Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN
HOÁ 12 NĂM HỌC 2019-2020
A. KẾ HOẠCH ÔN THI
Tuần 1. Ôn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hồn- liên kết hố học
Tuần 2. Ơn tập các phản ứng trong hố vơ cơ.
Tuần 3. Ơn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hố vơ cơ.
Tuần 4. Ơn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hố vơ cơ(tiếp)
Tuần 5. Ơn tập một số dạng bài tốn vơ cơ: phản ứng của một số chất oxh mạnh: HNO3,
H2SO4 đặc.
Tuần 6. Ơn tập một số dạng bài tốn vơ cơ: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm, bài tốn điện
phân.
Tuần 7. Ôn tập các phản ứng trong hoá hữu cơ
Tuần 8. Các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá hữu cơ.
Tuần 9,10,11.Bài tập về các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este,
cacbohiđrat,amin, aminoax, peptit.
Tuần 12,13,14. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm và luyện một số đề thi trắc
nghiệm.
Tuần 15. Hướng dẫn học sinh làm bài thi tự luận và luyện đề tổng hợp.
B. NỘI DUNG
1
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Tuần 1.Ơn tập cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hoàn- liên kết hố học
I.
Tóm tắt lí thuyết
II.
Bài tập vận dụng
Chun đề cấu tạo ngun tử- bảng tuần hồn –liên kết hóa học
Bài 1. Hợp chất A có cơng thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở
chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và
proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
1. Xác định MXx ?
2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO 3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hố đỏ.
Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
Bài 2. Hợp chất A có cơng thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở
chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và
proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
1. Xác định MXx ?
2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn tồn vừa đủ trong dung dịch HNO 3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hố đỏ.
Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
1. Xác định MXx ?
- Trong M có: n – p =4 n = p + 4
- Trong X có: n’ = p’
- Do electron có khối lượng khơng đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)
X = x.2p’ (2)
2p 4 46, 67 7
(1), (2) �
� 7p ' x 8p 16
(3)
x.2p ' 53,33 8
- Theo đề bài: p’x + p = 58
(4)
- Giải (3), (4) p’x = 32, p = 26, n = 30
p = 26 nên M là Fe.
- Do x thuộc số nguyên dương:
Biện luận:
x
1
2
3
4...
p’
32
16
10,7
8
Kết luận
Loại
Nhận
Loại
Loại
X = 2, p’ = 16 nên X là S.
Vậy công thức của A là FeS2
2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng:
Phương trình phản ứng:
FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
0,01(mol) 0,18
0,15
1, 2
nA
0, 01(mol)
120
V = 0,15.22,4 = 3,36(mol)
2
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
0,18
0,5(lít)
0,36
Bài 3.X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X
hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng.
Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y.
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
Y 9,284 (loại do khơng có nghiệm thích hợp)
Ta có :
17 64,677
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
Y 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
Ta có :
65 64,677
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA
50 gam 8,4 gam
100
XOH + HClO4 XClO4 + H2O
n A n HClO4 0,15 L 1 mol / L 0,15 mol
8,4 gam
M X 17 gam / mol
0,15 mol
MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
VHNO3
3
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Tuần 2,3. Ôn tập các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hố vơ cơ.
Bài 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO 4, CaCl2,
AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion)
Bài 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi:
a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư.
b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH.
c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7.
Bài 3. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
2
a.FexSy + NO3 + H ��
� Fe3 + SO4 + NO + H2O
b. FeCl2 + KMnO4 + KHSO4 ��
�
c. AlCl3 + KMnO4 + KHSO4 ��
�
d. FeCO3 + KMnO4 + KHSO4 ��
�
� Fe 2 (SO4 )3 + CO2 + NO + H 2 O .
e. FeCO3 + FeS2 + HNO3 ��
g.Cu2FeSx + O2
Cu2O + Fe3O4 +….
h. CH3-C6H4- C2H5 + KMnO4 + H2SO4 ��
�
Bài 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
(1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3.
(4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(6) Dẫn khí F2 vào nước nóng.
(7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư. (8) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S.
(9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4).
(10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(11) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HI
(12) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2
(13) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3
(14) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
(15) Hịa tan hồn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4.
(16) Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, hỗn hợp FeCO3 và AgNO3(tỉ lệ mol 1: 3),
K2Cr2O7, KMnO4, KClO3.
(17) Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
Bài 5. a) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl Khí A;
FeS + HCl
Khí B
Na2SO3 + HCl Khí C;
NH4HCO3 + NaOH Khí D
4
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
b) Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A trong nước. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 6. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na 2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch
K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hố học minh họa.
Bài 7. a) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
KMnO4 + HCl
Khí A
FeS + HCl
Na2SO3 + H2SO4
Khí C
NaCl + H2O
b) Cho khí A tác dụng với dung dịch D, khí B tác dụng với khí C.
Cho khí C tác dụng với dung dịch D với tỉ lệ mol 1:1.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Khí B
dd D(điện phân màng ngăn)
Bài 8: Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa
B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hồn tồn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư,
thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối.
Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh.
1/ Lập luận để chọn cơng thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A
đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Bài 9: Viết phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư
2/ Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S.
3/ Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng.
4/ Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2; phenol tác dụng với natri cacbonat
Bài 10. Hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : Na 2CO3 , Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2
, Pb(NO3)2.
Bài 11. Có các muối A,B,C ứng với các gốc axit khác nhau, cho biết :
A + dung dịch HCl có khí thốt ra
A + dung dịch NaOH có khí thốt ra
B + dung dịch HCl có khí thốt ra
B + dung dịch NaOH có kết tủa.
Ở dạng dung dịch C + A có khí thốt ra
Ở dạng dung dịch C + B có kết tủa và khí thốt ra
Xác định cơng thức phân tử của 3 muối, viết phương trình phản ứng.
Bài 12. Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số
các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và
B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?
5
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 13. Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:
0
t
NaBr + H2SO4 (đặc) ��
� Khí A + ........
(1)
0
t
NaI + H2SO4 (đặc) ��
� Khí B + ........
(2)
A + B ��
� C (rắn) +....
(3)
Bài 14.Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi
thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết
tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Bài 15. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:
NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hố học dưới dạng ion thu gọn.
Bài 16. Xác định các chất và hồn thành sơ đồ biến hóa:
H 2, t O
X
+O2
A
B
+Fe
+B
+Br2+D
X+D
Y +Z
+Y hoặc Z
C
A+G
Bài 17. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol
chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH;
Ca(OH)2 và NaHCO3.
Bài 18. Cho A, B, C, D, E là các muối vơ cơ có gốc axit khác nhau. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết
phương trình hố học để hồn thành các phản ứng sau:
A + B + H2O � có kết tủa và có khí thốt ra;
C + B + H2O � có kết tủa trắng keo.
D + B + H2O � có kết tủa và khí;
A + E � có kết tủa.
�
E + B
có kết tủa;
D + Cu(NO3)2 � có kết tủa (màu đen).
Bài 19. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:
NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hố học minh họa dưới dạng ion thu
gọn.
6
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 20.Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO 3)2, Al(NO3)3,
Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Để nhận biết từng dung dịch muối, chỉ được dùng 3 dung dịch thuốc thử.
Hãy cho biết tên của 3 dung dịch thuốc thử đó và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch
muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, nếu có) để minh họa.
HƯỚNG DẪN
Bài 16.A là H2S và X là S ; B là SO2 ; C là FeS ; D là H2O ; Y là HBr ; Z là H2SO4 ;
G là FeBr2 hoặc FeSO4.
t0
S + H2 ��
� H2S ;
0
t
S + O2 ��
� SO2 ;
0
t
S+ Fe ��
� FeS ;
2 H2S + SO2 ��
� 3S + H2O ;
SO2 + 2 H2O + Br2 ��
� H2SO4 + 2 HBr ;
FeS +2 HBr ��
� FeBr2 + H2S ;
FeS + H2SO4 ��
� FeSO4 + H2S ;
Bài 17.
+ Đầu tiên khơng có kết tủa: AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
+ Khi dư AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl
2/ 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl
FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2.
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl
3/ As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 28NO2 + 8H2O
4/ NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl
C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3.
Bài 18.. Có thể chọn
A
B
C
D
E
Na2CO3
Al2 (SO4)3
NaAlO2
Na2S
BaCl2
Phương trình
� 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 � + 3CO2 �
3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O ��
6NaAlO2
+ Al2(SO4)3 + 12H2O ��
� 3Na2SO4 + 8Al(OH)3 �
� 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 � + 3H2S �
3Na2S + Al2(SO4)3 + 3H2O ��
Na2CO3 + BaCl2 ��
� 2NaCl + BaCO3 �
3BaCl2 + Al2(SO4)3 ��
� 2AlCl3 + 3BaSO4 �
Na2S
+ Cu(NO3)2 ��
� 2NaNO3 + CuS �
Bài 19.Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:
- Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na 2CO3, các mẫu thử cịn lại khơng
màu. CO32- + H2O HCO3- + OH- Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử cịn lại.
Mẫu thử có sủi bọt khí khơng màu là NaHSO4
CO32- + 2H+ H2O + CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí khơng màu là AlCl3
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑
7
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí khơng màu là Fe(NO3)3
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2
Ca2+ + CO32- CaCO3↓
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.
Bài 20. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối:
Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị mất nhãn, ví dụ: Ba(NO 3)2 (1), Al(NO3)3 (2), Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4),
AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6).
Thí nghiệm 1:
Mỗi dung dịch muối được dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy ra một lượng nhỏ (khoảng
3 ml) dung dịch vào mỗi ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl rồi nhỏ
vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung dịch Pb(NO3)2,
AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl.
Thí nghiệm 2:
Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl 2, AgCl rồi dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết tủa,
kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra [Ag(NH3)2]Cl, cịn kết tủa PbCl2 không tan trong dung dịch NH3. Suy ra lọ (5)
đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2.
Các phương trình hóa học xảy ra:
Pb2+ + 2 Cl- → PbCl2↓
(1)
Ag+ + Cl- → AgCl↓
(2)
AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
(3)
Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 khơng có phản ứng với dung dịch HCl (chấp
nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của Cd2+). Nhận biết mỗi dung dịch muối này:
Thí nghiệm 3:
Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ NaOH
cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 khơng có phản ứng với dung dịch
NaOH, cịn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra các kết tủa trắng, nhưng
sau đó kết tủa Cd(OH)2 khơng tan, cịn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ (1) đựng dung
dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2.
Các phương trình hóa học xảy ra:
Al3+
+ 3 OH- → Al(OH)3↓
(4)
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4](5)
2+
Zn
+ 2 OH → Zn(OH)2↓
(6)
Zn(OH)2 + 2 OH- → [Zn(OH)4]2(7)
2+
Cd
+ 2 OH → Cd(OH)2↓
(8)
Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này:
Thí nghiệm 4:
Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3. Nhỏ từ từ dung dịch
NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo ra kết
tủa khơng tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), cịn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là dung dịch
Zn(NO3)2 (4).
Các phương trình hóa học xảy ra:
(9)
Al3+ + 3 NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3 NH4+
(10)
2+
+
Zn + 2 NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2 NH4
(11)
Zn(OH)2 + 4 NH3
→ [Zn(NH3)4]2+ + 2 OH8
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Bài 21.1.Khí A khơng màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B khơng màu, khơng mùi.
Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí
A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat.
Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E,
F, G và viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
2. a) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO 2, Ag2O, dung dịch KMnO4 /H2SO4 loãng, PbS. Viết
phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
b) Nêu phương pháp điều chế Si trong công nghiệp và trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình hố học
của các phản ứng xảy ra.
c) Để điều chế phèn Crom-kali người ta cho khí sunfurơ khử kali đicromat trong dung dịch H 2SO4. Viết
phương trình hố học của phản ứng tạo ra phèn.
3. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH đều tạo ra chất Z
và H2O. X có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có tổng số oxi hóa dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là
-1. Hãy lập luận để tìm các chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất A, B, C trong
dung mơi nước làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh.
Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là HNO3. Muối E là
NH4NO3. .................................................................
Viết các phương trình hố học xảy ra: (Mỗi pt 0,25x5=1,25 đ)
t0
4NH3 + 3O2 ��
� N2 + 6H2O.
N2 + Li ��
� Li3N.
Li3N + 3H2O ��
� NH3 + 3LiOH
NH3 + HNO3 ��
� NH4NO3.
NH4NO3 ��
� N2O + H2O.
a. Phương trình hố học xảy ra: (Mỗi phương trình 0,25 x 4 pt =1,0 đ)
H2O2 + KNO2 ��
� KNO3 + H2O.
H2O2 + Ag2O ��
� 2Ag+ O2 + H2O.
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ��
� 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4+ 8H2O.
4H2O2 + PbS ��
� PbSO4 + 4H2O.
b. Điều chế Si trong công nghiệp: dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện:
SiO2 + 2C ��
� Si + 2CO....................................................................
Điều chế Si trong phịng thí nghiệm: Nung Mg với SiO2:
SiO2 + Mg ��
� Si + MgO......................................................................
c. SO2 tác dụng với K2Cr2O7.
3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O.
K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 24H2O: cô cạn dung dịch thu được phèn
K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O
Xác định X: p+n <35 → X thuộc chu kỳ 2 hoặc 3.
Gọi x là số oxi hóa dương cực đại của X; y là số oxi hóa âm của X.
x+ y = 8
x=5
x + 2 (-y) = -1 →
y=3
→ X là phi kim thuộc nhóm VA → X chỉ có thể là N hoặc P.
.......................................................................................................................
9
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Xác định A, B, C, D, E, F.
- A, B, C là axit vì làm q tím hóa đỏ.
- D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit hoặc muối axit.
-E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit.
X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit.
Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên nguyên tố P trong các hợp chất này phải có
số oxi hóa như nhau và cao nhất là +5.
Ta có: A: H3PO4
B: HPO3 C: H4P2O7
D: P2O5
E: NaH2PO4
F: Na2HPO4
Z: Na3PO4
........................................................................................................................
Phương trình phản ứng. (8 pt x 0,125đ = 1,0đ)
H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O
H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O
P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Bài 22. Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
A + B + H2O ��
� có kết tủa và có khí thốt ra
C + B + H2O ��
� có kết tủa trắng keo
D + B + H2O ��
� có kết tủa và khí
A + E ��
� có kết tủa
E + B ��
� có kết tủa
D + Cu(NO3)2 ��
� có kết tủa ( màu đen)
Với A, B, C, D, E là các muối vơ cơ có gốc axit khác nhau.
Ta có thể chọn
A
B
C
D
E
Na2CO3
Al2 (SO4)3
NaAlO2
Na2S
BaCl2
Phương trình
� 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 � + 3CO2 �
3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O ��
6NaAlO2
+ Al2(SO4)3 + 12H2O ��
� 3Na2SO4 + 8Al(OH)3 �
� 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 � + 3H2S �
3Na2S + Al2(SO4)3 + 3H2O ��
Na2CO3 + BaCl2 ��
� 2NaCl + BaCO3 �
3BaCl2 + Al2(SO4)3 ��
� 2AlCl3 + 3BaSO4 �
Na2S
+ Cu(NO3)2 ��
� 2NaNO3 + CuS �
Bài 23. Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra
khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
10
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp:
Cho NaOH dư vào hỗn hợp
MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KCl
AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3+ KOH K[Al(OH)4]
Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan
Sục CO2 dư vào phần nước lọc thu được ở trên: KOH+CO2KHCO3(1)
CO2 + K[Al(OH)4] Al(OH)3 + KHCO3 (2)
Lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:Al(OH)3+3HClAlCl3 +3 H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được AlCl3 khan.
Dung dịch sau (1, 2) cho tác dụng với dd HCl dư, cô cạn thu được KCl
KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O
Bài 24.Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng
cho tiếp dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp thụ
từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit HNO 3 đặc, nóng, dư
thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Phản ứng :Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
Sau phản ứng còn: NaOH, NaAlO2, FeCO3, Fe, Cu
Phản ứng :
NaOH + HCl NaCl + H2O
NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O
FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
Vì C cịn lại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo một khí duy nhất
� FeCO3 hết, nên C gồm Cu và có thể có Fe.
CO2 + Ca(OH) (dư) CaCO3 + H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + 6 HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu +4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Bài 25.Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất
tinh khiết nguyên lượng.
Bài 26.1.Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất
sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.
2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl (X1) + (X2) + H2O
(5) (X2) + Ba(OH)2 (X7)
(2) (X1) + NaOH (X3) + (X4)
(3) (X1) + Cl2
(X5)
(4) (X3) + H2O + O2 (X6)
(6) (X7) +NaOH (X8) + (X9) + …
(7) (X8) + HCl
(X2) +…
(8) (X5) + (X9) + H2O (X4) + …
11
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Hồn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9.
1- Lấy mẫu thí nghiệm.
- Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy:
+ Một mẫu chỉ có khí khơng màu thốt ra là KHCO3.
2KHCO3 t 0 K2CO3 + CO2↑ + H2O
+ Hai mẫu vừa có khí thốt ra vừa có kết tủa trắng là dung dịch
Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhóm I)
Mg(HCO3)2 t 0 MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Ba(HCO3)2 t 0 BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Hai mẫu khơng có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch Na2SO3. (Nhóm II)
- Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhóm II.
+ Dung dịch có sủi bọt khí là NaHSO4:
2NaHSO4 + 2KHCO3 Na2SO4 + K2SO4 + CO2 ↑ + 2H2O
+ Dung dịch khơng có hiện tượng là Na2SO3.
- Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhóm I.
+ Dung dịch vừa có sủi bọt khí, vừa có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 ↓ + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
+ Dung dịch chỉ có sủi bọt khí là Mg(HCO3)2.
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 MgSO4 + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
2Các phương trình phản ứng:
(1) FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
(X)
(X1)
(X2)
(2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
(X1)
(X3)
(3) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
(X1)
(X4)
(X5)
(4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2
4Fe(OH)3 ↓
(X3)
(5) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
(X2)
(X6)
(X7)
(6) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
(X7)
(X8)
(X9)
(7) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
12
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
(X8)
(X2)
(8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl
(X5)
(X9)
Các chất: X: FeCO3 X1: FeCl2
X2 :CO2
X5: FeCl3 X6: Fe(OH)3 X7: Ba(HCO3)2
X3: Fe(OH)2
X8: BaCO3
X4: NaCl
X9: Na2CO3
Bài 27. Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C 6H5OH, C6H6, C6H5NH2, C2H5OH. Nêu phương pháp tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp.
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần không tan ta được hỗn hợp gồm C 6H6, C6H5NH2 (hỗn hợp
I)
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phần dung dịch gồm: C6H5ONa, C2H5OH, NaOH dư ( dung dịch II)
Chưng cất dung dịch (II), hơi ngưng tụ làm khơ được C2H5OH vì C6H5ONa, NaOH không bay hơi.
Cho CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa, NaOH, lọc tách phần kết tủa được C6H5OH
NaOH + CO2 → NaHCO3
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Cho hỗn hợp (I) vào dung dịch HCl dư, chiết tách phần không tan ta được C6H6
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan)
Cho dung dịch thu được gồm C6H5NH3Cl, HCl dư vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần chất lỏng ở trên ta
được C6H5NH2
HCl + NaOH → NaCl + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
13
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÙNG HOÁ CHẤT ĐỂ PHÂN BIỆT
CÁC CHẤT HỮU CƠ VÀ VƠ CƠ
I) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ :
Chất cần
Loại thuốc thử
Hiện tượng
nhận
Metan
Khí Clo
Mất màu vàng lục của khí
(CH4 )
Clo
Etilen
D.D Brom
Mất màu da cam của d.d Br2
(C2H4 )
Axetilen
Dd Br2 , sau đó
-Mất màu vàng lục nước Br2.
(C2H2 )
dd AgNO3 / NH3
- Có kết tửa màu vàng
II) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ :
Chất cần
Loại thuốc
Hiện tượng
nhận
thử
Toluen
dd KMnO4,
t0
Mất màu
Phương trình hố học
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
( vàng lục) ( không màu)
C2H4 + Br2 d.d C2H4Br2
Da cam
không màu
C2H2 + Br2 Ag – C = C – Ag + H2O
( vàng )
Phương trình hố học
COOK
CH3
+ 2MnO2 +KOH+H2O
HO
2
+ 2KMnO 4 �����
0
80-100 C
CH = CH2
Stiren
dd KMnO4
Mất màu
Ancol
Ancol
bậc I
Na, K
CuO (đen)
t0
không màu
Cu (đỏ),
Sp cho pứ tráng
gương
CHOH = CH2OH
+ 2KMnO4 4H2O ��
�
2R OH
+ 2Na
2R ONa
+ 2MnO2 + 2H2O
+ H2
t
R CH2 OH + CuO ��
� R CH = O + Cu + H2O
R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH
0
14
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3
Ancol
bậc II
Ancol
đa chức
CuO (đen) t0
Cu (đỏ),
Sp không pứ tráng
gương
Cu(OH)2
dung dịch màu
xanh lam
t
R CH2OH R + CuO ��
� R CO R + Cu + H2O
0
CH2 OH
HO CH2
nước Brom
Tạo kết tủa trắng
CH2 OH
Anđehit
Axit
cacboxylic
Glucozơ
Saccarozơ
C12H22O11
Tinh bột
CH2 OH HO CH2
NH2
+ 3Br2 ��
�
Br
Br
+ 3HBr
(kế
t tủ
a trắ
ng)
R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH
R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3
Cu(OH)2
t0
đỏ gạch
RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ��
� RCOONa + Cu2O + 3H2O
0
NaOH, t
dd Brom
Mất màu
RCHO + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr
Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt
andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, mơi trường CCl4 thì Br2 khơng thể hiện tính oxi hóa
nên chỉ phản ứng với andehit khơng no
Q tím
Hóa đỏ
CO32
CO2
2R COOH + Na2CO3 2R COONa + CO2 + H2O
Hóa xanh
Số nhóm NH2 > số nhóm COOH
Hóa đỏ
Số nhóm NH2 < số nhóm COOH
Aminoaxit
Amin
Ag trắng
^
HO CH2
Br
AgNO3 trong
NH3
]
CH OH + Cu(OH)2 + HO CH � CH O Cu O CH + 2H2O
NH2
Anilin
CH2 OH HO CH2
Khơng đổi
Số nhóm NH2 = số nhóm COOH
CO32
CO2
2H2NRCOOH + Na2CO3 2H2NRCOONa + CO2 + H2O
Q tím
Hóa xanh
Cu(OH)2
dd xanh lam
Cu(OH)2
NaOH, t0
đỏ gạch
AgNO3 /
NH3
Ag trắng
CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Ag[(NH3)2]OH
CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3
dd Br2
Mất màu
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2
CH2OH(CHOH)4COOH+2HBr
Thuỷ phân
sản phẩm tham gia
pứ tráng gương
C12H22O11
+
H2O
Vôi sữa
Vẩn đục
C12H22O11
+
Ca(OH)2
Cu(OH)2
Thuỷ phân
dd xanh lam
sản phẩm tham gia
pứ tráng gương
C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
t
��
� CH2OH (CHOH)4 COONa + Cu2O + 3H2O
0
(C6H10O11)n
+
nH2O
C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
C12H22O11.CaO.2H2O
nC6H12O6 (Glucozơ)
15
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
(C6H10O5)n
ddịch iot
Tạo dung dịch màu
xanh tím, khi đun
nóng màu xanh tím
biến mất, khi để
ngi màu xanh
tím lại xuất hiện
CH2OH (CHOH)4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
t
��
� CH2OH (CHOH)4 COONa + Cu2O + 3H2O
0
III)
PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT LỎNG :
Chất cần
Loại thuốc thử
Hiện tượng
nhận
Axit
Quỳ tím
Chuyển thành màu đỏ
H2SO4 lỗng
H2SO4 (Đ, n)
HNO3 (đ )
BaCl2 ;
Ba(OH)2
Cu
Fe hay Mg
Phương trình hố học
Có kết tủa trắng↓
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2 HCl
Có khí SO2 ↑
2H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2
Có khí màu nâu NO2
6 HNO3 (đ ) + Fe Fe(NO3)3 +3 H2O + 3NO2
Bazơ kiềm
Quỳ tím
Thành màu xanh
Bazơ kiềm
Nhơm
Tan ra, có khí H2 ↑
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2↑
Ca(OH)2
CO2 hoặc SO2
Có kết tủa trắng ↓
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓+ H2O
H2O
Kim loại Na, K
Có khí H2
2 H2O + 2 Na
Muối : Cl
AgNO3
Có kết tủa AgCl↓
AgNO3 + KCl AgCl↓+ KNO3
Muối : CO3
HCl hoặc
H2SO4
HCl hoặc
H2SO4
AgNO3
Tan ra, có khí CO2 ↑
2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
Tan ra, có khí SO2 ↑
H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2
Có Ag3PO4 ↓ vàng
3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 ↓ + 3 NaNO3
Có kết tủa trắng ↓
BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4↓
Muối : NO3
BaCl2 ;
Ba(OH)2
H2SO4đặc + Cu
Có dd xanh + NO2 nâu
Muối Sắt (III)
NaOH d.d
Có Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
H2SO4đ + Cu + NaNO3 Cu(NO3)2 + Na2SO4
+ NO2 + H2O
3 NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3 ↓
Muối : SO3
Muối : PO4
Muối : SO4
Muối Sắt ( II ) NaOH d.d
Muối Đồng
Muối Nhôm
NaOH dư
2 NaOH
+ H2
Fe(OH)2↓ trắng sau bị
hố nâu đỏ ngồi k. khí
D. dịch có màu xanh.
2NaOH + FeCl2 2NaCl + Fe(OH)2 ↓
4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 4 Fe(OH)3↓
Al(OH)3 ↓;
sau đó ↓ tan ra .
3 NaOH + AlCl3 3 NaCl + Al(OH)3↓
16
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Muối Canxi
Na2CO3 d.d
Có CaCO3 ↓
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O
Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3 ↓
Muối Chì
Na2S d.d
PbS
Na2S + PbCl2 2 NaCl +
màu đen
PbS↓
Dd kiềm, đun
Có mùi khai NH3
nhẹ
Muối silicat
Axits mạnh
Có kết tủa trắng keo
HCl, H2SO4
d.dịch muối
Dung dịch
* Kết tủa keo tan được Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al, Cr (III)
kiềm, dư
trong kiềm dư :
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
IV) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ :
Chất cần
Loại thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình hố học
nhận
NH3
Quỳ tím ướt
Đổi thành màu Xanh
Mùi khai
NO2
- Màu chất khí
Màu nâu
3 NO2 +H2O 2 HNO3 + NO
- Giấy qùi tím ẩm
Q tím chuyển thành đỏ
NO
Dùng khơng khí hoặc
Từ khơng màu, hố thành nâu 2 NO + O2 2 NO2
Oxi để trộn
H2S
Cu(NO3)2
CuS màu đen
H2S + CuCl2 CuS + HCl
Khí có mùi trứng thối
O2
Tàn đóm đỏ
Bùng cháy sang
CO2
Nước vôi trong
Nước vôi trong bị đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 hoặc tàn đóm - Tàn đóm tắt đi
CO
Đốt cháy, cho sản phẩm Sản phẩm làm nước vôi trong 2CO + O2 2CO2
qua nước vôi trong
bị đục
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
SO2
Nước vôi trong
Nước vôi trong bị đục
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Ca(OH)2
SO3
Qùi tím ẩm
Q tím hố đỏ
D.D BaCl
Nước vơi trong bị đục
SO3 + Ca(OH)2 CaSO4 ↓ + H2O
Cl2
Q tìm ẩm
Q tím mất màu
HCl
Q tìm ẩm
Q tím hóa thành đỏ
H2
Đốt: có tiếng nổ nhỏ
Sản phẩm khơng đục nước
vơi trong
Khơng khí Tàn đóm cịn đỏ
Tàn đóm vẫn bình thường
Muối amoni
V) NHẬN BIẾT CÁC KIM LOẠI :
Chất cần
Loại thuốc thử
Hiện tượng
nhận
Na ; K
Nước (H2O)
Tan và có khí H2
Ca
Nước (H2O)
Tan và có khí H2.
Dd làm nước vơi trong đục.
Al
Dd Kiềm : NaOH - Tan ra và có khí H2
Hoặc: HNO3 đặc - Không tan trong HNO3 đặc
Zn
Dd Kiềm : NaOH - Tan ra và có khí H2
Phương trình hố học
2Al + 2NaOH + 2H2O 2 NaAlO2 +3H2
17
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Mg ,Pb
Cu
Hoặc: HNO3 đặc
Axit HCl
d.d AgNO3
dd HCl
- HNO3
-Rồi vào d.d NaCl
Ag
- Tan, có NO2 ↑ nâu
- Có H2 sinh ra.
- Tan ra; có chất rắn trắng xám
bám ngịai; dd màu xanh.
- Tan, có khí màu nâu NO2
- Có kết tủa trắng
VI) NHẬN BIẾT CÁC PHI KIM :
Chất cần nhận
Loại thuốc thử
I2(Rắn -tím)
Hồ tinh bột
Hiện tượng
Có màu xanh xuất hiện.
S (Rắn - vàng)
Có khí SO2 trắng, mùi hắc
P ( Rắn - Đỏ )
C (Rắn - Đen )
Đốt trong O2 hoặc
khơng khí
- Đốt cháy rồi cho SP
vào nước, thử q tím
Đơt cháy cho SP vào
nước vôi trong
VII. Nhận biết các oxit
Chất cần nhận
Thuốc thử
Na2O,K2O, BaO
CaO
Al2O3
CuO
Ag2O
MnO2
SiO2
P2O5
- nước
- nước
- dd kiềm, dd axit
- dd axit
- dd HCl
- dd HCl nóng
- dd kiềm
- nước, quỳ tím
Phương trình hố học
Sản phẩm làm q tím hóa
đỏ
- Nước vơi trong bị đục
Hiện tượng và PTPƯ
- dd trong suốt, làm xanh quỳ tím
Na2O + H2O
NaOH
- dd đục CaO + H2O
Ca(OH)2
- Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
- dd màu xanh
- kết tủa trắng:Ag2O + HCl AgCl + H2O
- khí màu vàng lục. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
- tan
SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O
- dd làm đỏ quỳ tím
VIII. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ
Cr(OH)2
: vàng
Cr(OH)3
: xanh
K2Cr2O7
: đỏ da cam
KMnO4
: tím
CrO3
: rắn, đỏ thẫm
Zn
: trắng xanh
Zn(OH)2
: ↓ trắng
Hg
: lỏng, trắng bạc
HgO
: màu vàng hoặc đỏ
Mn
: trắng bạc
MnO
: xám lục nhạt
MnS
: hồng nhạt
H2 S
: khí khơng màu
MnO2
: đen
SO2
: khí khơng màu
Br2
: lỏng, nâu đỏ
Cl2
: khí, vàng lục
HgS
: ↓ đỏ
AgI
: ↓ vàng đậm
AgBr
: ↓ vàng nhạt
CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen
S
: rắn, vàng
SO3
I2
CdS
AgF
AgCl
HgI2
C
P
: lỏng, khơng màu, sơi 45oC
: rắn, tím
: ↓ vàng
: tan
: ↓ màu trắng
: đỏ
: rắn, đen
: rắn, trắng, đỏ, đen
18
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Fe
: trắng xám
Fe3O4
: rắn, đen
Fe(OH)2
: rắn, màu trắng xanh
Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH
Mg(OH)2
: màu trắng.
Cu2O
: rắn, đỏ
Cu(OH)2
: ↓ xanh lam
CuSO4
: khan, màu trắng
CrO
: rắn, đen
BaSO4
: trắng, không tan trong axit.
FeO
: rắn, đen
Fe2O3
: màu nâu đỏ
Fe(OH)3
: rắn, nâu đỏ
Zn(OH)2
: màu trắng, tan trong NaOH
Cu:
: rắn, đỏ
CuO
: rắn, đen
CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh
FeCl3
: vàng
Cr2O3
: rắn, xanh thẫm
BaCO3,CaCO3: ↓trắng
IX. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT
Kim loại
Hóa
trị
Ion
K
I
K+
KOH tan
Na
I
Na+
NaOH tan
Ba
II
Ba2+
Ba(OH)2 ít tan
Mg
II
Mg2+
Mg(OH)2↓ trắng (không tan trong kiềm dư)
Al
III
Al3+
Al(OH)3↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Zn
II
Zn2+
Zn(OH)2↓ trắng (tan trong kiềm dư)
Cu
II(I)
Cu2+
Cu(OH)2↓ xanh lam
Ag
I
Ag+
ben
AgOH↓ không.
Ag2O↓đen + H2O
Fe
II và
III
Fe2+ và Fe3+
I
NO3-
Nitrat
Hiđroxit/nhận biết
Fe(OH)2↓ lục nhạt kk Fe(OH)3↓ nâu đỏ
3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O
2NO + O2 kk 2NO2↑ (màu nâu)
Sunfat
II
SO42-
Sunfua
II
S2-
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan trong HCl)
S2- + Pb2+ → PbS↓ đen
S2- + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối)
I
HSO3-
2HSO3- t SO2↑ + SO32- + H2O
Photphat
III
PO43-
PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng
Cacbonat
II
CO32-
CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan trong HCl)
Hiđrosunfat
o
19
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Hiđrocacbonat
I
HCO3-
Clorua
I
Cl-
Cl- + Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngồi ánh sáng)
Bromua
I
Br-
Br- + Ag+ → AgBr↓ vàng nhạt (hóa đen ngồi ánh sáng)
Iotua
I
I-
Silicat
II
SiO32-
SiO32- + 2H+ → H2SiO3↓ keo
Cromat
II
CrO42-
CrO42- + Ba2+ → BaCrO4↓ vàng
o
2HCO3- t CO2↑ + CO32- + H2O
I- + Ag+ → AgI↓ vàng đậm (hóa đen ngồi ánh sáng)
Bài tập:
Dạng 1: Được dùng thuốc thử tự chọn
Câu 1.Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột màu trắng
Câu 2. Trình bày cách phân biệt 5 dd: HCl,NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3
Câu 3. Phân biệt 3 loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2
Câu 4.Nêu các phản ứng phân biệt 5 dd: NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3
Câu 5. Có 8 dd chứa: CuSO4, FeSO4, MgSO4,Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2,Na2SO4,NaNO3. Hãy chọn các
thuốc thử và tiền hành phân biệt 8 dd nói trên.
Câu 6. Có 7 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, MnO2, CuO, Ag2O,CaO, Al2O3,Fe2O3. bằng những phản ứng nào có thể
phân biệt các chất đó
Câu 7.Phân biệt 6 dd: Na2S,NaNO3, NaCl, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3
Câu 8. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí sau đựng riêng biệt:
a. CH4,C2H4, H2, O2
b. CH4, C2H2, C2H4, CO2
c. NH3, H2S, HCl, SO2
d. Cl2,CO, CO2,SO2,SO3
Câu 9. Bằng cách nhận ra sự có mặt của các khí sau trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3
Câu 10. Có 4 chất lỏng : rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất
trên .
Câu 11. Có 5 chất lỏng: cồn 90o, benzen, giấm ăn, dd glucozo, nước bột sắn dây.làm thế nào phân biệt chúng.
Câu 12.Có 5 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, glucozo, benzen, etylaxetat. Hãy phân biệt 5 chất đó.
Câu 13. Phân biệt 4 dd: rượu etylic, tinh bột, glucozo, sacacrozo
Câu 14.Phân biệt 4 chất lỏng dầu hỏa, dầu lạc, giấm ăn, lòng trắng trứng.
Giải
Câu 1. Hòa tan vào nước phân biệt được MgO khơng tan
- Tan ít tao dd đục là CaO: CaO + H2O
Ca(OH)2
Na2O + H2O NaOH
P2O5 + H2O H3PO4
Cho quỳ tím vào hai dd trong suốt nếu hóa đỏ là axit ( nhận ra P2O5)
Nếu hóa xanh là bazo( nhận ra Na2O)
Câu 2. Dùng quỳ tím nhận ra HCl và NaOH
- Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 tao kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4 + NaCl
dùng AgNO3 nhận ra NaCl tạo kết tủa trắng
20
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
NaCl + AgNO3
AgCl + NaNO3
Còn lại là NaNO3
Câu 3. Dùng Ca(OH)2 cho vào 3 loại phân bón:
nếu có kết tủa trắng là supephotphat
Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2 + H2O
có khí mùi khai bay ra là đạm hai lá
Ca(OH)2 + NH4NO3 Ca(NO3)2 + NH3 + H2O
- khơng có hiện tượng gì là KCl.
Câu 4. cho HCl vào 5 dd
- nếu có khí mùi trứng thối bay ra là Na2S : Na2S + HCl H2S + NaCl
- có khí khơng màu bay ra là Na2CO3: Na2CO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
-dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4( câu 2)
- dùng AgNO3 nhận ra NaCl ( câu 2)
Câu 5. Cho BaCl2 vào 8 mẫu thử
thấy 4 dd kết tủa là MgSO4, FeSO4, CuSO4, Na2SO4( nhóm A)
có 4 dd khơng có hiện tượng là Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2,NaNO3
cho dd NaOH vào mỗi dd trong cả hai nhóm:
Nếu có kết xanh là CuSO4, và Cu (NO3)2
CuSO4 + NaOH Cu(OH)2
+ Na2SO4
Nếu
có
kết
tủa
trắng
là
MgSO
và
Mg(NO3)2
4
Mg(NO3)2 + NaOH Mg(OH)2 + NaNO3
nếu kết tủa trắng xanh hóa nâu trong khơng khí là FeSO4 và Fe(NO3)2
FeSO4 + NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 ( nâu đỏ)
Câu 6. Cho nước vào các oxit trên
nếu tan thành dd trong suốt là Na2O
tan ít thành dd đục là CaO
cho dd NaOH vào các chất còn lại
nếu tan là Al2O3: Al2O3 + NaOH
NaAlO2 + H2O
-tiếp tục cho HCl vào các oxit cịn lại
- nếu có kết tủa trắng là Ag2O: Ag2O + HCl AgCl + H2O
- nếu tạo dd màu xanh là CuO: CuO + HCl CuCl2 + H2O
- nếu có khí màu vàng lục bay ra là MnO2:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
- tạo dd màu nâu đỏ là Fe2O3: Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O
Câu 7. Dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4 và Na2CO3, sau đó dùng HCl phân biệt BaCO3 và BaSO4
tiếp tục dùng dd HCl cho vào 4 chất cịn lại
nếu có khí mùi trứng thối bay ra là: Na2S
có khí khơng màu bay ra là NaHCO3
dùng AgNO3 nhận ra NaCl, còn lại là NaNO3( phản ứng ở bài 2)
Câu 8.
a. dùng dd nước Brom nhận ra C2H4 làm mất màu dd Brom: C2H4 + Br2 C2H4Br2
- dùng tàn đóm đỏ nhận ra oxi : C + O2 CO2( cháy bùng lên)
- đốt hai khí cịn lại cho sản phẩm đi qua dd nước vôi trong nhận ra CO2 và H2
H2 + O2 H2O
CH4 + O2 CO2 + H2O ,
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
b. dùng nước vôi trong nhận ra CO2
21
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
- dùng Ag2O trong NH3 nhận ra C2H2: C2H2 + Ag2O 1C2Ag2 + H2O
- dùng dd nước Brom nhận ra C2H4, còn lại là CH4.
c. dùng AgNO3 nhận ra HCl
- dùng Cu(NO3)2 nhận ra H2S : H2S + Cu(NO3)2 CuS đen + HNO3
-dùng dd nước Brom nhận ra SO2
- dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3
d.. dùng dd BaCl2 nhận ra SO3: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + HCl
- dùng dd Brom hoặc nước vôi trong nhận ra SO2
- khí clo màu vàng lục
Câu 9. dẫn hỗn hợp khí lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp gồm: dd BaCl2 nhận ra SO3, tiếp tục đi qua dd nước
Brom nhận ra SO2, tiếp tục đi qua nước vôi trong nhận ra CO2, tiếp tục đi qua CuO nung nóng nhận ra CO.( phản
ứng HS tự viết)
Câu 10. Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic
dùng dd Brom nhận ra phenol có kết tủa trắng:
C6H5OH + Br2
C6H2Br3OH + HBr
- dùng Na nhận ra rượu etylic: Na + C2H5OH
C2H5ONa + H2
cịn lại benzen khơng phản ứng.
Câu 11. dùng I2 nhận ra ột sắn dây
dùng quý tím hoặc đá vôi nhận ra giầm ăn
dùng Ag2O/NH3 nhận ra glucozo. C6H12O6 + Ag2O
C6H12O7 + Ag
dùng Na nhận ra cồn , còn lại là benzen.
Câu 12. tương tự bài 11. Riêng etylaxetat nhận bằng dd NaOH có ít phenolphtalein có màu hồng
mất màu
hồng.
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Câu 14. Nhận ra giấm bằng quỳ tím
nhận ra lịng trắng trứng đun nóng đơng lại
dùng NaOH phân biệt dầu lạc( chất béo) còn lại là dầu hỏa.
Dạng 2: Dùng thuốc thử hạn chế
Câu 1.Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết từng chất trong:
a. có 5 dd Na2SO4, H2SO4, MgCl2,BaCl2,NaOH
b. 5 dd sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2,NaCl
Câu 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết:
a.6 dd sau: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
b.5 dd sau : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
c. 6 dd sau: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2
d. 5 chất lỏng : CH3COOH, C2H5OH, C6H6, Na2CO3, MgSO4
Câu 3. Chỉ dùng thêm dd HCl hãy nhận biết:
a. 4 dd: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl
b. 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4
c. 5 dd: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3
Câu 4.Chỉ dùng 1 hóa chất tự chọn hãy nhận biết:
a. 5 dd MgCl2, FeCl2,FeCl3, AlCl3,CuCl2
b. 5 dd: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3
c. 6 dd : KOH, FeCl3, MgSO4, FeSO4, NH4Cl, BaCl2
Câu 5. Chỉ dùng nước và khí CO2 hãy phân biệt 6 chất rắn: KCl,K2CO3, KHCO3, K2SO4, BaCO3,BaSO4.
Câu 6. chỉ dùng thêm dd HCl, dd Ba(NO3)2 hãy nhận biết 4 bình đựng hỗn hợp gồm: K2CO3 và Na2SO4, KHCO3
và Na2CO3, KHCO3 và Na2SO4, Na2SO4 và K2SO4.
22
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Giải:
Câu 1
a. . nhận ra NaOH có màu hồng
nhận ra H2SO4 làm mất màu hồng của dd NaOH có phenolphtalein
nhận ra MgCl2 có kết tủa trắng: MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl
dùng H2SO4 nhận ra BaCl2, còn lại là Na2SO4
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + HCl
b.. nhận ra NaOH có màu hồng
- phân biệt nhóm A có HCl, H2SO4 làm mất màu hồng
- nhóm B BaCl2, NaCl vẫn có màu hồng
lấy 1 trong 2 chất ở nhóm A cho vào nhóm B nếu thấy có kết tủa thì chất lấy là H2SO4 và BaCl2,chất còn lại là
HCl và NaCl
Câu 2.
a.- Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4 , HCl làm quỳ tím hóa đỏ
- NaOH, Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
- khơng đổi màu quỳ tím NaCl, BaCl2
- lấy bất ký chất nào ở nhóm 1 đổ vào nhóm 2 nếu có kết tủa nhận ra H2SO4 và Ba(OH)2 , nếu khơng có
kết tủa thì NaOH và HCl
- dùng H2SO4 nhận ra BaCl2 còn lại là NaCl.
b. Dung dịch NaHSO4 làm đỏ quỳ tím
- dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2S làm xanh quỳ tím
- dd BaCl2 khơng đối màu quỳ tím
- cho dd NaHSO4 vào 3 chất kia
- nếu có mùi trứng thối bay ra là Na2S : Na2S + NaHSO4
Na2SO4 + H2S
- nếu có mùi hắc bay ra là Na2SO3: Na2SO3 + NaHSO4
Na2SO4 + SO2 + H2O
- nếu có khí khơng mùi là Na2CO3: Na2CO3 + NaHSO4
Na2SO4 + CO2 + H2O
d. Dung dịch CH3COOH, MgSO4 làm đỏ quỳ tím
- dd Na2CO3 làm xanh quỳ tím
- dung dịch C2H5OH khơng tạo lớp
- dd C6H6 tạo lớp
- cho Na2CO3 vào 2 dd làm đỏ quỳ tím
- nếu có khí bay ra là axit: CH3COOH + Na2CO3
CH3COONa + CO2 + H2O
- nếu có kết tủa là MgSO4: MgSO4 + Na2CO3 MgCO3 + Na2SO4
Câu 3.
a. Cho 1 chất bất kỳ vào 3 chất còn lại nê1u tạo 2 kết tủa là MgSO4
MgSO4 + NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
MgSO4 + BaCl2
BaSO4 + MgCl2
chất
khơng
có
hiện
tượng
là
NaCl
dùng HCl cho vào 2 kết tủa
nếu kết tủa tan là Mg(OH)2 nhận ra NaOH
nếu kết tủa không tan là BaSO4 nhận ra BaCl2
b. Cho dd HCl vào 4 chất
nhận ra BaSO4 khơng tan
NaCl tan khơng có khí thốt ra
Na2CO3 , BaCO3 tan và có khí bay ra
Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
BaCO3 + HCl
BaCl2 + CO2 + H2O
23
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
Cho lần lượt Na2CO3 và BaCO3 vào hai dd vừa tạo nếu có kết tủa là Na2CO3 , cịn lại là BaCO3 :
Na2CO3 + BaCl2
BaCO3 + NaCl
b.Cho HCl vào các chất :
- nhận ra AgNO3 vì có kết tủa: AgNO3 + HCl
AgCl
+ HNO3
- nhận ra Na2CO3 vì có khí bay ra: Na2CO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
- dùng AgNO3 nhận ra Zn(NO3)2 khơng có phản ứng .Hai chất kia có phản ứng
AgNO3 + KBr
AgBr + KNO3
AgNO3 + BaCl2 AgCl + Ba(NO3)2
dùng Na2CO3 nhận ra BaCl2 ,còn lại là KBr
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + NaCl
Câu 4.
a. Dùng dd NaOH dư
nếu có kết tủa xanh là CuCl2
nếu có kết tủa trắng là MgCl2
nếu có kết tủa ánh dương hóa nâu trong khơng khí FeCl2
nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3
nếu có kết tủa keo tan trong kiềm dư là AlCl3( HS tự viết phản ứng)
b. dùng dd HCl
- nếu có kết tủa là Na2SiO3 : HCl + Na2SiO3
H2SiO3 + NaCl
- nếu có khí mùi trứng thối là Na2S: Na2S + HCl
NaCl + H2S
- nếu có khí mùi hắc bay ra là Na2SO3: Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O
- nếu có khí khơng mùi bay ra là Na2CO3:Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
c. Dùng dd Ca(OH)2 dư hoặc quỳ tím . chất duy nhất làm xanh quỳ tím là KOH
- cho KOH vào các mẫu còn lại: nhận ra FeCl3,MgSO4, FeSO4, (như câu a)
nếu có mùi khai bay ra là : NH4Cl: NH4Cl + KOH
KCl + NH3 + H2O
chất còn lại là BaCl2
Câu 5. Hòa tan các chất vào nước chia ra hai nhóm
nhóm tan A: KCl,K2SO4, KHCO3, K2CO3
nhóm khơng tan B: BaCO3, BaSO4
cho tiếp CO2 vào nhóm B nếu tan là BaCO3, không tan BaSO4
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2
-lấy Ba(HCO3)2 cho vào nhóm A
-nếu có kết tủa là K2CO3 và K2SO4
Ba(HCO3)2 + K2CO3
BaCO3 + KHCO3
Ba(HCO3)2 + K2SO4
BaSO4 + KHCO3 tiếp tục phân biệt hai chất này theo cách ở trên .
-hai chất còn lại là KCl và KHCO3 đem nung có khí bay ra là KHCO3 còn là KCl
KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
Dạng 3. Nhận biết khơng có thc thử
Câu 1.
a. Có 4 ống nghiệm đựng 4 dd Na2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3. mất nhãn. Hãy xác định từng chất trong mỗi lọ
nếu: đổ ống 1 vào ống 3 có kết tủa, đổ ống 3 vào 4 thấy có khí bay ra. Giải thích.
b. có 4 lọ mất nhãn A,B,C,D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3
- cho chất ở A vào B,C,D đều có kết tủa
- chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại
-chất C tạo 1 chất khí và 1 kết tủa với 3 chất cịn lại. hãy xác định từng chất trong mỗi lọ
c. Trong 5 dd ký hiệu là A,B,C,D,E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2,H2SO4, NaCl .biết
24
Chun đề ơn thi học sinh giỏi hóa 12
- đổ A vào B có kết tủa
- đổ A vào C có khí bay ra
- đổ B vào D có kết tủa. hãy xác định tên từng chất trong từng lọ.
Câu 2. Hãy phân biệt các dd chất sau đây mà không dùng thêm thuốc thử khác.
a. CaCl2, HCl, Na2CO3,KCl
b. NaOH, FeCl2, HCl,NaCl
c. AgNO3, CuCl2,NaNO3, HBr
d. NaHCO3,HCl,Ba(HCO3)2, MgCl2,NaCl
e. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH
f. BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4
GIẢI
Câu 1. a. dung dịch 3 vừa có kết tủa với 1 và có khí bay ra với 4 nên 3 là Na2CO3, 1 là CaCl2, 4 là HCl , còn lại 2
là NH4HCO3
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
Na2CO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
NH4HCO3 + HCl
NH4Cl + CO2 + H2O
b.A tạo kết tủa với 3 chất còn lại nên A là AgNO3
AgNO3 + KI AgI + KNO3
AgNO3 + HI AgI + HNO3
AgNO3 + Na2CO3
Ag2CO3 + NaNO3
Chất B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại KI.
KI + AgNO3
AgI + KNO3
Chất C tạo 1 kết tủa và 1 chất khí với 3 chất cịn lại là Na2CO3
AgNO3 + Na2CO3
Ag2CO3 + NaNO3
Na2CO3 + HI
NaI + CO2 + H2O
Vậy chất D là HI
c. B có khả năng tạo 2 kết tủa nên B là BaCl2
BaCl2 + Na2CO3
BaCO3 + NaCl
BaCl2 + H2SO4
BaSO4 + HCl
- A tạo kết tủa với B và tạo khí với C nên A là Na2CO3 và C có thể là HCl hoặc H2SO4 nhưng D tạo kết tủa với B
nên D là H2SO4 và C là HCl còn lại E là NaCl.
Na2CO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
Câu 2.
a. lấy 1 chất bất kỳ cho vào 3 chất còn lại nếu thấy có 1 kết tủa và một bay hơi thì chất đem lấy là Na2CO3,
có kết tủa là CaCl2, khí bay ra là HCl lọ khơng có hiện tượng là KCl
Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + NaCl
Na2CO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
b. cho 1 trong 4 chất phản nứng với 3 chất cịn lại chỉ có phản ứng nhìn thấy kết tủa :
FeCl2 + NaOH
Fe(OH)2 + NaCl
Cho 1 trong 2 chất còn lại vào kết tủa nếu tan kết tủa thì chất đó là HCl chất cịn lại là NaCl.
cho 1 ít axit vào 1 trong 2 mẫu FeCl2 và NaOH sau đó cho dd cịn lại vào có kết tủa thì chất vừa cho vào
là FeCl2
c. nếu dd có màu xanh là CuCl2
cho CuCl2 vào 3 chất cịn lại nếu có kết tủa là AgNO3
AgNO3 + CuCl2 AgCl + CuNO3
dùng AgNO3 nhận ra HBr còn lại là NaNO3
25