Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM (LĨNH VỰC: MÔN TOÁN lớp 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.15 KB, 35 trang )

1. Tóm tắt
Mơn Tốn khơng những cung cấp cho các em những hiểu biết ban đầu về
Tốn học mà cịn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy
nghĩ, giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh. Rèn luyện cho các em
những kĩ năng, phương pháp giải toán làm nền tảng kiến thức để lên các cấp học
cao hơn. Cũng giống như môn Tiếng Việt, mơn Tốn ở Tiểu học được chia làm
nhiều dạng tốn khác nhau, như: số học, hình học, đo lường. Trong đó dạng tốn về
đo lường được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày của học sinh, giúp các
em hiểu được các khái niệm về đơn vị đo lường, hiểu được bản chất, đặc tính của
từng đơn vị để áp dụng vào thực tế sau mỗi bài học. Thế nhưng, thực tế ở lớp 2
Trường Tiểu học Phú Điền 1 việc tiếp thu những kiến thức quý báu đó đối với
nhiều học sinh vẫn cịn bị động, chưa lĩnh hội nguyên vẹn phần kiến thức do giáo
viên truyền đạt. Các em rất khó hình dung khi gặp những dạng toán về đo lường,
chưa được thực hành cân, đo, đong, đếm sau mỗi bài học nên việc ghi nhớ, áp dụng
cịn nhiều hạn chế.
Giải pháp của tơi là: Sử dụng phương pháp trực quan như tranh, ảnh, vật thật
để minh họa, thực hành khi dạy học các bài toán về đo lường thay cho cách dạy
thuyết trình, mơ tả, giải thích và quan sát tranh trong sách giáo khoa.
Nghiên cứu này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 2
Trường Tiểu học Phú Điền 1, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Lớp 2/4 là nhóm
thực nghiệm, lớp 2/3 là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được thực hiện
phương pháp dùng tranh, ảnh, vật thật minh họa, thực hành khi dạy các bài toán về
Đo lường: “Ki – lơ – gam”, “Lít”. Kết quả cho thấy tác động đã có tác động tốt đến
chất lượng học tập của học sinh. Nhóm thực nghiệm đã có khả năng áp dụng các
bài học về đo lường tốt hơn nhóm đối chứng. Kết quả kiểm tra cho thấy nhóm thực
nghiệm khơng có học sinh nào bị điểm yếu, đa số các em đạt điểm khá giỏi, các em
đều vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học khi thực hành đo lường. Điểm số trung
Trang 1


bình của nhóm thực nghiệm là 8,6 và nhóm đối chứng là 7,53. Kết quả kiểm chứng


T – test cho thấy p < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả đó đã chứng minh rằng: để đạt
được yêu cầu trên giáo viên cần sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực
hành khi dạy các bài tốn về đo lường trong chương trình Tốn lớp 2.

Trang 2


2. Giới thiệu
Trong Trường Tiểu học Phú Điền 1, thực tế cho thấy khi giáo viên dạy đến
dạng toán về đo lường giáo viên thường bám sát vào sách giáo khoa. Các bài tập
hay những yêu cầu của bài tập được giáo viên trình bày trên bảng phụ, cịn tranh
ảnh thì chụp lại qua sách giáo khoa đã có sẵn. Việc đó khơng tạo cho học sinh
nhiều hứng thú trong giờ học, các em cảm thấy nhàm chán, ít tập trung vào bài học
dẫn đến lượng kiến thức tiếp thu qua bài học còn nhiều hạn chế. Để khắc phục
được hạn chế đó thì giáo viên cần phải tạo ra cho các em sự say mê, hứng thú trong
giờ học, từ đó khắc sâu vào trí nhớ các em những kiến thức bổ ích liên quan đến bài
học.
Qua việc khảo sát về khả năng tính tốn, thực hành mơn tốn về đo lường
cho học sinh lớp 2, trường Tiểu học Phú Điền 1 thì đa số các em chưa nắm được
những kiến thức cơ bản về các đơn vị đo độ dài, cân nặng,…Việc dạy học mơn
Tốn, đặc biệt là các dạng tốn về đo lường, địi hỏi các em khơng chỉ ghi nhớ mà
cịn phải liên hệ áp dụng chính xác trong cuộc sống khi gặp dạng tốn mà trong
trường các em đã được học. Khi dạy dạng toán về đo lường một cách dập khn,
máy móc, bám vào sách giáo khoa mà không liên hệ thực tế của giáo viên trong
một tiết học không những làm giảm chất lượng mơn học mà cịn ảnh hưởng lớn đến
khả năng tư duy, sự phát triển trí tuệ của các em sau này.
Giải Pháp thay thế:
Để nâng cao hiệu quả sau một tiết học dạng toán về đo lường, tạo cho các em
học sinh một tinh thần thoải mái, hăng say trong giờ học thì khi dạy các bài tốn

liên quan đến dạng toán về đo lường người giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo về
tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành nhằm khắc sâu vào trí nhớ của các
em. Sử dụng phương pháp trực quan qua việc cho học sinh quan sát các tranh, ảnh
và vật thật để minh họa trong hoạt động dạy bài mới và vào các tiết luyện tập.

Trang 3


Một số nghiên cứu gần đây:
- Vũ Quốc Trung - Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học.
- Vũ Đức Minh - Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh
Tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học mơn Tốn.
Nhiều chun đề của các thầy cô Trường Tiểu học Phú Điền 1 cũng đề cập
đến biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn.
Tuy nhiên những nghiên cứu trên chưa đi sâu trong việc kiểm tra, đánh giá
kết quả đạt được thơng những tác động tích cực đó.
Xác định vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học mơn Tốn lớp 2/4 qua
các bài học về đo lường có nâng cao chất lượng học dạng tốn về đo lường hay
khơng?
Giả thuyết nghiên cứu:
Có. Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học mơn Tốn lớp 2/4 qua các
bài học về đo lường sẽ nâng cao chất lượng dạy học trong dạng toán này.

Trang 4


3. Phương pháp
a) Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn Trường Tiểu học Phú Điền 1 vì nơi đây có đủ điều kiện để tơi tiến

hành nghiên cứu. Nhóm thực nghiệm là lớp 2/4 của tơi, nhóm đối chứng là lớp 2/3
của cô Trần Thị Mai Lan, cả hai giáo viên đều đạt trình độ chun mơn trên chuẩn,
đều nhiệt tình, tận tụy trong cơng tác. Cả 2 lớp có số lượng học sinh tương đương
nhau.
Bảng 1: Giới tính của học sinh hai lớp 2/3 và 2/4 Trường Tiểu học Phú Điền 1:
Số học sinh

Lớp

Dân tộc (kinh)

Tổng số

Nam

Nữ

2/3

30

15

15

30

2/4

30


14

16

30

b) Thiết kế nghiên cứu:
Thời gian tiến hành nghiên cứu được thực hiện theo thời gian biểu của
trường để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, khơng ảnh hưởng đến tâm lí học
sinh. Lớp 2/4 là nhóm thực nghiệm, lớp 2/3 là nhóm đối chứng. Tôi chọn bài kiểm
tra do tôi và cô Trần Thị Mai Lan soạn đã được Ban giám hiệu phê duyệt làm bài
kiểm tra trước tác động. Sau đó tơi dùng phép kiểm chứng T – Test để kiểm chứng
sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
TBC

Thực nghiệm

6,47

6,40

P=

0,41

Trang 5



P = 0,41 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm
thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương.
Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm
tương đương (được mơ tả ở bảng 3).
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra

Tác động

trước tác động

Thực nghiệm

O1

Đối chứng

O2

Dạy học có sử dụng tranh, ảnh và
vật thật để minh họa, thực hành.
Dạy học không sử dụng tranh,
ảnh, vật thật.

Kiểm tra
sau tác động

O3

O4

Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T – Test độc lập.
c) Quy trình nghiên cứu
• Chuẩn bị của giáo viên
Nhóm đối chứng: Cơ Trần Thị Mai Lan dùng phương pháp dạy học bám theo
sách giáo khoa, dùng bảng phụ ghi các bài tập để dạy các bài học liên quan đến
dạng toán đo lường trong bảng 4 (Bảng 4: thời gian thực nghiệm).
Nhóm thực nghiệm: Thầy Nguyễn Văn Nghĩa sử dụng tranh, ảnh và vật thật
minh họa, cho học sinh quan sát, thực hành trong tiết học ở phần dạy bài mới, các
bài luyện tập.
• Tiến hành dạy thực nghiệm
Hai nhóm tiến hành dạy theo thời khóa biểu của trường ở 5 bài: “Ki – lô –
gam” (trang 32, tiết 32), “Luyện tập” (trang 33, tiết 33), “Lít” (trang 41, tiết 41),
“Luyện tập” (trang 43, tiết 42), “Luyện tập chung” (trang 44, tiết 43) theo phân
phối chương trình mơn Tốn lớp 2.
Trang 6


Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày
Thứ ba
02/10/2012

Môn/lớp

Tiết theo
PPCT


Tên bài dạy

Tốn

32

Ki – lơ – gam

Tốn

33

Luyện tập

Tốn

41

Lít

Tốn

42

Luyện tập

Tốn

43


Luyện tập chung

Thứ tư
03/10/201
2
Thứ hai
15/10/2012
Thứ ba
16/10/2012
Thứ tư
17/10/2012

d) Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra do tơi và cơ Trần Thị Mai Lan ra
đề đã trình Ban giám hiệu nhà trường góp ý, phê duyệt (phụ lục 2). Qua kết quả
kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu nhóm thực nghiệm bằng cơng thức Spearman –
Brow = 0,82 > 0,7. Điều đó cho thấy dữ liệu thu thập sau kiểm tra trước tác động là
đáng tin cậy (phụ lục 4).
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài dạng tốn
về đo lường. Bài kiểm tra này do tơi và cơ Trần Thị Mai Lan thiết kế và có tham
khảo từ đồng nghiệp được Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt (phụ lục 2). Bài
Trang 7


kiểm tra gồm hai phần: trắc nghiệm và tự luận. Qua kết quả kiểm tra dữ liệu của
nhóm thực nghiệm bằng công thức Spearman – Brow = 0,92 > 0,7. Cho thấy dữ
liệu thu thập sau tác động là đáng tin cậy (phụ lục 4).
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi dạy xong các bài học trên, tôi cho 2 nhóm làm bài kiểm tra 1 tiết

(45phút), cơ Trần Thị Mai Lan làm giám thị lớp 2/4, tôi làm giám thị lớp 2/3 để
đảm bảo tính khách quan. Sau đó chấm bài theo đáp án và thang điểm đã xây dựng
sẵn có sự giám sát của Ban giám hiệu nhà trường.
4. Phân tích dữ liệu và bàn về kế quả
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

7,53

8,60

Độ lệch chuẩn

1,17

0,89

Giá trị P của T – test

0,000104872

Chênh lệch giá trị TB chuẩn

0,9

(SMD)


Hai nhóm trước tác động là tương đương, qua bảng điểm trên cho thấy kết
quả 2 nhóm sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test cho
kết quả p = 0,000104872, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa. Điều đó chứng minh rằng kết quả điểm
trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

Trang 8

8,6 − 7,53
= 0,9
1,17


Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.9
cho thấy mức độ ảnh hưởng của giả thuyết “Nâng cao chất lượng dạy học mơn
Tốn lớp 2/4, Trường Tiểu học Phú Điền 1 bằng phương pháp trực quan khi dạy
các bài học về đo lường” đã được kiểm chứng.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng.
* Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành.
Do đó việc sưu tầm tranh ảnh và vật thật trong dạy học các dạng tốn về đo lường
địi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng dạy học một cách hợp lý.
5. Bàn luận:
Kết quả kiểm tra sau tác động cho kết quả như sau:
-


Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm = 8,60

-

Điểm trung bình của nhóm đối chứng = 7,53
Trang 9


Độ chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm là 1,07. Điều đó cho thấy
điểm trung bình của nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn,
nhóm thực nghiệm đã có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
* Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.9 so với bảng tiêu chí của
Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T – test điểm trung bình bài kiểm tra của hai nhóm sau tác
động là: 0,000104872 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung
bình của hai nhóm khơng phải là ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm
thực nghiệm.

6. Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận:
Việc sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành khi dạy học các
bài tốn về đo lường trong mơn Tốn lớp 2/4 ở Trường Tiểu học Phú Điền 1 thay
Trang 10


thế cho phương pháp dạy học bám vào sách giáo khoa đã nâng cao được kết quả
học tập của học sinh. Học sinh rất hứng thú trong tiết học, tích cực giơ tay phát
biểu ý kiến khi giáo viên đặt các câu hỏi, mức độ chính xác khi giải các bài tập
không những cao mà thời gian làm bài tập cũng được rút ngắn.
* Khuyến nghị:

Đối với các cấp lãnh đạo cần trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học và hướng dẫn
giáo viên sử dụng một cách hiệu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học.
Thường xuyên tổ chức nhiều hội thi, thao hội giảng, tập huấn chuyên môn để
giáo viên có thể trau dồi kinh nghiệm cũng như học tập những kiến thức bổ ích
phục vụ cho cơng tác giảng dạy.
Đối với giáo viên, người trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải tâm huyết với
nghề, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học khi giảng dạy. Không ngừng học hỏi kinh
nghiệm từ đồng nghiệp, học hỏi qua sách báo để bổ sung kiến thức.
Điều quan trọng là người giáo viên cần phải có lịng nhiệt huyết, tận tâm với
nghề nghiệp, biết yêu thương học sinh. Khi học sinh yếu chưa nắm vững kiến thức
thì giáo viên cần phải quan tâm, giúp đỡ hết mình.

Tài liệu tham khảo
1.

Bộ giáo dục và Đào tạo, Khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHQG, Hà
Nội.

Trang 11


2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Toán 2, NXB Giáo dục.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Toán 2, tập 1, NXB Giáo dục.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thiết kế bài giảng Toán 2, tập 1, NXB Giáo dục.
5.

Nguyễn Tấn Minh và Trần Thị Thu Thủy, 2010, Đề kiểm tra Toán và
Tiếng Việt 2, NXB ĐHQG, Hà Nội.

6.


Lê Mậu Thống và Lê Thị Quỳnh Ly, 2009, Bài tập trắc nghiệm Toán 2,
NXB ĐHQG, Hà Nội.

Phụ lục
1. Kế hoạch bài học:
Trang 12


a) Kế hoạch bài học, bài: Ki – lô – gam
I. Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc; viết tên và ký hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng trừ có kèm đơn vị khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Cân đĩa, các quả cân, quyển sách, vở, gói bánh, gói kẹo.
- Bảng phụ BT1, BT2.
- SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
I. Khởi động:

Hoạt động của học sinh
- Hát

II. Bài cũ: Giải bài toán theo tóm tắt

- 2 em lên bảng giải bài tốn theo tóm


a) Tóm tắt:

tắt.

Anh

: 17 tuổi

Bài giải

Em kém Anh

: 4 tuổi

Số tuổi của em là:

Em

: …tuổi ?

17 – 4 = 13 ( tuổi)
Đáp số : 13 tuổi

b) Tóm tắt:
Na

: 23 cái kẹo

Bài giải


Lan nhiều hơn Na : 6 cái kẹo
Lan có

: … cái kẹo ?

Lan có số kẹo là:
23 + 6 = 29 ( cái)

- Nhận xét- ghi điểm.

Đáp số: 29 cái
Trang 13


III. Bài mới:

-Nhận xét.

1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
GV cho HS xem tranh “Giới thiệu cân - Quan sát
và cách cân đồ vật”
GV cho HS cân thử quyển sách Toán - Cầm sách, vở.
và quyển vở 96 trang:

- Tay trái cầm sách, tay phải cầm vở.

- Quyển nào nhẹ hơn, quyển nào nặng + Sách nặng hơn, vở nhẹ hơn.
hơn ?
GV cho HS cân thử quả cân 1kg và

quyển vở:

- 1 em lên nhấc quả cân 1kg và vở

- Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?

- Quả cân nặng hơn, vở nhẹ hơn.

* Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải
cân vật đó.
2. Giới thiệu cái cân và cách cân đồ
vật
- Để gói kẹo lên đĩa, gói bánh lên một - Quan sát cân đĩa.
đĩa.

- Quan sát- nhận xét.

- Quan sát kim:
- Kim chỉ như thế nào ?

+ Kim chỉ ở điểm chính giữa thì gói kẹo,
bánh bằng nhau.
+ Nếu nghiêng về gói kẹo thì gói kẹo
nặng hơn.
+ Nếu nghiên về gói bánh thì gói bánh
nặng hơn.

3. Giới thiệu kg, quả cân, gam
- Kilôgam viết tắt là kg.


- Đọc cá nhân.

- Giới thiệu quả cân 1kg.

- Quan sát quả cân 1kg.
Trang 14


4. Thực hành:
Bài 1: Đọc, viết.

- Đọc yêu cầu.

GV hướng dẫn bài mẫu.

- Quan sát bài mẫu.

- Năm kilôgam, viết là:…

- 5kg.

- 3kg, đọc là:….

- Ba kilôgam.

GV nhận xét

- HS nhận xét.

Bài 2: Tính ( theo mẫu)

GV hướng dẫn bài mẫu.

- HS quan sát.

1kg + 2 kg = 3kg
- Lưu ý: Khi ghi kết quả tính có kèm

6kg + 20kg = 26kg

tên đơn vị.

47kg + 12kg = 59kg
10kg – 5kg = 5kg
24kg – 13kg = 11kg
- Trình bày trước lớp.

- Nhận xét

- HS nhận xét

Bài 3: Bài tốn có lời văn.
- GV yêu cần HS đọc bài toán.

- HS đọc yêu cầu

Đính tranh minh họa bao gạo to, bao - HS quan sát tranh.
gạo bé.
Bài tốn cho biết gì ?

-


Bao gạo to cân nặng 25kg, bao
gạo bé cân nặng 10kg.

Bài tốn hỏi gì ?

-

Hỏi cả hai bao gạo cân nặng mấy
kilơgam?

- Nhận xét

-

GV u cầu HS giải bài tốn trong 3
phút.

Nhận xét
Bài giải:

Cả hai bao gạo cân nặng là:
25 + 10 = 35 (kg)
Trang 15


Đáp số: 35 kilôgam
- Nhận xét

- Nhận xét


IV. Củng cố - Dặn dò:
- Cân thử một số đồ vật

- HS thực hiện

- Nắm đơn vị kg.
- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe

- Chuẩn bị: Luyện tập

b) Kế hoạch bài học, bài: Lít
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, gọi tên và kí
hiệu của lít.
Trang 16


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số theo đơn vị lít, giải tốn có liên quan đến
đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa, ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai
côca – côla, phễu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. Khởi động:

- Hát

2. Bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100
- Tính nhẩm:

- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. Bạn

10 + 90; 30 + 70; 60 + 40

nhận xét.

- Đặt tính rồi tính:
37 + 63; 18 + 82; 45 + 55

- HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét

3. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta sẽ học một đơn
vị đo chất lỏng là lít.
b) Hướng dẫn:
• Biểu tượng dung tích (sức chứa)
GV đính tranh vẽ giới thiệu các bình - HS quan sát tranh

chứa chất lỏng.
GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác - HS so sánh “sức chứa”: Cốc to
Trang 17


nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình
nhận ra sức chứa khác nhau.

chứa nhiều nước hơn cốc.

• Giới thiệu lít
Giới thiệu chai “1 lít”: Chai này đựng - HS quan sát, chú ý lắng nghe.
1 lít nước.
- GV rót chai 1 lít nước vào ca 1 lít
-

Lít viết tắt là l

-

GV ghi lên bảng: 1 lít = 1l

- GV cho HS xem tranh trong bài
học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ - HS đọc: - Lít viết tắt là l
chấm và đọc.
Kết luận: Để đong chất lỏng (như nước,
dầu, rượu,…) người ta thường dùng đơn
vị lít.
• Thực hành
- GV cho HS rót nước từ bình 2 lít


- HS thực hiện

sang ra 2 ca, mỗi ca 1 lít.
- Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2l.

- Cái bình chứa được mấy lít ?
-

GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào - HS thực hiện

các cốc uống nước (hoặc chai côca – cơla)
-

Bao nhiêu cốc uống nước thì

đổ đầy ca 1 lít ?

- 4 cốc

Trang 18


• Làm bài tập
Bài 1. Đọc, viết (theo mẫu):

- HS đọc, ghi kết quả: Mười lít: 10 l,

- Lưu ý: Khi ghi kết quả tính có kèm


hai lít: 2l, năm lít: 5l.

tên đơn vị phía sau.

- Nhận xét

- Nhận xét.
Bài 2. Tính (theo mẫu):

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát mẫu

- Hướng dẫn bài mẫu

- HS nêu: 17l – 6l = 11l; 15l + 5l=

- Cho HS làm bài vào vở.

20l; 18l – 5l = 13l;
- Nhận xét

- Nhận xét

- HS đọc đề

Bài 4:
- GV đính tranh minh họa bài tốn.

- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?

- HS quan sát
- Lần đầu bán 12l, lần sau bán 15l.
- Hỏi cả 2 lần bán…lít dầu ?

- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò
-

Thi viết tên đơn vị “lít”

-

- HS lắng nghe

Nhận xét tiết học.

-

- HS thực hiện

Chuẩn bị: Luyện tập

Trang 19


2. Đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động:
a) Đề kiểm tra trước tác động:

Trường TH Phú Điền 1

ĐỀ KIỂM TRA , NĂM HỌC 2012 - 2013

Lớp: …………………………

Mơn : Tốn - Lớp 2

Họ và tên…………………….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian
phát đề)
Trang 20


Ngày kiểm tra:

Chữ kí GT

Điểm

16/9/2012

Chữ kí GK1

Điểm chấm TT

Chữ kí GK2

Nhận xét của giáo viên

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

a) Số lớn nhất có hai chữ số là:
A. 89

B. 98

C. 99

B. 60

C. 52

B. 53

C. 43

b) Số liền trước của 61 là:
A. 62

c) Số liền sau của 54 là:
A. 55

d) Số cần điền vào chỗ chấm là:
15 + 7 =…
A. 20

B. 22
Trang 21

C. 25



e) 10cm = ….dm
A. 10

B. 1

C. 20

f) Cho hình vẽ bên:
Số hình tam giác có trong hình là:
A. 2
B. 1
C. 3
Câu 2. Đặt tính rồi tính:
17 + 24

65 - 11

29 + 56

…………

…………

…………

48 + 42

…………


……

……

……

……

Câu 3. Viết các số: 33, 54, 46, 64
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:……………………………………………..
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:……………………………………………...
Câu 4. Một cửa hàng buổi sáng bán được 22 xe đạp, buổi chiều bán được 20
xe đạp. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ?
Giải

Câu 5. Điền số thích hợp vào ơ trống:
Trang 22


3 2

5

+

4
7 7

4 3
1 5


b) Đáp án đề kiểm tra trước tác động:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Số lớn nhất có hai chữ số là: (1điểm)
A. 89

B. 98

C. 99

b) Số liền trước của 61 là: (1điểm)
A. 62

B. 60
Trang 23

C. 52


c) Số liền sau của 54 là: (1điểm)
A. 55

B. 53

C. 43

d) Số cần điền vào chỗ chấm là: (1điểm)
15 + 7 =…
A. 20


B. 22

C. 25

B. 1

C. 20

e) 10cm = ….dm (1điểm)
A. 10

f) Cho hình vẽ bên: (1điểm)
Số hình tam giác có trong hình là:
A. 2
B. 1
Câu 2.C. 3 tính rồi tính: (1 điểm) Đúng mỗi bài được 0,25 điểm
Đặt
17 + 24

65 - 11

29 + 56

17

65

29

-


+
24
41

+

11
54

48
+

56
85

Câu 3. Viết các số: 33, 54, 46, 64 ((1 điểm)
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 33, 46, 54, 64. (0,5 điểm)
Trang 24

48 + 42

42
90


b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 64, 54, 46, 33. (0,5 điểm)
Câu 4. Một cửa hàng buổi sáng bán được 22 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe
đạp. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ?
Giải

Số xe đạp cả hai buổi cửa hàng đó bán được là: (0,25 điểm)
22 + 20 = 42 (xe đạp) (0,5 điểm)
Đáp số: 42 xe đạp (0,25 điểm)
Câu 5. Điền số thích hợp vào ơ trống: (1 điểm)
5 8

3 2
+

-

4 5
7 7

4 3
1 5

c) Đề kiểm tra sau tác động:
Trường TH Phú Điền 1

ĐỀ KIỂM TRA , NĂM HỌC 2012 - 2013

Lớp: …………………………

Mơn : Tốn - Lớp 2

Họ và tên:……………………

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian
phát đề)

Ngày kiểm tra:

Chữ kí GT

Chữ kí GK1

Trang 25

17/10/2012

Chữ kí GK2


×