Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CÂU HỎI NÂNG CAO ÔN THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.29 KB, 41 trang )

Câu 1/ 6. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000-2015
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2010
2012
2015
Tổng sản lượng thủy sản
2250,9
3466,8
5142,7
5820.7
6549,7
Sản lượng thủy sản khai thác
1660,9
1987,9
2414,4
2705,4
3036,4
Sản lượng thủy sản nuôi trồng
590,0
1478,9
2728,3
3115,3
3513,3
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, sản lượng thủy
sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta, giai đoạn 2000-2015
b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, sản lượng thủy sản khai


thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta giai đoạn trên.
Câu 2/7. Dựa vào bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG LUẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT
CỦA CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005-2009
(Đơn vị: Tỉ tấn/km)
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Châu Âu
2532,7
2646,4
2813,6
3103,0
2411,4
Châu Phi
130,8
142,2
139,2
138,4
137,1
Châu Mĩ
3317,4
3519,5
3540,2
3513,8
2973,2
Châu Á và châu Đại Dương 2709,5

2872,6
3095,9
3452,7
3466,2
(Nguồn: Internationnal Union of Railways/Synopsis 2010)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng
đường sắt của các châu lục giai đoạn 2005-2009
Câu 3/8. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006-2013
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
2006
2008
2010
2012
2013
- Thủy sản khai thác
90,0
89,7
88,6
91,3
90,5
- Thủy sản nuôi trồng
47,3
52,9
59,9
66,6
70,5
Tổng sản lượng thủy sản
137,3

142,6
148,5
157,9
161,0
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lương thủy sản thế giới giai đoạn
2006-2013.
2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản TG giai đoạn trên.
Câu 4/9. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006-2013
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
2006
2008
2010
2012
2013
- Thủy sản khai thác
90,0
89,7
88,6
91,3
90,5
- Thủy sản nuôi trồng
47,3
52,9
59,9
66,6
70,5
Tổng sản lượng thủy sản
137,3

142,6
148,5
157,9
161,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản, sản lượng
thủy sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng của TG giai đoạn 2006-2013.
b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản thế
giới.
Câu 5/10. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2013
Châu lục
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)
Thế giới
137250
7137
Châu Phi
30555
1100
Châu Mĩ
41652
958
Châu Á
31866
4302
Châu Âu
23125
740
Châu Đại Dương
9500

38


a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 2013.
b. Nhận xét và giải thích về mật độ dân số thế giới năm 2013.
Câu 6/11. Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA NHẬT BẢN, HOA KÌ VÀ THẾ GIỚI NĂM 2012
Tiêu chí
Nhật Bản
Hoa Kì
Thế giới
2
Diện tích (nghìn km )
379,954
9826,630
140000
Dân số (triệu người)
126,8
313,8
7046,0
GDP (tỉ USD)
5936,0
16048,0
71670,0
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh tỉ lệ diện tích, dân số, GDP của Nhật Bản và
Hoa Kì so với thế giới năm 2012.
b. Nhận xét, so sánh các tiêu chí trên của Nhật Bản và Hoa Kì so với TG.
Câu 7/13. Dựa vào bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1970-2010
Năm

1970
1980
1990
2003
2010
Than (triệu tấn)
2.936
3.770
3.387
5.300
6.270
Dầu (triệu tấn)
2.336
3.066
3.331
3.904
5.488
Điện (tỉ KWh)
4.982
8.247
11.832
14.851
22.369
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng của các ngành công nghiệp
trên thế giới, giai đoạn 1970-2010.
b. Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.
Câu 8/13
a. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nêu tên các kiểu khí hậu tại các điểm A, B. Phân tích đặc điểm
khí hậu của các điểm trên.
b. So sánh đặc điểm khí hậu của địa điểm A và địa điểm B.

ĐỊA ĐIỂM A
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII IX
X
XI
XII
0
Nhiệt độ( C)
9
11
13
15
19
21
23
20
17
15
12
11
Lượng mưa (mm) 120 100 80
60
40

30
10
15
30
90
110
100
ĐỊA ĐIỂM B
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII IX
X
XI
XII
0
Nhiệt độ( C)
16
17,2 19,9 23,6 27,2 28,8 28,6 28,2 27,2 24,6 21,2 18,1
Lượng mưa (mm) 18
29
39
79
193 234 322 333 248 116 44
18

Câu 9/14. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2009-2014
(Đơn vị: Trệu tấn)
Năm
2009
2011
2012
2013
2014
Sản lượng khai thác
90,2
93,7
91,3
92,7
93,4
Tổng sản lượng thủy sản
145,9
155,5
157,8
162,9
167,2
(Nguồn: Tổng cục Thủy sản Việt Nam)
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình ngành thủy sản thế giới, giai đoạn 2009-2014
b. Từ biểu đồ hãy nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản thế giới giai đoạn 2009-2014 và
giải thích.
Câu 10/15. Cho bảng số liệu sau:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI
CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000-2010.
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Đường

Đường
Đường
Đường hàng
Năm
Đường sơng
sắt
bộ
biển
khơng
2000
6258,2
144571,8
57395,3
15552,5
45,2
2005
8786,6
298051,3
111145,9
42051,5
111,0
2008
8481,1
455898,4
133207,9
55696,5
131,4
2010
7861,5
58701,2

144227,0
61593,2
190,1
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển của từng ngành vận
tải của nước ta, giai đoạn 2000-2010.


b. Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển của từng ngành vận
tải của nước ta giai đoạn trên.
Câu 11/16. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ THẾ GIỚI THỜI KÌ 1970-2013
Năm
1970
1980
1990
2000
2005
2013
Sản lượng lương thực
1213
1561
1950
2060
2080
2518
(triệu tấn)
Dân số (triệu người)
3708
4454
5275

6078
6477
7137
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi sản lượng lương thực, dân số thế giới và bình quân lương thực
đầu người thế giới thời kì 1970-2013.
b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người thời kì 19702013.
Câu 12/17. Cho bảng số liệu:
BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ CẢU HAI BÁN CẦU
(Đơn vị: 0C)
Vĩ độ
00
200
300
400
500
600
700
800
Bán cầu A 1,8
7,4
13,3
17,7
23,8
29,0
32,2
31,0
Bán cầu B 1,8
5,9
7,0
4,9

4,3
11,8
19,5
28,7
a. Xác đinh A, B thuộc bán cầu nào?
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ của hai bán cầu.
Câu 13/17. Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1990-2010
Năm
1990
1995
2000
2010
Lúa mì (triệu tấn)
592,3
542,6
585,1
653,4
Cừu (tỉ con)
1,21
1,08
1,06
1,0
Ni trồng thủy sản (triệu tấn) 16,8
25,6
45,7
59,9
Diện tích rừng (ha)
3440

3455
3869
4033
(Nguồn: FAO)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp thế giới thời
kì 1990-2010.
b. Từ biều đồ rút ra những nhận xét và giải thích cần thiết.
Câu 14/18. Cho bảng số liệu sau:
ĐỘ DÀI THỜI GIAN CỦA CÁC MÙA TRONG NĂM
Bắc bán cầu
Số ngày, giờ
Nam bán cầu
89 ngày 18 giờ 35 phút
92 ngày 20 giờ 50 phút
89 ngày 00 giờ 02 phút
93 ngày 14 giờ 13 phút
Xác định mùa ở hai bán cầu có độ dài tương ứng và giải thích sự chênh lệch về thời gian giữa
các mùa ở hai bán cầu.
Câu 15/18. Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT DI CƯ THUẦN Ở NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 (Đơn vị: %)
Vùng
2005
2014
Đồng bằng sông Hồng
-0,6
-0,5
Trung du và miền núi Bắc Bộ
-0,4
-0,2
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

-2,6
-1,8
Tây Nguyên
-0,2
1,6
Đông Nam Bộ
7,2
11,2
Đồng bằng sông Cửu Long
-1,8
-6,7
Hãy nhận xét và giải thích về tình hìn di cư ở nước ta trong thời gian trên.
Câu 16/19. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2010.


Năm
2005
2006
2007
2010
- Sản lượng (nghìn tấn)
3.446
3.721
4.198
5.142
+ Khai thác
1.988
2.027
2.075

2.414
+ Ni trồng
1.478
1.694
2.123
2.728
- Giá trị sản xuất (tỉ đồng) 63.678
74.493
89.694
153.170
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển của ngành thủy sản nước ta giai đoạn 20052010.
b. Nhân xét và giải thích tình hình phát triển của ngành thủy sản nước ta trong giai đoạn trên.
Câu 17/20. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIÊP
CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950-2007
Sản phẩm
1950
1960
1970
1980
1990
2000
2007
Than (Triệu tấn)
1.820
2.603
2.936
3.770
3.387
4.921

7.029
Dầu mỏ (Triệu tấn) 523
1.052
2.336
3.066
3.331
3.741
3.902
Điện (Tỉ KWh)
967
2.304
4.962
8.247
11.832 15.800 18.953
Thép (Triệu tấn)
189
346
594
682
770
830
1.340
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của thế giới thời
kì 1950-2007.
b. Nhận xét và giải thích từ biểu đồ đã vẽ.
Câu 18/21. Cho bảng số liệu:
GIỜ CHIẾU SÁNG TRONG NGÀY Ở MỘT SỐ VĨ TUYẾN (GIỜ)
Vĩ tuyến
Ngày 22/6
Ngày 22/12

66033’B
24h
0h
0
23 27’B
13h30
10h30
0
0
12h
12
23027’N
10h30
13h30
0
66 33’N
0h
24
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét và giải thích tại sao số giờ chiếu sáng trong ngày lại khác
nhau giữa các vĩ tuyến?
Câu 19/21. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006-2013
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
2006
2008
2010
2012
2013
- Thủy sản khai thác

90,0
89,7
88,6
91,3
90,5
- Thủy sản nuôi trồng
47,3
52,9
59,9
66,6
70,5
Tổng sản lượng thủy sản
137,3
142,6
148,5
157,9
161,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển ngành thủy sản thế giới giai đoạn 20062013.
b. Từ biểu đồ hãy nhận xét về tình hình phát triển ngành thủy sản thế giới trong thời gian qua và
giải thích.
Câu 20/23. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
2005
2014
Công nghiệp khai thác mỏ
110919
390013

Công nghiệp chế biến, chế tạo
818502
4307560
Cơng nghiệp phân phối điện, nước, khí đốt
54601
210401
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo
ngành của nước ta năm 2005 và năm 2014.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo
ngành của nước ta.


Câu 21/24. Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
Năm
2005
2009
2011
2014
Diện tích (nghìn ha)
7329,2
7437,2
7655,4
7816,2
Sản lượng (nghìn tấn) 35832,9
38950,2
42398,5
44974,6
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta
giai đoạn 2005-2014.
b. Nêu nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta
giai đoạn 2005-2014.
Câu 22/24. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI VÀ THEO GIỚI TÍNH CÁC NƯỚC NĂM 2007
(Đơn vị: %)
Nước A
Nước B
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Nam
Nữ
0 – 14
19,3
18,5
7,3
7,1
15 – 59
28,3
28,9
31,3
31,0
60 trở lên
2,7
2,3
10,2
13,1
a. Hãy cho biết A, B thuộc nhóm nước nào? Tại sao?

b. Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đến sự phát triển kinh tế - xã hội các nước
trên.
Câu 23/25. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2015 PHÂN THEO CÁC VÙNG KINH TẾ
CỦA NƯỚC TA
Vùng kinh tế
Dân số trung bình
Mật độ dân số
(nghìn người)
(người/km2)
Cả nước
91 713,3
277,0
Đồng bằng sơng Hồng
20 925,5
994
Trung du miền núi Bắc Bộ
11 803,7
124
Duyên hải miền Trung
19 658
205
Tây Nguyên
5 607,9
103
Đông Nam Bộ
16 127,8
684
Đồng bằng sông Cửu Long
17 590,4

434
2
a. Tính diện tích của cả nước và các vùng kinh tế năm 2015 (km ).
b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và mật độ dân số của các vùng kinh tế.
Câu 24/26. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau:
Ngày, tháng
Nửa cầu ngả về phía Vĩ độ trên Trái Đất có Nửa cầu nhận được
Mặt Trời
góc chiếu sáng 900 lúc lượng nhiệt lớn
giữa trưa
21/3
33/6
23/9
22/12
Câu 25/26. Dựa vào bảng số liệu sau:
TỈ SUẤT GIA TĂNG TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM
(Đơn vị: %)
Giai đoạn 1960-1965
1975-1980
1985-1990
1995-2000
2001-2005
Nhóm nước
Phát triển
1,2
0,8
0,6
0,2
0,1
Đang phát triển

2,3
1,9
1,9
1,7
1,5
Thế giới
1,9
1,6
1,6
1,4
1,2
a. So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước
phát triển và thế giới.


b. Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã
hội?
Câu 26/27. Dựa vào bảng số liệu sau:
SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1980-2003
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
1980
1990
2003
Cây lương thực
Lúa mì
444,6
592,4
557,3
Lúa gạo

397,6
511,0
585,0
Ngơ
394,1
480,7
635,7
Các cây lương thực khác
324,7
365,9
243,0
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lương thực của thế qua các năm. Nêu nhận xét.
b. Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng.
Câu 27/29. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2010
Năm
1950
1970
1980
1990
2010
Than (triệu tấn)
1 820
2 936
3 770
3 387
6 270
Dầu thô (triệu tấn)
523
2 336

3 066
3 331
5 488
Điện (tỉ KWh)
967
4 962
8 247
11 832
22 369
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ và điện của thế
giới trong giai đoạn 1950-2010.
b. Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó.
Câu 27/30. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA THẾ GIỚI TRONG THỜI KÌ 1950-2010
Năm
1950
1960
1970
1990
2003
2010
Than (triệu tấn)
1 820
2 630
2 936
3 387
5 300
6 270
Dầu thô (triệu tấn)
523

1 052
2 336
3 331
3 904
5 488
Điện (tỉ KWh)
967
2 304
4 962
11 832
14 851
22 369
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than, dầu mỏ và điện của thế giới thời kì 19502010.
b. Hãy nhận xét và giải thích về sự tăng trưởng đó của sản lượng điện, than và dầu mỏ thế giới
giai đoạn trên.
Câu 28/31. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng
bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ.
PHÂN PHỐI TỔNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI THEO VĨ ĐỘ
(Đơn vị: Calo/cm2/ngày)
Ngày
00
100B
200B
500B
700B
900B
21/3
672
659
556

367
132
0
22/6
577
649
728
707
624
634
23/9
663
650
548
361
130
0
22/12
616
519
286
66
0
0
Câu 29/32. Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA THỜI KÌ 1960-2011
(Đơn vị: Triệu người)
Năm
Tổng số dân
Số trẻ em được sinh ra

Số người chết
1960
30,2
1,407
0,362
1976
49,2
1,943
0,369
1999
76,3
1,518
0,427
2005
83,1
1,545
0,440
2011
87,8
1,457
0,606
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của
nước ta trong thời kì 1960-2011.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi qui mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta
trong thời kì trên


Câu 30/32. Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6 giờ ngày 1/3/2017 đến Luân
Đôn, sau 12 giờ máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Ln Đơn thì tương ứng là mấy
giờ vào ngày nào tại các địa điểm sau (điền vào ơ trống)

Vị trí
Tơ-ki-ơ
Niu-đê-li
Xít-ni
Oa-sinh-tơn
Lốt-an-giơ-lét
Kinh độ
1350Đ
750Đ
1500Đ
750T
1200T
Giờ
Ngày
Câu 31/33. Từ bảng số liệu dưới đây
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA
Sản phẩm
1990
1995
2000
2006
Than (triệu tấn)
4,6
8,4
11,6
38,6
Dầu thô (triệu tấn) 2,7
7,6
16,3
17,2

Điện (tỉ KWh)
8,8
14,7
26,7
59,1
a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp năng lượng từ
1990-2006.
b. Giải thích và nhận xét.
Câu 33/33. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VIỆT NAM TỪ 1979-2011
(Đơn vị: Triệu người)
Năm
1979
1989
1999
2009
2011
Dân số nơng thơn 42,37
51,49
58,52
60,44
59,98
Dân số thành thị
10,09
12,93
18,08
25,58
27,88
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn của nước ta từ năm
1979-2011

Câu 34/34. Dựa vào bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG LUẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT
CỦA CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005-2009
(Đơn vị: Tỉ tấn/km)
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Châu Âu
2532,7
2646,4
2813,6
3103,0
2411,4
Châu Phi
130,8
142,2
139,2
138,4
137,1
Châu Mĩ
3317,4
3519,5
3540,2
3513,8
2973,2
Châu Á và châu Đại Dương 2709,5
2872,6

3095,9
3452,7
3466,2
(Nguồn: Internationnal Union of Railways/Synopsis 2010)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng
đường sắt của các châu lục giai đoạn 2005-2009.
b. Qua biểu đồ và bảng số liệu, hãy nhận xét tình hình phát triển và giải thích tốc độ tăng trưởng
khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng đường sắt của các châu lục giai đoạn trên.
Câu 35/34. Hoàn thành bảng:
Tiết
Xn
Lập hạ
Hạ chí
Lập thu Thu
Lập
Đơng
Lập
phân
phân
đơng
chí
xn
Ngày
21 - 3
(a) = ?
22 - 6
(b) = ?
23 - 9
(c) = ?
22 - 12

(d) = ?
tháng
- Tính khoảng cách ngày giữa các tiết?
- Tính thời điểm các ngày của các tiết (a), (b), (c), (d).
Câu 36/34. Cho bảng số liệu:
LƯỢNG BỨC XẠ THƯ ĐƯỢC GIỮA CÁC VĨ ĐỘ
(Đơn vị: Cal/cm2/ngày)
Vĩ độ
00
200
400
600
900
Trung bình năm 880
830
694
500
366
Ngày 22/6
809
956
1015
1002
1103
Ngày 22/12
803
624
326
51
0

Bảng số liệu trên thuộc bán cầu nào? Vì sao? Nhận xét và giải thích sự thay đổi lượng bức xạ
giữa các ngày? Từ bảng số liệu


Câu 37/35. Hoàn thành bảng sau: Số dân nước ta qua các năm (2010-2015)
Năm
2010
2011
2012
2014
2015
Số dân ( triệu ?
?
88,7
?
?
người)
- Giả sử gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là 1,32% và khơng đổi trong suốt thời kì 20102015. Cho biết đến năm nào thì dân sơ Việt Nam tăng gấp đôi so với năm 2012 và năm nào đạt
mức 100 triệu người.
Câu 38/35. Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỒN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1860 – 2020
(Đơn vị: %)
Năm
1860
1880 1900
1920 1940 1980 2000 2020
Nguồn năng lượng
Củi, gỗ
80
53

38
25
14
8
5
2
Than đá
18
44
58
68
57
22
20
16
Dầu – khí đốt
2
3
4
7
26
58
54
44
Năng lượng nguyên tử, thủy điện 3
9
14
22
Năng lượng mới (năng lượng Mặt 3
7

16
Trời, địa nhiệt, sức gió)
a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên TG.
b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới thời gian trên.
Câu 39/36. Cho bảng số liệu:
PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2005
(Đơn vị: Người/km2)
TT
Khu vực
Mật độ
TT Khu vực
Mật độ dân số
Dân số
1
Bắc Phi
23
10 Đông Á
131
2
Đông Phi
43
11 Đông Nam Á
124
3
Nam Phi
20
12 Tây Á
45
4
Tây Phi

45
13 Trung-Nam Á
143
5
Trung Phi
17
14 Bắc Âu
55
6
Bắc Mĩ
17
15 Đông Âu (trừ Nga)
93
7
Ca-ri-bê
166
16 Nam Âu
115
8
Nam Mĩ
21
17 Tây Âu
169
9
Trung Mĩ
60
18 Châu Đại Dương
4
Hãy nêu nhận xét và giải thích về tình hình phân bố dân cư giữa các khu vực trên thế giới năm
2005.

Câu 40/37. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI
(Đơn vị: Triệu người)
Năm
1970
1990
2002
2010
Dân số thế giới
3632
5290
6215
6892
Trong đó dân số thành thị 1369
2275
2964
3446
a. Tính tỉ lệ dân số thành thị của thế giới thời kì 1970-2010.
b. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số thế giới và tỉ lệ dân số thành
thị của thế giới thời kì 1970-2010.
c. Nêu nhận xét và giải thích.
Câu 41/38. Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Năm
1990
195
2000
2005
2007
Tổng số dân (triệu người) 65,9

71,8
77,6
83,1
85,1
Tỉ lệ dân thành thị (%)
19,5
20,8
24,2
26,8
27,1
a. Hãy tính và vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng số dân, số dân nông thôn và tỉ lệ dân nông
thôn ở Việt Nam qua các năm (1990 – 2007)
b. Nhận xét.


Câu 42/39. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2014
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2010
2012
2014
Tổng sản lượng thủy sản
2250,9
3566,8
5142,7
5820,7
6333,2

Mức chênh lệch giữa sản 1070,9
509,0
-313,9
-409,9
-492,4
lượng thủy sản khai thác
và sản lượng thủy sản
nuôi trồng
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác và thủy sản
nuôi trồng ở nước ta giai đoạn 2000-2014.
b. Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác và thủy sản nuôi trồng
ở nước ta trong giai đoạn trên.
Câu 43/41. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006-2013
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
2006
2008
2010
2012
2013
- Thủy sản khai thác
90,0
89,7
88,6
91,3
90,5
- Thủy sản nuôi trồng
47,3

52,9
59,9
66,6
70,5
Tổng sản lượng thủy sản
137,3
142,6
148,5
157,9
161,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản thế giới, giai
đoạn 2006-2013.
b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản thế giới trong giai đoạn trên.


NHIỆT ĐỘ
Câu 1. Ảnh hưởng của địa hình đến nhiệt đơ?
-Độ cao: nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, trung bình
lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6ºC.
-Hướng sườn: sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng.
-Độ dốc: ở sườn phơi nắng, độ dốc càng lớn, nhiệt độ càng cao; ở sườn ở sườn khất nắng, độ
dốc càng lớn, nhiệt độ càng thấp.
-Bề mặt địa hình: tùy theo bề mặt địa hình khác nhau, có nhiệt độ khác nhau.
Câu 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt. Tại sao về mùa hè, những miền gần
biển thường có khơng khí mát hơn trog đất liền, ngược lại, về mùa đơg, những miền gần biển lại
có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
*Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ:
-Vĩ độ: Ở vĩ độ thấp nhiệt độ thường cao hơn ở vĩ độ cao do góc chiếu sáng lớn hơn.
-Địa hình:
+ Cùng vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo hướng phơi của sườn núi.
-Lục địa hay đại dương:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất đều nằm trên lục địa.
+ Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ lớn, càng xa đại dương biên độ nhiệt trog
năm càng lớn.
-Ngồi ra chế độ nhiệt cịn phụ thuộc vào:
+ Lớp phủ thực vật
+ Hoạt động sản xuất của con người
+Dịng biển
*Giải thích:
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
- Các loại đất, đá ,...có khả năng hấp thụ nhiệt nhah, tỏa nhiệt nhah hơn nên mùa hè thường
nóng, mùa đơng thường lạnh.
-Nước hấp thụ nhiệt chậm hơn và tỏa nhiệt châm hơn nên mùa hè thường mát, mùa đông ấm
hơn.
Câu 3. Tại sao nhiệt độ trung bình năm khơng giảm liên tục từ XĐ về 2 cực?
- Nhiệt độ trung bình năm ko chị phụ thuộc vào bức xạ mặt trời mà còn phụ thuộc vào các yếu
tố khác như: lục địa-đại dương, dịng biển, hồn lưu, độ cao địa hình,...
- Bức xạ mặt trời phụ thuộc vào góc nhập xạ. Góc nhập xạ giảm dần theo vĩ độ nên bức xạ MT
giảm dần theo vĩ độ, điều đó khiến nhiệt độ trung bình năm có chiều hướng giảm dần theo vĩ độ.
- Tuy nhiên, do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, mà các yếu tố đó ko giảm dần theo vĩ độ
nên nhiệt độ trung bình năm ko giảm dần theo vĩ độ (phân tích khái quát ảnh hưởng của các yếu
tố trên đến sự phân bố nhiệt độ).
- Điều này đc thể hiện rõ rệt nhất là nhiệt độ trug bình năm ở chí tuyến B cao hơn XĐ. Mặc dù
đều có bức xạ MT quanh năm cao nhưng:
+ Ở chí tuyến: Diện tích lục địa lớn, là vùng ngự trị của áp cao chí tuyến nên ít mưa, lớp phủ
thực vật kém phát triễn nên lượng nhiệt mặt đất hấp thụ đc lớn hơn XĐ.
+ Ở XĐ: Diện tích đại dương lớn, qá trình bốc hơi mạnh, nhiều mây khiến lượng bức xạ MT
chiếu xuống TĐ giảm, đây là vùng áp thấp, mưa nhiều, thảm thực vật phát triễn nên lượng nhiệt
TĐ hấp thụ ít hơn, do đó nhiệt độ ở đây thấp hơn chí tuyến.

Câu 4. Tại sao biên độ nhiệt độ năm ở cực lớn hơn ở XĐ; ở hoang mạc, sự chênh nhiệt độ
giữa ngày và đêm rất lớn, còn chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trog năm nhỏ hơn?
Vì:
- Ở cực: chênh lệch góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng giữa 2 mùa rất lớn: ở XĐ, quanh năm
đều có góc nhập xạ lớn và ngày đêm = nhau.
-Do ban ngày mặt đất hấp thụ nhiệt công với bức xạ MT: ban đêm mặt đất phải (......) nhiệt rất
mạnh trog điều kiện ko có bức xạ MT. Trong năm, sự chênh lệch góc nhập xạ và thời gian chiếu
sáng giữa 2 mùa không lớn lắm, nhất là ở khu vực dọc theo chí tuyến.


KHÍ HẬU
Câu 1. Tại sao sự phân bố các thảm thực vật từ XĐ về cực phụ thuộc vào khí hậu?
- Trog tự nhiên, trên cùng 1 diện tích có tính đồng nhất nhất định, các lồi thực vật thường sống
vs nhau. Toàn bộ các loài vật khác nhau của 1 vùng rộng lớn được gọi chug là thảm thực vật.
- Sự phân bố các thảm thực vật từ XĐ về cực phụ thuộc vào khí hậu ánh sáng ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phân bố thảm thực vật.
+ Nhiệt độ mỗi lồi thực vật thích ngi vs 1 giới hạn nhất định, phân bố ở nơi thích hợp vs
nó.VD:...
+ Nc và độ ẩm khơng khí là nhân tố quyết định hoạt động sống và sự phân bố của thực vật. Do
đó, những nơi có điều kiện nhiệt độ ẩm và ns thuận lợi các vùng XĐ, nhiệt đới ẩm, nhiệt đới gió
mùa, ơn đới ẩm và âm sẽ có thực vật phog phú đa dạng. Trái lại, nơi có khí hậu khơ khan như
hoag mạc, thực vật nghèo nàn.
+ Ánh sáng quyết định qá trình quag hợp của cây xah. Những cây ưa sáng thường sống và phát
triển ở noia coa đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống dưới bóng râm, dưới tán lá
các cây khác.
-Mỗi 1 kiểu thảm thưc vật tương ứng với 1 kiểu khí hậu nhất dịnh.
-Trên TĐ, từ XĐ về cực có sự phân bố thành các đới và kiểu khí hậu khác nhau nên có nhiều
thảm thực vật tương ứng vs các kiểu khí hậu đó.VD:...
Câu 2. Vì sao các hoang mạc trên TĐ thường phân bố ở khu vực chí tuyến?
-Có áp cao ngự trị, gió tín phog.

-Tỉ lệ lục địa lớn.
Câu 3. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến các yếu tố: sơng ngịi, thổ nhưỡng và sinh vật?
-Ảnh hưởng của khí hậu đến sơng ngịi:
+ Sơng ngịi là hệ qả của khí hậu. Đặc điểm của khí hậu (chế độ mưa) ảnh hưởng trực tiếp đến
chế độ nc sơng (đối vs các sơng có nguồn cug cấp nc hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ lượng
mưa).
-Ảnh hưởng đến qá trình hình thành đất:
+ Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy về mặt vật lí và hóa học sau đó đc tiếp
tục phog hóa trở thành đất.
+ Khi đất đã hình thành, nhiệt và ẩm ảnh hưởng tới sự hòa tan, rửa trơi hoặc tích tụ vật chất,
đồng thời tạo ra mơi trường để sinh vật tổng hợp và phân giải chất hữu cơ tog đất.
-Ảnh hưởng đến sinh vật:
+ Nhiệt độ tác động trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
+ Nc và độ ẩm khơng khí quyết định sự sống của sinh vật nên tác động trực tiếp đến sự phát
triển và phân bố của chúng.
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới qá trình quang hợp của cây, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển và
phân bố của thảm thực vật.
Câu 4.
a. Dựa vào bảng số liệu sau hãy nêu tên các kiểu khí hậu tại các địa điểm A,B. Phân tích
đặc điểm khí hậu của các địa điểm trên?
b. So sánh đặc điểm khí hậu của địa điểm A,B?
Địa Điểm A
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII

VIII IX
X
XI
XII
Nhiệt
9
11
13
15
19
21
23
20
17
15
12
11
độ(ºC)
Lượng
120 100 80
60
40
30
10
15
30
90
110 100
mưa(mm)
Địa Điểm B

Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII IX
X
XI
XII
Nhiệt
16 17,2 19,9 23,6 27,2 28,8 28,6 28,2 27,2 24,6 21,2 18,1
độ(ºC)
Lượng
18 29
39
79
193 234 322 333 248 116 44
18
mưa(mm)
a) *Địa điểm A:


-Khí hậu cận nhiệt Địa trung hải (bán cầu Bắc)
-Đặc điểm:
+ Nhiệt độ: nhiệt độ tháng thấp nhất 9ºC (tháng I), nhiệt độ tháng cao nhất 23ºC (tháng VII),
nhiệt độ trug bình năm 15,5ºC, biên độ nhiệt năm 14°C.
+ Lượng mưa: tổng lượng mưa trog nawm785mm, mưa nhiều tập trung vào tháng X-tháng III

năm sau, mưa ít tập trung vào tháng IV-tháng IX.
*Địa Điểm B:
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa (bán cầu Bắc)
-Đặc điểm:
+ Nhiệt độ: nhiệt độ thấp nhất 16°C (tháng I), nhiệt độ tháng cao nhất 28,8°C (tháng VII), nhiệt
độ trung bình năm 23,4°C, biên độ nhiệt năm 12,8°C.
+ Lượng mưa: tổng lượng mưa 1673mm, mưa nhiều tập trung vào tháng V-tháng X, mưa ít tập
trung vào tháng XI –tháng X năm sau.
+ Mùa hạ nóng, mưa nhiều. Mùa đơng lạnh, mưa ít.
b) So sánh đặc điểm khí hậu của địa điểm A,B:
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt Địa trung hải
*Giống nhau:
-Nhiệt độ thay đổi rõ rệt theo mùa. Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trug bình năm khá
cao, biên độ nhiệt khá lớn.
-Lượng mưa thay đổi rõ rệt theo mùa, đều có 1mùa khơ và 1mùa mưa.
*Khác nhau:
Khí hậu
Cận nhiệt địa trung hải
Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ
Nhiệt độ trug bình năm thấp hơn
Nhiệt độ trug bình năm cao hơn
(°C)
Lượng mưa Lượng mưa năm thấp hơn
Lượng mưa năm cao hơn
(mm)
Mưa ít vào mùa hạ
Mưa nhiều vào mùa hạ
Mưa nhiều vào mùa đơng
Mưa ít vào mùa đơng

Kết luận
Nóng khơ vào mùa hạ
Nóng ẩm vào mùa hạ
Lạnh ẩm vào mùa đông
Lạnh khô vào mùa đông
Câu 5. Dựa vào tập bản đồ thế giới và các châu lục, hãy nêu tên các kiểu khí hậu của 2 biểu
đồ: Valenxia (valentia, cộng hòa Ireland ), Pađăng (Pađăng, Indonexia) . Giải thích sự khác
biệt về đặc điểm phân bố lượng mưa giữa 2 kiểu khí hậu đó:
*Tên các kiểu khí hậu của 2 biểu đồ:
-Valenxia ( valentia, cộng hịa Ireland ): Kiểu khí hậu ơn đới Hải Dương
-Pađăng (padang, indonexia ): Kiểu khí hậu XĐ
*Giải thích sự khác biệt về đặc điểm phân bố lượng mưa giữa 2 kiểu khí hậu đó:
-Kiểu khí hậu ơn đới Hải Dương: lượng mưa ít hơn, phân bố ko đều, thất thường do:
+ Góc nhập xạ nhỏ, nhiệt độ trug bình năm thấp, diện tích lục địa lớn (ở BBC), xuất hiện nhiều
dòng biển lạnh (nhất là ở NBC) nên tuy có áp thấp ngự trị quanh năm nhưng khả năng bốc hơi
kém hơn khu vực XĐ.
+ Các yếu tố gây mưa (gió Tây ơn đới, frơng, ...) đều diễn biến thất thường dẫn đến sự thất
thường trog chế độ mưa.
-Kiểu khí hậu XĐ: lượng mưa lớn, phân bố đều quanh năm do:
+ Góc nhập xạ lớn, nhiệt độ trug bình năm cao, kết hợp với diện tích đại dương và rừng lớn,
nhiều dịng biển nóng hoạt động, áp thấp ngự trị quanh năm nên qá trình bốc hơi diễn ra mạnh
mẽ.
+ Là khu vực hoạt đọng chủ yếu của dãi hội tụ nhiệt đới và tầng ẩm dày.
KHÍ ÁP
Câu 1. Tại sao giữa mùa hạ, khối khí từ áp thấp cận chí tuyến Nam bán cầu di chuyên theo
hướng ĐN, khi vượt qua XĐ lại di chuyển hướng TN?
Vì:
-Do tác độn của lực Cơricolit làm lệch hướng gió
-BCB vật chuyển động lệch phải, NBC vật chuyển động lệch trái so vs chuyển động ban đầu.



Câu 2. Tại sao nói sự hình thành các vành đai khí áp trên TĐ trước hết và chủ yếu là do
nhiệt lực?
Vì:
-Giải thích sự hình thành vành đai áp (-) XĐ và vành đai áp (+) cực trực tiếp do nhiệt lực.
-Giải thích sự hình thành vành đai (+) cận chí tuyến và vành đai áp (-) ơn đới là do động lực,
nhưng nguyên nhân ban đầu là do nhiệt lực XĐ và cực.
Phân tích a/h của địa hình đến khí áp và nhiệt độ ko khí. (.....ko dịch đc.....) áp cao (....ko dịch
đc....) cực khác nhau ntn?
*Ảnh hưởng tới khí áp:
+ Theo độ cao: càng lên cao ko khí càng lỗng sức nén xuống bề mặt TĐ giảm nên khí áp giảm
và ngược lại.
*Ảnh hưởng nhiệt độ:
+ Theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm do càng cách xa nguồn cug cấp nhiệt từ bức xạ
mặt đât.
+ Cùng 1 dãy núi: sườn đón nắng có nhiệt độ cao, sườn khuất nắng do có góc nhập xạ lớn hơn.
+ Cùng sườn đón nắng: độ dốc càng lớn nhiệt độ càng cao, cùng sườn khuất nắng độ dốc lớn
nhiệt độ càng nhỏ.
*Áp cao địa cực và áp cao xibia khác nhau ntn?
-Thời gian hoạt động:
+ Áp cao ở cực: tồn tại quanh năm
+ áp cao xibia: chỉ hoạt động theo mùa Đ từ khoảng tháng 11- tháng 4 năm sau ở BCB.
-Nguyên nhân:
+ Áp (+) ở cực: do có cực, góc nhập xạ quanh năm nhỏ, mưa ít, ko khí khơ, khối khí co lại,
hình thành áp (+) nhiệt lực tồn tại quanh năm.
+ Áp (+) xibia: do chuyển động biểu kiến của MT, vào thời gian này, rồi chuyển động biểu
kiến xuống BCN, vì thế BCN có góc nhập xạ nhỏ - là mùa Đ, lục địa Á Âu lạnh, đặc biệt là ở
khu vực Xibia viễn Đơng của Liên Bang Nga -> khối khí co lại hình thành áp (+).
KHÍ QUYỂN
Câu 1. Tại sao trog tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ ko khí càng giảm?

Trog tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ ko khí càng giảm do:
-Nguồn cug cấp nhiệt cho ko khí chủ yếu từ sự tỏa nhiệt của bề mặt TĐ. Càng gần bề mặt TĐ
nhiệt cug cấp càng nhiều.
-Càng lên cao khơng khí càng lỗng, vật chất rắn càng ít, hấp thụ nhiệt càng ít.
BIÊN ĐỘ NHIỆT
Câu 1. Biên độ năm và biên độ nhiệt ngày trên TĐ có sự thay đổi ntn từ XĐ về 2 cực. Hãy
giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
*Biên độ nhiệt năm:
+ Biên độ nhiệt năm là sự chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ lớn nhất vs tháng có nhiệt độ thấp
nhất trog năm.
+ Biên độ nhiệt năm của TĐ có xu hướng tăng dần từ XĐ về 2 cực.
+ Giải thích: là do MT chuyển động biểu kiến trog vùng nội chí tuyến (23°27’B - 23°27’N) Vì
vậy ở vùng có vĩ độ thấp, lượng nhiệt nhận đc giữa các tháng trog năm tương đối đều, trog khj ở
vùng có vĩ độ cao, lượng nhiệt nhận đc giữa các tháng mùa đơng và các tháng mùa hè có sự
chênh lệch lớn.
*Biên độ nhiệt ngày:
+ Biên độ nhiệt ngày là sự chênh lệch giữa tg có nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhât trog
ngày.
+ Biên độ nhiệt ngày trên TĐ có xu hướng giảm dần từ xa về 2 cực
Giải thích:
˖ ở vùng có vĩ độ thấp: lượng nhiệt nhận đc vào ban ngày lớn, trog khj vào ban đêm lại mất
nhiệt nhanh, lạnh đi nhah => biên độ nhiệt ngày sẽ lớn.
˖ ở vùng vĩ độ cao về 2 cực: do góc nhập xạ giảm dần nên lượng nhiệt nhận đc vào ban ngày
luôn thấp hơn ở vùng có vĩ độ thấp => nhiệt độ chênh lệch gữa ngày và đêm sẽ ko lớn, đặc biệt
tại 2 cực biên độ nhiệt rất nhỏ.
Câu 2. Tại sao nơi nóng nhất trên TĐ không phải là XĐ mà là các chí tuyến?


-Nơi có nhiệt độ ko khí nóng nhất ko phải ở XĐ vì:
XĐ thường đc coi là nơi nóng nhất vì vùng này quanh năm có MT trên đỉnh đầu, là vùng hấp

thụ đc nhiều nhiệt lượng MT nhất. Tuy nhiên theo số liệu thống kê tình hình thời tiết trên thế
giới. Tại XĐ nhiệt độ ban ngày ko qá 35ºC, trog khj đó ở sa mạc Sahara ban ngày lên tới 55ºC,
sa mạc Ả Rập lên tới 45ºC-50ºC, sa mạc Trung Á nhiệt độ lên tới 48ºC, sa mạc Gobi lên tới
45ºC.
Vì:
*Những vùng thuộc XĐ phần lớn đều có biển cả như Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương,....
*Mặt biển XĐ mênh mơng có tính chất khác hẳn lục địa:
-Nó có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của MT xuống các lớp nc sâu
-Khi bốc hơi cx lm tiêu hao khá nhiều năng lượng
-Nước biển có nhiệt dung riêng rất lớn so vs đất, nên nhiệt độ tăng chậm so vs đất liền. Vì thế
vào mùa hè, nhiệt độ mặt biển ko bao giờ tăng lên đột ngột.
-Ở chí tuyến có nhiều lục địa (nhất là BBC), ở đây có nhiều sa mạc, vào mùa hạ vùng này có
nhiều góc nhập xạ lớn, cường độ bức xạ MT cao. TÌnh hình ở các sa mạc thì hồn tồn ngược lại
vs cùng XĐ.
-Ở sa mạc rất hiếm có thực vật và nc, chủ yếu chỉ có cát, do nhiệt dung riêng của cát rất nhỏ,
nóng lên nhanh chóng hấp thụ nhiệt. Lại ko truyền nhiệt này xuống sâu được.
-Do thiếu nc nên ở sa mạc thiếu hẳn tác dụng bốc hơi lm tiêu hao nhiệt như ở biển. Nên khi MT
xuất hiện nhiệt độ ko khí ở vùng sa mạc tăng lên nhanh chóng. Đến giữa trưa nhiệt độ lên rất
cao.
-Một nguyên nhân khác nữa là các đám mây và các cơn mưa:
+ Ở cùng XĐ có nhiều hơn hẳn ở sa mạc. Vùng XĐ nhiều mây, lm suy yếu cường độ bức xạ
MT và chiều cao cũng có mưa nên nhiệt độ buổi chiều ko thể qá cao.
+ Còn sa mạc thường trời nắng, rất ít mây và rất hiếm mưa, cường độ bức xạ MT lớn và khơng
có yếu tố làm dịu đi.
Đây là lý do vì sao vùng XĐ ko phải là nơi có nhiệt độ ko khí nóng nhất trên TĐ.
DÂN SỐ
Câu 1: Tại sao ở các nước đang phát triển tỉ lệ dân số nữ thấp hơn tỉ lệ dân số nam vì:
- Ở các nước đang phát triển trình độ dân trí thấp, nơng nghiệp là kinh tế chính nên họ cần
lao động nam để làm các công việc nặng nhọc.
- Do tập tục trong nam nên họ chú trọng đến việc sinh con là nam, trong sự phát triển hiện

nay có thể sinh con theo ý muốn nên làm cho sự chênh lệch giới tính ngày càng cao, nhất
là các nước Châu Á.
Câu 2: Trình bày và giải thích sự khác biệt giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ suất tử thơ giữa hai
nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Trả lời:
• Tỉ suất sinh thô:
- Khái niệm: Là sự tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với ố dân trung bình ở
cùng thời điểm.
- Đặc điểm: các nước đang phát triển có tỉ suất sinh thơ cao hơn các nước phát triển.
- Giải thích: Các nước đnag phát triển có tỉ suất sinh thơ cao hơn các nước phát triển là do
sự tác động tổng hợp của các nhóm nhân tố:
+ Yếu tố tự nhiên sinh học: các nước đang phát triern có dân số trẻ, số người trong độ
tuổi kết hơn cao cịn các nước phát triển có dân số già, số người trong độ tuổi kết hôn
thấp.
+ Do phong tục tập quán các nước đang phát triển cịn chịu ảnh hưởng của tư tưởng tâm
lí phong kiến và tâm lí xã hội.
+ Do trinh độ phát triển kinh tế: ở các nước phát triển nên KT chủ yếu là nơng nghiệp lạc
hậu, thủ cơng, Vì vậy hình thành tâm lí ngại sinh con.
• Tỉ suất tử thơ:
- Khái niệm: là sự tương quan giữa số người chết trong năm so với tổng số dân trung bình
của từng thời điểm.


-

Đặc điểm: ở các nước đang phát triển, tỉ suất sinh thơ đang có xu hướng giảm và thấp
hơn ở các nước phát triển.
- Giải thích: ở các nước đang phát triển , tỉ suất tử thô giảm và thấp hơn nhóm nước trên vì
ở các nước này, kết cấu số dân trẻ. Hiện nay, KT đang có những thay đổi tích cực,y tế và
cơng tác sức khỏe cho người dân được tăng cường nên tỉ suất tử thơ có xu hướng giảm ở

các nước phát triển, tỉ suất tử thơ cao là do nhóm nước có kết cấu dân số già, vì vậy
nguyên nhân tử vong cao.
Câu 3: Tại sao các nước phát triển dân số nữ nhiều hơn dân số nam? Tỉ lệ giới tính khi sinh
ở Việt Nam những năm gần đây có đặc điểm gì? Vì sao?
Trả lời:
Ở các nước phát triển dân số nữ thường nhiều hơn dân số nam:
- Có cơ cấu dân số già, số người trên tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn, trong nhóm tuổi
này, dân số nữ lớn hơn dân số nam do nữ có tuổi thọ cao hơn nam.
- Trình độ phát triển KT-XH cao, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người già tốt nên
tuổi thọ được nâng cao; khơng nặng nề tâm lí trọng nam khinh nữ và hủ tục.
• Đặc điểm tỉ lệ giới tính khi sinh của Việt Nam những năm gần đây:
- Có hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam: tỉ lệ nam cao hơn nữ và có
xu hướng giảm.
- Vì: tâm lí thích con trai; nhờ tiến bộ y học có thể sinh con theo ý muốn nên tỉ lệ nam
cao hơn nữ có xu hướng giảm vì KT phát triển, nhận thức của người dân cao, hạn chế
được các hủ tục lạc hậu.
Câu 4: Tháp tuổi của các nước có cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già khác nhau như thế
nào? Tại sao việc nghiên cứu đặc điểm dân số của một nước, người ta thường tìm hiểu tháp
dân số?
Trả lời:
a.Phân biệt:
- Nước có “ dân số trẻ” là các nước có tỉ lệ người trong độ tuổi dưới 15 vượt quá 35%,
còn độ tuổi trên 60 ở dưới mức 10% tổng số dân cả nước.
- Nước có “ dân số già” là nước có lứa tuổi dưới 15 chưa đến 25%, độ tuổi trên 60 vượt
quá 15%
- Do đó tháp dân số trẻ có hình tháp( đáy rộng, sườn dốc, đỉnh nhọn) thể hiện tỉ lệ trẻ
em lớn, tị lệ người già nhỏ, gia tăng dân số nhanh, tuổi thọ trung bình khơng cao.
- Tháp dân số già có hình con quay( đáy thu hẹp, đỉnh mở rộng, sườn phình to) thể hiện
tỉ lệ trẻ em thấp, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ người già cũng nhiều, tuổi
thọ trung bình cao, gia tăng dân số chậm.

Cần tìm hiểu:
- Tháp tuổi là công cụ đắc lực để nghiên cứu kết cấu dân số theo độ tuổi, phản ánh toàn
bộ các hiện tượng về dân số trong một thời kì nhất định.
- Nhìn tháp tuổi có thể thấy được dân số theo từng giới, từng lứa tuổi( hay dộ tuổi), tình
hình sinh tử và các nguyên nhân làm tăng, giảm số dân của từng thế hệ.
Câu 5: Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác đọng đến quy mơ dân số nhưng chỉ có
gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số vì:
- Khái niệm: Gia tăng tự nhiên (GTTN), gia tăng cơ học (GTCH).
- Gia tăng tự nhiên phụ thuộc vào hai nhân tố sinh đẻ và tử vong. Hai nhân tố này lien
tục thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào trình độ trên kinh tế xã hội giữa các quốc
gia, ảnh hưởng lớn đến biến động dân số của một khu vực, quốc gia và trên toàn thế
giới.
- Gia tăng cơ học chỉ tác động quy mô dân số một khu vực quốc gia trong một thời
điểm nhất định nhưng không tác động đến quy mô dân số toàn thế giới.
Câu 6: Những nguyên nhân chủ yếu gây nên các luồng di chuyển dân cư:
- Nguyên nhân tạo nên lực hút đến các vùng nhập cư: KT-XH phát triển mạnh, điều
kiện sống thuận lợi ( điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH), chất lượng cuộc sống
cao…
- Nguyên nhân tạo lực đẩy dân cư ra các vùng cư trú: điều kiện sống khó khăn(tự
nhiên, KT-XH), chất lượng cuộc sống thấp.


-

Nguyên nhân khác: chính sách chuyển cư của nhà nước, chiến tranh, dịch bệnh, thiên
tai…
Câu 7: Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn của nước ta từ năm
1979-2014
Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ở nước ta từ năm 1979-2014
(Đơn vị:%)

Năm
1979
1989
1999
2009
2011
2014
Dân số nông thôn
80,8
79,9
76,4
70,3
68,3
30,1
Dân số thành thị
19,2
20,1
23,6
29,7
31,7
66,9
-

Từ năm 1979-2014, tỉ lệ dân thành thị và nước ta có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ dân cư thành thị có xu hướng tăng nhưng chiếm tỉ lệ thấp.
+ Tỉ lệ dân cư nông thơn có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lê cao.
- Q trình đơ thị hóa ở nước ta cịn diễn ra chậm.
• Giải thích:
- Tỉ lệ dân thành thị tăng do tác động của q trình cong nghiệp hóa, đơ thị hóa và sự
mở rộng địa giới hành chính đơ thị. Thành thị có khả năng tạo việc làm, thu nhập và

chất lượng đời sống cao nên sức hút dân cư lớn
- Do là nước nông nghiệp nên phần lớn dân sống ở nơng thơn. Q trình đơ thị hóa
diễn ra chậm do q trình cơng nghiệp hóa ở nước ta diễn ra chậm.
• Nói phân bố dân cư là một hiện tượng XH có tính quy luật vì:
- Khái niệm phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một
lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Ban đầu là sự phân bố dân cư mang tính bản năng
- Với sự phát triển của lục lượng sản xuất, phân bố dân cư trở nên có ý thức và quy
luật:
+ Ngày nay: con người phát triển sản xuất và khai thác tài nguyên cả ở những nơi có
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: sa mạc, vungc cực…
+ Yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư là trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 8: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:
Phân bố dân cư là một hiện tượng XH có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng
loạt nhân tố:
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất( trình độ cao, trình độ thấp)
- Tính chất của nền kinh tế( hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ_
- Điều kiện tự nhiên( địa hình, khí hậu, nước, đất, khống sản)
- Lịch sử khai thác lãnh thổ( sớm hay muộn)
- Chuyển cư( số người di chuyển, chuyển đến nhiều hay ít)
Câu 9: Hiện nay trên thế giới dòng người di cư từ một số nước ở khu vực Trung Đông- Bắc
Phi sang các nước thuộc khu vực Châu Âu ngày càng tăng vì:
- Nguyên nhân gây nên sự di chuyển của dân cư giiuawx hai khu vực này là do “lực
hút- lực đẩy” tại vùng nhập cư và xuất cư:
+ Một số nước khu vực Trung Đông- Bắc Phi ( Syria, Iran, Afghanistan, Nigeria,
Sudan…) là vùng xuất cư vì:
• Khủng hoảng KT-XH: thất nghiệp tràn lan, chênh lệch giàu ngèo, bất bình đẳng XH
• Bất ổn định chính trị khủng bố, bạo lực xung đột…
+ Khu vực Châu Âu là vùng nhập cư vì:
• KT phát triển; điều kiện phúc lợi XH tốt, cơ hội về việc làm, một số nước Châu Âu tiếp

nhận người di cư ( do quá trình già hóa dân số, cần nhân lực cho phát triển KT)…
• Khoảng cách vị trí địa lí gần nhau, sự can thiệp giữa các nước phương Tây và Trung
Đông- Bắc Phi làm khu vực này bất ổn hơn, các nước châu Âu không thống nhất trong
vấn đề người di cư…
Câu 10: Giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển tỉ suất sinh thơ của nhóm nước
phát triển có tỉ suất tử thơ cao hơn nhóm nước đang phát triển


-

Vì: nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già ( tỉ lệ người 60 tuổi trên tổng số dân
lớn) nên tỉ suất tử cao, cịn nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ ( tỉ lệ
người trên 60 tuổi trên tổng số dân nhỏ).
Câu 12. Tại sao tỉ suất sinh có sự khác nhau giữa địa phương, các quốc gia trên thế giới?
Vì :
- Do tỉ suất sinh chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, các yếu tố này khác nhau ở
các địa phương, các quốc gia trên thế giới.
- Tự nhiên sinh học: thông thường lứa tuồi sinh đẻ của người phụ nữ là 15t-49t. Nơi
nào có người trong độ tuổi sinh đẻ càng cao, thì mức sinh đẻ càng cao và ngược lại.
- Phong tục tập quán và tâm lí xã hội ảnh hưởng đến việc sinh nhiều con hay ít con.
Tâm lí có nhiều con, thích con trai, kết hơn sớm,…đã làm tăng mức sinh, kết hơn
muộn, gia đình ít con, bình đẳng giữa nam và nữ sẽ tạo điều kiện cho quá trình sinh
giảm.
- Trình độ phát triển KT-XH: thực tế cho thấy, mức sống thấp thường có mức sinh cao
và ngược lại.
- Chính sách dân số: khuyến khích hoặc hạn chế mức sinh tùy theo điều kiện cụ thể của
từng nước, từng thời kì.
Câu 13. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng
khu vực vì:
- Cơ cấu dân số theo giới biểu hiện tương quan giữa giới nam so với giới nữa hoặc so

với tổng số dân.
- Cơ cấu dân số theo giới biến đọng theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu
vực do chịu tác động của từng yếu tố khác nhau:
+ Trình độ phát triển KT-XH ( nữ tường cao hơn nam)
+ Tuổi thọ trung bình ( thơng thường nơi nhập cư có nhiều nam hơn nữ, nơi xuất cư nữ
đông hơn nam)
+ Các yếu tố khác: chiến tranh, phong tục tập quán, tâm lí, tai nạn…
- Các yếu tố trên lại khơng giống nhau ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực.
Ví dụ:
+ Các nước phát triển có tỉ suất sinh thơ thấp, tuổi thọ cao hơn các nước đang phát triển,
nên các nước phát triển thường có nữ nhiều hơn nam.
+ Các nước đang phát triển có tỉ suất sinh thơ cao hơn, lại có tâm lí thích con trai có tuổi
thọ trung bình thấp hơn…nên có nam nhiều hơn nữ.
Câu 14. Nhân tố quyết định đến sự biến động dân số của các quốc gia và toàn thế giới là:
- Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô ( hay còn gọi là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên)
Câu 15. Ở nước ta vào bằng năm 1954-1976, diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số vì:
Trong giai đoạn này dân số nước ta có tỉ suất sinh thơ cao hơn nhiều so với tỉ suất tử
thô. Nguyên nhân cụ thể là do:
- Hịa bình làm cho số người chết do chiến tranh giảm nhanh
- Tình hình KT-XH có bước phát triển tích cực, tạo điều kiện cho dân số phát triển
nhanh
- Tồn tại nhiều phong tục tập quán cũ
- Tâm lí xã hội
Câu 16. Tại sao nói “ những tiến bộ của ngành giao thơng vận tải có tác động to lớn làm
thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới?
- Những tiến bộ của về khoa học kĩ thuật và quản lí làm cho phương tiện giao thơng
hiện đại, tốc độ vận chuyển tăng, trọng tải lớn, thời gian vận chuyên rút ngắn, chi phí
giảm…
- Các cơ cấu sản xuất phân bố gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông vận tải
đồng nghĩa với gần nguồn nguyên liệu và gần nơi tiêu thụ. Từ đó, một số ngành KT

có thể thay đổi phân bố sản xuất cho phù hợp.
- Dân cư không cần tập trung gần nơi làm việc hay gần các trung tâm thành phố. Họ có
thể ở cách xa nơi làm việc và vẫn đi về hằng ngày…
- Thành phố lớn có thể phát triển trải rộng theo khơng gian, các vùng sâu, xa có thể di
dân đến để phát triển kinh tế.


Câu 17. Sự chênh lệch ở cơ cấu dân số theo giới tác động như thế nào đến sự phát triển KTXH của mỗi quốc gia?
- Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng
số dân
- Sự chênh lệch về cơ cấu dân số theo giới tác động nhiều mặt đến sự phát triển KT-XH
của các quốc gia trên thế giới.
• Thuận lợi:
- Nếu giới nam đơng hơn nữ thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi
hỏi nhiều sức lao động, năng suất lao động cao
- Nếu giới nữ đông hơn nam thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, chế
biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dung, các ngành dịch vụ cần nhiều lao
động nữ.
• Khó khăn: ảnh hưởng tới q trình sinh, tử, hơn nhân tổ chức các hoạt động KT-XH,
nam nhiều hơn nữ dễ làm nảy sinh các tệ nạn xã hội.
Câu 18. Tại sao thời gian gần đây các nước phát triển có tốc độ tăng dân số thành thị
nhanh hơn các nước phát triển:
• Các nước đang phát triển:
- Q trình cơng nghiệp hóa đang được đẩy mạnh, các trung tâm công nghiệp, khu
công nghiệp,… được xây dựng và mở rộng quy mô nên thu hút nhiều lao động.
- Q trình đơ thị hóa đang phát triển mạnh, các đô thị tăng về số lượng và mở rộng
quy mô nên thu hút nhiều dân cư.
- Khu vực đơ thị có điều kiện và chất lượng cuộc sống tốt hơn,… nên thu hút đông dân
cư từ nông thôn ra thành thị.
• Các nước phát triển:

- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, mức sống cao và ít chênh lệch giữa nông thôn và thành thị,
do tiến bộ của giao thơng vận tải,…nên dân cư có xu hướng chuyển cư từ trung tâm
thành phố ra ngoại ơ,…
- Q trình đơ thị hóa diễn ra từ lâu đời, khả năng kiếm việc làm và tăng thu nhập ở đô
thị không cịn hấp dẫn như giai đoạn đầu của q trình CNH-HĐH.
Câu 19. Tại sao ở các nước đang phát triển lại cần phải có chính sách để giảm dân số, trong
khi ở các nước phát triển lại cần có chính sách để khuyến khích sinh đẻ, tăng dân số?
- Có quy mô dân số lớn ( chiếm gần 85% dân số của thế giới)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình của thế giới
- Phần lớn các nước đang phát triển KT còn chưa phát triển, nơng nghiệp vẫn là ngành
KT chính. Tốc độ tăng trưởng KT thấp.
- Dân số tăng nhanh gây hiệu quả nghiêm trọng đối với:
+ Sự phát triển KT: tốc độ tăng trưởng KT chậm do sản xuất không đủ đáp ứng yêu cầu
và tái sản xuất,…
+ Xã hội: Chất lượng cuộc sống thấp, chậm được cải thiện, GDP/người thấp, gây khó
khăn cho giải quyết việc làm, phát triển y tế, giáo dục, tệ nạn xã hội tăng…
+ Tài nguyên mơi trường: tài ngun bị suy thối giảm, mơi trường bị ô nhiễm
- Các nước đang phát triển phải giảm tốc độ gia tăng dân số, điều chỉnh số dân cho phù
hợp với điều kiện phát triển KT-XH ở nước mình.
• Ở các nước phát triển lại phải có chính sách khuyến khích sinh đẻ, tăng dân số vì:
- Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, trong đó nhiều nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên bằng 0, âm, không đủ mức sinh thay thế nên đứng trước nguy cơ giảm dân số,
không đủ lao động cho phát triển sản xuất, tỉ lệ người người già cao. Vì vậy, ở các
nước này lại cần phải có chính sách khuyến khích sinh đẻ, các biện pháp ưu đãi cho
gia đình đơng con,…
Câu 20. Tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số có phản ánh đúng tình hình gia tăng dân số
của mọi quốc gia trên thế giới hay khơng,vì sao?
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên được xác định bằng hiệu suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
- Gia tăng dân số là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số
của một quốc gia, được thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng

cơ học.


-

Tỉ suất gia tăng tự nhiên ảnh hưởn rõ rệt đến tình hình biến động dân số và được coi
là động lực phát triển dân số nhưng không phản ánh đúng tình hình gia tăng dân số
của mọi quốc gia.
- Vì gia tăng dân số cịn phụ thuộc vào tỉ suất gia tăng cơ học.
Câu 21. Tại sao tốc độ tăng dân số thành thị ở các nước đang phát triển trong những năm
gần đây nhanh hơn các nước phát triển?
• Tốc độ tăng dân số thành thị ở các nước đang phát triển gần đây nhanh hơn các nước
phát triển do:
- Tốc độ tăng dân số thành thị liên quan đến q trình cơng nghiệp hóa và điều kiện
sống ở thành thị, nơng thơn.
- Về q trình cơng nghiệp hóa:
+ Các nước phát triển, cơng nghiệp hóa phát triển sớm, cơng nghiệp đã phát triển ở trình
độ cao với các ngành sản xuất không cần nhiều lao động.
+ Các nước đang phát triển trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, nên thúc đẩy q
trình đơ thị hóa và kéo theo dân số thành thị tăng.
- Về điều kiện sống ở thành thị và nông thôn
+ Các nước phát triển: lối sống nơng thơn nhích lại gần lối sống thành thị nên điều kiện
sống ở thành thị vag nông thôn không chênh lệch nhau nhiều.
Do vậy, các nước này có xu hướng chuyển cư từ các trung tâm thành phố ra vùng ngoại
ô, từ các thành phố lớn ra các thành phố vệ tinh.
+ Các nước đang phát triển: điều kiện sống ở thành thị cao hơn rất nhiều nơng thơn, nên
các nước này có xu hướng chuyển cư từ nơng thơn ra thành phố.
Câu 22. Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đến sự phát triển KT-XH của
nhóm nước phát triển.
- Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ.

- Thuận lợi: lao động lớn, lao động dự trữ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là điều
kiện để mở rộng quy mơ các ngành KT.
- Khó khăn: giải quyết việc làm, gia tăng tệ nạn XH, nhu cầu chăm sóc y tế, giáo dục
trẻ em lớn, tỉ số phụ thuộc cao.
Câu 23. Dân số Việt Nam tính đến ngày 1-7-2011 là 90,5 triệu người, gia tăng dân số tự
nhiên là 1,1%. Trong đó, nữ chiếm 45,8 triệu người. Em hãy cho biết:
a) Tỉ số giới tính nước ta
b) Đến năm 2020, dân số nước ta là bao nhiêu nếu như tỉ lệ gia tăng dân số nước ta
không đổi từ năm 2011-2020. Năm 2010, nước ta có“ cơ cấu dân số vàng”
Tại sao nói “dân số vàng”
c) Tại sao các nước đang phát triển, tỉ lệ dân số nữ thường thấp hơn tỉ lệ dân số
nam?
a) Tỉ số giới tính là tỉ số nam/ 100 nữ:
- Số Nam năm 2011 là: 90.500.000 - 45.800.000 = 44.700.000 người.
- Tỉ số giới tính là: (44,7 : 45,8) * 100 = 97,5 nam/ 100 nữ.
b) * Áp dụng công thức dự báo dân số Sn = (1+m%)n
- Ta tính được dân số Việt Nam năm 2020 khoảng 100 triệu người ( 99,4595 triệu
người )
• Cơ cấu dân số được gọi là “dân số vàng” khi người trong độ tuổi lao
động gấp 2 lần số người trong độ tuổi phụ thuộc.
c) Vì :
- Ở các nước đang phát triển, trình độ dân trí thấp, nơng nghiệp là kinh tế chính nên họ
cần lao động nam để làm các công việc nặng nhọc.
- Hơn nữa, do tập tục trọng nam khinh nữ nên họ chú trọng đến việc sinh con là nam ,
trong sự phát triển ngày nay người ta có thể sinh con theo ý muốn, việc này làm cho
sự chênh lệnh giới tính lại càng trở nên trầm trọng hơn, nhất là ở các nước Châu Á
( trong đó có Việt Nam)
Câu 24. Ở một quốc gia có diện tích 294.152 km 2 , dân số giữa năm 1991 là 10.508.186
người, đã tăng lên 11.550.462 người vào giữa năm 1996. Từ ngày 1-1-1996 đến hết ngày 31-



12-1996, số trẻ em sinh ra đã chết là 102.703 người, cịn sống 222626 em. Trong đó 50,98%
là nam.
a./ Tính tỉ suất sinh thô, tử suất tử thô, tỉ suất tử của trẻ em dưới 1 tuổi, tỉ số giới
tính khi sinh, mật độ dân số năm 1996?
- Tỉ suất sinh thô:
S= s/Dtb * 1000 = 222626/11550462*1000= 19,27‰
- Tỉ suất tử thô
T= t/Dtb*1000= 102703/11550462*1000= 8,89‰
- Tỉ suất tử của trẻ em dưới một tuổi:
IMR = số trẻ em dưới 1 tuổi bị chết trong năm/ số trẻ em sinh ra còn số trong năm * 1000
= 102703/222626*1000= 0,46‰
- Tỉ số giới tính khi sinh:
Ta có tỉ số giới tính = Dnam/Dnữ*100
 Dnam = 50,98*222626 = 113 459 người
 Dnữ = 222626 – 113 459 = 109 131 người
 Tỉ suất giới tính khi sinh = 113 459/ 109 131* 100= 104
- Mật độ dân số 1996:
MĐDS = tổng dân số/ tổng diện tích
= 11550462/294 152
= 39 người/km2
b. Tính tốc độ tăng dân số trung bình trong thời gian từ 1991- 1996:
Ta có cơng thức: R= Dn-D1/D1 (tn-t1)* 100%
Trong đó: - Dn: quy mô dân số năm n
- D1: quy mô dân số năm đầu
- t1: thời gian năm đầu
- tn: thời gian năm n
 R= ( 11550462-10 508186)/(1996-1991)*10508186*100%= 1,98%
c.Giả sử tỉ lệ gia tăng tự nhiên của quốc gia này khơng đổi, tính thời gian dân số
tăng lên gấp đơi so với năm 1996 và thời điểm dân số 50 triệu dân

- Thời gian dân số tăng gấp đôi:
Dn = 2D0 => Do(1+tg%)n= 2Do
 (1+tg%)n=2 => log(1+tg%)n= log2 => n= log2/ log(1+tg)
 n= log2/log*1,0198= 35 năm
 Vậy đến năm 1996+ 35= 2031 thì dân số tăng gấp đơi so với 1996.
- Thời điểm dân số đạt 50 triệu dân:
n= log(50000000/ 11550462) log *1,0198= 75 năm
 Vậy đến năm 1996+ 75= 2071 thì dân số đạt đến quy mơ 50 triệu dân.
Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam là 0,99%, không thay đổi trong
giai đoạn 2011- 2015. Hãy hoàn thành bảng số liệu về dân số nước ta dưới đây:
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Dân số (triệu người) 87,9
88,8
89,7
90,6
91,5
Câu 25. So sánh sự khác nhau giữa gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học
Tiêu cực
Gia tăng dân số tự nhiên
Gia tăng dân số cơ học
Cách tính
- Là số hiệu giữa tỉ suất sinh thơ và tỉ - Là hiệu số giữa nhập cư và xuất
suất tử thô.

Tác động


- Là nhân tố quan trọng nhất, ảnh
hưởng quyết định đến tình hình biến
động dân số của một quốc gia trên
toàn thế giới nên được gọi là động lực
phát triển dân số
- Tác động thường xuyên với dân số
tồn nước và thế giới

- Khơng ảnh hưởng đến vấn đề dân
số của tồn thế giới, nhưng có ý
nghĩa quan trọng đối với từng quốc
gia, từng khu vực
- Tác động không thường xuyên
tới dân số từng nước


Nhân tố ảnh hưởng

- Chịu tác động tổng hợp từ các nhân
tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô và tỉ
suất tư thô như:
+ Các yếu tố tự nhiên sinh học, phong
tục tập qn, tâm lí xã hội, trình độ
phát triển KT-XH, chính sách phát
triển dân số của từng nước.
+ KT-XH( chiến tranh, đói kém, bệnh
tật, dịch,…) các thiên tai( động đất,
núi lửa, sóng thần, bão lụt…)


- “ Lực hút” dân cư đến nơi cư trú
mới
- “Lực đẩy” dân cư ra khỏi nơi cư
trú

Câu 26. Cho bảng số liệu sau:
Năm
Dân số nông thôn
Dân số thành thị

1979
42,37
10,09

Dân số Việt Nam 1979- 2011
1989
1999
2009
51,49
58,52
60,49
12,92
18,08
25,58

2011
59,95
27,88

Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn của nước ta từ

năm 1979-2011:
• Xử lí bảng số liệu: (%)
Năm
1979
1989
1999
2009
2011
Dân số nơng thơn 80,8
79,9
76,4
70,2
68,3
Dân số thành thị
19,2
20,1
23,6
28,8
31,7
• Nhận xét:
- Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn ở nước ta có sự thay đổi từ 1979- 2011:
+ Tỉ lệ dân cư thành thị thấp và đang tăng lên
+ Tỉ lệ dân cư nơng thơn cao và đang giảm
• Giải thích:
- Do tác động của q trình đơ thị hóa nên tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thơn
giảm.
- Do điểm xuất phát thấp, q trình đơ thị hóa diễn ra chậm nên tỉ lệ dân nơng thơn cao,
tỉ lệ dân thành thị thấp,…
Câu 27. Hoàn thành bảng sau: số dân nước ta qua các năm (2010-2015)
Năm

2010
2011
2012
2014
2015
Số
dân 86,4
87,5
88,7
91,06
92,26
(
triệu
người)
Giả sử gia tăng dân số tự nhiên của nước 1,32% và khơng đổi trong suốt thời kì 2010-2015.
Cho biết đến năm nào thì dân tộc Việt Nam tăng gấp đơi so với năm 2012 và năm nào đạt
mức 100 triệu người?
Trả lời:
- Thời gian dân số tăng gấp đôi:
t = 70/tg = 70/1,32=53 năm
=> Vậy vào năm 2012+53 = 2065, dân số nước ta tăng gấp đôi so với năm 2012.
- Thời gian dân số nước ta tăng 100 triệu người:
Từ công thức: Dn= Do(1+tg%)n
 log(1+ 0,0132%)(100000000/88700000)= 9 năm
Vậy vào năm 2012+9 = 2021
Vậy thời gian dân số nước ta đạt 100 triệu người là 2021.
Câu 28. Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ. Đánh giá thuận lợi, khó khăn,
biện pháp khắc phục của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ.
Nhóm tuổi
Dân số già (%)

Dân số trẻ (%)
0-14
< 25
>35


15-59
> 60

60
>15

55
<10



Dân số già: Tập trung ở các nước phát triển
- Thuận lợi: có nguồn lao động hiện tại dồi dào
- Khó khăn: thiếu nguồn lao động cho tương lai và tăng chi phí chăm sóc cho người già
- Biện pháp: khuyến khích lập gia đình, sinh con và cần nhập cư hợp pháp.
• Dân số trẻ: tập trung ở các nước đâng phát triển
- Thuận lợi : có nguồn lao dộng dồi dào cho tương lai và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: sức ép cho KT-XH môi trường và chất lượng cuộc sống
- Biện pháp : thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh tế - xã hội và
xuất khẩu lao động
Câu 29. Lập cơng thức tính dự đốn dân số của một quốc gia
Gọi P0 là số dân đầu năm
Tg là tỉ lệ gia tăng tự nhiên
Số dân sau 1 năm là: P1=P0+tg = P0 (1+tg)

P2= P1 +P1* tg= P0*(1+tg)*P0*(1+tg)*tg
P2= P0 *(1+tg)2
P3= P0*(1+tg)3
Khái quát: Tn = P0 * (T +tg)n
Áp dụng:
- Khái quát:tính số năm n= 13,15 năm (13 năm)
- Vậy số dân Việt Nam đạt 100 triệu người vào năm 2006+13= 2019
Câu 30. Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm:
Giai đoạn
1960- 1965
1975- 1980
1985-1990
1995- 2000
2001-2005
Nhóm nước
Phát triển
1,2
0.8
0,6
0,2
0,1
Đang phát 2,3
triển
Thế giới
1,9

1,9

1,9


1,7

1,5

1,6

1,6

1,4

1,2

a. So sánh tỉ suất gia tăng tự nhiên của nhóm nước phất triển với nhóm nước phát

triển và thế giới.
b. Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn đến những hậu quả gì về KTXH?
a. So sánh:
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên của thế giới và nhóm nước qua các thời kì đều giảm mức độ
giảm khơng đề ở hai nhóm nước
+ Nước phát triển: giảm nhanh 1,2% (1960-1965) xuống 0.1% (2001-2005) Giảm 12 lần
+ Nước đang phát triển: giảm chậm 2,3% (1960-1965) xuống 1,5% (2001-2005) Giảm
1,5 lần
- Sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa hai nhóm nước ngày càng lớn.
+ Thời kì 1960-1965 chênh lệch gần 2 lần( 2,3%- 1,2%)
+ Thời kì 2001- 2005 chênh lệch 15 lần ( 1,5%- 0,1%)
- Dân số ở các nước đang phát triển tiếp tục tăng nhanh, cịn ở các nước phát triển thì
có xu hướng chững lại.
b.Hậu quả:
- Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây ra sức ép lớn về mặt KT-XH
Câu 31. Cho bảng số liệu:

Nhóm tuổi
Nước A
Nước B
Nam
Nữ
Nam
Nữ
0-14
19,3
18,5
7,3
7,1
15-59
28,3
28,9
31,3
31,0
>60
2,7
2,3
10,2
13,1
a. Hãy cho biết A và B thuộc nhóm nước nào? Tại sao?


b. Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đến sự phát triển KT-XH các nước
trên.
a. A thuộc nhóm nước đang phát triển, cơ cấu dân số trẻ và nhóm 0-14 tuổi cao, chiếm
37,8% tổng dân số. Trong khi nhóm tuổi 60 trở nên rất thấp chỉ chiếm 5,0% dân số
B thuộc nhóm nước phát triển. Vì nhóm tuổi 0-14 tuổi thấp chỉ chiếm 14,4%. Trong khi

nhóm 60 tuổi trở lên chiếm 23,3% tổng số dân.
b. Nước A
- Thuận lợi :
+ Lao động lớn, lao động bổ sung trong tương lai lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn và điều
kiện để mở rộng các ngành KT.
- Khó khăn:
+ Giải quyết việc làm, gia tăng tệ nạn xã hội, nhu cầu chăm sóc y tế, giáo dục trẻ em lớn;
tỉ số phụ thuộc còn cao
Nước B.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ, nâng cao mức sống , chăm sóc,
giáo dục trẻ em thuận lợi.
- Khó khăn
+ Thiều nguồn lao động bổ sung trong tương lai, dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc, quỹ phúc lợi
cho người già, nguy cơ suy giảm dân số.
Câu 32. Cơng nghiệp hóa tạo nền tảng vững chắc cho q trình dơ thị hóa phát triển vì:
- Cơng nghiệp hóa phát triển có nghĩa là lao động trong công nghiệp, dịch vụ tăng lên
làm tăng tỉ lệ lao động trong sản xuất phi nông nghiệp ở thành phố, từ đó làm tăng tỉ
lệ dân thành thị.
- CN hóa tức là sản xuất phát triển sẽ tăng cơ sơ hạ tầng, có cơ sở vật chất cho đơ thị
- CN hóa phát triển sẽ xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp phát triển về
vùng nơng thơn- nơi đất đai rộng từ đó sẽ thu hút công nhân và làm loan tỏa lối sống đô
thị.
Câu 33. Tính chất của nền kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố dân cư trên TG
Trả lời:
- Sự phân bố dân cư trên thế giới phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Đây
cũng là một trong những nhân tố quyết định sự phân bố dân cư.
- Nói chung, những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp so
với nông nghiệp.
- Trong công nghiệp, mật độ dân số cao, thấp cũng tùy thuộc vào tính chất của từng ngành

sản xuất. Trong điều kiện ngày nay, nhờ điện khí hóa, tự động hóa, nhiều khu vực cơng
nghiệp lớn ra đời với mật độ dân số không quá cao. Kĩ thuật tiên tiến thì mức đọ tập trung
dân cư trong các khu vực cơng nghiệp giảm.
- Trên thế giới có nhiều khu vực cơng nghiệp đơng dân, nhưng cũng có nơi thưa dân,Điều
này có thể cắt nghĩa bằng cơ cấy cây trồng. Việc canh tác lúa nước đòi hơn nhiều lao
động. Vì vậy, những vùng trồng lúa nước đồng thời là vùng dân cư trù mật thế giới.
Ngược lại các vùng trồng lúa mì, ngơ dân cư khơng đơng lắm do việc các loại cây này
không cần nhiều nhân lực.
Câu 34. Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử thơ. Giải thích tại sao hiện nay
tỉ suất từ thơ của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển.
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô
- Nhân tố tự nhiên- sinh học: là một trong những nhân tố quan trọng. Sự khác biệt về mức
chết do nhungwc khác biệt sinh học giữa nam và nữ, cơ cấu giới tính và độ tuổi ( tỉ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi và tỉ lệ người cao tuổi)
- Nhân tố môi trường sống ( tự nhiên và xã hội) tác động trực tiếp đến sức khỏe con người
và ảnh hưởng đến mức chết. Môi trường sống trong sạch, tuổi thọ được nâng cao, môi
trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ và sức khỏe dân cư.
• Mức sống của dân cư: mức sống càng được cải thiện và nâng cao thì mức chết
càng thấp và ngược lại.




Trình độ phát triển y học: trình độ y học ngày càng cao, mạng lưới y tế chăm sóc
sức khỏe phát triển, càng tạo khả năng giảm mức chết, nhất là tỉ lệ tử vong trẻ em.
• Trình độ văn hóa tỉ lệ nghịch với tỉ lệ tử:
- Các nhân tố khác: chiến tranh, tai nạn, thiên tai,…
Giải thích hiện nay tỉ suất tử thơ của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát
triển:
• Ngun nhân chính là do sự khác biệt về cơ cấu dân số:

- Các nước phát triển có cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già trong tổng số dân lớn nên tỉ suất
tử thô cao mặc dù điều kiện sống rất tốt.
- Các nước đang phát triển có dân số trẻ : tỉ lệ người già trong tổng số dân nhỏ, số người
trẻ tuổi trong tổng số dân rất đông nhưng y tế và chất lượng cuộc sống ngày càng tăng
nên tỉ suất tử thô của trẻ em giảm dẫn đến dù điều kiện sống còn thấp hơn nhiều so với
các nước phát triển, nhưng tỉ suất tử thô vẫn thấp hơn.
Câu 35. Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ. Đánh giá thuận lợi khó khăn, biện
pháp khắc phục của cơ cấu dân số già và dân số trẻ.
Trả lời:
Phân biệt

Thuận lợi

Khó khăn

Cơ cấu dân số trẻ
- Độ tuổi 0-14 > 35%
- Tuổi 60 phát triển < 10%
=> Các nước đang phát triển thương có
dân số trẻ
- Lao động dồi dào, lao động lưu trữ
dồi dào
- Thị trường tiêu thụ lớn và điều kiện
để mở rộng các ngành kinh tế

Cơ cấu dân số già
- Độ tuổi 0-14 < 25%
- Độ tuổi 60 phát triển > 15%
=> Các nước phát triển có dân số trẻ
-


Lao động lớn
Nâng cao mức sống, chăm sóc
gia đình trẻ em lũ lượng

Giải quyết việc làm, gia tăng tệ nạn
- Thiếu lao động
xã hội
- Dịch vụ, hỗ trợ, quỹ phúc lợi
- Nhu cầu chăm sóc y tế, gia đình trẻ
cho người già cao
em lớn
- Nguy cơ dân số suy giảm
- Tỉ số phụ thuộc cịn cao
Giải pháp
- Thực hiện chính sách kế hoạch hóa - Khuyến khích lập gia đình, sinh con
gia đình, phát triển kinh tế.
và cần nhập cư hợp pháp
- Xã hội và xuất khẩu lao động
Câu 36. Phân biệt giữa gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Tại sao ở các nước Tây Âu và
Bắc Mỹ gia tăng cơ học có vai trị quan trọng đối với gia tăng dân số?
• Phân biệt gia tăng tự nhiên với gia tăng cơ học:
Tiêu chí Gia tăng tự nhiên
Gia tăng cơ học
Khái
niệm
Tác
động

-


Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được
xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh
thô và tỉ suất tử thơ (%)
- Có ảnh hưởng thường xun, rõ rệt
đên biến động dân số
- Là động lực của gia tăng dân số

Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập


- Có ý nghĩa quan trọng dối với từng quốc gia và
khu vực: làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu
tuổi và các hiện tượng KT-XH
- Trên phạm vi tồn thế giới, gia tăng cơ học,
khơng ảnh hưởng quy mô dân số thế giới
Ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ gia tăng cơ học có vai trò quan trọng đối với gia tăng dân số dân
do:
- Các nước Tây Âu và Bắc Mỹ đều là các nước phát triển có cơ cấu dân số già gia tăng dân
số tự nhiên thấp nhiều nước mang giá trị âm.
- Các nước này đều óc gia tăng cơ học khá cao do:


+ Là các quốc gia có nền KT phát triển, khả năng tạo việc làm lớn, thu nhập cao, chất lượng
cuộc sống tốt…sức hút lớn với dân cư.
+ Là khu vực có điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống: khí hậu ơn đới ấm áp, đất đai màu
mỡ…
 Do vậy, gia tăng cơ học ở các nước này là nguyên nhân chính tạo nên gia tăng dân số.
Câu 37. Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất di cư thường ở nước ta năm 2005 và năm 2014 ( Đơn vị: %)

Vùng
2005
2014
Đồng bằng sơng Hồng
-0,6
-0,5
Trung du và miền núi phía Bắc
-0,4
-2,0
Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- 2,6
-1,8
Tây Nguyên
-0,2
-1,6
Đồng bằng sông Cửu Long
-1,8
-6,7
Đông Nam Bộ
-7,2
11,2
Hãy nhận xét và giải thích tình hình di cư trong nước ta trong thời gian trên.
*Nhận xét:
- Tỉ suất di cư thuần( tỉ suất gia tăng cơ học) có sự phân bố rõ rệt theo vùng và có sự thay
đổi theo thời gian.
- Đơng Nam Bộ ln là vùng có số nhập cư lớn, các vùng xuất cư lớn nhất là Bắc Trung
Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các vùng có tỉ suất di cư thuần giảm ( tỉ suất xuất cư tăng ) là trung du miền núi Bắc Bộ,
đồng bẳng sơng Cửu Long, trong đó ĐBSCL có mức xuất cư cao nhất, tăng nhanh nhất
cả nước.

- Các vùng có tỉ lệ di cư thuần tăng ( tỉ suất xuất cư giảm, nhập cư tăng) là đồng băng sông
Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Ngun và Đơng Nam Bộ trong đó
Đơng Nam Bộ có tỉ lệ nhập cư thời gian nhanh nhất.
• Giải thích:
- Tỉ suất di cư thuần nước ta có sự phân bố roc rệt theo vùng và có sự thay đổi theo thời
gian là do tình hình xuất cư và nhập cư chịu tác động của lực hút và lực đẩy đa dạng.
- Trung du miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ di cư thuần giảm, tỉ suất xuất cư tăng nhanh KT –XH
của vùng còn chậm phát triển, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH khó khăn, đầy người
dân xuát cư đến các vùng có điều kiện tốt hơn.
- Đồng bằng sông Hồng tỉ suất di cư mang giá trị (-) do dân số đông, mật độ cao, sức ép
đối với vấn đề việc làm lớn. Tỉ suất di cư thuần tăng nhẹ do nhiều chuyển biến cơ cấu
kinh tế của vùng trong thời gian gần đây, sản suất cơng nghiệp, dịch vụ có nhiều bước
tiến mới tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
- Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có tỉ suất di cư thuần tăng, tỉ suất xuất cư
giảm do thời gian qua kinh tế ở đây có nhiều khởi sắc gắn với sự phát triển du lịch, công
nghiệp, công nghiệp hàng hải…
Câu 38. Phân tích ảnh hưởng các nhân tố KT- XH đến sự phân bố dân cư. Tại sao Châu Á
có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục.
Trả lời:
• Ảnh hưởng đến sự phân bố dân sự của các nhân tố KT-XH
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là sự phát triển của KH-KT làm thay
đổi quy luật phân bố dân cư.
- Tính chất của nền kinh tế những họ dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công
nghiệp, dịch vụ, ngay trong một ngành sản xuất cũng có sự khác biệt về phân bố dân cư.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ, nhiều khu vực khai thác lâu đời, dân cư thường tập trung đông
đúc hơn nhiều mới khai thác.
- Các dòng chuyển cư cũng làm dẫn đến sự phân bố dân cư thế giới
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời- cái nơi của nền văn hóa nhân loại điều kiện tự nhiên
thuận lợi.
- Gia tăng tự nhiên ít có tác động của luồng chuyển cư.



×