Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án thể dục 6 mới kết nối tri thức hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.56 KB, 21 trang )

Ngày soạn: 18-9Ngày dạy:

Tuần 6
Tiết 11

ĐHĐN – TDTK – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Đi đều - đứng lại, vòng phải,(trái), quay trái,
phải ,một số nội dung còn yếu.Tiếp tục ôn và hoàn thiện bài TD 9 động tác.
Chạy bền trên địa hình tự nhiên; Học một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vịng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số


- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
21


Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN học sinh còn yếu:
+ Quay các hướng
Kiến thức:
+ Giậm chân tại chỗ
-Biết cách thực
+ Chạy đều, đi đều- đứng lại.
hiện các động tác
+ Chạy đều, đi đều, vòng phải(trái) - đứng lại.
ĐHĐN di chuyển
Hoạt động 2: Bài thể dục:
nhanh nhẹn, đúng
- Ơn tồn bài thể dục 9 động tác.
với hiệu lệnh
Nội dung sách GV thể dục 6
- Thực hiện tương
* Yêu cầu thực hiện từng động tác và toàn bài theo đúng cấu trúc,
đối chuẩn các ĐT
phương hướng biên độ và nhịp điệu. Biến thực hiện động tác kết
Bµi thĨ dơc:

hợp với thở.
Hoạt động 3: Chạy bền
- GV giới thiệu 1 số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
- GV cho HS chạy bền trên địa hình tự nhiên.
*Các biện pháp thực hiện
Kĩ năng:
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
-Thực hiện cơ bản
2. Các hoạt động của GV
đúng kỹ năng phối
- GV hướng dẫn HS thực hiện
hợp và xử lý tình
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
huống các nội
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
dung tập
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ơn động tác ĐHĐN, ơn 9 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi.
Soạn: ………..


TIẾT 12 –
22


Ngày soạn: 18-9Ngày dạy:

Tuần 6
Tiết 12

đội hình đội ngũ - bài thể dục
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số. Đi
đều - đứng lại, vòng phải,(trái), đổi chân khi sai nhịp.Tiếp tục ơn và hồn thiện bài TD 9
động tác.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vòng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
23


Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN:
+Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số
Kiến thức:
+ Quay các hướng
-Biết cách thực
+ Giậm chân tại chỗ
hiện các động tác
+ Chạy đều, đi đều- đứng lại.
ĐHĐN di chuyển
+ Chạy đều, đi đều, vòng phải(trái) - đứng lại.
nhanh nhẹn, đúng
* u cầu thực hiện chính xác, nhanh nhẹn, khơng chen lấn xơ đẩy với hiệu lệnh
tập hợp dóng hàng nhanh nhẹn ngay ngắn.Biết vận dụng các kĩ năng - Thực hiện tương
đã học vào các hoạt động chung ở trong và ngoài trường

đối chuẩn các ĐT
Hoạt động 2: Bài thể dục:
Bµi thĨ dơc:
- Ơn tồn bài thể dục 9 động tác.
Nội dung sách GV thể dục 6
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
Kĩ năng:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
-Thực hiện cơ bản
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
đúng kỹ năng phối
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
hợp và xử lý tình
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
huống các nội
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
dung tập
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ơn động tác ĐHĐN, ôn 9 động tác TDTK
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi cho học sinh tham khảo
Kiểm tra, ngày tháng


24

năm


Ngày soạn: 25-9Ngày dạy:

Tuần 7
Tiết 13

kiểm tra bài thể dục
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra bài thể dục tay không, học sinh nhớ và biết cách thực hiện các động tác
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện tương đối thành thạo các nội dung kiến thức được kiểm tra
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực tự quản lý, hợp tác, năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập
- Tự lập, tự tin, trung thực
II: Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Sổ điểm cá nhân
2. Học sinh :- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
IV: Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hơng
2. Hoạt động kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra hồn thiện bài TDTK lớp 6 gồm 9 động tác
- Mỗi HS được kiểm tra 1 lần.
- Gọi lần lượt từng nhóm
-Mỗi nhóm 3 em
- Cán sự lớp hơ cho các bạn tập.

Cách xếp loại
1. Nội dung kiểm tra :
- Kiểm tra toàn bài TDTK lớp 6
2. Cách cho điểm :
25


Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của HS.
*Loại đạt :cơ bản thuộc toàn bài, động tác đều đẹp, tương đối chuẩn xác, phối hợp động
tác tương đối linh hoạt.
-Loại chưa đạt: Cơ bản chưa thuộc bài, cịn nhiều động tác sai
• Kiểm tra xong giáo viên cho lớp tập trung thả lỏng đọc thành tích và xêp loại cho
học sinh nghe
• Tuyên dương những học sinh có thành tích cao, nhắc nhở những học sinh thành tích
cịn hạn chế

26


Ngày soạn: 25-9Ngày dạy:


Tuần 7
Tiết 14

đội hình đội ngũ - chạy bền
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải,(trái),một
số nội dung còn yếu.Chạy bền trên địa hình tự nhiên; Học một số động tác hồi tĩnh sau khi
chạy
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vòng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
27


Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN học sinh còn yếu
- Đổi chân khi đi sai nhịp
Kiến thức:
- Quay các hướng
-Biết cách thực
- Giậm chân tại chỗ
hiện các động tác
- Chạy đều, đi đều- đứng lại.
ĐHĐN di chuyển
- Đi đều vòng phải( trái)
nhanh nhẹn, đúng
* Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh nhẹn, khơng chen lấn xơ đẩy với hiệu lệnh
tập hợp dóng hàng nhanh nhẹn ngay ngắn.Biết vận dụng các kĩ năng
đã học vào các hoạt động chung ở trong và ngoài trường
Hoạt động 2: Chạy bền
- Luyện tập chạy bền 300m( nam), 250m (nữ).
*Các biện pháp thực hiện
Kĩ năng:
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.

-Thực hiện cơ bản
2. Các hoạt động của GV
đúng kỹ năng phối
- GV hướng dẫn HS thực hiện
hợp và xử lý tình
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
huống các nội
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
dung tập
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi cho học sinh tham khảo
Kiểm tra, ngày tháng năm

28


Ngày soạn: 2-10Ngày dạy:

Tuần 8
Tiết 15


đội hình đội ngũ - chạy bền (KT 15’)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải,(trái),một
số nội dung còn yếu, kiểm tra 15’ĐHĐN. Chạy bền trên địa hình tự nhiên; Học một số
động tác hồi tĩnh sau khi chạy
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới, thực hiện tốt ND kiểm tra 15’
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vịng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối

- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
29


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN: Đổi chân khi đi sai nhịp
đi đều vòng phải, trái, quay các hướng.
Kiến thức:
*Kiểm tra 15’ĐHĐN: Nghỉ, nghiêm, chào, quay phải, trái, quay sau -Biết cách thực
-Loại đạt
hiện các động tác
Thực hiện các động tác cơ bản đều ,đẹp và chính xác .Tuy nhiên có ĐHĐN di chuyển
thể cịn có động tác chưa chính xác hoặc sai xót nhỏ
nhanh nhẹn, đúng
-Loại chưa đạt
với hiệu lệnh
Thực hiện các động tác chưa chuẩn xác ,còn sai xót nhiều và lúng
túng trong khi thực hiện
Hoạt động 2: Chạy bền
- Luyện tập chạy bền 300m( nam), 250m (nữ).
- Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy
* Sau khi chạy song không được ngồi xuống ngay di lại làm môt số Kĩ năng:
-Thực hiện cơ bản
động tác thả lỏng tích cực rũ tay chan tích cực.
đúng kỹ năng phối

*Các biện pháp thực hiện
hợp và xử lý tình
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
huống các nội
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
dung tập
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

30


Ngày soạn: 2-10Ngày dạy:

Tuần 8
Tiết 16


lợi ích, tác dụng của thể dục thể thao
( mục 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- -Học sinh nắm được tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần hồn, hơ hấp và q trình
trao đổi chất
-Học sinh hiểu được lợi ích, tác dụng qua đó áp dụng vào tập luyện nhằm củng cố, nâng
cao sức khỏe.
2. Kỹ năng
-Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến cơ, xương, tuần hồn, hơ hấp và q trình trao
đổi
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ.
Có thái độ hành vi đúng trong ứng sử với bạn và tự giác tích cực kiên trì tập luyện TDTT
trong các giờ học TD tự học tự tập hàng ngày
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động
hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải
2. Kĩ thuật dạy học: nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
31


Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1: Lợi ích, tác dụng của TDTT
- Tập luyện TDTT thường xuyên đúng phương pháp khoa
học làm cơ thể phát triển thể hiện ở sức nhanh sức bền độ
đàn hồi và độ linh hoạt
- Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ
hơn các tế bào xương phát triển nhanh và trẻ lâu xương dày
cứng và dai hơn,
- Tập luyện TDTTthường xuyên làm cho cơ phát triển tạo ra
vẻ đẹp và dáng đi khỏe mạnh
- Tập luyện TDTT sẽ làm tim khỏe lên, sự vận chuyển máu
của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài
được nhanh hơn, nhờ vậy khí huyết lưu thơng sức khỏe
nâng lên
- Tập luyện TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở làm
chức năng hô hấp khỏe và đàn hồi khả năng của các cơ và
xương tham gia vào hô hấp cũng linh hoạt nhờ vậy trao đổi
khí tăng.
*Các biện pháp thực hiện
Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận

Nội dung cần đạt
Kiến thức:

- GV cần giải thích tập TT
ở học sinh THCS có thể là
trị chơi vận động bài thể
dục ...
- GV nêu vấn đề dưới
dạng câu hỏi cho HS phát
biểu tranh luận đi đến kêt
luận.
- GV giới thiệu về ích lợi
của TDTT đối với đời
sống con người để từ đó
HS xác định rõ tinh thần
học tập
- Hướng dẫn gợi mở cho
HS liên hệ với phong trào
TDTT ở địa phương.
Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng
thực hiện động tác đúng
- Kỹ năng sửa sai

3. Hoạt động luyện tập
Lợi ích, tác dụng của TDTT:
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng
Kiểm tra, ngày tháng năm


32


Ngày soạn: 9-10Ngày dạy:

Tuần 9
Tiết 17

đội hình đội ngũ - chạy bền
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh ôn một số nội dung ĐHĐN học sinh thực hiện còn yếu, luyện chạy bền trên địa
hình tự nhiên
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vịng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động.
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ĐHĐN
33


- Ơn tập một số kỹ năng ĐHĐN
HS cịn yếu.
- Đổi chân khi đi sai nhịp
- Đi đều vòng phải( trái)
Kiến thức:
- Quay các hướng.
-Biết cách thực
*Yêu cầu tư thế tay chân chuẩn xác
hiện các động tác
khi đi đều chú ý chỉnh hàng ngang dọc cho chuẩn xác, quay đúng
ĐHĐN di chuyển
kĩ thuật.
nhanh nhẹn, đúng
Hoạt động 2: Chạy bền
với hiệu lệnh
- Chạy trên địa hình tự nhiên

Y/C bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay.chân tiếp đất
bằng nửa bàn chân trên.Hít thở sâu đúng nhịp phân phối sức hợp lý
- Luyện tập chạy bền 250m( nam), 200 m (nữ) theo đường gấp
khúc.
đường gấp khúc.
* Sau khi chạy song không được ngồi xuống ngay di lại làm môt số
động tác thả lỏng tích cực rũ tay chan tích cực.
Kĩ năng:
*Các biện pháp thực hiện
-Thực hiện cơ bản
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
đúng kỹ năng phối
2. Các hoạt động của GV
hợp và xử lý tình
- GV hướng dẫn HS thực hiện
huống các nội
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
dung tập
3. Nếu HS khơng thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự

tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo
34


Ngày soạn: 9-10Ngày dạy:

Tuần 9
Tiết 18

đội hình đội ngũ - chạy bền
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Tập
hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số đi đều - đứng lại, một số nội dung còn yếu, chạy bền
trên địa hình tự nhiên
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thơng qua nội dung học
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái
độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vịng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
35


Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN
HS còn yếu.
- Đổi chân khi đi sai nhịp
- Đi đều vòng phải( trái)
Kiến thức
- Quay các hướng.
-Biết cách thực
*Yêu cầu tư thế tay chân chuẩn xác
hiện các động tác
khi đi đều chú ý chỉnh hàng ngang dọc cho chuẩn xác, quay đúng
ĐHĐN di chuyển
kĩ thuật.

nhanh nhẹn, đúng
Hoạt động 2: Chạy bền
với hiệu lệnh
- Chạy trên địa hình tự nhiên
- Luyện tập chạy bền 250m( nam), 200 m (nữ) theo đường gấp
khúc.
đường gấp khúc.
* Sau khi chạy song không được ngồi xuống ngay di lại làm mơt số
động tác thả lỏng tích cực rũ tay chan tích cực.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
Kĩ năng
2. Các hoạt động của GV
-Thực hiện cơ bản
- GV hướng dẫn HS thực hiện
đúng kỹ năng phối
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó
hợp và xử lý tình
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan
huống các nội
sát, sửa sai và hướng dẫn lại
dung tập
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vịng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản về kỹ chiến thuật trong chạy bền
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo
36


Kiểm tra, ngày tháng năm
Ngày soạn: 16-10Ngày dạy:

Tuần 10
Tiết 19

ĐHĐN - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng điểm số.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đi đều - đứng lại, một số nội dung
cịn yếu. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh thói quen về cách thực hiện nề nếp học tập hàng ngày
- Rèn cho học sinh tính cách trung thực, tự lập, vui vẻ, tự tin quyết đoán .Tinh thần nghiêm
túc trong giờ học
4. Năng lực, phẩm chất : Qua bài học giáo viên định hướng cho các em năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
Đồng thời rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức trong sáng của lứa tuổi học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: còi, đồng hồ
2. Học sinh: Học sinh trang phục gọn gàng, sân bãi tập sạch sẽ

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa động tác sai
2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm luyện tập quay vòng
IV. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
+ Giáo viên: Kiểm tra sĩ số, - phổ biến nội dung bài học
+ Học sinh: - khởi động chung 5 động tác phát triển toàn thân.
37


- Khởi động chuyên môn, xoay kĩ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông bả vai
* Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN
* Vào bài mới: ĐHĐN- CHẠY BỀN
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
ND CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ :
-Nắm được kt cơ
- Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN HS cịn yếu.
-Tập hợp hàng dọc, ngang dóng hàng điểm số, đổi chân khi đi sai nhịp, bản, thao tác
quaycác hướng, đi đều vòng phải( trái)
nhanh nhẹn thực
1. Phương pháp, kt: Luyện thực hành, chia nhóm quay vịng
hiện đúng với
2.Hoạt động của GV
hiệu lệnh.
GV hướng dẫn HS ôn tập những kỹ năng cịn yếu, đơn đốc HS tự giác
tập luyện. Cho HS tập luyện, quan sát, đôn đốc và sửa sai cho HS
3. Dự kiến các tình huống phát sinh: HS di chuyển nhầm hướng

4. Hoạt động của HS: Cán sự điều khiển lớp tập theo đội hình cả lớp,
tổ, tập theo đội hình hàng dọc, - Ơn từng nội dung, ơn tổng hợp. Chia nhóm tập luyện đội hình hàng dọc
- Cả lớp tập luyện đi đều vòng phải trái, quay các hướng
Hoạt động 2: Chạy bền: 250m( nam), 200 m (nữ)
1. Phương pháp, kt: Luyện thực hành, chia nhóm quay vòng
2.Hoạt động của GV: chỉ đạo HS luyện tập theo nhóm 8- 10 em lần
lượt chạy bền cự li 250m nam. 200m nữ
3. Dự kiến các tình huống phát sinh: HS có thể chống

-Thực hiện đúng
kt, phối hợp tốt
giữa bước chạy
và thở, chạy hết
cự ly quy định

4. Hoạt động của HS : Luyện tập theo nhóm
3. Hoạt động luyện tập - củng cố:
- Thực hiện 1 số động tác ĐHĐN
- Gọi 1- 2 HS lên thực hiện một số kỹ thuật -> GV rút kinh nghiệm
4. Hoạt động vận dụng: Sáng dậy chạy 300m với VT trung bình nâng cao sức khỏe
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Ơn kỹ nội dung bài, chuẩn bị giờ sau.
- GV đưa ra câu hỏi tình huống cho học sinh tìm hiểu
38


Ngày soạn:16-10-

Tuần 10


Ngày dạy:

Tiết 20

KIỂM TRA ĐHĐN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Kiểm tra ĐHĐN :quay tại chỗ,đi đều đứng lại
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh thói quen về cách thực hiện nề nếp học tập hàng ngày
- Rèn cho học sinh tính cách trung thực, tự lập, vui vẻ, tự tin quyết đoán .Tinh thần nghiêm
túc trong giờ học
4. Năng lực, phẩm chất : -Tạo cho học sinh thói quen về cách thực hiện nề nếp học tập
hàng ngày
-Rèn cho học sinh tính cách trung thực, vui vẻ, tự tin quyết đoán .Tinh thần nghiêm túc
trong giờ kiểm tra
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Còi, sổ ghi điểm
2. Học sinh: Học sinh trang phục gọn gàng,sân bãi tập sạch sẽ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Kiểm tra thực hành
2. Kĩ thuật dạy học: Kiểm tra theo nhóm.
IV. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
+ Giáo viên :Kiểm tra sĩ số, - phổ biến nội dung bài học
+ Học sinh: - khởi động chung 5 động tác phát triển toàn thân.
- Khởi động chuyên môn, xoay kĩ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông bả vai
* Kiểm tra bài cũ: Không

39


* Vào bài mới: KT ĐHĐN
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: . kiểm tra đội hình đội ngũ:
- Thực hiện các động tác quay tại chỗ, đi đều đứng lại
-HS thực hiện kỹ thuật tương
*Cách cho điểm
đối thành thạo, đúng hiệu
-Loại đạt :
lệnh hô của GV
Thực hiện các động tác cơ bản đều ,đẹp và chính xác .Tuy
nhiên có thể cịn có động tác chưa chính xác hoặc sai xót
nhỏ
- Động tác di chuyển linh
-Loại chưa đạt :
hoạt
Thực hiện các động tác chưa chuẩn xác ,cịn sai xót nhiều
.
và lúng túng trong khi thực hiện
*Các biện pháp thực hiện
1. Kiểm tra thực hành theo nhóm.
2.GV theo dõi cho điểm
3. Hoạt động luyện tập - củng cố:
- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra, công bố điểm
4. Hoạt động vận dụng: Sáng dậy chạy 300m với VT trung bình nâng cao sức khỏe
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng: Chuẩn bị bài giờ sau.

Kiểm tra, ngày tháng

40

năm


41



×