Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Tài liệu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Thị Trường Liên Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 108 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
--------------------

HOÀNG ĐỨC LONG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh - Năm 2010

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------

HOÀNG ĐỨC LONG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS BÙI KIM YẾN
TP.HCM THÁNG 11-2010

khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.
1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG .....................10
1.1 Khái niệm về Thị trường liên ngân hàng ................................................................10
1.1.1 khái niệm và đặc điểm Thị trường liên ngân hàng.............................................10
1.1.2 Các yếu tố cơ bản của Thị trường liên ngân hàng .............................................11
1.1.2.1 Đối tượng tham gia ............................................................................... 11
1.1.2.2 Lãi suất liên ngân hàng ......................................................................... 11
1.1.2.3 Cung và cầu trên Thị trường liên ngân hàng ........................................ 11
1.1.2.4 Hàng hóa trên thị trường ...................................................................... 12
1.1.2.5 Các công cụ giao dịch trên thị trường .................................................. 12
1.1.2.6 Các yếu tố khác .................................................................................... 12
1.2 Các chủ thể tham gia và vai trò của các chủ thể trên thị trường liên ngân hàng 12
1.2.1 Ngân hàng Trung ương ......................................................................................12
1.2.2 Ngân hàng thương mại .......................................................................................13

1.2.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng ...............................................................13
1.2.4 Các định chế tài chính khác ...............................................................................13
1.3 Các loại hình và cơng cụ giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng .................... 14
1.3.1 Thỏa thuận tiền gửi (hay xác nhận hoặc hợp đồng tiền gửi) ............................14
1.3.2 Các hợp đồng mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá (repo/reverse repo) ................15
1.3.3 Các giấy tờ có giá ...............................................................................................16
1.3.3.1 Tín phiếu Chính phủ, Tín phiếu Ngân hàng Trung ương và Tín phiếu
Kho bạc nhà nước (Treasury bill) ........................................................16
1.3.3.2 Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of deposit), tín phiếu, kỳ phiếu ...........16
1.3.3.3 Các giấy tờ có giá ngắn hạn khác ..........................................................17
1.3.3.4 Hình thức chung của giấy tờ có giá .......................................................17

khoa luan, tieu luan3 of 102.


Tai lieu, luan van4 of 102.
2

1.3.4 Giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, cho vay cầm
cố và cho vay tái cấp vốn của NHNN đối với các NHTM ................................18
1.3.5 Các giao dịch phái sinh tiền tệ ...........................................................................19
1.4 Nguyên tắc và phương thức giao dịch của thị trường liên ngân hàng ..................20
1.5 Chức năng và vai trò của Thị trường liên ngân hàng.............................................21
1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của thị trường liên ngân hàng ..............................25
1.6.1 Các chỉ tiêu định lượng ......................................................................................25
1.6.2 Các chỉ tiêu định tính .........................................................................................26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................................27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT

NAM .........................................................................................................28
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam ..28
2.1.1 Lịch sử hình thành thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam ..............................28
2.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Thị trường liên ngân hàng tại Việt
Nam ...................................................................................................................31
2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1990 đến 1997 ..........................................................31
2.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1998 – 2007 ..............................................................32
2.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến nay .............................................................32
2.1.3 Tính chất, đặc điểm, cơ chế vận hành và phương tiện giao dịch của
Thịtrường liên ngân hàng tại Việt Nam ............................................................33
2.1.3.1 Tính chất đặc điểm và cơ chế vận hành ................................................33
2.1.3.2 Phương tiện giao dịch trên thị trường....................................................34
2.1.4 Các chủ thể tham gia Thị trường liên ngân hàng ...............................................34
2.1.4.1 Ngân hàng Nhà nước .............................................................................34
2.1.4.2 Ngân hàng thương mại ..........................................................................34
2.1.4.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng khác ...........................................36

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.
3

2.1.5 Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu trên Thị trường liên ngân hàng tại Việt
Nam…………… ...............................................................................................36
2.1.5.1 Nghiệp vụ gửi và nhận vốn (vay và cho vay vốn) giữa các TCTD.......36
2.1.5.2 Nghiệp vụ mua bán các GTCG .............................................................38
2.1.5.3 Nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, vay cầm cố GTCG, vay tái cấp
vốn, nghiệp vụ thị trường mở và nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ ................41
2.1.5.4 Quy trình giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng ..............................42

2.2 Thực trạng của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008
đến nay .......................................................................................................................44
2.2.1 Phân tích tổng quan thực trạng tình hình thị trường liên ngân hàng Việt Nam
từ năm 2008 đến nay .........................................................................................45
2.2.1.1 Diễn biến tổng quan thị trường năm 2008.............................................45
2.2.1.2 Diễn biến tổng quan thị trường năm 2009.............................................47
2.2.1.3 Diễn biến tổng quan thị trường 06 tháng đầu năm 2010 .......................50
2.2.2 Phân tích các chỉ số của thị trường từ năm 2008 đến nay..................................55
2.2.2.1 Doanh số giao dịch trên thị trường ........................................................55
2.2.2.2 Diễn biến tình hình lãi suất giao dịch trên thị trường............................63
2.3 Đánh giá về thực trạng và nguyên nhân của thực trạng thị trường liên ngân
hàng tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến nay ................................................ 63
2.3.1 Những mặt tích cực ............................................................................................64
2.3.2 Các vấn đề tồn tại ...............................................................................................65
2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng ..............................................................................67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................................71

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.
4

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ
TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ...............................72
3.1 Các giải pháp đối với cơ quan quản lý ....................................................................72
3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý về Thị trường liên ngân hàng ..................................72
3.1.2 NHNN cần ban hành và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các tỷ lệ
thanhkhoản, khả năng thanh tốn và dịng vốn khả dụng của các TCTD .........74

3.1.3 Nâng cao vai trò tham gia và điều tiết thị trường tiền tệ của NHNN ................78
3.1.4 Hoàn thiện cơ chế lãi suất giao dịch, đưa lãi suất VNIBOR trở thành lãi suất
tham chiếu rộng rãi cho các giao dịch trên thị trường.......................................79
3.1.5 Tăng cường các biện pháp thanh tra, kiểm tra của NHNN và nâng cao hiệu
quả của công tác thanh tra, giám sát ..................................................................80
3.1.6 Tăng cường công tác thông tin thị trường, công khai minh bạch về tình hình
hoạt động của các TCTD, thực hiện tốt chế độ công bố thông tin, tăng cường
và nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và dự báo ...........................................82
3.2 Các giải pháp đối với các chủ thể tham gia thị trường ...........................................84
3.2.1 Nâng cao năng lực, lành mạnh hóa hoạt động và khả năng quản lý thanh
khoản an tồn, hiệu quả, đầu tư trang bị cơng nghệ thơng tin hiện đại của các
TCTD .................................................................................................................84
3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm thị trường ......................................................................86
3.2.3 Hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả của các cơng cụ thanh tốn ........................89
3.2.4 Hiện đại hóa và áp dụng đồng bộ các cơng cụ giao dịch ...................................90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT CHUNG .........................................................................93
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................105

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.
5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu của Thị trường tiền tệ .......................................rất cao (lãi suất qua đêm thời điểm cao nhất lên tới 43%/năm, lãi suất các kỳ hạn
cũng lên tới trên 20%/năm) phản ánh sự biến động bất thường của thị trường tiền tệ và
nguy cơ xảy ra khủng hoảng rất cao. Các nguyên nhân và thực trạng cụ thể như đã

phân tích ở trên.
Biểu đồ 2.14: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm năm 2009.

khoa luan, tieu luan99 of 102.


Tai lieu, luan van100 of 102.
98

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.15: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 01 tuần năm 2009.

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.16: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 01 tháng năm 2009.

khoa luan, tieu luan100 of 102.


Tai lieu, luan van101 of 102.
99

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.17: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 03 tháng năm 2009.

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.18: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 06 tháng năm 2009.

khoa luan, tieu luan101 of 102.



Tai lieu, luan van102 of 102.
100

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Qua các biểu đồ về lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn của năm 2009, ta thấy rằng tiếp
theo sự sụt giảm theo hướng ổn định từ nửa cuối năm 2008, lãi suất liên ngân hàng
trong năm 2009 tiếp tục giảm và ổn định trong cả năm 2009, lãi suất giảm dần từ đầu
năm và duy trì ở mức thấp nhất vào giữa năm 2009. Mức lãi suất phổ biến của kỳ hạn
qua đêm ở mức từ 7 – 7,5%/năm; kỳ hạn 1 – 6 tháng ở mức 8 – 9%/năm. Mức lãi suất
giảm là do một loạt các biện pháp bình ổn thị trường tiền tệ của NHNN có kết quả tốt,
thị trường tiền tệ và nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực nhưng đồng thời
cũng chuyển từ thái cực lạm phát sang thiểu phát. Chi tiết về thực trạng thị trường như
đã phân tích ở trên. Cũng theo các biểu đồ diễn biến về lãi suất nêu trên, lãi suất liên
ngân hàng có xu hướng tăng rất nhanh trở lại vào cuối năm 2009, mức lãi suất cao nhất
của kỳ hạn 3-6 tháng đã tăng lên tới 13-15%/năm, lãi suất liên ngân hàng tăng lên báo
hiệu sự biến động bất ổn và những chuyển biến trên thị trường, địi hỏi phải có những
biện pháp can thiệp của NHNN để ổn định thị trường và đạt mục tiêu phát triển kinh tế.
Biểu đồ 2.19: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm năm 2010.

khoa luan, tieu luan102 of 102.


Tai lieu, luan van103 of 102.
101

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.20: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 01 tuần năm 2010.

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.21: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 01 tháng năm 2010.


khoa luan, tieu luan103 of 102.


Tai lieu, luan van104 of 102.
102

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.22: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 03 tháng năm 2010.

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Biểu đồ 2.23: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 06 tháng năm 2010.

khoa luan, tieu luan104 of 102.


Tai lieu, luan van105 of 102.
103

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Qua các biểu đồ về diễn biến lãi suất liên ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2010 cho ta
thấy, tiếp theo đà lãi suất tăng nhanh trở lại vào cuối năm 2009, những tháng đầu năm
2010 lãi suất tiếp tục duy trì ở mức khá cao trong cả quý I/2010, sau đó lãi suất bắt đầu
giảm nhanh và duy trì ổn định ở mức thấp cho đến nay. Đây là kết quả phản ánh các
chính sách tiền tệ mạnh tay của NHNN đã phát huy tác dụng nhằm bình ổn thị trường,
giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay, thực hiện chủ trương và mục tiêu của
Chính phủ tăng trưởng kinh tế 6,5% trong năm 2010. Chi tiết như đã phân tích ở trên.
Biểu đồ 2.24: Diễn biến lãi suất cơ bản từ năm 2006 đến nay.

khoa luan, tieu luan105 of 102.



Tai lieu, luan van106 of 102.
104

Nguồn: Reuters extra 3000 (Reuters Thomson Ltd)
Xuất phát từ năm 2006, lãi suất cơ bản duy trì ổn định 8,25%/năm, sau đó tăng mạnh
và đạt mức cao nhất trong năm 2008 là 14%/năm. Lãi suất cơ bản có sự tăng đột biến
trong năm 2008 do tình trạng khủng khoảng thanh khoản của các NHTM và lạm phát
tăng cao. Cũng từ năm 2008, NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN
về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam làm cơ sở cho các TCTD ấn
định mức lãi suất kinh doanh, theo đó các NHTM và TCTD phải huy động và cho vay
tối đa bằng mức trần 150% lãi suất cơ bản do NHNN ban hành. Lãi suất cơ bản trở
thành lãi suất dẫn dắt và tham chiếu bắt buộc của thị trường. Sau khi tăng lên tới mức
đỉnh trong năm 2008, lãi suất cơ bản bắt đầu giảm nhanh và duy trì ở mức thấp (7%)
gần như trong suốt năm 2009 và bắt đầu tăng nhẹ trở lại từ đầu năm 2010 và duy trì ổn
định ở mức 8% cho đến nay. Hiện nay, lãi suất cơ bản vẫn là lãi suất tham chiếu bắt
buộc đối với hoạt động trên thị trường tiền tệ của các NHTM và TCTD. Vừa qua tại kỳ
họp thứ 7 Quốc hội khóa XII, Thống đốc NHNN đã trình bỏ cách điều hành thị trường
tiền tệ bằng lãi suất cơ bản và thay vào đó là lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, lãi suất
thị trường mở do NHNN công bố nhưng chưa được Quốc hội chấp thuận. Vì vậy, hiện
nay lãi suất cơ bản vẫn là lãi suất được cơ quan quản lý sử dụng để định hướng, quản
lý và điều tiết thị trường.

khoa luan, tieu luan106 of 102.


Tai lieu, luan van107 of 102.
105


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Giới thiệu về thị trường Future và Option – Tiến sĩ Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Văn
Sơn, TS Ngô Thị Ngọc Huyền và Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thu.

2) Quản trị Ngân hàng Thương mại – PGS.TS Trần Huy Hoàng.
3) Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn
4) Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
5) Tạp chí ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
6) Thời báo kinh tế Việt Nam và trang điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam:
www.vneconomy.vn
7) Báo cáo thường niên năm 2008 và 2009 của các Ngân hàng TMCP Á Châu, Sài
Gịn Thương tín, Xuất nhập khẩu VN, Đơng á, Sài gịn Cơng thương, Nam á, Đệ
Nhất, Gia định, Việt á, Phương Đơng, Sài Gịn, Phương Nam, Việt Nam Tín
Nghĩa, An Bình và Phát Triển Nhà TP.HCM.
8) Website các ngân hàng; Ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn, Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín: www.sacombank.com.vn, Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn, Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt Nam: www.bidv.com.vn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam:
www.vietcombank.com.vn.

khoa luan, tieu luan107 of 102.


Tai lieu, luan van108 of 102.

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Thị trường liên ngân hàng tại Việt
Nam” là một đề tài mới, không trùng lắp và phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Đề tài đã
đi vào nghiên cứu khá chi tiết và đầy đủ về cơ sở lý luận về Thị trường liên ngân hàng,

nghiên cứu và trình bày khá đầy đủ về thực trạng của Thị trường liên ngân hàng tại Việt
Nam trong thời gian vừa qua, nhất là giai đoạn từ năm 2008 đến hết tháng 6/2010, là giai
đoạn thị trường có nhiều biến động phức tạp; đề tài đã phác họa bức tranh khá đầy đủ về
thực trạng của thị trường, phân tích các tiêu chí định tính và định lượng đánh giá hiệu quả
hoạt động của thị trường, phân tích những mặt được và chưa được, những mặt còn hạn
chế cùng những nguyên nhân tồn tại của Thị trường liên ngân hàng Việt Nam. Trên cơ sở
nền tảng lý luận khoa học và thực trạng của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam, đề
tài đã đưa ra một hệ thống các giải pháp mang tính khoa học và hệ thống; bao gồm cả
những giải pháp mang tầm vĩ mô và vi mô kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước
cũng như các chủ thể tham gia thị trường, có thể áp dụng được vào Thị trường liên ngân
hàng tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường. Các giải giải pháp
được nghiên cứu và vận dụng chắc chắc sẽ góp phần đem lại cho việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam.
--------------------------------

khoa luan, tieu luan108 of 102.



×