Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.89 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 10
Câu 1:
Các cấp tổ chức của thế giới sống: Phân tử → Bào quan → Tế bào → Mô → Cơ quan →
Hệ cơ quan → Cơ thể → Quân thể → Quần xã → Hệ sinh thái → Sinh quyển.
Câu 2:
Giới sinh vật
Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới Nấm (Fungi)
Giới Thực vật (Plantae)
Giới Động vật (Animalia)

Đại diện
Vi khuẩn
Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi,
nấm đảm....
Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn,
Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và
Động vật có dây

Câu 3: CACBONHIĐRAT
* Cấu tạo:
- Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, (C 6H12O6)n.
- Dựa vào số lương đơn phân => Được chia thành 3 nhóm:
+ Đường đơn (Monosaccarit): Đường đơn gồm các loại đường cơ 3-7 nguyên tử C,
chủ yếu là đường 5C và 6C.
VD: Deoxiribozơ, ribozơ, glucozơ (đường nho); đường fructozơ (đường quả).
Galactozơ.





Có tính khử mạnh.
Chỉ là một đơn phân.
Tan trong nước và thường có vị ngọt.

+ Đường đơi (Đisaccarit): Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết
glucozit.
VD: Saccarozơ (glucozơ và fructozơ); Lactozơ (galactozơ và glucozơ): Mantozo
(glucozơ và glucozơ).



Có tính khử.
Tan trong nước và có vị ngọt.

+ Đường đa (Polisaccarit): Gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau theo dạng thẳng
hay phân nhánh.
VD: Glicogen, tinh bột (∝1,4glicozit), xenlulơzơ (β1,4glicozit), kitin.




Khơng có vị ngọt.
Khơng có tính khử.
Khơng tan trong nước.


* Chức năng:

Cacbohiđrat có các chức năng chính sau :

- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. Ví dụ, đường lactơzơ là đường
sữa, glicơgen là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn. Tinh bột là nguồn năng lượng
dự trữ trong cây.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. Xenlulôzơ cấu tạo nên thành tế bào
thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều lồi cơn
trùng, giáp xác...
- Cacbohiđrat liên kết với prơtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận
cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.



×