Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THẢO LUẬN DÂN SỰ 1 BUỔI THỨ HAI: GIAO DỊCH DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.3 KB, 28 trang )

Khoa Luật Thương mại
Lớp Luật Thương mai 44A.1

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

GIAO DỊCH DÂN
SỰ
Bộ môn

: Quy định chung, tài sản, thừa kế

Giảng viên

: Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải

Người thực hiện

: Nguyễn Ngọc Bảo Anh

Lớp

: TM44A.1

MSSV

: 195 380101 1005


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2020



MỤC LỤC

VẤN ĐỀ 1: NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ
TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH
Câu 1.1. So với BLDS 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên....................................1
Câu 1.2. Đoạn nào trong bản án trên cho thấy ông T và bà H khơng có quyền sở hữu
nhà ở tại Việt Nam?.................................................................................................3
Câu 1.3. Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ơng T và bà H với bà Đ bị
Tồ án tuyên bố vô hiệu?.........................................................................................3
Câu 1.4. Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ
thể) về căn cứ để Toà án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu........................................4

VẤN ĐỀ 2: GIAO DỊCH XÁC LẬP BỞI NGƯỜI KHƠNG CĨ KHẢ
NĂNG NHẬN THỨC
Câu 2.1. Những điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS 2005) về điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới này......5
Câu 2.2. Từ thời điểm nào ơng Hội thực chất khơng cịn khả năng nhận thức và từ
thời điểm nào ông Hội bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự?...............7
Câu 2.3. Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau
khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự?.................................................7
Câu 2.4. Theo Toà án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ơng Hội có vơ hiệu
khơng? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?...............................................................7
Câu 2.5. Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hồn cảnh của ơng Hội khơng
và Tồ án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị biết..
................................................................................................................................ 7
Câu 2.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao
trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch cho ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý
khi đưa ra hướng xử lý............................................................................................8



Câu 2.7. Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao dịch đó
có bị vơ hiệu khơng? Vì sao?...................................................................................9

VẤN ĐỀ 3: GIAO DỊCH XÁC LẬP DO CÓ LỪA DỐI
Câu 3.1. Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vơ hiệu do có lừa dối theo
BLDS 2005 và BLDS 2015...................................................................................11
Câu 3.2. Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thoả thuận hoán nhượng đã bị
tun vơ hiệu do có lừa dối?..................................................................................11
Câu 3.3. Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ
anh/chị biết............................................................................................................12
Câu 3.4. Hướng giải quyết trên có cịn phù hợp với BLDS 2015 khơng? Vì sao?.....
.............................................................................................................................. 12
Câu 3.5. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, ai được yêu cầu và ai khơng được
u cầu Tồ án tun bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu?....................................13
Câu 3.6. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố
hợp đồng vơ hiệu do lừa dối có cịn khơng? Vì sao?.............................................13
Câu 3.7. Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu
do lừa dối, Tồ án có cơng nhận hợp đồng khơng? Vì sao?...................................14
Câu 3.8. Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác khơng nếu áp dụng các quy định
tương ứng của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210? ...............14

VẤN ĐỀ 4: HẬU QUẢ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU
Câu 4.1. Giao dịch dân sự vơ hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.....................................................................16
Câu 4.2. Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì Cơng ty Phú
Mỹ có phải thanh tốn cho Cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng
công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khơng? Vì sao?.................................16
Câu 4.3. Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về với khối lượng công việc mà
Công ty Orange đã thực hiện như thế nào?............................................................17



Câu 4.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán
liên quan tới khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định
hợp đồng vô hiệu...................................................................................................17
Câu 4.5. Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà
Công ty Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụ không vô
hiệu? Nội dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như
thế nào? Suy nghĩ của anh/chị về chủ đề này như thế nào?...................................18
Câu 4.6. Trong Quyết định số 75, vì sao Tồ dân sự Tồ án nhân dân tối cao xác
định hợp đồng vô hiệu?.........................................................................................19
Câu 4.7. Suy nghĩ của anh/chị về việc Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao xác định
hợp đồng vô hiệu trong Quyết định trên................................................................19
Câu 4.8. Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ông Sanh sẽ
được bồi thường thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.........19
Câu 4.9. Trong Bản án số 133, Toà án quyết định huỷ giấy chứng nhận cấp cho anh
Đậu và ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để
được cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có là hệ quả của giao dịch dân sự
vơ hiệu khơng? Vì sao?.........................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


6

VẤN ĐỀ 1: NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ
TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH
Tóm tắt Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20/12/2018 về “V/v Tranh chấp hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long
Năm 2004, vợ chồng ông T và bà Ph (nguyên đơn) có mua phần đất của bà Đ (bị
đơn) với số tiền 3000 USD và phần đất gắn liền với ngôi nhà với số tiền 4000 USD.

Năm 2011, bà Đ đã làm giấy cam kết bà chỉ đứng tên dùm và sẽ trả lại khi nguyên
đơn về nước. Do đó, 2 ơng bà đã khởi kiện bà Đ về vấn đề “Tranh chấp hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, yêu cầu bị đơn phải trả 550.000.000 đồng
tương đương với số tiền nguyên đơn đã đưa cho bà. Nhưng do giấy tờ giữa nguyên
đơn với bị đơn không tuân thủ quy định pháp luật và vợ chồng nguyên đơn là người
Việt định cư tại nước ngoài nên Toà yêu cầu bà Đ phải trả 350 000 000 đồng (đúng
với số tiền bị đơn nguyện trả), đồng thời vô hiệu giấy nền thổ cư cũng như giấy cam
kết xác lập giữa 2 bên.
Câu 1.1. So với BLDS 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên.
So với BLDS 2005, BLDS 2015 có một số khác biệt về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự như sau:
1. Về năng lực xác lập giao dịch:
Điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015: “Chủ thể có năng lực pháp luật dân
sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”.
Điểm a khoản 1 Điều 122 BLDS 2005: “Người tham gia giao dịch có năng lực
hành vi dân sự”.
Như vậy, trong BLDS 2015 đã thay thế từ “người” tham gia giao dịch thành
“chủ thể”. Theo đó, chủ thể giao dịch dân sự trong BLDS 2015 sẽ bao gồm cả cá
nhân (con người về mặt sinh học) và pháp nhân (con người về mặt pháp lý) 1. Còn
nếu như quy định của BLDS 2005, chủ thể tham gia giao dịch dân sự chỉ là cá nhân
và nếu trong thực tiễn có giao dịch thực hiện bởi pháp nhân thì BLDS 2005 sẽ
1 />

7
không thể điều chỉnh được. Đồng thời để tham gia giao dịch, ngoài năng lực
hành vi dân sự, BLDS 2015 còn bổ sung năng lực pháp luật dân sự.
2. Điều cấm của luật
Điểm c khoản 1 Điều 117 BLDS 2015: “Mục đích và nội dung của giao
dịch dân sự khơng vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội”

Điểm b khoản 1 Điều 122 BLDS 2005: “Mục đích và nội dung của giao
dịch khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”
Pháp luật bao gồm cả văn bản luật và các văn bản dưới luật (nghị định,
thông tư…). Như vậy, pháp luật có nội hàm rộng hơn luật. BLDS 2015 đã thay
thế từ “pháp luật” thành từ “luật”, có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng và
hiệu lực của văn bản luật so với các văn bản dưới luật, trong trường hợp có
mâu thuẫn giữa các quy định với nhau.
3. Về hình thức
Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015: “Hình thức của giao dịch dân sự là điều
kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định”.
Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005: “Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện
có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định”.
BLDS 2015 thay thế từ “pháp luật” thành “luật” đã làm hẹp đi yêu cầu về
hình thức (do pháp luật có nội hàm rộng hơn luật).
4. Các loại hình thức
Điều 119 BLDS 2015: “Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải
được thể hiện bằng văn bản có cơng chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tn
theo quy định đó”.
Điều 124 BLDS 2005: “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch
dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có cơng chứng hoặc chứng thực,
phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.”


8
Như vậy BLDS 2015 đã bỏ hình thức văn bản khơng có cơng chứng chứng
thực như: văn bản viết tay, văn bản đánh máy và bỏ từ “xin phép” thể hiện rằng
khơng coi việc xin phép là một hình thức nữa.
Câu 1.2. Đoạn nào trong Bản án trên cho thấy ông T và bà H không có
quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Đoạn trong Bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở

tại Việt Nam là:
Ông Ph J T và bà L Th H là người Việt Nam ở nước ngoài đã nhập
quốc tịch Mỹ thì theo quy định của Luật đất đai năm 2003 và Điều
126 của Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt Nam định cư ở nước
ngồi được quyền sở hữu nhà ở Việt Nam khi thoả mãn các điều
kiện sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài
tại Việt Nam, người có cơng đóng góp với đất nước, nhà hoạt động
văn hố, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại
Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người được
phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban
thường vụ Quốc hội quy định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam”,
“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc diện quy định
tại khoản 1 Điều này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép
từ sáu tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn
hộ…” do đó ơng T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở
nông thôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt Nam... 2
Câu 1.3. Đoạn nào của Bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H
với bà Đ bị Tồ án tun bố vơ hiệu?
Đoạn của Bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ bị Tồ án
tun bố vơ hiệu là:
… do đó ơng T và bà H khơng được sở hữu quyền sử dụng đất ở
nông thôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt Nam vì vậy các giao
dịch giấy cho nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư
ngày 02/6/2004, giấy cam kết ngày 16/3/2011 bị vô hiệu do vi phạm
2 Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 vụ việc “Tranh chấp HĐCN Quyền sử dụng đất” của Tòa
án nhân dân tỉnh Vĩnh Long


9
điều cấm của pháp luật và do không quy định về hình thức theo

Điều 117, 123, 129 của Bộ luật Dân sự…3
Câu 1.4. Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật
của chủ thể) về căn cứ để Tồ án tun bố giao dịch trên vơ hiệu
Theo bản án, ông T và bà H là người Việt Nam đã định cư và nhập quốc
tịch Mỹ. Do đó, xét theo quy định của Luật đất đai và Điều 126 Luật nhà ở năm
2005 thì vợ chồng ơng không đủ điều kiện để sở hữu đất nông thôn và đất trồng
cây lâu năm ở Việt Nam. Bên cạnh đó, do hợp đồng giữa vợ chồng nguyên đơn
và bị đơn Đ không tuân thủ theo quy định của pháp luật, khơng cơng chứng,
chứng thực theo quy định. Do đó, hợp đồng của 2 bên được xem là không tuân
thủ quy định về hình thức theo Điều 117,123,129 của Bộ luật Dân sự 2005 nên
hợp đồng nêu trên vô hiệu
Phân tích Điều 18 BLDS 2015: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định
khác.” Trong Luật Nhà ờ có những quy định người nước ngoài được sở hữu
nhà ở tại Việt Nam trong một số trường hợp nên phải tuân theo.

3 Bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 vụ việc “Tranh chấp HĐCN Quyền sử dụng đất” của Tòa
án nhân dân tỉnh Vĩnh Long


10

VẤN ĐỀ 2: GIAO DỊCH XÁC LẬP BỞI NGƯỜI KHÔNG CĨ KHẢ
NĂNG NHẬN THỨC
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm ngày 25/7/2013 về Vụ án: “Tranh chấp
hợp đồng mua bán nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất” của Tồ án nhân
dân tối cao
Vợ chồng ơng Hội, bà Hương (cha mẹ của chị Ánh đồng thời là nguyên
đơn) tạo lập được 1 căn nhà. Ngày 8/2/2010, bà Hương (bị đơn) có tự ý bán căn
nhà cho vợ chồng ơng Hùng mà không bàn bạc hỏi ý kiến. Nên chị Ánh đã

khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ hợp đồng mua bán. Về phía bị đơn, bà cho rằng
tuy ơng Hội đã bị tai biến từ năm 2007, nhưng lúc ký hợp đồng vẫn còn nhận
thức được nên hợp đồng giữa bà và ơng Hùng là đúng pháp luật.
Phiên tồ sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, bác yêu cầu của bị
đơn. Tuy nhiên, tại phiên toà phúc thẩm, yêu cầu của bị đơn lại được chấp
nhận. Khơng đồng tình nên sau phiên tồ phúc thẩm, chị Ánh đã làm đơn khiếu
nại đề nghị Toà án xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. Sau khi xem xét, Toà án
nhân dân tối cao nhận thấy rằng, khi vụ án thụ lý, ông Hội đã bị tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự kể từ ngày 7/5/2010 và sau khi ông mất, chị Ánh là
người đại diện cho ông Hội và là người thừa kế quyền, nghĩa vụ cho ơng nên
chị có quyền khởi kiện. Đồng thời, do căn nhà là tài sản chung nên quyết định
của tồ án sơ thẩm cũng như phúc thẩm là khơng thuyết phục. Chính vì vậy,
Tồ án nhân dân tối cao quyết định huỷ cả 2 bản án nêu trên và giao lại hồ sơ
cho Toà án nhân dân thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thẩm lại.
Nhận định: Trường hợp 1 người không thể nhận thức làm chủ hành vi của
mình nhưng chưa bị Tồ án tun bố mất năng lực hành vi dân sự nhưng
đã xác lập giao dịch (hợp đồng) với người khác thì giao dịch này sẽ bị vô
hiệu (Đánh giá nhận định này dưới góc độ VB pháp luật, thực tiễn xét xử
và quan điểm cá nhân)

Câu 2.1. Những điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS 2005) về điều kiện
có hiệu lực của giao dịch dân sự và suy nghĩ của anh/chị về những điểm mới
này.


11
Về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, BLDS 2015 đã có những sửa
đổi, bổ sung cho BLDS 2005, khắc phục được những thiếu sót cũng như bỏ bớt
một số tình tiết thừa trong Bộ luật cũ như sau:
So với BLDS 2005, BLDS 2015 đã thay từ “người tham gia giao dịch”

thành “chủ thể”. Như vậy, xét theo quy định mới, chủ thể bao gồm cả cá nhân
và pháp nhân. Còn nếu xét theo quy định cũ thì chỉ mới xét tới chủ thể là cá
nhân, và những giao dịch do pháp nhân thực hiện trong thực tiễn sẽ khơng
được điều chỉnh. Bên cạnh đó, trong BLDS 2005 trước đây chỉ yêu cầu chủ thể
tham gia xác lập giao dịch có năng lực hành vi dân sự, nhưng trong BLDS
2015 đã quy định thêm là phải có “năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập” 4. Sự bổ sung này là cần thiết vì trong thực tế, năng
lực hành vi dân sự của cá nhân phụ thuộc vào giao dịch cụ thể. Chẳng hạn như,
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự vẫn có thể giao dịch nhằm phục vụ
sinh hoạt hằng ngày.
Ngoài ra, tại điểm b khoản 1 Điều 122 BLDS 2005 có quy định: “Mục đích
và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái
đạo đức xã hội”. Điều cấm có nội hàm rộng như trên có thể dẫn đến sự lạm
quyền của cơ quan nhà nước khi can thiệp vao quan hệ tư. Do đó, BLDS 2015
đã thay từ “pháp luật” thành “luật” để giới hạn quyền hay tự do của các chủ thể
phải do luật (tức văn bản do Quốc hội ban hành) 5. Đồng thời, theo Điều 123
BLDS 2005, “mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên
mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó”. Từ “hợp pháp” đã được bỏ đi
vì điều này đã được thể hiện cụ thể tại điểm c khoản 1 Điều 117 BLDS 2015:
“Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự khơng vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội”.
Cuối cùng, về hình thức, Khoản 2 Điều 117 BLDS 2005: “Hình thức của
giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường
hợp luật có quy định”. BLDS 2015 chỉ sử dụng từ “luật” có phạm vi thu hẹp
hơn, tức chỉ có văn bản luật mới có thể áp đặt, chi phối hình thức. Ngồi ra,
BLDS 2015 đã bỏ hình thức văn bản khơng có cơng chứng chứng thực như:
4 Điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015
5 Nguyễn Hồ Bích Hằng và Nguyễn Trương Tín (2018), Giáo trình những vấn đề chung về Luật dân
sự, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr. 319.



12
văn bản viết tay, văn bản đánh máy và bỏ từ “xin phép” thể hiện rằng không coi
việc xin phép là một hình thức nữa.
Đó là những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự, thể hiện tư duy tiến bộ, mới mẻ của các nhà làm
luật.
Câu 2.2. Từ thời điểm nào ơng Hội thực chất khơng cịn khả năng nhận
thức và từ thời điểm nào ông Hội bị Tồ án tun bố mất năng lực hành vi
dân sự?
Ơng Hội thực chất khơng cịn khả năng nhận thức từ năm 2007 do lúc đó
ơng đã bị tai biến, nằm liệt một chỗ không nhận thức được. Nhưng đến ngày
7/5/2010, ông Hội mới bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự (về mặt
pháp lý), nên trước khi tun ơng vẫn có năng lực bình thường.
Câu 2.3. Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay
sau khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự?
Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập vào ngày
8/2/2010. Nhưng đến ngày 7/5/2010, ơng mới bị Tồ án tun bố mất năng lực
hành vi dân sự. Chính vì vậy, giao dịch của ông Hội và bà Hương được xác lập
trước khi ông bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 2.4. Theo Toà án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ơng Hội có vơ
hiệu khơng? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?
Theo Tịa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội bị vơ hiệu mặc
dù giao dịch đó (cùng với vợ là bà Hương) được xác lập trước khi ông bị Tòa
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Bởi lẽ, xét theo Điều 128 BLDS
2015: “Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào
đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có
quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu”. (trước đây là
Điều 133 BLDS 2005)
Như vậy, giao dịch giữa ông Hội, bà Hương với vợ chồng ông Hùng bị vô

hiệu một phần (phần giao dịch của ông Hội).


13
Muốn tuyên bố khoản 1 Điều 125 BLDS thì phải mất năng lực hành vi dân
sự. Do đó, Tồ án viện dẫn cơ sở pháp lý chưa chính xác
Cũng khơng thể áp dụng Điều 128 BLDS 2015. Để áp dụng Điều này khi
trước đó mình bị mất năng lực hành vi, nhưng sau đó người ta bình thường lại
thì có quyền yêu cầu. Trong trường hợp này, giao dịch trên là do người con gái
của ơng Hội xác lập
=> Tồ án lúng túng trong trường hợp trên. Tuy nhiên, Toà án đưa ra quy
định để bảo vệ quyền cho người mất năng lực hành vi DS => Hợp lý
Câu 2.5. Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hồn cảnh của ơng
Hội khơng và Tồ án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc
mà anh/chị biết.
(Luật hợp đồng Việt Nam – bản án và bình luận bản án
tập 1)
Trong thực tiễn xét xử, có tồn tại vụ việc giống hồn cảnh của ơng Hội
(Quyết định 102/2015, ơng Diện gì đó)
Ơng Cường là người sử dụng khơng có quyền định đoạt diện tích 288 m 2
đất (do mẹ ông để lại nhưng việc chia di sản chưa được thực hiện). Ngày
20/01/2004 ông Cường và bà Bính (vợ ơng Cường) ký giấy chuyển nhượng cho
anh Thăng (con riêng của bà Bính) diện tích đất trên. Ngày 13/6/2005, Tịa án
huyện xử bà Bính ly hơn với ơng Cường. Sau đó, anh Hưng (con riêng ơng
Cường) đón ơng về ni dưỡng và phát hiện ơng Cường có biểu hiện của người
bị tâm thần nên đã yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu. 6 Theo đề nghị
của anh Hưng, Tòa án đã ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần
với ông Cường. Tại Biên bản giám định pháp y tâm thần số 147/GĐPY ngày
15/12/2005, Tổ chức giám định pháp y tỉnh đã kết luận ông Cường bị mắc bệnh
“loạn thần do sử dụng rượu”. Thời điểm mắc bệnh là trước ngày 01/01/2004

với biểu hiện của căn bệnh là mất hoàn toàn khả năng tư duy, khả năng hiểu
biết và khả năng điều khiển hành vi của mình. Trên cơ sở kết luận giám định
này, Tịa án đã cho rằng “ơng Cường được coi là người mất hoàn toàn năng lực
trách nhiệm, năng lực hành vi dân sự từ thời điểm trước ngày 01/01/2004”. Do
đó, hợp đồng trên xác nhận vơ hiệu.
6 Đỗ Văn Đại (2007), “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người việc mất năng lực hành vi
dân sự qua một bản án”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2).


14
Câu 2.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối
cao trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch cho ông Hội xác lập)? Nêu
cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý.
Hướng tun bố nêu trên (trích trong bình luận án)
Nên áp dụng Điều 122
Theo em, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao trong vụ việc trên là
hợp lý.
Một, việc chuyển nhượng phần đất này là giao dịch hợp đồng nên phải có
sự thỏa thuận giữa các bên, nhưng vì ơng Hội trên thực tế đã khơng cịn khả
năng nhận thức trước khi thực hiện giao dịch, vì thế mà giao dịch do ông và vợ
thực hiện bị vô hiệu một phần.
Hai, mảnh đất là tài sản chung của bà Hương và ông Hội, nên giả sử quyết
định hủy toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng sẽ đồng thời bác bỏ luôn quyền sở
hữu của bà Hương đối với phần tài sản thuộc sở hữu của bà.
Ba là Toà án nhân dân tối cao đã công nhận quyền khởi kiện của chị Ánh
trong giao dịch chuyển nhượng trên theo Điều 130 BLDS 2005 do sau khi ông
Hội mất, chị Ánh chính là người đại diện theo pháp luật và là người thừa kế
quyền và nghĩa vụ của ơng.
Ngồi ra, Tồ án nhân dân tối cao đã chỉ ra những sai sót trong bản án phúc
thẩm và sơ thẩm.

Câu 2.7. Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao
dịch đó có bị vơ hiệu khơng? Vì sao?
Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 125 BLDS. Trong trường hợp giao dịch DS
chỉ phát sinh quyền cho người mất năng lực hành vi dân sự thì khơng bị vô
hiệu.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 141 BLDS 2015: “Trường hợp không xác định
được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại
diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích
của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Vì giao


15
dịch tặng cho là giao dịch có lợi ích cho người được đại diện là ông Hội, nên
chị Ánh đồng thời là người đại diện cho ơng có quyền xác lập.
Do đó, nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao
dịch vơ hiệu hay không phụ thuộc vào quyết định của người đại diện là chị
Ánh. Trường hợp nếu chị đồng ý nhận thì giao dịch này không bị vô hiệu.


16

VẤN ĐỀ 3: GIAO DỊCH XÁC LẬP DO CÓ LỪA DỐI
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm ngày 19/8/2010 về V/v “Tranh chấp
hợp đồng mua bán nhà” của Toà Dân sự Tồ án nhân dân tối cao.
Ơng Đơ, bà Thu (nguyên đơn) bán căn nhà cho bà Phú (bị đơn) với giá 330
lượng vàng, bà đã trả 230 lượng và đã hoàn thành thủ tục sang tên. Tuy nhiên,
anh Vinh (bị đơn) – con bà Phú đã tự ý thoả thuận hoán nhượng với bà Thu
mặc dù tại thời điểm hốn nhượng đã có Quyết định về việc thu hồi đất và đền
bù, hỗ trợ tái định cư. Dựa vào tình tiết trên, Tồ án nhân dân tối cao xét thấy
rằng, việc anh Vinh và người liên quan không thông báo cho ngun đơn về

tình trạng nhà đất là có sự gian dối; và “thoả thuận hốn nhượng” khơng có chữ
ký của ông Đô nên giao dịch nêu trên vô hiệu. Ngoài ra, Toà án nhân dân tối
cao thấy rằng do quyết định của cấp sơ thẩm và phúc thẩm cịn nhiều thiếu sót
nên Tồ án quyết định huỷ 2 Bản án nêu trên và giao lại hồ sơ cho Tồ án nhân
dân quận Gị Vấp xét xử sơ thẩm lại.
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm ngày 21/05/2013 về V/v “Tranh chấp
hợp đồng quyền sử dụng đất” của Toà Dân sự Tồ án nhân dân tối cao.
Vợ chồng ơng Dưỡng, bà Nhất có tài sản chung là 5 lơ đất (lô 2 do bà đứng
tên). Nhân lúc bà Nhất (ngun đơn) đi lao động ở nước ngồi thì ơng Dưỡng
(bị đơn) đã giả mạo chữ ký và bán lô đất do bà đứng tên cho ông Tài. Sau khi
hai vợ chồng ly hơn thì bà mới phát hiện ra sự tình nên đã khởi kiện yêu cầu
huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa bà với ông Tài. Toà án
nhân dân tối cao xét thấy rằng, do bà Nhất không tham gia giao dịch với ông
Tài nên bà khơng có quyền khởi kiện huỷ hợp đồng, đồng thời Tồ án sơ thẩm
cũng khơng thể thụ lý vụ án trên do đã hết thời hiệu khởi kiện. Ngoài ra, do
Quyết định của tồ án phúc thẩm cịn nhiều điều chưa được làm rõ nên Toà án
nhân dân tối cao quyết định huỷ cả 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đồng thời
giao lại hồ sơ cho Toà án nhân dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang xét xử sơ
thẩm lại vụ án.


17
Câu 3.1. Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vơ hiệu do có lừa dối
theo BLDS 2005 và BLDS 2015.
Điều 132 BLDS 2005: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa
thì có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu.
Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của
người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính
chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác

lập giao dịch đó.
Điều 127 BLDS 2015: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa,
cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó
là vơ hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc
của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể,
tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã
xác lập giao dịch đó.
Câu 3.2. Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thoả thuận hốn nhượng
đã bị tun vơ hiệu do có lừa dối?
Trong Quyết định số 521, đoạn cho thấy thoả thuận hốn nhượng đã bị
tun vơ hiệu do có lừa dối là:
Việc anh Vinh và người liên quan (ông Trần Bá Toàn,bà Trần Thị
Phú Vân – họ hàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà
Thu biết tình trạng về nhà, đất mà các bên thỏa thuận hốn đổi đã
có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết định
tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi
thường giá trị căn nhà; còn thửa đất bị thu hồi thì khơng đủ điều
kiện để mua nhà tái định cư theo Quyết định số 135/QĐ-UB ngày
21/11/2002) là có sự gian dối. Mặt khác, tại bản “Thỏa thuận hoán


18
nhượng” khơng có chữ ký của ơng Đơ (chồng bà Thu) và là người
cùng bà Thu bán căn nhà 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp cho
bà Phố (mẹ của anh Vinh). Do vậy, giao dịch “Thỏa thuận hoán
nhượng” giữa anh Vinh và bà Thu vô hiệu nên phải áp dụng Điều
132 BLDS để giải quyết.7

Câu 3.3. Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn
tắt tiền lệ anh/chị biết.
Quyết định số 30/2003/HĐTP-DS ngày 3/11/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà
án nhân dân tối cao.
Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ
Vì theo khoản 3 Điều 8 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP về quy trình lựa
chọn, công bố và áp dụng án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối
cao có quy định về nguyên tắc áp dụng án lệ như sau:
Trường hợp Toà án áp dụng án lệ để giải quyết vụ việc thì số, tên án
lệ, tình huống pháp lý, giải pháp pháp lý trong án lệ và tình huống
pháp lý của vụ việc đang được giải quyết phải được viện dẫn, phân
tích trong phần “Nhận định của Tồ án”; tùy từng trường hợp cụ
thể có thể trích dẫn tồn bộ hoặc một phần nội dung của án lệ để
làm rõ quan điểm của Toà án trong việc xét xử, giải quyết vụ việc
tương tự.
Ta có thể thấy trong Quyết định số 521 khơng có viện dẫn cũng như phân
tích hoặc công bố nội dung của án lệ. Mà chỉ nêu tình tiết của vụ án, phân tích
theo quan điểm của Toà án nhân dân tối cao rồi đưa ra quyết định.
Câu 3.4. Hướng giải quyết trên có cịn phù hợp với BLDS 2015 khơng? Vì
sao?
Điều 127 BLDS 2015 có quy định:
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa,
cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó
là vơ hiệu.
7 Quyết định số 521/2010/DS-ST ngày 19/8/2010 của Toà Dân sự Toà án nhân dân tối cao


19
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc
của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể,

tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã
xác lập giao dịch đó.
Trong vụ việc trên, bà Thu đã tự nguyện ký thoả thuận hoán nhượng với
anh Vinh. Điều này chứng tỏ, cả hai vợ chồng bà khơng hề biết về tình trạng
căn nhà và đất hiện tại. Qua đó, ta thấy rằng, anh Vinh và họ hàng của anh đã
cố ý giấu 2 vợ chồng ông về việc thu hồi đất. Hành vi của bị đơn là hành vi lừa
dối trong giao dịch dân sự.
Xét về thời hiệu, tại điểm b khoản 1 Điều 132 BLDS 2015 có quy định thời
hiệu Tồ án tun bố giao dịch dân sự vô hiệu là 2 năm kể từ ngày: “Người bị
nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn,
do bị lừa dối”. Do đó, nguyên đơn có quyền có quyền u cầu Tịa án tun bố
giao dịch dân sự trên vô hiệu.
Như vậy, quyết định hủy bỏ bản án dân sự sơ thẩm số 15/2005/DS-ST ngày
10 -14/01/2008 và bản án dân sự phúc thẩm số 810/2008/DS-PT ngày
20/7/2008 của Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh về vụ
án “Tranh chấp mua bán nhà” là hợp lí và vẫn cịn phù hợp với BLDS hiện
hành.
Câu 3.5. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, ai được u cầu và ai khơng
được u cầu Tồ án tun bố hợp đồng có tranh chấp vơ hiệu?
Căn cứ đoạn 1 Điều 127 BLDS 2015
Xét theo quy định của BLDS năm 1995 và BLDS 2005, do bà Nhất không
tham gia giao dịch với ông Tài nên bà không có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên
bố hợp đồng có tranh chấp vơ hiệu. Trường hợp này, chỉ có ơng Tài mới được
thực hiện quyền nêu trên, nếu ông Tài không biết việc ông Nhưỡng giả chữ ký
của bà Nhất khi giao kết hợp đồng.
Câu 3.6. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, thời hiệu yêu cầu Toà án
tuyên bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối có cịn khơng? Vì sao?


20

Theo Toà án, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối
khơng cịn vì theo lời khai của bà Nhất thì khi bà ly hơn với ơng Nhưỡng vào
năm 2007 thì mới biết việc sự việc ông chuyển nhượng đất cho ông Tài, nhưng
đến năm 2010 thì bà mới khởi kiện. Nếu xác định bà có quyền khởi kiện thì:
 Theo BLDS 2005, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự
vô hiệu được quy định tại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 của Bộ
luật này là hai năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập thì thời
hiệu u cầu Tồ án tun bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong vụ việc
trên đã hết do giao dịch xác lập vào năm 2003.
Chính vì vậy, trong Quyết định số 210, theo Toà án, thời hiệu u cầu Tồ
án tun bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối đã hết.
Câu 3.7. Trong trường hợp hết thời hiệu u cầu Tồ án tun bố hợp đồng
vơ hiệu do lừa dối, Tồ án có cơng nhận hợp đồng khơng? Vì sao?
Nếu xét theo Điều 136 BLDS 2005 thì Bộ luật này khơng có quy định rõ về
trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối,
Tồ án có cơng nhận hợp đồng hay không. Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 132
BLDS 2015 thì hết thời hiệu u cầu Tịa án tun giao dịch vơ hiệu do bị lừa
dối mà khơng có u cầu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.
Câu 3.8. Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các
quy định tương ứng của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số
210?
Nếu trong vụ án này áp dụng các quy định của BLDS năm 2015 sẽ có hướng
xử lý như sau:
 Về quyền khởi kiện cũng giống như BLDS năm 2005.
 Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu do bị lừa
dối cũng là 2 năm nhưng khác ở thời điểm bắt đầu tính thời hiệu: Theo
Điều 136 BLDS 2005 thì thời hiệu yêu cầu là 2 năm kể từ ngày xác lập
giao dịch; Còn theo Điều 132 BLDS 2015 thì thời hiệu yêu cầu là 2 năm
tính từ ngày người bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập
do bị lừa dối.



21
 Theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 thì nếu hết thời hiệu yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch vơ hiệu do bị lừa dối thì giao dịch có hiệu lực.


22

VẤN ĐỀ 4: HẬU QUẢ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13-82013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án "Tranh chấp
hợp đồng dịch vụ".
Công ty Phú Mỹ (bị đơn) chỉ định Công ty Orange (nguyên đơn) làm nhà
thầu cung cấp dịch vụ thiết kế cho Dự án do Công ty Phú Mỹ làm chủ đầu tư.
Thời hạn dịch vụ là 3 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng; phí dịch vụ là
400.000.000 KRW chia làm 3 đợt thanh toán. Sau khi ký kết, công ty Orange
đã triển khai công việc theo yêu cầu, và bên phía bị đơn cũng đã thanh tốn lần
1 và 2. Tuy nhiên, đến lần thứ 3, Công ty Phú Mỹ khơng tiếp tục thực hiện việc
thanh tốn, nên Công ty Orange đã khởi kiện yêu cầu bị đơn thanh tốn số tiền
cịn thiếu cộng với lãi. Tồ án nhân dân tối cao nhận thấy rằng qua 2 phiên tồ
sơ thẩm và phúc thẩm vẫn cịn tồn tại rất nhiều thiếu sót. Do đó, Tồ án đã huỷ
2 bản án nêu trên và yêu cầu khi xét xử lại phải thu thập đầy đủ chứng cứ.
Ngoài ra, nếu xác định Hợp đồng vơ hiệu thì Cơng ty Phú Mỹ phải thanh tốn
cho Cơng ty Orange số tiền tương ứng với khối lượng việc làm; và ngược lại,
nếu Hợp đồng hợp pháp, thì bên Cơng ty Phú Mỹ phải thanh tốn cho Cơng ty
Orange số tiền tương ứng với khối lượng việc làm cộng với lãi suất.
Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 75/2012/DS-GĐT ngày 23-02-2012
“Vụ án Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa
dân sự Tịa án nhân dân tối cao.
Diện tích 100m2 tranh chấp là của vợ chồng anh Dư và chị Chúc (bị đơn).

25/6/2006, vợ chồng anh chị đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên cho ông
Sanh (nguyên đơn) với giá thoả thuận là 195.000.000đ. Hai bên có lập giấy
“chuyển nhượng đất” và một giấy “chuyển nhượng đất thổ cư và nhận tiền”
đều có sự xác nhận của Uỷ ban Nhân dân xã. Nhưng khi ơng Sanh u cầu
hồn tất hợp đồng theo quy định của pháp luật thì vợ chồng bị đơn không thực
hiện. Năm 2007, ông Sanh xây dựng nhà xưởng trên đất. Nay ơng làm đơn đề
nghị Tồ án công nhận hợp đồng nêu trên là hợp pháp. Toà án nhân dân tối cao
xét thấy rằng, Quyết định của Tồ phúc thẩm và sơ thẩm cịn nhiều thiếu sót.
Chính vì vậy, vợ chồng bị đơn sẽ phải chịu bồi thường tồn bộ thiệt hại cho
ơng Sanh tương đương với phần giá trị hợp đồng đã thanh tốn vì do lỗi 2 vợ


23
chồng anh khơng chịu hợp tác để hồn thành thủ tục; đồng thời huỷ 2 bản án
trước đó.
Tóm tắt Biên bản số 133/2017/DSPT ngày 15/5/2017 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội.
Ơng Bùi Tiến Dậu (bị đơn) có mượn trích lục đất của ơng bà để thế chấp
vay vốn ngân hàng làm ăn. Ông Dậu lợi dụng lúc bà Tằm (nguyên đơn) đi
vắng, đã lừa gạt ông Văn (nguyên đơn) ký vào hợp đồng chuyển quyền sử dụng
đất và được cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó, ơng Dậu
đã đuổi vợ chồng ơng Văn ra khỏi nhà, thành lập ba hợp đồng tặng cho mang
tên ba người con của nguyên đơn. Trong khi đó, về phía bị đơn khai rằng gia
đình có mở cuộc hợp chia đất cho các con và các con đã xây dựng trên phần đất
mà ông bà cho. Hồ sơ được UBND xã Đông Tân chứng nhận nhưng gia đình
chưa tách trích lục. Trong q trình giải quyết, Tịa án đã giám định lại chữ ký
của bà Tằm là không phải do bà Tằm ký. Nên hợp đồng tặng cho quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất bị vô hiệu.
Câu 4.1. Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa
các bên không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo khoản 1 Điều 131 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự vô hiệu không làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời
điểm giao dịch được xác lập.”
Do đó, giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
giữa các bên.
Câu 4.2. Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì Cơng
ty Phú Mỹ có phải thanh tốn cho Cơng ty Orange phần giá trị tương ứng
với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khơng? Vì sao?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 131 BLDS 2015: “Khi giao dịch dân sự vơ hiệu
thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã
nhận. Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền
để hồn trả.” Nếu Hợp đồng vơ hiệu thì Cơng ty Phú Mỹ phải thanh tốn cho
Cơng ty Orange số tiền tương ứng với khối lượng việc làm.


24
Câu 4.3. Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về với khối lượng công
việc mà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào?
Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về khối lượng công việc mà
Công ty Orange đã thực hiện như sau: Yêu cầu khi xét xử lại phải thu thập đầy
đủ chứng cứ. Ngoài ra, nếu xác định Hợp đồng vơ hiệu thì Cơng ty Phú Mỹ
phải thanh tốn cho Cơng ty Orange số tiền tương ứng với khối lượng việc làm;
và ngược lại, nếu Hợp đồng hợp pháp, thì bên Cơng ty Phú Mỹ phải thanh tốn
cho Cơng ty Orange số tiền tương ứng với khối lượng việc làm cộng với lãi
suất.
Câu 4.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm
phán liên quan tới khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện
khi xác định hợp đồng vô hiệu.
Theo em, hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán liên quan tới khối
lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô

hiệu là hồn tồn hợp lý vì:
Trong q trình giải quyết vụ án, cả hai bên cũng đã thống nhất rằng bên
Công ty Orange đã bàn giao cho Công ty Phú Mỹ CD cùng bản vẽ chi tiết của
Dự án. Có thể bản thảo mà Công ty Orange bàn giao sơ sài và bên Cơng ty Phú
Mỹ cũng đã có sự phản ánh lại. Nhưng do khơng có chứng cứ cụ thể nên trong
q trình giám đốc thẩm cũng khơng thể xác định được thực hư. Tuy nhiên,
chắc chắn một điều rằng, Cơng ty Orange cũng đã hồn thành được phần nào
cơng việc của mình, và việc Cơng ty Phú Mỹ thanh toán 2 lần đầu cũng đã
ngầm xác nhận rằng bên bị đơn đã đồng ý và khơng có khiếu nại gì thêm.
Do đó, căn cứ theo khoản 2 Điều 131 BLDS 2015, hướng giải quyết trên
của Hội đồng thẩm phán liên quan tới khối lượng công việc mà Công ty
Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu là hoàn toàn hợp lý


25
Câu 4.5. Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc
mà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụ
không vô hiệu? Nội dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch
vụ vô hiệu như thế nào? Suy nghĩ của anh/chị về chủ đề này như thế nào?
Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà
Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng dịch vụ không vơ hiệu là
bên Cơng ty Phú Mỹ phải thanh tốn cho Công ty Orange số tiền tương ứng với
khối lượng việc làm cộng với lãi suất do chậm thanh toán theo quy định của
pháp luật.
So với trường hợp xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu, thì khi Hợp đồng
hợp pháp, công ty Phú Mỹ phải trả thêm phần tiền lãi suất.
Theo em, nhận định của hội đồng thẩm phán đã chỉ ra được những thiếu sót
về xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng pháp luật của các tòa sơ, phúc thẩm.
Quyết định hủy toàn bộ hai bản án sơ, phúc thẩm để xét xử lại, khắc phục
những sai sót trong q trình giải quyết án nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp

cho các đương sự là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, trên thực tế, theo em tìm
hiểu được, Quyết định trên vẫn có một vài thiếu sót:
 Hội đồng thẩm phán cho rằng hợp đồng nói trên có thể bị vơ hiệu nhưng
khơng nói rõ vơ hiệu vì lý do gì, có phải do nội dung hợp đồng vi
phạm điều cấm của pháp luật hay không, nếu vơ hiệu do vi phạm điều
cấm thì điều cấm đó được quy định ở văn bản pháp luật nào. Hội đồng
thẩm phán khơng giải thích vì sao trong trường hợp hợp đồng vô hiệu,
bên thuê làm dịch vụ chậm trả thanh tốn tiền tương ứng với khối lượng
cơng việc mà bên làm dịch vụ đã làm thì họ khơng phải chịu trả tiền lãi
theo Điều 305 BLDS 2005 (quy định về việc chậm trả tiền thì phải trả
lãi). Nếu chỉ là hồn trả cho nhau những gì đã nhận thì khơng cơng
bằng, làm cho một bên bị thiệt hại, cịn bên kia được hưởng lợi mà
khơng có căn cứ pháp luật…8

8 />

×