Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thiết kế Công trình Nhà ký túc xá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.05 KB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
B/ THICÔNGPHẦNTHÂN
I- GIỚITHIỆUVÀCHỌNGIẢIPHÁPTHICÔNG:
1. Giới thiệu chung:
Công trình Nhà ký túc xá - Trường:ĐẠIĐAIHỌCSƯPHẠMVINH là nhà
5 tầng được xây dựng tạiTHÀNHPHỐVINH. Là công trình đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật tương đối cao, chất lượng công trình đảm bảo tốt, do vậy cần có các
phương án, công nghệ thi công hợp lýđểđáp ứng được các yêu cầu của công
trình. Từ những đặc điểm cụ thể trên, ta chọn giải pháp thi công như sau:
- Dùng cốp pha bằng thép, cột chống bằng giáo PAL kết hợp với chống
đơn bằng thép ống.
- Bê tông trộn bằng máy đặt tại công trường.
- Vận chuyển bê tông, vật liệu lên cao bằng cần trụ tháp.
- Đầm bê tông bằng máy đầm.
2. Chọn giải pháp thi công:
- Chọn giải pháp đổ bê tông cột, dầm sàn làm hai đợt:
- Quy trình gồm:
+ Trắc đạc định vị
+ Đặt cốt thép cột
+ Lắp ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Tháo ván khuân cột
+ Lắp ván khuôn cột dầm sàn
+ Cốt thép dầm sàn
+ Đổ bê tông dầm sàn
+ Tháo ván khuân dầm sàn
+ Hoàn thiện.
II.TÍNHTOÁNPHƯƠNGÁNĐÃCHỌN:
1. Ván khuôn:
- Dùng ván khuôn thép định hình tấm nhỏ:


Gồm các tấm phẳng, tấm góc, thanh góc có kích thước:
l = ( 600; 800; 900; 1000; 1200; 1500; 1800)mm
b = ( 100; 150; 200; 220; 250; 300; 400)mm
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 1 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
l
50
b
l
h
l
100÷150
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
h = 55 mm
- Cấu tạo:
- Đặc tính kỹ thuật của ván khuân phẳng:
b(mm) l (mm) h(mm) J(cm4) W(cm3)
100 600 55 15.68 4.08
150 750 55 17.63 4.3
150 800 55 17.63 4.3
150 900 55 17.63 4.3
200 1000 55 20.02 4.42
200 1200 55 20.02 4.42
200 1300 55 20.02 4.42
200 1500 55 20.02 4.42
220 1200 55 21.02 4.57
250 1200 55 22.46 5.94
300 1500 55 28.46 6.55
300 1800 55 28.46 6.55
Các tấm ván khuôn được liên kết với nhau bởi các chốt, khoá

Tuỳ thuộc vào kích thước kết cấu mà ta lựa chọn các tấm ván khuôn có
kích thước khác nhau để lắp ghép cho phù hợp. Loại ván khuôn này có thể lắp
hoặc tháo từng tấm nhỏ một cách linh hoạt, có thể lắp lẫn cho nhiều công trình.
2. Bê tông cột dầm sàn:
Đểđảm bảo tính hiệu quả kinh tế do vậy chọn phươngán trộn bê tông tại
công trường, vận chuyển đến vị tríđổ bằng cần trục tháp.
III. LỰACHỌNKIỂMTRAVÁNKHUÔNCỘTCHỐNG
A. Chọn ván khuôn, dàn giáo, cột chống.
1. Yêu cầu:
Ván khuôn, cột chống được thiết kế sử dụng phải đáp ứng các yêu cầu
sau:
- Phải chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu công trình.
- Phải bền, cứng, ổn định, không cong, vênh.
- Phải gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo, lắp.
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 2 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
- Phải kuân chuyển được nhiều lần.
2. Lựa chọn ván khuôn:
Dựa vào các yêu cầu trên ta có hai phương án dùng ván khuôn :
- Phương án 1 dùng ván khuôn gỗ.
- Phương án 2 dùng ván khuôn thép định hình.
Ta thấy theo phương án 1 dùng ván khuôn gỗ cóưu điểm là sản xuất dễ
dàng, vật liệu dễ kiếm rẻ tiền, nhưng có nhược điểm là tốn gỗ vì phải cắt vụn để
thích hợp với các chi tiết của kết cấu công trình. Việc liên kết ván nhỏ thành
các mảng lớn thường đóng bằng đinh nên ván nhanh hỏng độ luân chuyển ít,
vậy phương án này không phải là tối ưu.
Công trình là nhà cao tầng nên yêu cầu độ luân chuyển ván khuôn lớn, vì
vậy việc chọn phương án 2 dùng ván khuôn thép định hình là rất phù hợp.
Sử dụng ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế

tạo (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn kim loại này đãđược trình bày trong
công tác thi công đài cọc).
3. Chọn cột chống tổ hợp.
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
a. Ưu điểm của giáo PAL :
- Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.
- Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với
những kết cấu nặng đặt ởđộ cao lớn.
- Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng,
tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.
b. Cấu tạo giáo PAL :
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp
dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác gồm có các bộ phận như sau:
- Phần khung tam giác tiêu chuẩn: B = (1,2; 1,5)m
H = ( 0,6; 0,75; 0,9; 1,0; 1,2; 1,5)m
- Thanh giằng chéo và giằng ngang.
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 3 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
kích chân
khung tam giác chốt lk giằng
kích đầu
TRNG I HC XY DNG N TT NGHIP
KHOA: XY DNG KHO:2001-2006
- Kớch chõn ct vu ct.
- Khp ni khung.
- Cht gi khp ni.
Bng cao v ti trng cho phộp :
Lc gii hn ca
ct chng (KG) 35300 22890 16000 11800 9050 7170 5810
Chiu cao (m) 6 7,5 9 10,5 12 13,5 15
ng vi s tng giỏo 4 5 6 7 8 9 10

c. Trỡnh t lp dng :
- t b kớch (gm v kớch), liờn kt cỏc b kớch vi nhau bng ging
nm ngang v ging chộo.
- Lp khung tam giỏc vo tng b kớch, iu chnh cỏc b phn cui ca
khung tam giỏc tip xỳc vi ai c cỏnh.
- Lp tip cỏc thanh ging nm ngang v ging chộo.
- Lng khp ni v lm cht chỳng bng cht gi. Sau ú chng thờm
mt khung ph lờn trờn.
- Lp cỏc kớch phớa trờn.
Ton b h thng ca giỏ khung tam giỏc sau khi lp dng xong cú
thiu chnh chiu cao nh h kớch di trong khong t 0 ữ750 mm.
Trong khi lp dng chõn chng giỏo PAL cn chỳý nhng im sau :
- Lp cỏc thanh ging ngang theo hai phng vuụng gúc v chng chuyn
v bng ging chộo. Trong khi dng lp khụng c thay th cỏc b phn v
ph kin ca giỏo bng cỏc vt khỏc.
SV: HONG TIN DNG 4 LP: K40XD-MSSV: 4022
TRNG I HC XY DNG N TT NGHIP
KHOA: XY DNG KHO:2001-2006
- Ton b h chõn chng phi c liờn kt vng chc viu chnh cao
thp bng cỏc ai c cỏnh ca cỏc b kớch.
- Phi iu chnh khp ni ỳng v trớ lp c cht gi khp ni.
4. Chn ct chng n:
S dng ct chng n kim loi Ho Phỏt kt hp vi giỏo chng PAL
Ct chng bng thộp cúng trong vng ngoi cú th thay i chiu di ng.
Cỏc thụng s v kớch thc c bn nh sau :
Loi Chiu di
ng ngoi
Chiu di
ng trong
Chiu cao s

dng
Ti trng Trng
lng
Min Max Khi úng Khi kộo (kg)
(mm) (mm) (mm) (mm) (kg) (kg)
K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7
K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6
K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,83
K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8
K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5
5. Chn thanh vỏn khuụn sn :
t cỏc thanh x g theo hai phng, ngang da trờn dc, dc
da trờn giỏ ch U ca h giỏo chng. u im ca loi ny l thỏo lp
n gin, cú sc chu ti khỏ ln, h s luõn chuyn cao. Loi ny kt hp
vi h giỏo chng kim loi to ra b dng c chng vỏn khuụn ng b, hon
chnh v rt kinh t.
B. Tớnh toỏn kim tra.
1. Tớnh kim tra vỏn khuụn ct v b trớ h gụng:
a. Cu to:
SV: HONG TIN DNG 5 LP: K40XD-MSSV: 4022
cột chống thép tổng hợp
1.ĐầU CộT CHốNG 4.VòNG REN
2.ốNG TRONG 5.XíCH GIữ CHốT
3.ốNG NGOàI 6.CHẩT
1 2 36 4 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
* Kích thước cột tầng 1,2,3:
- Cột trục B, C: có bxh = 220×500 cao 2,95 m.
Chọn 2 tấm 220x1200 +2 tấm 220x1800 + 4 tấm 250x1200 + 4 tấm

250x1800 và 4 thanh góc 1200 + 4 thanh góc 1800.
- Cột trục A, D: có bxh = 220×220 cao 3,2 m:
Chọn 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 + 2 tấm 220x1800 + 2 tấm
220x1500 và 4 thanh thép góc 1500 + 4 thanh góc 1800.
THANH GãC
55 500 55
5522055
55 220 55
5522055
250x1800
220x1800
220x1800
250x1800
* Kích thước cột tầng 4,5:
- Cột trục B, C: có bxh = 220×450 cao 2,95 m.
Chọn 4 tấm 220x1500 + 4 tấm 250x1500 + 4 tấm 200x1500 và 4 thanh
góc
- Cột trục A, D: có bxh = 220×220 cao 3,2 m:
Chọn 2 tấm 220x1800 + 2 tấm 220x1500 + 2 tấm 220x1800 + 2 tấm
220x1500 và 4 thanh thép góc.
55 450 55
5522055
55 220 55
5522055
250x1500
220x1500
220x1500
250x1500
200x1500
200x1500

THANH GãC
b. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Ván khuôn cột chịu tải trọng tác động làáp lực ngang của hỗn hợp bê
tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha bằng cần trục.
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 6 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép (TCVN 4453-1995) thìáp lực
ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức:
+ Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
q
1
=nxγxH=1,3x2500x0,75 = 2438(kG/m
2
).
+ Áp lực do đổ bê tông:
q
2
= nxp
tc
= 1,3x400 = 520(kG/m
2
)
+ Áp lực do đầm bê tông:
q
3
= 1,3x200 = 260(kG/m
2
)
Tổng tải trọng ngang tác dụng vào ván khuân:

q = 2438 + 520 + 260 = 3218 (kG/m
2
)
⇒ Tổng tải trọng ngang tác dụng vào tấm ván khuân (b = 25cm)/1m dài:
q
tt
= 3218 x 0,25 = 805 (kG/m)
c.Xác định khoảng cách giữa các gông:
Coi ván khuôn cạnh cột như một dầm liên tục với các gối tựa là các gông
cột.
L L L
805(KG/M)
L
Gọi khoảng cách giữa các gông cột là l:
( gông gồm 4 thanh thép L75x25x5 có J=24,52cm
4
)
Ta có sơđồ tính:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 7 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Mô men trên nhịp của dầm liên tục là:
[ ]
W
lq
M
tt
.
10
.

2
max
σ
≤=
Trong đó:
[σ] = 2100(KG/m)
2
là cường độ của ván khuôn kim loại
W = 5,94cm
3
là mô men kháng uốn của ván khuôn với b=25cm

)(5,124
10805
94,5210010..10
2
cm
x
xx
q
W
l
tt
==≤

σ
→ Số gông cần thiết cho mỗi cột là:
n =
37,31
245,1

25,020,3
=+

Đểđảm bảo điều kiện chịu lực vàổn định chọn 5 gông cho cột biên.
Khoảng cách giữa các gỗ là 0,7 cm.
14
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 8 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
d. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột:
- Độ võng f được tính theo công thức:
f =
JE
lq
tc
..128
.
4
cm
xxx
xx
030
46281012128
7010926
6
42
,
,,
==


Trong đó: Môđun đàn hồi của thép: E = 2,1.10
6
Kg/cm
2
Mômen quán tính của bề rộng ván: J = 28,46cm
4
- Độ võng cho phép:
cm175070
400
1
l
400
1
f ,.
===
⇒ f = 0,03cm < [f] = 0,175cm
Vậy khoảng cách các gông bằng 70 cm là thoả mãn.
2. Tính toán kiểm tra ván khuôn dầm và bố trí hệ chống đỡ:
2.1. Tính ván khuôn dầm:
- Ván khuôn dầm được ghép từ các ván định hình: Ván đáy dầm được
liên kết với 2 ván thành bởi 2 thanh thép góc.
- Dùng các xà gồ ngang đểđỡ ván đáy dầm.
- Vì chiều cao dầm > 60cm nên các dầm có thanh sắt chống phình cho
ván khuôn thành dầm.
- Cột chống dầm là những giáo chống PAL có kích đầu và kích chân
đểđiều chỉnh độ cao kết hợp với cây chống đơn bằng thép cóống trong vàống
ngoài có thể trượt nên nhau để thay đổi chiều cao ống.
- Giữa các cây chống có giằng liên kết.
80470
55

55 220 55
550
THANH GãC
TÊM PH¼NG
a. Tính ván khuôn đáy dầm :
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 9 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Tiết diện dầm khung nhịp 6,5m có bxh = 220 x 550mm
* Cấu tạo ván đáy dầm:
có b
đ
= 220mm, l
đ
= 6500 – (250+390) = 5860 mm.
=> Ta chọn và dùng 5 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x800 còn thiếu chèn gỗ
5860
220
1000 1000 1000 1000 1000 800 60
* Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm :
- Trọng lượng ván khuôn:
q
1
= 1,1x20 = 22 KG/m
2
- Trọng lượng bê tông cốt thép dầm cao h = 55 cm :
q
2
= n x γ x h =1,3 x2500x0,55 = 1788 KG/m
2

- Tải trọng do đầm rung :
q
3
= 1,3 x 200 = 260 KG/m
2
- Tải trọng do đổ bê tông :
q
4
= 1,3 x 400 = 520 KG/m
2
- Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
q
5
= 1,3 x 250 =325 KG/m
2
- Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m
2
ván khuôn là :
q
tt
= 22 + 1788 + 260 + 520 + 325 = 2915 KG/m
2
⇒ Tải trọng tính toán tác dụng trên 1m dài ván đáy dầm là:
q = q
tt
x b = 2915 x 0,22 = 641 (KG/m).
* Xác định khoảng cách giữa các đàđỡ gỗ:
Coi ván khuôn đáy dầm như dầm đơn giản kê lên các đàđỡ gỗ. Gọi
khoảng cách giữa các đàđỡ gỗ là l.
Ta có sơđồ tính:

SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 10 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
L
641(KG/M)
M
Theo điều kiện cường độ : M
max
=
8
.
2
lq
≤ [M] = [σ].W
Trong đó:
+ Cường độ của ván khuôn kim loại [σ] = 2100 (KG/cm
2
)
+ Mô men kháng uốn của ván khuôn
với b = 22cm, l = 120 cm ta có W = 4,57 (cm
3
)
⇒ l ≤
q
W]..[8
σ
=
=
41,6
57,421008 xx

109 (cm)
* Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:
Với ván khuôn thép ta có: E = 21. 10
5
kg/cm
2
; J = 21,02cm
4
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
≤ [f]

400..384
..5
4
l
JE
lq
tt


cm
xx
xxx
q
JE
l
tt
109
41,64005

02,211021384
.400.5
..384
3
5
3
===
Vậy đểđiều kiện về cường độ vàđộ võng được thoả mãn. Ta chọn khoảng
cách giữa hai xà gồ là 100 cmvới tấm 1m.
Xà gồđỡ ván đáy dầm chọn gỗ nhóm V
* Bố tríđàđỡ ván khuôn đáy dầm như sau:
220
1000 1000 1000 1000 1000 800 60
5860
b. Tính ván khuôn thành dầm:
Tiết diện dầm khung nhịp 6,5m: bxh= 220x550mm
* Cấu tạo ván thành: h
t
= 550 - 80 = 470 mm
l
t
= 6500 - 220 = 6280 mm
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 11 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
⇒ Ta chọn và dùng 3 tấm 250x1800 + 1 tấm 250x800. Còn thiếu ghép
gỗ.
Ta chọn và dùng 3 tấm 220x1800 + 1 tấm 220x800. Còn thiếu ghép gỗ.
TÊM PH¼NG
1800 1800 1800 800 80

6280
470
220×1800
250×1800
220×1800
250×1800
220×1800
250×1800
220×800
250×800
* Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- Áp lực ngang của bê tông:
q
1
= n
1
xγxh =1,3 x 2500 x 0,55 = 1788 KG/m
2
- Tải trọng do đầm rung:
q
2
= n
2
.200 =1,3.200 = 260 KG/m
2
- Tải trọng do đổ bê tông :
q
4
= 1,3 x 400 =520 KG/m
2

⇒ Tổng tải trọng tác dụng trên 1m dài ván thành dầm:
q = 1 x (1788 + 260 + 520) x 0,22 = 565 KG/m
L
565(KG/M)
M
* Xác định khoảng cách giữa các nẹp đứng:
Coi ván khuôn thành dầm như dầm đơn giản kê lên các nẹp đứng.
Gọi khoảng cách giữa các các nẹp đứng là l.
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 12 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Theo điều kiện cường độ : M
max
=
8
.
2
lq
≤ [σ].W
Trong đó:
+ Cường độ của ván khuôn kim loại [σ] = 2100 (KG/cm
2
)
+ Mô men kháng uốn của ván khuôn,
với tấm có b = 22cm; l = 120cm ta có W = 4,75(cm
3
)
⇒ l ≤
q
W]..[8

σ
=
=

2
10565
57,421008
x
xx
116(cm)
* Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm:
Với tấm có b = 22cm; l = 120cm ta có: E = 21.10
5
kg/cm
2
; J = 21,02cm
4
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
≤ [f]

400..384
..5
4
l
JE
lq
tt



cm
xx
xxx
q
JE
l
tt
118
14,54005
02,211021384
.400.5
..384
3
5
3
===
Vậy đểđiều kiện về cường độ vàđộ võng được thoả mãn. Ta chọn khoảng
cách giữa các nẹp đứng (gông) là 80cm, 90cm và 100 cm.
Nẹp đứng chọn gỗ nhóm V.
Bố tríđàđỡ ván khuôn đáy và nẹp đứng thành dầm:
900 900 800 80
6610
TÊM PH¼NG
nÑp ®øng
1800 1800 1800 800 80
6280
220×1800
250×1800
220×1800
250×1800

220×1800
250×1800
220×800
250×800
200 800 800 900 900
2.2. Tính toán chọn tiết diện xà gồđỡ dầm:
Xà gồđỡ bằng gỗ nhóm V có:
γ
g
= 700(kG/cm
3
); E
g
= 1,1.10
5
(kG/cm
3
); σ
g
= 110(kG/cm
3
)
* Tải trọng tác dụng lên đàđỡ là lực tập trung nằm ở giữa nhịp:
Tải trọng tính toán tác dụng trên 1m dài ván đáy dầm là:
q = q
tt
xb = 2915 x 0,22 = 641(KG/m).
Tải trọng tính toán tác dụng ởgiữa đàđỡ với diện chịu tải 0,55m:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 13 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Q = 641 x 1,0 = 641(kG)
Các đàđỡ làm việc như một đầm đơn giản với nhịp là khoảng cách giữa
hai đầu kích giáo chống.
Ta có sơđồ tính:
1200
641(KG)
M
- Theo điều kiện cường độ: M
max
≤ [M]

22x
lP.
≤ [σ].
6
2
hb.

1104
1206416
.
2
x
xx
hb =
= 1049 cm
3
Giả sử h = 1,4xb ⇒
cm

x
h 8
4,14,1
1049
3
=≥
⇒ h = 1,4 x 8 = 11,2 cm
Chọn tiết diện xà gồ: bxh = 10x12 cm.
W = bxh
2
= 10 x 12
2
= 1440 cm
3
>1049 cm
3
.
- Theo điều kiện biến dạng: f
max
≤ [f]

400128
3
l
JE
lP

..
.


cm
xxxx
xx
0025,0005,0
400
1
1210101,1128
12120641
35
2
<<=>≤
Vậy tiết diện xà gồđã chọn đảm bảo thoả mãn cảđiều kiện về cường độ
vàđiều kiện về biến dạng.
* Xác định tiết diện xà gồ dọc:
- Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh xà gồ dọc là:
P = q
tt
x l = 641 x 1,2 = 769 (kG)
- Nhịp tính toán 2 xà gồ dọc có khoảng cách là l = 1,2m (bằng kích thước
giáo PAL)
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 14 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Ta có sơđồ tính:
1200
M
769(KG/M)
Xà gồ dọc được coi như 1 dầm liên tục:
Có M = 0,156 xP x l = [σ] x W
⇒ W =

110
120760156,0
][
156,0 xxxPxl
=
σ
= 131 cm
3
.
mà W =
131
6
2
=
bxh
⇒ bxh
2
= 131x6 = 786 cm
3
.
Giả sử h = 1,4b ⇒ b =
cm
x
4,7
4,14,1
786
3
=
⇒ h = 7,4 x 1,4 = 10,4 cm.
Chọn tiết diện xà gồ dọc: bxh = 10x12cm.

W = bxh
2
= 10 x 12
2
= 1440 cm
3
> 786 cm
3
.
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
=
[ ]
400
1
128
3
=< f
JE
lP
..
.

cm
xxxx
xx
0025,0006,0
400
1
1210101,1128

12120769
35
2
<<=>≤
Vậy tiết diện xà gồđã chọn đảm bảo thoả mãn cảđiều kiện về cường độ
vàđiều kiện về biến dạng.
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 15 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRNG I HC XY DNG N TT NGHIP
KHOA: XY DNG KHO:2001-2006
55 220 55
1200
8055415
220 55
1200
805516555120120
595
55120120
550
845
nhịp 2.5m,2.1m,dầm dọc
mặt cắt dầm
nhịp 6.5m
55
2.3. Cu to vỏn khuụn dm cỏc nhp cũn li:
* Tit din dm khung nhp 2,1m: bxh = 220x300mm
+ Chiu cao vỏn thnh: h
t
= 300 - 80 = 220mm
l
t

= 2100 - 220 55x2 = 1770mm
Ta chn v dựng 1 tm 220x800 + 1 tm 220x800. Cũn thiu ghộp
g.
+ Vỏn ỏy dm cú b

= 220mm, l

= 1770 mm
=> Ta chn v dựng 1 tm 220x800 + 1 tm 220x800. Cũn thiu ghộp
g.
* Tit din dm khung nhp 2,5m: bxh=220x300mm
+ Chiu cao vỏn thnh: h
t
= 300 - 80 = 220mm
l
t
= 2500 - 220 55x2 = 2170mm
Ta chn v dựng 1 tm 220x1000 + 1 tm 220x1000. Cũn thiu
ghộp g.
+ Vỏn ỏy dm cú b = 220, l

= 2170mm
Ta chn v dựng 2 tm 220x1000. Cũn thiu ghộp g.
* Tit din dm dc nhp 3,6m: bxh=220x300mm
+ Chiu cao vỏn thnh: h
t
= 300 - 80 = 220mm
l
t
= 3600 - 220 55x2 = 3270mm

Ta chn v dựng 2 tm 220x1000 + 1 tm 220x1200. Cũn thiu
ghộp g.
+ Vỏn ỏy dm cú b = 220, l

= 3270mm
SV: HONG TIN DNG 16 LP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
⇒ Ta chọn và dùng 2 tấm 220x1000 + 1 tấm 220x1200. Còn thiếu
ghép gỗ.
3. Tính toán kiểm tra ván khuôn cho ô sàn:
3.1. Cấu tạo ván khuôn cho ô sàn điển hình:
l
o1
= 6500 - 220 = 6280
l
o2
= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 20 tấm 300 x 1500+ 1tấm 250 x1500.
20 tấm 300 x1800 + 1tấm 250 x 1800.
Theo phương cạnh dài: 20x300 + 250 = 6250 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
3.1.1. Cấu tạo ván khuôn cho các ô sàn còn lại:
* Cấu tạo ô sàn nhịp 2,1m:
l
o1
= 2100 - 220 = 1880
l
o2

= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 6 tấm 300x1500 + 6 tấm 300x1800
Theo phương cạnh dài: 6x300 = 1800 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
* Cấu tạo ô sàn nhịp 2,5m:
l
o1
= 2500 - 220 = 2280
l
o2
= 3600 - 220 = 3380
Ta chọn và dùng: 6 tấm 300x1500 + 2 tấm 220x1500
6 tấm 300x1800 + 2 tấm 220x1800
Theo phương cạnh dài: 6x300 + 2x220 = 2280 mm
Theo phương cạnh ngắn: 1500 + 1800 = 3300 mm
Còn thiếu được bù bằng ván gỗ hoặc tôn được gia cố cẩn thận.
BỐTRÍVÁNSÀN:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 17 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800

300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
300×1500 300×1800
250×1500 250×1800
trÌn gç hoÆc t«n
3380
3600
6280
6500
2 3
c
b
3.2. Kiểm tra độ bền vàđộ võng của ván khuôn sàn:
Tải trọng tác dụng lên ván sàn gồm:
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn:
)/(,
2
1
222011 mKGxq
tt
==
- Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 0,8cm:

)/(26008,025003,1
2
2
mKGxxq
tt
==
- Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
)/(,
2
3
32525031 mKGxq
tt
==
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 18 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
- Tải trọng đầm rung:
)/(,
2
4
26020031 mKGxq
tt
==
- Tải trọng do đổ bê tông:
)/(,
2
5
52040031 mKGxq
tt
==

- Tổng tải trọng tính toán tác dụng trên 1m
2
ván khuôn là:
q
tt
= 22 + 260 + 325 + 260 + 520 = 1387(KG/m)
2
)
* Xác định khoảng cách giữa các xà gồ:
Coi ván khuôn sàn như một dầm đơn giản kê lên các xà gồ gỗ.
+ Tải trọng trên 1m dài ván khuôn sàn là:
q = 1387x1 = 1387(KG/m)
Ta có sơđồ tính:
L
1387(KG/M)
M
+ Theo điều kiện cường độ: M
max
=
8
.
2
lq
≤ [M] = [σ].W (1)
Trong đó:Ứng suất cho phép của ván khuôn: [σ] = 2100kG/cm
2
Mômen chống uốn: W = 6,55cm
3
(1) ⇒
[ ]

89
101387
55,621008..8
2
==≤

x
xx
q
W
l
tt
σ
cm
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
≤ [f] ⇔
400..384
..5
4
l
JE
lq
tt

(2)
Với ván khuân thép ta có: E = 21. 10
5
kg/cm
2

; J = 28,46cm
4
(2) ⇒
cm
xxx
xxx
q
JE
l
tt
94
1013784005
46,281021384
.400.5
..384
3
2
5
3
===

SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 19 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Vậy để thoả mãn cảđiều kiện về cường độ và biến dạng ta chọn khoảng
cách giữa các xàgồđỡ ngang ván khuôn sàn là: 90 cm..
* Bố trí xà gồ:
900 900200 200700 700
3600
805541555

605
xµ gå däc
xµ gå ngang
TÊM PH¼NG
55 220 55 55 220 55
4. Tính toán lựa chọn xà gồ, cột chống đỡ ván sàn:
Xà gồ ngang bằng gỗ nhóm V ta có:
γ
gỗ
=700kG/m
3
; [σ]=110KG/cm
2
; E = 1,1.10
5
KG/cm
2
* Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng trên 1m
2
ván khuôn là:
q= 22 + 260 + 325 + 260 + 520 = 1378(KG/m)
2
)
⇒ Tổng tải trọng phân bố trên xà gồ với khoảng cách l = 75cm:
q
tt
= 1378 x 0,75 = 1040(KG/m)
* Xác định tiết diện của xà gồ ngang:
Coi xà gồ ngang là dầm liên tục tựa lên các xà gồ dọc, nhịp của xà gồ

ngang là 1,2m (là khoảng cách của các xà gồ dọc = khoảng cách giáo PAL ).
Sơđồ tính:
1200 1200
1040(KG/M)
+ Theo điều kiện cường độ: M
max
≤ [M]
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 20 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
⇔ M
max
=
10
2
ql
≤ [σ].
6
2
hb.

11010
1201010406
.
22
2
x
xxx
hb


=
= 817 cm
3
Chọn h =1,4xb ⇒
cm
x
b 5,7
4,14,1
817
3
=≥
⇒ h = 1,4x 7,5 = 10,5 cm.
Chọn tiết diện xà gồ ngang: bxh = 10x12cm.
W = bxh
2
= 10 x 12
2
= 1400 cm
3
> 817 cm
3
.
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
=
[ ]
400..128
.
4
l

f
JE
lq
=<

cm
xxxx
xx
0025,0007,0
400
1
1210101,1128
121201040
35
2
<<=>≤
Vậy xà gồđã chọn thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến
dạng.
* Xác định tiết diện xà gồ dọc:
Xà dọc ta dùng gỗ nhóm V có:
γ
gỗ
=700kG/m
3
; [σ]=110KG/cm
2
; E = 1,1.10
5
KG/cm
2

Đặt cách nhau 1,2m theo phương dọc nhà, đỡ các xà gồ ngang.
+ Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh xà dọc là:
P = q
tt
xl = 1040x1,2 = 1248(KG)
Nhịp tính toán xà dọc l = 1,2m (bằng kích thước của giáo PAL)
Giả sử trường hợp có một xà ngang đặt vào giữa nhịp xà dọc.
Ta có sơđồ tính:
1200
M
1248(KG/M)
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 21 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
M = 0,156 x P x l.
+ Theo điều kiện cường độ: M
max
≤[M] = [σ].W
W =
110
1201248156,0
][
][ xxM
=
σ
= 212(cm
3
)
W =
6

2
bxh
= 212⇒ bxh
2
= 1272 cm
3
.
Giả sử chọn h = 1,4xb ⇒ b =
cm
x
7,8
4,14,1
1272
3
=
.
h = 1,4 x 8,7 = 12,18 cm.
Chọn tiết diện xà gồ 10x12 cm.
W = bxh
2
= 10 x 12
2
= 1440 cm
3
> 1272 cm
3
.
+ Theo điều kiện biến dạng: f
max
≤ [f] ⇔

400..128
.
3
l
JE
lP


cm
xxxx
xx
0025,00009,0
400
1
1210101,1128
121201248
35
2
<<=>≤
Vậy xà gồđã chọn thoả mãn cảđiều kiện về cường độ vàđiều kiện về biến
dạng.
* Bố trí xà ngang, xà dọc, ván khuôn:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 22 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống đỡ ván sàn:
Theo tiêu chuẩn chế tạo:
Lực giới hạn của
Giáo chống (KG) 35300 22890 16000 11800 9050 7170 5810
Chiều cao (m) 6 7,5 9 10,5 12 13,5 15

Ứng với số tầng giáo 4 5 6 7 8 9 10
Mặt bằng giáo:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 23 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
+ Diện tích chịu tải của một chuồng giáo:
S = 2,4 x 1,8 = 4,32 m
2
+ Tổng tải trọng phân bố trên 1m
2
sàn:
p = (22 + 260 + 325 + 260 + 520).1 = 1387(KG)
+ Tổng tải trọng tác dụng lên chuồng giáo:
P = p x S = 1387 x 4,32 = 5992(KG)
⇒ [P] = 35300(kG) > P = 5992(kG)
Vậy cột giáo chống hoàn toàn đủ khả năng chịu lực.
6. Tính toán kiểm tra ván khuân cho ô cầu thang:
a. Cấu tạo ván khuôn cho ô bản thang:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 24 LỚP: K40XD-MSSV: 4022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: XÂY DỰNG KHOÁ:2001-2006
Góc nghiêng của bản thang so với phương ngang là:
tgα = 0,568⇒α = 29
0
60⇒ cosα = 0,86
tiết diện dầm cốn 120×300.
⇒ l
01
= 0,5.(3,6 - 0,3 - 0,22) =1,54m
l

02
= 3,542/cosα = 4,12m
Dùng: 20 tấm (300x1500) + 10 tấm (300x1000)
2 tấm (100x1500), còn thiếu ghép gỗ.
1540
1500 1500 1000
300×1500 300×1500 300×1000
300×1500 300×1500 300×1000
300×1500 300×1500 300×1000
300×1500 300×1500 300×1000
300×1500 300×1500 300×1000
100
×1500
b. kiểm tra độ bền vàđộ võng của ván khuôn bản thang.
• Tải trọng tác dụng lên ván sàn gồm:
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn:
)/(2220.1,1
2
1
mKGq
tt
==
-Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 0,9cm:
)/(29309,0.2500.3,1
2
2
mKGq
tt
==
-Tải trọng do người và dụng cụ thi công:

)/(.,
2tt
3
mKG32525031q
==
-Tải trọng đầm rung:
)/(195150.3,1
2
4
mKGq
tt
==
-Tải trọng do đổ bê tông:
)/(520400.3,1
2
5
mKGq
tt
==
-Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m
2
theo phương vuông góc với bản thang:
q
tt
= (22 + 293 + 325 + 197 + 520).cos29
0
,60 = 1158(KG/m)
2
)
• Xác định khoảng cách giữa các xà gồ:

Coi ván khuôn bản thang như một dầm đơn giản kê lên các xà gồ gỗ.
+Tải trọng trên 1m dài ván khuôn bản thang là: q = 1158(KG/m)
Ta có sơđồ tính:
SV: HOÀNG TIẾN DŨNG 25 LỚP: K40XD-MSSV: 4022

×