Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Giáo dục thể chất lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 23 trang )

Mục tiêu cấp tiểu học Môn Giáo dục thể
chất, giúp học sinh:
Biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể;
Bước đầu hình thành các kĩ năng vận động cơ bản;
Thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích
cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển
các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện
và phát hiện năng khiếu thể thao.


Tn thủ nội dung chương trình mơn GDTC phổ thơng đổi mới theo
hướng phát triển phẩm chất và năng lực (TT32/2018/BGDĐT)
– Phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách
nhiệm.
– Năng lực chung: tự chủ-tự học, giao tiếp-hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
– Năng lực đặc thù: chăm sóc sức khoẻ, vận động cơ bản, hoạt động thể
thao.


Chăm sóc sức khỏe
Hỏi: Có nên đưa nội dung “Chế
độ dinh dưỡng” vào phần “Kiến
thức chung” ngay từ lớp 1, 2 hoặc
chí ít là những lời khuyên cho các
con về việc ăn uống hợp lý, đủ
các chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau
xanh, hạn chế ăn các đồ ăn
nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ
để tự bảo vệ sức khỏe cho chính
mình khơng?



Trả lời: Hồn tồn nên, GD HS
những kiến thức chung trong SGK
+ kiến thức về dinh dưỡng xen kẽ
vào các giờ học
Chú ý: Linh hoạt, khéo léo, phù
hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học
sinh



Chăm sóc sức khỏe
Chú ý:
Một chế độ ăn uống được cho là cân bằng khi có từ
20-40% axit và 60-80% khống chất kiềm:
- Axit có trong hầu hết các loại ngũ cốc, đậu, thịt, cá,
các sản phẩm từ sữa, thức ăn nhanh và thực phẩm đã
qua chế biến
- Khoáng chất kiềm có nhiều trong các loại rau củ
quả.
Vì vậy: Một chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp cơ thể
phòng tránh được bệnh tật, có một sức khỏe dẻo dai.


Mơn Thể thao tự chọn
1. Thuật ngữ: “Dẫn bóng tại chỗ”
ở sách Giáo dục thể chất lớp 1 và “
Dẫn bóng di chuyển” ở sách giáo
dục thể chất lớp 2 có mâu thuẫn với
thuật ngữ nhồi bóng khơng ?



Mơn Thể thao tự chọn
2. Lựa chọn mơn TT:
- Có bắt buộc dạy mơn TT trong SGK?
- Có bắt buộc phải lựa chọn thêm 1 mơn
thể thao khác ngồi sách để dạy?


Môn Thể thao tự chọn
=> Theo Thông tư 32, Chương trình 2018 có
tính mở nên tùy vào điều kiện của Nhà
trường, yêu cầu của HS để chọn môn thể
thao tự chọn cho phù hợp. Trong chủ đề Thể
thao tự chọn, SGK GDTC 2 - Kết nối tri thức
với cuộc sống chỉ đưa 2 mơn thể thao (Bóng
rổ và Bơi). GV có thể chọn mợt trong hai
mơn này, cũng có thể chọn mợt mơn khác,
sao cho mơn thể thao đó được HS u thích,
nhà trường có phong trào, có điều kiện về
trang thiết bị và được Hội phụ huynh ủng hộ.


Tiết học GDTC thường diễn ra ở sân
tập, vậy SGK Giáo dục thể chất được
sử
dụng
vào
khi
nào?


• Coi SGK GDTC giống như
trang thiết bị học tập khác của
môn học: Trước khi vào tiết học,
GV thường cùng HS chuẩn bị
các dụng cụ phù hợp với nội
dung của bài học và để vào nơi
quy định. Học đến nội dung nào
thì HS tự lấy dụng cụ hoặc nhóm
trưởng phát dụng cụ cho các bạn.
SGK GDTC cũng vậy, có nơi để
quy định theo từng tổ.


Tiết học GDTC thường diễn ra ở sân tập, vậy SGK
Giáo dục thể chất được sử dụng vào khi nào?

Ví dụ: Khi tập động tác, GV cho cán sự và các
nhóm trưởng lấy SGK phát cho các bạn trong
nhóm để quan sát tranh trong sách. GV hướng
dẫn HS quan sát và thảo luận cách tập,thực
hành thử động tác. Sau đó, HS cất sách vào
đúng nơi quy định.


Tiết học GDTC thường diễn ra ở sân tập, vậy SGK Giáo
dục thể chất được sử dụng vào khi nào?

• Sau khi học ở trên lớp, HS về
nhà có thể xem lại/luyện tập nội

dung trong SGK để có thể nắm
chắc động tác đã học, hoặc
xem/thực hành thử động tác sẽ
học, hoặc tham khảo trò chơi để
chơi, hoặc vận dụng nội dung đã
học vào cuộc sống thông qua BT
vận dụng.


Cần giúp HS
- Vệ sinh hàng ngày
- Chế độ dinh dưỡng khi
tập luyện thể dục, thể
thao
- Chế độ tập luyện
- Chế đợ lao đợng
- Chế đợ nghỉ ngơi

Nên tạo thói
quen cho HS
Mỗi ngày tự rèn luyện
sao cho phù hợp


MƠN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
HỌC TẬP QUA “LÀM”

Nói cho tơi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu


HS nghe
HS nhìn
HS thực hành

- Sẽ quên
- Sẽ nhớ
- Sẽ tự tập được


Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 1. Nêu vấn đề/Giải thích
HS cần biết làm gì?tại sao phải “làm” như vậy?
HS cần nhận thức rằng những gì học được là có
lợi cho mình trong việc phát triển cơ thể; những
gì học được là lí thú và hấp dẫn (đố vui; trò chơi
vui nhộn)


Học qua làm đòi hỏi các bước
Bước 2. Làm chi tiết/học mới
HS được hướng dẫn “làm chi tiết” qua việc
được xem giới thiệu (tranh, ảnh) hoặc nghiên
cứu tình huống (làm mẫu). Cách đó cung cấp
mơ hình thực hành (Cách tập) tốt để HS bắt
chước hoặc để tiếp thu (nhắc lại cách tập).


Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 3. Thực hành
HS cần được thực hành kĩ năng đó
(luyện tập).


Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 4. Kiểm tra và hiệu chỉnh (tập
lại; thi đua; trình diễn)
Việc thực hành của HS cần được tự
các em kiểm tra, và thường xuyên
được GV kiểm tra, hiệu chỉnh.


Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 5. Ghi nhớ
HS có các hình thức hỗ trợ ghi nhớ
Ví dụ : thực hành, thi đua, phiếu HT, BT
trong sách, băng ghi âm, hình trên máy
chiếu, video...


Học qua làm địi hỏi các bước

Bước 6. Ơn lại và sử dụng lại/vận dụng
Đây là việc làm cần thiết để việc học
được khơng bị qn => Hình thành thói
quen tập luyện; Vận dụng vào cuộc sống.



Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 7. Đánh giá
Việc học phải được kiểm tra, đánh giá


Học qua làm đòi hỏi các bước

Bước 8. Thắc mắc
HS luôn được tạo cơ hội để nêu câu
hỏi/vấn đề và giải đáp/giải quyết


Sức khoẻ và trí tuệ
là tài sản quý nhất
của mỗi con người
và mỗi quốc gia.

Có sức khoẻ
là có tất cả


Trân trọng cảm ơn
q thầy cơ !
TÀI LIỆU
HỖ TRỢ

Sách giáo
viên

taphuan.nxbgd
.vn

hanhtrangso.n
xbgd.vn



×