Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.33 KB, 35 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ
ĐẦU.............................................................................................
.......................3
1. Lý do chọn đề
tài...............................................................................................
................... 3
2. Nhiệm vụ nghiên
cứu .................................................................................... ........
..............3
3. Đối tượng nghiên
cứu..............................................................................................
.......... ...4
4. Phương pháp nghiên
cứu .............................................................................................
....... 4
PHẦN II: NỘI
DUNG .........................................................................................
.................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ
GIẢI QUYẾT
VẤN.............................................................................................
...............................................4
1. NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ..................................4
1.1 Khái niệm năng
lực...............................................................................................
..............4
1.2



Khái niệm năng lực tự

học..........................................................................................
.......5
1.3

Khái niệm năng lực giải quyết vấn

đề...............................................................................6
2.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM
TAY............................................................8
2.1. Các loại phím trên máy tính cầm
tay...............................................................................8

Gv: Đàm Cơng Triều

1


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
2.2.Các thao tác cơ bản thường sử dụng để giải bài tập vật lý trên
máy tính cầm tay.....11
2.2.a. Thao tác chọn kiểu và cài
đặt.......................................................................................11
2.2.b. Thao tác gọi hằng số và đổi đơn
vị..............................................................................12
3.THỰC TRẠNG CỦA VẤN
ĐỀ..........................................................................................12
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI BÀI

TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU............................................................13
1. Dùng phép tính tích phân...................................................................................................13
2.Ứng dụng số phức vào giải toán vật
lý...............................................................................14
2.1. Số phức cho các đại lượng biến đổi điều hòa trong chương
dòng điện xoay chiều....14
2.2.Chọn chế độ thực hiện tính số phức của máy
tính.........................................................14
2.3.Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng số
phức..........................................................15
2.4. một số bài toán điện xoay
chiều......................................................................................16
2.4.1. Bài toán cộng (hoặc trừ) điện áp tức
thời...................................................................16
2.4.2. Bài toán viết biểu thức của i và của
u..........................................................................18
2.4.3. Bài toàn hộp đen............................................................................................................20
2.4.4. Xác định hệ số công suất trong mạch điện xoay
chiều..............................................22
3.Ứng dụng bảng giá trị TABLE trong giải toán vật
lý......................................................24
3.1 Phương
pháp............................................................................................
.........................24
Gv: Đàm Công Triều

2


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

3.2 Ví
dụ ..............................................................................................
....................................24
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM.........................................................................29
1. Mục đích của thực nghiệm sư
phạm.................................................................................29
2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư
phạm.................................................................................29
3. Chọn mẫu thực
nghiệm........................................................................................
..............29
4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm về mặt định
lượng...........................................29
5. Phân tích kết quả thực
nghiệm........................................................................................
..29
PHẦN III: KẾT LUẬN...........................................................................................................30
1. Bài học kinh nghiệm...........................................................................................................30
2. Phát triển đề tài..................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM
KHẢO......................................................................................................31

DANH MỤC VIẾT TẮT
BT
BTVL
TN
ĐC
HS
DH

KH
GD
GV
SGK
NL
NLGQVĐ
Gv: Đàm Cơng Triều

Bài tập
Bài tập vật lí
Thực nghiệm
Đối chứng
Học sinh
Dạy học
Khoa học
Giáo dục
Giáo viên
Sách giáo khoa
Năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề
3


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

GQVĐ
THTP
PP
MTCT


GD-ĐT

Giải quyết vấn đề
Trung học phổ thơng
Phương pháp
Máy tính cầm tay
Giáo dục-đào tạo

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vật lí là mơn khoa học cơ bản, rất quan trọng nên việc dạy và học vật lí
trong trường phổ thơng phải giúp HS nắm được kiến thức cơ bản, trọng
tâm của bộ môn, mối quan hệ giữa vật lí và các mơn khoa học khác để vận
dụng các quy luật vật lí vào thực tiễn đời sống và khoa học kỹ thuật.Vật lí
thường được biểu diễn các quy luật tự nhiên thông qua tốn học vì vậy hầu
hết các khái niệm, các định luật, quy luật và phương pháp… của vật lí
trong trường phổ thơng đều được mơ tả bằng ngơn ngữ tốn học, đồng
thời cũng yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tốt tốn học vào vật lí để
giải nhanh và chính xác các dạng bài tập vật lý nhằm đáp ứng tốt các yêu
cầu ngày càng cao của đề thi THPT Quốc gia.
Mục tiêu dạy học là cần phải hướng tới phát triển năng lực cho HS như : năng lực thu
thập thơng tin, xử lí thơng tin, giải quyết vấn đề, ra quyết định, làm việc hợp tác...,có
tinh thần tự học, từ đó người học có thể thích ứng nhanh với sự thay đổi không ngừng
của cuộc sống.
Trong dạy và học vật lý, cụ thể trong quá trình làm bài tập vật lý, đặc biệt là bài tập
trắc nghiệm ngồi việc thu thập và xử lí thơng tin, người học còn phải gi ải quy ết nhanh
vấn đề mà vẫn phải đảm bảo tính chính xác của vấn đề cần giải quyết.
Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay ( MTCT) của giáo viên (GV) cũng như học sinh
(HS) đã trở nên phổ biến trong trường học. MTCT hỗ trợ tính tốn các phép tốn từ đơn
giản đến phức tạp như: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba

ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, tính tốn số phức …giúp cho việc xử lí thơng tin
của HS nhanh hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường t ổ chức các kì thi gi ải tốn trên
máy tính Casio cho các mơn học, trong đó có mơn V ật lí đ ể rèn luy ện kĩ năng s ử d ụng
máy tính Casio. Trong các kì thi THPT Quốc gia, Bộ GD-ĐT đã ban hành danh m ục các
Gv: Đàm Công Triều

4


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
loại MTCT được mang vào phịng thi, trong đó có nhi ều lo ại máy tính có th ể s ử d ụng đ ể
giải nhanh các bài tốn Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi của HS.
Do đó tơi chọn đề tài SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT
MỘT SỐ BÀI TỐN CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 THPT NH ẰM B ỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ nhằm mục đích cung cấp cho GV
cũng như HS một số kinh nghiệm trong việc sử dụng MTCT để gi ải nhanh m ột s ố bài
toán về điện xoay chiều.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối với HS: Giúp HS nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để gi ải nhanh các bài t ập
Vật lí. Nhằm đáp ứng một phần kĩ năng vận dụng gi ải tốn Vật lí của HS trong các kì thi
tốt nghiệp, tuyển sinh cao đẳng và đại học.
Đối với GV: Giúp GV nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để ki ểm tra nhanh k ết qu ả
các bài tập Vật lí bằng MTCT.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu bài tập chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 THPT.
- Học sinh lớp 12A5, 12A8, 12A10 trường THPT Nguyễn Huệ, năm học 2019-2020
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu mục tiêu đổi mới trong dạy học nói chung và trong vật lí nói

riêng.
- Nghiên cứu tài liệu về bài tập vật lí và bồi dưỡng năng lực tự học và năng
lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, nội dung và các chuẩn kiến thức, kỹ năng
của chương
“dòng điện xoay chiều” – Vật lý 12.
- Nghiên cứu hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay.
4.2. Phương pháp điều tra
- Điều tra thông qua đàm thoại với GV, HS để biết được thực trạng sử dụng
MTCT trong dạy học Vật lí của một số trường THPT hiện nay.
4.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm
-Tiến hành thực nghiệm sư phạm một số tiến trình dạy học bài tập có sử
Gv: Đàm Cơng Triều

5


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
dụng MTCT chương “Dòng điện xoay chiều”.
- Phân tích, đánh giá kết quả thu được.
4.4.Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng các phương pháp thống kê tốn học để phân tích, đánh giá, trình
bày kết quả thực
nghiệm sư phạm và rút ra kết luận.

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN GIẢI
BÀI TẬP BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY NHẰM BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1.1.Khái niệm năng lực
“Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh
nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ làm
việc. Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả
hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.
Năng lực của học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thơng
mới của Việt Nam
sau 2018 sẽ được cấu trúc theo định hướng phát triển năng lực bao gồm:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mĩ.
- Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Gv: Đàm Công Triều

6


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
- Năng lực tính tốn.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi chỉ đề cập đến năng lực tự học và
năng lực giải quyết vấn đề.
1.2. Khái niệm năng lực tự học
“Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ
động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực
hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản
thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo
viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập”. 12 biểu
hiện của người có năng lực tự học được chia làm 2 nhóm như sau:


NĂNG LỰC TỰ HỌC
TÍNH CÁCH

PHƯƠNG PHÁP HỌC

1. Tính kỉ luật

1. Có khả năng tìm kiếm và thu
hồi thơng tin

2. Có tư duy phân tích

2. Có kiến thức để thực hiện các

3. Có khả năng tự điều chỉnh

hoạt động học tập

4. Ham hiểu biết

3. Có năng lực tự đánh giá, kỉ

5. Linh hoạt

năng xử lí thơng tin và giải

6. Có năng lực giao tiếp xã hội

quyết vấn đề


7. Mạo hiểm, sáng tạo
8. Tự tin, tích cực
9. Có khả năng tự học

1.3. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
“NLGQVĐ là khả năng huy động kiến thức, kĩ năng, thái độ và các thuộc
tính cá nhân
khác để hiểu và giải quyết vấn đề nảy sinh hay những tình huống có vấn
đề trong học tập,
cuộc sống một cách hiệu quả”.
Gv: Đàm Công Triều

7


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 1.1.3. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
Thành phần /
Thành tố
Tìm hiểu,
khám phá
vấn đề.

Thiết lập
khơng
gian
vấn đề


Hành vi

Tiêu chí
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Phân tích
được tình
huống cụ thể.

Phân tích
được
tình huống
cụ
thể dưới
sự
hướng dẫn
của
GV.

Phân tích
được
tình huống
cụ
thể khi

trao đổi
với bạn.

Phân tích
được
tình huống
cụ
thể đầy đủ
nhưng
chưa rõ
ràng.

Phân tích
được
tình huống
cụ
thể đầy
đủ, rõ
ràng một
cách
độc lập.

Phát hiện
được tình
huống có vấn
đề.

Chưa phát
hiện ra vấn
đề.


Phát hiện ra
vấn đề dưới
sự
hướng dẫn
của
GV.

Phát hiện
tình huống

VĐ khi
trao
đổi với
bạn.

Tự phát
hiện VĐ.

Nêu được
Phát biểu
tình huống có VĐ
vấn đề.
dưới sự
hướng
dẫn của
GV.

Phát biểu


nhưng
chưa
đúng với
trọng
tâm.

Tự phát
biểu
VĐ nhưng
chưa đầy
đủ.

Tự phát
biểu
được VĐ.

Thu thập
thông tin

Đọc thông
tin
nhưng
chưa
xác định
được
thông tin
cần
dùng.

Xác định

được
thông tin
dưới
sự giúp đỡ
của
người khác

Xác định
được
chính xác
một
số thơng
tin
cần thiết.

Xác định
được
đầy đủ
chính
xác các
thơng
tin cần
thiết.

Phân tích
thơng tin

Có phân
tích
thơng tin.


Phân tích
được
thơng tin
dưới
sự giúp đỡ
của
GV.

Phân tích
được
thơng tin
nhưng
chưa
chi tiết.

Phân tích
thơng tin
chi
tiết, cụ
thể, sắp
xếp khoa
học.

Tìm ra

Chỉ tìm

Biết tìm


Biết tìm

Biết tìm

Gv: Đàm Cơng Triều

8


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

Lập kế
hoạch,
thực
hiện giải
pháp

Đánh giá

phản ánh

kiến
thức vật lí
và kiến
thức
liên mơn
liên quan
đến vấn
đề.


hiểu
thơng tin
khi
được u
cầu.

hiểu
các thơng
tin
có liên
quan
đến VĐ
nhưng
ở kinh
nghiệm
bản thân.

hiểu
các thơng
tin
có liên
quan
đến VĐ ở
SGK và
thảo
luận với
bạn.

hiểu
các thơng

tin
có liên
quan
đến VĐ ở
SGK, tài
liệu
tham khảo

thơng tin
qua
thảo luận
với
bạn.

Đề xuất
giả
thuyết

Đề xuất
được
giải pháp
GQVĐ dưới
sự hướng
dẫn
của GV.

Đề xuất
được
giải pháp
GQVĐ

nhưng
chưa hợp
lí.

Đề xuất
được
giải pháp
GQVĐ
nhưng
chưa tối
ưu.

Đề xuất
được
giải pháp
GQVĐ một
cách tối
ưu.

Lập kế
hoạch để
GQVĐ

Chỉ lập kế
hoạch để
GQVĐ khi
được yêu
cầu.

Lập được

kế
hoạch
GQVĐ
nhưng nhờ
sự
giúp đỡ
của
người
khác.

Lập được
kế
hoạch để
GQVĐ
nhưng
chưa đầy
đủ,
chi tiết.

Lập được
kế
hoạch
GQVĐ
cụ thể, chi
tiết
(đầy đủ
thời
gian,
nguồn
nhân lực,

vật
lực)

Thực hiện
kế hoạch
GQVĐ.

Thực hiện
kế
hoạch
GQVĐ
nhưng
chưa
hồn
thành.

Thực hiện
kế
hoạch
GQVĐ
nhưng cần

sự giúp đỡ
của
GV, bạn
học.

Thực hiện
kế
hoạch

GQVĐ
độc lập
nhưng
chưa hợp
lí.

Thực hiện
kế
hoạch
GQVĐ
độc lập,
hợp lí.

Thực hiện
và đánh
giá

Chỉ thực
hiện
khi có sự

Thực hiện
được giải
pháp

Thực hiện
giải
pháp

Thực hiện

kế
hoạch độc

Gv: Đàm Cơng Triều

9


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
giải pháp

giải pháp
GQVĐ.

hướng dẫn
của
giáo viên.

GQVĐ
nhưng
chưa hồn
thành.

GQVĐ
nhưng
chưa
đánh giá
được
giải pháp.


lập
hoặc hợp
lí.
Đánh giá
việc
thực hiện
giải
pháp
GQVĐ.

Suy ngẫm
về cách
thức và
tiến
trình

Có suy
ngẫm
về cách
thức
và tiến
trình
GQVĐ.

Nhận ra sự
phù hợp
hay
khơng phù
hợp
của giải

pháp khi
trao đổi
với người
khác.

Nhận ra sự
phù hợp
hay
không phù
hợp
của giải
pháp
nhưng
chưa
đầy đủ.

Nhận ra sự
phù hợp
hay
không phù
hợp
của giải
pháp.

Điều chỉnh
và vận
dụng
trong tình
huống
mới.


Biết cách
điều
chỉnh
nhưng
nhờ sự
giúp đỡ
của người
khác

Biết cách
điều
chỉnh
nhưng
chưa vận
dụng
trong tình
huống
mới.

Biết điều
chỉnh
hợp lí, vận
dụng được
trong tình
huống
mới.

Vận dụng
được trong

tình huống
mới một
cách
độc lập.

2.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY

Hiện có nhiều loại MTCT hỗ trợ tốt việc giải các bài tốn Vật lí, tơi ch ọn h ướng
dẫn trên máy tính Casio fx-570ES vì nó có giá rẻ và thơng dụng trong danh m ục
thiết bị được cung cấp ở trường THPT, cũng như HS được học và hướng dẫn s ử
dụng trong mơn tốn theo chương trình tốn 11. Ngồi ra cịn các lo ại máy h ỗ tr ợ
hiển thị tự nhiên các biểu thức toán như Casio fx-570ES, fx-570ES PLUS, fx570VN PLUS...
2.1. Các loại phím trên máy tính cầm tay

Phím chung
Phím
Gv: Đàm Cơng Triều

Chức năng
10


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

W

Mở máy

qC


Tắt máy

! $RE

Di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu hoặc
phép tốn cần sửa

0123456789

Nhập từng chữ số 0,1,...,9

.

Nhập dấu ngăn cách phần nguyên với phần
thập phân

+pOP

Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia;dấu bằng

C

Xóa hết, xóa màn hình

o

Xóa kí tự vừa nhập

z


Dấu trừ của số âm
Phím nhớ

Phím

Chức năng

M

Gọi kết quả vừa mới tính

J

Gọi số ghi trong ô nhớ

qJ

Ghi số vào ô nhớ

ABCDEFxyM
m
qm

Các ô nhớ, mỗi ô trong 9 ô nhớ này chỉ được nhớ một số, riêng ô
nhớ M thêm chức năng nhớ do M+, M- gán cho
Cộng thêm số vào ô nhớ M
Trừ bớt ra ở ơ số nhớ M
Phím đặc biệt

q


Chuyển qua kênh chữ vàng

Q

Chuyển qua kênh chữ đỏ

w

Ấn định ngay từ đầu kiểu, trạng thái, loại hình tính tốn, loại đơn vị
đo,dạng số biểu diễn kết quả... cần dùng

()

Mở, đóng ngoặc

K

Nhân với lũy thừa nguyên của 10

L

Nhập số pi

x

Nhập hoặc đọc độ, phút, giây

B


Chuyển đổi đơn vị giữa độ, rađian, grad

q0

Làm trịn giá trị

qP

Tính tổ hợp chập r của n

Gv: Đàm Công Triều

11


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

qO

Tính chỉnh hợp chập r của n
Phím hàm

Phím

Chức năng

jkl

Sin, cosin, tan


qj



Giá trị góc( từ -900 đến 900 hoặc từ 2 đến 2 ) tương ứng với

sin của nó
qk

Giá trị góc ( từ 00 đến 1800 hoặc từ 0 đến  ) tương ứng với
cosin của nó

Ql



Giá trị góc( từ -900 đến 900 hoặc từ 2 đến 2 ) tương ứng với

tan của nó
ih

Lơgarit thập phân, lôgarit tự nhiên

qh

Hàm số mũ cơ số e, cơ số 10

K
dD


Bình phương, lập phương

sSF

Căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc x

u

Nghịch đảo

%

Giai thừa

v

Phần trăm

e

Giá trị tuyệt đối

r

Tính giá trị của hàm số

Y

Tính giá trị của đạo hàm


.

Dấu ngăn cách giữa hàm số và đối số hoặc đối số và các cận

y

Tính tích phân

b

Chuyển ra dạng a ì 10n với n giảm

qb

Chuyển ra dạng a ì 10n với n tăng

q+

Đổi tọa độ Đề- các ra tọa độ cực

qp

Đổi tọa độ cực ra tọa độ Đề- các

q.

Nhập số ngẫu nhiên

Gv: Đàm Công Triều


12


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
2.2.Các thao tác cơ bản thường sử dụng để giải bài tập vật lý trên
máy tính cầm tay
2.2.a. Thao tác chọn kiểu và cài đặt
* Chọn kiểu: Nhấn q, trên màn hình hiển thị 8 chức năng: 1: COMP, 2: CMPLX, 3: STAT,
4: BASE-N, 5: EQN, 6: MATRIX, 7: TABLE, 8: VECTOR.
1: COMP

Trả về trạng thái ban đầu, thuwch hiện các phép tính
tổng hợp

2: CMPLX

Thực hiện các phép tính phức tạp trên trường số phức

3: STAT

Phép tính thống kê và hồi quy

4: BASE-N

Các hệ trong toán học: hệ nhị phân, hệ thập phân,...

5: EQN

Giải phương trình và hệ phương trình


6: MATRIX

Phép tính ma trận

7: TABLE

Tạo bảng giá trị cho một hàm số

8: VECTOR

Không gian vecor

*Cài đặt:Nhấn qw ta có hai cửa sổ, di chuyển bằng phím R E. Trong setup có các chức
năng sau:
Cửa sổ thứ nhất
1: MthIO

Hiển thị các cơng thức tốn như phân số, căn
thức...

2: LineIO

Hiển thị như máy MS

3: Deg

Chọn đơn vị đo góc là độ

4: Rad


Chọn đơn vị đo góc là rađian

5: Gra

Đơn vị Grad

6: Fix 7: Sci

Làm tròn số

8: Norm

Dạng hiển thị lũy thừa của 10
Cửa sổ thứ hai

1: ab/c, 2:
b/c

Là cách hiển thị hỗn số hoặc phân số

3: CMPLX

Chọn dạng hiển thị số phức

4: STAT

Kích hoạt chương trình thống kê

5: Disp


Hiển thị số thập phân

6: ◄CONT►

Điều chỉnh độ sáng, tối của màn hình hiển thị

2.2.b. Thao tác gọi hằng số và đổi đơn vị
Gv: Đàm Công Triều

13


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
q7 gọi hằng số. Có 40 hằng số được in bên trong nắp trượt của máy.
q8gọi và đổi các đơn vị. Có 40 đơn vị đo lường được in bên trong nắp trượt của máy.
3.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Đa số học sinh khi giải một số dạng bài tập vật lý mà tôi đ ề c ập sau đây th ường m ất
rất nhiều thời gian do áp dụng các giải truyền thống. Học sinh phải ti ến hành qua
nhiều bước trung gian, sử dụng kiến thức tốn học để tính tốn các đ ại l ượng m ột cách
rườm rà, phức tạp.
Thông qua phiếu điều tra thì đa số học sinh có sử d ụng MTCT nh ưng ch ỉ đ ể tính tốn
những phép tính căn bản, chưa biết sử dụng một số chức năng ưu vi ệt c ủa MTCT h ỗ
trợ cho việc giải một số dạng bài tập vật lý.

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Dùng phép tính tích phân
1.1 Tìm điện lượng chuyển qua một đoạn mạch từ thời điểm t 1 đến thời điểm t2 khi
biết cường độ dòng điện chạy qua mạch.
t


a.Phương pháp:

2
dq
i
�q�
i dt
dt
t1

b.Ví dụ 1: Cường độ dịng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức : i =5cos(100 πt+


3
T
3 ) (A), t tính bằng giây (s). Điện lượng chuyển qua mạch trong 4 kể từ lúc i = 0 là:
A.0,048 (C)

B. 0,028 (C)

C.0,036 (C)

D. 0,026 (C)

Hướng dẫn giải:
Tính chu kì:

T


2
1

 50 (s)

Khi i = 0 thay vào biểu thức cường độ dịng đi ện ta suy ra
mất tính tổng quát ta chọn khi
(s)

t

t

1
k

600 100 (s), k �Z. Không

1
3
1
3 1
1
(s)
T
t, 
 . 
600
600 4 50 60
thì i = 0. Sau đó 4 thì

1
60


q �
5cos(100 t  ) dt
3
3
T
1
600
Điện lượng qua mạch trong 4 kể từ lúc i = 0 là:
=0,048 (C)
Gv: Đàm Công Triều

14


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Thao tác trên MTCT:
qw11
yqc
5k100qKQ)+aqK3)

$$1a600$$1a60= Kết quả : 0,048 (C).
1.2. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R từ thời điểm t1 đến thời điểm t2
t2

a.Phương pháp:


Q�
Ri 2 dt
t1

b.Ví dụ 2: Dịng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức , tính
bằng giây (s). Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian 2 phút kể từ thời điểm
ban đầu là:
A. Q = 60 J.

B. Q = 80 J.

C. Q = 2 400 J.

D. Q = 4 800 J.

Hướng dẫn giải:
t2

t1 =0, t2 = 120 (s). Nhiệt lượng tỏa ra là:

Q�
Ri 2 dt
t1

120

10.4 cos (120 t)dt

2


=

0

=2400J

Thao tác trên MTCT:
qw11y
10O(2k120qKQ)d

$$0$$120= kết quả: 2400 J
*Lưu ý: Tốc độ xử lí khá lâu nên có điều kiện nên dùng 2 MTCT vì ta phải chờ kết quả.
2.Ứng dụng số phức vào giải toán vật lý
2.1. Số phức cho các đại lượng biến đổi điều hòa trong chương
dòng điện xoay chiều
Bình thường các bài tốn về vectơ GV thường hướng dẫn học sinh vẽ giãn đồ và s ử
dụng kiến thức hình học kết hợp các cơng thức lượng giác để gi ải. Khi s ử d ụng máy
tính Casio fx-570ES để tìm nhanh kết quả khi phối hợp hình h ọc và tính năng h ỗ tr ợ
của MTCT. Có thể vận dụng để giải một số bài tốn Vật lí ở chương Dịng điện xoay
chiều cho kết quả nhanh chóng và chính xác.

Gv: Đàm Cơng Triều

15


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Một biểu thức của các đại lượng điện xoay chiều như u, i, u L, uR, uC… có dạng tổng

r


quát x  r.cos(t   ) hay r� . Biểu thức này được biểu
diễn qua số phức z = a + bi. Trong đó:

a 2  b 2 : mođun hay giá trị độ lớn của vectơ; +

+r=

tan  

b
a

+ a là phần thực; b là phần ảo;
+ i là đơn vị số ảo: i2 = -1
Khi đó, việc tổng hợp tính tốn cộng, trừ, nhân, chia vect ơ sẽ đ ưa v ề b ằng vi ệc s ử
dụng các phép cộng, trừ, nhân, chia các số phức.
2.2.Chọn chế độ thực hiện tính số phức của máy tính
Hiện có nhiều loại MTCT hỗ trợ tốt việc giải các bài tốn Vật lí, tơi ch ọn h ướng d ẫn
trên máy tính Casio fx-570ES vì nó có giá rẻ và thơng d ụng trong danh m ục thi ết b ị
được cung cấp ở trường THPT.Ngồi ra cịn các loại máy hỗ tr ợ hi ển th ị t ự nhiên các
biểu thức toán như đã đề cập ở trên.
Quy ước: Chọn một vectơ làm chuẩn (trục thực)   0 , sau đó xác định số đo góc
của các vectơ thứ 2, thứ 3…theo chiều dương quy ước của đường tròn lượng giác.
Nút lệnh

Chế độ

Kết quả trên màn hình


qw1

Chỉ định dạng nhập/xuất Màn hình xuất hiện Math
tốn

w2

Thực hiện phép tính số Màn hình
phức
CMPLX

q23

Hiển thị dạng tọa độ cực

Hiển thị số phức dạng
A�

q24

Hiển thị dạng tọa đề các

Hiển thị số phức dạng
a+bi

qw3

Chọn đơn vị góc là độ

Màn hình xuất hiện chứ D


qw4

Chọn đơn vị góc là Rad

Màn hình xuất hiện chứ R

Qz

Nhập kí hiệu góc �

Màn hình hiển thị kí hiệu


b

Nhập kí hiệu phần ảo

Màn hình hiển thị i

xuất

Bước chuẩn bị nhập số liệu vào máy: Chuyển chế độ dùng số phức:
Bấm: w2+ qw4
Gv: Đàm Công Triều

16

hiện



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Bước lấy kết quả. Sau khi nhập biểu thức cộng hoặc trừ vectơ, nhấn :
-

q23= kết quả dạng cực ( r � ).

-

q24= kết quả dạng phức (a+bi).

2.3.Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng số phức
Trong biểu diễn với điện xoay chiều:
+ R là đại lượng ứng với phần thực, được biểu diễn trên trục thực nằm ngang
+ ZL là đại lượng ảo dương, được biểu diễn trên trục ảo thẳng đứng, hướng lên
+ ZC là đại lượng ảo âm, được biểu diễn trên trục ảo thẳng đứng, hướng xuống

Quy ước nhập:
Các đại lượng điện xoay chiều
R – Phần thực

Biểu diễn dưới dạng số
phức
R

ZL – Phần ảo dương

ZLi

ZC – Phần ảo âm


- ZCi

u = U0cos(ωt + φ)(V )

U0 �( φ)

i = I0cos(ωt + φ)(A)

I0 �( φ)

Các cơng thức tính: Do có thể nhầm với dòng điện i nên, i trong số phức được thay
bằng j.
+ Tổng trở phức: Z = R + ZLj - ZCj

i
+ Biểu thức dòng điện:

U 0�u
u

 I 0�i
Z R  (Z L  Z C ) j

Tính tốn các đại lượng khác, ta cũng áp dụng định luật Ôm t ương tự nh ư cách gi ải
đại số.
Gv: Đàm Công Triều

17



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
2.4. một số bài toán điện xoay chiều
2.4.1. Bài toán cộng (hoặc trừ) điện áp tức thời
a. Phương pháp:
Cách 1( giải thông thường): Cho hai biểu thức điện áp u1 và u2 có dạng:
u1  U 01cos(t  1 )
u  U 02 cos(t   2 )
và 2
, thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u
u  u1  u2  U 01cos(t  1 )  U 02 cos(t   2 )
= u1 +u2 =
Biểu thức điện áp tổng có dạng:

u  U 0 cos(t   )

. Trong đó:

2
2
2
+ U 0  U 01  U 02  2U 01U 02 cos(1  2 )

+

tan  

U 01 sin 1  U 02 sin  2
U 01 cos 1  U 02 cos  2


Cách 2: Dùng MTCT
b.Ví dụ 1: Cho mạch gồm đoạn AM chứa R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa

cuộn cảm L, r. Xác định biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB uAB biết:


u AM  200 2cos(100 t  )
uMB  200 2cos(100 t  )
3 (V),
6 (V).
A

A.
C.

u AB  400 cos(100 t 


)
12 (V).

u AB  400 2 cos(100 t 


)
12 (V).

B.
D.


R

u AB  400cos(100 t 

C

M


)
12 (V).

u AB  400 2 cos(100 t 


)
12 (V).

Hướng dẫn giải:

Cách 1

Cách 2

u AB  u AM  uMB U 0 cos(100 t+ )
=

Bấm:w2+ qw4

-


Nhập:200s2

U 0  U 012  U 022  2U 01U 02 cos(1   2 )

qzaqKR3$

 
U 0  (200 2) 2  (200 2) 2  2.200 2.200 2cos( 
) +200s2q
3 6
zazqKR6

= 400 (V)

Kết quả:q23=
Gv: Đàm Công Triều

18

L,r

B


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

-

tan  


U 01 sin 1  U 02 sin 2
U 01 cos 1  U 02 cos 2 =

1

Màn hình hiển thị:400 �12



 200 2 sin
3
6

 
200 2 cos  200 2 cos
3
6 = 12

Vậy

200 2 sin

-Vậy

u AB

u AB  400 cos(100 t 



)
12

*Cách này khi sử dụng
thành thạo MTCT sẽ giải rất
nhanh!


 400 cos(100 t  )
12

Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm thuần một điện áp tức


u  100 2cos(120 t  )
2 (V). Biết điện áp giữa hai đầu điện trở có
thời có biểu thức

biểu thức:

uR  100cos(120 t 

3
)
4 .Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:


uL  100 2 cos(120 t  )
4 (V).
A.



uL  100 cos(120 t  )
4 (V).
B.


uL  100 2 cos(120 t  )
4 (V).
C.


uL  100 cos(120 t  )
4 (V).
D.

Hướng dẫn giải:
Bấm:w2+ qw4
Nhập:100s2qzaqKR2
$p100qza3qKR4
Kết quả:q23=

1


uL  100 cos(120 t  )
4
Màn hình hiển thị:100 � 4 . Vậy :
2.4.2. Bài toán viết biểu thức của i ( khi biết biểu thức của u ) và của u ( khi biết
biểu thức của i ).

a) Phương pháp:
Cách 1( Phương pháp truyền thống)

Cách 2 ( dùng MTCT)

Cho R, L, C mắc nối tiếp. Cho biểu thức

- Bước 1: Cài đặt

Gv: Đàm Công Triều

19


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

u  U 0 cos( t+ ) , viết i? Hoặc cho biểu
thức

i  I 0 cos( t+ )

Bấm: w2+ qw4
- Bước 2:

, viết u?

- Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính
1
2
2

ZC 
C và Z  R  ( Z L  ZC )

ZL  L

+ Tổng trở phức: Z = R + ZLj - ZCj ( j là đơn
; vị số ảo nhập bằng phímb )
+ Biểu thức dịng điện:

i

- Bước 2: Áp dụng định luật Ôm:
I

U
Uo
Z ; I = Z
o

U 0�u
u

 I 0�i
Z R  (Z L  Z C ) j

+ Biểu thức điện áp:

u  i.Z  I 0 �u . R  ( Z L  Z C ) j  U 0�u

- Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai

- Bước 3: Lấy kết quả:q23= kết quả dạng
Z L  ZC
tan  
cực ( r � ).
R
đầu mạch và i:
. Suy ra .
- Bước 4: Viết biểu thức i hoặc u:
a. Nếu cho trước u = U0cos(t +
u) thì i có dạng: i = I0cos(t + u - ).
b. Nếu cho trước i = I0cos(t + i)
thì u có dạng: u = U0cos(t + i + ).
b.Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm R, L , C mắc nối tiếp. R = 20 Ω, Cu ộn c ảm thu ần

0, 7
2.104
(H)
C
(F)


có độ tự cảm
, tụ điện có điện dung
. Đặt vào hai đầu một
điện áp xoay chiều thì trong mạch xuất hiện một dịng đi ện có bi ểu th ức:
L

i  2cos(100 t) (A) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là:

�


u  40cos �
100 t  �
4 �(V).

A.

�

u  40cos �
100 t  �
4 �(V).

B.

�

u  20cos �
100 t  �
4 �(V).

B.

�

u  20cos �
100 t  �
4 �(V).

C.


Hướng dẫn giải:
Cách 1( cách thông thường)

Cách 2 ( MTCT)

Bước 1:

- Bước 1: Cài đặt

Z L   L  100 .

0,7
 70

;

Bấm: w2+ qw4
- Bước 2: Tính cảm kháng, dung kháng
0,7
Z L   L  100 .
 70



Gv: Đàm Công Triều

20



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020

ZC 

1

C

1
 50
2.10 4
100 .


ZC 

1

C

1
 50
2.104
100 .


Nhập:s2qz0O(20+(70p50)b)
ước 3: Lấy kết quả:q23=
Z  R 2   Z L  Z C   202   70 -B
 50

  20 2
2

Bước 2: Uo= IoZ =
40V;

2

2.20 2 =

Bước 3:

tan  

Z L  Z C 70  50

1
R
20

� 


4 (rad).

1
40� 
4
Màn hình cho kết quả:


�

u  40cos �
100 t  �
4�

Vây:
(V).

Bước 4: Biểu thức điện áp giữa
hai đầu mạch điện:

�

u  40cos �
100 t  �
4 �(V).

Ví dụ 2: Cho hiệu điện thế giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm


1
u  200 2 cos(100 t  )(V )
L  (H )
3

là :
. Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là :
5

)( A)
6
A.

i 2 2 . cos(100t  )( A)
6
C.
i 2 2 . cos(100t 

i 2 2 . cos(100t 
B.

i 2. cos(100t 
D.


)( A)
6


)( A)
6

Hướng dẫn giải:
-Bấm: w2+ qw4

Tính

Z L   L  100 .


u U �
1
i  0 u
 100
Z
ZL j

. Biểu thức nhập máy có dạng:


200 2�
3

100 j
Gv: Đàm Công Triều

21


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
-Nhập: a200s2$qzaqKR3R100b$
-

1
2 2� 
6
Lấy kết quả:q23=. Trên màn hình hiển thị:

Vậy:


i 2 2 . cos(100t 


)( A)
6

Ví dụ 3: Một mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50 Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây có độ
1
tự cảm L =  H, điện trở R0 = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều một điện
áp u AB  100 2 cos(100 t )(V ) . Viết biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây.

�

ud  50 2 cos �
100 t  �
4 �(V).

A.

B.

ud  50 2 cos  100 t  0,322 

�

ud  50 5 cos �
100 t  �
4 �(V).

C.


D.

ud  50 5 cos  100 t  0,322 

Hướng dẫn giải:
-Bấm: w2+ qw4
Tính

Z L   L  100 .

ud  i.Z d 

1
 100

. Biểu thức nhập máy:

u
u
100 2
.Z d 
( R0  Z L j ) 
.(50  100 j)
Z
R  R0  Z L j
50  50  100 j

Nhập:a100s2R50+50+100b$O(50+100b)
-


Lấy kết quả:q23=. Trên màn hình hiển thị: 50 5�0,3217
Vậy:

ud  50 5 cos(100 t  0,322)(V )

2.4.3. Bài toàn hộp đen
a. Phương pháp
- Sử dụng phép chia 2 số phức để tính tổng trở phức Z :

Z

u U 0 �u

i
I 0�i

- Nhập máy: a U0 qz φu R I0 qz φi =
- Với tổng trở phức

Z  R  ( Z L  Z C )i

, có dạng (a + bi), với a = R; b = (ZL -ZC )

- Chuyển từ dạng A  sang dạng: a + bi bấm q24=
Từ kết quả của Z ta có thể xác định được các phần tử có trong mạch đi ện là R, L,
hay C.
Gv: Đàm Công Triều

22



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
b. Ví dụ 1: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần t ử R, L, C m ắc n ối ti ếp. N ếu
đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos(100 t + )(V) thì cường độ
dòng điện qua hộp đen là i = 2cos(100 t)(A). Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá
trị của các đại lượng đó?
A. R = 50; ZL= 50 .

B. R = 50; ZC= 50 .

C. R = 25; ZL= 25 .

D. R = 25; ZC= 25 .

Hướng dẫn giải:
Cách 1 ( Cách giải thông thường)

Cách 2 (MTCT)

Cài đặt: w2+ qw4

4 nên
Vì độ lệch pha giữa u và i

100 2�

u U 0 �u
4
0  

Z 

2 . Vậy mạch chứa 2 phần tử
i I 0�i
2
là R, L.
a100s2$qzqKa4 R2=
ZL

Nhập
tan  
 tan � Z L  R
R
4
(1)
Kết quả : 50 +50i. Mà Z  R  ( Z L  Z C )i Suy ra:
U
R = 50; ZL= 50 .
Z  R 2  Z 2 L   50 2
I
(2)



Từ (1),(2) Suy ra: R = 50; ZL= 50 .
Ví dụ 2: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C m ắc nối ti ếp. N ếu đ ặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 20cos(100 t - )(V) thì cường độ dòng
điện qua hộp đen là i = 2cos(100 t)(A). Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị
của các đại lượng đó?
A. R = 43,3; ZL= 25 .


B. R = 43,3; ZC= 25 .

C. R = 25; ZL= 43,3 .

D. R = 25; ZC= 43,3 .

Hướng dẫn giải:
Cài đặt: w2+ qw4

u U �
Z  0 u 
i
I 0 �i

100 2�


3

2 2

Nhập: a100s2$qzzqKa3R2s2=
Kết quả : 25 – 43,301i. Mà Z  R  (Z L  Z C )i Suy ra: R = 25; ZC= 43,3 .
2.4.4. Xác định hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều
a. Phương pháp:
- Hệ số công suất của đoạn mạch:
Gv: Đàm Công Triều

23



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Các loại
mạch

đoạn

Hệ số công suất

Mạch RLC

cos =

Mạch RrLC

cos =

Cuộn dây

UR R

U
Z

U R  Ur R  r

U
Z


cosd =

Ur
r
r


2
Ud Zd
r  Z L2

dây.

,r là điện trở cuộn

Tính tổng trở phức của đoạn mạch để suy ra hệ số công suất.

Z
Tổng trở dưới dạng số phức:
+ Hệ số công suất của cuộn dây:

u U 0 �u

 Z �
i
I 0 �i
. Tính cosφ.

Z


ud
 Z d �d
cosd
i
. Tính
.

b.Ví dụ 1: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối ti ếp. Đoạn AM g ồm đi ện

1
trở thuần R= 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L =  H. Đoạn MB là tụ điện có


u AM  100 2 cos(100 t  )(V )
4
điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB là


uBM  200 cos(100 t  )(V )
2
. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:
A. 0,5.

2
B. 2 .

3
C. 2 .

D. 0,85.


Hướng dẫn giải:
Cách 1( giải thông thường)

Cách 2( Dùng MTCT)

Z L   L  100 .

1
 100

, R= 100 Ω.

Biểu thức điện áp trên đoạn
mạch BM chỉ chứa tụ điện là
Z  100  100i

Tổng trở phức của đoạn mạch AM: AM
uBM  200 cos(100 t  )(V )

2
Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
Biểu thức cường độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch:

i =I0cos(100t)(A). (1)

u AB  u AM  uMB

Z AB 


u AB u AM  uMB � uMB �

�
1
Z AM

u AM
i
� u AM �
Z AM

=
U 0 cos(100 t   )(V )

Gv: Đàm Công Triều

24


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020
Áp dụng bài toán cộng hai điện áp
ta được kết quả:

u AB

Từ


 100 2 cos(100 t  )(V )

4
(2)
(1),(2)

cos =

suy



4 �

ra

Z AB



� 200� 2
�
1

� 100 2�
4




 100  100i 





Nhập máy:
Cài đặt: w2+qw4
(1+a200qzzqKa2
(100+100b=

2
2

R100s2$qzqKa4)

Kết quả: Z AB  100  100i .
Chuyển qua dạng tọa độ cực ấn: q23=


Z AB  141, 421�
4
Kết quả:

2

4
2
Bấm
Ví dụ 2( Câu 36- ĐH 2011-Mã đề 817) : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có
cos


103
F
4 , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn
diện dụng
cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu d ụng và t ần s ố khơng đ ổi thì
điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB l ần lượt là :
C

u AM  50 2 cos(100t 

7
) (V)
u  150 cos100t (V)
12
và MB
. Hệ số công suất của đoạn

mạch AB là
A. 0,86.

B. 0,84.

C. 0,95.

D. 0,71.

Hướng dẫn giải:
Zc 
Dung kháng tụ điện:
Z AM  40  40i


1

C

1
10 3
100 .
4

 40
. Tổng trở phức của đoạn mạch AM:

Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
Z AB



u AB u AM  uMB � uMB �


150


�
1
Z AM
Z

1



 40  40i 

AB
u AM
i
7 �
� u AM �
� 50 2�

Z AM
12 �



Nhập máy:
Cài đặt: w2+ qw4
Gv: Đàm Công Triều

25


×