Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Toàn bộ đê, ma trận, đáp án và thang điểm thi giữa kỳ và cuối kỳ môn văn lớp 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.25 KB, 14 trang )

TOÀN BỘ MA TRẬN, ĐỀ THI, ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM THI GIỮA
KỲ VÀ CUỐI KỲ MÔN VĂN HỌC LỚP 10,11,12
1. Đề 1
Bài viết số 2, Ngữ văn lớp 10 - Nâng cao (Thời gian làm bài : 90 phút)

a. Ma trận đề
Yêu cầu
– Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn các kiến thức về kiểu văn bản tự sự,
miêu tả và kiến thức về tác phẩm văn học khi viết bài.
– Biết huy động các kiến thức văn học và các hiện tượng đời sống vào bài viết.
Ma trận đề:
Chủ đề
Bài viết số 2-HK I,
lớp 10 Nâng cao
Văn

Tiếng Việt

Làm văn

Mức độ nhận thức

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm



Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ

TNKQ

TL

TL

Tổng

Vận dụng
TNKQ

TL

1

5

1

7


0,25

1,25

6,0

7,50

1

1

0,25

0,25

1

1

2

0,25
2
0,5

2,0
2
8.0


2,25
10
10.0

6
1.5

b. Đề bài
I- Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm): chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Nhân vật Rama (Sử thi Ra-ma-y-a-na) giống nhân vật Đăm Săn (Sử thi
Đăm Săn) về
a) sức mạnh.

c) tính cách.

b) phẩm chất.

d) hình dáng.

2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ phản ánh các sự kiện
bằng


a) những mâu thuẫn, xung đột.

c) các yếu tố kì ảo.

b) hành động của nhân vật.


d) các chi tiết, sự việc.

3. Đặc trưng truyện cổ tích thần kì trong Tấm Cám khác đặc trưng sử thi, truyền
thuyết ở điểm nào?
a) Nhân vật thần kì.

c) Những vật thần kì.

b) Cốt truyện thần kì.

d) Diễn biến sự việc.

4. Ước mơ lớn nhất trong truyện cổ tích là
a) sống giàu sang, sung sướng.
b) lao động nhẹ nhàng, hiệu quả.
c) cái thiện chiến thắng cái ác.
d) được sống tự do, phóng khống.
5. Truyện Tam đại con gà nhằm mục đích phê phán hiện tượng nào?
a) Dốt hay nói chữ.

c) Giàu mà keo kiệt.

b) Khơn lỏi, láu cá.

d) Dốt cịn giấu dốt.

6. Tính biểu tượng là đặc điểm nào của văn bản văn học?
a) Ngôn từ.

c) Ý nghĩa.


b) Hình tượng.

d) Chủ đề.

7. Nghệ thuật đặc sắc nhất được sử dụng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai
mày là:
a) Tăng tiến.

c) Chơi chữ.

b) Địn bảy.

d) Nói q.

8. Tóm tắt chuyện của nhân vật chính nhằm mục đích
a) hiểu về nhân vật.

b) hiểu về tác giả.

c) hiểu về thời đại.

d) hiểu về xã hội.

II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dịng miêu tả cơ Tấm đang xúc tép.
Câu 2 (6,0 điểm)
Viết tiếp truyện Chử Đồng Tử từ chi tiết “khu Chử Đồng Tử và Tiên Dung ở
bay lên trời”.


c. Hướng dẫn chấm
I- Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)


Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Đề

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

1

a

c


b

c

d

a

c

a

II- Tự luận
Câu 1

Ý

Nội dung

1

Về hình thức: HS biết cách viết một đoạn văn, biết vận dụng
phương thức miêu tả.

2

Về nội dung:

(2,0 đ)


- HS biết liên tưởng, tưởng tượng để tái hiện chân dung cô
Tấm xúc tép qua các chi tiết:

Điểm
0,5

1,0

+ Ngoại hình: khn mặt; trang phục: váy, áo rách rưới.
+ Tâm trạng: nét mặt vui, hi vọng
+ Cử chỉ, động tác: mải miết xúc tép, khéo léo bỏ vào
giỏ.
- Từ chi tiết khái quát đặc điểm nhân vật: Cơ Tấm xinh đẹp,
hiền lành, ngoan ngỗn, chịu thương, chịu khó.

0,5

* Lưu ý: HS viết từ 12 dịng trở lên hoặc thành nhiều đoạn văn
khơng cho điểm hình thức; viết đúng yêu cầu nhưng sai chính tả, diễn đạt
lủng củng trừ 0,25 điểm.
* Yêu cầu
- Về hình thức:
Câu 2

+ Yêu cầu HS biết vận dụng phương thức tự sự kết hợp
phương thức miêu tả, biểu cảm để làm bài.

(6,0 đ)

+ HS phải biết dựa vào cốt truyện cổ tích thần kì để tưởng

tượng.
- Về nội dung: HS có thể tưởng tượng và kể theo những
hướng khác nhau nhưng cần đảm bảo:
+ Sự tưởng tượng có căn cứ.
+ Nội dung tưởng tượng có giá trị nhân văn.
* Cụ thể:
1

Giới thiệu nhân vật, sự việc

0,5

2

Kể diễn biến sự việc

5,0

3

Ấn tượng, cảm xúc suy nghĩ về sự việc đó

0,5


* Lưu ý: đây là bài kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo do vậy cần khuyến
khích bài viết có ý tưởng riêng.

2. Đề 2
Kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 11 – Nâng cao (Thời gian làm bài : 90 phút)

a. Ma trận đề
Yêu cầu:
- Đánh giá được kết quả học tập về nội dung cơ bản của ba phần (Văn, Tiếng
Việt, Làm văn) trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, đặc biệt là tập hai.
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp,
toàn diện để làm bài kiểm tra cuối năm.
Ma trận:
Chủ đề
Kiểm tra HK II,
lớp 11 - Nâng cao
Văn

Tiếng Việt

Làm văn

Tổng số câu
Tổng số điểm

Mức độ nhận thức
Nhận biết
TNKQ

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số

câu
Điểm

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
TNK
Q

TL

1

1

5,0

5,0

1

1

2


1,0

1,0

2,0

1
1,0

2
6,0

b. Đề bài
Câu 1 (2,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu sau :
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”.
(Tràng giang - Huy Cận)
Câu 2 (3,0 điểm)

Tổng

1

1

3,0
1
3,0


3,0
4
10,0


Từ đoạn trích “Đám tang lão Gơ-ri-ơ” (Lão Gơ-ri-ơ - Bandắc), anh (chị) hãy
phát biểu suy nghĩ về tình cha con.
Câu 3 (5,0 điểm )
Bức tranh xuân trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
c. Hướng dẫn chấm
Ý
Câu

1

(2,0 đ)

NỘI DUNG
- Thay đổi trật tự ngữ pháp trong phạm vi câu; dùng từ

ĐIỂM
1,0

láy, câu hỏi tu từ.
- Nhấn mạnh và làm nổi bật sự thưa thớt, ít ỏi bóng dáng

0,5

sự sống, con người.
Câu


2 a
(3,0 đ) b

- Cái tôi cô đơn của nhân vật trữ tình .
- Nêu đúng vấn đề nghị luận.
- Đặc điểm nhân vật:

0,5
0,25
1,0

+ Lão Gô-ri-ô hiền lành, tử tế tốt bụng, yêu thương con.
Nhưng lão lại là nạn nhân của thói đời đen bạc.
+ Sống cơ đơn: con khơng quan tâm đến, khơng gặp cha vì
xấu hổ.
+ Chết cô đơn: đám tang sơ sài, tẻ nhạt, thiếu vắng tình
người; con gái khơng đến viếng cha, mà đưa hai chiếc xe
không người đến -> Hai cô con gái bất hiếu.
+ Đám tang càng sơ sài, càng gợi số phận bi thảm của lão
Gơ-ri-ơ.
- Suy nghĩ về tình cảm cha con:

1, 0

+ Tình cảm cha con là tình cảm thiêng liêng:


Cha có bổn phận sinh thành ni dưỡng con cái.




Con cái hiếu thảo báo đáp cha mẹ, phụng dưỡng
cha mẹ tuổi già, kính trọng cha mẹ.

+ Trân trọng những người biết sống theo đạo lí.

0,25

+ Phê phán những kẻ “vong ân bội nghĩa”, coi thường tình

Câu 3
(5,0 đ)

a

cảm cha con.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Giới thiệu khái quát về Xuân Diệu, bài thơ Vội vàng và
bức tranh xuân trong Vội vàng.

0, 25
0, 25
0,5


- Hoặc giới thiệu đề tài mùa xuân và bức tranh xuân trong
b

Vội vàng của thi sĩ.

- Bức tranh xuân trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

2,0

được cảm nhận qua con mắt của nhà thơ mới (phân tích,
chứng minh):
+ Bức tranh xuân dồi dào sức sống, tươi trẻ, non tơ.
+ Cảnh xn có hình ảnh, âm thanh, ánh sáng.
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình: vui, say sưa tận hưởng

0,5

vẻ đẹp của trần gian (phân tích, chứng minh).
- Nghệ thuật :

1,0

+ Thể thơ tự do đã thoát khỏi sự gị bó của thơ ca cổ, nên
có khả năng diễn tả thành công cảm xúc chân thành, mãnh
liệt của thi nhân về thiên nhiên, con người.
+ Thủ pháp trùng điệp gồm điệp cú, điệp ngữ được dùng
linh hoạt.
+ Cách dùng từ, hình ảnh thơ táo bạo.
+ Nhịp điệu câu thơ sôi nổi, chuyển tải được điệu tâm hồn
c

say sưa trước cảnh sắc xuân gợi cảm, trẻ trung.
- Bức tranh xuân trẻ trung, tươi mới, gợi cảm.

0,5


- Tình yêu yêu đời, cuộc sống của thi sĩ .
* Lưu ý: Ở câu 2 và câu 3, HS phải nắm vững yêu cầu, kĩ năng làm bài nghị luận xã
hội và văn học; trình bày rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, khơng sai chính tả,
dùng từ, đặt câu mới cho điểm tối đa.
3. Đề 3
Bài viết số 5, Ngữ văn lớp 12 – Nâng cao (Thời gian làm bài : 90 phút)
a. Ma trận đề
Yêu cầu:
- Biết nắm vững cách thức làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm, đoạn
trích văn xi.
- Biết vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm và đoạn trích văn xi đã học
để viết bài; có kĩ năng phân tích truyện.
Ma trận đề:


Chủ đề
Bài kiểm tra HK II,
lớp 12 Nâng cao

Mức độ nhận thức

Văn

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

Số
câu
Điểm

Tiếng Việt

Làm văn

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ

TNKQ

TL

Vận dụng
TNKQ

TL

1

1

2,0


2,0

1

1

2

1,0

1,0

2,0

1
1,0

Tổng số điểm

TL

Tổng

2
3,0

1

1


6,0
1
6.0

6,0
4
10.0

b. Đề bài
Câu 1(2,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của đoạn thơ sau :
Bác để tình thương cho chúng con,
Một đời thanh bạch chẳng vàng son.
Mong manh áo vải hồn muôn trượng,
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Bác ơi! - Tố Hữu)
Câu 2 (2,0 điểm)
Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
Câu 3 (6,0 điểm)
Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ (Vợ
chồng A Phủ, Tơ Hoài).
c. Hướng dẫn chấm
CÂU

Ý
a
b

Câu 1


NỘI DUNG
- Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ, so sánh.
- Hoán dụ “áo vải” để chỉ cuộc đời thanh bạch, giản dị
của Người.

ĐIỂM
0,5

0,5


(2,0 đ)

c

- So sánh hơn: diễn tả cuộc đời thanh cao, vĩ đại của Bác.

0,5

Bác không cần tượng đồng, bia đá để lưu danh sử sách,
nhưng lối sống giản dị và thanh cao của Bác khiến cho
Bác sống mãi trong lòng chúng ta, hơn cả tượng đồng, bia
d

đá.
- Khẳng định tình thương yêu, lối sống giản dị, thanh cao
của Bác. Đó là những phẩm chất nổi bật và cao đẹp nhất.

a


- Nhan đề Vợ nhặt gợi sự tò mò chú ý cho người đọc. Vì

0,5
0,5

lấy vợ là một trong ba việc lớn của người đàn ông, cho
nên phải qua nhiều thủ tục, nghi lễ. Ở đây lại nhặt được
vợ.
b
Câu 2

- Nhan đề tạo cho truyện một tình huống độc đáo. Đó là

0,5

một tình huống lạ, vừa vui vừa buồn, vừa mừng, vừa lo.

(2,0 đ)
c

- Phản ánh một hiện thực nghiệt ngã của mùa đói năm

0,5

1945. Người lao động phải đối mặt với cái đói, cái chết.
Thân phận của con người bị rẻ rúng. Người ta có thể nhặt
được vợ như nhặt cọng rau, cái rơm, cái rác.
d


- Thể hiện tấm lịng u thương, sự cảm thơng của nhà

0,5

văn với người lao động nghèo.
Câu 3

a

0,5

trạng.

(5,0
đ)

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghệ thuật miêu tả tâm

b

- Tâm trạng: là trạng thái tâm hồn, tình cảm của con

0,25

người. Khi rơi vào hồn cảnh đặc biệt hoặc bị hoàn cảnh
tác động con người dễ nảy sinh những tâm trạng khác
nhau.
- Hoàn cảnh thúc đẩy diễn biến tâm trạng:

0,25


+ Đêm mùa đông trên núi cao buồn, rét dữ dội.
+ Mị dậy đốt lửa sưởi.
+ Đối với Mị mùa đơng chỉ cịn biết đến ngọn lửa.
- Nhân tố thúc đẩy tâm trạng:

0,25


+ A Phủ bị trói.
+ Giọt nước mắt của A Phủ.
- Diễn biến tâm trạng:
+ Lúc đầu Mị dửng dưng, vơ cảm: A Phủ bị trói, có chết

1,75

trên cọc ấy Mị vẫn dậy sưởi lửa. Cái chết của A Phủ có
thể xảy ra nhưng khơng tác động đến Mị.
+ Về sau giọt nước của A Phủ đánh thức tình cảm của
Mị :
• Nhớ hồn cảnh của mình năm trước -> ý thức
được thận phận của một người làm dâu gạt nợ
trong nhà thống lí.


Thương A Phủ: người kia việc gì phải chết.



Mị khơng biết sợ khi nghĩ đến cảnh: A Phủ bỏ

trốn, Mị sẽ phải chết thay trên cái cọc ấy.



Nỗi thương người lớn hơn nỗi thương thân, thúc
đẩy Mị hành động mạnh mẽ, quyết liệt: cởi trới
cho A Phủ.

- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng:

1,0

+ Dùng ngoại cảnh để tác động đến tâm trạng.
+ Tạo chi tiết nghệ thuật gợi cảm.
+ Dùng độc thoại nội tâm.
- Ý nghĩa tâm trạng:
+ Thúc đẩy diễn biến cốt truyện phát triển.

0,5

+ Phản ánh sức sống mãnh liệt trong tâm hồn nhân vật.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế của nhà văn.
c - Khẳng định tài năng nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngịi

0,5

bút nhân đạo của Tơ Hồi.
* Lưu ý: HS có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng phải mạch lạc, rõ
ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trơi chảy; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
thì mới cho điểm tối đa.

4. Đề 4
Kiểm tra học kì 2, Ngữ văn lớp 12 – Nâng cao (Thời gian làm bài: 90phút)


a. Ma trận đề
Yêu cầu:
- Nắm vững các nội dung cơ bản của ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn
trong sách giáo khoa Ngữ văn 12, Nâng cao, tập hai.
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng
hợp, toàn diện để làm bài kiểm tra cuối năm.
Ma trận đề:
Chủ đề

Mức độ nhận thức

Bài kiểm tra HK II,
lớp 12 Nâng cao
Văn

Tiếng Việt

Làm văn

Tổng số câu
Tổng số điểm

Số
câu
Điểm
Số

câu
Điểm
Số
câu
Điểm

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ

TNKQ

TL

TL

Tổng

Vận dụng
TNKQ

TL

1

1

2,0


2,0

1
2,0

2

2

8,0
2
8.0

8,0
3
10.0

b. Đề bài
Câu 1 (2,0 điểm)
Trước khi viết văn, Lỗ Tấn đổi nghề mấy lần? Động cơ, mục đích của những lần
đổi nghề đó?
Câu 2 (3,0 điểm)
Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bàn về vai trị của gia đình trong đời sống
mỗi người.
Câu 3 (5,0 điểm)
Về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
c. Hướng dẫn chấm



CÂU

Ý

NỘI DUNG

Câu 1

Lỗ Tấn (1881-1936). Ông là nhà văn vĩ đại được thế giới kỉ

(2,0

niệm 100 năm ngày sinh và là một nhà văn vô sản.

đ)

- Trước khi viết văn Lỗ Tấn đã đổi nghề ba lần:
+ Lúc đầu ông học nghề hàng hải những mong đi đây

ĐIỂ
M
0,25
0,5

đi đó để mở rộng tầm mắt.
+ Kế tiếp ông chuyển sang học nghề địa chất mong

0,5

muốn làm giàu cho Tổ quốc.

+ Sau đó ơng chuyển sang học nghề y với mong muốn

0,5

chữa bệnh cho những người người nghèo. Học nghề y Lỗ Tấn
nhận ra rằng: chữa bệnh về thể xác không quan trọng bằng
chữa bệnh về tinh thần, ông chuyển sang làm văn nghệ.
- Viết văn, Lỗ Tấn đã dùng ngòi bút để phanh phui những căn

0,25

bệnh tinh thần của quốc dân, nhắc nhở mọi người tìm phương
thuốc chữa trị.
Câu 2

a

- Giới thiệu đúng vấn đề nghị luận.

0,5

(3,0

b

- Giải thích :

1,0

đ)


+ Gia đình: bao gồm các thành viên có chung một huyết
thống, cùng sống chung dưới một mái nhà.
- Vai trò của gia đình:
+ Là nơi con người sinh ra và lớn lên.
+ Là nơi ni dưỡng và hình thành nhân cách của con người.
+ Là bến neo đậu bình yên của mỗi người trong cuộc sống.
- Bình luận:
+ Gia đình chỉ có vai trị tích cực đối với mỗi người trong
cuộc sống khi gia đình đó hạnh phúc, các thành viên trong gia
đình biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với nhau (chứng
minh).
+ Gia đình mâu thuẫn, bất hồ sẽ tác động xấu đến các thành
viên trong gia đình, ảnh hưởng đến nhân cách của mỗi người
(chứng minh).
+ Gia đình là một tế bào của xã hội nên tế bào khoẻ mạnh thì

1,0


xã hội mới khoẻ mạnh.
+ Truyền thống của gia đình sẽ góp phần làm đẹp truyền
thống của dân tộc.
- Phê phán thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm đối với gia đình,
coi thường tình cảm gia đình của một số người.
c

Đánh giá vấn đề, rút ra bài học về ý thức, trách nhiệm đối với

0,5


gia đình.
Câu 3

a

(5,0
đ)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát đặc điểm của nhân

0,5

vật.
b

- Tình huống truyện: Xây dựng tình huống Tnú nhớ làng, về

0,25

thăm làng, tác giả đã tạo được một không gian, thời gian phù
hợp để người trần thuật dẫn chuyện. Đây là chuyện của một
đời người, được kể trong một đêm, qua lời của một già làng.
- Cuộc đời Tnú lúc nhỏ:

1, 25

+ Mồ côi cha mẹ, Tnú được dân làng Xô Man ni lớn. Lời
cụ Mết: “Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối
làng ta”. Nghĩa là từ nhỏ, Tnú đã được sống trong sự che chở

của dân làng Xơman, là người con chung của dân làng.
+ Tính cách bộc lộ rõ:
• Gan góc, dũng cảm: bị giặc bắt, tra tấn dã man nhưng
khơng khai cộng sản ở đâu.


Trung thực: bị bắt, Tnú chỉ vào bụng nói: “cộng sản ở
đây nè”.



Nóng nảy: khơng học được chữ, đập bể bảng.

- Cuộc đời Tnú lúc trưởng thành:
+ Tình cảm thắm thiết nhưng bi thương:
• Vợ con bị giết.
• Tnú xơng ra cứu vợ con bị kẻ thù bắt dùng cực hình
tra tấn.
+ Tính cách Tnú bộc lộ chói sáng:

• Trong đoạn cao trào: giặc quấn giẻ, tẩm nhựa xà nu

1,5


vào mười đầu ngón tay anh đốt. Mười ngón anh tay trở
thành mười ngọn đuốc, chính ngọn lửa ấy đã châm
bùng lên phong trào đồng khởi của dân làng Xô Man.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:


0,5

+ Nghệ thuật khắc hoạ tính cách, phẩm chất nhân vật:dùng
lời kể, lời tả; miêu tả trực tiếp, gián tiếp.
+ Thủ pháp đặc tả gây ấn tượng mạnh mẽ về tính cách của
nhân vật. Hình ảnh bàn tay:


Bàn tay trung thực, tình nghĩa.



Bàn tay bị giặc quấn giẻ, tẩm nhựa xà nu đốt .



Bàn tay cầm súng, giáo để trả thù cho Mai, và con.

- Nhận xét, đánh giá :
+ Cuộc đời và con đường đi lên của Tnú mang ý nghĩa tiêu

0,5

biểu cho số phận, con đường đi lên của dân làng Xô Man.
+ Sức mạnh tinh thần của Tnú là biểu tượng cho sức mạnh
tinh thần của dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến.
+ Cảm hứng ngợi ca chi phối ngòi bút lãng mạn của Nguyễn
Trung Thành đã tạo nên một hình tượng nghệ thuật mang đậm
tính chất sử thi.
c


Đánh giá chung về nhân vật và thái độ của nhà văn đối với

0,5

nhân vật.
• Lưu ý: Câu 3, chỉ nêu đề tài, khơng có chỉ dẫn về thao tác lập luận nên học sinh
có thể lựa chọn các phương thức biểu đạt khác nhau. Dù chọn phương thức
biểu đạt nào, cũng cần phải nêu được những đặc điểm cơ bản của nhân vật, lập
luận chặt chẽ, dẫn chứng vừa đủ, xác đáng; hành văn trơi chảy, khơng mắc lỗi
chính tả dùng từ, đặt câu thì mới cho điểm tối đa.




×