Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Tài liệu Quản Lý Nợ Và Dự Báo Khủng Hoảng Nợ Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 135 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

HỒ THỊ THU HỒNG

QUẢN LÝ NỢ VÀ DỰ BÁO KHỦNG HOẢNG NỢ
TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

HỒ THỊ THU HỒNG

QUẢN LÝ NỢ VÀ DỰ BÁO KHỦNG HOẢNG NỢ
TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60.31.12



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011

khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực,
được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình
nghiên cứu đã được cơng bố, các website,..
Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn.

TÁC GIẢ

HỒ THỊ THU HỒNG

khoa luan, tieu luan3 of 102.


Tai lieu, luan van4 of 102.


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa đã
nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM, những người đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức
quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường.

TÁC GIẢ

HỒ THỊ THU HỒNG

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ.................... 1
1.1 Tổng quan về nợ ............................................................................................... 1
1.1.1 Một số khái niệm ................................................................................... 1
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá nợ.......................................................................... 3
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ .............................................................. 6

1.2 Khủng hoảng nợ ............................................................................................... 8
1.2.1 Khái niệm ............................................................................................... 8
1.2.2 Mơ hình lý thuyết cảnh báo khủng hoảng nợ ......................................... 8
1.2.2.1 Cơ sở lý luận về khả năng chịu đựng thâm hụt trong cán cân tài
khoản vãng lai .......................................................................................... 8
1.2.2.2 Mơ hình động về nợ của Jaime de Pines ................................... 11
1.2.3 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về nợ và khủng hoảng
nợ ................................................................................................................... 12
1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu . 16
Kết luận chương 1 .................................................................................................. 19

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM ............................... 20
2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay ................................ 20
2.2 Thực trạng nợ công ở Việt Nam ..................................................................... 26
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô nợ công ........................................ 26
2.2.2 Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010..................................... 27
2.2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng .................................................................. 30
2.2.4 Khả năng trả nợ của Việt Nam ............................................................. 35
2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam .......................................... 38
2.4 Dự báo khả năng xảy ra khủng hoảng nợ ở Việt Nam ..................................... 42
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 47
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NỢ CƠNG VÀ PHỊNG NGỪA KHẢ NĂNG RƠI VÀO KHỦNG HOẢNG NỢ
CHO VIỆT NAM ................................................................................................ 48
3.1 Phát triển và tận dụng tiềm lực trong nước ..................................................... 48

3.2 Kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu cơng ..................................................................... 49
3.3 Gia tăng nguồn thu trong nước trên cơ sở hợp lý, tránh thất thu ..................... 50
3.4 Cân đối cán cân tài khoản vãng lai .................................................................. 52
3.5 Sử dụng nguồn vốn nước ngoài an toàn và hiệu quả ....................................... 53
3.6 Tăng cường quản lý và giám sát hệ thống ngân hàng ..................................... 54
3.7 Nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước, hạn chế thực hiện bảo
lãnh hay vay hộ cho các doanh nghiệp nhà nước................................................... 55
3.8 Công khai, minh bạch thông tin về nợ công .................................................... 56
3.9 Đề xuất mơ hình bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ .......... 58
Kết luận chương 3 .................................................................................................. 63

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.

KẾT LUẬN .......................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 66
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 73

khoa luan, tieu luan7 of 102.


Tai lieu, luan van8 of 102.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á (Asean Development Bank)


DM

Thị trường phát triển (Developed Market)

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

EM

Thị trường mới nổi (Emerging Market)

EU

Liên minh Châu Âu (European Union)

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

HIPCs


Các nước nghèo gánh nặng nợ cao



Hợp đồng

ICOR

Hệ số đầu tư tăng trưởng (Incremental Capital Output Ratio)

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

NAO

Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NSNN

Ngân sách Nhà nước

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)


OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

SME

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium-sized Enterprises)

TKVL

Tài khoản vãng lai

VDB

Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank)

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP và ICOR của Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010 .......... 32
Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP và ICOR của một số quốc gia Đông Á ....................... 33
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ và khả năng trả nợ của Việt Nam ... 36

Bảng 2.4: Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam 2005 – 2010 .................................. 37
Bảng 2.5: Ngưỡng nợ nước ngoài theo tiêu chuẩn HIPCs ........................................ 39
Bảng 2.6: Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn HIPCs ........................................ 40
Bảng 2.7: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế .................................. 41
Bảng 2.8: Chỉ số nợ trên xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ............... 44
Bảng 2.9: Chỉ số nợ trên xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2025 ............... 45
Sơ đồ 3.1: Mơ hình bảo lãnh tín dụng hiện nay ........................................................ 60
Sơ đồ 3.2: Đề xuất mơ hình bảo lãnh tín dụng.......................................................... 61

khoa luan, tieu luan9 of 102.


Tai lieu, luan van10 of 102.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam so với 4 nước ASEAN ......................... 20
Hình 2.2: Tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế 1990 – 2011 .................................... 21
Hình 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2011................................... 22
Hình 2.4: Mức độ và cơ cấu đầu tư ........................................................................... 23
Hình 2.5: Thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam 2001 – 2011 ...................... 24
Hình 2.6: GDP và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam (2000 – 2011) ................................ 24
Hình 2.7: Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 ............................... 28
Hình 2.8: Cơ cấu nợ cơng Việt Nam năm 2002 – 2010 ............................................ 29
Hình 2.9: Nợ nước ngồi được chính phủ bảo lãnh 2002 – 2010 ............................. 30
Hình 2.10: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA từ năm 1993- 2010.......... 31
Hình 2.11: Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng theo khu vực...................................... 33
Hình 2.12: Chỉ số tham nhũng của Việt Nam và một số nước trong khu vực .......... 35

khoa luan, tieu luan10 of 102.



Tai lieu, luan van11 of 102.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mọi sự phát triển bền vững đều phải được đặt trên nền tảng của sự ổn định
đây là nguyên lý cơ bản của mọi hoạt động trong lịch sử loài người và cũng là
nguyên lý cơ bản của mọi sự phát triển nói chung. Khơng phải ngẫu nhiên mà các
quốc gia đặt ra những quy định và những chính sách để điều tiết nền kinh tế. Mục
đích chính của các chính sách này chính là ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho
tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.
Thời gian qua, thế giới đã phải đương đầu với nhiều biến động lớn trong
lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Nhiều cuộc khủng hoảng với quy mô quốc tế liên
tục diễn ra gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế thế giới. Thật vậy, những tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính cịn chưa qua đi thì thế giới lại phải đương đầu với
nguy cơ của một cuộc khủng hoảng mới. Lần này tâm điểm là Châu Âu với khủng
hoảng nợ công của một số nước như Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha,… đang đe dọa
sự tồn tại của đồng Euro và nguy cơ sụp đổ của nhiều nền kinh tế.
Là một quốc gia đang phát triển, nền kinh tế còn non trẻ và yếu ớt so với
các cường quốc khác, Việt Nam rất quan tâm đến diễn biến của cuộc khủng hoảng
đang diễn ra tại Châu Âu. Vì rằng sau khủng hoảng tài chính 2008, dù nền kinh tế
Việt Nam đã có nhiều khởi sắc song vẫn chưa sẵn sàng để đối phó với một cuộc
khủng hoảng mới. Hơn thế nữa, chúng ta cũng là một nước có tỷ lệ nợ cơng khá
cao, vì thế rất nhiều câu hỏi được đặt ra cho chúng ta: Nguyên nhân nào dẫn tới
khủng hoảng nợ công? Mức độ ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công như thế nào?
Liệu Việt Nam có khả năng lâm vào một cuộc khủng hoảng nợ trong tương lai gần
hay không? Làm thế nào để Việt Nam tránh được một cuộc khủng hoảng nợ trong
tương lai? Đó cũng là lý do tác giả chọn và nghiên cứu đề tài “Quản lý nợ và dự
báo khủng hoảng nợ tại Việt Nam”


khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of 102.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng nợ và rút ra bài học kinh nghiệm từ
cuộc khủng hoảng nợ công của các quốc gia Châu Âu
- Phân tích, đánh giá thực trạng nợ công của Việt Nam trong thời gian qua và
lượng hóa khả năng xảy ra khủng hoảng nợ ở Việt Nam
- Trên cơ sở phân tích, đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý nợ cơng và phịng ngừa khả năng rơi vào khủng hoảng nợ cho Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng nợ và
quản lý nợ ở Việt Nam nhưng chủ yếu đi vào phân tích nợ của khu vực công.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nợ công, quản lý nợ công ở
Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2010 và dự báo khả năng xảy ra khủng nợ ở Việt
Nam trong giai đoạn 2011 - 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin: Dựa trên nguồn số liệu công khai hàng năm của các báo cáo
của các định chế tài chính, các số liệu thống kê của các Ngân hàng Trung Ương,
Cục Thống kê của các nước trên thế giới và thông tin cơng bố của cơ quan hữu quan
Việt Nam. Ngồi ra, thơng tin cịn được tổng hợp từ những nghiên cứu của các nhà
nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam.
- Phương pháp xử lý thông tin:
+ Tổng hợp nghiên cứu của các nhà kinh tế trên Thế giới
+ Hệ thống, phân tích, đối chiếu, thống kê, tổng hợp các dữ liệu thu thập
được để đưa ra những đánh giá định tính về nguyên nhân khủng hoảng nợ Châu Âu
và thực trạng nợ công của Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời, sử dụng


khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luan van13 of 102.

phương pháp phân tích định lượng để phân tích tính ổn định nợ và dự báo nguy cơ
khủng khoảng nợ của Việt Nam.
5. Cấu trúc của luận văn
Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài: ngồi phần mở đầu và kết luận,
nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ và khủng hoảng nợ
Chương 2: Thực trạng nợ công ở Việt Nam
Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ công và phòng ngừa
khả năng rơi vào khủng hoảng nợ cho Việt Nam

khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.
1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ
1.1 Tổng quan về nợ
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Nợ công
Nợ công theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB) là nghĩa vụ nợ của
khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của: Chính phủ Trung Ương và các bộ; các
cấp chính quyền địa phương; ngân hàng Trung Ương; các thể chế độc lập nhưng
nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách Nhà nước quyết định (trên 50% vốn

thuộc sở hữu Nhà nước) và trong trường hợp vỡ nợ thì Nhà nước phải trả nợ thay.
Theo Luật Quản lý Nợ công của Việt Nam có hiệu lực từ 01/01/2010, nợ
cơng bao gồm các khoản: Nợ Chính phủ; Nợ được Chính phủ bảo lãnh và Nợ chính
quyền địa phương.
Theo đó, nợ Chính phủ là khoản nợ mà Chính phủ vay trong nước và vay
nước ngồi (khơng bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành
nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ). Nợ được Chính phủ bảo lãnh
là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước
ngồi được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền
phát hành.
Chính phủ có thể thực hiện việc vay nợ thơng qua phát hành trái phiếu Chính
phủ để vay từ các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước. Ngồi ra, Chính phủ cũng
có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế tài chính quốc tế,
như IMF, WB,… Hình thức này thường được chính phủ của các nước có độ tin cậy
tín dụng thấp áp dụng vì khi đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái
phiếu chính phủ của họ khơng cao.

khoa luan, tieu luan14 of 102.


Tai lieu, luan van15 of 102.
2

1.1.1.2 Nợ nƣớc ngoài
Định nghĩa nợ nước ngoài theo Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài
tương đồng với định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài, hiểu theo nghĩa rộng,
được đưa ra trong cuốn “Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp và sử dụng”
do nhóm cơng tác liên ngành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) soạn thảo năm 2003.
Định nghĩa này phát biểu như sau: “Tổng nợ nước ngoài, tại bất kỳ thời điểm nào,

là số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực tế, không phải cơng nợ bất thường,
địi hỏi bên nợ phải thanh tốn gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương
lai, do đối tượng cư trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú”. [17]
Theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo
Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ):“Nợ
nước ngồi của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm
nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay
nước ngoài tại Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngồi
của k hu vự c cơng và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”. Như vậy, theo cách
hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt
Nam đối với nước ngồi và khơng bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và
hộ gia đình).
1.1.1.3 Nợ tƣ nhân
Nợ của khu vực tư nhân (hay còn gọi là nợ tư nhân) là các khoản nợ mà chủ
thể đi vay là khu vực tư nhân. Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư
nhân không được khu vực công của cùng nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng
[17]. Về bản chất đây là các khoản nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả.
Trong thực tế, có những khoản nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được một
thể chế thuộc khu vực công cư trú trong cùng nền kinh tế bảo lãnh một phần theo
hợp đồng (ví dụ như bảo lãnh phần nợ gốc, hoặc bảo lãnh một phần của nợ gốc).
Đối với những khoản nợ như vậy thì giá trị hiện tại của các khoản thanh toán được
bảo lãnh được xếp vào loại nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền

khoa luan, tieu luan15 of 102.


Tai lieu, luan van16 of 102.
3

bảo lãnh, trong khi những khoản thanh tốn khơng được bảo lãnh được xếp vào loại

nợ nước ngồi của khu vực tư nhân khơng được bảo lãnh. Chẳng hạn, một khoản
nợ nước ngoài của doanh nghiệp tư nhân chỉ được Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh
các khoản trả gốc, thì giá trị hiện tại của các khoản trả gốc sẽ được cộng vào nợ
nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh, trong khi các khoản trả
lãi thuộc loại nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được bảo lãnh. [17]
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá nợ
1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ
Việc đánh giá tình trạng nợ cơng và nợ nước ngoài của một quốc gia là hết
sức quan trọng để đề ra những chính sách, chiến lược vay nợ cho đầu tư hợp lý.
Quy mô nợ và trả nợ, trả lãi so với nguồn thu trực tiếp và gián tiếp để trả nợ thường
được dùng để đánh giá mức độ nợ. Mức độ nợ cũng ngầm cho biết khả năng trả nợ
của các quốc gia trong trung và dài hạn. Một số chỉ tiêu thường dùng như:
Tổng nợ cơng/GDP và Nợ nước ngồi/GDP: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ
nợ cơng và nợ nước ngồi so với quy mô sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Qua
đó, có thể đánh giá mức độ chèn lấn đầu tư đối với khu vực tư của nợ công và khả
năng hấp thụ vốn vay nước ngoài của nền kinh tế. Về lâu dài, chỉ số này cũng
phản ánh được khả năng trả nợ của khu vực công và nền kinh tế, phản ánh rủi ro
về thanh toán dài hạn.
Nợ cơng/Thu ngân sách và Nợ nước ngồi/Kim ngạch xuất khẩu: Đây là chỉ
tiêu phản ánh mức độ vay nợ so với nguồn thu trực tiếp từ nền kinh tế để hoàn trả
nợ - nguồn thu ngân sách và kim ngạch xuất khẩu.
Nghĩa vụ hồn trả nợ cơng hàng năm so với GDP và thu ngân sách: Chỉ tiêu
này giúp theo dõi được nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi hàng năm của Chính phủ và chính
quyền địa phương so với qui mô của nền kinh tế và thu ngân sách, phản ánh mức độ
rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn cũng như nguồn lực khả dụng của Chính phủ và
chính quyền địa phương. Nếu các tỷ lệ này tăng qua các năm nghĩa là trách nhiệm
nợ của Chính phủ đang trở nên lớn hơn năng lực sản xuất của nền kinh tế và khả
khoa luan, tieu luan16 of 102.



Tai lieu, luan van17 of 102.
4

năng thu ngân sách Nhà nước. Điều này cũng hàm ý rằng trong tương lai có thể
gánh nặng thuế sẽ gia tăng.
Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với kim ngạch xuất khẩu: Đây là
chỉ tiêu phản ánh khả năng hoàn trả nợ nước ngồi từ nguồn thu xuất khẩu hàng hóa
dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoản của nợ nước ngoài.
Dự trữ ngoại hối so với nợ nước ngoài ngắn hạn : Chỉ tiêu này phản ánh khả
năng sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả các khoản nợ nước ngồi ngắn hạn.
Nghĩa vụ nợ dự phịng/Thu ngân sách: Chỉ tiêu này phản ánh rủi ro không có
khả năng hồn trả của các chủ thể khác nhưng được Chính phủ, cơ quan được ủy
quyền của Nhà nước hoặc chính quyền địa phương bảo lãnh thanh tốn một cách
công khai hoặc ngầm định.
1.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ
Cơ cấu nợ hàm chứa những thông tin quan trọng về mức độ rủi ro của nợ.
Thông thường rủi ro sẽ cao khi tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ nước ngồi và tỷ lệ nợ
được chính phủ bảo lãnh cao. Một số chỉ số đánh giá cơ cấu nợ công như:
Nợ ngắn hạn/Tổng nợ: Phản ánh tỷ trọng các khoản nợ cần thanh toán
trong thời gian nhỏ hơn một năm trong tổng nợ. Nếu thời hạn vay ngắn hạn chiếm
tỷ lệ lớn trong tổng nợ nghĩa là các nghĩa vụ trả nợ phải thực hiện trong tương lai
gần. Do vậy, cần phải so sánh nợ ngắn hạn với qui mô của quỹ dự trữ quốc gia.
Thông thường, nợ ngắn hạn có độ rủi ro cao hơn nợ trung và dài hạn, đặc biệt là đối
với những quốc gia mà khả năng tiếp cận thị trường vốn trong hoạt động vay nợ có
nhiều hạn chế.
Nợ nước ngồi/Tổng nợ: Tỷ lệ này càng cao thì gánh nặng nợ nước ngoài
càng lớn và rủi ro càng cao. Nợ trong nước thường ít rủi ro hơn vì Chính phủ có thể
tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh tốn khi đến hạn.
Nợ được Chính phủ bảo lãnh/Tổng nợ: Đối với các khoản nợ được Chính
phủ bảo lãnh, Chính phủ của nước đi vay sẽ chịu trách nhiệm trả vốn và lãi cho


khoa luan, tieu luan17 of 102.


Tai lieu, luan van18 of 102.
5

nước cho vay trong trường hợp tổ chức đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo
cam kết trong hợp đồng. Do đó, một khi các tổ chức đi vay không thực hiện nghĩa
vụ trả nợ đầy đủ hay vỡ nợ thì nghĩa vụ trả nợ bất thường sẽ đè lên vai Chính phủ.
Trong số các chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ cơng, chỉ tiêu nợ công/GDP
được quan tâm và sử dụng nhiều nhất. Đa số các quốc gia, các tổ chức kinh tế đều
sử dụng chỉ số này để xác định, đánh giá và dự báo tình hình nợ cơng của một quốc
gia và cũng lấy chỉ số này làm chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn hay rủi ro.
Các nhà phân tích thường cho rằng mức ngưỡng nợ cơng an toàn đối với một
quốc gia chỉ nên ở dưới mức 60% GDP (đây cũng là mức ngưỡng được ký kết trong
hiệp ước Maastricht bởi các thành viên Liên minh Châu Âu). Tỷ lệ nợ nước ngoài
so với GDP ở mức  30% là mức độ an toàn (theo chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ
nước ngoài của WB). Theo kinh nghiệm quốc tế, nếu tỷ lệ nợ nước ngoài so với
GDP  50% thì nền kinh tế rơi vào tình trạng báo động về nợ. Khi đó cần phải
kiềm chế tổng mức vay nợ và bố trí cơ cấu nợ vay hợp lý theo hướng đẩy mạnh tốc
độ xuất khẩu để giữ tỷ lệ tổng mức nợ nước ngoài so với tổng kim ngạch xuất khẩu
< 165%, tức đảm bảo khả năng trả nợ.
Tuy nhiên, việc xác định ngưỡng nợ cơng an tồn chỉ là tương đối, khơng
nên q dựa vào mức ngưỡng nợ. Nhiều quốc gia có tỷ lệ nợ/GDP thấp hơn rất
nhiều nhưng đã rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ: cụ thể như Argnetina (2001;
45% GDP; nợ tính bằng ngoại hối); Ukraine (2007; 13% GDP; nợ doanh nghiệp
nhà nước); Thailand (1996; 15% GDP; hệ thống công ty/ngân hàng); Romania
(2007; 20% GDP; thâm hụt ngân sách), Venezuela (1981; 15% GDP; nợ ngắn
hạn),... (Benedict Bingham, 2010) [34]. Do đó, nợ cơng của quốc gia thực sự an

tồn hay khơng phải xem xét một cách toàn diện trong mối liên hệ với hệ thống các
chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, nhất là tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất
lao động tổng hợp, hiệu quả sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), tỉ lệ thâm hụt ngân
sách, khả năng chống đỡ rủi ro, khủng hoảng, biến động bất ngờ, ... Ngồi ra, những
tiêu chí như: cơ cấu nợ công, tỷ trọng các loại nợ, cơ cấu lãi suất, thời gian trả nợ,..
cũng cần được phân tích kỹ lưỡng khi đánh giá tính ổn định của nợ cơng.

khoa luan, tieu luan18 of 102.


Tai lieu, luan van19 of 102.
6

1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ
1.1.3.1 Tỷ giá hối đoái
Trong cơ cấu danh mục nợ cơng, có những khoản nợ được vay bằng đồng
ngoại tệ. Vì vậy, sự biến động của tỷ giá hối đối sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nợ
cơng. Tỷ giá hối đối có thể có tác động làm tăng hoặc giảm giá trị các khoản nợ.
Các hợp đồng vay nợ được ký kết dựa trên một đồng tiền nhất định, thường là đồng
tiền của nước cho vay. Việc đồng tiền vay bị tăng hoặc giảm giá vào thời điểm trả
nợ, giá trị nợ tăng hoặc giảm tương ứng. Nếu đồng tiền vay có xu hướng tăng giá
liên tục, gánh nặng nợ cũng sẽ có xu hướng tăng liên tục. Tương tự như vậy, nếu
đồng nội tệ mất giá so với đồng tiền vay thì gánh nặng nợ cũng bị trầm trọng thêm.
1.1.3.2 Tình trạng của ngân sách nhà nƣớc
Nợ cơng vừa là kết quả của tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước
(NSNN), vừa có thể là nguyên nhân làm gia tăng thâm hụt NSNN trong tương lai.
Nếu NSNN thâm hụt, nhu cầu vay nợ của Nhà nước sẽ gia tăng. Ngược lại, nếu
NSNN thặng dư, nhu cầu vay nợ giảm và Nhà nước có nguồn tài chính dồi dào để
có thể mua lại trái phiếu của mình trước hạn làm cho mức nợ công giảm xuống.
Theo Anwar Shah (2006), mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ cơng có thể

biểu thị qua phương trình số học sau [21, tr. 273-275]:
Et ( Bte  Bte1 )  ( Btd  Btd1 )  ( H t  H t 1 )  Dt  X t

Trong đó, Bte là nợ nước ngồi tính bằng ngoại tệ, Btd là tổng nợ trong nước
tính bằng đồng nội tệ, H t là thu phát hành tiền tính bằng đồng nội tệ, Et là tỷ giá
hối đoái, Dt là thâm hụt ngân sách và X t là các khoản chi ngoài phạm vi NSNN.
1.1.3.3 Lạm phát
Lạm phát là vấn đề khó khăn luôn gặp phải tại các quốc gia đang phát triển.
Mức lạm phát tại các nước này thường cao hơn lạm phát của các nước chủ nợ là các
quốc gia đã phát triển. Theo thuyết ngang giá sức mua, lạm phát trong nước cao hơn

khoa luan, tieu luan19 of 102.


Tai lieu, luan van20 of 102.
7

so với lạm phát nước ngồi thì tỷ giá hối đối sẽ tăng lên để bù lại khoản chênh lệch
đó và điều này lại làm tăng thêm mức nợ vay thực tế. Do đó, mức lạm phát cao sẽ
gia tăng gánh nặng nợ cho Chính phủ.
1.1.3.4 Lãi suất
Sự biến động của lãi suất trên thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những
khoản nợ công có lãi suất thả nổi và những khoản vay mới. Tỷ lệ các khoản nợ có lãi
suất thả nổi trong tổng nợ càng cao thì sự ảnh hưởng của lãi suất đến nợ công càng
lớn. Tương tự như thế, sự biến động của lãi suất thị trường cũng sẽ ảnh hưởng tới chi
phí dịch vụ nợ của những khoản vay mới. Mặc khác, ngay cả những khoản vay có lãi
suất cố định thì sự biến động của lãi suất thị trường cũng sẽ ảnh hưởng đến giá cả của
các công cụ nợ này, nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mơ nợ cơng.
1.1.3.5 Khả năng quản lý nợ
Chính sách quản lý nợ cơng kém có thể làm cho nợ công gia tăng. Thật vậy,

nợ không được cơ cấu tốt về thời hạn, lãi suất, đồng tiền vay nợ, ... có thể làm gia
tăng qui mơ nợ và cả rủi ro, chi phí nợ. Vay nợ nhiều tạo áp lực buộc Nhà nước
phải tăng thuế trong tương lai để trả nợ vay, gây tổn thất về tính hiệu quả của việc
đánh thuế. Kết quả là, trong dài hạn làm cho nguồn thu ngân sách bị giảm sút, nguy
cơ gia tăng thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách ở mức độ cao lại làm cho nợ
cơng gia tăng. Chính sách quản lý nợ cơng tốt có thể tối thiểu hóa chi phí dịch vụ
nợ, kiểm sốt được rủi ro và qui mô nợ; đồng thời, tạo điều kiện thiết lập và duy trì
thị trường chứng khốn Nhà nước hiệu quả. Điều này một mặt làm giảm thiểu được
rủi ro và chi phí trong quản lý nợ cơng trung và dài hạn; mặt khác giúp Chính phủ
có sự chủ động trong tài trợ chi tiêu của mình.
1.1.3.6 Rủi ro quốc gia
Rủi ro quốc gia là những biến cố có thể xảy ra đối với quốc gia đó như chính
trị, kinh tế, tài chính, tình hình an ninh xã hội, ... Điều này được lượng hóa thơng qua

khoa luan, tieu luan20 of 102.


Tai lieu, luan van21 of 102.
8

hệ số tín nhiệm của các quốc gia này. Quốc gia nào có hệ số tín nhiệm càng cao thì
mức lãi suất địi hỏi của chủ nợ đối với quốc gia đó càng thấp và ngược lại.
1.2 Khủng hoảng nợ
1.2.1 Khái niệm
Khủng hoảng nợ có thể được hiểu là tình trạng một quốc gia mất khả năng
hoàn trả nợ vay (gốc và lãi), phải đề nghị thương thảo lại về các thoả thuận vay nợ,
hoàn trả lãi và vốn gốc.
Trong một nghiên cứu gần đây của IMF [30] cho rằng một quốc gia được
xem là lâm vào khủng hoảng nợ khi nó bị các Cơng ty xếp hạng tín nhiệm xếp vào
hạng “khơng thể chi trả” hoặc nhận được một khoản cho vay lớn, vượt quá 100%

hạn mức ấn định trước từ IMF. Định nghĩa này bao gồm những trường hợp “gần
khủng hoảng” tức là khơng có khả năng chi trả nhưng nhờ IMF vẫn trả được nợ.
1.2.2 Mơ hình lý thuyết cảnh báo khủng hoảng nợ
1.2.2.1 Cơ sở lý luận về khả năng chịu đựng thâm hụt trong cán cân tài
khoản vãng lai
(a) Cơ sở lý luận về cán cân thanh toán
Cán cân thanh tốn có thể được định nghĩa là một bản báo cáo thống kê tóm
tắt có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế
giới trong khoản thời gian xác định. Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện
thông qua ghi chép bằng bút tốn kép. Điều này có nghĩa là, mỗi giao dịch phát sinh
đều được ghi sổ hai lần - đồng thời một khoản có và một khoản nợ. Cán cân thanh
tốn có hai tài khoản chính là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.
Thâm hụt cán cân thanh tốn có nghĩa là một hay nhiều tiểu tài khoản của
cán cân thanh toán như là tài khoản vãng lai, tài khoản vốn hay cán cân tổng thể (trừ
những thay đổi trong nguồn dự trữ ngoại tệ chính thức) trong tình trạng thâm hụt.

khoa luan, tieu luan21 of 102.


Tai lieu, luan van22 of 102.
9

Tài khoản vãng lai (TKVL) là thành phần quan trọng trong cán cân thanh
toán quốc tế, là thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hóa, dịch vụ và
các khoản chuyển giao của một quốc gia. Thành phần của tài khoản vãng lai gồm:
cán cân thương mại hàng hóa, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập và cán cân chuyển
giao vãng lai một chiều.
Cán cân thương mại: ghi chép các giao dịch về xuất khẩu và nhập khẩu các
loại hàng hóa của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định cũng như mức
chênh lệch giữa chúng.

Cán cân dịch vụ: bao gồm các khoản thu - chi về các hoạt động dịch vụ: vận
tải, tài chính, viễn thơng, y tế, giáo dục và các dịch vụ khác.
Cán cân thu nhập: ghi chép những khoản thu nhập của người lao động (tiền
lương, thưởng), thu nhập từ đầu tư và tiền lãi của những người cư trú và không cư trú.
Cán cân chuyển giao vãng lai: bao gồm những khoản viện trợ khơng hồn
lại, giá trị của những khoản q tặng và các chuyển giao khác bằng tiền và hiện vật
cho mục đích tiêu dùng giữa người cư trú và khơng cư trú.
(b) Các cách tiếp cận để đánh giá khả năng chịu đựng thâm hụt trong cán
cân tài khoản vãng lai.
Có hai cách tiếp cận khác nhau để đánh giá khả năng chịu đựng thâm hụt của
cán cân vãng lai [28]:
Cách tiếp cận thứ nhất dựa trên các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ, tài chính và đối
ngoại chứa đựng rủi ro của khủng hoảng từ bên ngoài. Những chỉ số thường được
đề nghị sử dụng để phân tích là: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư, kết quả hoạt động
xuất khẩu và mức độ mở cửa thương mại. Đây là những chỉ số phản ánh sát sao khả
năng trả nợ nước ngoài của một nước. Ngoài ra, những chỉ số về tốc độ tăng trưởng
tín dụng tư nhân, sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng (như nợ khê đọng, chất
lượng giám sát), sự biến động của hoạt động thương mại, tỷ lệ tiền M2/dự trữ, tỷ
giá, … cũng được tính đến.

khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.
10

Khó khăn của cách tiếp cận này là việc sắp xếp và ưu tiên thứ tự của các chỉ
số và gộp chúng lại thành một thước đo tổng hợp về khả năng chịu đựng thâm hụt
TKVL. Hơn nữa, trong điều kiện thực tế của Việt Nam, các số liệu thống kê kinh tế,
đặc biệt là các số liệu về tài chính tiền tệ và hệ thống ngân hàng có độ tin cậy khơng

cao do chưa thống nhất được quan điểm trong vấn đề minh bạch hóa thơng tin và
điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho việc đánh giá và phân tích.
Cách tiếp cận thứ hai dựa trên điều kiện về khả năng thanh tốn nợ nước
ngồi. Khả năng chịu đựng thâm hụt TKVL được đảm bảo nếu xu hướng cân bằng
thương mại phù hợp với khả năng thanh toán nợ giữa các giai đoạn. Khi một nước
mắc nợ (rịng) và có thâm hụt cán cân thương mại triền miên thì TKVL phải chuyển
từ tình trạng thâm hụt cao và kéo dài sang thặng dư hoặc mức độ thâm hụt chấp
nhận được để duy trì khả năng trả nợ. Nếu sự chuyển đổi trong thâm hụt TKVL
diễn ra trơi chảy mà khơng có sự thay đổi lớn nào trong quan điểm chính sách hiện
hành thì thâm hụt TKVL được cho là có thể chịu được. Trái lại nếu thâm hụt TKVL
giảm do thay đổi chính sách một cách mạnh mẽ, dẫn đến tình trạng khó khăn
nghiêm trọng của nền kinh tế thì lúc đó thâm hụt TKVL được coi là không thể chịu
đựng được.
Để một nước có khả năng trả nợ, chỉ số nợ trên GDP hoặc trên xuất khẩu
không thể tăng mãi được. Điều này gợi ý rằng một nước vay nợ cần phải giữ tỷ lệ
nợ trên GDP không tăng để đảm bảo khả năng thanh tốn. Trong bối cảnh đó, khả
năng chịu đựng TKVL được đảm bảo nếu nợ nước ngoài rịng có khả năng duy trì
ổn định được.
Tuy nhiên, việc xác định khả năng duy trì thâm hụt TKVL bằng cách đánh
giá tỷ lệ nợ trên xuất khẩu hoặc trên GDP thường có một số hạn chế: (1) khơng xác
định được liệu tỷ lệ đó có thích hợp hay tối ưu hay khơng, (2) nếu một nước có mức
độ nợ thấp muốn thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế thì khơng nên theo đuổi mục
tiêu giữa tỷ lệ nợ trên GDP hay xuất khẩu không đổi. Hơn nữa, một số nhà kinh tế
tranh luận rằng khủng hoảng vẫn có thể xảy ra do mất cân đối về số dư nợ nước
ngoài và các yếu tố của thị trường vốn như lãi suất. Do đó, khả năng chịu đựng

khoa luan, tieu luan23 of 102.


Tai lieu, luan van24 of 102.

11

thâm hụt TKVL được đánh giá khơng chỉ dựa vào khả năng thanh tốn nợ nước
ngồi mà cịn dựa vào những rủi ro khủng hoảng tiềm ẩn trong cán cân vốn.
1.2.2.2 Mơ hình động về nợ của Jaime de Pine
Dựa trên đồng nhất thức của cán cân thanh tốn, Jaime de Pine đã sử dụng
mơ hình động về nợ để dự đốn chỉ số nợ trên xuất khẩu. Lần đầu tiên, mơ hình
được sử dụng trong các phân tích nợ của các nước khu vực Châu Phi và Châu Mỹ
Latinh trong giai đoạn 1986-1990. Nguyên tắc cơ bản của biến động nợ đã được nêu
ra và được xác định bởi bốn chỉ số sau: chỉ số lãi suất trên tăng trưởng xuất khẩu;
chỉ số tăng trưởng nhập khẩu trên tăng trưởng xuất khẩu; chỉ số nợ gốc trên xuất
khẩu và chỉ số nhập khẩu trên xuất khẩu.
Mơ hình nhấn mạnh đến hạn chế nhập khẩu quá mức, nghĩa là có sự chênh
lệch giữa nhập khẩu thực tế và nhập khẩu cho phép. Nhập khẩu cho phép là khối
lượng nhập khẩu tối đa mà vẫn cho phép chỉ số nợ trên xuất khẩu giảm. Mơ hình
cuối cùng được chứng minh và đưa ra công thức như sau (xem Phụ lục 1):
(b t  a t ) (1  a t )
d t  a d 0  v0 b

ba
1 a
t

(*)

Trong đó:
dt 

a


Dt
Xt

1  it
1  gxt

: Chỉ số nợ trên xuất khẩu và chuyển giao ròng

: Chỉ số giữa lãi suất trên tăng trưởng xuất khẩu và chuyển
giao ròng

b

1  gmt
1  gxt

: Chỉ số giữa tăng trưởng nhập khẩu trên tăng trưởng xuất
khẩu và chuyển giao ròng

v0 

M0
X0

khoa luan, tieu luan24 of 102.

: Chỉ số nhập khẩu trên xuất khẩu và chuyển giao ròng


Tai lieu, luan van25 of 102.

12

Đây chính là phương trình hoàn chỉnh của Jaime de Pine với giả định tất cả
các biến trong mơ hình đều là biến ngoại suy và các chủ thể kinh tế sẽ không thay
đổi hành vi của họ một khi hành vi này đã được xác định.
Theo phương trình (*), chỉ số nợ trên xuất khẩu và chuyển giao ròng ( d t )
được xác định bởi hai chỉ số: lãi suất trên tăng trưởng xuất khẩu và chuyển giao
ròng (a), và tăng trưởng nhập khẩu trên tăng trưởng xuất khẩu và chuyển giao ròng
(b). Hai biến số biết trước là chỉ số nợ trên xuất khẩu và chuyển giao ròng ( d 0 ) và
chỉ số nhập khẩu trên xuất khẩu ( v0 ). Tham số a và b xác định sự biến động của chỉ
số nợ trong tương lai. Đường biểu diễn chỉ số nợ trên xuất khẩu và chuyển giao
rịng có thể chỉ ra khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, theo như Jaime de Pine
(1989): “Nếu chỉ số nợ trên xuất khẩu và chuyển giao rịng tăng lên vơ hạn, thì điều
này cho thấy cả nợ và thâm hụt cán cân thanh tốn sẽ khơng có khả năng chịu đựng
được. Trái lại, nếu chỉ số nợ có xu hướng giảm xuống, thì nợ sẽ có khả năng chịu
đựng được và nước vay nợ có khả năng thanh tốn nợ, nghĩa là nước vay nợ có khả
năng trả nợ của mình”[57].
1.2.3 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về nợ và khủng
hoảng nợ
Nợ cơng có ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế cả trong ngắn và dài hạn.
Trong ngắn hạn, nợ có thể kích thích tổng cầu và sản lượng nhưng lại gây chèn lấn
vốn và giảm tăng trưởng trong dài hạn (Elmendorf and Mankiw, 1999). Nợ cơng
cao có thể làm cản trở q trình tích lũy vốn và làm giảm tăng trưởng kinh tế thông
qua lãi suất dài hạn cao hơn (Gale và Orzag, 2003; Baldacci và Kumar, 2010), bóp
méo hệ thống thuế tương lai cao hơn (Barro, 1979; Dotsey, 1994), lạm phát (Sagent
và Wallace 1981; Barro 1995; Cochrane 2010), và sự không chắc chắn cao hơn về
các triển vọng và chính sách. Khủng hoảng nợ có thể gây ra một cuộc khủng hoảng
ngân hàng hay tiền tệ (Burnside et al., 2001; Hemming et al., 2003). Nợ cơng cao
cũng có khả năng hạn chế phạm vi của những chính sách tài khóa phản chu kỳ, có


khoa luan, tieu luan25 of 102.


×