Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN GIÃN CÁCH XÃ HỘI TẠI NHÀ TRONG THỜI KỲ COVID19 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.07 KB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------

BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài nghiên cứu :
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN GIÃN
CÁCH XÃ HỘI TẠI NHÀ TRONG THỜI KỲ COVID-19 CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

Lớp: H2101SCRE0111
Nhóm thực hiện : Nhóm 4

HÀ NỘI - 2021
1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................ 4
1.1

Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 4

1.2

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 4

1.2.1 Mục tiêu tổng quát......................................................................................... 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................... 5


1.3

Ý nghĩa của nghiên cứu.................................................................................... 5

1.4

Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 5

1.5

Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................... 6

1.6

Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.................................................. 6

1.6.1 Mơ hình nghiên cứu....................................................................................... 6
1.6.2 Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................. 7
2.1

Những từ khóa và khái niệm trong đề tài nghiên cứu....................................... 7

2.1.1 Covid-19........................................................................................................ 7
2.1.2 Giãn cách xã hội:............................................................................................ 8
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 10
3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu....................................................................... 10
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.............................................. 10
3.3 Đơn vị nghiên cứu.............................................................................................. 10
3.4 Cơng cụ thu thập thơng tin.................................................................................. 10

3.5 Quy trình thu thập thơng tin................................................................................ 11
3.6 Xử lý và phân tích dữ liệu.................................................................................. 12
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 13
4.1 Thống kê tần số.................................................................................................. 13
4.1.1 Cấp học của sinh viên trường Đại học Thương Mại tham gia khảo sát........13
4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên
ĐHTM.......................................................................................................... 14
4.2 Thống kê mô tả................................................................................................... 17
4.2.1 Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh.................................... 17
4.2.2 Hình thức học tập của nhà trường................................................................ 19
4.2.3 Chính sách của Nhà nước............................................................................. 20
4.2.4 Điều kiện kinh tế.......................................................................................... 21
4.2.5 Ý thức về dịch bệnh..................................................................................... 21
2


4.2.6 Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng...........................22
4.2.7 Đánh giá việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà trong thời kỳ dịch bệnh Covid19................................................................................................................. 23
4.3 Kiểm định và đánh giá thang đo......................................................................... 24
4.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.24
4.3.2 Kiểm định các biến độc lập và phụ thuộc............................................ 25
4.3.3 Tổng hợp các biến và thang đo sau khi phân tích Cronbach’s Alpha...........33
4.4 Mơ hình nghiên cứu............................................................................................ 34
4.5 Kiểm định mơ hình và các giả thuyết................................................................. 35
4.5.1 Kết quả chạy hồi quy đa biến:...................................................................... 35
4.5.2 Phân tích nhân tố (EFA)............................................................................... 36
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 44
5.1

Kết luận.......................................................................................................... 44


5.2 Thảo luận............................................................................................................ 45
5.2.1 Đóng góp của đề tài...................................................................................... 45
5.2.2 Hạn chế của đề tài........................................................................................ 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 46
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 47
DANH MỤC BẢNG HÌNH..................................................................................... 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................... 48
BẢNG HỎI KHẢO SÁT.......................................................................................... 48

3


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm mang tính tồn cầu. Với thời gian ủ bệnh
dài, đặc tính lây lan nhanh cũng như những diễn biến phức tạp của dịch bệnh thì Covid-19
ln là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trên toàn thế giới kể từ cuối năm 2019, đầu năm
2020 đến nay.
Trong suốt thời gian qua, cả thế giới phải lao đao do đại dịch Covid-19 hoành hành. Để
nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh, nhiều quốc gia đã dốc sức đầu tư vào nghiên cứu phát triển
vaccine ngừa Covid-19. Sau nhiều nỗ lực chạy đua với thời gian đến nay một số loại
vaccine ngừa Covid-19 hiểu quả, an toàn đã được đưa vào sản xuất và thực hiện tiêm chủng
mở rộng trên nhiều quốc gia và cả Việt Nam.
Dù đã có vaccine và được tiêm phịng vaccine, nhưng khuyến cáo của các bác sĩ chuyên
gia thì mọi người vẫn cần thực hiện biện pháp phòng bệnh, tuân thủ giãn cách xã hội theo
các chỉ thị của nhà nước.
Giãn cách xã hội là một biện pháp đúng đắn và cần thiết trong thời điểm dịch bệnh phức
tạp. Tuy nhiên việc thực hiện tất cả các yêu cầu về giãn cách xã hội cũng khơng đơn giản vì
nó có phần làm xáo trộn, thay đổi cuộc sống hằng ngày của người dân. Có rất nhiều các

nhân tố xung quanh sẽ tác động và làm ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội.
Chính vì thế chúng em thực hiện đề tài này với mong muốn nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội, cụ thể là việc thực hiện giãn cách xã hội của sinh
viên Trường đại học Thương mại nhằm định hướng các giải pháp nâng cao hiệu quả của
giãn cách xã hội trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố quyết định đến việc thực hiện giãn cách xã
hội tại nhà trong thời kỳ covid-19 của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Trên cơ sở đó đưa ra các lời khuyên, giải pháp hữu ích nhằm giúp cho các bạn sinh viên
có một kết quả học tập và đảm bảo sức khỏe cho bản thân cũng như cho gia đình và xã hội.


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà trong thời kỳ
Covid-19 của sinh viên trường Đại học Thương mại.
Những nhân tố đó có ảnh hưởng như thế nào? Và nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại?
Kiểm định sự khác nhau giữa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
1.3 Ý nghĩa của nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khoa học này với mục đích đách giá mức độ tác động của các nhân tố
tới việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà trong thời kỳ Covid-19 của sinh viên Trường Đại
học Thương Mại. Bổ sung thêm kết quả nghiên cứu vào hệ thống thang đo. Từ đó có các
chính sách phù hợp với việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà cho sinh viên.
Đề tài này cũng có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác trong tương
lai về sự tác động của các nhân tố tới việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà trong thời kỳ
Covid-19 của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
1.4 Thiết kế nghiên cứu
-


Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội
tại nhà trong thời kỳ Covid-19.

-

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Thương mại.

Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Sinh viên Trường Đại học Thương mại.
 Thời gian: Tháng 8 năm 2020 đến tháng 10 năm 2020
-

-

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng.

Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu.
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp khảo

sát thơng qua phiếu điều tra online, phương pháp thống kê toán học.
 Sử dụng phần mềm SPSS.


1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh có phải là nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại khơng?
Hình thức học tập của Nhà trường có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn
cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại khơng?
Các chính sách của nhà nước trong phịng chống dịch bệnh có phải là nhân tố ảnh hưởng

đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại khơng?
Điều kiện kinh tế có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại
nhà của sinh viên Đại học Thương mại không?
Ý thức cá nhân,sự chú trọng của gia đình về dịch bệnh có phải là nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại không?
Sự tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng có phải là nhân tố ảnh hưởng
đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại
1.6 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
1.6.1 Mơ hình nghiên cứu
Yếu tố 1:ưcfbxdf
Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh.

Yếu tố 2: Hình thức học tập của nhà trường.

Yếu tố 3:Các chính sách của nhà nước trong phòng chống dịch bệnh
Thực hiện giãn cách xã hội tại nhà
Yếu tố 4: Điều kiện kinh tế.
Yếu tố 5: Ý thức cá nhân và sự chú trọng của gia đình về dịch bệnh.

Yếu tố 6: Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin6đại chúng.


1.6.2 Giả thuyết nghiên cứu
Y1: Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh là nhân tố ảnh hưởng đến việc
thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại.
Y2: Hình thức học tập của Nhà trường là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách
xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại.
Y3: Các chính sách của nhà nước trong phịng chống dịch bình là nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại.
Y4: Điều kiện kinh tế là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà

của sinh viên Đại học Thương mại.
Y5: Ý thức cá nhân, sự chú trọng của gia đình về dịch bệnh là nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại.
Y6: Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng là nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên Đại học Thương mại.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Những từ khóa và khái niệm trong đề tài nghiên cứu
2.1.1 Covid-19
Virus Corona mới (Covid-19, SARS CoV-2) là một dạng mới của Coronavirus gây nhiễm
trùng cấp tính với các triệu chứng hô hấp. Virus này là một loại Coronavirus khác với loại
gây ra SARS hoặc MERS. Nó cũng khác với loại Coronavirus gây nhiễm trùng theo mùa ở
Hoa Kỳ. Các ca đầu tiên của Coronavirus 2019-nCoV đã được phát hiện ở Vũ Hán, Hồ
Bắc, Trung Quốc. Kể từ đầu tháng 2 năm 2020, virus đã lan rộng bên trong Trung Quốc và
lan đến một số quốc gia khác, bao gồm cả Hoa Kỳ.[1]
Nhiều nghiên cứu cho thấy sự tác động của covid 19 có ảnh hưởng sâu đến sức khỏe và
tâm lý con người. Nhóm nghiên cứu chuyên môn từ Đại học Y tế Công cộng (2020) [2] chỉ
ra một số tác động kinh tế xã hội của đại dịch covid 19 đến trẻ em và gia đình việt nam và
cho thấy 82,4% Cha mẹ báo cáo có nhiều thời gian hơn để chăm sóc con của họ; 51,4% Trẻ

7


em dành ít thời gian hơn cho việc học hoặc hồn tồn khơng học; 47,9% Cha mẹ để con của
họ quyết định hoặc nêu ý kiến, và 27.1% cha mẹ để con của họ được quyết định hoàn toàn.
Benjamin Oosterhoff, PhD; Cara A. Palmer, PhD Published (2020) [3]. Nghiên cứu các
yếu tố tâm lý liên quan đến hành vi của thanh thiếu niên trong đại dịch COVID-19 đã nhấn
mạnh mức độ nghiêm trọng của COVID-19 và các tác động xã hội của các hành vi liên quan
đến đại dịch có thể quan trọng đối với thanh thiếu niên, đặc biệt đối với những người không
tuân theo các hành vi y tế dự phịng hoặc những người đang tham gia tích trữ .
Benjamin Oosterhoff, Cara A Palmer, Jenna M. Wilson ,Natalie J. Shook (2020) [4].Đã

kiểm định động cơ của thanh thiếu niên để tham gia vào việc giãn cách xã hội ở Mỹ, mức độ
xa cách xã hội được nhận thức, các triệu chứng lo âu, các triệu chứng trầm cảm, gánh nặng
và sự thân thuộc và cho thấy các yếu tố này đều ảnh hưởng tới động cơ của thanh thiếu niên
để tham gia vào việc giãn cách xã hội
2.1.2 Giãn cách xã hội:
Thuật ngữ “giãn cách xã hội” (hay cách ly xã hội) tương đồng với các biện pháp “social
distancing” trong khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đối với các bệnh dịch do
virus cúm gây ra. Theo đó, “social distancing là một nhóm biện pháp duy trì khoảng cách
vật lí giữa người này với người khác trong các sinh hoạt hằng ngày, ở một mức đủ xa để
phòng chống sự lây lan của dịch bệnh. Khoảng cách ấy có nhiều cấp độ, từ chỗ cách nhau
tối thiểu 1 hoặc 2m đến hạn chế các hoạt động tập trung đơng người, hay đóng cửa trường
học cơng sở, hoặc xa hơn là hạn chế đi lại khu trú người bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh.[5]
Hay như Phó giáo sư dịch tễ và sức khỏe môi trường Arindam Basu tại Đại học
Canterbury (New Zealand), nói: “Giãn cách xã hội là một cách thiết lập khoảng cách vật lý
giữa hai hoặc nhiều người để ngăn chặn, phòng ngừa virus lây lan”.một vài nghiên cứu cũng
chỉ ra rằng việc giãn cách xã hội cũng góp phần giảm thiểu lây lan của dịch covid 19. Theo
Thi Phuong Thao Tran, Thanh Ha Le, Thi Ngoc Phuong Nguyen, Van Minh Hoang (2020)
[6] đã cho thấy sự thành cơng của chính phủ Việt Nam trong việc kiểm sốt thành cơng dịch
bệnh covid19 bằng việc thực hiện giãn cách xã hội. Yuqi Guo, Weidi Qin, Zhiyu Wang and
Fan Yang (2020) [7] Có ba phát hiện chính :phụ nữ có xu hướng thực hành giãn cách xã hội
hơn nam giới; căng thẳng tâm lý là một yếu tố thúc đẩy giãn cách xã hội, nhưng trầm cảm
lại là một rào cản của giãn cách xã hội. Thứ ba, đọc thông tin về COVID-19 trên phương


tiện truyền thông xã hội là một yếu tố dự báo mạnh mẽ về sự giãn cách xã hội và nó có thể
kiểm sốt tác động của căng thẳng tâm lý trên.
Trần Thảo Vi, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Vũ Thị Cúc, Hồng Đình Tun, Võ Văn
Thắng (2020) [8] từ đặc điểm của người tham gia (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình
trạng hơn nhân, tơn giáo, khu vực sống, nghề nghiệp, được đào tạo trong lĩnh vực y tế,
người đang sống cùng, bệnh lý nền) và tác động của COVID-19 đến đời sống của người

tham gia (sự lo lắng và sợ hãi về sức khỏe của bản thân và gia đình, sự thích ứng giãn cách
xã hội của cộng đồng, khó khăn trong việc tuân thủ giãn cách xã hội, nguồn chính thức để
tiếp cận thơng tin COVID-19). Thơng qua một khảo sát trực tuyến nhóm tác gỉa cho thấy
những người sống ở thành phố có điểm tuân thủ cao hơn;tỷ lệ đeo khẩu trang khi đi ra
ngoài trong nghiên cứu này là 99,5%; thông tin về sự bùng phát dịch trong các cơ sở y tế,
tôn giáo và giải trí được phổ biến rộng rãi thơng qua các phương tiện truyền thơng chính
thống nên tỷ lệ tn thủ liên quan đến những cơ sở này là phù hợp; tỷ lệ tuân thủ các biện
pháp bảo vệ sức khỏe ở nhóm nhân viên y tế hoặc sinh viên y khoa cao hơn các đối tượng
còn lại tỷ lệ người được hỏi tiếp nhận thông tin từ các nguồn đáng tin cậy rất cao, điều đó
cho thấy người dân đã cẩn thận để tránh những thông tin sai lệch.
Đối với sinh viên thì việc giãn cách xã hội lại có tác động không nhỏ tới việc học tập.
Theo Charu Saxena, Hasnan Baber, Pardeep Kumar (2020) [9] Nghiên cứu xác định, đánh
giá được mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng từ việc duy trì khoảng cách xã hội đối
với chất lượng học tập trực tuyến trong đại dịch COVID-19. Dựa trên các cơng trình nghiên
cứu trước đó, tác giả xây dựng nên mơ hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất gồm 7 nhân tố:
Sự đảm bảo có ảnh hưởng tích cực đến ELQ; Sự đồng cảm có ảnh hưởng tích cực đến ELQ
; Độ tin cậy có ảnh hưởng tích cực đến ELQ; Khả năng đáp ứng có ảnh hưởng tích cực đến
ELQ; Nội dung học tập có nh hưởng tích cực đến ELQ; Nội dung trang web có ảnh hưởng
tích cực đến ELQ; ELQ có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của sinh viên. Việc phân tích
đường dẫn với một mơ hình phương trình có cấu trúc đã xác minh rằng ELQ liên quan đến
sự hài lòng của người học. Kết quả của việc này cho thấy ELQ tích cực bị ảnh hưởng bởi
các biến e-learning viz., đảm bảo, khả năng đáp ứng, độ tin cậy và nội dung trang web. ELQ
là cấu trúc ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hài lòng của người học. PBMSD chỉ kiểm duyệt mối
quan hệ giữa sự đồng cảm và ELQ.


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Nhóm tiếp cận nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên
cứu sử dụng bảng hỏi khảo sát online được gửi đến các sinh viên đang theo học tại Trường

đại học Thương mại để thu thập dữ liệu, phân tích định lượng để kiểm định các giả thuyết
và mơ hình nghiên cứu.
Ngồi ra, nhóm cũng tiếp cận nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính: thu thập,
tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau (các tài liệu có liên quan, đề tài nghiên cứu trước
đó, tạp chí khoa học,…) và thảo luận nhóm tập trung. Trên cơ sở những thơng tin có được,
nhóm điều chỉnh và bổ sung các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu cũng như đề
xuất các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên
Trường đại học Thương mại trong thời kỳ Covid-19.
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
• Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (Chọn mẫu thuận tiện)
• Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng bảng hỏi khảo sát.
• Phương pháp xử lý dữ liệu:
 Phân tích thống kê mơ tả.
 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha).
 Phân tích EFA
 Phân tích hồi quy.
3.3 Đơn vị nghiên cứu.
161 sinh viên Trường đại học Thương mại.
3.4 Công cụ thu thập thơng tin
• Điều tra bằng bảng hỏi khảo sát/ phiếu điều tra: Thiết lập bảng khảo sát, gửi đến các
sinh viên đang theo học tại Trường đại học Thương mại để thu thập và phân tích
thơng tin, kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.

1


• Thống kê toán học: Dùng để xử lý số liệu làm cơ sở để kiểm định giả thuyết và mơ
hình nghiên cứu.
• Phân tích dữ liệu:
 Phân tích mơ tả.

 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha): kiểm định mức độ tin cậy và tương quan
trong giữa các biến quan sát trong thang đo.
 Phân tích EFA
 Phân tích hồi quy đa biến: Để xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập
(các nhân tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc (thực hiện giãn cách xã hội tại
nhà) trong mơ hình nghiên cứu.
3.5 Quy trình thu thập thơng tin
• Bước 1: Xác định chuẩn dữ liệu.
Dữ liệu cần thu thập: các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà
trong thời kỳ Covid-19 của sinh viên đại học Thương mại.
• Bước 2: Xác định nguồn thu thập dữ liệu.
Nguồn dữ liệu được thu thập từ các sinh viên chính quy đang theo học tại Trường đại học
Thương mại.
• Bước 3: Phương pháp thu thập dữ liệu.
Thu thập dữ liệu bằng phương pháp điều tra mẫu trực tiếp thông qua phiếu hỏi. Do nguồn
lực và thời gian có hạn, nhóm quyết định điều tra 100 mẫu trên tổng số khoảng 15000 sinh
viên chính quy của đại học Thương mại, chiếm khoảng 0,7% đối tượng điều tra.
• Bước 4: Thiết kế cơng cụ
Sử dụng Google biểu mẫu.
• Bước 5: Thử nghiệm cơng cụ.
Thử nghiệm tính khả thi của cơng cụ trên đối tượng người điều tra và người được điều
tra. Đảm bảo đọc, hiểu, hướng dẫn, trả lời và nhập dữ liệu, không đa nghĩa, dễ dàng truyền
tải và lưu trữ.
• Bước 6: Huy động và tập huấn nhân lực thu thập dữ liệu.


• Bước 7: Tiến hành thu thập dữ liệu.
Nhóm cử các thành viên nhờ các sinh viên cùng lớp, cùng khoa hay trong các group sinh
viên của trường để điền phiếu khảo sát (điền trực tiếp vào Google biểu mẫu để thuận tiện,
rút ngắn thời gian tổng hợp dữ liệu).

• Bước 8: Làm sạch dữ liệu.
Loại bỏ những phiếu sai quy cách, làm rõ nghĩa hoặc bổ sung những phiếu có thể hồn
thiện hoặc phục hồi nhằm làm tăng độ chuẩn xác của dữ liệu thu thập được.
• Bước 9: Nhập dữ liệu.
Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để nhập và phân tích dữ liệu.
• Bước 10: Phân tích thống kê tần số, thống kê mơ tả: để tìm ra đặc điểm của mẫu
nghiên cứu.
• Bước 11: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.
Nhằm xác định mức độ tương quan giữa các thang đo, loại những biến quan sát khơng
đạt u cầu.
• Bước 12: Phân tích tương quan hồi quy.
Nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết để xác
định rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà của
sinh viên đại học Thương mại.
3.6 Xử lý và phân tích dữ liệu.
Nhóm sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu đã thu thập được.
• Bước 1: Xử lý sơ bộ dữ liệu.
Trích xuất dữ liệu thu được từ Google Biểu mẫu sang Excel để làm sạch và xử lý.
• Bước 2: Xử lý dữ liệu với phần mềm SPSS.
Chuyển dữ liệu từ Excel vào SPSS trong cửa sổ Data View, định dạng biến trong cửa sổ
Variable View.
• Bước 3: Phân tích dữ liệu.


Thực hiện phân tích thống kê tần số, thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy và phân tích
hồi quy.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê tần số
Sau khi thu thập phiếu khảo sát, kết quả được tổng hợp qua bảng 4.1., 4.2 và biểu đồ 4.1,

4.2 dưới đây:

4.1.1 Cấp học của sinh viên trường Đại học Thương Mại tham gia khảo sát
Bảng 4.1.Bảng thống kê cấp học của sinh viên trường ĐHTM tham gia khảo sát
CAPHOC
Frequency

Valid

Percent

Valid

Cumulative

Percent

Percent

N1

28

17.4

17.4

17.4

N2


76

47.2

47.2

64.6

N3

48

29.8

29.8

94.4

N4

9

5.6

5.6

100.0

Total


161

100.0

100.0


Biểu đồ 4.1. Biểu đồ thể hiện cấp học của sinh viên trường ĐHTM tham gia khảo sát
Quan sát biểu đồ, nhóm nghiên cứu thấy đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên năm hai
chiếm 47,2%, sinh viên năm ba chiếm tỷ lệ 29,8%, tiếp đến là sinh viên năm nhất chiếm
17,4% và cuối cùng là sinh viên năm tư chiếm tỷ lệ ít nhất là 5,6%.
4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên
ĐHTM


Bảng 4.2. Bảng thống kê yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc giãn cách xã hội
tại nhà của sinh viên ĐHTM
Frequency Percent

Valid

Cumulative Percent

Percent
CS

15

9.3


9.3

9.3

DK

25

15.5

15.5

24.8

HT

7

4.3

4.3

29.2

Valid SLN

58

36.0


36.0

65.2

STT

22

13.7

13.7

78.9

YT

34

21.1

21.1

100.0

Total

161

100.0


100.0

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc giãn cách xã
hội tại nhà của sinh viên trường ĐHTM


Quan sát biểu đồ, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong 6 yếu tố chính có tác động đến việc
giãn cách xã hội tạ nhà của sinh viên thì có đến 36,0% số sinh viên lựa chọn yếu tố “Sự lây
nhiễm, diễn biến của dịch bệnh” ảnh hưởng nhiều nhất. Yếu tố “Ý thức về dịch bệnh” là
yếu tố tiếp theo được sinh viên chú trọng là 21,1%. Tiếp đó là hai yếu tố “Điều kiện kinh tế”
và “Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng” được đánh giá về mức độ ảnh
hưởng gần như ngang nhau lần lượt là 15,5% và 13,7%. Chiếm tỷ lệ không lớn là 9,3%
trong tổng số đối tượng khảo sát cho rằng yếu tố “Chính sách của Nhà nước trong phịng
chống dịch” ảnh hưởng nhiều nhất. Và cuối cùng chỉ có 4,3% số sinh viên được khảo sát
quan tâm tới yếu tố “Hình thức học tập của nhà trưởng” vì cho rằng nó có ảnh hưởng tới
việc giãn cách xã hội tại nhà.
Sau khi thu thập dữ liệu về cuộc phỏng vấn nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng đối với yếu
tố Hình thức học tập của nhà trường ảnh hưởng ít nhất là do nhà trường đã có những biện
pháp, ứng phó kịp thời và cũng tạo điều kiện về giáo trình cũng như là giảng viên cung cấp
các tài liệu về mơn học.
Đối với yếu tố “Chính sách của Nhà nước trong phòng chống dịch” chiếm 9,3 % ảnh
hưởng do theo kết quả thu thập được từ cuộc phỏng vẫn cho thấy mặc dù chính sách của nhà
nước có ảnh hưởng đến việc thực hiện giãn cách của sinh viên nhưng họ vẫn thực hiện
đúng và đầy đủ theo quy định và chính sách ban hành.
Tiếp theo là yếu tố “Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng” được đánh
giá về mức độ ảnh hưởng 13,7%., hầu hết sinh viên đều tiếp xúc với các phương tiện thông
tin truyền thống và uy tín được Bộ y tế cập nhật và ghi rõ nguồn tin giúp sinh viên nắm

bắt tốt tình hình bệnh dịch và có những biện pháp phịng dịch cho bản thân và gia

đình.
Đối với yếu tố “Điều kiện kinh tế”, trong thời kỳ dịch đối với sinh viên đang đi làm thì
dịch covid làm thu nhập của họ giảm đi do nơi làm việc ngừng hoạt động, lưu thơng hàng
hóa gặp vấn đề. Thu nhâp và mức chi tiêu của gia đình hầu hết sinh viên có xu hướng giảm
do giảm chi phí từ các hoạt động du lịch , giải trí.
Yếu tố “Ý thức cá nhân và sự chú trọng của gia đình về dịch bệnh” chiếm 21,1% là yếu
tố tiếp theo được sinh viên chú trọng do sinh viên có ý thức trong thực hiện đúng quy định
an toàn về giãn cách, cập nhập thơng tin liên quan về tình hình bệnh dịch, thường tập thể


dục thể thao để nâng cao sức khỏe trong mùa dịch nhằm mình tránh khỏi nguy cơ mắc

covid, đảm bảo cho sức khỏe bản thân cũng như của những người xung quanh và góp
phần vào cơng cuộc chống dịch của cả nước.
Và cuối cùng là yếu tố “Sự lây nhiễm, diễn biến của dịch bệnh có ảnh hưởng nhiều nhất
do theo họ sự lây nhiễm giảm dần cho thấy Chính phủ và Bộ y tế đã có những phương

án phịng chống dịch hiệu quả, cảm thấy an toàn hơn, mong có thể hết dịch hồn tồn
để mọi người lại có thể gặp nhau.
4.2 Thống kê mô tả
Sau khi thu thập và phân tích phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành đảo ngược các
biến quan sát tiêu cực thành tích cực như bảng 4-0.
Bảng 4.3. Bảng đảo ngược biến tiêu cực
HTH1

HTH1.1

HTH2

HTH2.1


HTH3

HTH3.1

QD4

QD4.1

Sau khi chạy phần mềm SPSS, nhóm nghiên cứu thu được kết quả phân tích thống kê mơ
tả của 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc được thể hiện từ bảng 4-1 đến bảng 4-7 dưới đây:

4.2.1 Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh


Bảng 4.4.Bảng thống kê mô tả yếu tố “Sự lây nhiễm, diễn biến của dịch bệnh”
Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum

Mean

Std.
Deviation

Statistic

Statistic


Statistic

Statistic

Std.

Statistic

Error

SLN1

161

1

5

4.07

.083

1.052

SLN2

161

1


5

3.92

.083

1.055


SLN3

Valid N
(listwise)

161

1

5

3.65

.080

1.021

161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:

- GTNN và GTLN của các biến lần lượt là 1 và 5
- Giá trị trung bình dao động từ 3.65 đến 4.07 thể hiện yếu tố này có phần ảnh hưởng đến việc
giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên. Trong đó biến SLN1 “Sự lây nhiễm của các ca bệnh
trong nước ngày càng giảm” có mức ảnh hưởng cao nhất trong yếu tố “Sự lây nhiễm, diễn
biến của dịch bệnh”
- Độ lệch chuẩn của các biến đều xấp xỉ 1 tức câu trả lời của những người tham gia khảo sát
khơng chênh lệch nhau nhiều
4.2.2 Hình thức học tập của nhà trường
Bảng 4.5. Bảng thống kê mô tả yếu tố “Hình thức học tập của nhà trường”
Descriptive Statistics
N
Statistic

Minimum
Statistic

Maximum
Statistic

Mean
Statistic

Std.

Std.

Varian

Deviation


ce

Statistic

Statisti

Error

c

HTH1.1

161

1.00

5.00

2.6770

.08925

1.13249

1.283

HTH2.1

161


1.00

5.00

2.5528

.08214

1.04224

1.086

HTH3.1

161

1.00

5.00

3.0124

.10161

1.28932

1.662

Valid N
(listwise)


161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS


Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- Sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến trên cả 5 mức độ của thang đo likert từ 1
đến 5
- Giá trị trung bình của các biến dao động gần mức trung gian thể hiện rằng yếu tố này hầu
như không ảnh hưởng nhiều đến việc giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên. Tuy nhiên với
giá trị trung bình là 3.0124 thì biến HT3a “Khơng có đủ thiết bị cần thiết cho việc học
online” có ảnh hưởng nhiều nhất trong yếu tố “Hình thức học tập của Nhà trường”.
- Độ lệch chuẩn của các biến đều xấp xỉ 1 cho thấy câu trả lời của các đáp viên khơng chênh
lệch nhau nhiều
4.2.3 Chính sách của Nhà nước
Bảng 4.6. Bảng thống kê mơ tả yếu tố “Chính sách của Nhà nước”
Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Variance

Deviation

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std.

Statistic

Statistic

Error
CS1

161

1

5

4.03

.082

1.039

1.080


CS2

161

1

5

3.84

.080

1.010

1.019

CS3

161

1

5

4.02

.082

1.046


1.093

Valid N
(listwise)

161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- Sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến trên cả 5 mức độ của thang đo likert từ 1
đến 5
- Giá trị trung bình của các biến tiến gần đến 4 thể hiện yếu tố này có phần ảnh hưởng đến
việc giãn cách xã hội tại nhà của sinh viên. Theo đó biến CS1 “Các quy định về việc cách ly

2


thời Covid-19” có phần nhỉnh hơn so với 2 biến còn lại về mức độ ảnh hưởng với giá trị
trung bình là 4.03
- Độ lệch chuẩn của các biến xấp xỉ 1là khá thấp cho thấy câu trả lời của các bạn sinh viên
tương đối giống nhau
4.2.4 Điều kiện kinh tế
Bảng 4.7. Bảng thống kê mô tả yếu tố “Điều kiện kinh tế”
Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum

Mean


Std.

Variance

Deviation
Statistic

Statistic

Statistic

Statistic Std.

Statistic

Statistic

Error
DK1

161

1

5

3.50

.088


1.113

1.239

DK2

161

1

5

3.76

.085

1.075

1.156

DK3

161

1

5

3.70


.088

1.118

1.251

Valid N
(listwise)

161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- GTNN và GTLN lần lượt là 1 và 5 cho thấy sinh viên đánh giá trên cả 5 mức độ ảnh hưởng
của thang đo
- Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.50 đến 3.76 tức nằm trong khoảng từ 3 đến 4
cho thấy sinh viên khá đồng ý với yếu tố này có tác động đến việc giãn cách xã hội tại nhà
của sinh viên mà cụ thể biến “Thu nhập của bố mẹ trong thời gian giãn cách xã hội” tức
biến DK2 được coi là có ảnh hưởng cao nhất vì có giá trị trung bình là 3.76
- Độ lệch chuẩn của các biến gần như bằng 1 tức quan điểm của các bạn sinh viên khá giống
nhau
4.2.5 Ý thức về dịch bệnh


Bảng 4.8. Bảng thống kê mô tả yếu tố”Ý thức về dịch bệnh”
Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum


Mean

Std.

Variance

Deviation
Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std.

Statistic

Statistic

Error
YT1

161

1

5


3.93

.086

1.096

1.202

YT2

161

1

5

4.01

.085

1.081

1.169

YT3

161

1


5

4.03

.084

1.063

1.130

Valid N
(listwise)

161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- GTNN và GTLN là 1 và 5
- Giá trị trung bình của các biến dao động xung quanh mức 4 từ 3.93 đến 4.03 cho thấy các
đáp viên khá đồng ý rằng yếu tố này có tác động đến việc giãn cách xã hội tại nhà của họ.
Trong đó, với giá trị trung bình 4.03 thì biến YT3 “Ý thức cao trong việc bảo vệ sức khỏe
của chính mình” được cho là có ảnh hưởng cao nhất.
- Độ lệch chuẩn của các biến xấp xỉ 1 nghĩa là quan điểm của các bạn sinh viên tương đối
đồng nhất
4.2.6 Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng


Bảng 4.9. Bảng thống kê mô tả yếu tố “Sự tuyên truyền trên các phương tiện thông tin
đại chúng”

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Variance

Deviation
Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std.

Statistic

Statistic

Error
STT1


161

1

5

3.40

.095

1.200

1.441

STT2

161

1

5

3.42

.094

1.192

1.420


STT3

161

1

5

3.58

.094

1.197

1.432

STT4

161

1

5

4.07

.085

1.079


1.164

STT5

161

1

5

3.76

.090

1.138

1.294

Valid N
(listwise)

161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- GTNN là 1, GTLN là 5
- Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.40 đến 4.07, tức tiến gần đến 4 cho thấy hầu
như các bạn sinh viên đồng ý rằng mức độ ảnh hưởng của các biến với việc giãn cách xã hội
tại nhà của sinh viên. Trong đó biến STT4 “Khuyến khích mua sắm tại nhà của các trang

web bán hàng” (giá trị trung bình là 4.07) được các bạn trẻ đánh giá cao hơn so với các biến
cịn lại nhưng chênh lệch khơng nhiều
- Độ lệch chuẩn của các biến dao động nhỏ hơn 1.2 tức là các đáp viên đưa ra câu trả lời
tương đối giống nhau
4.2.7 Đánh giá việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà trong thời kỳ dịch bệnh
Covid- 19


Bảng 4.10. Bảng thống kê mô tả “Đánh giá việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhà
trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19”
Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum

Mean

Std.

Variance

Deviation
Statistic

Statistic

Statistic

Statistic


Std.

Statistic

Statistic

Error
QD1

161

1

5

4.30

.076

.967

.936

QD2

161

1

5


4.28

.078

.995

.990

QD3

161

1

5

4.16

.081

1.028

1.057

QD4

161

1


5

3.51

.085

1.073

1.151

QD5

161

1

5

4.14

.088

1.112

1.236

Valid N
(listwise)


161
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
-

Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3.51 đến 4.30 tức hầu hết quan điểm của
các đáp viên là đồng ý. Độ chênh lệch về giá trị trung bình giữa các biến khơng
nhiều. Trong đó,với giá trị trung bình là 4.30 thì biến QD1 “Thực hiện giãn cách xã
hội tại nhà giúp bảo vệ sức khỏe bản thân” được đa phần các đáp viên đồng ý

-

Độ lệch chuẩn của các biến dao động từ 0.967 đến 1.112 là xấp xỉ 1 cho thấy đối
tượng khảo sát đưa ra câu trả lời khá đồng nhất

4.3 Kiểm định và đánh giá thang đo.
4.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.
Theo Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học của Trường đại học Thương mại,
hệ số Cronbach’s Alpha của một thang đo cần 2 yêu cầu cơ bản:
• Hệ số Cronbach’s Alpha tổng (chung) > 0.6.
• Hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 (nghĩa là loại các item có hệ số tương quan
biến tổng < 0.3).


Độ tin cậy tốt nhất được xác định trong khoảng từ 0.7 tới 0.8. Nếu giá trị Cronbach’s
Alpha càng lớn có nghĩa là nhiều biến quan sát trong thang đo bị trùng lặp, khơng có gì
khác biệt nhau.
4.3.2 Kiểm định các biến độc lập và phụ thuộc.
4.3.2.1 Thang đo “Sự lây nhiễm cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh”.

Sau khi chạy kiểm định Cronbach’s Alpha cho 3 nhân tố của biến sự lây nhiễm cao, diễn
biến phức tạp của dịch bệnh trên SPSS, kết quả được thể hiện ở bảng:

Bảng 4.11. Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố sự lây nhiễm cao, diễn
biến phức tạp của dịch bệnh
Reliability Statistics
Cronba

Cronbach's Alpha

ch's

Based on

Alpha

Standardized Items

.680

.679

N of Items

3

Item-Total Statistics
Scale

Scale


Corrected

Squared

Cronbach's

Mean if

Variance if

Item-Total

Multiple

Alpha if Item

Item

Item

Correlation

Correlatio

Deleted

Deleted

Deleted


SLN1

7.57

2.860

.563

.359

.493

SLN2

7.72

2.865

.558

.357

.500

SLN3

7.99

3.506


.371

.138

.734

n

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS

Hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.680 > 0.6 và cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương
quan biến - tổng > 0.3 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.


×