Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của ủy ban nhân dân huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ ĐỖ KIM CƢƠNG

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA Ủ BAN NH N D N
HU ỆN GÒ DẦU, TỈNH T

NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ ĐỖ KIM CƢƠNG

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA Ủ BAN NH N D N
HU ỆN GÒ DẦU, TỈNH T

NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

MÃ SỐ: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGHIÊM KỲ HỒNG

TP.HỒ CHÍ MINH - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý công: “Ứng dụng công
nghệ thông tin trong hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện Gò Dầu, tỉnh
Tây Ninh” là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết luận khoa
học trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ luận văn nào trƣớc đây.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ
nguồn gốc.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2018


Lê Đỗ Kim Cƣơng


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai năm học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn thành chƣơng trình
khóa học Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng tại Học viện Hành chính quốc
gia và hồn thành luận văn “Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động
của Ủy ban nhân dân huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh”.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đên q thầy, cơ,
lãnh đạo Học viện, Khoa Sau đại học, Tổ Chuyên quản sau đại học Học viện
Hành chính Quốc gia. Trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập tại Học
viện, Quý thầy, cơ đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
khóa học và luận văn. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nghiêm Kỳ
Hồng, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ dạy cho tơi những kiến thức bổ
ích, giúp tơi hồn thành luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở
Thông tin và Truyền thơng tỉnh Tây Ninh, Phịng Cơng nghệ thơng tin thuộc
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Tây Ninh, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân,
Ủy bân nhân dân, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, các cơ
quan chuyên môn và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gò Dầu cùng
các đồng nghiệp trong cơ quan, bạn đồng học tại Học viện và gia đình đã tận
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập, xử lý
thơng tin, số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu của mình.
Do khả năng và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, trong luận văn này
khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ dẫn và
đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn học viên.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2018

Lê Đỗ Kim Cƣơng



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ........................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .................................. 9
3.1 Mục đích nghiên cứu......................................................................... 9
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn................................. 10
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................... 10
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 10
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ......... 10
5.1. Phƣơng pháp luận .......................................................................... 10
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................... 10
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .......................................... 11
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 12
NỘI DUNG..................................................................................................... 13
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA Ủ
BAN NHÂN DÂN CẤP HU ỆN ................................................................. 13
1.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin ............ 13
1.1.1. Khái niệm .................................................................................. 13
1.1.2. Vai trị của ứng dụng cơng nghệ thơng tin ............................... 14


1.1.3. Điều kiện để ứng dụng công nghệ thông tin ............................. 15
1.2. Ủy ban nhân dân cấp huyện......................................................... 16
1.2.1. Vị trí, chức năng ....................................................................... 16

1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn................................................................. 17
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện ..................... 19
1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt độ ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp huyện ........................................ 20
1.4. Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
của Ủy ban nhân dân các cấp trong và ngoài tỉnh Tây Ninh ............ 27
1.4.1. Thành phố Đà Nẵng.................................................................. 27
1.4.2. Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ................... 29
1.4.3. Ủy ban nhân dân Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ............ 30
1.4.4. Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh..... 32
*Tiểu kết Chương 1............................................................................ 33
Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA Ủ
TỈNH T

BAN NH N D N HU ỆN GÒ DẦU,

NINH .......................................................................................... 35

2.1. Khái quát về Ủy ban nhân dân huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh . 35
2.1.1. Về vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Gò Dầu .......... 35
2.1.2. Tác động của điều kiện tự nhiện đối với hoạt động ứng dụng
công nghệ thông tintrong hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện Gò
Dầu, tỉnh Tây Ninh .............................................................................. 36
2.1.3. Ủy ban nhân dân huyện Gò Dầu............................................... 37


2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của
Ủy ban nhân dân huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh ............................... 39
2.2.1. Giai đoạn trước năm 2010 ........................................................ 39

2.2.2. Giai đoạn năm 2011-2017 ........................................................ 41
2.3. Đánh giá chung ............................................................................... 66
2.3.1. Ưu điểm ..................................................................................... 66
2.3.2. Khuyết điểm ............................................................................... 67
*Tiểu kết Chương II........................................................................... 69
Chương 3 GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA Ủ
DÂN HU ỆN GÒ DẦU, TỈNH T

BAN NH N

NINH .............................................. 70

3.1. Những định hƣớng, chủ trƣơng về ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động của UBND cấp huyện giai đoạn 2016-2020 ............ 70
3.1.1. Định hướng, chủ trương của Chính phủ ................................... 70
3.1.2. Định hướng của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ..................... 72
3.1.3. Chủ trương của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện Gò Dầu 73
3.2. Một số giải pháp đề ra ................................................................... 74
3.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin . 74
3.2.2. Nâng cao nhận thức, trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin của
đội ngũ cán bộ, công chức .................................................................. 77
3.2.3. Tăng cường đầu tư và đổi mới cơ sở hạ tầng công nghệ thông
tin

................................................................................................... 80


3.2.4. Hoàn thiện các phần mềm ứng dụng, đẩy mạnh nghiên cứu và
học tập các mơ hình mới, kinh nghiệm hay......................................... 81

3.2.5. Tăng cường sự tham gia và khả năng tiếp cận của các tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp ........................................................................ 84
3.2.6. Kết hợp nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin với các nội
dung cải cách hành chính trên địa bàn huyện, đặc biệt là hiện đại hóa
nền hành chính .................................................................................... 85
* Tiểu kết Chương 3........................................................................... 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ ................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 91
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 99
Phụ lục 1 Văn bản chỉ đạo, điều hành về lĩnh vực CNTT giai đoạn
2011-2015 của UBND tỉnh Tây Ninh ........................................................... 99
Phụ lục 2 Văn bản chỉ đạo, điều hành về lĩnh vực công nghệ thông tin
giai đoạn 2011-2016 của UBND huyện Gò Dầu........................................ 105
Phụ lục 3 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA UBND HU ỆN GÒ
DẦU (PHIẾU 1) ........................................................................................... 110
Phụ lục 4 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA UBND HU ỆN GÒ
DẦU(PHIẾU 2) ............................................................................................ 120


Phụ lục 5 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA UBND HU ỆN GÒ
DẦU (PHIẾU 3) ........................................................................................... 126


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BCĐ


Ban Chỉ đạo

CBCC

Cán bộ, công chức

CBCCVC

Cán bộ, cơng chức, viên chức

CCHC

Cải cách hành chính

CPĐT

Chính phủ điện tử

CNTT

Công nghệ thông tin

CNTT-TT

Công nghệ thông tin – Truyền thông

CSDL

Cơ sở dữ liệu


HĐND

Hội đồng nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Ủy ban nhân dân

Tiếng Anh
ADSL

Đƣờng dây thuê bao số bất đối xứng

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế


SMS

Dịch vụ tin nhắn ngắn

USB

Chuẩn kết nối tuần tự đa dụng trong máy tính


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Đội ngũ nhân sự CNTT tại UBND huyện Gò Dầu.
Biểu đồ 2.2. Thống kê trang thiết bị CNTT tại UBND huyện Gò Dầu
Bảng 2.3. Thống kê hạ tầng CNTT của các cơ quan chun mơn thuộc
UBND huyện Gị Dầu.
Bảng 2.4. Tình hình thực hiện chính sách an tồn, an ninh thơng tin tại
các cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện Gị Dầu.
Biểu đồ 2.5. Thống kê số lƣợng cuộc họp đƣợc phát hành thƣ mời và
tài liệu trên phần mềm Họp không giấy của UBND huyện Gò Dầu.
Biểu đồ 2.6. Thống kê số lƣợng văn bản xử lý trên phần mềm Văn
phòng điện tử của UBND huyện Gò Dầu từ năm 2013-2016.
Bảng 2.7. Thống kê kết quả theo dõi tiếp công dân từ ngày 01/01/201531/12/2016.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Gị Dầu.
Hình 2.2. Giao diện của Hệ thống thƣ điện tử Tây Ninh
Hình 2.3. Giao diện Cổng thơng tin điện tử huyện Gị Dầu.
Hình 2.4. Sơ đồ tiếp nhận và giải quyết TTHC tại các cơ quan hành
chính nhà nƣớc.
Hình 2.5 Giao diện hệ thống kênh thơng tin Hỏi đáp trực tuyến Tây

Ninh


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ứng dụng CNTT là đòi hỏi khách quan, yêu cầu tất yếu đối với mọi
mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Cùng với q trình tồn cầu hóa, ứng dụng
CNTT đã và đang tác động mạnh mẽ, đồng thời tạo cơ hội cho những chuyển
biến căn bản tích cực đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội trên toàn thế giới.
Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực công là
vấn đề đƣợc quan tâm ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc mà đặc biệt là cơ quan
hành chính nhà nƣớc sẽ góp phần xây dựng và phát triển chính phủ điện tử,
với mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan
nhà nƣớc nói chung và cơ quan hành chính nhà nƣớc nói riêng trong quản lý
các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công
phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp; đây cũng là chủ trƣơng quan trọng, là
quyết sách hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Nhằm khẳng định ứng dụng CNTT hƣớng tới chính phủ điện tử, gắn
liền với cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, phục vụ
nhân dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, năm 2014, Chủ tịch
UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND chỉ đạo tăng cƣờng sử dụng
văn bản điện tử, khắc phục trì trệ trong cơng tác quản lý, rút ngắn thời gian xử
lý công việc, cải thiện phong cách, hiệu quả phục vụ của cơ quan quản lý Nhà
nƣớc; tạo môi trƣờng làm việc minh bạch, thơng thống, hiện đại, chuyển từ
phƣơng thức làm việc chủ yếu dựa trên giấy sang phƣơng thức làm việc qua
mạng với văn bản điện tử thông thƣờng [17].

1



Đến nay, CNTT đã đƣợc ứng dụng trong các quy trình xử lý cơng việc
tại các cơ quan nhà nƣớc tại Tây Ninh. Các giao dịch trao đổi văn bản, thông
tin giữa các cơ quan Nhà nƣớc, giải quyết thủ tục hành chính giữa các cơ
quan Nhà nƣớc với tổ chức công dân cơ bản đƣợc thực hiện qua mạng bảo
đảm công khai, minh bạch thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân và
doanh nghiệp khi giải quyết thủ tục hành chính.
Trong tình hình đó, ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND cấp
huyện là một bộ phận của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ
quan hành chính, đây là hoạt động gồm nhiều bƣớc, nhiều công việc gắn với
nhiệm vụ đƣa CNTT vào các hoạt động thực tiễn của UBND cấp huyện, để
giải quyết cơng việc một cái khoa học, nhanh chóng với sự trợ giúp của các
trang thiết bị và công nghệ hiện đại, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả xử lý
cơng việc của CBCC và hồn thành nhiệm vụ đề ra của UBND cấp huyện.
Bên cạnh việc hỗ trợ xử lý công việc của CBCC và UBND cấp huyện,
xuất phát từ vai trò trung gian của UBND huyện trong bộ máy hành chính ở
địa phƣơng, ứng dụng CNTT cung cấp những phƣơng tiện, kênh thông tin để
các cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh và cấp xã có thể trao đổi thơng tin một cách
chính xác, nhanh chóng và thuận tiện, kể cả các tình hƣơng khẩn cấp. Đồng
thời các cơ quan nhà nƣớc có liên quan cũng có thể kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các chỉ đạo, kiến nghị của UBND huyện, qua đó đánh giá mức độ
hồn thành nhiệm vụ của UBND cấp huyện.
Xét ở góc độ vai trị của cơ quan hành chính đối với xã hội, trong đó có
UBND cấp huyện, ứng dụng CNTT giúp cho UBND cấp huyện có thể quản lý
tốt hơn bằng các hệ thống thơng tin, tích hợp dữ liệu, bên cạnh đó, bằng các
phần mềm chuyên ngành, UBND cấp huyện tổ chức tiếp nhận và giải quyết
các TTHC cho ngƣời dân đúng quy định. Ngƣợc lại, bằng các kênh thông tin

2



đƣợc công khai và qua việc đƣợc cung cấp các dịch vụ hành chính cơng, các
tổ chức, cá nhân có thể giám sát, đánh giá và thể hiện mức độ hài lịng của
mình đối với hoạt động của UBND cấp huyện cũng nhƣ các cơ quan nhà nƣớc
trong thực hiện quyền lực đƣợc ngƣời dân giao cho.
Nhƣ vậy, ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND cấp huyện nói
riêng và của cả hệ thống cơ quan hành nƣớc nói chung, khơng chỉ mang lại lợi
ích cho chính UBND cấp huyện mà cả những cơ quan có liên quan và các tổ
chức, cá nhân trong xã hội, từ đó góp phần quan trọng vào nâng cao hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, sự hài lòng của xã hội đối với
các cơ quan nhà nƣớc, từ đó thúc đẩy sự ổn định và phát triển của đất nƣớc.
Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn cò nhiều thách thức, khó khăn mà UBND cấp
huyện cần quan tâm khắc phục, để đƣa việc ứng dụng CNTT đi vào thực tiễn.
Trên cơ sở chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh Tây Ninh và hƣớng dẫn
của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Tây Ninh, UBND huyện Gò Dầu đã
triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND huyện, các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện và đã mang đến nhiều kết quả tích cực;
Thơng qua đẩy mạnh việc sử dụng máy tính và các trang thiết bị văn phịng
hiện đại góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong cơng tác chỉ đạo, điều
hành của lãnh đạo UBND huyện, cũng nhƣ công tác tham mƣu của các cơ
quan chuyên môn.
Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả đạt đƣợc việc ứng dụng CNTT
trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn huyện Gò
Dầu vẫn còn một số hạn chế nhƣ sau: vẫn còn một số cơ quan chƣa quan tâm,
dẫn đến chƣa khai thác tốt lợi ích của việc ứng dụng; việc ứng dụng CNTT
triển khai nhƣng chƣa thực sự thay thế quy trình thủ cơng truyền thống, một
số cơ quan thực hiện hai quy trình song song gây lãng phí kinh phí, thời gian,

3



nhân lực trong hoạt động…từ đó, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong
hoạt động của UBND huyện Gò Dầu còn thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu, mục
tiêu đã đặt ra, đòi hỏi cần đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách tồn diện để có
giải pháp khắc phục những hạn chế trên, phát huy hiệu quả của ứng dụng
CNTT, thông qua đó nâng cao kết quả CCHC tại địa phƣơng.
Từ những kiến thức đƣợc trang bị và căn cứ vào thực tiễn tại cơ quan
công tác, tôi chọn đề tài “Ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND huyện
Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nƣớc, đặc biệt tại UBND cấp huyện là một đề tài mới nên chƣa có nhiều
cơng trình nghiên cứu trực tiếp về lĩnh vực này mà chủ yếu là các cơng trình
nghiên cứu về công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong xây
dựng Chính phủ điện tử và phục vụ cải cách hành chính:
- Sách chuyên khảo:
+ Ban Chỉ đạo Quốc gia về Công nghệ thông tin (1997), Công nghệ
thông tin – Tổng quan và một số vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Giao thông vận
tải, Hà Nội.
+ Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng và Ban Khoa giáo Trung ƣơng
(2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa – hiện hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Các bài viết trên tạp chí khoa học:
+ Báo PC World (số tháng 11/2010), Cải cách hành chính và ứng dụng
CNTT: Việc nào làm trước.

4



+ Giang Phạm (2017), Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ ký
kết Chương trình phối hợp thúc đẩy gắn kết ứng dụng CNTT và CCHC giai
đoạn 2017-2020, Cổng thông tin điện tử Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Nguyễn Văn Phƣơng (2017), Ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động của cơ quan nhà nước, hướng tới Chính phủ điện tử, Tạp chí Tổ
chức nhà nƣớc.
+ Quốc Tuấn (2018), Mơ hình Trung tâm hành chính cơng cấp huyện:
Những điểm sáng, Báo Quảng Nam online.
+ Tạp chí điện tử Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng
(2016), Hịa Vang: Lấy ứng dụng Cơng nghệ thơng tin làm khâu đột phá
trong thực hiện cải cách hành chính.
+ Tạp chí điện tử Thơng tin và Truyền thơng Đà Nẵng (2014), Liên
Chiểu trở thành địa bàn đầu tiên vận hành “Hệ thống Quận/Phường điện tử”
đồng bộ, liên thông của TP Đà Nẵng.
+ Lê Văn Năng, Tìm hiểu về “Chữ ký điện tử” và “Chữ ký số”,
Website Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Việt Nam.
+ Xuân Tuấn (2017), Bộ Thông tin và Truyền thông – Bộ Nội vụ: Hợp
tác xây dựng nền hành chính hiện đại, Tạp chí Thơng tin và Truyền thông,
trang 24, số 326, tháng 9/2017, Hà Nội.
- Các hội thảo, hội nghị liên quan mật thiết đến đề tài luận văn:
+ Hội nghị chuyên đề Chính phủ điện tử lần 3 – năm 2005, Đà Nẵng
với chủ đề Thành phố điện tử và tiến trình Tin học hóa quản lý hành chính
Nhà nước do Ban chỉ đạo Quốc gia về công nghệ thông tin tổ chức.
+ Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử Việt Nam 2008 (Vietnam eGovernment Symposium 2008 – eGov 2008), Hà Nội, với chủ đề “Xây dựng
5


chính phủ điện tử gắn với cải cách thủ tục hành chính nhà nước”, do Ban Chỉ
đạo Quốc gia về CNTT; Bộ Thơng tin và Truyền thơng; Văn phịng BCĐ
Quốc gia về CNTT phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tại Việt Nam

tổ chức.
+ Hội thảo quốc gia về Chính phủ Điện tử Việt Nam 2010, Thành phố
Hồ Chí Minh, với chủ đề “Hướng tới Chính phủ, chính quyền điện tử hiệu
quả trong giai đoạn 2011 - 2015”, do Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ
thông tin phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông, UBND Thành phố Hồ Chí
Minh và Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
+ Hội thảo quốc gia về Chính phủ Điện tử Việt Nam và Tồn cảnh
CNTT-TT Việt Nam 2011, TP.Hồ Chí Minh, với chủ đề “Chính phủ điện tử
gắn với cải cách hành chính”, do Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT phối hợp
với Bộ Thông tin và Truyền thơng, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Hội tin
học TP.HCM và Công ty IDG Việt Nam đồng tổ chức.
+ Hội thảo “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan
nhà nước và phần mềm dùng chung – Phú Yên 2012”, do Sở Thông tin và
Truyền thông tỉnh Phú Yên, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp UBND
tỉnh Phú Yên tổ chức
+ Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử - Vietnam E-Government
Symposium lần thứ 11, năm 2013, Hà Nội, với chủ đề “Nâng cao năng lực
Chính phủ điện tử: Tăng cường hợp tác, minh bạch và gắn kết cơng dân”, do
Tập đồn Dữ liệu Quốc tế IDG Việt Nam và Câu lạc bộ CEO và CIO phối
hợp tổ chức, dƣới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo Quốc gia về Công nghệ thông
tin.
+ Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2014, TP Đà Nẵng, với
chủ đề “Phát triển chính phủ điện tử: Hạ tầng thơng minh, hành chính hiện
6


đại, nâng cao mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp”, do UBND
thành phố Đà Nẵng, Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng phối
hợp với Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG Việt Nam tổ chức.
+ Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2016, Hà Nội, với chủ đề

“Phát triển Chính phủ điện tử: Hạ tầng hiện đại, dịch vụ công thông minh,
tăng cường minh bạch và gắn kết công dân”, do Sở Thông tin và Truyền
thông thành phố Hà Nội phối hợp với Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (IDG) tổ
chức.
+ Diễn đàn Cấp cao CNTT và Truyền thông Việt Nam 2016 (Vietnam
ICT Summit 2016), Hà Nội, do Bộ Thông tin và Truyền thông bảo trợ, Hiệp
hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam - VINASA tổ chức.
Với chủ đề: “Cách mạng số – Cơ hội và thách thức”; nội dung chính đi sâu
vào một số chuyên đề đang là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ, các cơ
quan quản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội nhƣ: Dịch vụ
công điện tử; hạ tầng thông minh; y tế, bảo hiểm thông minh; thanh tốn điện
tử; tài chính ngân hàng; thị trƣờng và nguồn nhân lực CNTT…
+ Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử 2017, Hà Nội, với chủ đề
“Phát triển Chính phủ Điện tử trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ
4: Tầm nhìn và Giải pháp Cơng nghệ”, do UBND TP. Hà Nội phối hợp với
Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế Việt Nam IDG tổ chức.
Nhƣ vậy, các hội nghị, hội thảo đã nên trên đã đi vào việc phân tích,
đƣa ra các định hƣớng giải pháp ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nƣớc, đặc biệt là trong hoạt động của Chính phủ, hƣớng
tới xây dựng một nền hành chính hiện đại, gắn với cung ứng dịch vụ cơng
trực tuyến, xây dựng Chính phủ điện tử…; tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ

7


yếu tập trung ở cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, đối với cấp huyện, cáp xã chƣa
đƣợc đề cập và nghiên cứu sâu.
- Các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan mật thiết đến đề tài
luận văn:
+ Nguyễn Khắc Khoa (2003),Công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà

nước và quản lý nhà nước về công nghệ thông tin và công nghệ thông tin, đề
tài khoa học cấp bộ Học viện Hành chính quốc gia.
+ Nguyễn Xuân Thái (2010), Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệu quả QLNN thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa,
Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính.
+ Nguyễn Tƣờng Lam (2012), Ứng dụng CNTT trong chỉ đạo, điều
hành của UBND huyện từ thực tiễn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Luận văn
Thạc sĩ Học viện Hành chính.
+ Lê Quốc Cƣờng (2015), Ứng dụng CNTT trong QLNN của các
CQCM thuộc UBND tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành
chính.
+ Nguyễn Sĩ Quý (2017), Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực
hiện TTHC của UBND Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ
Học viện Hành chính.
Nhƣ vậy, các cơng trình nghiên cứu khoa học trên đã đi sâu nghiên cƣu
những vấn đề liên quan việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ
quan hành chinh nhà nƣớc, đặc biệt là cấp tỉnh và cấp huyện; tuy nhiên, các
luận văn tập trung nghiên cứu việc ứng dụng CNTT đối với một bộ phận, một
lĩnh vực hoạt động của UBND các cấp nhƣ trong chỉ đạo điều hành, QLNN

8


và thực hiện TTHC… chƣa có đánh giá mang tính tổng thể, toàn diện đối với
việc ứng dụng CNTT của UBND các cấp.
Tóm lại, những tài liệu khoa học, hội nghị, hội thảo và nghiên cứu trên
đều nêu lên nhiều vấn đề có liên quan đến ứng dụng CNTT trong các cơ quan
hành chính nhà nƣớc nhƣ tổng quan về công nghệ thông tin, quản lý nhà nƣớc
về công nghệ thơng tin, chính phủ điện tử, cải cách hành chính, ứng dụng
công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành của các cơ quan hành

chính nhà nƣớc, dịch vụ công trực tuyến... Tuy nhiên, vấn đề ứng dụng CNTT
trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc hiện nay có nhiều sự
thay đổi từ thể chế đến tổ chức bộ máy, nhân sự và cơ sở hạ tầng, các phần
mềm ứng dụng đƣợc cập nhật liên tục để đảm bảo hiệu quả, đáp ứng cho các
yêu cầu đặt ra trong hoạt động của các cơ quan,... các vấn đề này chƣa đƣợc
đề cập một cách đầy đủ, cụ thể. Đặc biệt là vấn đề ứng dụng CNTT trong hoạt
động của UBND huyện nói chung và thực tiễn tại UBND huyện Gị Dầu, tỉnh
Tây Ninh nói riêng, cần có sự nghiên cứu tồn diện, để có đánh giá tổng thể
vẫn chƣa đƣợc đề cập và cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu làm rõ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng ứng dụng CNTT trong
hoạt động của UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh; từ đó, đề xuất những
giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT tại UBND
huyện Gị Dầu nói riêng và UBND cấp huyện nói chung.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về ứng dụng CNTT
trong hoạt động của UBND huyện.

9


- Đánh giá thực trạng, làm rõ những ƣu điểm, khuyết điểm cần khắc
phục để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND
huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong
hoạt động của UBND huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh và UBND cấp huyện nói
chung.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND huyện Gò Dầu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: UBND huyện, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.
- Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2017.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận:
Phƣơng pháp duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để làm rõ
mối quan hệ giữa cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn ứng dụng CNTT
trong hoạt động của UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích từng vấn đề và từng
khía cạnh cả vấn đề ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND huyện, cụ
thể là UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh nhằm hiểu rõ bàn chất của vấn đề
cũng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu. Dựa trên cơ sở kết quả phân tích để liên kết
các thuộc tính, các bộ phận, các khía cạnh của vấn đề làm cơ sở đánh giá toàn
10


diện về mặt lý luận và thực tiễn nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm và đề
xuất các giải pháp ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND huyện, cụ thể
là UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, thu thập những kiến thức,
thông tin đã đƣợc nghiên cứu: cơ sở lý luận và pháp lý, các nghiên cứu, chủ
trƣơng, chính sách và số liệu thống kê liên quan đến CNTT và ứng dụng
CNTT trong hoạt động của UBND huyện, cụ thể là UBND huyện Gò Dầu,
tỉnh Tây Ninh.
- Phƣơng pháp thống kê: Tổng hợp số liệu thu thâp đƣợc nhằm đƣa ra
những đánh giá khách quan về thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động
của UBND huyện, cụ thể là UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.

- Phƣơng pháp so sánh: Phân tích và so sánh vấn đề ứng dụng CNTT
trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc một số nƣớc trên thế giới
và tại UBND tỉnh, huyện ngoài tỉnh Tây Ninh với UBND huyện Gò Dầu và
các huyện, thành phố khác trên địa bàn tỉnh Tây Ninh và nhiệm vụ, yêu cầu
đƣợc đặt ra hiện nay.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phát phiếu điều tra cho lãnh đạo,
cán bộ, công chức UBND huyện, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện nhập thu thập số liệu thực tế về ứng dụng CNTT trong hoạt động của
UBND huyện, cụ thể là UBND huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh.
Ngồi ra, tác giả còn sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp
quan sát, tham vấn chuyên gia.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

11


- Về lý luận: Hệ thống lại những vấn đề về lý luận và pháp lý liên quan
đến ứng dụng CNTT trong hoạt động các cơ quan hành chính nhà nƣớc; đặc
biệt là tại của UBND cấp huyện.
- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đóng góp để nâng cao hiệu quả hoạt
động ứng dụng CNTT ở UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và các UBND
cấp huyện khác.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc trình bày thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về ứng dụng CNTT trong hoạt
động của UBND cấp huyện
Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động của UBND
huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong hoạt

động của UBND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

12


NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA Ủ BAN NH N D N CẤP HU ỆN
1.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin
1.1.1. Khái niệm
CNTT là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc
biệt là trong các hệ thống, cơ quan, tổ chức có quy mơ lớn. Hiện nay, ở từng
góc độ khác nhau có nhiều cách hiểu về CNTT (tiếng Anh: Information
Technology hay là IT), trong đó có một số khái niệm phổ biến nhƣ:
CNTT là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông
tin.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT đƣợc hiểu và định nghĩa trong Nghị
quyết Chính phủ 49/CP ngày 04/08/1993: CNTT là tập hợp các phƣơng pháp
khoa học, các phƣơng tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật
máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực
hoạt động của con ngƣời và xã hội. [5]
Dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, luận văn thống nhất hiểu các khái niệm
nhƣ sau:

13



×