Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Sưu tầm 1 tình huống: vụ việc có thật hoặc xây dựng 1 tình huống:vụ việc giả định về HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.47 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
.………***………..

MÔN THI: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ SỐ: 5

Sưu tầm 1 tình huống/vụ việc có thật hoặc
xây dựng 1 tình huống/vụ việc giả định về
HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI.

Hà Nội, 2021


1

ĐỀ THI
Sưu tầm 1 tình huống/vụ việc có thật
hoặc xây dựng 1 tình huống/vụ việc
giả định về HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI.
BÀI LÀM
- Tình huống/vụ việc giả định về
hợp đồng có yếu tố nước ngồi:
Bố mẹ chị Y là người Việt Nam
nhưng sinh chị Y tại Đức. Chị Y sống
tại Đức được 30 năm, chị mang một
quốc tịch là quốc tịch Đức. Vì nhớ về
cội nguồn nên năm 2021 chị Y đã về




2

Việt Nam để mở cửa hàng kinh
doanh cùng họ hàng. Chị thuê một
căn hộ chung cư của tập đoàn địa ốc
H tại thành phố Hà Nội. Sau khi xem
căn hộ và muốn thiết kế nội thất
theo ý thích của bản thân, chị Y đã
được nhân viên sale căn hộ của địa
ốc H giới thiệu công ty thiết kế nội
thất F và được đưa đi xem căn nhà
mẫu của địa ốc H do công ty F thiết
kế nội thất.
Theo hợp đồng thi cơng nội thất sẽ
hồn

thành

trong

30

ngày

từ


3


30/06/2021. Sau khi đã vỡ hợp đồng
vì tiến độ thi công không đúng thời
gian như trong hợp đồng, giám đốc
công ty thiết kế F đã thoả thuận với
chị Y để chị Y cho họ cơ hội thêm thời
gian để khắc phục và viết cam kết
đến 2 lần và mỗi lần tăng thêm thời
gian là 01 tháng. Thời hạn công ty
thiết kế F phải hoàn thành nội thất
cho chị Y sau khi thoả thuận 2 lần là
ngày 30/09/2021. Vậy nhưng thời
gian thi công nội thất kéo dài cho tới
ngày 05/10/2021.


4

Trong cam kết có viết nếu khơng
hồn thành tiến độ thi cơng thì sẽ trả
lại tiền cọc và tiền bồi thường thiệt
hại tương đương với tiền cọc (trả lại
gấp đôi). Công ty thiết kế nội thất F
đã không thực hiện đúng như đã cam
kết trong hợp đồng dù đã thoả thuận
thêm 2 lần.
- Cách giải quyết:
Theo Khoản Điều 663 Bộ luật Dân sự
2015 quy định:



5

“2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngồi là quan hệ dân sự thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
a) Có ít nhất một trong các bên tham
gia là cá nhân, pháp nhân nước
ngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân
Việt Nam, pháp nhân Việt Nam
nhưng việc xác lập, thay đổi, thực
hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy
ra tại nước ngoài;
c) Các bên tham gia đều là công dân
Việt Nam, pháp nhân Việt Nam


6

nhưng đối tượng của quan hệ dân sự
đó ở nước ngồi.”
Chủ thể của hợp đồng này gồm
chị Y và cơng ty thiết kế nội thất F. Ở
đây, chị Y mặc dù có bố mẹ là người
Việt Nam nhưng sinh chị Y tại Đức.
Chị Y sống tại Đức được 30 năm và
mang một quốc tịch là quốc tịch Đức.
Một trong hai chủ thể của hợp đồng
là pháp nhân nước ngồi đó là chị Y.

Vậy nên đây được xem là hợp đồng
có yếu tố nước ngoài.


7

Căn cứ vào hợp đồng đã ký giữa chị Y
và cơng ty thiết kế nội thất F, có thể
thấy trong đó có quy định điều khoản
về thời gian hồn thành nội thất cho
căn hộ của chị Y sau khi thoả thuận
thêm 2 lần là ngày 30/09/2021. Và
trách nhiệm bồi thường của công ty F
nếu như không đảm bảo đúng tiến độ
như đã cam kết sẽ phải trả lại tiền
cọc và tiền bồi thường thiệt hại tương
đương với tiền cọc (trả lại gấp đôi)
cho chị Y.


8

Do đó, vì cơng ty thiết kế nội thất F
đã vi phạm hợp đồng, chị Y có thể
trực tiếp yêu cầu công ty F thực hiện
nghĩa vụ bồi thường như đã thoả
thuận trong hợp đồng đã ký từ đầu.
Nếu công ty F khơng thực hiện, chị Y
có thể nộp đơn khởi kiện ra Tòa án
yêu cầu giải quyết tranh chấp.

Theo quy định hiện hành tại Bộ
luật Dân sự 2015 thì hợp đồng trong
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
được quy định như sau:


9

- Các bên trong quan hệ hợp đồng
được thỏa thuận lựa chọn pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ
trường hợp quy định tại các khoản
4, 5 và 6 Điều 683 Bộ luật Dân sự
2015. Trường hợp các bên khơng
có thỏa thuận về pháp luật áp
dụng thì pháp luật của nước có mối
liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng
đó được áp dụng.
- Pháp luật của nước sau đây được
coi là pháp luật của nước có mối
liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng:


10

+ Pháp luật của nước nơi người
bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi
thành lập nếu là pháp nhân đối với
hợp đồng mua bán hàng hóa;
+ Pháp luật của nước nơi người

cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá
nhân hoặc nơi thành lập nếu là
pháp nhân đối với hợp đồng dịch
vụ;
+ Pháp luật của nước nơi người
nhận quyền cư trú nếu là cá nhân
hoặc nơi thành lập nếu là pháp
nhân đối với hợp đồng chuyển giao


11

quyền

sử

dụng

hoặc

chuyển

nhượng quyền sở hữu trí tuệ;
+ Pháp luật của nước nơi người lao
động thường xuyên thực hiện công
việc đối với hợp đồng lao động.
Nếu người lao động thường xuyên
thực hiện công việc tại nhiều nước
khác nhau hoặc không xác định
được nơi người lao động thường

xun thực hiện cơng việc thì pháp
luật của nước có mối liên hệ gắn
bó nhất với hợp đồng lao động là
pháp luật của nước nơi người sử


12

dụng lao động cư trú đối với cá
nhân hoặc thành lập đối với pháp
nhân;
+ Pháp luật của nước nơi người
tiêu dùng cư trú đối với hợp đồng
tiêu dùng.
- Trường hợp chứng minh được pháp
luật của nước khác với pháp luật
được nêu tại khoản 2 Điều 683 Bộ
luật Dân sự 2015 có mối liên hệ
gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp
luật áp dụng là pháp luật của nước
đó.


13

- Trường hợp hợp đồng có đối tượng
là bất động sản thì pháp luật áp
dụng đối với việc chuyển giao
quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản là bất động sản, thuê bất

động sản hoặc việc sử dụng bất
động sản để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi
có bất động sản.
- Trường hợp pháp luật do các bên
lựa chọn trong hợp đồng lao động,
hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng
đến quyền lợi tối thiểu của người


14

lao động, người tiêu dùng theo quy
định của pháp luật Việt Nam thì
pháp luật Việt Nam được áp dụng.
- Các bên có thể thỏa thuận thay đổi
pháp luật áp dụng đối với hợp đồng
nhưng việc thay đổi đó khơng được
ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người thứ ba được hưởng
trước khi thay đổi pháp luật áp
dụng, trừ trường hợp người thứ ba
đồng ý.
- Hình thức của hợp đồng được xác
định theo pháp luật áp dụng đối


15

với hợp đồng đó. Trường hợp hình

thức của hợp đồng khơng phù hợp
với hình thức hợp đồng theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó,
nhưng phù hợp với hình thức hợp
đồng theo pháp luật của nước nơi
giao kết hợp đồng hoặc pháp luật
Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó
được cơng nhận tại Việt Nam.
Theo Điều 186 Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015 quy định về Quyền khởi
kiện vụ án:


16

"Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền
tự mình hoặc thông qua người đại
diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau
đây gọi chung là người khởi kiện) tại
Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình."
Theo quy định tại Điều 633 của
Bộ luật Dân sự 2015 đã nêu ở đầu
bài thì chị Y là người Việt Nam nhưng
định cư và có quốc tịch ở nước Đức
nên đây là tranh chấp có đương sự ở
nước ngoài, thẩm quyền giải quyết



17

thuộc về Toà án nhân dân cấp Tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.
Theo Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự
Việt Nam quy định về thẩm quyền:
"Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án
nhân dân cấp tỉnh
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những vụ việc sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hơn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động quy định tại các điều 26,
28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ


18

những tranh chấp thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện quy định tại khoản 1 và khoản
4 Điều 35 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về dân sự, hơn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các điều 27, 29, 31
và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu
cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án nhân dân cấp huyện quy định
tại

khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của Bộ
luật này;


19

c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại
khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những vụ việc dân sự thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án
nhân dân cấp huyện quy định tại
Điều 35 của Bộ luật này mà Tịa án
nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để
giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc
theo đề nghị của Tòa án nhân dân
cấp huyện."


20

Như vậy, trong trường hợp này chị Y
có thể gửi đơn khởi kiện đến Toà án
nhân dân thành phố Hà Nội để Toà án
thụ lý giải quyết cho chị.




×