Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Giáo án mầm non và tiểu học ôn thi công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 177 trang )

Giáo án chương trình giáo dục mầm non, lứa tuổi mẫu giáo bé 3-4 tuổi
1. Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất: Hoạt động phát triển vận động

Đề tài 1:
Thể dục: - VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Đua thuyền
I : MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên vận động cơ bản.
- Trẻ hiểu cách đi trong đường hẹp với tư thế thẳng.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi của trò chơi vận động: “Đua thuyền”.
- Trẻ biết được một số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông khi tham gia.
2. Kỹ năng :
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay – chân đi hết đoạn đường hẹp, giữ được thăng
bằng cơ thể. Khi tham gia giao thông không được kéo lê chân, khơng giẫm lên cỏ,
chạm vạch.
- Qua trị chơi vận động, trẻ phối hợp của cẳng chân và tay. Phát triển cơ tay và
cơ bụng.
- Thực hiện tốt trò chơi : Đua thuyền.
3. Thái độ :
- Trẻ biết nỗ lực, hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ biết đoàn kết thi đua trong q trình vận động theo nhóm , theo đội.
- Trẻ biết chấp hành đúng luật lệ khi tham gia giao thông và tham gia bảo vệ môi
trường khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ :
* Địa điểm:
- Lớp học sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
* Đội hình:
- Khởi động: Đội hình tự do.
- BTPTC: Đội hình 4 hàng ngang so le.
- Vận động cơ bản: 2 hàng ngang, vòng tròn.


- Trò chơi vận động: Đua thuyền.
- Hồi tĩnh: Tự do.
* Đồ dùng của cô:
+ Cô mặc đồng phục gọn gàng, dễ vận động.
+2 con đường hẹp có chiều rộng 20cm, chiều dài 3m được tạo bằng dây thừng.
+ 2 con đường hẹp có chiều rộng 20cm, chiều dài 3m được làm bằng sỏi.
+ Cột cờ làm đích trong trị chơi.
- Nhạc:
+ Khởi động: Nhạc có lời bài hát: Chicken hand.
+ BTPTC: Nhạc có lời bài hát: Lái ô tô.
+ Trẻ đi thi đua: Nhạc có tiết tấu nhanh chậm Angri bird..
+ Trị chơi vận động: Nhạc vui nhộn, sôi động Gummy bear.
+ Hồi tĩnh: Nhạc nhẹ nhàng, thư giãn.
+ Chuyển hoạt động: Nhạc thư giãn Yoga.
* Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ mặc trang phục gọn gàng, thoải mái, dễ cử động.
- Mơ hình xe máy, xe đạp (Trẻ thi đua)


III. CÁCH TIẾN HÀNH .
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
I.Ổn định tổ chức:
- Cô phụ vào đọc thông báo của trường mầm non Khương Đình:
“Loa . Loa. Loa.
Thơng báo, thơng báo.
Trường mầm non A, có tổ chức hội thi :
“ Bé với an tồn giao thơng.
Các bé lớp MG bé số 4 sẵn sàng lên đường tham gia hội thi nào.”
Bây giờ cơ sẽ là huấn luyện viên chính, cịn các con sẽ là các vận
động viên nhé. Các vận động viên đã sẵn sàng chưa? Vậy các

con hãy lên đường với cơ nào.
II. Nội dung chính.
1.Khởi động:
-Cho trẻ đi với đội hình tự do theo nhạc bài hát “ Chicken hand ”.
+Cho trẻ đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót
chân, đi thường.
+ Cho trẻ chạy các kiểu: chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm.
- Cho trẻ chuyển đội hình về chấm trịn tập bài tập phát triển
chung.
2. Trọng động :
a. Bài tập phát triển chung:
* Động tác tay – vai : 2 tay thay nhau đưa ra trước , lên cao.
( 2 lần*4 nhịp)
* Động tác chân : 2 chân thay nhau đưa lên trước chấm gót.
(4lần *4 nhịp)
* Động tác bụng – lườn : Giơ tay lên cao nghiêng người sang hai
bên.
( 2 lần *4nhịp)
* Động tác bật : Bật tại chỗ.
( 2 lần *4 nhp)
- Cho trẻ chuyển đi hình thành hai hàng dọc quay mặt vào

HOT NG
CA TR
-Tr cho
khỏch

-Tr i v tp
bi tập khởi
động .

- Trẻ về 4
hàng.
-Trẻ tập
BTPTC.

nhau.

b. Vận động cơ bản : Đi trong đường hẹp.
* Cô đưa ra con đường hẹp có chiều rộng 20cm.
+Bạn nào có thể thực hiện được nào?
- Đến với hội thi chúng mình sẽ phải đi trên con đường hẹp.
- Yêu cầu: khi đi không ai được chạm vào vạch bên đường.
- Lần 1: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện bài vận động “đi trong đường
hẹp” (cho trẻ trải nghiệm và hỏi cảm nhận của trẻ ) Các bạn quan
sát và nhận xét xem bạn đi có bị chạm vào vạch khơng?
- Lần 2: Cô đi trong đường hẹp – kết hợp phân tích động tác :
+ Ở tư thế chuẩn bị : Cô đứng sau vạch chuẩn, chân chụm - tay
thả xuôi tự nhiên, mắt nhìn thẳng.
+ Khi có hiệu lệnh đi : Cô đi vào trong đường hẹp, đầu và mắt

- Trẻ về 2
hàng.

- Trẻ chú ý
nhìn bạn làm




nhìn thẳng, chân bước nhịp nhàng phối hợp tay nọ chân kia, chú

ý quan sát phía trước và cả hai bên đường, không giẫm chân lên
vạch và quan trọng nhất là chú ý an toàn khi điều khiển phương
tiện trên đường, thực hiện xong bạn nhẹ nhàng đi về cuối hàng
đứng.
Cô đưa thêm 1 con đường hẹp nữa cho trẻ tập luyện.
+ L1: Trẻ đứng thành 2 hàng, 2 trẻ/ lượt lên luyện tập.
Cô quan sát sửa sai cho trẻ. ( lưu ý kỹ thuật đi, nếu trẻ tập tốt , cô
tiến hành cho trẻ tập tiếp. Nếu trẻ chưa tập tốt thì cơ dùng lời
nhắc lại 1 lần nữa).
+ L2: Cho 2 đội thi đua: Lúc này các vận động viên phải điều
khiển phương tiện để đi trong đường hẹp.
+ Ở phần thi này các vận động viên sẽ lên chọn cho mình 1 loại
phương tiện. Có 2 làn đường: làn dành cho xe máy và làn dành
cho xe đạp. ( Cô hỏi trẻ : xe đạp và xe máy có được đi cùng làn
đường với nhau khơng?)
+ Đội nào chọn nhầm làn đường đi hoặc chạm vào vạch hai bên
đường thì đội đó thua cuộc.
* Để thử tài các vận động viên BTC nâng cao độ khó hơn, yêu
cầu phải đi trên con đường hẹp có trải sỏi, để các con trải nghiệm
xem 2 hình thức đi trên đường thường và đường có trải sỏi sẽ
ntn?
- Bạn nào lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem nào?
+ Cho trẻ nhận xét bạn. Cô hỏi 3-4 trẻ. ( đi trên đường sỏi sẽ phải
đi chậm hơn và cẩn thận hơn).
- Cô cho trẻ thực hiện. Trẻ đứng thành 2 hàng, 2 trẻ/ lượt lên
luyện tập.
Cơ khuyến khích động viên trẻ tự tin khi tham gia thực hiện. Cô
nhắc trẻ khi luyện tập, khi bạn đi đến nửa con đường thì bạn sau
sẽ xuất phát. Cơ lưu ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
* Cô hỏi trẻ tên bài tập vận động cơ bản.

- Cô chốt lại: Hôm nay các con đã tập luyện đi trong đường hẹp,
các con cũng có thể tập thêm vào những lúc khác nữa.
- Cô thấy các con hôm nay rất giỏi, rất cố gắng và tích cực, có tinh
thần đồn kết cao trong hội thi. Cô khen tất cả các con nào.
- Ban tổ chức của hội thi đã thưởng cho các con 1 trò chơi .
c. Trò chơi vận động : Đua thuyền.
Ở phần thi này yêu cầu các đội thể hiện sức khỏe và tính đồng đội
của mình để cùng nhau chung sức đưa đội của mình chiến thắng.
Các con có đồng ý khơng nào? Cơ giới thiệu lại cách chơi và luật
chơi :
- Cách chơi :
+ Trẻ ngồi thành hàng dọc, bạn ngồi sau cặp hai chân vào hết
vòng bụng bạn trước làm thành chiếc thuyền, trẻ dùng sức của 2
tay chống xuống sàn để đẩy thuyền về phía trước, giống như mái
chèo để chèo chuyền lên phía trước.
- Luật chơi : Đội nào về đích trước thì thắng cuộc, trong khi chơi
các thuyền đua phải cố gắng bám chặt vào nhau để không bị đứt

và nhận xét.
- Trẻ quan sát
cô làm mẫu.

- 1 Trẻ lần
lượt lên tập.

-Trẻ lên thi
đua.

-Trẻ quan sát
bạn làm và

nhận xét.
- Trẻ lần lượt
lên thực hiện
.

- Trẻ chú ý
lắng nghe
cách chơi,
luật chơi.

- Trẻ chơi trò
chơi.
- Trẻ đi nhẹ
nhàng,
khoanh tay
chào khách.


thuyền trong khi đang đua thuyển. Trò chơi kết thúc bằng 1 bản
nhạc. Các đội chơi đã sẵn sàng chưa?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong khi trẻ chơi cô bao quát cổ vũ trẻ và
nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hồi tĩnh :
- Cô cho trẻ đi đi lại nhẹ nhàng theo nhạc, hít thở sâu trên nền
nhạc.
4. Kết thúc:
- Cơ nhận xét giờ học, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển
hoạt động.



Đề tài 2:
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Chủ đề - sự kiện: Thế giới động vật
Đề tài: VĐCB: Bật xa 25cm
TCVĐ: Chó sói xấu tính
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
Số lƣợng: 24 trẻ
Thời gian: 15 – 20 phút
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động cơ bản.
- Trẻ bit nhún bt bằng 2 chân , phối hợp lăng tay để lấy đà
nhảy chạm đất nhẹ nhàng bằng hai nửa bàn chân trên.
- Tr hiu lut trũ chi Chó sói xấu tính”.
- Biết di chuyển về đội hình, đội ngũ theo hiệu lệnh của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng bật xa
- Rèn luyện sự kết hợp nhịp nhàng, khéo léo giữa các bộ phận trong cơ thể để thực hiện tốt
vận động.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn và rèn luyện sức khỏe.
- Tích cực, hứng thú và phối hợp cùng cô và các bạn tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Hoạt cảnh khu rừng
- Nhạc các bài hát : “Biboxichxich’’, “ Bé khỏe bé ngoan”, “ Chú ếch con”, “ Lavender
blue”
- Một mũ sói, 20 mũ thỏ
- Cơ mặc quần áo gọn gàng

- Địa điểm tiến hành hoạt động : Trong lớp sạch sẽ, thoáng mát.
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục đầu tóc gọn gàng
- Tâm lí vui vẻ, thoải mái.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
- Trẻ xúm xít quanh cơ
- Cơ làm loa gọi:

Hoạt động của trẻ
- Xúm xít quanh cơ

“ Loa loa loa loa


Rừng xanh mở hội
Múa hát tƣng bừng
Mời muông thú xa gần
Mau mau về trẩy hội
Loa loa loa loa”
- Các con ơi rừng xanh mở hội đấy, chúng mình có muốn
tham gia vào “ Ngày hội rừng xanh” khơng? Vậy chúng
mình hãy cùng nhau lên tàu đến rừng xanh nào!
2. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức:
2.1. Khởi động( Nhạc “ biboxichxich’’ )
- Cho trẻ di chuyển thành đội hình vịng trịn, đi các kiểu
chân trên nền nhạc bài “ biboxichxich ” : Đi thƣờng - đi
kiễng gót- đi thƣờng - đi bằng gót chân - đi thƣờng - chạy
chậm- chạy nhanh- chạy chậm dần- đi thƣờng- di chuyển về

đội hình 4 hàng tập BTPTC.
2.2. Trọng động
a. BTPTC: ( Nhạc “ Bé khỏe bé ngoan” )
- Cô dùng hiệu lệnh cho trẻ dóng hàng - quay phải- dàn hàng
để tập BTPTC.
- Xin chào mừng các chú Thỏ đã đến với “ Ngày hội rừng
xanh” hôm nay, đến với “ Ngày hội rừng xanh’’ ngày hơm
nay chúng tơi xin đƣợc giới thiệu có 3 phần thi nhƣ sau:
+ Phần 1: “ Đồng diễn thể dục”
+ Phần 2: “ Vƣợt qua thử thách”
+ Phần 3: “ Chung sức”
- Và bây giờ xin mời các đội đến với phần thi đầu tiên mang
tên “ Đồng diễn thể dục”. Ở phần thi này, các đội sẽ cùng
nhau tập bài thể dục .
+ Động tác tay: 2 tay đƣa trƣớc, lên cao ( 6l x 4n)
+ Động tác bụng: cúi gập ngƣời về phía trƣớc ( 4l x 4n)
+ Động tác chân: đứng khuỵu gối ( 4l x 4n)
+ Động tác bật: bật chụm- tách chân ( 4l x 4n)
- Vừa rồi các bạn đã vƣợt qua phần thi đầu tiên với những
động tác rất khỏe khoắn, dứt khoát và đều nhau, BGK
thƣởng cho các bạn 1 tràng pháo tay thật to. Xin chúc mừng
các bạn!
b. VĐCB: “ Bật xa 25cm” ( Nhạc “ Chú ếch con” )
- Cô dùng hiệu lệnh cho trẻ về 2 hàng ngang đối diện nhau
- Sau đây xin mời các chú Thỏ cùng đến với phần thi thứ 2
mang tên “ Vƣợt qua thử thách” với thử thách “Bật xa
25cm ”.
- Lần 1: Cơ làm mẫu, khơng giải thích.

- Trẻ về hàng chuẩn

bị khởi động

- Trẻ đi vòng tròn
các kiểu chân

Trẻ làm theo hiệu
lệnh của cô

Trẻ tập BTPTC

- Trẻ chú ý quan sát


- Lần 2: Cơ vừa thực hiện vừa giải thích: cơ đứng trƣớc
vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” hai chân đứng
thẳng , hai tay đƣa ra phớa trc. Khi cú hiu lnh Bt ,
Hai tay lăng nhẹ xuống d-ới , ra sau lấy
đà, đồng thời gối hơi khuỵu, Dùng sức của
hai chân để bật v tiếp đất bằng nửa bàn
chân trên, đầu gối hơi khuỵu, hai tay
®-a ra phÝa tr-íc.. Sau đó, cơ đi về cuối hàng.
- Lần 3: mời 1-2 trẻ lên tập mẫu, cô nhấn mạnh ý chính.
- Các chú Thỏ đã rõ chƣa? Vậy bây giờ chúng mình cùng
nhau luyện tập trƣớc nhé!
- Cô cho 2 trẻ của 2 đội lần lƣợt lên tập cho đến hết
( Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cơ mời từng nhóm 3-4 bạn lên tập
- Và bây giờ là phần thi chính thức của 2 đội, 2 đội sẽ thi bật
qua suối và lên hái nấm. Đội nào hái đƣợc nhiều hơn thì đội
đó dành chiến thắng. Phần thi diễn ra trong 1 bản nhạc, kết

thúc bản nhạc đội nào bật nhanh và chính xác nhất đội đó
dành chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ thi đua, cổ vũ động viên và kiểm tra kết
quả của trẻ.
- Ở phần thi “ Vƣợt qua thử thách” 2 đội đã rất cố gắng và
hái đƣợc nhiều nấm. Chúc mừng cả 2 đội !
- Hỏi trẻ vừa vƣợt qua thử thách với vận động gì?
c. TCVĐ: “Chó sói xấu tính”
- Và cuối cùng là phần thi “ Chung sức” với trị chơi “ Chó
sói xấu tính”
- Cách chơi: Một bạn đóng vai Sói, sẽ ngồi ngủ ở một góc
sân, các bạn cịn lại đóng vai Thỏ. Khi có hiệu lệnh“ Bắt
đầu’’, các bạn Thỏ sẽ nhảy về phía Sói đang ngủ và nói: “
Ngủ đấy à, Sói xấu tính? Hãy vểnh tai lên nghe chúng tơi
nói đây:
Bầy Thỏ non
Có Sói gian
Trên bãi cỏ
Đang rình đấy
Các chú Thỏ
Cẩn thận nhé!
Nhảy tung tăng
Kẻo Sói gian
Rất vui vẻ
Tha đi mất!
Thỏ nhớ nhé!
Khi Thỏ đọc hết bài thơ Thì Sói bắt đầu đuổi. Thỏ nhanh
chân chạy về vạch nhà của mình.
- Luật chơi: Thỏ khơng đƣợc chạm vào Sói, khi Sói tỉnh dậy


-1-2 trẻ lên thực
hiện
Trẻ thực hiện

2 đội thi đua

Trẻ trả lời

Trẻ chơi


mở mắt thì Thỏ mới đƣợc chạy về nhà. Sói chỉ đƣợc bắt các
bạn Thỏ không kịp về chuồng của mình. Nếu bạn Thỏ nào bị
Sói bắt sẽ phải đóng vai là Sói cho lần chơi tiếp theo.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần.
- Cô nhận xét hoạt động khen ngợi trẻ
- Vừa rồi những chú Thỏ đã xuất sắc trải qua 3 phần thi của
“ Ngày hội rừng xanh” . Qua ngày hội hôm nay, các con hãy
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
luôn rèn luyện, bảo vệ sức khỏe và đoàn kết với nhau để
quanh lớp
vƣợt qua mọi thử thách nhé!
2.3 Hồi tĩnh( Nhạc“ Lavender blue’’ )
- Bây giờ, chúng mình cùng nhau múa hát nhẹ nhàng để hịa
chung với ngày hội nào! Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh
lớp.
3. Kết thúc
Nhận xét, chuyển hoạt động.



Đề tài 3:
Chủ đề - sự kiện: Thế giới động vật
Đề tài: VĐCB: Bật tiến về phía trƣớc
TCVĐ: Đƣa bóng về gôn
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
Số lƣợng: 24 trẻ
Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên VĐCB và biết cách thực hiện vận động: dùng sức bật của đơi chân bật tiến về
phía trƣớc và giữ thăng bằng.
- Trẻ biết tên và biết cách chơi TCVĐ.
- Trẻ biết đƣợc 1 số đặc điểm của con ếch.
- Biết di chuyển về đội hình, đội ngũ theo hiệu lệnh của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện sức bật, sự khéo léo của đôi bàn chân và giữ thăng bằng.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Phát triển khả năng định hƣớng về không gian của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn và rèn luyện sức khỏe.
- Tích cực, hứng thú và đoàn kết với các bạn tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc các bài hát : “ Chú Ếch con”, “LK chú ếch con- gà trống thổi kèn”, “ Lavender
blue”, “ five little ducks”, “ If you are happy”
- Trống
- 10 quả bóng nhựa.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Lá sen
- Nơ tay .

- 02 sân bóng bằng vải.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát và vận động bài “ If you are happy”
- Các con ơi rừng xanh mở hội đấy, chúng mình có muốn
tham gia vào “ Ngày hội rừng xanh” khơng? Vậy chúng
mình hãy cùng nhau lên tàu khởi động đến rừng xanh nào!
2. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức:
2.1. Khởi động

Hoạt động của trẻ
- Xúm xít quanh cơ
- Trẻ về hàng
chuẩn bị khởi động


- Cho trẻ di chuyển thành đội hình vịng trịn, đi các kiểu
chân trên nền nhạc bài “ Five little ducks” : Đi thƣờng - đi
kiễng gót- đi thƣờng - đi bằng gót chân - đi thƣờng - chạy
chậm- chạy nhanh- chạy chậm dần- đi thƣờng- di chuyển về
đội hình 4 hàng tập BTPTC.
2.2. Trọng động
a. BTPTC:
- Cô dùng hiệu lệnh cho trẻ dàn hàng để tập BTPTC.
- Xin chào mừng các bạn nhỏ đã đến với “ Ngày hội rừng
xanh” hơm nay, chúng tơi xin đƣợc giới thiệu có 3 phần thi
nhƣ sau:
+ Phần 1: “ Đồng diễn thể dục”
+ Phần 2: “ Vƣợt qua thử thách”

+ Phần 3: “ Chung sức”
- Và bây giờ xin mời các đội đến với phần thi đầu tiên mang
tên “ Đồng diễn thể dục”. Ở phần thi này, các đội sẽ cùng
nhau tập bài thể dục .
+ Động tác tay: 2 tay đƣa trƣớc, lên cao ( 4l x 4n)
+ Động tác bụng: cúi gập ngƣời về phía trƣớc ( 4l x 4n)
+ Động tác chân: đứng khuỵu gối ( 4l x 4n)
+ Động tác bật: bật tại chỗ ( 6l x 4n)
- Vừa rồi các bạn đã vƣợt qua phần thi đầu tiên với những
động tác rất khỏe khoắn, dứt khoát và đều nhau, BGK
thƣởng cho các bạn 1 tràng pháo tay thật to. Xin chúc mừng
các bạn!
b. VĐCB: “Bật tiến về phía trƣớc”
- Hỏi trẻ vừa tập thể dục theo nhạc bài gì?
- Con Ếch di chuyển nhƣ thế nào? Cho trẻ bật giống chú
Ếch.
- Cho trẻ về đội hình vòng tròn.
- Sau đây xin mời các con cùng đến với phần thi thứ 2 mang
tên “ Vƣợt qua thử thách” với thử thách “Bật tiến về phía
trƣớc”.
- Để thực hiện đƣợc vận động bật về phía trƣớc đúng và
chính xác các con cùng quan sát lên cô tập mẫu nhé!
- Cơ vừa thực hiện vừa giải thích:TTCB 2 tay chống hơng,
khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cơ bật về phía trƣớc tiếp đất
bằng mũi bàn chân rồi từ từ hạ cả bàn chân xuống.
- Bây giờ cơ Tình và cơ Qun làm Ếch mẹ cịn chúng mình
cùng làm những chú Ếch con nhé!
- Cho trẻ thực hiện:
-Lần 1: cô dùng hiệu lệnh cho trẻ về đội hình hình chữ nhật
và bật về phía trƣớc theo nhịp trống. ( Khi trẻ tập cô chú ý

sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: cho trẻ đi xếp lá sen và bật vào các lá sen.( Nhắc trẻ
mỗi trẻ đứng ở 1 lá sen)
- Ở phần thi “ Vƣợt qua thử thách” các con đã rất cố gắng và
bật đúng kỹ thuật. Chúc mừng các con!

- Trẻ đi vòng tròn
các kiểu chân

Trẻ làm theo hiệu
lệnh của cô

Trẻ tập BTPTC

-Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
- Trẻ cất nơ
tay

- Trẻ thực
hiện


c. TCVĐ: “Đƣa bóng về gơn”
- Cơ đọc câu đố về quả bóng
Quả gì khơng dùng để ăn
Mà dùng để đá để lăn để chuyền?
- Và cuối cùng là phần thi “ Chung sức” với trị chơi “ đƣa
bóng về gơn”
- CC: cơ có 2 sân bóng làm bằng vải, nhiệm vụ của mỗi đội

là đƣa bóng về gơn bằng cách dùng tay cầm vào mép vải di
chuyển vải để bóng lăn xuống gơn. Chú ý khơng đƣợc dùng
tay chạm vào bóng.
- LC: trị chơi diễn ra trong 1 bản nhạc, kết thúc bản nhạc,
đội nào đƣa đƣợc nhiều bóng vào gơn hơn đội đó giành
Trẻ chơi
chiến thắng.
- Chia lớp thành 2 đội
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét và trao thƣởng cho 2 đội.
- Vừa rồi các con đã xuất sắc trải qua 3 phần thi của “ Ngày
hội rừng xanh” . Qua ngày hội hôm nay, các con hãy luôn
rèn luyện, bảo vệ sức khỏe và đoàn kết với nhau để vƣợt
qua mọi thử thách nhé!
2.3 Hồi tĩnh
- Bây giờ, chúng mình cùng nhau múa hát nhẹ nhàng để hịa
chung với ngày hội nào! Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh
lớp.
3. Kết thúc
Trẻ đi lại nhẹ
Nhận xét, chuyển hoạt động.
nhàng quanh lớp


Đề tài 4:
Chủ đề: Gia đình
Tên bài: Ném xa bằng 1 tay
Trò chơi vận động:
Lứa tuổi: 5-6 tuổi.
Thời gian: 25 – 30 phút

Ngƣời dạy:
I. Mục đích yêu cầu
1. Giáo dưỡng
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng ném xa bằng 1 tay.
-Khi ném trẻ biết dùng sức vai để đẩy vật ném đi xa.
- Trẻ biết luật chơi cách chơi của trò chơi vận động.
- Rèn cho trẻ kĩ năng thực hiện các vận động trong giờ vận động nhƣ đi, chạy theo hiệu lệnh,
tập hợp, tách hàng, bài tập phát triển chung và vận động cơ bản.
- Rèn cho trẻ kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển kĩ năng quan sát, tƣ duy và ghi nhớ có chủ đích, định hƣớng trong không gian.
- Phát triển tố chất vận động, phát triển cơ tay – vai – chân phát triển tó chất khéo léo mạnh
mẽ.
2. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ hoc.
-Trẻ hứng thú, chú ý trong giờ học.
- Biết đoàn kết để thực hiện bài tập.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.
II. Chuẩn bị
Đội hình, địa điểm
- Đội hình bài tập phát triển chung: 2 hàng ngang
-

Vận động cơ bản: 2 hàng dọc

-

Túi cát

III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Khởi động
-Chúng mình ơi, hơm nay cơ thấy lớp chúng mình đi
-Trẻ chú ý nghe
học ai cũng thật là gọn gàng vui tươi.
-Hôm nay ai đưa chúng mình đi học?(Bố mẹ,ơng Trẻ trả lời
bà,anh chị).
-Ơng bà,bố mẹ là những người yêu thương của


chúng ta,nên chúng ta phải yêu thương chăm sóc Trẻ chú ý nghe
cho những người thân u của mình.Hơm nay cơ sẽ
đưa chúng mình đến thăm ơng bà chúng mình có
thích khơng?Nhưng trước khi đi cơ muốn chúng
mình cùng cơ hát vang bài hát “Tổ ấm gia đình”để
chuyến đi thêm vui nhộn nhé!(Đội hình chữ V).Khi
đến thăm ơng bà chúng mình sẽ làm gì để giúp ơng
bà?Vậy để giúp ơng bà thì chúng mình phải có sức
khỏe thật tốt đúng khơng nào?
- Để có một sức khỏe tốt chúng mình hãy cùng cô
tập thể dục nhé.
Trẻ trả lời
-Trước tiên chúng mình hãy khởi động 3 khớp liên
hồn nào?
- Cơ khen cả lớp mình nào?
-Bây giờ chúng mình cùng cơ đến thăm ơng bà nhé.
Chúng mình cùng nhau xếp thành đồn tàu để bắt
đầu chuyến đi thơi.

Trẻ thực hiện
(Đồn tàu rời ga, đồn tàu chạy chậm, đồn tàu
chạy bình thường, đồn tàu chạy nhanh, đoàn tàu
tăng tốc, đoàn tàu lên dốc, đoàn tàu chạy thường,
đoàn tàu chạy chậm, đoàn tàu xuống dốc, đoàn tàu
tránh nhau, đoàn tàu chuẩn bị về ga, xếp thành 1
hàng dọc)
Hoạt động 2: Trọng động
 Đội hình đội ngũ
- Cô cho trẻ điểm số 1,2
- Các bạn số 2 chú ý, tay phải của chúng mình
đâu nhỉ?
- Cơ mời chúng mình bỏ tay xuống. Các bạn
số 2 bước sang phải 2 bước. Bước
- Tay trái của chúng mình đâu?
- Chúng mình bỏ tay xuống. Cả lớp quay sang
trái. Quay.
- Chúng mình giơ tay phải của chúng mình
lên. Chúng mình bỏ tay xuống.
- Cả lớp quay đằng sau. Quay.
- Tay trái của chúng mình đâu? Cơ mời chúng
mình bỏ tay xuống.
- Cả lớp quay sang trái quay.
- À, tay phải của chúng mình đâu nhỉ? Chúng
mình bỏ tay xuống. Cả lớp quay sang phải. Quay.
- Cô cho trẻ dãn cách 1 sải tay.
 Tập bài tập phát triển chung
Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung gồm 3
động tác:
- Động tác 1: Động tác tay

Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, khép chân,
tay để dọc thân
+ Nhịp 1: Chân phải bước sang phải,
rộng bàn tay. Hai tay đưa ra sang ngang lòng bàn
tay úp.
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 3: Dang hai tay sang ngang lòng
bàn tay úp.
+ Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.
+ Nhịp 5,6,7,8 tương tự như nhịp 1,2,3,4
nhưng đổi bên.

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện
Trẻ giơ tay
Trẻ bỏ tay xuống và quay

Trẻ giơ tay,trẻ bỏ tay xuống và quay
Trẻ giãn cách

Cb; 4

1;3

2


Động tác 2:Động tác lườn
+Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang rộng

bằng vai,tay đưa sang ngang lòng bàn tay ngửa.
+Nhịp 2:Tay phải chống hông tay trái đưa lên
qua đầu và nghiêng người sang phải.
+Nhịp 3:Về như nhịp 1
+Nhịp 4:Về tư thế cơ bản
+Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 với bên ngược
lại.
- Động tác 3: Động tác chân
Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2:Tay đưa ra phải trước, lòng bàn tay
úp,chân cũng đưa ra trước
+ Nhịp 3: Về như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế cơ bản.
+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng với chân
ngược lại.
-

-Động tác 4:Động tác vặn mình.
+Nhịp 1:Hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra
trước mặt,lòng bàn tay úp.
+Nhịp 2:Đưa 2 tay sang trái lòng bàn tay ngửa.
+Nhịp
3:Về
như
nhịp
1
+Nhịp 4 :Về tư thế cơ bản
+Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 với bên ngược lại.

 Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay.
-Các con có thấy khỏe hơn chưa? Muốn cho đơi tay
của mình khỏe hơn,dẻo dai hơn hơm nay cơ sẽ dẫn
chúng mình bài tập vận động cơ bản: Ném xa bằng
một tay.Chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu
nhé!
-Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
-Cho 1 trẻ lên thực hiện theo ý thích.
-Cơ làm mẫu lần 2: Chúng mình chú ý khi có hiệu
lệnh của cơ “vào chỗ” thì chúng mình tiến vào vạch
trước vạch chuẩn,khi có hiệu lệnh chuẩn bị thì
chúng mình lấy bao cát và đứng chân trước chân
sau,
tay
cầm
túi
cát
cùng với chân trước tay đưa ra trước lăng tay phía
sau, đưa lên cao lấy đà ném xa,mắt nhìn thẳng về
phía trước.Chúng mình đã rõ chưa nào?
-Cơ thực hiện lại tồn phần cho trẻ quan sát.
-Cô mời 2 trẻ lên thực hiện và cho trẻ nhận xét.
-Bây giờ cơ mời chúng mình cùng thực hiện
nào?(cho 2 trẻ của 2 hàng lên thực hiện và lần
lượt.Cho mỗi trẻ thực hiện 2 lần)(Nếu trẻ thực hiện
chưa đúng cô hướng dẫn lại và cho trẻ thực hiện
lại).Khi trẻ đã lần lượt tập xong, cô mời 1 trẻ tập
khá lên thực hiện lại.
-Cô thực hiện lại 1 lần để củng cố bài tập cho trẻ.
-Vậy là chúng mình đã có sức khỏe tốt để giúp đỡ

ơng bà rồi đấy.
 Trò chơi vận động:Ai ném xa hơn
-Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội,nhiệm vụ của các
bạn là phải dùng bao cát và ném xa bằng 1 tay xem
ai ném xa hơn.

Cb; 4

1;3

Cb; 4

1;3

Trẻ chú ý nghe và quan sát

Trẻ chú ý quan sát cô

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện lại

2

2


-Luận chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc,đội nào số
các bạn ném xa nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi

Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Chuyến đi thăm ông bà rất vui phải không nào. Giờ
chúng mình phải trở về lớp học rồi.Chúng mình đã
thấy mệt chưa nào?
-Về nhà chúng nhớ tập thể dục thường xuyên cho
người khỏe mạnh nhé! Vậy chúng ta cùng lên tàu và
thả lỏng cơ thể để về lớp học thôi.


Đề tài 5:
Phát triển vận động
Chủ đề: Giao thông
Tên bài: Ném trúng đích bằng một tay
Trị chơi: Người tài xế giỏi
Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi
Người soạn và dạy: Hoàng Kim Oanh
1. Kiến thức
- Trẻ xác định được hướng ném, biết ném trúng đích thẳng đứng bằng một tay
2. Kỹ năng
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
- Phát triển thể lực, các cơ tay, cơ vai cho trẻ thông qua hoạt động
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động
- Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết hợp tác trong khi hoạt động
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Sân tập, sắc xô, thảm trải nền
- Bài hát: Nào mời anh lên tàu, Em tập lái ô tô
2. Đồ dùng của trẻ

- Đích ném, túi cát, vạch chuẩn
- Vịng thể dục đủ cho trẻ, vơ lăng để chơi trị chơi
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Trẻ hát cùng cô
- Ban nhỏ trong bài hát làm gì?
- Tập lái ơ tơ
- Chúng mình có muốn lái xe giống bạn nhỏ khơng nào? - Có ạ
- Cơ mời chúng mình cùng lên tàu đi thôi
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân với bài: Nào mời anh
lên tàu
- Trẻ khởi động (Đi bằng mũi bàn chân, đi
bằng gót chân, hai má bàn chân, đi
thường, chạy chậm, chạy nhanh)
- Khen trẻ
- Dùng hiệu lệnh cho trẻ tách làm hai hàng dọc, dàn hàng - Trẻ tách thành hai hàng dọc, dàn hàng
ngang để tập bài tập phát triển chung
ngang để tập bài tập phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát
-Tập với bài: Em đi qua ngã tư đường phố
“Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ tập 4lần x 4 nhịp “Trên sân
trường….nhanh qua đường”
- Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp “Trên sân

- Động tác chân: Hai tay đưa ngang ra phía trước, đầu gối trường….nhanh qua đường”
khuỵu xuống
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp “Trên sân
- Động tác bụng: Hai tay giơ cao ngiêng người sang hai trường… nhanh qua đường”
bên
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp theo nhạc dạo
- Động tác bật: Hai tay chống hông bật cao tại chỗ
Vận động cơ bản
- Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng bằng một
tay
- Trẻ quan sát
- Cơ làm mẫu lần 1
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị
đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng chiều với - 2 trẻ thực hiện
chân sau, khi có hiệu lệnh đưa túi cát ngang tầm mắt,
nhằm đích và ném vào đích
- Cho 2 trẻ lên thực hiện
- 2 trẻ lên ném
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ thực hiện lần lượt
- Lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện 2-3 lần
- Trẻ thi đua ném
- Cho 2 đội thi đua nhau ném túi cát vào đích kết thúc bản
- Động tác tay: Hai tay đưa cao rồi hạ xuống


nhạc kiểm trả kết quả cuả 2 đội
- Nhận xét 2 đội chơi

Trị chơi: Người tài xế giỏi
- Cơ phổ biến cách chơi: Các con sẽ làm những bác tài xế.
Là người tài xế giỏi thì khi đi trên đường cần phải quan sát
kỹ. Vì trên đường đi có nhiều trướng ngại vật, lối rẽ và ngã
tư… Khi đến lối rẽ hoặc ngã tư tài xế phải chú ý không sẽ - Trẻ chơi 2-3 lần
gặp nguy hiểm. Các bác tài xế khi lái xe cần chú ý khi nào
cô giơ tay phải lên tất cả các bác phải rẽ ngay sang bên - Trẻ đi lại nhẹ nhàng
phải, khi nào cô giơ tay trái lên rẽ ngay sang bên trái, khi
nào cô giơ hai tay sang ngang các bác tài xề phải đi nhanh
qua ngã tư, đi vòng quanh cô
- Luật chơi: Các bác tài xế phải đi đúng đường theo hiệu
lệnh.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu


1.1.2. Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
Đề tài 6:
Chủ đề: Nghề nghiệp
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Tên bài: Truyện: Nhổ củ cải
Đối tƣợng: 3-4 tuổi
Thời gian: 20-25 phút
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện, trẻ hiểu nội dung truyện
- Phát triển ngôn ngữ thông qua việc trả lời câu hỏi của cơ và nói lời thoại ngắn.
* Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định

- Nói đƣợc lời thoại ngắn, trả lời câu hỏi của cô, diễn đạt đủ câu, đủ ý.
* Thái độ
- Trẻ biết lắng nghe cô kể truyện và hứng thú tham gia học
- Thơng qua câu truyện trẻ biết đồn kết hợp sức cùng nhau để làm việc
2. Chuẩn bị
- Câu truyện
- Củ cải, mũ mèo con, mũ chó con, mũ chuột nhắt
- Mơ hình câu truyện
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Gây hứng thú
- Trẻ vỗ tay
- Các con ơi! Hơm nay lớp mình rất vinh dự
đƣợc chào đón các cơ trong trƣờng tới dự giờ
lớp mình đấy, chúng mình chào đón các cơ bằng
1 tràng pháo tay nào.
- Để thƣởng cho 1 tuần học giỏi cuả lớp mình
hơm nay cơ tặng cho lớp chúng mình một món
q rất đặc biệt. Các con hãy cùng đốn xem cơ
mang đến điều đặc biệt gì đây?
- Xin chào các bạn: Mình trắng phau

- Trẻ lắng nghe


Vểnh đi xanh
Đầu cắm xuống đất

Chính là tơi đây
- Đố các bạn biết tôi là ai?

- Củ cải trắng ạ

- Đây chính là củ cải trắng mà hơm nay cơ tặng - Rồi ạ
cho chúng mình đấy. Chúng mình đã đƣợc ăn củ
cải trắng bao giờ chƣa?
- Có một củ cải trắng rất đặc biệt, củ cải này to
-Truyện nhổ củ cải
khổng lồ phải rất nhiều ngƣời hợp sức lại mới
nhổ đƣợc củ cải này chúng mình có biết đó là củ
cải trong câu truyện nào khơng?
- Đó chính là củ cải khổng lồ trong câu truyện
“ Nhổ củ cải” để biết đƣợc mọi ngƣời đã nhổ củ
cải khổng lồ nhƣ thế nào thì bây giờ chúng mình - Vâng ạ
cùng chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “ Nhổ
củ cải” nhé!
* Hoạt động 1: Kể chuyện
- Cô kể lần 1(cho trẻ ngồi xung quanh nghe cô
kể diễn cảm bằng lời, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ).

- Trẻ lắng nghe

- Cơ vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện “Nhổ củ cải” có những nhân - Nhổ củ cải
vật nào?
- Ơng bà lão, chó con,
mèo con, chuột nhắt
- Để biết đƣợc các nhân vật có nhổ đƣợc củ cải

không và nhổ củ cải khổng lồ đó nhƣ thế nào cơ - Trẻ đến thăm khu vƣờn
mời chúng mình cùng đến thăm khu vƣờn gia
nhà ơng, bà lão
đình nhà ơng, bà lão để lắng nghe cơ kể lại câu
truyện lần nữa nhé!
- Cô kể lần 2: Cơ kể truyện trên mơ hình

- Trẻ quan sát lắng nghe

* Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn - Giảng
giải
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Nhổ củ cải

- Trong câu chuyện “Nhổ củ cải” có những nhân
- Ơng bà lão, chó con,
vật nào?
mèo con, chuột nhắt
- Một hơm ơng lão đã mang gì về?
- Mang về cây cải nhỏ
- Hàng ngày ông lão làm gì với cây cải?
- Chăm sóc, tƣới nƣớc...
- Khơng phụ lịng ơng lão cây cải nhƣ thế nào?
- Lớn nhanh nhƣ thổi


- Ơng lão nhổ củ cải mãi mà khơng đƣợc, vậy
ông đã gọi ai ra nhổ giúp?


- Bà lão

- Vậy ông lão đã gọi bà lão nhƣ thế nào?

- Ông lão gọi: “Bà ơi!
Mau lại đây! Mau giúp
tôi nhổ củ cải”

- Hai ông bà lão nhổ mãi, nhổ mãi mà không
đƣợc. Vậy bà lão đã gọi ai ra nhổ giúp? Bà lão
gọi cháu gái nhƣ thế nào?

- Bà gọi: “Cháu gái ơi!
Mau lại đây! Mau giúp
bà nhổ củ cải”

- Cháu gái ra mà vẫn chƣa nhổ đƣợc củ cải,
cháu gái liền gọi ai ra giúp nhỉ?

- Gọi chó con

- Cháu gái gọi chó con nhƣ thế nào?

- Chó con ơi! Nhanh lên,
mau lại đây giúp tơi nhổ
củ cải

- Chó con đã gọi ai ra giúp nhổ củ cải? Chó con
gọi mèo con nhƣ thế nào?


- Mèo con ơi! Nhanh lên,
mau lại đây giúp tôi nhổ
củ cải

- Mèo con ra vẫn không nhổ đƣợc củ cải, mèo
con đã gọi ai giúp?

- Gọi chuột nhắt

- Mèo con gọi chuột nhắt nhƣ thế nào?

- Chuột nhắt ơi mau lại
đây giúp tôi nhổ củ cải

- Cuối cùng gia đình nhà ơng bà già có nhổ
đƣợc củ cải không? Tại sao họ lại nhổ đƣợc củ
cải?

- Có ạ. Tại vì mọi ngƣời
đồn kết hợp sức lại nên
đã nhổ đƣợc củ cải lên

* Giáo dục

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Gia đình nhà ơng bà già đã đoàn kết giúp đỡ
nhau, tạo nên một sức mạnh to lớn để nhổ đƣợc
cây cải khổng lồ đấy. Các con phải biết đoàn
kết, yêu thƣơng và giúp đỡ những ngƣời thân và

bạn bè của mình khi gặp khó khăn. Chúng mình
phải biết vâng lời ơng bà, cha mẹ, anh chị.
* Hoạt động 3: Xem kịch “ Nhổ củ cải”
- Câu chuyện “Nhổ củ cải” cịn đƣợc cơ giáo và
các bạn lớp 3 tuổi A dựng thành một vở kịch
nữa đấy. Sau đây xin mời mọi ngƣời cùng
thƣởng thức vở kịch “ nhổ củ cải”

- Trẻ lắng nghe và xem
kịch

- Hơm nay chúng mình đã đƣợc nghe cơ giáo kể
trun và xem vở kịch gì nhỉ?
- Nhổ củ cải


- Về nhà chúng mình kể lại câu chuyện cho ông
bà, bố mẹ cùng nghe nhé

- Vâng ạ

- Còn bây giờ cô mời cả lớp cùng đứng dậy nhổ
củ cải nào

- Trẻ làm động tác nhổ
củ cải

- Kết thúc cô nhận xét

- Trẻ lắng nghe



Đề tài 7:
Chủ điểm

: Thế giới thực vật

Hoạt động chính : Truyện Chú Đỗ con
Nội dung kết hợp : PT nhận thức, PT thẩm mỹ, Phát triển TC - XH
Độ tuổi

: 3 - 4 tuổi

Thời gian

: 20 - 25 phút

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1, Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung truyện: Chú Đỗ con lớn lên nhờ có đất, nƣớc, ánh sáng, khơng khí.
2, Kĩ năng
- Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3, Thái độ
- Trẻ chăm học, hứng thú nghe cô kể truyện.
- Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng trình chiếu truyện Chú Đỗ con, nhạc bài “Tập tầm vông”, Phim video truyện “Chú Đỗ
con”

- Một ít hạt Đỗ cho trẻ quan sát.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

HĐ1. Trị chuyện, gây hứng thú:
- Các con ngoan ơi!

- Dạ

- Cô giới thiệu với các con hơm nay có các cơ giáo đến dự - Vỗ tay
tiết học cùng cơ con mình, Lớp mình hãy nổ một tràng pháo
tay thật to để chào đón các cơ nào!
- Lắng nghe2

- Nghe gì2

- “Tập tầm vơng tay khơng tay có, tập tầm vó tay có tay - Tập tầm vông
không” – Cô đố các con đó là lời ca trong trị chơi gì?


- Cơ con mình cùng chơi trị chơi: “Tập tầm vơng nhé!

- Trẻ đứng hát vận động

- Tay nào có, tay nào khơng? Tay phải hay tay trái?

- Trẻ đốn.


- Để biết tay trái của cô hay tay phải của cơ có gì thì chúng - 1, 2, 3 mở.
mình hãy cùng đếm để cơ mở.
- Trong tay cơ có gì đây? Các con quan sát xem? (Cho tất - Hạt đỗ ạ.
cả trẻ quan sát hạt đỗ trên tay cô)
- Đúng rồi, trên tay cô là những hạt đỗ tƣơng, đây là sản
phẩm của bác nông dân đấy.
- Trong hạt đỗ có nhiều chất dinh dƣỡng tốt cho sức khỏe vì - Vâng ạ
thế các con hãy ăn nhiều các món ăn đƣợc chế biến từ hạt
đỗ để có sức khỏe tốt, thông minh, học giỏi các con nhớ
chƣa?
- Hôm nay cô sẽ kể tặng cho các con nghe câu chuyện “Chú
Đỗ con” của nhà văn Viết Linh, chúng mình lắng nghe nhé.
HĐ2. Nội dung.
a, Kể chuyện cho trẻ nghe.
* Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Nghe và quan sát cô

- Hỏi trẻ tên truyện?

- Trả lời

- Cơ cịn có những hình ảnh rất đẹp về chú Đỗ con đấy, - Nghe
chúng mình hãy cùng hƣớng lên màn hình và nghe cơ kể
chuyện lần nữa nhé!
* Cơ kể lần 2 (Hình ảnh minh họa trên máy).

- Nghe và quan sát

- Hỏi trẻ nội dung của truyện: “Chú Đỗ con”? (Cho cả lớp - Trả lời

trả lời hoặc cá nhân trả lời)
* Nội dung: Các con ạ, truyện cơ vừa kể cho các con nghe
nói về quá trình lớn lên của cây đỗ đấy, từ một hạt đỗ con
nhờ có đất, có nƣớc mà hạt đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió
mát, có khơng khí, có ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn
lên.
b, Đàm thoại – giảng giải – trích dẫn: Theo tranh

- Có ạ.

- Trong truyện “Chú Đỗ Con” có những nhân vật nào? (Cả - Trẻ trả lời
lớp, cá nhân)
- Cô chốt lại: Trong truyện “Chú đỗ con” có nhân vật Chú - Nghe cô
đỗ con, nhân vật Cô Mƣa Xuân, nhân vật chị Gió Xn và
nhân vật ơng Mặt Trời nữa.


- Chú Đỗ con đang nằm ngủ ở đâu? (cả lớp, cá nhân trả lời) - Trong chum ạ
– Trích: có ...... một năm.
* Từ khó: Ngủ khì nghĩa là ngủ rất say, ngủ ngon giấc các
con ạ.
- Khi tỉnh dậy Đỗ con thấy thế nào?

- Ngạc nhiên

- Vì sao Đỗ con ngạc nhiên? (Trích: Một hơm........bên - Thấy mình nằm ở đất
ngồi)
- Đó là tiếng của ai?

- Cơ mƣa Xn


- Cơ Mƣa Xn đem gì đến cho Đỗ con? (Trích: Thì - Nƣớc mát
ra....ngủ khì)
- Đỗ con đang ngủ thì có ai làm Đỗ con tỉnh giấc?

- Chị Gió Xn

- Chị Gió Xn đã nói gì với Đỗ con?

- Dậy đi em mùa xn đẹp
lắm

- Chúng mình nói thì thầm, dịu dàng giống chị Gió Xuân - Nói theo cô
nhé: Dậy đi em! Mùa xuân đẹp lắm!
- Đƣợc chị Gió Xn đánh thức Đỗ con thấy mình thế nào?

- Trả lời

- Đƣợc chị Gió Xuân đánh thức Đỗ con thấy mình lớn
phổng lên làm nứt cả chiếc áo khốc.
* Từ khó: Lớn phổng nghĩa là lớn rất nhanh đấy các con ạ.
+ Trích: Rồi chị Gió.........chú hỏi
- Đỗ con hỏi nhƣ thế nào?

- Ai đó?

+ Trích: Một giọng ........rồi đấy!
- Nghe Ơng Mặt Trời nói xong thì Đỗ con hỏi Ông Mặt - Ông ơi! ở trên ấy lạnh
Trời thế nào? (Cơ nhắc cho trẻ nói theo nếu trẻ khơng nói lắm phải khơng ạ
đƣợc)

- Ơng Mặt Trời động viên Đỗ con thế nào? (Cô nhắc cho trẻ - Trả lời
nói theo nếu trẻ khơng nói đƣợc)
- Đƣợc Ơng Mặt Trời động viên rồi Đỗ con đã làm gì?

- Vƣơn vai

+ Trích: Đỗ con vƣơn vai...... ấm áp
- Qua truyện Chú Đỗ con mà cơ con mình vừa tìm hiểu, các 2 - 3 trẻ
con thấy cây đỗ muốn lớn đƣợc cần phải có gì?


* Giáo dục: Các con ạ, cây Đỗ cũng giống nhƣ tất cả các
loại cây xanh khác muốn mọc thành cây rồi ra hoa, kết quả
đƣợc thì cần phải có đất, có nƣớc, có
khơng khí, có ánh sáng mặt trời, và nhất là cần phải có bàn
tay chăm sóc của con ngƣời đấy.
- Nhƣ vậy theo các con chúng ta muốn có cây để ăn quả, - Trả lời theo ý hiểu
cây để lấy bóng mát thì chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi, chúng mình phải trồng cây, chăm sóc cây, phải - Nghe cơ
bảo vệ mơi trƣờng để có khơng khí trong lành cho con
ngƣời và cây cối sống khỏe mạnh, các con nhớ chƣa?.
- Cơ có một món quà tặng cho các con, các con có muốn - Có ạ.
biết đó là món q gì khơng?
- Đó là bộ phim truyện “Chú Đỗ con”, cô mời các con cùng - Xem phim
hƣớng lên mà hình và xem phim.
c, Củng cố.
- Hôm nay cô thấy con nào cũng chăm ngoan, học giỏi, cô - Nghe cô
thƣởng các con một trò chơi - Trò chơi mang tên: Bắt
chƣớc Chú Đỗ con.
* Cách chơi trị chơi nhƣ sau:

- Cơ sẽ nói hành động của Chú Đỗ con cịn các con sẽ làm
động tác phù hợp với hành động đó. khi cơ nói: Đỗ con ngủ
khì – 2 tay các con chụm vào nhau áp lên má và nghiêng
đầu nhắm mắt, Đỗ con tỉnh dậy - 2 bàn tay các con khum,
đƣa ngang mắt ngẩng lên tỏ vẻ ngạc nhiên, Đỗ con lớn
phổng – Các con ngồi dang chân, dang tay thoải mái. Đỗ
con vƣơn vai trồi lên khỏi mặt đất – Các con Vƣơn vai
đứng bật dậy.
* Luật của trò chơi là: Bạn nào làm đúng thì đƣợc thƣởng
một tràng pháo tay thật to, còn bạn nào làm chƣa đúng thì
phải nhảy lị cị.
+ Các con đã rõ cách chơi và luật chơi chƣa? Cho chơi 2 - Rồi ạ
lần)
- Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô nói hành động
của chú Đỗ rồi chúng mình làm động tác phù hợp nhé.
- Đỗ con ngủ khì.

- Thực hiện

- Đỗ con tỉnh dậy.

- Thực hiện


×