Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.02 KB, 33 trang )

Qui trình chọn mẫu trong nghiên
cứu

GS.Ts Phạm duy tờng

1


Mục tiêu

1.Nêuu các lý do phải chọn mẫu
2. Trình bày được các phương pháp chọn mẫu
3. Phân biệt giữa các phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên và
không ngẫu nhiên
4. Nêu được ưu, nhược điểm các phương pháp
chọn mẫu
5. Áp dụng tính tốn một số cơng thức tính cỡ mẫu
co bản

2


Tại sao phải chọn mẫu?
• Nguồn lực
• Chính xác
• Khả thi

3



Chọn mẫu và cỡ mẫu

• Ba vấn đề chính:
• Tài chính
• Quản lý
• Thống kê

Chi phí cho nghiên
cứu

Cỡ mẫu càng lớn thì sai số thống kê càng nhỏ, nhưng dẫn đến
chi phí càng lớn, quản lý càng khó khăn


• Khái niệm don vị mẫu, don vị nghiên cứu,
khung mẫu
• Ðon vị mẫu Là 1 tập hợp hay 1 cá thể thuộc
quần thể nghiên cứu là co sở cho việc chọn
mẫu.
• Ðon vị nghiên cứu: Là chủ thể mà các do
luờng, nghiên cứu triển khai trên chủ thể
đó.
• Khung mẫu :Là 1 tập hợp các don vị mẫu. Nó
có thể là 1 danh sách hay 1 bản đồ. đuợc
chuẩn bị truớc cho một số kỹ thuật chọn
mẫu.

5



u cầu khi chọn mẫu nghiên cứu
• Tính đại diện
• Thực hiện nhanh
• Thực thi đuợc
• Kinh tế

6


Tiêu chuẩn khi lấy mẫu
• Phuong pháp có thể mơ tả duợc
• Phuong pháp ít có sai số
• Mỗi don vị hay cá thể trong quần thể có cùng
co hội nhu nhau đuợc chọn vào mẫu - dối
với mẫu xác suất
• Thích hợp với thiết kế nghiên cứu

7


3. Mẫu xác xuất
- Mẫu ngẫu nhiên đơn
- Mẫu ngẫu nhiên hệ thống
- Mẫu ngẫu nhiên phân tầng

-

Mẫu chùm

-


Sử dụng bảng số ngẫu nhiên

8


Phân loại phương
pháp chọn mẫu

Chọn
mẫu

Ngẫu

Khơng

nhiên

ngẫu
nhiên

Hệ thống

Thuận
Phân

Ném bóng tuyết

tiện


tầng

Theo
cụm

Ngẫu nhiên đơn

Chủ
đích

Chỉ
tiêu


Các khái niệm liên quan đến quần
thể và mẫu
• Quần thể đích
• Quần thể nghiên cứu
• Mẫu nghiên cứu
• Ðơn vị mẫu
• Ðơn vị nghiên cứu
• Khung mẫu

10


Khái niệm Quần thể
• Quần thể
Là 1 tập hợp của nhiều don vị hay nhiều cá thể có
cùng 1 đặc

chung nào đó
• Quần thể đích
Là quần thể mà nguời nghiên cứu muốn kết luận cho
kết quả
nghiên cứu của mình
• Quần thể nghiên cứu
Là quần thể mà từ đó 1 mẫu nghiên cứu duợc lấy ra.

11


• Khái niệm mẫu nghiên cứu
Là 1 tập hợp con của 1 quần thể nghiên cứu.
Có các đặc điểm đại diện cho quần thể
nghiên cứu
• Một mẫu tốt là mẫu có thể cho phép ngoại
suy (uớc luợng) các đặc điểm cần quan tâm
của quần thể từ mẫu với độ chính xác và
tính kinh tế cao nhất,

12


Khái niệm đơn vị mẫu, đơn vị nghiên cứu, khung
mẫu
• Ðơn vị mẫu
Là 1 tập hợp hay 1 cá thể thuộc quần thể nghiên
cứu là co sở cho việc chọn mẫu.
• Ðơn vị nghiên cứu: Là chủ thể mà các đo luờng,
nghiên cứu triển khai trên chủ thể dó.

• Khung mẫu: Là 1 tập hợp các đơn vị mẫu.
Nó có thể là 1 danh sách hay 1 bản đồ đuợc chuẩn
bị truớc cho một số kỹ thuật chọn mẫu.

13


II. Qui trình chọn mẫu trong các nghiên cứu
1. Nghiên cứu quan sát
1.1 Nghiên cứu mô tả (observational study)
- Thu thập từng cá thể để tập hợp thành số liệu chung

ã

Nghiên cứu tơng quan

- Dựa vào số liệu chung của quần thể để tìm mối liên quan

14


ã

Một vàI trờng hợp

ã

( Một vàI trờng hợp điển hình)

ã


Một loạt trờng hợp

( một loạt trờng hợp của bệnh đợc mô tả)

ã

Nghiên cứu ngang

nghiên cứu tiến hành các trờng hợp bệnh, hoặc các
yếu tô phơI nhiễm ở một thời điểm

15


Lấy mẫu cho nghiên cứu ngang

ã
ã
ã
ã

Quần thể định danh
Quần thể nguồn
Chọn quần thể nghiên cứu
Lấy mẫu đại diện từ quần thể

lấy Mẫu ngẫu nhiên đơn
lấy mẫu tầng
lấy mÉu chïm ( mÉu chïm hoµn toµn vµ mÉu chïm không

hoàn toàn)

16


Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple
random sampling)
Khái niệm





Là mẫu mà mỗi cá thể trong quần thể có cùng cơ hội như chọn
nhau
vào mẫu.
được
Áp dụng khi quần thể nhỏ, khá thuần nhất
Sác xuất lựa chọn = cỡ mẫu / tổng số cá thể của quần thể

Phương pháp




Quyết định đơn vị mẫu là gì?
Lập danh sách đơn vị mẫu (khung mẫu) và đánh số từng đơn
vị mẫu .






Xác định số đơn vị mẫu cần có.
Xác định một số ngẫu nhiên (= PP ngẫu nhiên)
Lấy đơn vị mẫu có số trùng số ngẫu nhiên vào mẫu.


Ưu điểm & nhược điểm của PP
Ngẫu nhiên đơn

• Ưu điểm:




Đơn giản, dễ làm.
Có tính ngẫu nhiên và đại diện cao.
Là kỹ thuật chọn mẫu xác suất cơ bản sử

•mẫu khác.

dụng ở các kỹ thuật
chọn

• Hạn chế:



Khung mẫu và đơn vị chuẩn bị sẵn.

Đơn vị mẫu không tập trung ảnh hưởng chất lượng
nghiên cứu.


Mẫu hệ thống


Khái niệm:



Đơn vị mẫu đầu được chọn ngẫu nhiên. Đơn vị mẫu tiếp theo được
chọn có hệ thống (áp dụng một khoảng hằng định theo sau 1 sự bắt
đầu ngẫu nhiên)



Phương pháp:



Xác định và đánh số đơn vị mẫu (khung mẫu)



Khoảng cách mẫu k, k = Số cá thể trong quần thể N / cỡ
mẫu n, (k= N/n).




Đơn vị mẫu đầu tiên (i) nằm giữa 1 và k bằng PP ngẫu
nhiên đơn.



Đơn vị mẫu tiếp theo: Cộng k với đơn vị mẫu đầu tiên, tiếp
tục cho đến khi đủ số mẫu: i + 1k; i + 2k; i + 3k...


Ưu điểm & nhược điểm của
Mẫu hệ thống
Ưu điểm:

•Nhanh và dễ áp dụng.
•Khơng cần có khung mẫu trước.
•Đơn giản trong điều kiện thực địa
Hạn chế:

•Số liệu có tính chu kỳ, ước tính sẽ hạn chế .
•Đơn vị mẫu khơng xếp ngẫu nhiên hoặc trùng với k, thiếu
đại diện.


Mẫu phân tầng


Chia cá thể từ quần thể thành các nhóm được gọi là tầng (strata)
hay lớp (layer)

có chung các đặc điểm và chọn 1 mẫu ngẫu nhiên trong mỗi tầng.




Các cá thể trong mỗi tầng đồng nhất, nhưng khơng giữa các
đồng nhất



tầng.

Có thể áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hay chọn mẫu hệ thống
ở mỗi tầng (strata). Số mẫu mỗi tầng tham gia vào tổng mẫu có thể
bằng nhau (chọn mẫu

phân tầng không cân xứng) hay tỷ lệ với số cá thể của mỗi tầng (chọn
mẫu phân tầng cân xứng)


Ưu điểm & nhược điểm mẫu
phân tầng

•Ưu điểm:

•Dễ phân các tầng với các yếu tố đồng nhất.
•Tham số mẫu dễ tính
•Có tính đại diện cao
•Hạn chế:

•Thiếu chính xác khi đơn vị mẫu ít ở mỗi tầng.
•Phải có trước danh sách cá thể mỗi tầng.



Chọn mẫu theo chùm/cụm
Khái niệm:

•Đạt được bởi việc lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm có thể được gọi là chùm từ
nhiều chùm trong một quần thể NC. Trong trường hợp này đơn vị mẫu là các
chùm chứ không phải là các cá thể.

Phương pháp






Xác định chùm thích hợp.
Lập danh sách chùm (khung mẫu).
Chọn chùm ngẫu nghiên từ danh sách.
Chọn các cá thể bằng 2 cách:

•Lấy tất cả các cá thể (nếu khơng có danh sách) của các chùm (chùm 1
bậc)

•Lập danh sách, chọn cá thể bằng PP
(chùm 2 bậc).

ngẫu nhiên đơn hoặc hệ thống



Sơ đồ chọn mẫu
chùm
n
2

n
1

n
3


Ưu điểm & nhược điểm mẫu
chum/ cụm
Ưu điểm:

•Có thể điều tra phạm vi rộng, phân tán, khơng có được danh sách
các đơn vị
nghiên cứu.

•Khung mẫu đơn giản (danh sách các chùm), dễ lập.
•điều tra dễ & nhanh vì đối tượng nghiên cứu được nhóm lại theo
cụm.

•Có hiệu quả kinh tế (kinh phí, thời gian).
•WHO khuyến cáo dùng trong TCMR, CDD, lao và sốt rét.
Hạn chế:

•Tính chính xác và tính đại diện thấp
•Cỡ chùm lớn tính đại diện thấp, đặc biệt bệnh hiếm.

•Số chùm > 30 là tốt nhất.
•Khó xác định mối quan hệ căn ngun
•Khơng phù hợp trong đo lường thay đổi về tình trạng SK, dịch vụ y
tế, nguồn lực...


×