Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.38 KB, 44 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1: Trình bày khái niệm bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc ?
Trả lời:
Bầy người nguyên thủy: là 1 tổ chức xã hội đầu tiên của lồi người có cùng
huyết thống với nhau.
Thị tộc: là tập hợp những người có cùng huyết thống và cùng nơi sinh sống
Bộ lạc: nhiều thị tộc tập hợp lại với nhau
Câu 2: Trình bày điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang? Theo em điều
kiện nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Trả lời:
Có 3 điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang
-

-

-

Phân hóa giai cấp: Vào thời Hùng Vương công cụ lđ bắt đầu đc cải tiến,
công cụ bằng đá, kim loại ra đời => năng suất lđ tăng, dư thừa của cải => xh
có sự phân hóa giai cấp giàu nghèo , thể hiện qua các đồ mai táng . Chia làm
3 tầng lớp : q tộc, nơ tì, tầng lớp tự do của cơng xã nông thôn chiếm số
lượng đông đảo.
Nhu cầu trị thủy: Để khắc phục những trở ngại của thiên nhiên ( nguồn
nước, lũ, hạn hán…) địi hỏi mọi thành viên khơng chỉ ở từng công xã mà
nhiều công xã phải liên kết hợp lại với nhau để xd các cơng trình tưới tiêu,
đảm bảo nguồn nước, phục vụ pt kt mà NN là chủ đạo
Nhu cầu chống giặc ngoại xâm: Nước ta nằm ở vị trí chiến lược của ĐNÁ.
Đây là nơi giao lưu kt-vh thuận lợi nhưng cũng là nơi xảy ra những đụng độ
và nhiều mối đe dọa từ giặc ngoại xâm => Yêu cầu tự vệ, liên kết đấu tranh
là cấp thiết
• Đk quan trọng nhất là : Sự phân hóa giai cấp => Hình thành nhà nước .


Đứng đầu là Vua

Câu 3: Nêu những chính sách đơ hộ của các vương triều pk phương Bắc đối
với nhân dân Âu Lạc? Những chuyển biến về kt, chính trị, xh và vh trong
thời kì Bắc Thuộc? (179 TCN-905)


Trả lời:



-

Chính sách đơ hộ của vương triều pk phương Bắc
- Về chính trị
+ Sát nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ TQ và biến nước ta thành TQ
+ Sử dụng lớn 1 bộ máy quan lại người Hán mang từ TQ sang để cai trị
+ Sử dụng phần lớn quý tộc người Việt làm bộ máy quan lại ở địa
phương, tầng lớp này là lạc hầu, lạc tướng
- Về kinh tế:
+ Bóc lột về mặt kinh tế: thu thuế tô , dung, điệu
+ Bắt nộp cống phẩm
+ Bắt nhân dân ta làm lao dịch
+ Các quan lại người Hán sang Vn, bóc lột để làm giàu
+ Cướp ruộng đất để lập ra các trang trại ruộng của các tầng lớp địa chủ
- Về mặt văn hóa
+ Chúng thực hiện song song 2 chính sách: phá hủy thành tựu văn hóa
của người Việt. Ép dân ta theo phong tục của người TQ (di dân TQ sang
ở vs người Việt)
+ Tơn giáo: tun truyền Nho giáo vào VN

+ Gíao dục: Chữ Hán được truyền bá vào VN
Những chuyển biến về kt, vh, xh, chính trị:
Về chính trị: phụ thuộc vào triều đình phong kiến TQ
Về kinh tế: Có nhiều chuyển biến
o Sản xuất NN: tiếp thu công cụ của TQ, biết sd cơng cụ bằng Fe, phân
bón, triết , ghép để lai tạo cây
o Thủ CN: Nhiều ngành, nghề mới ra đời như giấy, in, nuôi ngọc trai. Cải
tiến nghề thủ công truyền thống như dệt, bông, nấu rượu, lên men rượu.
Khai thác vàng, bạc mở rộng, có nhiều lại trang sức từ vàng bạc được
gia công tinh tế => phục vụ tầng lớp quý tộc.Nghề mộc, đóng thuyền,
xd chùa đền lăng mộ cũng phát triển.
o Thương nghiệp: Sự phong phú về tài nguyên và đặc sản của vùng nhiệt
đới đã thu hút nhiều lái bn nước ngồi đến nước ta. Nhu cầu vận
chuyển cống phẩm sang TQ => sửa chữa, xây dựng đường sá giữa các
quận trọng và giữ nc ta vs TQ
- Về xã hội
+ Trước có 2 tầng lớp , sau sâu xâm lược còn 2 tầng lớp : thống trị và bị trị
+ Ngoài ra bộ máy quan lại pk từ cấp quận xuống huyện ngày càng được
bổ sung tăng cương đông đảo.


-

Về văn hóa
+ Tơn giáo, tín ngưỡng ( Nho giáo, đạo giáo ) Phật giáo ( Ấn Độ )được du
nhập vào nước ta
+ Chữ viết: Sd ngôn ngữ Hán Việt
+ Phong tục tập quán: ở nhà sàn, nhà đất = gạch, chơn người chết

Câu 4: Trình bày đặc điểm chế độ chính trị của triều Lý, Trần, Lê Sơ ?

Trả lời:


Thời Lý (1009-1225): Tồn tại lâu nhất ( 9 đời vua )- Qn chủ Phật Gíao
- Năm 1009 Lý Cơng Uẩn lên ngôi và lập ra nhà Lý
- Năm 1010 ông rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long => chứng tỏ tầm nhìn
chiến lược của ơng trong việc xây dựng sự nghiệp lâu dài. Phản ánh thế đi
lên của vương triều và đất nước
- Năm 1054 Lý Thái Tông đổi tên nước thành Đại Việt
- Các vua Lý xây dựng 1 bộ máy chính quyền tập trung theo đúng mơ hình
nhà Tống bên Trung Quốc, nhưng nó lại đơn giản hơn nhiều.
+ Chính quyền thời Lý là 1 chính quyền sung Phật và thần dân. Nhiều nhà
vua và quý tộc đã theo đạo Phật, đề cao tư tưởng từ bi, bác ái. Xây dựng
nhiều chùa ( cổ lễ, chùa thầy, phật tích ….)
+ Triều đình đặt hệ thống quan chức thao 9 phẩm, và chia nước thành 24 lộ phủ dưới là huyện, hương
+ Tuyển dụng quan lại theo 3 hình thức: nhiệm tử ( cha truyền con nối ),
tuyển cử (tiến cử), khoa cử. ( Nhà sư tham gia chính trị rất đơng.
+ Sư: Khổng minh khơng- 1 trong tứ bất tử
- Về quân sự : Có nhiều loại quân
+ Cấm quân: bảo vệ triều đình
+ Lộ quân, sương quân: quân địa phương ở lộ phủ
+ Dân binh, thương binh: quân đội trong làng xã
+ Quân bộ, quân thủy
+ Thi hành chính sách “ngụ binh u nơng”
- Luật pháp: Nhà Lý là vương triều VN đầu tiên ban hành luật thành văn.
Năm 1042 Lý Thái Tông ban hành bộ luật Hình Thư.
- Về xã hội: Chính sách cho dân tộc thiểu số
+ Phong chức tước cho tù trưởng dân tộc
+ Đem con vua gả cho tù trưởng
+ Ban bổng lộc



Ngoại
giao:
+ Cống nạp hàng năm cho TQ
+ Có mối quan hệ tương đối hữu nghị với Chăm Pa
Thời Trần ( 1226- 1400 ) Quân chủ quý tộc
- Tổ chức chính quyền:
+ Nhà Trần thực hiện nền chuyên chính dân chủ dòng họ. Tầng lớp quý tộc
thất độc quyền lãnh đạo quốc gia.Các chức vụ chủ chốt trong trình đình đều
do họ hàng thân cận với nhà vua năm giữ
+ Thự chiện chế độ hơn nhân dịng tộ để đề phịng ngoại thích
+ Thực hiện chế độ Thái thượng Hồng ( vua Trần khi trên dưới 40 tuổi thì
nhường ngơi cho con )
+ Bộ máy trung ương gồm vua/ Thái thượng Hoàng, 3 vị quan: đại tổng
quản, tế tướng, đại hành khiển và 8 quan
+ Bộ máy địa phương: 12 bộ , lộ, huyện/ châu, cuối cùng là hương xã
- Quân đội:
+ Là 1 quân đội mạnh, thiện chiến và được huấn luyện tốt. Có nhiều loại
quân
+ Cấm quân: bảo vệ kinh thành
+ Quân tứ sương: coi giữ 4 cửa thành
+ Quân thiên tử: bảo vệ nhà vua
+ Vương hầu gia đồng, gia binh: quân đội địa phuwong các lộ và quân của
các quý tộc.
+ Thi hành chính sách “ngụ binh u nông”: cho quân sĩ luân phiên về cày
ruộng.
- Về luật pháp
+ Năm 1230 ban hành Quốc triều hình luật
+ Pháp luật đời Trần bảo vệ nghiêm ngặt chính thể quân chủ và chế độ

đẳng cấp. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản của người dân
- Đối ngoại:
+ Quan hệ ngoại giao với các tù trưởng dân tộc
+ Giao cho các quý tộc đi trấn trị các vùng dân tộc
+ Quan hệ thiên tử với các nước chư hầu ( nhà tống, nhà ngun mơng )
như việc cống nạp
+ Hịa bình với Chăm Pa
Triều Lê sơ ( Kéo dài 361 năm , 1428 – 1527 ) được chia làm 2 thời: Lê sơ và
Lê Trung Hưng.
- Tổ chức chính quyền
-






+ Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi,
+ Bộ máy nhà nước mang tính quan lieu chuyên chế, đến thời vua Lê thánh
tơng(1460-1497) nó đạt đến đỉnh cao, trở thành nhà nước tồn trị, cực quyền.
+ Vua trực tiếp quản lí các bộ. Đứng đầu là thượng thư
+ Địa phương gồm 13 đạo thừa ty , phủ, huyện/ châu, xã
+ Quan lại là nho sĩ ( chế độ quân chủ quan liêu ). Tập trung quyền lực ở
trung ương, phân tán ở địa phương
-

-

Về quân đội
+ Gồm 2 bộ phận: quân bảo vệ triều đình và quân địa phương

+ Về chủng loại bộ binh, kị binh, thủy binh, tượng binh, ngoài ra cịn có
hảo đồng ( chun sử dụng súng )
+ Vua nắm quyền lực tối cao, độc quyền về tổ chức quân đội
Về đối nội, đối ngoại:
+ Đối nội: Chủ trương đoàn kết các dân tộc, phong chức tước cho các tù
trưởng
+ Đối ngoại: Cống nạp đối với nhà Minh, một số nước như Lào, xiêm,
Mianma và đặt quan hệ.

Câu 5: Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của các cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm từ TK X – TK XV?
Trả lời:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê (981)
a) Bối cảnh lịch sử:
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và thế tử Đinh Liễn bị ám sát  triều đình rối
loạn bởi lúc đó Đinh Tồn mới 6 tuổi.
- Biết được tình hình rối ren của Đại Việt, nhà Tống quyết định sang xâm lược
nước ta. Vua Tống Thái Tông điều động quân ở Quảng Đông, Quảng Tây và
Kinh Hồ.
1.

+ 1 đạo quân do Hầu Nhân Bảo chỉ huy từ Ung Châu vào châu Ngân Sơn
( Cao Bằng, Bắc Kạn )


+ 1 đạo qn do Tơn Tồn Huưng và Trần Khâm Tộ đi từ vùng Kinh Hồ
vào Lạng Sơn.
+ 1 đạo quân thuỷ do Lưu Trừng chỉ huy từ Quảng Đơng tiến vào sơng
Bạch Đằng.
Mặt khác, vua Tống cịn sai Lư Đa Tốn đưa thư sang đe doạ nước ta thuần

phục.
Trước nguy cơ mất nước, vua Đinh cịn nhỏ khơng thể lãnh đạo, triều định
và quân sĩ được sự đồng tình của thái hậu Dương Vân Nga đã suy tơn Thập đạo
tướng quân Lê Hoàn lên làm vua.
Diễn biến:
- Lê Hồn lên ngơi xưng Hồng đế (980) lập ra nhà Tiền Lê và xây dựng chính
quyền theo thể chế quân chủ. Khi nắm rõ tình hình đất nước, Lê Hồn cho quân
xây dựng trận địa kiên cố bên bờ sông cà Lồ nhằm chặn đánh cánh quân từ
hướng Cao Bằng, Thái Nguyên. Trên hướng Lạng Sơn, Bắc Ninh; ông cho quân
chủ lực cùng với dân binh chặn đánh địch. Hướng Đơng Bắc, ơng bố trí cọc
ngầm ở cửa sơng Bạch Đằng giống như trận địa của Ngô Quyền gần nửa thế kỉ
trước.
- Kế hoạch của Lê Hoàn là tiêu diệt làm tiêu dao sinh lực địch, không cho chúng
đánh chiếm Đại La và Bắc Bộ, bảo đảm anh toàn cho Kinh Đô.
- Đầu năm 981, quân Tống từ các hướng tiến vào nước ta. Đạo quân Hầu Nhân Bảo
tiến khá nhanh nhưng đến Bình Lỗ đã bị lực lượng quân Đại Cồ Việt do Lê
Hòan chỉ huy đánh cho thiệt hại nặng nề phải lui quân đóng trại.
- Đạo quân Tơn Tồn Hưng và Trần Khâm Tộ tiến được xuống Hoa Đô ( Bắc
Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh cũng phải dừng không tiến được.
- Đạo thuỷ quân tiến vào sông Bạch Đằng bị vướng vào thế trận bãi cọc ngầm và
bị quân ta tiến đánh quyết liệt gây thiệt hại nặng nề phải lui quân.
- Không nhận được tin từ 2 đạo quân kia, Hầu Nhân Bảo cho quân đánh xuống
Bình Lỗ. Lê Hồn đã bố trí trận địa mai phục quân giặc, trận đánh diễn ra quyết
liệt tại vùng Phù Lỗ ( Sóc Sơn, Hà Nội)
c) Kết quả:
-Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn và nhanh chóng rút chạy. Hầu Nhân Bảo
bị chết tại trận.
b)



-Đạo

qn Tơn Tồn Hưng và Trần Khâm Tộ hoảng sợ rút chạy về nước, quá nửa
cánh quân do Trần Khâm Tộ chết tại trận. Tơn Tồn Hưng bị bắt về triều rồi cũng
bị giết. Nhiều tướng giặc bị bắt sống.
d) Ý nghĩa:
Câu hỏi phụ:
Tại sao Lê Hoàn lại chọn cửa sơng Bạch Đằng để bày trận địa: Sơng Bạch
Đằng có vị trí chiến lược rất quan trọng, cửa sơng hẹp, 2 bên phía tả ngạn là rừng
rậm, độ dốc cao, thuỷ triều lên suống rất mạnh, mực nước sông lúc lên xuống
chênh nhau tới 3 mét.
Nghệ thuật cắm cọc: cọc lớn thường được đóng ở khu vực có dịng chảy mạnh,
cắm đứng vào lớp cát bùn đáy sông. Cọc nhỏ thường được đóng ven bờ, trong bãi
triều và thường cắm ngược hướng với dòng chảy.
2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời nhà Lý (1075-1077)
a)Bối cảnh lịch sử:
-

Trong nước: Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, thái tử Càn Đức lên ngơi khi
mới 7 tuổi  tình hình trong nước vơ cùng khó khăn và rối ren.
- Tình hình nhà Tống:
+ Nhà Tống phải đánh dẹp các nước cát cứ và đối phó với các nước Liêu lớn
mạnh ở phương Bắc
+ Đến thời Tống Thái Tông, nhà Tống lại bị thêm sự uy hiếp của nước Tây Hạ
 Vì vậy nhà Tống phải cống nộp nhiều của cải, và bị mất nhiều phần lãnh thổ
cho Tây Hạ và Liêu Hạ.
+ Ngân khố nhà nước nguy kịch
+ Mẫu thuân nội bộ xảy ra liên miên
+ Nhân dân đấu tranh khắp nơi
Quân Tống xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

b) Âm mưu xâm lược của nhà Tống:
-Về

quân sự: nhà Tống cho thiết lập 3 căn cứ địa Ung Châu, Khâm Châu và Liêm
Châu ở phía Nam ( sát với phía Bắc nước ta).


-Về

chính trị: nhà Tống chủ trương tìm cách phá vỡ khối đồn kết của nhân dân ta.
•Mua chuộc tù trưởng biên giới để lơi kéo các dân tộc ít người
•Lợi dụng vết rạn nứt trong mối quan hệ giữa quí tộc và tướng lĩnh.

-Về

ngoại giao: Sứ giả Tống đến các vương quốc xung quoanh đê xúi giục và chia
rẽ họ với Đại Việt. Và họ đã thành công ở Chiêm Thành.
Do đó, cả phía Bắc và phía Nam nước ta đều trong tình trạng rất căng thẳng.

c) Diễn biến:
• Giai đoạn 1 (1075-1076): Nhà Lý chủ động tấn công để phòng thủ.
-

-

-

Năm 1075, nhà Lý liên kết với các tù trưởng ở các tộc người thiểu số phối hợp
đánh giặc. Trước đó nhà Lý đã đập tan sự uy hiếp từ phía Nam bằng cách chủ
động tấn cơng Chăm pa.

Ngày 27/10/1075, 10 vạn quân Đại Việt chia làm 2 đạo quân thuỷ và bộ tiến vào
đất Tống. Đạo quân chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy dùng thuyền vượt biển
đánh Khâm Châu (12/1075); Liêm Châu (1/1076) và đạo quân đường bộ vây
hãm thành Ung Châu (3/1076).
Sau 42 ngày vây hãm, nhà Lý hạ được thành, tướng Tô Giám phải tự tử, qn ta
chủ động rút về phịng thủ.
• Giai đoạn 2 (1076-1077): Nhà Lý rút về phòng thủ.

-

-

Mùa thu 1076, Quasch Quỳ và Triệu Tiết chỉ đạo 10 vạn quân Tống, 20 vạn dân
phu theo hướng Lạng Sơn đánh xuống xâm lược nước ta, thuỷ binh nhà Tống
cũng tiến vào cửa sông Bạch đằng nhưng đã bị chặn trước phịng tuyến sơng
Như Nguyệt.
Đầu năm 1077, qn Tống cho đóng bè lớn để vượt sông nhưng đều bị mai phục
chặn đánh ở bờ sông Như Nguyệt, địch phải lui về bờ bắc để củng cố lực lượng.
2 tháng sau đợt tấn công cuối cùng, quân Tống rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Lý thường Kiệt lệnh cho tướng Hoằng Chân và Chiêu Văn chỉ đạo khoảng 2 vạn
quân từ Vạn Xuân lên Như Nguyệt tấn công thẳng vào doanh trại của Quách
Quỳ. Trận này đội quân nhà Lý thiệt hại nặng, tướng Hoằng Chân và Chiêu Văn
đều hy sinh.


-

Khi mọi sự chú ý dồn vào doanh trại của Quách Quỳ, Lý thường Kiệt đêm quân
đánh vào doanh trại của Triệu Tiết. Quân của Triệu Tiết thương vong hơn nửa số
quân.

d) Kết quả:

-

-

Cả 2 đội quân của Quách Quỳ và Triệu Tiết đều bị tổn thất. Quân Tống rút chạy
về nước, rút đến đâu nhà Lý theo sát đến đấy và thu hồi lại các châu bị chiếm.
Riêng châu Quảng Nguyên tới năm 1079 mới lấy lại được.
Tuy nhiên, Lý thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để giữ hồ khí giữa 2 nước
Tháng 3/1077, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 hoàn toàn
thắng lợi.
e) Ý nghĩa:
-

Bảo vệ được độc lập và chủ quyền dân tộc
Châm dứt âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống
Tạo được niềm tin của nhân dân với triều Đại nhà Lý.

Câu hỏi phụ:
Một vài nét về Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Tên thật
là Ngô Tuấn, tự là Thường Kiệt; sau được vua ban cho quốc tính họ Lý bèn lấy
thành tên thật là Lý thường Kiệt.
Năm 23 tuổi được tuyển vào làm Hồng Mơn Chi Hậu ( 1 hoạn quan nhỏ trong
triều) rồi sau được thăng chức lên làm Thái Uý và làm quan dưới 3 triều nhà Lý.
Ơng có cơng rất lớn trong việc xây dựng đất nước, cũng như việc đánh Tống,
bình Chiêm…
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt lập tuyến phịng thủ: Đoạn
sơng Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược, núi 2 bên bờ sơng, chiều dài hơn
100km, được dùng để ngăn cản việc vượt sông của quân Tống.

Ven bờ có nhiều tầng cọc tre, rào tre tạo thành chướng ngại vật, quân thuỷ và
quân bộ đều rất khó vượt qua.
3. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên –Mông lần thứ nhất (1258)
a) Bối cảnh lịch sử:


-Năm

1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh ( tức vua
Trần Thái Tơng), nhà Trần chính thức thay thế nhà Lý.
-Sau khi nắm quyền, nhà Trần ra sức khôi phục và củng cố cát cứ từ thời Lý.
Năm 1229, Nguyễn Nộn ốm chết, lực lược chống đối về cơ bản bị dẹp..
-Trong khi ở phương Bắc, Trung Quốc bị chia cắt từ lâu, phía Nam chịu sự
xâm lấn của các nước Kim, phía Tây bị Tây Hạ chia cắt.
-Đầu thế kỷ XIII, người Mơng Cổ từ phía Bắc nước Kim dưới quyền Thành
Cát Tư Hãn đánh xuống phía Nam tiêu diệt Tây Hạ, nước Kim và muốn tiêu
diệt nốt Nam Tống.
-Năm 1254, quân Mông Cổ đánh chiếm Đại Lý ( Vân Nam ngày nay) muốn
đánh chiếm Đại Việt để bao vây Nam Tống.
b) Diễn biến:
-Cuối

tháng 9/1257, Hà Khuất báo tin có sứ Nguyên sang.Vua Trần xuống chiếu ra
lệnh đem quân giữ biên giới và kêu gọi cả nước sắm vũ khí.
-Bộ binh Mơng Cổ tiến vào Đại Việt dọc theo hướng song Thao và sông Chảy:
Cánh quân dọc theo sông Thao do Triệu Ngột Lương, theo sau là quân của Hồ
Lã Trừng và cuối cùng là quân do Qùy Hợp Thai chỉ huy.
-17/1/1258, quân Mông Cổ theo chỉ huy của Ngột Lưong Hợp Thai giáp quân Đại
Việt tại Bình Lệ Ngun ( Trần Thái Tơng chỉ huy). Quân Mông Cổ vượt sông
để tiến đánh quân Đại Việt, nhưng Triệu Ngột Lương vừa qua sông đã bị đánh

ập lại. Quân Trần thất lợi chủ động rút về Phù Lỗ.
-Về phía giặc, Quỳ Hợp Thai nổi giận vì bị bất tuân lệnh, Triệu Ngột Lương uống
thuốc tự tử.
-18/1/1258, 2 bên chạm trán nhau tại Phù Lỗ, đối mặt nhau qua con sông Cà Lồ,
quân Mông Cổ vẫn là quân qua sông phá trận  Quân Trần tiếp tục thất lợi
nhưng chủ động rút lui khỏi Thăng Long.
- Khi lui quân về sông Thiên Mạc, vua Thái Tông đã đến hỏi Thái uý Trần Nhật
Hiệu về kiến sách giữ nước . Nhật Hiệu ghi 2 chữ “nhập Tống” ( tức là chạy
sang lánh ở đất Nam Tống). Sau đó, vua Trần lại ngự thuyền đến chỗ Thái sư
Trần Thủ Độ, sau khi nghe vua hỏi, Trần Thủ Độ tâu : “Đầu thần chưa rơi
xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác”. Vì câu nói đó, vua Trần quyết tâm đánh đuổi
giặc ngoại xâm.
-Vua Trần đã thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” cất giấu lương thực,
chặn đường tiếp tế, vì vậy dù chiếm được kinh đơ sau 2 trận đánh nhưng kho
lương thực của quân Mông Cổ vẫn trống rỗng.


Đêm ngày 28/1/1258, Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần Hoảng ngược sông bất
ngờ đánh thẳng vào quân Mông Cổ. Không co sự chuẩn bị trước nên quân
Mông Cổ không thể trở tay, bị đánh bại ở Đông Bộ Đầu, kô thể giữ nổi Thăng
Long, quân địch rút chạy về Vân Nam.
Quân Mông Cổ khi rút chạy dọc theo sông Thao, tuy nhiên khi về đến Quy Hố
thì bị 1 thổ quan người Tày ( Hà Bổng) chặn đánh.

-

-

c) Kết quả:
Quân Mông Cổ bị đánh bại phải rút chạy về nước

-Cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Ngun Mơng hồn toàn thắng lợi.
e) Ý nghĩa:
Đây là thắng lợi đầu tiên của nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của vua tôi nhà
Trần
Chiến thắng được quân Nguyên Mông – 1 đội quân hung mạnh nhất thế giới
lúc bấy giờ  Khẳng định được sức mạnh đoàn kết, tinh thần quật cường của
dân tộc.
-

-

4. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2 (1285)
a) Bối cảnh lịch sử:
-Năm

1258, quân Mông Cổ từng thất bại ở Đại Việt. Năm 1279, hoàng đế nhà
Nguyên ( Hốt Tất Liệt) ra lệnh đóng thuyền chuẩn bị tiến đánh Đại Việt và
Nhật Bản.
-Nhà Nguyên dở thủ đoạn từ dụ dỗ, đe dọa, sách nhiễu dù nhà TRần đã tỏ ra ơn
hịa, mềm dẻo. Những năm sau, nhà Nguyên tăng cường dây sức ép, đưa quân
bài bù nhìn là Trần Di Ái lên làm An Nam quốc vương, cử Toa Đôđánh chiếm
Chiêm Thành, biến Chiêm Thành trở thành căn cứ phía Nam để đánh Đại Việt.
=> Đại Việt rơi vào tình thế nguy hiểm dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh Việt –
Nguyên.
b) Sự chuẩn bị:
-

Quân Nguyên: Để phục vụ cho cuộc chinh phạt Đại Việt, nhà Nguyên đã chuẩn bị
3 vạn thạch lương, lực lựơng quân y do Trâu Tôn chỉ huy. Vua Nguyên sai sứ đòi
Đại Việt phải cho quân Nguyên mượn đường và cung cấp lương thảo.



-

Quân Đại Việt: Biết kế “Mượn đường diệt Quắc” của quân Nguyên, vua Trần từ
chối yêu sách. Ngược lại, vua Trần cịn chi viện cho ChamPa 20 nghìn qn và
500 chiêc thuyền để chống lại quân Nguyên.
•Năm 1282: vua Trần triệu tập các quí tộc vương hầu, quan liêu trong hội
nghị Bình Than để thảo kế hoạch đánh giặc. Trần Khánh Dư được tha tội án ở địa
phương và tham gia dự họp. Trần Quốc Toản nhỏ tuổi ko đc tham gia nên trở về
huy động hàng nghìn qn vương.
•Năm 1284: Trần Quốc Tuấn đã soạn thảo ra “Hịch tướng sĩ” để động viên
và khích lệ tồn qn.
•Trước khi chtranh bùng nổ, vua Trần cho họp mặt các bô lão về dự hội nghị
Diên Hồng để tham khảo ý kiến. Câu trả lời đồng thanh “ Quyết đánh” đã trở
thành sức mạnh tinh thần trong cuộc đấu tranh giữ nước. Trần Quốc Tuấn được
phong làm Quốc Công tiết chế thống lĩnh toàn bộ lực lượng quân dân Đại Việt.
c) Diễn biến:

-

Năm 1285, 3 cánh quân hơn nửa triệu binh sĩ do Thái tử Thoát Hoan chỉ huy đã
tiến hành xâm lược Đại Việt


Thốt Hoan chỉ huy đạo qn chủ lực từ Quảng Tây tiến vào.

• Nạp Tốc Lạt Đinh theo lưu vực sơng Chảy tiến vào Tun Quang.
•Toa Đơ từ ChamPa tấn cơng ngược ra vùng Nghệ An, Thanh Hố.
-Triều


đình nhà Trần 1 mặt ra sức tấn công cản định, mặt khác thực hiện chính
sách “ vường khơng nhà trống”, khơng cho địch tìm kiếm lương thực. Trần
Quốc Tuấn cho qn lui về phịng tuyến Vạn Kiếp – Bình Than hội được 20
vạn người.
-Đạo quân thuỷ nhà Nguyên theo đường sông Đuống tiến vào Thăng Long, 3 cánh
quân phối hợp truy đuổi tìm bắt vua Trần, tiêu diệt đầu não kháng chiến.
-Để bảo tồn lực lượng, triều đình nhà Trần đưa vua Trần từn vùng biển Thiên
Trường ( Nam Định) lánh ra vùng Hải Đơng ( Qủang Ninh), sau đó vào Thanh
Hóa. Sau 3 tháng tấn cơng, khơng bắt được vua Trần,, lương thực hao cạn,dịch
bệnh phát sinh, 2 cánh qn Thốt Hoan - Toa Đơ khơng gặp được nhau để tạo
thế gọng kìm.


-Nhân

lúc đó, thủy binh nhà Trần tập kích vàonhưng vị trí then chốt dọc phịng
tuyến sơng Hồng.

• Nguyễn Khối và Nhật Nhật Duật tấn cơng ở vị trí Tây Kết – Hàm Tử
•Trần Quang Khải tiêu diệt địch ở căn cứ Chương Dương tiến lên giải phóng
Thăng Long.
-

Tại phía Nam, qn Trần khơng biết tin gì về qn của Thốt Hoan đã cố gắng
ngược lên sông Hồng. Đến Tây Kết thì bị vua Trần cầm qn đón đánh
d) Kết quả:
-Thốt

Hoan rút lui theo đường cũ về nước bị Trần Quốc Tuấn truy kích, Thốt

Hoan thua lớn, trốn trong ống đồng tháo chạy.
-Các tướng Lý Hằng, Lý Qúan đều bị tử trận.
-Cánh quân Vân Nam thao chạy bị tù trưởng thiểu sống đón đánh gây nhiều thiệt
hại.
-Toa Đơ bị bắt và giết, Ô Mã Nhi dùng thuyền con trốn ra biển về Trung Quốc
=> Cụôc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2 thắng lợi rực rỡ.
e) Ý nghĩa:
- Thể hiện được “ Hào khí Đơng A” của Đại Việt thời ấy.
5. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 3 (1287 -1288)
a) Bối cảnh lịch sử
-

Bị thất bại cay đắng, Vua Nguyên Hốt Tất Liệt quyết tâm trả thù.

b) Sự chuẩn bị

-

Nhà Nguyên:
12/1287, Hốt Tất Liệt quyết định huy động nửa triệu quân, nhiều thuyền
chiến, cùng tiếp tế lương thảo sang đánh báo thù.
Tổng chỉ huy đạo quân xâm lăng là tướng bại trận Thoát Hoan, chúng chia
làm ba đạo quân tiến vào Đại Việt.
+ Đạo quân thứ nhất do Thoát Hoan chỉ huy chia thành 2 cánh. Cánh thứ
nhất qua Sơn Động (Bắc Giang ngày nay), cánh thứ hai qua Ải Chi Lăng rồi
vào Vạn Kiếp.



-


-

+ Đạo quân thứ hai do Ái Lỗ cầm đầu, vào Trùng Khánh (Cao Bằng ngày
nay), men theo Sông Hồng, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay), rồi
xuống Vạn Kiếp.
+ Đạo quân thứ ba do Ô Mã Nhi và Phó tướng Phàn Tiếp được giao chỉ huy
đạo quân thủy binh. Từ Khâm Châu (Trung Quốc) vượt biển, theo cửa sơng
Bạch Đằng vào Vạn Kiếp.
Về phía ta:
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn một lần nữa được cử làm Quốc công tiết
chế, thống lĩnh toàn bộ đội quân Đại Việt, trực tiếp dẫn quân chặn đánh 2
đạo quân phía Bắc là Thốt Hoan và Ái Lỗ.
Vùng dun hải Đơng Bắc do Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư chỉ huy, có
nhiệm vụ chặn đánh đạo quân thủy của Ô Mã Nhi.

c) Diễn biến
-

-

Ngày 25/12/1287, quân Nguyên bắt đầu tràn vào lãnh thổ Đại Việt.
Ngày 2/1/1288 đạo quân của Thoát Hoan tiến vào đến Vạn Kiếp, khơng lâu
sau đó qn của Ái Lỗ cũng hợp nhau ở đây.
Cuối tháng 12/1287, thủy binh của Ô Mã Nhi và đoàn thuyền chở lương
thực của Trương Văn Hổ vào duyên hải Đại Việt, tiến về Vân Đồn. Trần
Khánh Dư lập tức tập kích vào đồn thuyền lương thực của Trương Văn Hổ
ở Vân Đồn, Trương Văn Hổ phải bỏ chạy. Trong trận Vân Đồn ta làm tiêu
hao sinh lực địch không nhiều, nhưng đã làm cho địch khơng cịn lương
thực và tinh thần của địch sa sút nghiêm trọng.

Tháng 2/1288 Từ Vạn Kiếp quân Nguyên tấn công vào Thăng Long.
Nhà Trần tiếp tục chủ động áp dụng chiến thuật tránh thế mạnh, triệt lương
thảo, “vườn không nhà trống”.
Quân Nguyên vừa thiếu lương thực, vừa sa sút tinh thần, ý chí xâm lăng của
Thốt Hoan và các tướng giặc lung lay, chúng quyết định rút quân về nước.
Phía ta đã chuyển bị phục kích giặc ở sơng Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn kế thừa kinh nghiệm của Ngơ Quyền cũng đóng cọc chờ
con nước và bố trí các thuyền chứa đầy lửa để đâm vào thuyền giặc.

d) Kết quả
-

Giữa 4/1288, quân Nguyên bại trận tại sơng Bạch Đằng, ta bắt sống Ngun
sối Ơ Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ. Thốt Hoan một lần nữa chạy trốn
về phía Bắc.


f)
1.

Ý nghĩa
Nhà Trần một lần nữa lại lập võ công đẩy lui được một cuộc xâm lược quy
mô của nhà Nguyên, giữ vững được bờ cõi
Trận Bạch Đằng, 1288 cũng được ghi nhận là một trong những trận đánh
nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam.
Khởi nghĩa Lam Sơn:
a) Phong ttrào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn;

-


-

-

Sau khi nhà Minh diệt nhà Hồ, các tơn thất nhà Trần tìm cách tập hợp lại
chống lại ách đô hộ. Tiêu biểu là 2 cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần
Qúy Khoáng ( nhà Hậu trần)
Trần Ngỗi ( con thứ vua Trần Nghệ Tông) nổi lên khởi nghĩa ở Yên Mô
( Ninh Bình) đc suy tơn là Giản Định Đế. Au khi giải phóng vùng đất Thanh
– Nghệ thì đồn qn tiến ra Bắc đại thắng quân Minh trong trận Bô Cô
(1408) => Uy thế khởi nghĩa tăng lên. Nhưng cũng ko duy trị được lâu vì
nội bộ tướng lĩnh bị chia rẽ, nhiều tướng bị sát hại, nghĩa quân suy yếu lực
lượng, Trần Ngỗi bị bắt. Lực lượng còn lại phải sát nhập vào khởi nghĩa của
Trần Qúy Khoáng.
Trần Quý Khống ( cháu Trần Nghệ Tơng) tiếp tục khởi nghĩa. Nghĩa quân
kiểm soát được vùng Thanh – Nghệ, Thuận – Quảng. Tuy nhiên sau đó
nghĩa quân thất bại ở Ái Tử ( Qủang Trị)  Khởi nghĩa tan rã, các lãnh tụ
đều bị bắt và giết.
b) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (1418 – 1423)

-

-

Lam Sơn có tên Nôm là làng Cham, nằm bên tả ngạn sông Chu ( Thanh
Hoá) đây là nơi giao tiếp giữa đồng bằng và miền núi, thuận lợi cho cả khi
lực lượng còn yếu hay lực lượng đã lớn mạnh.
2 lãnh tụ xuất sắc của cuộc khởi nghĩa là: Nguyễn Trãi và Lê Lợi.

•Nguyễn Trãi: tài đức song tồn, nguồn gốc vừa q tộc vừa bình dân, ơng nêu

cao tư tưởng nhân nghĩa, thân dân ( đánh vào lịng lịng người)
•Lê Lợi: 1 hào trưởng thuộc giai tầng xã hội mới, có uy tín và thế lực lớn, tính
hào phóng và quyết đoán.
-

Năm 1416, Lê Lợi và 18 người dã tổ chức Hội thề Lũng Nhai nêu cao quyết
tâm đánh giặc, hình thành lực lượng nòng cốt lãnh đạo khởi nghĩa.


-

Năm 1818, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, xưng là Bình Định Vương kêu gọi
nhân dân đứng lên cứu nước.
Ngay sau đó, nghĩa quân liên tiếp chống lại 3 lần địch vây quét ở núi Chí
Linh, nhiều tấm gương hi sinh dũng cảm như “Lê Lai liều mình cứu chúa”.
Lợi dụng khó khăn của nhà Minh, Lê Lợi tạm hịa hỗn trong hơn 1 năm để
bảo tồn lực lượng.

c)Tiến qn vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình –
Thuận Hóa (1424 – 1425)
-

-

Tháng 10/1424, nghĩa qn tiến cơng thành Trà Lân ( Nghệ An). Sau hơn 2
tháng bị bao vây, hơn 1000 quân đóng giữ của Cẩm Bành phải đầu hàng.
Diệt địch trong trận phục kích ở ải Khả Lưu – Bồ Ải, nghĩa quân vây hãm
chặt thành Nghệ An.
Lê Lợi cho xây dựng hệ thống thành luỹ trên núi Thiên Nhẫn làm căn cứ
chính ( tên là Lục Niên Thành).

Năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ tấn công ra Bắc,vây hãm thành Diễn Châu,
Tây Đô tạo vùng giải phóng lớn. Trần Nguyên Hãn và Lê Ngân được cử vào
giải phóng miền đất Tân Bình – Thuận Hố
d) Tổng tấn cơng ra Bắc, giải phóng đất nước (1426 – 1427)

-

Sau 8 năm chiến đấu, lực lượng nghĩa quân tăng lên hàng vạn, Lê Lợi quyết
định tổng tấn công ra Bắc. Tháng 9/1426, gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh
Hoá tiến ra Bắc theo 3 đạo:

• Đạo phía Tây tiến đánh Tây bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang
• Đạo phía Đơng tiến ra từ miền đơng bằng bắc bộ bà vùng đơng bắc, chặn viện
binh từ Qủang Tây
• Đạo chính giữa tiến ra thành Đơng Quan uy hiếp vây hãm thành.
-

Bị thất bại trong trận phản kích Ninh Kiều ( Chương Mỹ - Hà Tây) và Nhân
Mục ( Thanh Trì – HN) quân Minh cố thủ trong thành chờ cứu viện
Tháng 10/1426, địch rút quân từ thành Nghệ An về tăng cường Đông Quan.
Tháng 11, 5 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo đến Đông Quan đưa số quân
địch lên hơn 10 vạn Vương Thông mở cuộc phản kích giải vây thành
Đơng Quan , mục tiêu của địch là đánh thẳng vào Thanh Hoá.


-

-

-


-

-

Trc tình hình đó, các đơn vị đc bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động,
lợi dụng trời mưa người ngựa sa lầy. Quân ta tiêu diệt hơn 5 vạn quân, bắt
sống hơn 1 vạn  Đẩy địch vào thế bị động, xiết chặt hơn vịng vây Đơng
Quan.
Tháng 10/1427, Liễu Thăng ( viên tướng chỉ huy thuỷ binh diệt Hồ Quý Ly)
đem 10 vạn quân tiến vào Đại Việt. Khi qua ải Chi Lăng, quân ta nhử địch
sa vào trận địa phục kích, hàng vạn quân địch bị tiêu dịệt.
Quân Minh tháo chạy về Xương Giang, Lê Lợi và Trần Ngun Hãn xiết
chặt vịng vây, tổng tấn cơng Xương Giang  diệt 5 vạn quân, bắt sống 3
vạn qn.
Kơ có viện binh, qn Minh càng khốn đốn ở Đơng Quan. Cuối năm 1427,
Vương Thơng buộc phải xin hịa thỏa thuận rút quân. Lê Lợi hứa tạo điều
kiện cho quân Minh rút về nước nhanh chóng.
Chiến tranh kết thúc, Nguỹên Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo ra “ Bình
Ngơ đại cáo” khẳng định chủ quyền dân tộc.
Ngày 29/4/1428 ( Mậu Thân), Lê Lợi lên ngôi vua ( tức Lê Thái Tổ), đặt
quốc hiệu là Đại Việt.

Câu 6: Sự chia cắt Nam Bắc Triều TK XV – TKXVI ?
Trả lời:
Sự hình thành Nam Bắc Triều
Bắc Triều:
1522 Mạc Đăng Dung cùng với người cùng phe phế chuất Lê Chiêu Tông
đưa Lê Xuân lên làm vua nhưng quyền lực nằm gọn trong tay ông.
1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê,nhưng nhiều quan lại cũ đã phản

ứng kịch liệt.
1580 ở Thanh Hóa, Lê Ý cùng nhiều bộ tướng nổi dậy chống lại nhà Mạc.
Quân hai bên đánh nhau dữ dội, mãi đến đầu năm sau, Lê Ý mới bị bắt giết.
Tiếp đó, một cựu thần khác là Lê Cơng Un mộ quân nổi dậy ở Thanh Hóa
kế tục sự nghiệp của Lê Ý.. => Yếu
Nam Triều:
Nguyễn Kim vốn là “ Thanh hoa hữu vệ Điện tiền tướng quân” dưới triều
Lê được sự giúp đỡ của vua Ai Lao đã bí mật xây lực lượng ở Sầm Châu.
1533 ơng đón Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê. Lấy niên hiệu là Lê
Trung Hưng => Thế lực mạnh
1.

-


-


-

2.



-

-




-

-



3.
-

1539-1543 Quân Lê từ Ai Lao đã mở cuộc tấn cơng về Nghệ An và Thanh
Hóa nhà Mạc thất bại liên tiếp. Cuối năm 1543 nhà Lê chiếm đc Tây Đơ,
Thanh Hóa, Nghệ An.
Hai thế lực tranh chấp nhau khiến cho đất nước lâm vào cảnh huynh đệ
tương tàn.
1545 Nguyễn Kim bị hành tướng nhà Mạc đầu độc. Trịnh Kiểm kế tục nắm
quyền chi phối triều Lê và ông cho xây dựng như một triều đình thực sự.
Chiến Tranh Nam Bắc Triều ( diễn ra trong vòng 47 năm ) (1545-1592)
Cuộc nội chiến Nam-Bắc triều chia làm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1545-1569:
Nam triều giành thế chủ động tiến cơng ra Bắc, tổ chức 11 lần xuất quân
đánh phá các trấn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nhà Mạc mở 4 cuộc tiến cơng vào Thanh Hóa
Khơng bên nào giành thắng lợi
Giai đoạn 1570-1583
Quân nhà Mạc phản công. Lợi dụng việc Trịnh Kiểm qua đời nội bộ Nam
Triều mâu thuẫn của 2 ae Trịnh Cối và Trịnh Tùng. Nhà Mạc cho huy động
10 vạn quân với 700 chiến thuyền vượt biển đánh vào Thanh Hóa.
Trịnh Cối cùng 2 vạn quân đầu hàng. Trình Tùng rút chạy lên sơng Chu,
sơng Mã cố thủ.
Liên tục nhiều năm sau nhà Mạc đã tiến hành 12 cuộc tấn công xuống Nam

Triều
Nhà Mạc Không giành được thắng lợi và đã rút lui, và cạn kiệt tiềm lực
Giai đoạn 1583-1592
Giai đoạn suy sụp của nhà Mạc. Quân Trịnh giành lại thế chủ động chiếm
được thành Thăng Long. Vì tiêu hao lực lượng, tiêu phí lớn sức ng sức của
nên nhà Mạc suy yếu.
Năm 1585 Mạc Hậu Hợp tập trung xây dựng thành lũy để phịng thủ.Trong
khi đó Nam triều liên tục giành thắng lợi.
Năm 1592 Trịnh Tùng mở cuộc tấn công quyết định vào Thăng Long và
giành thắng lợi.
Chiến tranh Nam-Bắc triều cơ bản kết thúc nhưng con cháu nhà Mạc cùng
một số tướng tá bỏ chạy lên Cao Bằng hđ cho đến 1677 mới chấm dứt hoàn
toàn. 1592 Trịnh Tùng xưng Vương trên danh nghĩa Vua Lê.
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Bên cạnh cuộc chiến Nam Bắc triều tiếp diễn. Nội bộ Nam triều có sự chia
rẽ. Trịnh-Nguyễn bị rạn nứt . Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ họ Nguyễn.


-

-

-

-

Ơng giết hại Nguyễn ng(con trai trưởng của Nguyễn Kim). Nguyễn
Hoàng nhờ gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm xin trấn thủ đất Thuận Hóa.
Nguyễn Hồng đưa gia quyến tùy tùng và họ hàng vào sinh sống, và thực
hiện chính sách khuyến khích sản suất và chế độ cai trị khoan hịa.

Đối với triều Lê, Nguyễn Hồng tỏ ra hết sức mềm dẻo khiến cho họ Trịnh
không chút nghi ngờ. Sau đó ơng được giao cho trấn thủ cả xứ Quảng
Nam( đèo Hải Vân – đèo Cù Mơng.Bên ngồi hịa hiếu với chính quyền Lê
song bên trong chú trọng pt kinh tế, tăng cường tiềm lực về mọi mặt.
Khi cục diên Nam-Bắc triều kết thúc cũng là lúc mâu thuẫn giữa tập đồn
Trịnh-Nguyễn đến ngày khơng thể dung hịa
Khi Nguyễn Hồng chết, Phúc Nguyên thay cha trấn thủ Thuận-Quảng,
nhưng k giống cha Phúc Ngun tìm mọi cách thối thác cống nạp và gây
căng thẳng với nhà Lê.
Mãi đến năm 1627 chiến tranh đã nổ ra. Trong vòng 45 năm quân Trịnh đã 6
lần tấn công với quy mô lớn vào Đàng Trong.( 1627 1633 1643 1648 1661
1672 ).Nhìn cục diện thì quân Trịnh mạnh hơn. Nhưng vì Họ Nguyễn xây
dựng lũy Thầy ( cao 6m, dài 18km, phía ngồi có rào bằng sắt, phía trong
làm bậc cho binh sĩ đi lại, trên mặt lũy có đặt súng)
Năm 1655 quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài, kéo dài 5 năm. Nhưng k bên
nào thơn tính được bên nào. Năm 1672 cuộc chiến tranh kết thúc và lấy
sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa 2 miền.

-

Câu 9: Phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ( 1858-1884)


Trả lời:
Liên quân Pháp-TBN xâm lược VN, chiến sử ở ĐN năm 1858
• Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX,trước cuộc xâm lược của TDP
- Lúc này Việt Nam là đất nước độc lập, có chủ quyền song chế độ phong
kiến lâm vào khủng khoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế lạc hậu, đình đốn, khó khăn
• TDP ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam

- Tư bản phương Tây và Pháp nhịm ngó xâm nhập vào Việt Nam rất sớm
bằng con đường buôn bán, truyền đạo, và truyền Thiên Chúa Gíao vào
VN
- 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp
ước Vacxai
- 1857 Napơlêơng III lập Hội đồng Nam kì có bán cách can thiệp vào VN,
đồng thời tích cực chuẩn bị đánh VN
• Kháng chiến ở Đà Nẵng (1858)
- Địa điểm: vì có một vị trí qn sự quan trọng, hải cảng rộng và sâu, thuận
tiện cho tầu chiến triển khai. Là cổ họng của Huế , nếu chiếm đc Huế hì
có khả năng chiếm đc cả kinh thành Huế. Là nơi xây dựng cơ sở giáo dân
theo Kitô chúng hi vọng đc dân ủng hộ
- Chỉ huy của triều Đình Nguyễn: Nguyễn Chi Phương
- 31/8/1858 Liên minh Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà nẵng.( 14 tàu
chiến và 3000 qn Pháp, ngồi ra cịn có 500 qn TBN )
- Rạng sáng 1/9/1858 khơng chờ qn triều đình trả lời tối hậu thư Pháp nổ
sung vào bán đản Sơn Trà.
- Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lủi các đợt tấn công
của địch ( , thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch
nhiều khó khăn.
- Khí thế kháng chiến sơi sục trong cả nước
- Kết quả: Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng, kế hoạch đánh nhanh
thắng nhanh bước đầu bị thất bại.
2. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đơng Nam
kỳ từ 1859 - 1862.
Lí do :
- Nam Kì là vùng kinh tế giàu có, nhiều lúa gạo có khả năng xuất khẩu
1.



Lực lượng qn chính quy của triều đình ở đây mỏng hơn. Ngồi mặt trận
Đà Nẵng qn trièu đình cũng đang phải căng ra Bắc kì để chống lại
nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, của “giặc khách”
- Từ Nam Kì có thể chiếm Cao Miên, ngược sơng Mê Cơng lên Vân Nam
TQ
- Đánh Nam kì sẽ ít gặp sự phản ứng của nhà Thanh, lại vừa có thể phịng
qn Anh khi họ chiếm được Hương Cảng Sing
• Kháng chiến ở Gia Định
- 10/2/1859 Pháp tấn công dọc sông Cần giờ vào Gia Định. 16-17/2 chiếm
đc Gia định .
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu
diệt địch
- Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn . Triều đình khơng tranh thù tấn cơng
mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia định xây dựng phòng tuyến Chí Hịa
để chặn giặc
- Nhân dân tiếp tục tấn cơng địch ở đồn Chợ Rẫy 7/1860, trong khi triều
đình xuất hiện tư tưởng chủ hịa.
- Pháp khơng mở rộng đánh chiếm đc Gia Định.
• Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kỳ. Hiệp ước 5-6-1862.
- Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng việc đánh
chiếm nước ta.
- 23/2/1861 Secne đánh thẳng vào Đại Đồn ( phịng tuyến Chí Hịa ) và
chiếm được đồn Chí Hịa.
- Qn Pháp lấn tới mở cuộc hành binh đẫm máu dọc sông Bảo Định, lần
lượt chiếm được Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long.
- Lực lượng nơng dân ta lúc này có nhiều trận đánh lớn như “Qúy Sơn ( Gị
Cơng), vụ đốt cháy tàu giặc trên sơng Nhật Tảo của nghĩa quan Nguyễ
Trung Trực…..
- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao triều đình đã vs
Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) cắt hẳng 3 tỉnh miền Đông cho

Pháp và phải chịu nhiều điều khoản nặng nề khác.
3. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam kỳ sau hiệp uớc 1862.
• Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp uớc 1862.
- Sau năm 1962 Pháp dừng các cuộc thơn tính để bình định Miền Tây.Triều
đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp.
- Nhân dân ta tiếp tục kháng chiến, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến
đầu hàng.
-


Khởi nghĩa Trương Định giành thắng lợi , gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Sau hiệp ước nghĩa quân xây dựng căn cứ Gị Cơng, rèn đúc vũ khí, đẩy
mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Gỉai phóng nhiều vùng thuộc Gia định, Định
Trường
- Ngày 28/2/1863 Pháp tấn cơng Gị Cơng, nghĩa quân anh dũng chiến đấu
- Ngày 20/8/1864 Trương Định hi sinh, nghĩa quân thất bại
• Kháng chiến ở các tỉnh miền Tây Nam Kì
- 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long => Phan Thanh Gỉan nộp
thành
- 20-24/6/1867 Pháp chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì .
- Triều đình lúng túng bạc nhược, Phan Thanh Gỉan đầu hàng.Trong khi đó
nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã
xuống, người sau đứng lên. Tiêu biểu nhất là có cuộc khởi nghĩa của
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
4. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì và Trung Kì, phong trào kháng
chiến lan rộng ra cả nước
• Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1973)
- Tình hình nước ta trước khi bị Pháp đánh chiếm Bắc Kì
-


+ Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867) nc ta khủng khoảng nghiêm
trọng về chính trị (Bế quan tỏa cảng) thành 2 bộ phận chủ chiến và chủ
hịa.Kinh tế kiệt quệ. Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên chống triều đình
ngày càng nhiều
-

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất
+ Lí do: Bắc Kì là miếng mồi ngon của Anh, Đức đang dịm ngó, đánh
Bắc Kì ít nhất cũng buộc triều đình Huế phải thừa nhận thực sự về pháp
lý chủ quyền của nước Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây
+ Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp xâm mưu xâm lược Bắc

+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-quy đang gây rối ở HN, TDP đưa quân ra Bắc
+ 5/11/1873 đội tàu chiến của Pháp do Gác-ni-e chỉ huy đến HN khiêu
khích.Ngày 19 pháp gửi tối hậu thư nhưng k đợi trả lời. Ngày 20 quân
Pháp tấn công thành HN và mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Sông
Hồng, Nguyễn Tri Phương bị thương và bị bắt.
+ Khi Pháp đến HN, nhân dân chủ động kháng chiến không hợp tác với
giặc.




Khi thành HN thất thủ nhân dân HN và nd các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vẫn
tiếp tục chiến đấu buộc pháp phải rút về cố thủ
+ Ngày 21/12/1873 quân ta phục kính tại Cầu Giấy, Giacnie tử trận. TDP
hoang mang, chủ động thương lương với triều đình
+ Năm 1874 triều đình kí với TDP hiệp ước Giáp Tuất
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ 2 và đánh chiếm Trung Kì
(1882-1883)

- Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ
kéo quân ra Bắc.
- 25/4/1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. Thành HN thất thủ, Hoàng
Diệu tuần tiết trong vườn Võ Miếu
- 3/1883 Pháp chiếm Hồng Gai, Nam Định, Quảng Yên.
- Quan qn triều đình và Hồng Diệu chỉ huy qn sĩ chiến đấu anh dũng
bảo vệ thành Hà Nội => thành mất, Hồng Diệu hy sinh. Triều đình hoang
mang cầu cứu Nhà Thanh
- 19/7/1883 Tự Đức qua đời triều đình càng thêm rối loạn. Lợi dụng tình
hình ấy, Pháp quyết định đánh thẳng vào Huế.18/8//1883 Pháp tấn công
Thuận An. Tối 20/8/1883 chúng là chủ Thuận An.
- Nghe tin Pháp tấn cơng Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến.
25/5/1883 bản Hiệp ước mới được đưa ra buộc đại diện triều Nguyễn phải
kí kết.
 Chế độ phong kiến Vn với ý nghĩa là một vương triều độc lập đã sụp đổ.

Câu 10: Nêu bối cảnh lịch sử và nội dung các điều ước triều đình Nguyễn kí
với Thực dân Pháp 1862-1884 ?
Trả lời:


Hiệp ước Nhâm Tuất
- Bối cảnh lịch sử:
Ở Bắc kì có các cuộc đánh phá dữ dội ( đáng kể nhất là của Tạ Văn
Phụng, Cai Tổng Vàng, Nơng Hùng Thạc….) mà ở Nam Kì TDP đã chiếm
đc 4 tỉnh : Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.







Sau khi so sánh 2 mối nguy, Tự Đức sai Phan Thanh Giản và Lâm
Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hịa với thực dân, và để có thể đưa đại quân ra
tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc. Kí hiệp ước Nhâm tuất (5/6/1862) .
- Nội dung: Gồm 12 khoản
Triều đình thừa nhận việc cai quản 3 tỉnh miền Đông thuộc Pháp
Bồi thường cho Pháp 20 vạn quan chiến phí ( tương đương 280 vạn
lạng bạc)
Mở cửa 3 biển Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên cho người Pháp thông
thương
Cho phép người Pháp và TBN tự do truyền đạo Gia tơ, bãi bỏ lệnh
cấm Đạo trước đây
Phía Pháp sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình
buộc dân chúng thơi chống Pháp.
- Tác hại:
Triều đình nhà Nguyễn mất ½ vựa lúa lớn, Mở cửa biển tạo đk cho
Pháp dễ đưa quân sang tấn công nc ta nhanh hơn, Bồi thường làm nc ta
nghèo đi. Bị mắc mưu trả lại thành Vĩnh Long
Triều đình nhà Nguyễn vì quyền lợi giai cấp đã quên đi nền độc lập dân tộc.
Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn, là cơ sở cho TDP xâm
lược lâu dài nước ta
Hiệp ước Gíap Tuất ( 15/3/1974)
- Hồn cảnh lịch sử:
Năm 1867 Pháp chiếm xong các tỉnh Đông Nam kì và đặt bộ máy cai trị
ở đó.Năm 1867 Pháp đã chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây còn lại ( Vĩnh Long, An
giang, Hà Tiên).Bắc kì rối ren, năm 1873 pháp quyết định tiến ra Bắc Kì lần
1 và chiếm đc ( HN, NĐ, HD,NB) nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất
của nhân dân Hà Nội, đặc biệt là ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu giấy giết
được Gíacnie .

Pháp hoang mang và triều đình lại sợ mất lịng ng nên đã nhu nhược kí
hiệp ước ( 15/3/1974)
- Nội dung: Gồm 22 điều khoản
Triều đình thừa nhận sự cai trị của pháp ở xứ Nam kì
Mở cửa biển Thị Nại ( Bình định), Ninh Hải ( Hp), mở cảng sơng Hồng
cho người Pháp thông thương
Ăng them nhiều quyền hạn kinh tế, xã hội, cho giáo hội Công giáo
Cột chặt việc ngoại giao vào nước Pháp …..
- Tác hại:






Triều đình đã câu kết với TDP trong việc chống nhân dân
Hiệp ước Hắc măng ( Qúy mùi – 25/8/1883 )
- Hoàn cảnh lịch sử
Chiến thắng Cầu giấy lần thứ 2 làm quân Pháp thêm hoang mang dao
động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình đã chủ trương thương lượng
với Pháp
Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều
đình Nhà Nguyễn lục đục, TDP chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công
thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế - Thuận An
Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An,
triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước định sẵn, buộc triều
đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883.
- Nội dung: gồm 27 khoản
Triều đình Huế chính thức thừa hận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và

Trung kì
Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam kì thuộc
Pháp.
Ba tỉnh Thanh-Nghệ- Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì
Triều đình chỉ cai quản vùng đất Trung Kì, những mọi việc phải thơng
qua Pháp ở Huế
Cơng sứ Pháp ở Bắc kì thường xun kiếm sốt những việc của triều
đình nắm các quyền trị an và nội vụ
Mọi việc đối ngoại với nước ngoài ( kể cả TQ ) đều do Pháp nắm
Triều đình phải rút quân ở Bắc Kì và Trung Kì
- Tác hại
Vn hồn tồn là thuộc địa Pháp, đồng thời còn thể hiện được sự phản
bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn
Hiệp ước Patonot ( 6/6/1884 )
- Hoàn cảnh lịch sử
Sau hiệp ước 1883 nhân dân cả nước một mặt phẫn nỗ trước thái độ đầu
hàng của triều đình Nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp
nên sơi nơi đứng lên kháng chiến.
Trước hồn cảnh đó, chính quyền Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình
căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lịng tay
sai
1884 Chính phủ Pháp cũng kí vs nhà Thanh hiệp ước sơ bộ Thiên Tân,


×