Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ MỘT LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN BẤT KỲ MÀ ANH (CHỊ) ĐANG THEO HỌC HOẶC NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.47 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI CUỐI KỲ
MÔN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THƠNG TIN
Đề bài: Anh (chị) hãy trình bày một cơng trình nghiên cứu khoa học về một
lĩnh vực chun môn bất kỳ mà anh (chị) đang theo học hoặc nghiên cứu

Hà Nội, tháng 8 năm 2021
1


Mục Lục
Mở Đầu.......................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
4. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................4
5. Tổng quan tài liệu..............................................................................................4
6, Phương pháp NCKH..........................................................................................6
NỘI DUNG.................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÒNG TỰ TRỌNG VÀ THÁI ĐỘ TRONG
LÀM VIỆC NHĨM...................................................................................................7
1. Một số vấn đề lý luận về lịng tự trọng và thái độ trong làm việc nhóm............7
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................18
2.1 Tổ chức nghiên cứu........................................................................................18
2.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIỂN CỨU................................................................23
3.1 Thống kê mơ tả lịng tự trọng, thái độ đối với làm việc nhóm, thái độ đối với
cơng việc học thuật nhóm, sự khó chịu trong học tập nhóm, sự ưa thích trong học
tập nhóm..............................................................................................................23


3.2 So sánh lịng tự trọng giữa nam và nữ............................................................24
3.3 Sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nhóm sinh viên có học lực giỏi, xuất sắc
và sinh viên có học lực trung bình khá.................................................................25
3.4 Sự khác biệt về thái độ đối với cơng việc nhóm, sự khó chịu trong học tập
nhóm, sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nam và nữ.......................................26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................28
1. Kết luận................................................................................................................ 28
2 Kiến nghị..............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................29

2


Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi mỗi cá nhân định hình được mình là ai, giá trị của mình là gì thì cũng là lúc
lịng tự trọng được hình thành trong con người đó. Lịng tự trọng ngay từ những năm
1980 đã là chủ đề rất được quan tâm nghiên cứu. Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu,
tài liệu, sách báo về lòng tự trọng đã ra đời. Có thể hiểu lịng tự trọng là niềm tin và sự
tự tin vào khả năng và giá trị của bản thân.
Lòng tự trọng ảnh hưởng rất lớn đến cách chúng ta cư xử, ra quyết định từ đó ảnh
hưởng đến thành tích học tập, kết quả làm việc. Hiện đang là sinh viên, chúng tôi
mong muốn các hoạt động trong quá trình học tập của mình đạt được hiệu quả cao để
từ đó thành tích học tập tốt lên. Vì vậy chúng tơi làm nghiên cứu “Sự tương quan giữa
lịng tự trọng và thái độ trong hoạt động nhóm của sinh viên” mong rằng qua nghiên
cứu có thể chỉ ra mối liên hệ giữa lòng tự trọng và thái độ trong hoạt động nhóm của
sinh viên. Từ đó đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao lòng tự trọng và sự hiệu quả
trong quá trình các sinh viên làm việc nhóm với nhau, đạt được kết quả học tập cao.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu mối liên hệ giữa lịng tự trọng và thái độ trong hoạt động nhóm của sinh
viên Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
- Từ kết quả nghiên cứu đưa ra một số giả pháp nhằm nâng cao lịng tự trọng, tạo được
sự tích cực trong q trình làm việc nhóm cho sinh viên Đại học khoa học xã hội và
nhân văn.

2.2 Nhiệm vụ nhiên cứu
- Cơ sở lý luận của đề tài “sự tương quan giữa lòng tự trọng và thái độ trong hoạt động
nhóm của sinh viên”
- Đo lường lịng tự trọng và thái độ làm việc nhóm của sinh viên

3


- Đưa ra một số biện pháp nâng cao lòng tự trọng và tăng cường tính tích cực trong
hoạt động nhóm
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sự tương quan giữa lòng tự trọng và thái độ trong làm việc
nhóm
- Khách tể nghiên cứu: 55 sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn
3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian 1/4/2020 – 30/5/2020
- Phạm vi không gian: Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia
Hà Nội
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu sự tương quan giữa lịng tự trọng và thái độ trong làm
việc nhóm
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Lòng tự trọng của sinh viên Đại học khoa học xã hội và nhân văn như thế nào?
- Thực trạng làm việc nhóm của sinh viên Đại học khoa học xã hội và nhân văn như

thế nào?
- Lòng tự trọng và thái độ trong hoạt động nhóm có mối liên hệ với nhau như thế nào?
5. Tổng quan tài liệu
Có rất nhiều nghiên cứu về lịng tự trọng trên thế giới. Lòng tự trọng liên quan
đến rất nhiều khía cạnh trong cuộc sống của mỗi con người (lao động, học tập, giao
tiếp…). Đã có vơ số nghiên cứu chỉ ra rằng lòng tự trọng ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả học tập. Nghiên cứu 300 sinh viên trong đó 115 sinh viên nam và 185 sinh viên nữ
có độ tuổi trải dài từ 18 đến 38 tại trường Đại học khoa học y khoa Kermanshah chỉ ra
rằng lịng tự trọng có một mối quan hệ đáng kể với thành tích học thuật giữa các sinh
viên đại học, nghiên cứu cũng cho thấy sự tương quan giữa lòng tự trọng với điểm
GPA (S. N. Hosseini và c.s., 2016). (Martins và c.s., 2002) trong một nghiên cứu về
lòng tự trọng và thành tích học tập trong thanh thiếu niên với 838 học sinh trung học từ
4


lớp 7 đến lớp 9 đã chỉ ra tuy không có khác biệt giữa lịng tự trọng của các học sinh có
kết quả học tập tốt và khơng tốt ở lớp 8 và 9 nhưng lại có sự khác biệt đáng kể giữa
lịng tự trọng của các học sinh có kết quả học tập tốt và các học sinh có kết quả học tập
khơng tốt ở khối lớp 7. “Có sự tương quan tích cực và đáng kể giữa thành tích học tập
và lịng tự trọng (Correlating, 2018).. Nghiên cứu vê Mối quan hệ giữa lịng tự trọng
và thành tích học tập giữa các sinh viên dự bị đại học đã đưa ra kết quả chứng minh
rằng có mối quan hệ tích cực giữa lịng tự trọng và thành tích học tập, lòng tự trọng
cao là yếu tố quan trọng trong việc dự đốn về thành tích học tập(Relationship
Between Self-Esteem and Academic Achievement Amongst Pre-University Students,
2010). Tại Nigeria, cũng trong một nghiên cứu về lòng tự trọng và kết quả học tập đã
cho thấy sự ảnh hưởng của lòng tự trọng đến kết quả học tập, sự lo âu kiểm tra của
sinh viên, kết quả của nghiên cứu cho thấy những sinh viên lo lắng thấp có GPA cao
hơn những sinh viên lo lắng cao và lòng tự trọng với kết quả học tập cũng có mối liên
hệ tích cực.(Olaitan, 2012).
Trong nghiên cứu về “Lòng tự trọng, tự hiệu quả bản thân là những yếu tố tiên đoán về

sự tập trung ở sinh viên điều dưỡng bằng cấp cao đẳng” của Jennifer Bryer và các
cộng sự đã đưa ra bằng chứng về mối liên hệ giữa lòng tự trọng và sự cố gắng của học
sinh, theo đó long tự trọng ảnh hưởng khá lớn đến sự cố gắng của các học sinh.
(Peterson và c.s., 2013).
“Mối quan hệ quan trọng đã được tìm thấy trên lịng tự trọng và thành tích học tập,
trong khi mối quan hệ giữa sự lạc quan và lịng tự trọng và thành tích học tập khơng
đáng kể.”(“volume 5 issue 2 article 9”, 2018).
M.A. Hosseini và cộng sự trong một nghiên cứu về lòng tự trọng của mình đã chỉ ra
“Những học sinh có lịng tự trọng cao hơn có tình trạng giáo dục tốt hơn so với những
học sinh có lịng tự trọng thấp hơn”(M. A. Hosseini và c.s., 2007). Cũng trong một
nghiên cứu tương tự Margaret Zoller cùng Jean M Gerard cũng đã chỉ ra rằng “sự sa
sút về lịng tự trọng có liên quan đến nhiều chỉ số về thành tích học tập năm
sau”(Booth & Gerard, 2011).
Qua việc tổng quan các tài liệu nhóm chúng tơi thấy việc nghiên cứu về lịng tự
trọng đang rất được quan tâm trên thế giới, đặc biệt là mối liên hệ giữa lòng tự trọng
5


và thành tích trong học tập. Tuy nhiên ở Việt Nam việc nghiên cứu về lòng tự trọng
cũng như sự tương quan của lịng tự trọng với thành tích học tập hay các biến số khác
vẫn còn chưa nhiều. Hơn thế nữa chúng tôi nhận thấy các nghiên cứu trên chủ yếu
nghiên cứu sự tương quan giữa lòng tự trọng và kết quả học tập chứ chưa tập trung
nghiên cứu sự tương quan giữa lòng tự trọng và thái độ trong học tập hay các hoạt
động trong quá trình hoc tập. Đây là một khoảng trống nghiên cứu tại Việt Nam, vì vậy
nhóm nghiên cứu lần này tập trung nghiên cứu sự tương quan giữa lòng tự trọng và
thái độ trong hoạt động nhóm của sinh viên.
6, Phương pháp NCKH
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học


6


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÒNG TỰ TRỌNG VÀ THÁI ĐỘ
TRONG LÀM VIỆC NHÓM
1. Một số vấn đề lý luận về lòng tự trọng và thái độ trong làm việc nhóm
1.1 Lịng tự trọng
- Khái niệm về lòng tự trọng
Lòng tự trọng được quan tâm nghiên cứu từ những năm 1980 vì thế cho đến nay có
rất nhiều định nghĩa được đưa ra về lòng tự trọng, trong nghiên cứu này tơi sử dụng
định nghĩa về lịng tự trọng của Morris Rosenberg.
Theo Morris Rosenberg: Lòng tự trọng là một thái độ tích cực hoặc tiêu cực đối với
một đối tượng cụ thể, cụ thể ở đây là bản thân.(Society and the Adolescent Self-Image
[Morris Rosenberg, 1965].Pdf, 1965)
- Khung lý thuyết
Trong nghiên cứu này tôi sử dụng khung lý thuyết lòng tự trọng theo lý thuyết
của Morris Rosenberg trong cuốn “Society and the adolescent self – image” (1965).
(Society and the Adolescent Self-Image [Morris Rosenberg, 1965].Pdf, 1965). Ông chỉ
ra rằng đã có một số các nghiên cứu và thực nghiệm ở trong nhiều lĩnh vự như: tâm
thần học, tâm lý học và xã hội học đã cung cấp những thông tin giá trị về hình ảnh bản
thân của con người, nhưng, tất cả vẫn cịn q ít và chưa rõ ràng về hình ảnh bản thân.
Trong lý thuyết của Morris Rosenberg đưa ra, ông cho rằng, trong giai đoạn phát
triển khoảng từ 15 đến 18 tuổi, các cá nhân có xu hướng quan tâm sâu sắc đến hình
ảnh bản thân của mình. Các thanh thiếu niên đặt ra các câu hỏi liên quan đến hình ảnh
bản thân như: “Tơi thích gì?”, “Tơi là người như thế nào?” …, theo Rosenberg có ba lí
do để giải thích cho trường hợp này.
Thứ nhất, tuổi vị thành niên là khoảng thời gian của những quyết định lớn.

Chẳng hạn, cá nhân phải suy nghĩ nghiêm túc về lựa chọn nghề nghiệp của mình.
7


Nhưng liệu anh ta có khả năng và sự quyết đốn để trở thành một bác sĩ khơng? Liệu
anh ta có khả năng logic và tài hùng biện cần thiết cho pháp luật khơng? Liệu anh ta có
nghiêm túc về mục đích cần thiết cho chính phủ? Cá nhân phải khẩn trương suy nghĩ
về việc nếu anh ta không đưa ra một lựa chọn tai hại thì anh ta sẽ như thế nào. Vị
thành niên cũng phải bắt đầu nghĩ về hôn nhân. Anh ấy đã thực sự sẵn sàng cho hơn
nhân? Anh ấy đã có những phẩm chất sẽ cho phép anh ta có được kiểu bạn đời mà anh
ta muốn, và nếu khơng, liệu có thể có những phẩm chất này không? Khi một cá nhân
phải đối mặt với một quyết định nghiêm túc và khẩn cấp và khi cơ sở chính cho quyết
định này là quan điểm của anh ta như thế nào, thì hình ảnh bản thân có khả năng sẽ
được đưa lên hàng đầu của sự chú ý.
Lý do thứ hai là là tuổi thiếu niên là thời kỳ thay đổi thất thường. Thể chất thơ sơ
và nhanh nhẹn thay đổi nhanh chóng. Một cậu bé tăng vài inch hoặc tăng 20 pound
trong vài tháng, thanh thiếu niên nhìn vào gương thấy một khn mặt đầy mụn, cô gái
ngực phẳng trở thành một một cô gái trẻ phát triển. Tâm lý nội tâm thay đổi tiếp diễn
một bước dài. Ham muốn tình dục đạt đến một cường độ không thể tưởng tượng nổi ở
trong giai đoạn vừa qua, những ham muốn dâng trào thông qua giới trẻ. Cuối cùng,
những thay đổi tâm lý đang diễn ra. Những mối quan tâm, thái độ và giá trị mới xuất
hiện. Cho dù bây giờ là mối quan tâm với ô tô hay ngày tháng, mối quan tâm được
đánh thức về triết học hay tôn giáo, mối quan tâm mới về kinh nghiệm thẩm mỹ hay
các vấn đề thế giới, hiệu quả là làm rung chuyển hình ảnh của thanh thiếu niên về
những gì anh ấy thích và tăng cường sự quan tâm của anh ấy đối với hình ảnh ấy
Thứ ba, tuổi vị thành niên muộn là giai đoạn mơ hồ về tình trạng thất thường. Xã
hội khơng có một loạt các kỳ vọng rõ ràng cho thanh thiếu niên. Trong một số tình
huống, anh ta được đối xử như trẻ con, một số khác thì được đối xử như người lớn. Do
đó, anh ta khơng rõ ràng về nhiệm vụ và trách nhiệm xã hội của mình giống như anh ta
không rõ ràng về quyền và đặc quyền xã hội của mình. Sự mơ hồ này được nhấn mạnh

bởi thực tế là cả tàn dư của quá khứ và điềm báo của tương lai đều ảnh hưởng đến hình
ảnh bản thân. Một cơ gái mập mạp như một đứa trẻ nhưng đã gầy đi ở tuổi thiếu niên
vẫn có thể, trong mắt cơ, tiếp tục thấy mình béo.

8


Một cậu bé có ý định trở thành một nghệ sĩ bắt đầu thực hiện vai trò nghề nghiệp
tương lai của mình trong hiện tại. Một cách ngập ngừng và lúng túng, có lẽ anh bắt đầu
chấp nhận cách ăn mặc, lời nói, thái độ cách cư xử, cơng việc…, về khái niệm của anh
về một nghệ sĩ. Điều tương tự cũng có thể đúng với các lựa chọn nghề nghiệp khác.
Chúng tôi sẽ đề nghị rằng nơi mà các nguồn mơ hồ như vậy tồn tại, mối quan tâm với
hình ảnh bản thân có thể sẽ được nâng cao. Vậy “hình ảnh bản thân” là gì?
Khái niệm “hình ảnh bản thân”
Trong lý thuyết này, ơng quan niệm hình ảnh bản thân như một thái độ đối với
một đối tượng. (Thuật ngữ “thái độ” được sử dụng rộng rãi để bao gồm các sự kiện, ý
kiến và giá trị liên quan đến bản thân, cũng như một định hướng có lợi hoặc bất lợi cho
bản thân). Nói cách khác, nghiên cứu này lấy quan điểm khởi đầu rằng con người có
thái độ đối với các đối tượng và rằng bản thân là một trong những đối tượng mà người
ta có thái độ
Tuy nhiên, theo trực giác, M. Rosenberg cảm thấy rằng có một cái gì đó khác biệt
về thái độ của chúng ta đối với bản thân và thái độ của chúng ta đối với các đối tượng
khác. Sau đó, một cách để làm rõ bản chất của hình ảnh bản thân là hỏi: Theo cách nào
thì thái độ của bản thân tương tự như thái độ đối với đối tượng khác (cho dù con
người, nhóm, tổ chức quốc gia, ý tưởng, …) và chúng khác nhau như thế nào?
Sự giống nhau giữa thái độ đối với bản thân và thái độ đối với người khác
Tâm lý học xã hội đã chỉ ra rằng thái độ khác nhau về các đặc điểm chung nhất
định. Những đặc điểm này, liên quan đến thái độ đối với đối tượng, dường như hoàn
toàn có thể áp dụng cho thái độ đối với bản thân. Khơng có sự khác biệt về tính chất
trong các nét đặc trưng của thái độ đối với bản thân và thái độ đối với súp, xà phòng,

ngũ cốc hoặc vùng ngoại ô
Trên cơ sở hàng ngàn nghiên cứu về thái độ được thực hiện trong những thập kỉ,
một số khía cạnh mà thái độ đối với bất kỳ đối tượng nào trên thế giới có thể được
phân loại và phát triển. Thái độ có thể khác nhau về nội dung, về phương hướng,
cường độ, tầm quan trọng, tính nhất quán, sự ổn định và sự rõ ràng
Chúng ta hãy so sánh những thái độ đối với bản thân và đối với Liên Xô (được
hiểu là một người) về các khía cạnh này
9


1. Nội dung: Chúng ta có thể hỏi: Hình ảnh cá nhân của Liên Xơ là gì? (hình ảnh
của anh ấy về cấu trúc chính trị, cơ cấu kinh tế, năng lực khoa học, hệ thống giáo dục)
giống như chúng ta có thể nghiên cứu nội dung của bức tranh bản thân (thấy mình là
người thơng minh hay tốt bụng và chu đáo hay giỏi vẽ tranh, ...)
2. Hướng đi: Chúng ta có thể hỏi liệu: thái độ đối với Liên Xô là tốt hay không
tốt, giống như chúng ta có thể hỏi liệu thái độ của bản thân là tích cực hay tiêu cực
3. Cường độ: Chúng ta có thể cảm thấy rất mạnh mẽ về hệ thống chính trị của Liên
Xô là rất tồi tệ, giống như chúng ta có thể cảm thấy mạnh mẽ về sự tự ước tính của
chúng ta là “rất có thể”
4. Tầm quan trọng: Chúng ta sẽ xem xét liệu Liên Xơ có phải là một chủ thể quan
trọng đối với cá nhân hay khơng, và bản thân cũng có thể nằm dọc theo chiều này
5. Sự kiên nhẫn: Một số người nghĩ rất nhiều về Liên Xơ – nó thường đi đầu trong
ý thức – trong khi những người khác đưa ra vấn đề ít suy nghĩ hơn, điều tương tự cũng
đúng với thái độ bản thân
6. Tính nhất quán: Chúng ta có thể nghĩ rằng Liên Xơ là rất yếu, thái độ mâu thuẫn
cũng rất phổ biến
7. Ổn định: Một số người có quan điểm vững chắc, ổn định, tương đối không thay
đổi của Liên Xô trong khi thái độ của những người khác thì thay đổi và kém ổn định
hơn, tương tự, có những người có thái độ tự ổn định và những người khác có thái độ tự
thay đổi

8. Rõ ràng: Một số người có hình ảnh rõ ràng, sắc nét, không mơ hồ về Liên Xô,
trong khi những người khác có hình ảnh mơ hồ, mờ nhạt, hình ảnh bản thân cũng khác
nhau trong rõ ràng
M. Rosenberg cho rằng: cấu trúc của hình ảnh bản thân phần lớn được tiết lộ bằng
cách phân loại các cá nhân theo các kích thước phổ qt này. Nếu chúng ta có thể làm
nổi bật hình ảnh bản thân của từng cá nhân theo từng khía cạnh này, thì chúng ta có
một mơ tả tốt nếu vẫn chưa hồn chỉnh, về cấu trúc của hình ảnh bản thân. Và điều
tương tự cũng sẽ đúng với bất kỳ đối tượng nào khác
Sự khác nhau giữa thái độ đối với bản thân và thái độ đối với người khác
10


Nhưng bản chất của thái độ bản thân cũng được làm rõ bằng cách chỉ ra một số
tính chất nhất định của thái độ bản thân khác với hầu hết các thái độ khác. Ngược lại,
chúng ta hãy xem xét các loại thái độ thường được kiểm tra trong các nghiên cứu dư
luận, thái độ đối với Liên Xô, đối với Cuba, đối với Đảng cộng hòa, đối với tổng
thống, đối với các nhóm thiểu số, đối với nhãn hiệu súp cà chua X. Chúng tôi sẽ gọi
đây là “thái độ của dư luận”
Một điểm khác biệt là điều tra viên dư luận cố gắng kiểm tra các thái độ khác
nhau đối với cùng một đối tượng trong khi điều tra viên nghiên cứu hình ảnh bản thân
nghiên cứu những thái độ khác nhau theo những đối tượng khác nhau.
Một sự khác biệt thứ hai giữa thái độ của bản thân và thái độ của dư luận xã hội
nằm trong lĩnh vực tạo động lực.
Một sự khác biệt thứ ba giữa thái độ của bản thân và thái độ của dư luận nằm ở
khái cạnh tầm quan trọng. Những đối tượng của dư luận rất khác nhau về tầm quan
trọng, trong khi điều này không đúng với bản thân
Một phẩm chất đặc biệt khác của thái độ của bản thân, được George Herbert Mead
đưa ra một cách sắc sảo, đó là bản thân có phản chiếu. Người giữ thái độ và đối tượng
mà thái độ được giữ được bao bọc trong cùng một làn da. Mead phân biệt giữa “I”, tức
là phần hoạt động, tự phát của bản thân và “me”, phần của bản thân phản ánh, phán xét

và đánh giá con người. Do đó, đặc điểm của con người là anh ta có thể là cả chủ thể và
đối tượng. Những câu như “Tơi tự đánh mình”, “Tơi tự làm tổn thương mình”, “Tơi
ghét chính mình” nhấn mạnh vào tính hai mặt. Trong số tất cả các thái độ của bản thân
là duy nhất trong vấn đề này – người giữ thái độ và đối tượng mà thái độ được giữ là
như nhau
Sự khác biệt thứ năm giữa thái độ đối với bản thân và thái độ đối với các đối
tượng dư luận là đặc điểm thiết lập cảm xúc gắn liền với thái độ bản thân. Thảo luận
của Cooley về "Cái Tơi trong gương’’ có liên quan đến vấn đề này:"Một ý tưởng loại
này dường như có ba phần chính: trí tưởng tượng về sự xuất hiện của chúng ta đối với
người khác; trí tưởng tượng của Anh ấy về sự xuất hiện đó, và một số loại cảm xúc bản
thân, chẳng hạn như niềm tự hào hoặc sự hy sinh.

11


Tóm lại, trong khi những cảm xúc nhất định là chung cho cả thái độ và thái độ của
dư luận, những cảm xúc khác, cảm giác tội lỗi, sự tự tử, sự tự hào, sự tự mãn, v.v. là
đặc điểm chỉ của thái độ đối với bản thân hoặc đối với đối tượng liên quan đến bản
ngã. Đây là một lý do tại sao nghiên cứu về thái độ của bản thân có ý nghĩa lớn hơn
đối với sức khỏe tâm thần nghiên cứu về hầu hết các thái độ khác.
Theo M. Rosenberg, Cuối cùng, có những khác biệt nhất định trong các nguồn ảnh
hưởng có ý nghĩa xã hội. Ví dụ, các phương tiện truyền thơng đại chúng về truyền
thơng, báo chí, đài phát thanh, truyền hình, vv. Có thể ảnh hưởng đến thái độ của
chúng ta đối với Đảng Dân chủ nhưng hiếm khi đối với chính chúng ta. Ngoài ra, thái
độ của dư luận là ảnh hưởng quan trọng bởi sự đồng thuận của nhóm; tức là một phần
thông qua tương tác giao tiếp, các thành viên khác nhau các tầng lớp xã hội, các nhóm
tơn giáo, các nhóm quốc tịch, các nhóm địa lý, v.v., đến để chia sẻ thái độ gần như
tương tự đối với Đảng Dân chủ. Khơng có như vậy chia sẻ rộng rãi và ý kiến nhóm
dựa trên rộng rãi về hầu hết chúng ta là những đối tượng riêng lẻ.
Tuy nhiên, điều này không ngụ ý rằng các yếu tố xã hội là khơng quan trọng cho

sự hình thành của hình ảnh bản thân; ngược lại, chúng có thể cực kỳ quan trọng.
Các yếu tố xã hội quan trọng quyết định giá trị bản thân của mỗi cá nhân; những
giá trị bản thân, như chúng ta sẽ chỉ ra, có một tầm quan trọng đối với lịng tự trọng.
Khơng ai đánh giá mình trong bản tóm tắt; đánh giá ln ln với tham khảo các tiêu
chí nhất định. Nhưng tiêu chí xuất sắc sẽ xuất phát từ các điều kiện lịch sử cụ thể của
xã hội và các đặc điểm nhấn mạnh của nhóm. Ở Châu Âu thời trung cổ, sức mạnh
quân sự và sự dũng cảm rất cao là tiêu chí quan trọng để tự đánh giá; ngày nay, sự
nhạy bén trong kinh doanh hoặc kỹ năng tổ chức có nhiều khả năng được ca ngợi. Mỗi
xã hội hoặc nhóm đều có tiêu chuẩn xuất sắc, và nó nằm trong khuôn khổ của các tiêu
chuẩn đặc biệt này tự đánh giá mà xảy ra.
Thực tế là có thể có một số sự khác biệt định lượng giữa thái độ của bản thân và
thái độ đối với các đối tượng khác không làm suy yếu bất kỳ cách nào điểm mà các
kích thước cơ bản được áp dụng như nhau cho tất cả các thái độ. Nếu đúng như vậy,
thì một số phương pháp đã được phát triển để thu thập và phân tích thơng tin về ý kiến
và thái độ của nhóm khảo sát mẫu, chia tỷ lệ, phân tích đa biến, phân tích đánh máy,
12


phân tích bảng điều khiển, v.v. có thể có lợi khi được nghiên cứu về thái độ của bản
thân.
Đo lường lòng tự trọng
Thước đo của lòng tự trọng được sử dụng trong nghiên cứu của ông là một thang
đo Guttman tenitem có khả năng tái sản xuất và khả năng mở rộng thỏa đáng. Trong
việc xây dựng biện pháp này, chúng tôi được hướng dẫn bởi những cân nhắc thực tế và
lý thuyết sau đây:
(1) Dễ quản trị - Vì cần một mẫu lớn để phân tích đa biến, nên có thể sử dụng một
kỹ thuật cần phải có bộ thiết bị dụng cụ đa dạng - như khối, vết mực, biện pháp trực
tiếp đáp ứng sinh lý hoặc yêu cầu quản trị cá nhân như phỏng vấn, đánh giá lâm
sàng, .... Công cụ của chúng tôi chỉ cần yêu cầu người trả lời kiểm tra câu trả lời của
anh ấy cho mười mục.

(2) Tiết kiệm thời gian - để có được sự hợp tác của chính quyền nhà trường, đó thật
sự là điều cần thiết để sử dụng các câu hỏi ẩn danh có thể được điền trong một tiết học
duy nhất. Đồng thời, chúng tơi muốn có được nhiều lượng thông tin khác về người
được hỏi - địa vị xã hội, thành viên nhóm, mơi trường xung quanh nơi ở, các hoạt động
của trường trung học, nguyện vọng và giá trị nghề nghiệp. Các dụng cụ đo phức tạp và
tốn thời gian như MMPI (thống kê nhân cách đa pha Minnesota) hoặc Q-sort, đã bị
loại trừ. Do đó, thật sự cần thiết phải sử dụng một thước đo lịng tự trọng sẽ được hồn
thành trong hai hoặc ba phút.
(3) Tính khơng đồng nhất - một cơng cụ được yêu cầu cho phép chúng tôi xếp hạng
mọi người theo một cách liên tục duy nhất, từ những người rất cao đến những người
có lịng tự trọng rất thấp. Thang đo Guttman bảo đảm sự liên tục khơng có chủ ý bằng
cách thiết lập một mơ hình phải được thỏa mãn trước khi thang đo có thể được chấp
nhận. Tính đầy đủ của mỗi mục không được xác định chủ yếu bởi mối quan hệ của nó
với tổng điểm mà bởi mối quan hệ khn mẫu của nó - rõ ràng phù hợp với giả thuyết
của Cooley.
(4) Tính hợp lệ của khn mặt -Trong khi mơ hình Guttman thường có thể đảm bảo
rằng các mục trên thang đo thuộc về cùng một kích thước, chúng khơng thể xác định
kích thước. Như vậy ghi chú: ".. ngay cả khi một mặt hàng có thể tái tạo hồn hảo từ
thang điểm, đây không phải là bằng chứng cho thấy vật phẩm là một phần của định
13


nghĩa của vũ trụ. . . . Chỉ phán xét nội dung có thể xác định những gì thuộc về vũ trụ,
và không tương quan hoặc tái sản xuất.

Ý nghĩa của lòng tự trọng
Cho đến nay chúng ta đã sử dụng thuật ngữ “lòng tự trọng” một cách lỏng lẻo, ngụ
ý rằng ý nghĩa của nó là hiển nhiên. Lịng tự trọng, như đã lưu ý, là một thái độ tích
cực hoặc tiêu cực đối với một đối tượng cụ thể, cụ thể là bản thân. Nhưng lịng tự
trọng có hai ý nghĩa khá khác nhau. Một ý nghĩa của lịng tự trọng cao là người đó

nghĩ rằng mình “rất tốt”, một ý nghĩa rất khác là anh ta nghĩ mình “đủ tốt”. Do đó, một
người có thể coi anh ta vượt trội so với hầu hết những người khác nhưng cảm thấy
không thỏa đáng về các tiêu chuẩn nhất định anh ta đặt ra cho mình. Ngược lại, một
thanh thiếu niên có thể coi mình là người bình thường nhưng khá hài lịng với bản thân
mình quan sát. Theo một nghĩa nào đó, lịng tự trọng của một người có thể cao trong
khi theo nghĩa khác thì nó có thể ở mức trung bình hoặc thấp
Lịng tự trọng cao, thể hiện cảm giác rằng một người là “đủ tốt”. Cá nhân đơn giản
cảm thấy rằng mình là một người có giá trị, anh ta tơn trọng chính mình vì những gì
anh ta đang có, nhưng anh ta khơng đứng trước sự sợ hại của bản thân và anh ta cũng
không mong đợi người khác đứng trước sự sợ hãi của mình. Anh ta khơng nhất thiết
phải coi mình vượt trội so với người khác.
Người ta có thể cân nhắc sử dụng thuật ngữ “tự chấp nhận” để mô tả những người
này, vì thuật ngữ này ngụ ý rằng cá nhân đó biết anh ta là gì, nhận thức được đức tính
và sự thiếu sót của anh tam và chấp nhận những gì anh ta nhìn thấy mà khơng hối tiếc.
Nhưng sinh viên có lịng tự trọng cao của chúng tôi không chỉ đơn giản chấp nhận bản
thân họ cho những gì họ đang có, họ cũng muốn phát triển, để cải thiện, khắc phục
những thiếu sót của họ. Họ tơn trọng, họ lưu ý những điểm khơng hồn hảo và bất cấp,
và hy vọng, thường là với dự đoán tự tin
Người ta cũng có thể xem xét áp dụng thuật ngữ tự hài lịng để mơ tả những người
này, vì thuật ngữ này khơng q tải với ý nghĩa của sự tự mãn.
Khi chúng ta nói về lịng tự trọng cao, sau đó, chúng ta chỉ đơn giản có nghĩa là cá
nhân tơn trọng chính mình, coi mình xứng đáng, anh ta khơng nhất thiết coi mình tốt
14


hơn người khác, nhưng anh ta chắc chắn không coi mình tệ hơn, anh ta khơng cảm
thấy rằng anh ta là người hoàn hảo nhất, nhưng ngược lại, nhận ra những hạn chế của
anh ta và kỳ vọng sẽ phát triển và cải thiện
Lòng tự trọng thấp, mặt khác, hàm ý tự từ chối, khơng hài lịng, tự khinh bỉ. Cá
nhân thiếu tôn trọng bản thân mà anh ta quan sát. Hình ảnh bản thân là khơng chấp

nhận được, và anh ấy ước là nó khác.
1.2, Thái độ làm việc nhóm
Thái độ được có thuật ngữ tiếng anh là “Attitudes”. Thái độ là một chủ đề đã được
quan tâm và nghiên cứu từ đầu những năm của thập niên 30. Một nhà tâm lý học xã
hội, Gordon Allport, đã định nghĩa thái độ trong cuốn Handbook of Social Psychology
vào năm 1935 là “một trạng thái sẵn sàng về tinh thần và thần kinh, được tổ chức
thông qua kinh nghiệm, áp dụng một sự chi phối hoặc động lực làm ảnh hướng đến
phản ứng của cá nhân đối với mọi đối tượng và tình huống mà nó có liên quan với
nhau” (dẫn theo (Chyung và c.s., 2017, tr 63)). Kể từ đó tới nay, đã mở ra rất nhiều
những nghiên cứu về thái độ trong lĩnh vực tâm lý học xã hội. Thái độ có thể được đo
lường và giờ đây được hiểu rõ hơn là “một xu hướng cá nhân để đánh giá một thực thể
cụ thể với một mức độ có lợi hoặc bất lợi nào đó” (dẫn theo (Chyung và c.s., 2017, tr
63)). Thái độ có thể được giải thích là bao hàm ba thành phần thiết yếu - đánh giá, đối
tượng thái độ và xu hướng; thái độ được phát triển thông qua trải nghiệm cá nhân
trong quá khứ với đối tượng thái độ và nó được biểu hiện trong các phản ứng tình cảm,
nhận thức và / hoặc phản ứng hành vi (dẫn theo(Chyung và c.s., 2017)). Cách biểu
hiện thái độ đó đại diện cho mơ hình ba chiều, ngồi ra thì thái độ cịn được biểu hiện
bởi mơ hình hai chiều hoặc một nhiều. Theo mơ hình hai chiều, thái độ bao gồm các
thành phần tình cảm và nhận thức. Mơ hình một chiều nhấn mạnh việc đánh giá đối
tượng theo quan điểm về mặt tiêu cực tích cực; đồng cảm ác cảm; tiếp cận từ chối từ
chối.(Mendo-Lázaro và c.s., 2017, tr 2)
Thái độ khác nhau khơng chỉ về hóa trị (tức là tích cực hay tiêu cực, hoặc ủng hộ
hay thù địch) mà còn về mức độ của sự thuận lợi (tức là mạnh hay yếu). Một khi các
cá nhân phát triển thái độ mạnh mẽ, thái độ của họ trở nên khá bền bỉ theo thời gian,
chống lại các chiến lược thuyết phục để thay đổi và đáng tin cậy trong dự đoán hành vi
15


(dẫn theo (Chyung và c.s., 2017, tr 64)). Thái độ thường phụ thuộc theo bối cảnh, vì
chúng được hình thành dựa trên một kinh nghiệm trong quá khứ trong một số trường

hợp nhất định (dẫn theo(Chyung và c.s., 2017)). Thái độ khác nhau của sinh viên đối
với làm việc nhóm do kết quả của kinh nghiệm trong quá khứ có thể khiến cho việc ra
quyết định, hợp tác và phối hợp giữa các thành viên trong nhóm trở nên khó khăn
hơn(Mendo-Lázaro và c.s., 2017) nếu như kinh nghiệm của họ là một trải nghiệm tiêu
cực.
Làm việc nhóm (Teamwork) có nghĩa “là khả năng của một nhóm người làm
việc tốt với nhau”. Một định nghĩa khác về làm việc nhóm, đó “là một số người
làm việc cùng nhau vì những mục tiêu cụ thể trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể”
(dẫn theo(Phạm Hồng Tài,2010, tr 23)).Cịn theo tác giả Trần Thị Thanh Tâm “về
bản chất, làm việc nhóm được diễn ra ở nhóm nhỏ, ở đó có sự hợp tác (tương tác,
tác động qua lại nhau, giúp đỡ lẫn nhau) thường xun của các thành viên trong
nhóm hướng tới hồn thành mục đích chung, nhiệm vụ chung trong mỗi hoạt động
cụ thể”(Tâm, 2012, tr 22).
Theo Gardner và Korth (1998), thái độ đối với làm việc nhóm được định
nghĩa là ý chí cá nhân (trạng thái nội bộ) để tiếp tục làm việc với cùng một nhóm,
cũng như với các nhóm khác (hành động cá nhân)(Mendo-Lázaro và c.s., 2017).

Mô tả bảng hỏi APTS – CLW:
Vấn đề về sử dụng thuật ngữ:
Attitudes toward Team Projects Scale on Capacity, Learning, and Workload
(ATPS-CLW) (Thang đo thái độ đối với các dự án nhóm trên năng lực, học tập và khối
lượng công việc)(Chyung và c.s., 2017). Trong nghiên cứu xây dựng nên thang đo này,
Chyung cùng cộng sự của mình đã khơng sử dụng từ “làm việc nhóm” (teamwork) mà
thay vào đó là từ “dự án nhóm” (team projects). Bởi vì nhóm tác giả đã định nghĩa
rằng “dự án nhóm là một loại cơng việc trong đó hai hoặc nhiều người chia sẻ trách
nhiệm để hoàn thành một kết quả rõ ràng như báo cáo hoặc sản phẩm trong khi làm
việc cùng nhau”. Nhóm nghiên cứu đã lập luận dựa vào nền tảng của phương pháp
“học tập dựa trên dự án”, nơi học sinh hoàn thành mục tiêu học tập bằng cách hoàn
16



thành một dự án nhất định. Học tập dựa trên dự án nhóm ngụ ý là nhiều sinh viên hợp
tác làm việc để giải quyết các vấn đề với nhau như một nhóm, để hồn thành một dự
án nhất định.
Và cuối cùng Chyung cùng cộng sự đã giải thích thái độ của người học đối với dự
án nhóm là người học có xu hướng đánh giá đối tượng của thái độ là “dự án nhóm”
dựa trên kinh nghiệm dự án nhóm trước đây của họ, với một mức độ tích cực hoặc tiêu
cực, họ có thể diễn tả thái độ của họ một cách xúc động (cảm xúc), nhận thức (quyết
định), và/hoặc hành vi (hành động với nó).
Như vậy, so sánh với định nghĩa về làm việc nhóm ở trên, nhóm chúng tơi nhận
thấy có sự tương đồng về mặt ý nghĩa giữa các thuật ngữ với nhau. Ở nghiên cứu của
Chyung, nhóm tác giả đã sử dụng thuật ngữ một cách rõ ràng hơn để nói đến đối tượng
mà thái độ hướng đến, đó chính là một cơng việc nhiều người làm cùng nhau để cùng
tạo ra sản phẩm trong hoạt động học tập. Còn thuật ngữ “làm việc nhóm” thì có nghĩa
rộng hơn bởi nó khơng chỉ bao hàm hoạt động trong lĩnh vực học tập mà còn trong
nhiều hoạt động/lĩnh vực khác nữa. Tuy nhiên thì ý tưởng của nhóm chúng tơi chính là
đo lường thái độ của sinh viên đối với làm việc nhóm trong hoạt động học tập, vì vậy
nhóm chúng tơi nhận thấy thang đo này sử dụng được cho nghiên cứu của mình.
Xây dựng bảng hỏi:
Nhóm tác giả xây dựng bản hỏi bằng cách đầu tiên, họ lấy dữ liệu bằng cách khảo
sát một lượng mẫu nhỏ về quan điểm của họ về thái độ đối với các dự án nhóm, từ đó
thu được 66 items.
Sau khi đã sàng lọc chỉ còn lại 50 items, họ sử dụng phân tích khám phá nhân tố
xác định các nhóm biến, mỗi nhóm có mối tương quan cao chỉ với một yếu tố nào đó,
và để giải thích và gắn nhãn cho từng yếu tố.
Sau nhiều bước gạn lọc tiếp theo, nhóm tác giả đã xác định ra 4 yếu tố với 20
items. Nhóm tác giả đã dán nhãn bốn yếu tố là thái độ của người học đối với các dự án
nhóm về:
1. Phát triển năng lực chuyên môn ở nơi làm việc (Năng lực)
2. Cải thiện kỹ năng học tập và giải quyết vấn đề (Học tập)

3. Tránh các thách thức liên quan đến khối lượng công việc (Khối lượng công việc)
17


4. Tăng sự kiên trì để đạt kết quả tốt hơn (Kiên trì)
Và sau khi kiểm tra lại thì tác giả thấy rằng nếu bảng hỏi chỉ có ba yếu tố đầu đo
lường các khía cạnh của thái độ với dự án nhóm (bỏ 6 items của yếu tố kiên trì, 1 item
của yếu tố 3, 1 item của yếu tố 2) thì hiệu lực sẽ mạnh hơn. Vì vậy nhóm tác giả đã
chọn mơ hình ba yếu tố được bảo đảm gồm 12 mục làm giải pháp cuối cùng và kiểm
tra thêm tính hợp lệ của cấu trúc mơ hình đa chiều trong các phân tích cịn lại.

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổ chức nghiên cứu
2.1.1 Một số nét về khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu khảo sát 55 sinh viên trong đó bao gồm 10 sinh viên nam (18.2%) và
45 sinh viên nữ (81.8%). Tham gia vào nghiên cứu chủ yếu là sinh viên đang theo học
năm thứ 2(69.1%) và năm thứ 4(23.6%) đại học. Đa số sinh viên tham gia có học lực
khá và giỏi, cụ thể có 37 sinh viên học lực khá (67.3%), 13 sinh viên học lực giỏi
(23.6%), sinh viên có học lực trung bình là 4(7.3%) và chỉ có duy nhất một sinh viên
học lực giỏi (1.8%). Các sinh viên tham gia trả lời phiếu khảo sát đến từ nhiều ngành
học khác nhau trong đó chủ yếu là sinh viên đang theo học Tâm lý học (60%).
Bảng 1. Đặc điểm khách thể
Tiêu chí
Giới tính

Số lượng

Tỷ lệ(%)

Nam


10

18,2

Nữ

45

81,8

Sinh viên

Năm nhất

1

1,8

năm

Năm hai

38

69,1

Năm ba

3


5,5

Năm bốn

13

23,6

Xuất sắc

1

1,8

Giỏi

13

23,6

Khá

37

67,3

Trung bình

4


7,3

Đơng phương học

3

5,5

Học lực

Khoa /ngành

18


Khoa học quản lý

4

7,3

Ngôn ngữ học

2

3,6

1


1,8

Quản trị khách sạn

4

7,3

Quản trị văn phịng

1

1,8

Quốc tế học

1

1,8

Tâm lý học

33

60,0

Thơng tin thư viện

1


1,8

Văn học

2

3,6

Việt Nam học và Tiếng Việt

1

1,8

Xã hội học

2

3,6

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
hành

2.1.2 Tổ chức nghiên cứu
Khảo sát điều tra tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
quốc gia Hà Nội.
1. Chuẩn bị cho điều tra
- Thiết kế mẫu phiếu điều tra bằng cách dịch thang đo lòng tự trọng của Morris
Rosenberg (1965) và thang đo thái độ đối với làm việc nhóm của Seung Youn (Yonnie)
Chyung (2017)

-Tạo phiếu khảo sát online
2. Tiến hành điều tra
Khảo sát online bằng phiếu khảo sát
3. Xử lý số liệu
Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS
4. Phân tích số liệu, viết báo cáo nghiên cứu

19


2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu lòng tự trọng và thái độ đối với làm việc nhóm của sinh viên:
-Lịng tự trọng được được tiến hành nghiên cứu dựa trên lý thuyết về lòng tự
trọng của Morris Rosenberg (1965)
-Thái độ đối với làm việc nhóm được tiếp cận dựa trên các quan điểm của
Gordon Allport, Seung Youn (Yonnie) Chyung (2017)
2.2.2 Khách thể nghiên cứu của đề tài và chọn mẫu
55 sinh viên đang theo học tại trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học quốc gia Hà Nội phân tầng dựa trên giới tính, trình độ học vấn, sinh viên năm
mấy, khoa/ngành đang theo học.
2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.3.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Mục đích: Thu thập các tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung
nghiên cứu của đề tài
Nội dung:
-Nghiên cứu các bài báo, sách, cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và
ngồi nước về lòng tự trọng và thái độ đối với làm việc nhóm
-Nghiên cứu, dịch các tài liệu viết về lòng tự trọng của Morris Rosenberg
(Society and the Adolescent Self-Image [Morris Rosenberg, 1965].Pdf, 1965)

-Nghiên cứu tài liệu về thái độ đối với làm việc nhóm của
2.2.3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được xây dựng dựa trên thang đo lòng tự trọng RSE(Measures
Package, 2006, tr 61) của Morris Rosenberg và thang đo thái độ đối với làm việc
nhóm(ATPS-CLW):

20


-Thang đo lòng tự trọng:
Thang đo bao gồm 10 items mô tả những cảm nhận của cá nhân đối với bản
thân. Mức độ chính xác của mỗi câu hỏi đối với bản thân người trả lời được tính theo
thang điểm Likert4 mức độ:
1 =Rất không đồng ý

2 = Không đồng ý

3 = Đồng ý

4 = Rất đồng ý

Trong đó các item 3,5,8,9,10 được tính bằng cách đảo ngược điểm. Độ tin cậy
của thang đo là 0.858, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong
thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm
cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.858
-Thang đo thái độ đối với làm việc nhóm:
Thang đo bao gồm 17 items mơ tả những cảm nhận mà cá nhân có thể có khi
tham gia hoạt động nhóm. Mức độ chính xác của mối item được tính theo thang điểm
Likert từ 1(Khơng bao giờ đúng với tôi) đến 5(Luôn luôn đúng với tôi). Thang đo này
được chia ra làm ba miền đo:

+Thái độ đối với cơng việc học thuật nhóm (7 item 1,2,3,4,5,6,7) trong đó item
6 được tính bằng cách đảo ngược điểm. Độ tin cậy của miền đo là 0.872
+Sự khó chịu trong học tập nhóm gồm các item 8,9,10,11 với độ tin cậy 0.629
+Sự ưa thích trong học tập nhóm gồm item 12,13,14,15,16,17 với độ tin cậy
0.737
2.2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học
Số liệu sau khi thu được được xử lý bằng phần mềm SPSS với các phép thống
kê mô tả (tần số, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất), các phép thống kê suy luận (tương quan,
T-Test)

21


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIỂN CỨU
3.1 Thống kê mô tả lịng tự trọng, thái độ đối với làm việc nhóm, thái độ đối với
cơng việc học thuật nhóm, sự khó chịu trong học tập nhóm, sự ưa thích
trong học tập nhóm
Thống kê mơ tả lịng tự trọng, thái độ đối với làm việc nhóm, thái độ đối với
cơng việc học thuật nhóm, sự khó chịu trong học tập nhóm, sự ưa thích trong học tập
nhóm
Bảng 2. Mơ tả lịng tự trọng, thái độ đối với làm việc nhóm, thái độ đối với
cơng việc học thuật nhóm, sự khó chịu trong học tập nhóm, sự ưa thích
trong học tập nhóm
Giá trị

Giá trị

Giá trị

Độ lệch chuẩn


nhỏ

lớn

trung

nhất

nhất

bình

Lịng tự trọng
Thái độ đối với làm việc nhóm

18.00
2.35

40.00
4.59

29.0000
3.5155

5.03690
0.47425

Thái độ đối với cơng việc học thuật nhóm


1.29

4.86

3.1584

0.74265

Sự khó chịu trong học tập nhóm

1.00

4.00

2.5364

0.68451

Sự ưa thích trong học tập nhóm

3.00

5.00

3.9667

0.49732

Kết quả phân tích cho thấy giá trị trung bình của lịng tự trọng là 29.0000 cao
hơn so với giá trị điển hình là 22. Gá trị thấp nhất ghi nhận được là 18.00 và giá trị cao

nhất là 40.00. Thái độ đối với làm việc nhóm có giá trị trung bình là 3.5155. Sự ưa
thích trong học tập nhóm (Mean=3.9667, Std.Deviation=0.49732) có giá trị trung bình
cao hơn so với sự khó chịu trong học tập nhóm(Mean=2.5346,Std.Deviation=0.68451)

22


Số liệu về độ nghiêng và độ nhọn của các biến
Lịng tự trọng, thái độ đối với làm việc nhóm, thái độ đối với cơng việc học
thuật nhóm, sự khó chịu trong học tập nhóm, sự ưa thích trong học tập nhóm đều có
phân phối chuẩn vì các giá trị về độ nghiêng đều nằm trong khoảng từ -1 đến 1, giá trị
về độ nhọn nằm trong khoảng từ -2 đến 2.
Bảng 3 Số liệu về độ nghiêng, độ nhọn của các biến

Skewness
0.083
-0.360
-0.600
-0.063
0.145

Lòng tự trọng
Thái độ đối với làm việc nhóm
Thái độ đối với cơng việc học thuật nhóm
Sự khó chịu trong học tập nhóm
Sự ưa thích trong học tập nhóm

Kurtosis
-0.338
0.333

0.639
-0.259
-0.621

3.2 So sánh lịng tự trọng giữa nam và nữ
Sự khác biệt lòng tự trọng giữa nam và nữ
Sử dụng phép tốn so sánh giá trị trung bình của hai tổng thể (Independent Sles
T-Test) cho thấy khác biệt về lòng tự trọng giữa nam và nữ là khơng có
Bảng 4 So sánh lịng tự trọng giữa nam và nữ

Giới tính
Lịng tự

nam

trọng
nữ

Giá trị

Độ lệch

N

trung bình

chuẩn

10


28,5000

4,83621

45

29,1111

5,12668

23

Mức ý nghĩa
t(53)=-0.344,p=0.732


3.3 Sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nhóm sinh viên có học lực giỏi, xuất sắc
và sinh viên có học lực trung bình khá
Bảng 5 Sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nhóm sinh viên có học lực giỏi, xuất sắc
và sinh viên có học lực trung bình khá

Học lực gộp
Sự ưa thích trong học xuất sắc, giỏi
tập nhóm
khá, trung
bình

Giá trị

Độ lệch


N

trung bình

chuẩn

14

4,2500

0,44697

41

3,8699

0,48090

Mức ý nghĩa
t(53)=2.597,
p=0.012

Sự khác biệt duy nhất được thể hiện giữa hai nhóm sinh viên có học lực trung
bình khá và nhóm sinh viên có học lực giỏi xuất sắc đối với sự ưa thích trong học tập
nhóm. cụ thể sự ưa thích trong học tập nhóm của nhóm sinh viên có học lực giỏi, xuất
sắc cao hơn nhóm sinh viên có học lực trung bình, khá.

24



3.4 Sự khác biệt về thái độ đối với công việc nhóm, sự khó chịu trong học tập
nhóm, sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nam và nữ
Kiểm định T-Test cũng cho thấy cả ba biến trên đều có sự tương đồng giữa nam và nữ
Bảng 6 So sánh thái độ đối với cơng việc học thuật nhóm, sự khó chịu trong học thuật
nhóm, sự ưa thích trong học tập nhóm giữa nam và nữ

Giới tính
Thái độ đối với cơng

nam

việc học thuật nhóm
nữ
Sự khó chịu trong học nam
tập nhóm
nữ
Sự ưa thích trong học

nam

tập nhóm
nữ

Giá trị

Độ lệch

N


trung bình

chuẩn

10

3,3714

1,02398

45

3,1111

0,67067

10

2,6250

0,77504

45

2,5167

0,67082

10


4,1333

0,54320

45

3,9296

0,48525

25

Mức ý nghĩa
t(53)=1.003,p
=0.321
t(53)=0.449,p
=0.655
t(53)=1.176,p
=0.245


×