Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch và đmả bảo sản xuất mùa COVID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.71 KB, 23 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN CUỐI HK2 2020-2021
MÔN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ
HOẠCH PHÒNG CHỐNG
DỊCH VÀ ĐẢM BẢO SẢN
XUẤT MÙA COVID
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đinh Kim Nghĩa
Sinh viên thực hiện: Tôn Thị Kim Tuyền
MSSV: 71801526
Ca: 4 Thứ 5


MỤC LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 3

II.

NỘI DUNG CHÍNH........................................................................................... 4

1. Giới thiệu công ty và thực trạng dịch bệnh ở Việt Nam hiện nay ................. 4
1.1. Giới thiệu công ty .......................................................................................... 4
1.2. Tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam hiện nay ................................................... 5
1.3. Các chỉ thị của chính phủ .............................................................................. 7


2. Phân tích các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sản xuất .................... 10
2.1. T&T chọn “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” ............................. 10
2.2. Các rủi ro cơng ty có thể mắc phải.............................................................. 11
2.3. Lên kế hoạch theo 5W1H cho nhân viên .................................................... 14
3. Truyền thơng và chăm sóc người lao động .................................................... 16
3.1. Lên kế hoạch truyền thông theo 5W1H cho nhân viên ............................... 16
3.2. Các biện pháp truyền thơng, chăm sóc nhân viên. ...................................... 17
4. Phân công nhiệm vụ ......................................................................................... 19
4.1. Công tác chuẩn bị ........................................................................................ 19
4.2. Thực hiện kế hoạch ..................................................................................... 20
5. Kế hoạch chi tiết cho bộ phận cắt thịt............................................................ 21
III.

Kết luận ............................................................................................................. 23


I.

PHẦN MỞ ĐẦU

Vào cuối năm 2019, một đợt bùng phát bệnh do coronavirus 2019 (COVID-19) đã xảy
ra ở Vũ Hán (Trung Quốc) và lan rộng ra toàn thế giới, Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
nặng nề. Khả năng lây lan cao của bệnh đã và đang đặt ra những thách thức nghiêm
trọng đối với sức khỏe của con người và đời sống sinh hoạt cũng như điều kiện kinh tế
xã hội nói chung. Vào tháng 05/2021 bệnh lại bùng phát một lần nữa tại Việt Nam,
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp, bao gồm phong tỏa toàn thành phố,
đình chỉ các phương tiện giao thơng cơng cộng, giám sát việc di cư- nhập cư, giãn cách
xã hội để ngăn chặn chắc chắn sự lây truyền của vi rút. Là một dịch bệnh quy mô lớn,
đợt bùng phát COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều bộ phận khác nhau
trong xã hội và gây ra nhiều khó khăn trên khắp cả nước Việt Nam. Các hoạt động kinh

tế ở Việt Nam thậm chí đã đi vào bế tắc trong một thời gian ngắn. Chỉ trong 3 tháng
ngắn ngủi từ 05/2021 đến 08/2021, dịch bệnh đã ảnh hưởng đến hàng tiêu dùng nội địa
và các ngành dịch vụ chính như bán lẻ, ăn uống, giải trí, vận tải và du lịch. Việc tiếp tục
trì hỗn làm việc cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến ngành công nghiệp, sản xuất chế tạo
và các lĩnh vực khác. Không những thế, trong quá trình giãn cách xã hội cũng phải đảm
bảo lương thực và đồ dùng thiết yếu cho người dân. Vậy làm như thế nào để an tồn
trong q trình sản xuất các sản phẩm thiết yếu? Bài nghiên cứu này sẽ đưa ra các biện
pháp sản xuất an toàn tại nhà máy sản xuất thực phẩm trong thời gian dịch bệnh COVID
đang diễn biến phức tạp.


II. NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu cơng ty và thực trạng dịch bệnh ở Việt Nam hiện nay
Giới thiệu công ty
Công ty cổ phần sản xuất thịt T&T được thành lập vào tháng 8 năm 2012, có trụ
sở chính và nhà máy sản xuất được đặt tại quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Các
lĩnh vực hoạt động chính của công ty sản xuất thịt T&T là sơ chế thịt heo; chế biến,
cung cấp các sản phẩm từ thịt heo cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Công ty luôn đề
cao chất lượng sản phẩm, cam kết mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tươi
ngon, có giá trị dinh dưỡng cao. Các sản phẩm của T&T được khách hàng ưu chuộng,
phổ biến trên thị trường hiện nay có thể kể đến là thịt heo sạch, các mặt hàng thịt đông
lạnh, thịt chế biến (khô heo cháy tỏi, pate gan, chả lụa, …),…
1.
1.1.

Công ty cổ phần sản xuất thịt T&T có quy mơ nhỏ khoảng 150 nhân viên nhưng mơi
trường làm việc khá lý tưởng, văn phịng làm việc hiện đại tạo cảm giác thoải mái, cho
phép nhân viên có thể dễ dàng trao đổi ý kiến và các vấn đề thường gặp trong công việc,
nhà máy sản xuất sạch sẽ đảm bảo quy tắt an toàn vệ sinh thực phẩm.
Sơ đồ cấu trúc của công ty T&T như sau:


Ban giám đốc

Bộ phận sản
xuất

Bộ phận nhân
sự & an tồn

Bộ phận kế
tốn

Bộ phận quản
lý chất lượng

Bộ phận kỹ
thuật

Bộ phận kho

Việc sản xuất rất thuận lợi cho tới tháng 7 năm 2021, dịch bệnh COVID 19
bùng phát trên địa bàn các tỉnh nam bộ. Để ngăn ngừa dịch bệnh ngày càng lây lan,
chính phủ Việt Nam đã yêu cầu ngừng sản xuất đối với một số mặt hàng không thiết
yếu, do công ty T&T chuyên sản xuất thịt- mặt hàng thiết yếu nên chính phủ yêu cầu
phải sản xuất để có thể phục vụ người dân trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức
tạp. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và an tồn mùa dịch giám đốc cơng ty T&T đã yêu


cầu bộ phận nhân sự xây dựng một kế hoạch để triển khai phịng chống dịch và đảm
bảo sản xuất.

Tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam hiện nay
Đại dịch Covid 19 diễn ra vào cuối năm 2019 với trường hợp đầu tiên được phát
hiện ở Vũ Hán (Trung Quốc) đã lây lan nhanh chóng và trở thành một thảm họa khủng
khiếp đối với nhân loại trong thế kỷ XXI với người mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao. Đến
ngày 05/08/2021, số người mắc bệnh trên thế giới là hơn 200 triệu người, số người tử
vong là hơn 4 triệu (theo: World Health Organization). Tính đến nay, hầu hết các quốc
gia trên thế giới điều xuất hiện ca nhiễm của COVID 19. Nhiều quốc gia tỏ ra thờ ơ
trong công tác phòng chống dịch bệnh nên đến nay họ đang đấu tranh để ngăn chặn sự
lây lan. Các quốc gia có tỷ lệ hiện nhiễm cao nhất là: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil và Nga.
Bên cạnh đó, nhiều quốc gia trong q trình ứng phó có kinh nghiệm phịng chống và
kiềm chế đại dịch này, điển hình là Trung Quốc, Singapore, Việt Nam, v.v. Cho đến
nay, Việt Nam đã trải qua 3 đợt bùng phát Covid 19 và đang chống chọi với đợt bùng
phát thứ 4, cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: từ 23/01/2020 đến 24/07/2020, Việt Nam phát hiện ra vụ đột nhập
có nguồn gốc từ những người dân ở Vĩnh Phúc trở về từ Vũ Hán, Trung Quốc. Kết thúc
đợt 1 Việt Nam ghi nhận 415 ca nhiễm (106 ca trong nước và 309 ca nhập cảnh)
1.2.

Giai đoạn 2: từ 25/07/2020-27/01/2021 cả hai giai đoạn, Việt Nam theo dõi F0
và đưa ra quyết định mạnh mẽ về khoảng cách xã hội để địa phương hóa và dập tắt các
ổ dịch trong cộng đồng. Tổng kết giai đoạn 2 Việt Nam có 1136 ca nhiễm (554 ca trong
nước và 582 ca nhập cảnh)
Giai đoạn 3: từ ngày 28/01/2021-26/04/2021, với giai đoạn này Việt Nam có số
ca lây nhiễm trong cộng đồng cao hơn hẳn 2 giai đoạn trên, số ca lây nhiễm trong cộng
đồng là 910 ca và số ca nhập cảnh là 391 ca. Đưa tổng số ca ở giai đoạn 3 lên 1301 ca.
Giai đoạn 4: từ 27/04/2021-Nay: đây được coi là gian đoạn khủng hoảng nhất trong quá
trong quá trình chống COVID tại Việt Nam. Giai đoạn này số ca mắc bệnh mỗi ngày
có khi lên đến hơn 9000 ca.
Giai đoạn 4: từ 27/04/2021-Nay: đây được coi là giai đoạn khủng hoảng nhất
trong quá trong quá trình chống COVID tại Việt Nam. Giai đoạn này số ca mắc bệnh

mỗi ngày có khi lên đến hơn 9000 ca.


Thống kê số ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam qua 4 giai đoạn
(theo Bộ Y Tế)
Dịch bệnh ở giai đoạn 4 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế ở Việt
Nam, tới 87,2% doanh nghiệp ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid -19. Ảnh hưởng của
doanh nghiệp ở một số ngành đặc biệt lớn như: các ngành may mặc (97%), thông tin
truyền thông 96%, sản xuất thiết bị điện 94%... Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) trong một số ngành có tỷ lệ chịu ảnh hưởng tiêu cực cao bao gồm: bất động
sản 100%; thông tin truyền thông 97%; nông nghiệp, thuỷ sản 95%…


87.2% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ Covid-19
(theo baokiemtoannhanuoc.vn)
Sự ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu do giãn cách xã hội nên một số ngành nghề bị
ngừng sản xuất, chỉ có các cơng ty sản xuất sản phẩm thiết yếu mới hoạt động. Công ty
sản xuất sản phẩm thiết yếu được hoạt động nhưng vẫn phải thực hiện các biện pháp
phịng chống dịch bệnh đảm bảo an tồn trong q trình sản xuất.
1.3.

Các chỉ thị của chính phủ
Để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của dịch bệnh ở giai đoạn 4 thì chính phủ
Việt Nam đã ban hành các chỉ thị giãn cách xã hội như chỉ thị 15, chỉ thị 16, chỉ thị
12,… ở thành phố Hồ Chí Minh
a.

Nội dung chỉ thị 16

Ngày 8-7, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đã ký Công văn khẩn

số 2279 về việc áp dụng các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo tinh thần nội
dung Chỉ thị 16 ngày 31-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Tồn TP thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ
ngày 9-7. Mọi người dân chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết: mua lương
thực, thực phẩm, dược phẩm và hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác; các trường hợp khẩn
cấp như cấp cứu, khám chữa bệnh; thiên tai, hỏa hoạn, tang lễ; làm việc tại các cơ quan,
đơn vị nhà nước, lực lượng vũ trang, cơ quan ngoại giao...


Trường hợp ra khỏi nhà phải đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phịng hoặc dung
dịch sát khuẩn; khơng tập trung q 2 người tại nơi cơng cộng, ngồi phạm vi công sở,
bệnh viện và phải giữ khoảng cách tối thiểu 2 m.
TP HCM tạm dừng hoạt động bán vé số của đại lý vé số và bán vé số dạo; tạm
dừng các dịch vụ ăn uống mang về. TP HCM cũng dừng hoạt động vận tải hành khách
công cộng bằng ôtô; dừng hoạt động dịch vụ vận chuyển hành khách bằng môtô.
Các cơ sở sản xuất, công trường, công trình giao thơng, xây dựng; cơ sở kinh
doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu; ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ
trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp, chứng khoán, bưu
chính, viễn thơng, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh,
chữa bệnh, tang lễ... được tiếp tục hoạt động.
b.

Nội dung chỉ thị 12

Ngày 23/7/2021, Thành Ủy TP HCM ban hành Chỉ thị 12-CT/TU tăng cường
một số biện pháp thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg. Theo đó, chỉ đạo tiếp tục áp dụng Chỉ
thị 16 nhưng có những biện pháp mạnh mẽ hơn .
1. Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người
Chỉ thị 12 của Thành ủy TP.HCM ban hành nhằm tập trung đẩy mạnh tuyên
truyền, sâu rộng, thực hiện nghiêm túc phương châm: “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà

từng người”, phát tờ rơi hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch.
2. Đảm bảo khoảng cách “cá nhân với cá nhân, gia đình với gia đình”
Cụ thể, Chỉ thị số 12 tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nghiêm
quy định giãn cách xã hội, nhất là việc đảm bảo khoảng cách giữa cá nhân với cá nhân,
gia đình với gia đình; thực hiện nghiêm yêu cầu, quy định về cách ly phong tỏa theo
nguyên tắc:
Trong khu phong tỏa, người cách ly với người, gia đình cách ly với gia đình,
tuyệt đối khơng tiếp xúc trực tiếp với những người xung quanh;
Người dân chỉ được phép ra khỏi nhà khi và chỉ khi: có yêu cầu cấp cứu y tế,
mua thực phẩm tại các siêu thị/ chợ trong khu phong tỏa 2 lần/tuần (phiếu đi siêu thị/chợ
do chính quyền địa phương cấp);
Đối với những khu vực có nguy cơ cao, người dân chỉ ở trong nhà và được chính
quyền mang nhu yếu phẩm thiết yếu đến từng nhà;
Ở những khu vực có nguy cơ cao, người dân chỉ ở trong nhà và được chính quyền
cung cấp nhu yếu phẩm thiết yếu tại chỗ


Trong khu cách ly, người đang thực hiện cách ly tuyệt đối khơng được ra khỏi
phịng và khơng được tiếp xúc với người khác (trừ trường hợp cấp cứu y tế);
Đối với các hộ gia đình có ca F0, F1, thực hiện cách ly tại nhà theo hướng dẫn
ngành y tế; không ra khỏi nhà trừ trường hợp cấp cứu y tế; lương thực, thực phẩm thiết
yếu sẽ được chính quyền địa phương hỗ trợ, cung cấp tại nhà;
Các khu hẻm nhỏ, đông người, thực hiện triệt để yêu cầu giãn cách giữa cá nhân
với cá nhân.
3. Thu hẹp các nhóm đối tượng được phép hoạt động trong thời gian thực hiện Chỉ
thị 16
Điểm mới của việc siết chặt các biện pháp phòng dịch lần này là việc thu hẹp các
nhóm đối tượng trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16. Cụ thể:
Tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động các cơng trường, cơng trình
xây dựng, giao thơng chưa thật sự cấp bách;

Ngân hàng, chứng khoán đảm bảo hoạt động ở mức duy trì cơng sức để cung
ứng kịp thời dịch vụ cần thiết;
Siết chặt hoạt động của doanh nghiệp: Chỉ doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ
thiết yếu như y tế, dược phẩm, lương thực, thực phẩm, cung cấp suất ăn cho các bệnh
viện, khu cách ly, khu thu dung điều trị; cung cấp điện, nước, gas, bưu chính, viễn thơng,
vệ sinh cơng cộng, vận chuyển hàng hóa thiết yếu; kho bạc nhà nước, dịch vụ tang lễ
và một số dịch vụ thiết yếu khác do cấp có thẩm quyền quy định;
Chỉ những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thiết yếu và đảm bảo các an toàn
trong cơng tác phịng, chống dịch mới được phép hoạt động
Các doanh nghiệp khác chỉ được phép hoạt động với điều kiện đảm bảo an toàn,
tuân thủ nguyên tắc “3 tại chỗ” và “một cung đường, hai điểm đến”. Kiên quyết dừng
ngay lập tức, xử phạt nghiêm trường hợp hoạt động khơng đảm bảo được các u cầu
trong cơng tác phịng, chống dịch;
Đối với chợ truyền thống chỉ được phép hoạt động theo mơ hình mới, đảm bảo
khơng gian mở, có màng ngăn giữa người mua và người bán, niêm yết giá, khuyến khích
bán hàng vào túi sẵn, thực hiện nghiêm giãn cách. Chỉ cho phép kinh doanh lương thực,
thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, giảm quy mơ xuống cịn 30%. Các hộ kinh doanh hoạt
động ngày chẵn, ngày lẻ, giảm tối đa lượng người tương tác;


Cơ quan nhà nước cho công nhân viên chức làm việc cách ngày hoặc buổi trong
ngày tại cơ quan;
Các chốt, trạm kiểm soát Covid-19 tại các cửa ngõ ra vào thành phố chỉ giải
quyết cho: xe công vụ, xe của cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các loại phương
tiện, hàng hóa có mã QR code, xe đưa cơng nhân về q.
2.
Phân tích các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sản xuất
2.1. T&T chọn “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến”
Để các doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an tồn mùa dịch thì chính phủ đã đưa ra hai
biện pháp cho doanh nghiệp chọn là “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường 2 điểm đến”. Dù

cả 2 lựa chọn điều khó khăn nhưng nó thật sự cần thiết để phịng chống sự lây lan của
đại dịch COVID như hiện nay.
“3 tại chỗ ” được hiểu là sản xuất ăn-uống-nghỉ ngơi tại chỗ và phải đảm bảo các
yêu cầu theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương Binh và Xã Hội:
• Thực hiện các phương án giãn cách, chia ca đảm bảo an tồn;
• Đảm bảo điều kiện về nơi lưu trú tập trung của người lao động (nếu thực hiện
việc lưu trú tập trung) theo quy định: các yêu cầu về thơng gió, thơng khí, chiếu
sáng tự nhiên; tn thủ quy định 5K của Bộ Y tế; công nhân nên được cấp hoặc
trang bị các vật dụng cá nhân và hạn chế tối đa công nhân tiếp xúc gần với nhau;
• Đảm bảo chất lượng bữa ăn, sức khỏe người lao động.
• Bên cạnh việc áp dung “3 tại chỗ” cũng có thể sử dụng 1 phương án tương tự
trong trường hợp doanh nghiệp khơng bố trí được “3 tại chỗ” thì triển khai
phương án “3 cùng” cho người lao động, tức là cùng làm việc, cùng đi một
phương tiện, cùng nghỉ một nơi.
“1 cung đường 2 điểm đến” có nghĩa “1 cung đường” là giúp vận chuyển cơng nhân
từ nơi ở đến nơi sản xuất, làm việc; “2 địa điểm” là nơi ở của công nhân và nơi sản xuất,
nhà máy của doanh nghiệp.
Về điều kiện thực hiện “1 cung đường 2 địa điểm” các doanh nghiệp phải tìm chỗ ở
cho nhân viên của mình có thể là ký túc xá, nhà trọ, hay nhà nghỉ để có thể quản lý tập
trung giảm được khả năng lây lan dịch bệnh. Do vậy việc đưa đón cơng nhân từ chỗ ở
tập trung đến chỗ sản xuất có thể nhiều hơn 1 địa điểm. Vì vậy, thành phố cho phép các
công ty hợp đồng với các đơn vị vận chuyển hành khách để bố trí xe thực hiện đưa đón
cơng nhân theo tiêu chí rộng hơn, nghĩa là đưa đón công nhân giữa nhà máy và các khu
ở tập trung không dừng dọc đường từ chỗ ở đến chỗ làm việc và ngược lại..
T&T là công ty sản xuất thực phẩm nên có thể hoạt động sản xuất trong mùa dịch
nhưng lại không thể sử dụng biện pháp “3 tại chỗ” vì khi sử dụng biện pháp này cơng
ty có thể ảnh hưởng đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Do đó cơng ty đã th ký
túc xá cho nhân viên để đảm bảo vừa sản xuất vừa an toàn cho nhân viên và cộng đồng.



Các rủi ro cơng ty có thể mắc phải
Cơng ty T&T chuyên sản xuất thịt nên không thể ngừng hoạt động do dịch bệnh.
Nhưng hoạt động sản xuất trong thời gian dịch bệnh như thế này cũng mang lại nhiều
rủi ro không mong muốn. Sau đây là một số rủi ro có thể mắc phải trong q trình vận
hành sản xuất trong thời gian dịch bệnh:
2.2.

Bảng phân tích rủi của cơng ty T&T

Hoạt động của
nhân viên

Mối nguy

Các giọt bắn vẫn
cịn trong khơng khí
của những người đi
Đi lại trong cơng ty trước để lại hoặc để
lại các giọt bắn
mang mầm bệnh
trong tổ chức
Trên đường đi tiếp
xúc nhiều người,
ngừng đèn đỏ nói
Đi đến công ty
chuyện với người đi
cùng, tiếp xúc với
người bán đồ ăn bên
đường.
Bị bắn các giọt bắn

từ đối phương.
Bắt tay kiến mầm
Giao tiếp, tiếp xúc
bệnh bám vào tay,
với nhau
sau đó nhân viên vơ
thức đưa lên mắt.
Dụng cụ ăn uống có
mầm bệnh
Trị chuyện cùng
đồng nghiệp nhận
Ăn uống tại cơng ty giọt bắn từ đồng
nghiệp
Khu vực ăn uống có
nhiều vi khuẩn, giọt
bắn trong khơng khí

Rủi ro

Biện pháp

Mắc covid

Thường xun xịt
khuẩn
xung
quanh văn phịng,
khu làm việc

Mắc covid


Có xe chuyên chở
nhân viên riêng,
sau một ngày di
chuyển cần xịt
khuẩn vệ sinh xe.

Mắc covid

Giữ khoảng cách
2m, đeo khẩu
trang trong suốt
quá trình làm
việc, sinh hoạt.

Mắc covid

Khu vực ăn uống
sẽ được xịt khuẩn
cuối mỗi ngày và
vị trí ngồi sẽ được
đánh dấu, ngăn
tấm chắn đảm bảo
an toàn.


Lấy nguồn thực
phẩm từ bên ngoài

Giọt bắn bám vào

thực phẩm
Người vận chuyển
mang mầm bệnh

Mắc covid

Xịt khuẩn an toàn
trước khi nhận
hàng.
Giữ khoảng cách
với người vận
chuyển.

Nơi ở của nhân
viên

Mầm bệnh từ người
thân lây qua nhân
viên
Nhân viên mang
mầm bệnh về gia
đình

Mắc covid

Thuê ký túc xá
cho nhân viên

Xịt khuẩn khơng
khí, dùng xe đưa

đón của cơng ty
Mắc covid
nhân viên khơng
cần tự đi xe đến
cơng ty.
Có thể thấy tại mới làm việc mang đến rất nhiều nguy cơ lây lan dịch bệnh. Để
có thể vừa sản xuất vừa đảm bảo sức khỏe của công nhân bộ phận nhân sự công ty T&T
đã đưa ra các mối nguy tiềm ẩn, có thể xảy ra và các biện pháp phịng tránh. Cụ thể như
sau:
Khi làm việc tại cơng ty thì nhân viên phải di chuyển đi lại trong khu vực phân
công hoặc khu vực ăn uống nghỉ ngơi. Trong q trình làm việc đi lại tại cơng ty, các
nhân viên sẽ cùng sử dụng chung một bầu không khí nên nếu có bệnh nhân covid là vơ
cùng quan trọng. Bệnh nhân này có thể để lại giọt bắn hoặc virut trong khơng khí sẽ là
ngun nhân lây lan dịch bệnh nhanh chóng cho và ảnh hưởng tiêu cực đến các nhân
viên khác. Để giảm tối thiểu khả năng lây lan như thế, bộ phận nhân sự đã đưa ra biện
pháp nhân viên sẽ dùng khẩu trang(điều kiện bắt buộc của chính phủ) và sẽ xịt khuẩn
cả cơng ty một tuần 3 lần. Như thế có thể đảm bảo an toàn hơn cho người lao động cũng
tạo cho người lao động cảm thấy an tâm, tin tưởng về nơi mình làm việc.
Q trình từ nơi ở đến cơng ty cũng sẽ mang nhiều mối nguy như xe vận chuyển
không hồn tồn an tồn (có thể chứa giọt bắn của người bệnh đã sử dụng trước đó),
mua đồ ăn sáng trên đường đến công ty, đùa giỡn giữa các đồng nghiệp trên xe đưa đón
của cơng ty,… nhìn ra các mối nguy đó nên bộ phận nhân sự đã đề ra kế hoạch sẽ cho
nhân viên ở ký túc xá thế thì phương tiện đi lại từ cơng ty và nơi ở sẽ do cơng ty hồn
tồn chịu trách nhiệm, xe đưa đón nhân viên sẽ được xịt khuẩn vào cuối ngày sau khi
đưa đón xong.
Có mầm bệnh của
người sử dụng trước
Bãi gửi xe của nhân
Các đồng nghiệp
viên

giao tiếp ở bãi đậu
xe


Giao tiếp và tiếp xúc tại nơi làm việc không thể nào tránh khỏi nhưng trong mùa
dịch bệnh thế này thì giảm tối thiểu việc này là vơ cùng quan trọng. Bộ phận nhân sự
đã yêu cầu nhân viên đeo khẩu trang trong quá trình làm việc và đứng cách xa nhau tối
thiểu 2m.
Khu vực ăn uống, căn tin là không thể thiếu tại các công ty, để đảm bảo an tồn
và tiện ít cho nhân viên bộ phận nhân sự đã đề ra giải pháp là sẽ ngăn tấm chắn tại bàn
ăn và xịt khuẩn mỗi ngày sau khi sử dụng.

Tấm chắn bàn ăn (theo Nội Thất Hòa Phát)

Trong q trình nhân viên ở ký túc xá có thể nhận hàng từ bên ngoài gửi vào
hoặc đặt đồ từ bên ngoài. Các sản phẩm đến từ bên ngoài cũng có khả năng mang mầm
bệnh vào cơng ty. Để tránh tối thiểu khả năng lây lan dịch bệnh, bộ phận nhân sự đề
xuất rằng khi đặt hàng online hoặc nhận hàng từ bên ngồi vào thì cần báo cho bảo vệ
để được ra vào cửa. Trước cửa ký túc xá sẽ đặt một cái bàn, sản phẩm để ở đó và được
xịt khuẩn, sau 5 phút nhân viên sẽ được lấy muốn đồ đó. Làm như vậy nhân viên sẽ
khơng cần tiếp xúc trực tiếp với người giao hàng và sản phẩm cũng đã được xịt khuẩn,
giảm được tối đa khả năng lây bệnh từ sản phẩm bên ngoài.
Để làm theo chính sách của chính phủ cũng như bảo vệ an tịan cho nhân viên,
cơng đã th ký túc xá cho nhân viên. Khi thuê ký túc xá sẽ giảm khả năng lây lan dịch
bệnh từ người thân của nhân viên cho công ty cũng như ngược lại giảm khả năng lây
lan từ cơng ty cho gia đình nhân viên. Ký túc xá không quá xa công ty, thuận tiện cho
việc cơng ty có thể đưa đón nhân viên mỗi ngày.


2.3.


Lên kế hoạch theo 5W1H cho nhân viên

Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh và các yêu cầu đảm bảo an toàn nơi làm
việc của Bộ Y tế và Bộ Lao Động- Thương Binh và Xã Hội thì bộ phận nhân sự của
công ty T&T đã lên kế hoạch và tìm kiếm ký túc xá, nhà trọ, nhà nghỉ,…cho nhân viên
thực hiện phương án “1 cung đường 2 điểm đến”. Sau q trình tìm kiếm thì cơng ty đã
chọn một khu ký túc xá cách công ty tầm 2.5km đủ để đáp ứng cho 100 nhân viên có
thể ăn uống nghỉ ngơi và sinh hoạt. Môi trường xung quanh phù hợp với u cầu của
Bộ Y tế, khơng khí thống mát, khơng gian thơng thống, xung quanh ít dân cư sinh
sống tránh được tình trạng lây nhiễm chéo và hình thành ổ dịch mới, giảm thiểu được
khả năng nhân viên sẽ nhiễm bệnh từ dân cư sau đó mang vào công ty và ngược lại. Bộ
phận nhân sự đã dùng tiêu chí 5W1H để có thể sàng lọc, lựa chọn ký túc xá cho nhân
viên, cụ thể như sau:
• WHAT-Xác định mục tiêu công ty cần giải quyết:
o Lên kế hoạch cụ thể cho phương án chỗ ở tại nơi làm việc của nhân viên để
đảm bảo đủ điều kiện sản xuất mùa dịch. Để có thể hoạt động mùa dịch thì
cơng ty T&T phải chọn một trong hai phương án là “3 tại chỗ” và “1 cung
đường 2 điểm đến”.
o Lên kế hoạch dự bị cho các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và các biện pháp
khắc phục các tình huống đó. Lên phương án ứng phó với các khả năng có
thể lây nhiễm bệnh giữa nhân viên với nhân viên và giữa nhân viên với cộng
đồng.
o Thành lập tổ chuyên vận chuyển, nhận, giao sản phẩm và có biện pháp khử
trùng, cách ly kiểm tra riêng các nhân viên trong tổ để tránh tối thiểu khả
năng mang mầm bệnh về cơng ty.
• WHERE- Địa điểm áp dụng phương án
o Theo như chỉ thị 16 của chính phủ đã quy định thì các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất được phép hoạt động trong danh mục Bộ đưa ra. Nếu thực hiện sản
xuất mùa dịch thì doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải dựa trên các yêu cầu của

Bộ về khoảng cách an toàn khi sản xuất, khu vực hoạt động sản xuất, nơi ở
cho nhân viên để đảm bảo an toàn cho nhân viên cũng như cho cộng đồng.
o Áp dụng các kế hoạch, phương án đảm bảo 5K do Chính Phủ yêu cầu tại nơi
làm việc, cơ sở sản xuất, ký túc xá, khu vực ăn uống,… của nhân viên.
• WHEN-Thời gian thực hiện kế hoạch:
o Thời gian lên kế hoạch và phê duyệt: 3 ngày.
o Thời gian thực hiện các phương án: 30 ngày có điều chỉnh sao cho phù hợp
với u cầu chính phủ và điều kiện thực tế của cơng ty.
• WHY- Lý do chúng tôi chọn phương án “1 cung đường 2 điểm đến”


o Do công ty T&T là công ty sản xuất thịt theo công nghệ cao nên khi suy xét
sử dụng phương án “3 tại chỗ” bộ phận nhân sự cảm thấy khơng khả quan vì
nếu ở lại nơi sản xuất thì sẽ khơng đảm bảo vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm.
Do đó, cơng ty quyết định chọn phương án “1 cung đường 2 điểm đến” để
thực hiện. Sau đây là bảng so sánh phương án “3 tại chỗ” và phương án “1
cung đường 2 điểm đến” :
Bảng so sánh phương án "3 tại chỗ" và"1 cung đường 2 điểm đến"

Tiêu chí

3 tại chỗ

Sau khi ngủ dậy hoặc nghỉ ngơi
xong thì nhân viên tốn thời gian
Thời gian sinh hoạt
dọn dẹp vệ sinh khu vực mình ở.
cá nhân của nhân
Nhà vệ sinh trong trong ty
viên và thời gian làm

không đủ đáp ứng cho nhân viên
việc
cùng nhau tắm rửa, vệ sinh cá
nhân.

1 cung đường 2 điểm đến
Tại khu vực ký túc xá nhân
viên có thể tự do để đồ
trong khu vực của mình và
khơng cần dọn dẹp mỗi
sáng.
Ký túc xá có đủ nhà vệ sinh
đáp ứng nhu cầu của nhân
viên
Có khơng gian nghỉ người
riêng cho nhân viên.
Dễ dàng vệ sinh khu vực ở
bằng cách khử trùng, quét
dọn.
Có khu vực để đồ cá nhân
riêng, có tính riêng tư, bảo
mật, an tồn.

Làm mất nhiều không gian sản
xuất khi trưng dụng các sản
phẩm cá nhân của nhân viên
Vệ sinh không gian cũng trở nên
Không gian ở
khó khăn khi có nhiều đồ dùng.
Dễ gây hiểu lầm giữa các nhân

viên khi khơng tìm thấy đồ dùng
cá nhân.
T&T là công ty sản xuất thực
phẩm nên việc ăn, ngủ, ở tại chỗ
là khơng khả thi vì như thế sẽ Đảm bảo chất lượng đầu ra
Vệ sinh an toàn thực không đảm bảo được các chỉ số cho sản phẩm. An toàn cho
phẩm
an toàn vệ sinh thực phẩm mặc người sản xuất và cả người
dù đã khử trùng. Không đảm tiêu dùng.
bảo được chất lượng sản phẩm
đầu ra
• WHO – Tất cả nhân viên của công ty T&T sẽ thực hiện phương án “1 cung đường
2 điểm đến” để đảm bảo an tồn trong q trình sản xuất:
o Đưa ra kế hoạch do bộ phận nhân sự đảm nhận và chịu trách nhiệm. Thông
qua kế hoạch do ban lãnh đạo công ty T&T thực hiện.
o Bộ phận nhân sự sẽ tham gia vào việc lắp các tấm ngăn chắn tránh giọt bắn
để giảm khả năng lây lan dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho nhân viên.


• HOW- Các bước thực hiện như thế nào: để đảm bảo rằng các kế hoạch điều
được triển khai thành cơng và nghiêm túc thì cần có kiện pháp kiểm sốt:
o Thành lập đội giám sát q quy trình làm việc của nhân viên: đảm bảo nhân
viên đeo khẩu trang nơi làm việc; nhân viên sẽ rửa tay trước, trong và sau
khi làm việc ít nhất 3 tiếng 1 lần.
o Thành lập đội chuyên vệ sinh, xịt khuẩn, khử trùng tại các khu vực làm
việc; ký túc xá; khu vực ăn uống,….để giảm khả năng lây nhiễm dịch bệnh.
3.
3.1.

Truyền thông và chăm sóc người lao động

Lên kế hoạch truyền thơng theo 5W1H cho nhân viên

Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay thì cơng ty có các biện
pháp truyền thông đến nhân viên giúp nhân viên có các kiến thức cơ bản để có thể phịng
tránh sự lây nhiễm của dịch bệnh. Công ty lên kế hoạch theo tiêu chuẩn 5W1H như sau:
• WHAT-Xác định mục tiêu công ty muốn truyền thông:
o Lên kế hoạch cụ thể cho các phương án truyền thông, gửi thông điệp cho
nhân viên nhằm mục đích giúp nhân viên có thể giảm tối đa khả năng bị lây
nhiễm từ dịch bệnh.
o Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân viên có thể thực hiện các biện pháp
an toàn như chuẩn bị nhiều khu vực có xịt khuẩn rửa tay,…
• WHERE- Địa điểm áp dụng truyền thông
o Truyền thông sẽ được thực hiện tại công ty hoặc nơi ở của nhân viên.
o Các thông điệp truyền thông sẽ được đặt ở những nơi dễ thấy, tạo cảm giác
dễ chịu khi tiếp cận như cửa ra vào, tolet, thang máy,…
• WHEN-Thời gian thực hiện truyền thông
o Thời gian lên kế hoạch và phê duyệt: 3 ngày.
o Thời gian thực hiện các phương án: trong suốt quá trình dịch bệnh diễn biến
phức tạp và thời gian làm việc theo chỉ thị 16.
• WHY- Lý do cần thực hiện truyền thông
o Khi thực hiện truyền thông sẽ tăng khả năng hiểu biết và tạo nên hành vi
theo thói quen cho nhân viên như thế sẽ tăng ý thực của nhân viên với sự
phòng chống dịch bệnh, giảm khả năng phơi nhiễm cộng đồng.
o Khi nhân viên đã có ý thức bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh thì sẽ
tạo ra một mơi trường làm việc lành mạnh, an tồn mùa dịch.
• WHO – Tất cả nhân viên của công ty T&T sẽ được truyền thông:
o Đưa ra kế hoạch do bộ phận nhân sự đảm nhận và chịu trách nhiệm. Thông
qua kế hoạch do ban lãnh đạo công ty T&T thực hiện.



o Bộ phận nhân sự sẽ tham gia vào việc lắp các tấm ngăn chắn tránh giọt bắn
để giảm khả năng lây lan dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho nhân viên và sẽ
truyền thông các thông điệp giúp nhân viên có thể ý thức bảo vệ an tồn hơn.
• HOW- Các bước thực hiện truyền thơng như thế nào:
o Thông điệp sẽ được in thành các poster để dán ở nơi dễ thấy
o Bộ phận nhân sự sẽ gửi mail nhắc nhở nhân viên thực hiện quy tắc 5K và
các thơng điệp có ít cho nhân viên.
3.2. Các biện pháp truyền thơng, chăm sóc nhân viên.
a.
Các biện pháp truyền thông cho nhân viên
Để giảm khả năng lây lan dịch bệnh, bộ phận nhân sự đã đưa ra các thơng điệp
để khuyến khích nhân viên bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, bộ phận nhân
sự đã đưa ra các nhóm thơng điệp chính: thơng điệp chung cho tất cả nhân viên; thông
điệp về biện pháp ngừa bệnh nơi làm việc.
Thông điệp chung cho nhân viên:
o Nếu bạn dương tính, đừng đến nơi làm việc.
o Có một số bệnh nhân khơng có dấu hiệu nhiễm bệnh nhưng vẫn có khả năng lây
bệnh, nên hãy mang khẩu trang nơi công cộng.
o Giữ khoảng cách tối thiểu 2m đối với các đồng nghiệp.
o Hãy rửa tay thường xuyên với nước và xà phịng ít nhất 20 giây .
Thơng điệp về biện pháp ngừa bệnh nơi làm việc:
o Hãy ở nhà càng nhiều càng tốt và tránh đi lại
o Thường xuyên dùng nước khử trùng tay, chà xát lên tay và ngón tay cho đến khi
khơ.
o Vệ sinh, khử trùng các bề mặt hay tiếp xúc như tay vịn cầu thang, máy tính, mặt
bàn, vịi nước,…
Để các thơng điệp được chú ý và đạt được hiệu quả tốt nhất bộ phận nhân sự sẽ làm
các poster dán nơi đông người và dễ thấy. Chuẩn bị thêm nhiều địa điểm đặt nước rửa
tay cho nhân viên; đánh dấu các vị trí cách nhau 2m.
b.


Chăm sóc nhân viên

Trong q trình dịch bệnh như hiện nay thì chăm sóc nhân viên là vơ cùng quan
trọng, khi chăm sóc nhân viên sẽ tạo ra sự gắn kết cho nhân viên với tổ chức, xây dựng
được thương hiệu tuyển dụng cho công ty. Bộ phận nhân sự đã có các chính sách chăm
sóc nhân viên như sau:
Công ty sẽ không sa thải nhân viên trong thời gian khó khăn này, nhân viên và
tổ chức sẽ cùng nhau đồn kết vượt q khó khăn này. Đối với các nhân viên không đủ


điều kiện đi làm do đang trong khu cách ly ly hoặc đang ngừng việc vẫn được hưởng
trợ cấp lương từ phía cơng ty. Với khoản trợ cấp này nhân viên sẽ vẫn duy trì phục vụ
được các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống, phần nào giảm đi khó khăn của nhân viên.
Đối với 10 nhân viên trong khu cách ly sẽ được sự quan tâm, động viên từ phía
cơng ty. Cơng ty vẫn trợ cấp mùa dịch cho những nhân viên khơng thể đi làm với tình
huống bất khả kháng như thế này.
Tìm ký túc xá để nhân viên có thể thuận lợi cho việc đi làm mà không lo lây
nhiễm bệnh cho người thân. Đối với các nhân viên có tình hình khó khăn như nhà có
con nhỏ, gia đình neo đơn nhân viên đang ở khu cách ly hoặc đi làm khơng về được nhà
sẽ có trợ cấp từ công ty 500K/ tháng, dù khoản trợ cấp khơng lớn nhưng có thể giúp
phần nào cho nhân viên. Sẽ có các cuộc họp cuối tuần với nhân viên, qua đó hỏi thăm
tình hình và động viên nhân viên qua mùa dịch.
c.

Chăm sóc nhân viên khơng ở ký túc xá

Công ty thuê được một ký túc xá cho 100 nhân viên có thể ở lại, vấn đề đặt ra là
làm như thế nào khi còn 50 nhân viên khơng có chỗ ở.
Với 50 nhân viên khơng ở lại có thể giải quyết như sau:

Trong số 50 nhân viên có 15 nhân viên là cấp lãnh đạo của cơng ty (giám đốc,
trưởng phịng,…) có thể làm việc từ xa- làm việc tại nhà mà không ảnh hưởng nhiều tới
năng suất và kết quả làm việc. Làm việc từ xa như thế khơng chỉ giảm đi chi phí th
ký túc xá mà còn giảm khả năng lây nhiễm bệnh trong cộng đồng, thoải mái hơn về
không gian và thời gian làm việc của nhân viên.
Có 10 nhân viên đang trong khu cách ly nên không thể đi làm được nên sẽ hưởng
trợ cấp mùa dịch từ công ty. Công ty sẽ trả tiền theo lương cơ bản vùng để đảm bảo nhu
cầu thiết yếu của người lao động trong mùa dịch( sau 14 ngày cách ly nếu nhân viên
chưa đủ điều kiện đi làm lại sẽ trả 30% lương cơ bản trong suốt thời gian dịch bệnh xảy
ra theo khoản 3 điều 99 Bộ Luật Lao Động 2019).
Do lo ngại tình hình dịch bệnh phức tạp nên có 7 cơng nhân đã đưa đơn xin nghỉ
không lương mùa dịch để đảm bảo sức khỏe cá nhân và tránh lây nhiễm cộng đồng. Cả
7 công nhân này sẽ đi làm lại khi dịch bệnh có chiều hướng tốt lên.
Cịn 18 nhân viên cịn lại sẽ được cơng ty cho ngừng việc đến khi có thơng báo
từ chính phủ cho phép hoạt động bình thường trở lại. Trong quá trình nhân viên ngừng
việc sẽ được trả lương theo khoản 3 điều 99 của Bộ Luật Lao Động 2019: mức lương
ngừng việc theo thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng
không thấp hơn mức lương tối thiểu trong 14 ngày nghỉ việc đầu tiên.


Bộ phận nhân sự không chọn phương pháp sa thải nhân viên mùa dịch vì khi sa
thải cơng ty phải trợ cấp thôi việc cho nhân viên theo Điều 46 Bộ Luật Lao Động, 2019.
Khơng những thế, khi tình hình dịch bệnh được kiểm sốt cơng ty hoạt động trở lại bình
thường thì phải th thêm nhân viên. Khi đó phải đào tạo lại nhân viên mới và mất thời
gian cho quá trình tìm kiếm nhân viên phù hợp cho các vị trí trống. Cho nhân viên
ngừng việc thời gian dịch bệnh là quyết định gần như tối ưu nhất cho công ty T&T.
4.
4.1.

Phân công nhiệm vụ

Công tác chuẩn bị

Để thực hiện tốt các phương án đề ra thì chúng ta cần có cơng tác chuẩn rõ ràng
và chu đáo.
Bảng phân công chuẩn bị

Tên nhiệm vụ

Xịt khuẩn, khử
trùng

Làm tấm chắn
Đưa đón nhân
viên

Vật liệu cần
chuẩn bị
Mua bình xịt
khuẩn, dung dịch
sát khuẩn, nước
rửa tay; dụng cụ y
tế,…
Tấm chắn, ốc vít,..
xe bus lớn max 52
chỗ, xe công ty
THUÊ, 2 xe, mỗi
xe 2 chuyến/ngày

Bộ phận phụ
trách


Thời gian

Bộ phận kỹ thuật

2 ngày

Bộ phận kỹ thuật

3 ngày

Bộ phận nhân sự

2 ngày

Tìm nguồn
Rau, củ, quả, rạo,
nguyên vật liệu
Bộ phận nhân sự
3 ngày
gia vị,….
nấu ăn
Theo như bảng phân cơng chuẩn bị có thể thấy được các nhiệm vụ cần làm của
các bộ phận, khi phân công rõ ràng thì việc thực hiện nhiệm vụ sẽ dễ dàng hơn và khơng
có sự đùn đẩy trách nhiệm.
Đối với nhiệm chuẩn bị nguyên liệu để xịt khuẩn, khử trùng sẽ giao cho bộ phận
kỹ thuật đảm nhận, nhiệm vụ này chuẩn bị trong vòng 2 ngày. Bộ phận kỹ thuật sẽ xem
xét cần chuẩn bị các trang thiết bị y tế nào và số lượng cần là mua là bao nhiêu. Xịt
khuẩn, khử trùng rất cần thiết và quan trọng trong thời dịch bệnh hiện tại, hầu hết các
hoạt động trong tổ chức điều cần khử khuẩn như không gian làm việc, bát, dĩa của phịng

ăn, khơng gian ở,….


Chuẩn bị các nguyên vật liệu làm tấm chắn giọt bắn do bộ phận kỹ thuật đảm
nhận trong vòng 3 ngày. Trong 3 ngày này bộ phận kỹ thuật phải đi khảo sát khu vực
cần có tắm chắn và diện tích cần lắp tấm chắn để có thể mua đủ số lượng tấm chắn và
các thiết bị đi cùng như ốc vít, keo dính,…
Bộ phận nhân sự sẽ đảm nhận trách nhiệm tìm nguồn cung cấp nguyên liệu nấu
ăn cho nhân viên ở kiến túc xá trong vòng 3 ngày. Nguồn nguyên liệu cần ổn định về
giá cả, chất lượng cũng như sản phẩm và có thể cung cấp xuyên suốt quá trình nhân
viên ở kiến túc xá.
Trách nhiệm liên lạc, thuê xe đưa đón nhân viên cũng được bộ phận nhân sự đảm
nhiệm, bộ phận nhân sự cần thuê 2 xe bus max có sức chứa cho 100 người, mỗi ngày
sẽ đi 2 chuyến từ ký túc xá đến nơi làm và từ nơi làm về nhà.
4.2.

Thực hiện kế hoạch

Sau khi có các kế hoạch và hồn thành xong công tác chuẩn bị sẽ tới giai đoạn
thực hiện các kế hoạch đã đặt ra. Sau đây là bảng phân cơng thực hiện các nhiệm vụ
cho cơng tác phịng chống dịch bệnh:
Bảng phân công thực hiện

Tên nhiệm vụ

Xịt khuẩn, khử
trùng

Làm tấm chắn


Khu vực thực
hiện
Khu vực làm việc
của nhân viên.
Chén bát dụng cụ
ăn uống của nhân
viên.
Kiểm tra thân
nhiệt, xịt khuẩn
tay cho nhân viên
ở cơng ra, vào.
Khu vực kiến túc

Xe đưa đón nhân
viên
Thực phẩm nhận
từ bên ngoài.
Khu vực ăn uống
của nhân viên.

Bộ phận phụ
trách

Thời gian

Bộ phận kỹ thuật

2 ngày

Bộ phận kỹ thuật


3 ngày


Đưa đón nhân
viên

Khu vực làm của
nhân viên
Giám sát việc đưa
đón nhân viên đi
làm.

Bộ phận nhân sự

Mỗi ngày 2 lần

Bộ phận nhà bếp
căn tin sẽ chia làm
2 đội:
o Một đội ở
công ty nấu
Trong suốt thời
Nấu ăn cho nhân Nấu buổi sáng và
buổi trưa
gian dịch bệnh
viên ở kiến túc xá chiều
o Một đội sẽ
diễn ra.
ở ký túc xá

nấu buổi
sáng và
chiều.
5. Kế hoạch chi tiết cho bộ phận cắt thịt
Sau đây là bảng phân tích chi tiết các rủi ro có thể mắc covid của bộ phận cắt thịt từ
đó đưa ra các giải pháp phịng tránh thích hợp nhất:
Bảng phân tích rủi ro của bộ phận cắt thịt

Hoạt động

Mối nguy

Cắt thịt

Mật độ công nhân
Mật độ công nhân dày, khoảng cách dưới 2m,
lây giọt bắn từ đối phương.
Tiếp xúc gần, nói chuyện
Nhận giọt bắn từ đồng nghiệp do nói chuyện để
giảm căng thẳng trong thời gian làm việc.
Sử dụng chung đồ cá nhân
Sử dụng chung cốc nước, đồ ăn vặt với đồng
nghiệp.
Nơi công nhân phụ trách, thực hiện cơng việc
Cơng nhân có thể để lại giọt bắn trên bề mặt bàn
làm việc, khu vực không gian làm việc,
Sử dụng chung dụng cụ cắt thịt, kéo,…
Gây tiếp xúc gần với đồng nghiệp
Nhận giọt bắn từ đồng nghiệp
Khu vực công nhân đi lại

Để lại giọt bắn, mần bệnh trong khơng khí

Rủi ro
Mắc covid

Mắc covid

Mắc covid

Mắc covid

Mắc covid
Mắc covid


Sau khi đã tìm ra các mối nguy thì bộ phận nhân sự có lập ra bảng kế hoạch để
ngăn chặn các rủi ro đó như sau:
Bảng phân cơng nhiệm vụ

Mối nguy

Biện pháp

Phân công

Thời gian

Yêu cầu công nhân
Mật độ công nhân đeo khẩu trang
Bộ phận kỹ thuật

dày
Dựng tấm chắn
giữa các nhân viên

3 ngày

Bộ phận nhân sự
sẽ đưa ra quy định
bằng cách họp và
Yêu cầu nhân viên
Sử dụng chung đồ
thông báo với
trang bị riêng đồ
cá nhân
nhân viên, viết
cá nhân nhân
mail, dán các lời
nhắc nhở tại nơi dễ
thấy.

2 ngày

Nơi công nhân
phụ trách, thực
hiện công việc

Xịt khuẩn sau mỗi
ca làm của nhân Bộ phận kỹ thuật
viên


Sử dụng chung
dụng cụ cắt thịt,
kéo,…

Chuẩn bị cho mỗi
nhân viên 1 bộ
dụng cụ.
Khử trùng sau mỗi
buổi làm.

Khu vực cơng
nhân đi lại

Bộ phận nhân sự
sẽ tìm nơi mua
dụng cụ và trang
bị đầy đủ cho nhân
viên.

Khử trùng sau mỗi
ca làm của nhân Bộ phận kỹ thuật
viên.

1 lần/ ngày

3 ngày.

1 lần/ ngày.

Quy trình cắt thịt có nhiều rủi ro khác nhau, bộ phận nhân sự lườn trước được

các mối nguy và đưa ra các biện pháp phòng ngừa giúp cho nhân viên có mơi trường
làm việc an tồn nhất trong mùa dịch bệnh.


III. Kết luận
Dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều mơ hình kinh doanh
cũng như các cơ sở sản xuất. Trong thời kỳ dịch bệnh có nhiều doanh nghiệp đã
chọn hình thức ngừng hoạt động cho đến khi tình hình dịch ổn định hơn, nhưng cũng
có doanh nghiệp sản xuất hàng thiết yếu hoạt động để phục vụ cho người dân. Qua
bài báo cáo này sẽ đưa ra một số biện pháp để phòng ngừa rủi ro, trách lây lan dịch
bệnh trong quá trình sản xuất. Bộ phận nhân sự của công ty T&T đã đưa ra bảng kế
hoạch và các biện pháp để có thể chống lại dịch bệnh mà vẫn đảm bảo an toàn khi
sản xuất. Kế hoạch của báo cáo này sử dụng phương án “1 cung đường 2 điểm đến”
theo chỉ thị 16 của chính phủ Việt Nam, biện pháp chính của kế hoạch gồm có truyền
thơng cho nhân viên về các nguy hiểm và cách phòng chống dịch bệnh, lắp tấm ngăn
hạn chế sự lây lan của dịch bệnh bằng giọt bắn, khử trùng thường xuyên hạn chế tối
đa nguy cơ nhiễm bệnh.



×