Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

THUYẾT TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 46 trang )

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC
CHẤT VÔ CƠ

1


TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VƠ CƠ
MỤC TIÊU:


Trình bày được vai trò của muối, nước đối với cơ thể.



Nắm được sự hấp thu và bài xuất muối, nước.



Biết được sự phân bố của muối, nước.



Trình bày được các yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân bố

của muối- nước.


Trình bày được sự vận chuyển của nước giữa các khu vực:

Huyết tương và dịch gian bào; trong và ngoài TB.




Nắm được sự điều hòa thăng bằng muối – nước.
Biết được các tình trạng rối loạn c/hóa muối, nước trong cơ thể.
2


TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
NỘI DUNG
1. Thăng bằng các chất vô cơ (muối).
2. Thăng bằng nước.
3. Điều hòa thăng bằng muối-nước.
4. Rối loạn thăng bằng muối-nước.

3


ĐẠI CƯƠNG VỀ MUỐI- NƯỚC


Trong cơ thể, nước và các chất vơ cơ (gọi là muối) tuy kg đóng
vai trị cung cấp năng lượng như các chất hữu cơ, song chúng
có vai trị rất quan trọng trong việc tham gia cấu tạo TB và mơ,
duy trì các hoạt động của TB, tổ chức.



Thiếu nước và các chất vô cơ, sự sống của cơ thể sẽ ngừng sớm
hơn khi thiếu các thức ăn hữu cơ.




Sự trao đổi nước và các muối có liên quan chặt chẽ với nhau, và
cũng có liên quan chặt chẽ với sự c/hoá của các chất hữu cơ.

4


ĐẠI CƯƠNG VỀ MUỐI- NƯỚC.


Rối loạn trao đổi nước và các chất vô cơ là những
bệnh cảnh hay gặp trên lâm sàng, đa dạng đòi hỏi
phải được đánh giá đúng mức, xử trí kịp thời.

5


I. THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VƠ CƠ
1.VAI TRỊ CỦA MUỐI.
Muối chiếm 4 – 5% trọng lượng, với vai trò:


Tham gia c.tạo TB và mơ: Calci, phospho có ở xương, răng
dưới dạng muối phosphat kg tan.



Tạo ALTT cho các dịch: V/trò các ion Na+, K+, Cl-, HCO3-,
HPO4--, → qđịnh sự vchuyển và phân bố nc.




Tham gia tạo các hệ đệm: q.trọng là 2 hệ đệm bicarbonat
(H2CO3/HCO3-) và phosphat (NaH2PO4/ Na2HPO4) → Tham gia
đhịa A=B.



Bình ổn pro ở trạng thái keo → tạo hính dáng thích hợp cho TB
.
6


VAI TRỊ CỦA MUỐI


Một số ion có vai trị đặc biệt khác:
+ Kích thích hoặc kìm hãm h.động enzym: Cl - kích thích h.động
amylase, K+ kthích hđộng ATPase... Ngược lại Cu 2+ kìm hãm với
amylase, Pb+, Hg+ kìm hãm sự h.động của nhiều enzym.
+ Tham gia cấu tạo Coenzym: coban, kẽm, lưu huỳnh.
+ Tham gia q trình đơng máu và dẫn truyền thần kinh cơ: Ca 2+,
Na+, K+...
+ Th/gia c.tạo hormon: Iod tạo thyroxin, kẽm có trong insulin....
+ Ca2+, Mg2+ duy trì cấu trúc ribosom trong sinh tổng hợp protein.
+ Tham gia ctạo Hb, cytocrom: Fe 2+, Cu2+.
7



VAI TRỊ CỦA MUỐI


Có 7 muối qtrọng với cơ thể là: Ca, Mg, Na, K,
phosphat, sulphat và Clo.



Một số yếu tố vi lượng: Fe, Cu, Iod, Mn, Zn, Mo.



Ngoài ra cịn có mặt của các ngun tố khác như:
flo, nhơm, bor, selen, crom và liti. Đến nay chức
năng của chúng chưa được biết rõ .

8


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
2. NHU CẦU VÀ NGUỒN GỐC.
* Nhu cầu:
Ở người t/thành, nhu cầu muối thay đổi, trung bình / 24h
là:

. Na :
. Cl
.K
. Ca


:
:
:

6g
4g
4g
0,8 g

. phosphat
. Mg
. Fe

:
:
:

1,5 g
0,3
0,02g

9


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VƠ CƠ
• Các ngun tố vi lượng khác ít. : rất
• Các bệnh thận, gan, tim cần giảm NaCl trong chế độ ăn. Ở
những tình trạng sinh lý đbiệt, nhu cầu về muối sẽ thay đổi
như : ở phụ nữ có thai cần Fe, Ca, phospho cao hơn nhiều; trẻ
em cần nhiều Ca, phospho.

* Nguồn gốc:
- Chủ yếu qua tiêu hóa: Thức ăn, nước uống…
- Ngồi ra là tiêm, truyền.
10


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
3. H ẤP THU VÀ BÀI XUẤT.
* Hấp thu:


Các muối được hấp thu qua đường tiêu hóa, ở đoạn trên
ruột non theo những cơ chế riêng.



Sự hấp thu của calci, phospho Є vào vitD3, Hmôn PTH và
calcitonin, Sự hấp thu sắt Є vào hàm lượng vitC.

11


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
* Bài xuất:


Các muối bài xuất chủ yếu qua tiết niệu, ngồi ra cịn qua
đường tiêu hố (phân) và mồ hơi.




Ở đường tiết niệu, sự bài xuất và tái hấp thu của muối chịu
ảnh hưởng của nhiều ytố: Đbiệt HM tuyến t/thận ảnh
hưởng đến bài xuất Na+,K+.



Bài xuất Ca, Phospho l/quan mật thiết với HM cận giáp PTH
và VitD3.



Các trạng thái thăng bằng A = B cũng ảnh hưởng đến sự
bài xuất của 1 số muối.

12


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
4. VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ.
* Vận chuyển:
- Sau khi hấp thu qua tiêu hóa, các muối vào cơ thể được
v/c trong máu và các dịch ngoại bào, rồi tập trung phân bố
ở các cơ quan.
- Giữa ống tiêu hóa và dịch ngoại bào: Vchuyển theo ktán
dễ dàng, tốc độ ktán Є gradient nđộ.
- Giữa trong và ngoài TB: được chi phối bởi cân bằng
Donan:
Cation(out)/cation(in) = Anion(in)/anion(out)
Hay: Cation . Anion(out) = Cation . Anion(in)


13


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
* Phân bố .
+ Máu và dịch ngoài tế bào:
Cation
Na+ : 150 mEq/l
K+ : 37
Ca2+ :
2
Mg2+ : 40
H+ :
9
Cộng:

155 mEq/l

Anion
HCO32- :
Protein- :
HPO42-- :
Cl:
SO42- :

25 mEq/l
55
95
53

10
155 mEq/l

14


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ
+ Dịch trong tế bào:
Cation

Anion

K+

: 150(mEq/l)

Na+

:

37

Ca2+

:

2

Mg2+ :


40

H+

:

Cộng :

9
238 (mEq/l)

HCO 32--

:

Protien - :

25(mEq/l)
55

HPO 42-

:

95

Cl -

:


53

SO 42-

:

10
238 (mEq/l)
15


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VÔ CƠ


Tuỳ thuộc loại muối và dạng tồn tại của chúng mà có sự
phân bố ≠ trong các tổ chức : Calci, phospho, magiê tập
xương, răng dưới dạng muối phức kg tan; Na có nhiều ở
dịch ngoại bào, da và tổ chức dưới da; Clo có nhiều trong
máu, dịch ngoài TB và dịch não tuỷ; Kali có ở dịch nội bào;
iod có nhiều ở tuyến giáp.



Muối h/tan trong các dịch thường tồn tại dưới dạng ion.



Nồng độ các muối ở các dịch khác nhau thì cũng khác nhau:
Dich ngoài TB và máu chứa nhiều natri, clo; Dịch trong TB
chứa nhiều kali, phosphat, magie.


16


THĂNG BẰNG CÁC CHẤT VƠ CƠ


Muối hồ tan trong các dịch tạo nên ALTT cho dịch đó.



Dịch não tuỷ có nồng độ các ion tương tự máu, riêng
pro thì thấp hơn và Cl- thì cao hơn nhiều (140mEq/l).



Dịch tuỵ và dịch mật chứa nhiều Na+, K+ và HCO32-;
Dịch vị dạ dày chứa Na+, Cl-, K+, Ca2+, Mg2+... Ngồi ra
cịn có một lượng lớn acid clohydric (HCl).
17


II.THĂNG BẰNG NƯỚC
1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC VỚI CƠ THỂ.
+ Nước là dung mơi hồ tan các chất hữu cơ và vô cơ, nên
thông qua môi trường nước lưu thông trong cơ thể, các
chất dinh dưỡng được cung cấp và các sản phẩm cặn bã
được đào thải.
+ Nước điều hoà thân nhiệt: nhờ khả năng bốc hơi nhanh và
vận chuyển khắp cơ thể

+ Nước đóng vai trị bảo vệ cơ thể: Dịch của các hốc, khoang
tự nhiên như dịch não tuỷ, dịch màng phổi, dịch màng
tim, dịch các ổ khớp.. có tác dụng bảo vệ cơ quan.

18


VAI TRÒ CỦA NƯỚC (tiếp)
+ Nước tham gia cấu tạo cơ thể.
. Nước là chất chiếm lượng nhiều nhất. Ở người
trưởng thành nước chiếm 55-65% trọng lượng.
. Lượng nước trong cơ thể thay đổi tuỳ thuộc tuổi,
giới và thể tạng.

19


VAI TRÒ CỦA NƯỚC(tiếp)
+ Theo tuổi:
Tuổi

Hàm lượng nước
(%)

Thai 2 tháng

97

Thai 3 tháng


94

Thai 4 tháng

92

Thai 5 tháng

85 - 87

Trẻ sơ sinh

66 - 75

Người trưởng thành
+ Theo giới: Nam > nữ

55 – 65

+ Theo thể tạng: Người béo < người gầy.
20


VAI TRỊ CỦA NƯỚC (tiếp)


Các mơ khác nhau thì hàm lượng nước cũng khác
nhau:
Cơ quan


Hàm lượng
nước(%)

Cơ quan

Hàm lượng
nước (%)

Mô mỡ

25 - 30

Phổi

79

Xương

16 - 46

Thận

82

Gan

70

Máu


80 - 83

Da

72

Tế bào hồng cầu

65

Não

77

Sữa

89



76

Nước tiểu

95

Cơ tim

79


Nước bọt

99

Mồ hôi

95

Mô liên kết

60 - 80

Hàm lượng nước trong các tổ chức khác nhau

21


VAI TRỊ CỦA NƯỚC (tiếp)


Nước tham gia các q trình lý - hoá của cơ thể sống:
+ Nước kg chỉ là mơi trường hồ tan các chất hữu
cơ, vơ cơ mà còn tham gia trực tiếp vào cơ các phản
ứng lý hoá.
+ Nhờ hằng số phân ly lớn, mà các chất điện giải trong
nước thường tồn tại ở trạng thái ion ( Na +, K+, Cl-, HCO3-).
+ Nước tham gia vào các phản ứng thuỷ phân, hợp nước,
hydrat hố. Đó là những phản ứng qtrọng trong quá trình
sống và phát triển của TB.
22



THĂNG BẰNG NƯỚC
* Nhu cầu:
- Người lớn bình thường cần khoảng 35 gr nước/kg
thể trọng/24h.
- Ở trẻ em: cao hơn nhiều (gấp 4 lần).
- Tuy nhiên nhu cầu này còn tuỳ thuộc vào điều
kiện sống như nhiệt độ, khơng khí, độ ẩm... và điều
kiện lao động nặng nhẹ khác nhau .

23


THĂNG BẰNG XUẤT-NHẬP NƯỚC
2. BILAN NƯỚC

Bilan nước = Thăng bằng nước
= Nhập – Xuất
Bthường: Bilan nước = 0


Trong cơ thể nước có từ hai nguồn:
+Nước ngoại sinh: từ thức ăn, nước uống, tiêm truyền.
+ Nước nội sinh: tạo ra do q/trình OXH chất hữu cơ,
bthường: có khoảng 300 ml/ 24h. 1 số Rloạn có thể cao hơn
nhiều.
.Chuyển hóa:
100gr glucid tạo 55 ml nước
100g protid tạo 44 ml nước.

100g lipid tạo 107 ml nước.

24


THĂNG BẰNG XUẤT- NHÂP NƯỚC


Lượng nước ăn, uống hàng ngày Є đ.kiện mơi trường, thói
quen sinh hoạt và h/cảnh lao động của mỗi người.



Sự bài xuất nước l/quan mật thiết với sự đào thải muối, đbiệt
là Na+, K+, Cl-...



Nước bài xuất chủ yếu qua thận (nước tiểu), ngồi ra cịn
qua hơi thở, mồ hơi và tiêu hố (phân). Sự đào thải ở thận
chịu ảnh hưởng của các yếu tố đào thải muối và hormon
ADH (tuyến yên).



Sự bài xuất của nước quan trọng vì nó có thể loại trừ những
chất cặn bã (trong đó có những sản phẩm độc) khỏi cơ thể .
25



×