Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 29 thau kinh mong, tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.77 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 25/3/2018
Ngày lên lớp: 28/3/2018
Trường : THPT Thái Nguyên
Lớp dạy: 11A2
GVHGD: Thầy Thái Quốc Bảo
SVTT : Nguyễn Minh Tiến

GIÁO ÁN
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm ảnh điểm, vật điểm.
- Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
- Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính, đặc điểm của ảnh (thật hay ảo, chiều, độ
lớn)
- Các cơng thức về thấu kính (số phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh)
- Cơng dụng của thấu kính.
2. Kỹ năng:
- Vẽ ảnh tạo bởi các loại thấu kính.
- Vận dụng được các cơng thức về thấu kính để giải được bài tập về thấu kính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc nghiên cứu khoa học, quan sát thí nghiệm.
- Lắng nghe tiếp thu tích cực ý kiến của thầy cô và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị bài giảng bằng powerpoint.
- Chuẩn bị những tranh, ảnh minh họa về ứng dụng của thấu kính.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm về ảnh đã học ở lớp 7 và lớp 9
- Học lại khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, trục phụ ở bài cũ (tiết 1).
III. NỘI DUNG GHI BẢNG:


IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính:
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học:
- Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
- Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:
1


a) Các tia đặc biệt:
- Tia tới qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng.
- Tia tới song song với trục chính của thấu kính
- Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hay có đường kéo dài qua F).
b) Vẽ tia bất kỳ:
Có 2 cách:
C1:

C2:

3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính:

2


V. Các cơng thức về thấu kính:
a) Quy ước dấu:
b) Số phóng đại ảnh:
1. Cơng thức xác định vị trí ảnh
2. Cơng thức xác định số phóng đại ảnh
VI. Cơng dụng của thấu kính
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1 (3 phút): Ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài mới
- Ổn định tổ chức lớp.
- Đặt vấn đề vào bài mới
Ở tiết trước chúng ta vừa đi tìm hiểu những kiến thức đại cương về thấu kính
như cấu tạo và phân loại thấu kính, các khái niệm về quang tâm, tiêu điểm, tiêu
diện, tiêu cự, độ tụ. Tiết cịn lại hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về sự tạo ảnh
bởi thấu kính và các cơng thức của thấu kính. Trước tiên chúng ta tìm hiểu khái
niệm ảnh và vật.
2. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Ở lớp 7 và 9 chúng ta đã quan Dự kiến trả lời
sát và dựng ảnh của vật tạo bởi - Ảnh ảo chỉ có thể quan sát bằng mắt đặt ở vị trí
gương phẳng, gương cầu. Vậy: thu nhận được chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ.
- Nhắc lại khái niệm ảnh đã học - Ảnh thật hứng được trên màn.
ở lớp dưới?
- Nhận xét tính chất ảnh tạo bởi
gương phẳng?
S’

S

Ảnh là ảnh ảo

S

- Nhận xét ảnh tạo bởi thấu
kính hội tụ?

S’


O

Ảnh là ảnh thật
3


♦ Quy ước chùm tia sáng truyền
ra khỏi bề mặt sau cùng của hệ - Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló
quang học là chùm tia ló.
hay đường kéo dài của chúng:
+ Thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ
+ Ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ
- Nêu khái niệm ảnh điểm?
- Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới
hay đường kéo dài của chúng
- Nêu khái niệm vật điểm?
+ Thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ.
+ Áo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ.
- Tia tới qua quang tâm O của - Tia ló truyền thẳng
thấu kính, tia ló sẽ đi thế nào? - Tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
- Tia tới song song với trục
chính, tia ló sẽ đi thế nào?
- Tia ló song song với trục chính
- Tia tới đi qua tiêu điểm vật
chính hay có đường kéo dài
qua, tia ló sẽ đi thế nào?
- Trong TH phải vẽ một tia bất
kỳ ta xác định thế nào?
- Trả lời câu C4 Sgk – 105?

♦ Ảnh của một vật phẳng nhỏ
được biểu diễn bằng mũi tên
liền nét nếu là ảnh thật, và mũi
tên đứt nét nếu là ảnh ảo.
- Có 2 cách:
+ Cách 1: Xác định trục phụ song song với tia
tới. Tia ló tương ứng (hay đường kéo dài của nó)
- Ảnh của một vật tạo bởi mỗi sẽ qua tiêu điểm ảnh phụ trên trục đó.
loại thấu kính có những đặc
điểm gì?
- u cầu HS quan sát
- NX kết quả và đưa ra bảng
tóm tắt trang 186

4


+ Cách 2: Dựng tiêu diện vật, dựng trục phụ đi
qua giao điểm của tia tới và tiêu điểm vật, tia ló
sẽ song song với trục phụ đó.

 Đặt vấn đề: Vừa rồi, chúng ta đã biết cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính, và
biết một cách định tính về vị trí ảnh và độ lớn của ảnh so với vật. Vậy làm thế nào
để xác định chính xác vị trí ảnh và độ lớn của ảnh so với vật. Chúng ta sang phần
V. Các công thức của thấu kính.
3. Hoạt động 3 (10 phút): Các cơng thức về thấu kính:

5



- Quy ước dấu:

OA = d
Với: d > 0, vật thật
d < 0 vật ảo (không xét).

OA’= d’
Với: ảnh thật d’ > 0
ảnh ảo d’ < 0.
- Chiều và độ lớn của ảnh được xác định như
thế nào?

Được xác định theo công thức tổng quát
cho mọi trường hợp:

k

A' B '
AB

- Vật và ảnh cùng chiều. k>0
- Vật và ảnh ngược chiều.k<0
- Cơng thức xác định vị trí ảnh:

- Nếu k > 0 chiều của ảnh như thế nào?
- Nếu k < 0?
- Cơng thức xác định vị trí ảnh?

1 1 1
 

d d' f
- Cơng thức xác định số phóng đại ảnh:

- Cơng thức xác định số phóng đại ảnh?

k 

6

d'
d


Cuối cùng chúng ta tìm hiểu xem thấu kính có những cơng dụng gì?
4. Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu cơng dụng của thấu kính:
u cầu HS theo dõi Sgk, kể ra một số cơng dụng của thấu kính.
Thấu kính được sử dụng làm:
+ Kính lúp.
+ Kính khắc phục các tật của mắt(cận, viễn, lão..)
+ Vật kính của máy ảnh máy quay phim.
+ Kính hiển vi.
+ Kính thiên văn ống nhịm.
+ Đèn chiếu.
+ Máy quang phổ.
5. Hoạt đơng 5 (5 phút): Tổng kết và củng cố bài học:
Nhắc lại trọng tâm bài học:
+ Cách dựng ảnh qua thấu kính
+ Các TH hợp tạo ảnh qua thấu kính
+ Cơng thức về thấu kính
BTVN: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Sgk – 190.

V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………….
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 3 năm 2018
Giáo viên hướng dẫn

Người soạn

Thái Quốc Bảo

Nguyễn Minh TIến

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×