Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.08 KB, 24 trang )

SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

MC LC
Phn I: Lý do chn ti
Phn II: C sở lý luận
Phần III: Thực trạng
Phần IV: Kết luận
1. Thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử
2. Một vài lưu ý khi soạn giảng GAĐT
3. Cách thiết kế giáo án điện tử (PowerPoint)
4. Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter
Phần V: Kết luận và kiến nghị:
Tài liệu tham khảo

3
4
5
6
7
8
10
12
21
24

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Công nghệ thông tin:…………….CNTT
Giáo dục Đào tạo:……………….GDĐT
Sáng kiến kinh nghiệm:………… SKKN
Giáo án điện tử:………………….GAĐT
Học sinh:………………………… HS


Giáo viờn:.. GV

1
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

Một số kỹ thuật trong soạn giáo án điện tử
2
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
ứNG DụNG CNTT TRONG TRƯờNG THCS

PHN I: Lí DO CHN ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của CNTT, thì tốc độ phát triển vũ bão của cơng
nghệ làm cho việc luân chuyển thông tin trở nên cực kỳ nhanh chóng và vai trị của
thơng tin ngày càng trở nên quan trọng. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của
Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc,
cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người.
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, chúng ta đang thực hiện việc tuyên truyền,
quảng bá khuyến khích giáo viên, học sinh học và sử dụng CNTT để nâng cao kỹ năng
dạy và học, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng
CNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh,
tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao. Với tác động của CNTT mơi
trường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình
giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các hạ tầng CNTT và các
phần mềm ứng dụng đi kèm. Việc ứng dụng CNTT vào phương pháp giảng dạy đã

thay đổi cả vai trò của học sinh và giáo viên. Nếu trước kia trong hệ thống giáo dục
truyền thống người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ
hiểu, giáo viên thường là nguồn tài liệu duy nhất cho học sinh học tập, “thầy truyền
thụ kiến thức, trò tiếp thụ một cách thụ động” và học sinh phải đến trường để học. Thì
ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã dần dần trở thành người
hướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm tịi nội dung, hình thành
và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, giáo viên đóng vai trị tạo
điều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy.
Xuất phát từ vai trị, vị trí và tầm quan trọng của CNTT đối với sự nghiệp giáo
dục và đào tạo nói chung, năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên triển khai thực
hiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 20082012. Năm học 2010 – 2011 tiếp tục thực hiện chủ đề ứng dụng công nghệ thông tin.
PHẦN II: CƠ S Lí LUN
3
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
Trong thi i khoa hc k thut phỏt trin nh hiện nay, việc ứng dụng những
thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế
giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú học
tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi trung học cơ sở. Cùng với các phương
pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa công nghệ thông tin vào
trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vận
dụng vào quy trình giảng dạy có phần chậm trễ và gặp nhiều trở ngại. Nhiều nơi vẫn
chưa được cung cấp các thiết bị hỗ trợ để giảng dạy. Đây cũng là một vấn đề nan giải
mà các nhà chức năng cần quan tâm.
Việc soạn giáo án trên máy tính, giáo án điện tử đã được các cấp lãnh đạo
chuyên môn khuyến khích vì những ưu điểm của nó đem lại.
Tuy nhiên, việc tiếp cận máy vi tính đối với nhiều giáo viên cịn gặp nhiều khó

khăn. Về cơ bản những giáo viên trước đây không được đào tạo môn tin học trong nhà
trường Sư phạm hoặc chỉ được học lý thuyết mà không được thực hành bây giờ lại
phải mất nhiều thời gian học lại. Đây cũng là một trở ngại lớn cho việc tiếp nhận công
nghệ thông tin. Cũng chính vì thế mà trong ngành xẩy ra khơng ít chuyện nực cười
xung quanh việc sử dụng giáo án vi tính. Nhiều giáo viên mới bập bõm vài chương
trình trên vi tính lên mạng cóp giáo án sẵn về chỉnh sửa, nhưng do không hiểu biết các
phần ứng dụng nhiều chỗ không chỉnh sửa được hoặc “quên” không sửa, dẫn đến khi
cấp trên kiểm tra mới thấy những thiếu sót hoặc những lỗi khơng đáng có. Cũng chính
vì vậy, tơi mạo muội đưa ra một vài cách tự thiết kế giáo án, các bạn đồng nghiệp có
thể tham khảo và tìm ra hướng soạn bài cho riêng mình vừa đảm bảo tính khoa học
vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua bài giảng của mình.
Trong nhà trường, tất cả các mơn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dục
tồn diện cho học sinh, nhưng mơn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá quan trọng,
bởi lẽ “Văn học là nhân học”, nó tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách thế
giới quan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh. Không chỉ ở nước ta mà
hầu hết các nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học văn ngày càng trở thành
mối quan tâm của các nhà sư phạm. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà
đặc biệt là do phương pháp giảng dạy truyền thống (thầy đọc, thuyết giảng - học sinh
nghe, ghi và học thuộc lòng), cho nên việc giảng dạy văn nói riêng và các bộ mơn
khoa học xã hội khác nói chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trị chủ thể, tính
tích cực, chủ động của học sinh, dẫn đến hậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hết
các em rất ngại học môn ngữ văn mà chỉ học chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được
PHẦN III: THỰC TRNG
4
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

Trng THCS Na Sang l mt trng min nỳi, 100% học sinh là dân tộc

(h’mơng, kháng, khơ mú, thái) trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Mặt
khác do địa bàn xã rộng, xã có 10 bản nhưng có đến 6 bản là vùng cao, địa hình phức
tạp, nhiều khe, suối, mưa theo mùa, đường xá đi lại khó khăn. Nhiều em hay nghỉ học
tự do, cha mẹ các em lại khơng quan tâm. Nhiều phụ huynh cịn giao khoán việc giáo
dục con cái cho nhà trường, hoặc khơng muốn cho con đi học vì khơng có người làm
việc nhà. Một phần cũng do nhiều gia đình có hồn cảnh hết sức khó khăn, ở độ tuổi
các em đã trở thành lao động chính trong gia đình. Cũng vì những lí do trên mà việc
học của các em bị ảnh hưởng rất nhiều. Nhiều em coi việc học không quan trọng bằng
các công việc khác. Đặc biệt đối với môn văn các em thực sự lơ là, chưa u thích,
học chỉ với mục đích chống đối thầy cơ.
Chính vì thế với vai trị là một giáo viên dạy văn tôi luôn trăn trở làm thế nào để
đa số các em u thích mơn văn và các giờ dạy văn. Rất may mắn cho trường THCS
Na Sang của tôi, năm học 2008 - 2009 được nhà nước cấp cho 2 máy chiếu. Học sinh
và giáo viên có điều kiện tiếp cận với máy tính, làm quen với máy tính, máy chiếu.
Chúng tơi tự học hỏi nhau tìm mọi phương pháp đổi mới phương pháp soạn giảng,
phương pháp dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. Từ năm học
2008 - 2009 với chủ đề năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà
trường” trường tôi đã tổ chức học tập, thiết kế giáo án trên máy tính, soạn giảng giáo
án điện tử đưa vào giảng dạy học sinh. Đối với môn Ngữ văn học sinh thực sự hứng
thú vì hình ảnh sinh động bài giảng rõ ràng. Đây cũng là một cách mà trường Na Sang
sử dụng để dần nâng cao chất lượng ở một trường miền núi nhiều đồng bào dân tộc.
Cũng chính vì những lý do trên mà tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề này và mạo muội
đưa ra một vài ý kiến về cách soạn giảng giáo án, ra đề thi trắc nghiệm trên máy vi
tính ứng dụng cho môn Ngữ Văn trung học cơ sở.
Mấy năm trở lại đây việc soạn giáo án trên máy vi tính và giáo án điện tử được
khuyến khích sử dụng, và đó cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phương
pháp. Với giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối đa
những ưu điểm của phương pháp này. Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ thuật phát
triển như hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy
trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định

của nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi
5
___________________________________________ GV: NguyÔn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
t 12 16. Cựng vi cỏc phng phỏp tin bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng
đưa công nghệ thông tin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan
lẫn khách quan nên việc vận dụng vào quy trình giảng dạy có phần chậm trễ và gặp
nhiều trở ngại, nhất là đối với môn Ngữ văn.
Do vậy, với kinh nghiệm này, trong khả năng có hạn của mình, bản thân tơi
muốn hướng đến những mục tiêu:
- Giúp các thầy cơ giáo một ít kinh nghiệm trong việc soạn giáo án trên máy vi
tính và giáo án điện tử, từ đó mang lại hiệu quả cho tiết dạy và các em học sinh khi có
tiết học theo phương pháp mới có sự ham thích đối với các mơn khoa học xã hội nói
chung và mơn ngữ văn nói riêng.
- Giúp các đồng nghiệp có những hiểu biết nhất định về tin học, về cách sử dụng
các phương tiện công nghệ thông tin để chuẩn bị một tiết dạy có hiệu quả.
Cũng chính vì điều này tơi tiến hành nghiên cứu và thực hiện SKKN này ở tổ
chuyên môn từ tháng 8 - 2009 đến nay.
PHẦN IV: KẾT QUẢ
Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn đáp
ứng sự phát triển con người toàn diện được đặt ra như một yêu cầu tất yếu mà mấy
năm nay toàn ngành Giáo dục đã quyết tâm làm sao cho hiệu quả.
- Vấn đề cách soạn giáo án vi tính, thiết kế đề thi trắc nghiệm, soạn giảng giáo
án điện tử đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu và đưa ra những sáng kiến rất hay.
Cũng đã có nhiều tài liệu hướng dẫn cách soạn trên mạng Internet, những thơng tin đó
rất hữu ích cho mỗi giáo viên. Tuy nhiên những thơng tin đó rất rộng và nhiều nếu
ngồi nghiên cứu thì rất mất nhiều thời gian và cơng sức, nhiều tài liệu cịn giới thiệu
chung chung nếu giáo viên là người mới học vi tính sẽ mất nhiều thời gian và khó tiếp

nhận. Đặc biệt tuỳ vào cách thiết kế giáo án của từng vùng miền khác nhau dẫn đến
việc các phần giáo án không thống nhất. Trong sáng kiến này, do thời gian có hạn tơi
chỉ đưa ra một vài ý kiến về cách soạn và cung cấp một vài địa chỉ, phần mềm ứng
dụng mà tơi biết để các bạn có thể tham khảo và tìm cho mình một cách soạn giảng
phù hợp với đơn vị mình, với học sinh mình.
1. Thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử:
6
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
Theo tụi, ging dy bng GAT lm cho bi dy sinh động, hấp dẫn hơn đối
với học sinh đồng thời giáo viên có thể tiết kiệm thời gian để theo dõi, kèm cặp, giúp
đỡ học sinh yếu kém. Sau khi “đả thơng tư tưởng” trong đội ngũ thì khó khăn mới lại
nảy sinh. Lúc đầu hầu hết giáo viên chỉ mới tập tành soạn thảo văn bản mà chưa hề
biết làm thế nào để có một giáo án điện tử. Những khái niệm “slide”, “hiệu ứng”,
“trình chiếu”…quá mới mẻ dần dần trở nên quen thuộc hơn với mọi người. Trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn tổ tôi thường dành một khoảng thời gian nhất định cho
việc tập soạn GAĐT. Đảng viên và giáo viên nòng cốt ở các tổ chuyên môn trường tôi
luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm gương mẫu thực hiện nên đã động viên, khuyến
khích khơng nhỏ đến đội ngũ giáo viên. Người biết hướng dẫn cho người chưa biết,
người biết nhiều bổ sung cho người biết ít. Sử dụng phương pháp này nên cùng với sự
tiến bộ về kỹ năng sử dụng phần mềm Powerpoint đội ngũ giáo viên ngày càng tự tin
hơn trong việc thiết kế GAĐT. Lúc đầu vì trình độ tay nghề cịn thấp nên nhiều giáo
viên khá lúng túng và e ngại khi soạn bài. Nhưng càng về sau mọi người như đã tìm
thấy được niềm vui và sự say mê nên hiệu quả công tác soạn giảng ngày càng được
nâng cao. GAĐT đã trở thành chủ đề chung của nhiều “hội thảo” khơng chính thức
trong chúng tơi. Bên cạnh đó, Ban giám hiệu trường THCS Na Sang chúng tơi cịn
động viên cán bộ, giáo viên kết nối Internet tại gia đình để thuận lợi hơn trong công
tác cập nhật thông tin nói chung và tìm kiếm tư liệu phục vụ soạn GAĐT nói riêng.

Tính đến thời điểm cuối tháng 10 năm học này, 60% cán bộ giáo viên trong trường đã
kết nối internet và truy cập thường xuyên thông tin trên mạng. Những hoạt động bổ
ích này đã giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên chúng tôi rút ngắn khoảng cách đối với
nhau, mạnh dạn và tự tin hơn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề Ban giám hiệu
cùng các đoàn thể đã thống nhất đưa vào tiêu chí thi đua đối với giáo viên trực tiếp
đứng lớp, đó là trong đợt hội giảng cấp trường tất cả giáo viên đều phải tham gia các
tiết dạy trên máy chiếu. Phấn đấu đến cuối năm học này 100% GV biết soạn giảng
GAĐT. Quả thật, lúc đầu có một số giáo viên (nhất là các giáo viên lớn tuổi) không
khỏi chùn chân ngán ngại. Nhưng chỉ cần giáo viên nêu “ý tưởng” của mình thì chúng
tơi – một số cán bộ, giáo viên có kỹ năng thực hành – sẵn sàng cùng giáo viên thiết kế
giáo án cho đến khi hồn chỉnh. Lúc đầu chỉ thực hiện vì tinh thần, trách nhiệm lâu
dần lại trở nên làm việc một cách tự giác, say mê. Đã có khơng ít cô giáo thức đến 1, 2
giờ sáng để soạn bài mà vẫn thấy “mệt thì có mệt, nhưng vui”. Với phng chõm
7
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
va hc, va lm trng tụi ó t chc hi giảng cấp tổ, cấp trường với 93% GV có
giờ dạy GAĐT. Trong đó 70% GV soạn, giảng thành thạo.
2. Một vài lưu ý khi soạn giảng GAĐT trong môn Ngữ văn.
* Phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử
Giáo án điện tử: là bản thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho một
môn học hay một bài học cụ thể (kịch bản của bài hc).
Bài giảng điện tử: là bản trình diễn nội dung bài giảng đà c chng trỡnh hoá
trong giáo án điện tö.
* Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử
- Yêu cầu về nội dung:
+ Trình bày nội dung với lí thuyết cơ đọng được minh hoạ sinh động và có tính

tương tác cao mà các phương pháp giảng bằng lời khó diễn tả.
- Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp:
+ Với câu trả lời đúng: Thể hiện sự tán thưởng , cổ vũ nồng nhiệt của người học.
+ Với câu trả lời sai: Thông báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở, đưa ra
một gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để người học suy nghĩ tìm câu trả lời .
+ Cuối cùng đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh.
* Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế:
- Phần thiết kế phải đảm bảo 3 yêu cầu sau:
+ Đầy đủ : đủ yêu cầu nội dung các bài học.
+ Chính xác : Đảm bảo khơng có thơng tin sai sót.
+ Trực quan : Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu sinh động hấp dẫn người nghe.
* Qui trình thiết kế:
- Bước 1 : Soạn trên giấy
+ Soạn bài trên giấy
+ Lập đề cương cho phần trình bày
+ Lập kịch bản cho các slide và dự kiến các hiệu ứng
- Bước 2 : Soạn trên máy tính
+ Soạn nội dung trên các slide
+ Tạo các hiệu ứng theo kịch bản đã dự kiến.
+ Trình diễn thử và chỉnh sửa
* Định hướng ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc dạy học Ngữ văn
8
___________________________________________ GV: Ngun Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
+ Vi Ting Vit v tp lm vn:
- Nờu vớ dụ
- Sơ đồ bảng biểu
- Dùng các hiệu ứng để phân tích ví dụ theo ý đồ của giáo viên

+ Đổi màu chữ
+ Cho các chữ lần lượt xuất hiện
+ Các đường dẫn
- Chốt kiến thức
- Hình ảnh minh hoạ khi cần thiết
+ Với văn học :
- Sử dụng âm thanh, hình ảnh có lựa chọn để tránh làm lỗng bài học chỉ nên giới
thiệu:
+ Tác giả, tác phẩm, giọng đọc của tác giả hoặc nghệ sĩ.
+ Một vài hình ảnh minh họa cho nội dung bài học hoặc các tư liệu quý hiếm.
- Kênh chữ: nêu dẫn chứng và những nhận xét khái quát.
Do tình hình thực tế nhà trường, và của các em học sinh, hơn nửa do u thích
khám phá Tin học, bản thân tơi ln mày mị, tự học, đọc thêm tài liệu mà tơi đã sưu
tầm từ khắp các nguồn: sách báo, nghe chương trình dạy vi tính trên truyền hình, sách
tin học, lượm lặt từ Internet, học qua đồng nghiệp, bạn bè nên tôi đã lưu tâm đến việc
soạn giáo án điện tử, từ đó tơi dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, quan tâm hơn
đến giáo án điện tử bởi có thể coi đây là cách giảng tiên tiến nhất mà học sinh hứng
thú hơn nhiều đối với môn Ngữ văn.
- Giáo án điện tử thường phải ngắn gọn, bao gồm 2 phần chính là hệ thống câu
hỏi và phần bài ghi, những vấn đề chính học sinh cần nắm. Ngồi ra cịn có phần
giảng của GV thì khơng cần hiển thị lên màn hình mà chỉ lướt qua (bằng âm thanh).
- Phần trực quan cho học sinh tham khảo rất đa dạng như: chân dung, hình ảnh
hoạt động của tác giả, phim tư liệu, phim chuyển thể từ tác phẩm, bài hát phổ thơ, diễn
ngâm tác phẩm …
- Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi, vì nó thể hiện rõ tính chất đổi mới phương
pháp dạy học nêu vấn đề (câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có tác dụng
gợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình thành kiến thức mới. Có thể dùng nhiều câu hỏi:
tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dùng phiếu học tập.v.v…
- Giáo viên phải lựa chọn được những ý tưởng, và biết cách sử dung từ, ng tht
cụ ng, hm xỳc.

9
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
3. Cỏch thit k giỏo ỏn in t ( PowerPoint):
thực hiện được loại giáo án này, chúng ta cần biết sử dụng một số chương
trình thơng dụng để hổ trợ như:
- Microsoft PowerPoint Xp – Adobe Photoshop 7.0
- FotoCanvas – Flash Saver Maker – Flip Album – Ulead PhotoImpact 7.0
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Khởi động chương trình PowerPoint, khi mở chương trình này ta sẽ có một
file hiện hành. Một file gồm nhiều Slide ( khung hình)
- Khi nhấp chữ file trên menu Bar, ta sẽ có các lệnh liên quan đến file.
- Ví dụ: File – New (mở một file mới).
- Bước 2: Tạo khung hình mẫu:
- Khi mở chương trình PowerPoint, ta đã có sẳn một Slide mẫu, trong đó có:
- Một khung nhỏ A (Click to add title).
- Một khung nhỏ B (Click to add Subtitle)
- Muốn chọn một khung hình khác ta nhấp vào chữ Format và chọn Silde
Layout, (Format - Silde Layout)
- Chọn cỡ giấy, chiều giấy, Fond chữ.
- Bước 3: Tạo nền bằng nền mẫu: Silde Layout
- Nếu muốn tạo một nền bằng nền mẫu cho khung hình ta nhấp vào Format và
chọn Silde Design, màn hình sẽ hiện ra Hộp Design Templates.
Format -> Silde Design -> Design Templates
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này
mặc nhiên xuất hiện trong toàn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử (nghĩa là sau
này mỗi khi tạo Silde mới, thì đã có nền mẫu này).
- Bước 4: Tạo nền bằng màu - kiểu nền - hình ảnh (Format - Backgound)

Muốn tạo một nền bằng hình mẫu, kiểu nền hoặc hình ảnh cho Silde, ta nhấp
vào Format và chọn Backgound, màn hình sẽ hiện ra hộp Backgound
Format -> Backgound -> Hộp Backgound
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền mẫu này
mặc nhiên xuất hiện trong toàn bộ các Silde của tập tin giáo án điện tử (nghĩa là sau
này mỗi khi tạo Silde mới, thì đã có nền mẫu này).
- Bước 5: Tạo hiệu ứng nền – SLIDE TRANSITION
Hiệu ứng là kĩ xảo làm cho nền của Silde xuất hiện lạ mắt, gõy hng thỳ cho hs.
10
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
Mun to mt hiu ng cho nn, ta nhp vo Silde Show (trên thanh Menu Bar)
và chọn Silde Transition, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde transitionn.
Silde Show -> Silde transition -> Hộp Silde transition
- Bước 6: Tạo chữ - CHARACTER FORMAT FONT
- Muốn tạo loại chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, ta nhấp vào chữ Format và chọn Font, màn
hình sẽ hiện ra Hộp Font: Fomat -> Font -> Hộp Font.
- Nếu muốn tạo chữ nghệ thuật, ta nhấp vào Insert, chọn picture và chọn tiếp
WordArt, màn hình sẽ hiện ra Hộp WordArt Gallery:
Insert -> Picture -> WordArt -> Hộp WordArt Gallery
- Bước 7: Tạo hiệu ứng chữ - ANIMATION SCHEES
Hiệu ứng là kĩ xảo làm cho chữ của Silde xuất hiện lạ mắt, gây hứng thú cho hs.
Muốn tạo một hiệu ứng cho chữ, ta nhấp vào Silde Show (trên thanh Menu Bar)
và chọn Animation Schemes, màn hình sẽ hiện ra Hộp Silde Design (với chữ
Animation Schemes được in đậm).
Silde Show -> Animation Schemes -> Hộp Silde Design
- Bước 8: Tạo âm thanh – SOUND, Thu giọng nói, Bài hát minh hoạ- RECORD
NARRATION

Nếu muốn tạo âm thanh, ta nhấp vào Silde Show và chọn Slide Trasition, màn
hình sẽ hiện ra hộp thoại Silde Transition, trong hộp này ta chọn SOUND
Silde Show -> Silde Transition -> Hộp Silde Transition -> Sound
Nếu muốn thu giọng nói, bài hát ta nhấp vào Silde Show và chọn Record
Narration, màn hình sẽ hiện ra hộp thoại Record Narration.
Silde Show -> Record Narration -> Hộp Record Narration
-Bước 9: Trình chiếu trên lớp – SIDESHOW
Muốn trình chiếu (dạy trên lớp), ta nhấp vào Silde Show và chọn View Show
(hoặc nhấn phím F5) màn hình sẽ chuyển sang chế độ trình chiếu.
Silde show -> View Show (hoặc phím F5)
Sử dụng cơng cụ Pen khi đang trình chiếu.
Lúc này giáo viên nên sử dụng Remode, thay cho mouse, vì như thế sẽ hạn chế
việc di chuyển của giáo viên trên lớp.
- Đóng gói tập tin (để tiết kiệm thời gian ta lưu với phần tên mở rộng là *pps
(powerpoint show) để mỗi khi ta kích chuột vào các tập tin này là nó sẽ tự động chạy
thẳng vào trình chiếu trên màn hình, bỏ qua được bước khởi ng chng trỡnh
Powerpoint)
11
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

4. Gii thiu phn mm Adobe Presenter:
Bờn cnh cỏch son trên Powerpoint thơng thường, ngày nay cịn nhiều phần
mềm ứng dụng khác có thể hỗ trợ rất tốt trong giảng dạy nói chung và dạy mơn Ngữ
văn nói riêng. Sau đây tôi xin giới thiệu phần mềm dùng để soạn giảng có tính năng
vượt trội, đó là phần mềm Adobe Presenter.
a. Các tính năng nổi bật của Adobe Presenter so với Powerpoint:
Giúp dễ dàng tạo ra các bài trình chiếu từ các slide trên Powerpoint thành bài giảng

điện tử tương tác tuân thủ theo chuẩn e-learning và có thể dạy và học qua mạng.
Cho phép chèn flash lên bài giảng.
Cho phép ghi âm thanh, hình ảnh, video và đưa lên bài giảng.
Cho phép chèn các câu hỏi tương tác (bao gồm cả câu hỏi trắc nghiệm) lên bài
giảng.
Cho phép xuất bài giảng (tuân thủ các chuẩn e-learning như SCORM, AICC) ra
nhiều loại định dạng khác nhau như là: website, đĩa CD và đưa lên hệ thống Adobe
Connect Pro để có thể dạy và học trực tuyến)
b. Quy trình tạo bài giảng bằng Presenter
- Xây dựng nội dung bài giảng:
Thiết kế bài soạn trên Powerpoint hoặc sử dụng những bài giảng đã soạn trên
Powerpoint.
Sử dụng các tính năng nâng cao của Presenter để chèn thêm nội dung vào bài
giảng như là: Flash, câu hỏi tương tác (trắc nghiệm), chèn lời giảng đồng bộ với các
slide, ..
- Xuất bản ra bài giảng e-learning:
Xuất bản bài giảng đã thiết kế thành bài giảng e-learning (dưới dạng website –
có thể ghi ra đĩa CD tự chạy và có thể dạy, học thơng qua mạng máy tính.
Các bài giảng này tn thủ chuẩn e-learning thơng dụng SCORM và AICC nên
dễ dàng chia sẻ và phục vụ các hệ thống học trực tuyến.

12
___________________________________________ GV: Ngun Hoµi Th¬ng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

13
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng



SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

14
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

- T chc cỏc cõu hi trong mt bi ging
ã Cho phép kiểm tra nhiều lần trong một bài giảng, ví dụ: kiểm tra bài cũ, củng cố
kiến thức trước khi kết thúc bài,.. Mỗi lần kiểm tra như vậy gọi là một Quiz.
• Mỗi Quiz có thể có nhiều câu hỏi (Question)
• Mỗi câu hỏi có thể cho một điểm số (Score)
• Khi đó mỗi Quize sẽ có một thang điểm tối đa – Total points ( = tổng điểm của
các câu hỏi trong Quiz)
• Cho phép đánh giá chất lượng sau mỗi Quiz kiểm tra (ví dụ: được bao nhiêu điểm
thì đạt (Passing score), bao nhiêu điểm thì cha t).

15
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

16
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________


17
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

18
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

19
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

20
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

21
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________


PHN V: KT LUN V KIN NGH
- Chng trỡnh ng dụng CNTT vào giảng dạy có chuyển biến đáng kể trong
nhận thức của tập thể sư phạm nhà trường về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của cơng
nghệ thông tin đối với công tác giảng dạy cũng như quản lý trường học. Mặt khác,
những ứng dụng công nghệ thơng tin đã có sức lan tỏa mạnh mẽ đến phụ huynh học
sinh và đạt được sự đồng tình của dư luận xã hội.
- 90% giáo viên có kỹ năng tự thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Bên
cạnh đó chúng tơi cịn tham khảo, sử dụng khá nhiều giáo án điện tử của bạn bè, đồng
nghiệp trong và ngồi địa phương. Thơng qua giảng dạy bằng giáo án điện tử, người
giáo viên được tiếp cận với công nghệ kỹ thuật hiện đại như đèn chiếu, máy tính…
Nhờ vậy, cùng với việc soạn giảng bằng GAĐT trình độ, kỷ năng sử dụng vi tính của
đội ngũ từng bước được cải thiện. Trong năm học này trường tôi tiếp tục tổ chức các
buổi sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng trình độ vi tính và hướng dẫn soạn giảng trên
phần mềm Adobe Presenter. Phấn đấu đến cuối năm 100% ứng dụng thành cơng trong
đó 70% sử dụng thành thạo kĩ thuật vi tính và soạn giảng có chất lượng cao.
Giáo án điện tử khơng hồn tồn thay thế được vai trò của người giáo viên trên
lớp. Ngược lại, việc sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy đòi hỏi người thầy giáo
phải có một bản lĩnh thật vững vàng vì khơng khí, cảm xúc của tiết dạy có thể bị xé lẻ,
vụt vặt, dễ làm cho tiết dạy khô khan, không mượt mà. Mặt khác, bên cạnh phần chiếu
lên màn hình (thay cho ghi bảng), người giáo viên vẫn phải chú ý trong lời giảng, tổ
chức tốt tiến trình lên lớp (đặc biệt là khâu hướng dẫn học sinh xây dựng bài), phối
hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa việc giảng và điều khiển máy để phát huy tối đa tác
dụng của những hình ảnh trực quan. Nói cách khác giáo viên vẫn là người quyết định
thành công của tiết dạy, GAĐT chỉ là một công cụ hỗ trợ, nó khơng chỉ giúp giáo viên
đảm bảo, nhấn mạnh được những nội dung cơ bản, trọng tâm bằng màu sắc, c ch,

22
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng



SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
hỡnh nh, õm thanh m cũn l mt hỡnh thc trực quan sinh động, mới mẻ phù hợp với
tâm lý và sở thích của học sinh bậc THCS.
Tóm lại, ưu thế lớn nhất của GAĐT là có thể sử dụng đa đạng và chủ động các
phương tiện trực quan hỗ trợ cho bài học. Muốn phát huy hết ưu thế này, người giáo
viên phải bỏ nhiều công sức, tiền bạc và cả thời gian để tìm kiếm tài liệu, chuẩn bị
giáo án một cách công phu hơn rất nhiều so với việc soạn thông thường. Nhưng bù lại
đem đến cho học sinh hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh, và ham thích học nhất
với bộ mơn ngữ văn.
Khó khăn là hiện nay, không phải trường nào cũng được trang bị đầy đủ máy vi
tính, máy chiếu, … Mà mặt bằng về trình độ vi tính của giáo viên chúng ta (nhất là
giáo viên các môn khoa học xã hội) chỉ ở mức độ trung bình nên việc thiết kế một
giáo án điện tử cũng là một thử thách không nhỏ.
Tuy vậy, nếu chịu khó đầu tư cho một năm học thật kĩ càng, thì các năm tiếp
theo sẽ trở nên vơ cùng nhẹ nhàng. Có thể chúng ta chuẩn bị trước từ trong hè, khi
bước vào năm học có để sử dụng (tham khảo trước bảng dự kiến phân công chuyên
môn năm học mới).
Tôi nghĩ rằng: “trong những năm học tiếp theo, việc sử dụng GAĐT là một xu
thế tất yếu, nếu chúng ta khơng muốn mình là người lạc hậu so với thời đại phát triển
hiện nay”.
Tìm cách để học, đọc và ghi nhớ mọi thông tin liên quan đến nghề nghiệp, nhất
là việc áp dụng công nghệ thông tin vào nhà trường.
Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thu nhặt được trong thời
gian qua, tuy chỉ là bước đầu vừa làm vừa học, có những thao tác qn, tơi đã vừa cầm
sách hướng dẫn vừa làm theo, hoặc gọi điện thoại cho đồng nghiệp nhờ hướng dẫn.
Nhưng tôi mạnh dạn chia sẻ với các thầy cơ, để những ai có nhu cầu thì chúng ta cùng
giúp nhau tiến bộ trong nghề nghiệp của mình. Qua đây tơi muốn khẳng định những
ưu thế của giáo án điện tử xem đó như một xu thế tất yếu của thời đại CNTT.
Do Thời gian chưa nhiều, tìm hiểu cịn hạn hẹp nên những vấn đề trình bày trên

đây cịn hạn chế và khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong có sự góp ý trao đổi
thêm của bạn bè đồng nghiệp xa gần để tôi có kinh nghiệm nhiều hơn về lĩnh vực này.
* Kiến ngh:
23
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________
- V c s vt cht: Rt mong S Giỏo dục, Phịng GD&ĐT huyện Mường Chà
trang bị thêm máy tính, máy chiếu (mỗi lớp có một màn hình), máy Scanner, máy in,
đầu DVD… giúp giáo viên có điều kiện sử dụng.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi, và khuyến khích mọi giáo viên trong trường sử
dụng giáo án điện tử.
- Các cấp lãnh đạo chuyên môn hằng năm nên tổ chức cuộc thi soạn giáo án trên
máy tính và giáo án điện tử để phong trào ngày càng phát triển vá có chất lượng cao.
- Ngành Giáo dục có những chương trình soạn giáo án điện tử dễ sử dụng để
phổ biến đến tay giáo viên, và tiến tới sử dụng đại trà, vì đây là một vấn đề có tính thời
sự trong ngành ta.
- Bên cạnh đó, theo tơi, các đơn vị trường học đang rất cần hệ thống văn bản
chỉ đạo chuyên biệt về lĩnh vực công nghệ thông tin làm cơ sở pháp lý cho công tác tổ
chức thực hiện. Hiện nay, trình độ kỹ năng sử dụng máy tính của giáo viên, nhân viên
cịn hạn chế, chủ yếu thông qua con đường tự học và chia sẻ kinh nghiệm là chính. Vì
vậy, hàng năm Phịng Giáo dục cần có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng thực
hành vi tính cho đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Các cấp lãnh đạo cần quan tâm sớm đưa chương trình kết nối internet băng
thông rộng đến các đơn vị trường học nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh
tiếp cận ngày càng tốt hơn với công nghệ dạy học hiện đại trong thời gian tới.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tôi về vấn đề ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy ở trường trung học cơ sở. Với kinh nghiệm chưa nhiều
nên sáng kiến còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng

nghiệp gần xa.
Trân trọng cảm ơn./.
Na Sang, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Người viết

Nguyễn Hồi Thương
24
___________________________________________ GV: Ngun Hoài Thơng


SKKN 2010 - ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn______________________

TI LIU THAM KHO
1234-

Cun: i mi phng phỏp dy hc mơn Ngữ Văn.
Giáo trình Hướng dẫn sử dụng Power Poit (cơ bản).
Giáo trình Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter.
Một số thông tin trên mạng Internet.
PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM NH

25
___________________________________________ GV: Nguyễn Hoài Thơng


×