Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(BÀI THẢO LUẬN) Sự ra đời, phát triển của sản xuất hàng hóa và liên hệ thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.84 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Kế tốn - Kiểm tốn

BÀI THẢO LUẬN
MƠN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HĨA
Ở VIỆT NAM

Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Mã lớp học phần: 2080RLCP1211
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Hoài


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 1
3. Mục đích: ........................................................................................................... 1
4. Kết cấu: .............................................................................................................. 1
5. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 2
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: Sự ra đời và phát triển của sản xuât hàng hóa ....................... 3

I.

1. Sơ lược về sản xuất hàng hóa trong kinh tế chính trị Mác - Lênin .............. 3
2. Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa .............................................. 3
2.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa ......................................... 3
2.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa ............................................... 4


2.3. Hạn chế của sản xuất hàng hóa .................................................................... 6
2.4. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa ..................................................................... 6
II.

CHƯƠNG 2: Liên hệ sự phát triển của sản xuất hàng hóa ở Việt Nam ..... 7

1. Tính tất yếu phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam ................................. 7
2. Thực trạng ......................................................................................................... 8
3. Giải pháp .......................................................................................................... 11
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................... 13
Nguồn tham khảo: ....................................................................................................... 13
DANH SÁCH NHÓM ................................................................................................ 14


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi giành được nền độc lập và đi lên con đường Xã hội Chủ nghĩa đến
nay,Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều chủ trương, đường lối, chính sách để phát triển
nền kinh tế, đặc biệt phát triển nền kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cốt yếu. Nước ta là
nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nền nơng nghiệp, xuất khẩu thơ và vốn đầu tư nước
ngồi. Ở những vùng sâu,vùng xa nhân dân phần lớn vẫn chưa tiếp cận được với nền
sản xuất hiện đại, chủ yếu vẫn là sản xuất tự nhiên theo hình thức du canh du cư. Ngoài
ra nước ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh, làm nền kinh tế chậm phát triển hơn so
với thế giới 100 năm. Hơn thế nữa trong giai đoạn thời kỳ trước Đổi Mới (1976-1986)
nền kinh tế nước ta hoạt động theo hình thức kinh tế tập trung, nền kinh tế tư nhân bị trì
hỗn, nhu cầu của người dân bị bó hẹp ở mức nhất định. Do vậy việc xây dựng một quan
hệ sản xuất mới, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển là một việc quan trọng.
Tiếp cận được với Chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng ta đã xác định được nền kinh tế đi
lên Xã hội Chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa thị trường.
Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng ta đã quyết định thực hiện đổi

mới toàn diện đất nước, đặc biệt là nền kinh tế được chuyển từ tự cung, tự cấp sang nền
kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hóa phải gắn liền với thị trường. Tư tưởng ấy
ngày càng được nhấn mạnh ở các kỳ đại hội tiếp theo của Đảng. Từ tầm quan trọng của
sản xuất hàng hóa ở Việt Nam chúng em đã chọn đề tài: “Sự ra đời, phát triển của sản
xuất hàng hóa và liên hệ thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Sản xuất hàng hóa tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
3. Mục đích:
- Hiểu được bản chất của nền sản xuất hàng hóa và các yếu tố tác động.
- Đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng nền sản xuất hàng hóa của nước ta
hiện nay.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết những vẫn đề hạn chế
còn tồn đọng cũng như phát huy tối đa điểm mạnh của nền sản xuất hàng hóa
trong nước.
4. Kết cấu:
Ngồi phần mục lục, mở đầu, nguồn tham khảo, phần nội dung của bài thảo luận
gồm 2 chương:
❖ Chương I: Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa

1


Nội dung này sẽ củng cố nhấn mạnh những lý luận của Các Mác về sản xuất
hàng hóa, điều kiện ra đời, những ưu thế, hạn chế của sự phát triển của sản xuất hàng
hóa.
❖ Chương II: Liên hệ sự phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Nội dung này sẽ nêu lên tính tất yếu, thực trạng của sự phát triển sản xuất hàng
hóa ở Việt Nam hiện nay và đưa ra những giải pháp.
5. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp thống kê, tổng hợp.
Phương pháp phân tích, đánh giá.

2


PHẦN NỘI DUNG
I. CHƯƠNG 1: Sự ra đời và phát triển của sản xuât hàng hóa
1. Sơ lược về sản xuất hàng hóa trong kinh tế chính trị Mác - Lênin
• Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Mác
– Lênin dùng đê chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất
ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao
đổi, mua bán trên thị trường.
• Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp
ở thời kì đầu của lịch sử lồi người. Ở thời kì đó, sản phẩm của sự lao động được
tạo ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng.
Nhưng do sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng
cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp dần dần bị chuyển hóa thành sản xuất hàng
hóa.
• Sản xuất hàng hóa đã tồn tại từ trong chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến,
sau đó là chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ xã hội chủ nghĩa.
• Sản xuất hàng hóa tồn tại trên cơ sở của sự trao đổi hàng hóa và là nền tảng cho
mọi nền kinh tế.
2. Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa
2.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội khi
có những điều kiện nhất định. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Marx thì sự ra đời và tồn
tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau:

✓ Thứ nhất: Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội
• Phân cơng lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau trong đó mỗi người chỉ sản
xuất ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định.
• Biểu hiện: Trình độ phân cơng lao động xã hội ngày càng chi tiết.
• Cơ sở của sự phân công lao động xã hội dựa vào ưu thế, lợi thế tự
nhiên; khả năng kỹ thuật; sở trường năng khiếu của từng người, từng
đơn vị,...
• Vai trị: Sự xuất hiện và phát triển của phân công lao động xã hội là
khách quan, tất yếu, là tiền đề của sản xuất hàng hóa vì kéo theo chun
mơn sản xuất. Mỗi người, mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hoặc vài loại
sản phẩm nhất định tuy nhiên nhu cầu cuộc sống địi hỏi phải có nhiều
sản phẩm khác nhau, do đó dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa
những người sản xuất. Từ đây trao đổi hàng hóa xuất hiện dẫn đến sự
ra đời của sản xuất hàng hóa, điều này góp phần tăng năng suất lao
động để ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư được mang đi trao đổi.
3


Như vậy có thể nói, phân cơng lao động xã hội chính là cơ sở, là tiền
đề, là điều kiện cần của q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa. Phân
cơng lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất hàng hóa càng mở
rộng hơn, đa dạng hơn.
✓ Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất
• Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất biểu hiện ra là tư liệu sản xuất chủ
yếu trong xã hội thuộc về các chủ thể (các cá nhân, các gia đình,...)
trong xã hội. Do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng thì
sự tách biệt về kinh tế khơng chỉ ở sự khác biệt về quyền sở hữu mà
còn khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư liệu sản xuất khác

nhau của cùng một chủ thể sở hữu.
• Những người sản xuất hàng hóa có quyền độc lập tự chủ trong sản xuất
kinh doanh và phân phối sản phẩm. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa
những chủ thể tồn tại trong điều kiện có sự phân cơng lao động xã hội
thì việc trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo
được lợi ích của họ. Điều đó chỉ có thể có được khi trao đổi dựa trên
nguyên tắc ngang giá, có đi có lại tức là trao đổi hàng hóa. Như vậy,
phân cơng lao động xã hội đã làm nảy sinh các quan hệ kinh tế giữa
những chủ thể sản xuất trong xã hội, là cho họ có liên quan đến nhau,
phải dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Còn sự tách biệt về lợi ích kinh
tế giữa các chủ thể sản xuất trong xã hội khiến cho việc trao đổi sản
phẩm giữa họ trở thành trao đổi hàng hóa và do đó sản xuất sản phẩm
la sản xuất hàng hóa. Đây là điều kiện đủ để xuất hiện sản xuất hàng
hóa.
 Kết luận:
o Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những sản
xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu
thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm
của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.
o Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu một trong hai điều kiện
đó sẽ khơng tồn tại sản xuất hàng hóa. Chính vì vậy, khi xem xét thực trạng
nền sản xuất hàng hóa, cần phải coi đây là nền tảng cơ sở để tìm hiểu.
2.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển xã hội của
lồi người, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và
nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hóa ra đời từ sản xuất tự cấp tự túc
và thay thế nó trong q trình lịch sử lâu dài. So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất
hàng hóa có những đặc trưng và ưu thế vượt trội sau:
4



2.2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Là kiểu tổ chức kinh
tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp trong thời kì đầu của lịch sử lồi người. Cụ thể,
trong sản xuất hàng hóa, sản phẩm được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm
làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Lao động của người
sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân vì việc sản xuất cái gì, như thế
nào là cơng việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người.
Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đó
chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và
lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.
2.2.2. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với nền kinh tế tự cung tự cấp, nền sản xuất hàng hóa có rất nhiều ưu thế vượt
trội hơn hẳn:
❖ Thứ nhất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở
của phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất. Do đó, nó khai thác được
những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng
như từng vùng, từng địa phương.
Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự
phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày càng
tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc.
Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế; đẩy mạnh q
trình xã hội hóa sản xuất và lao động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh
chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa
mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.

❖ Thứ hai, trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của qui luật vốn có của sản xuất
và trao đổi hàng hóa là qui luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh...
Do đó, địi hỏi người sản xuất phải năng động trong sản xuất - kinh doanh để sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa; ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất
lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa.... Từ đó giúp làm tăng năng suất lao động
xã hội, thúc đấy lực lượng sản xuất phát triển.
5


❖ Thứ ba, trong nền sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn bị giới hạn bởi nhu
cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng,
mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã
hội.
Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ
thuật vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.
❖ Thứ tư, trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao
lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chỉ làm cho đời
sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú
hơn, đa dạng hơn, giúp cho mọi người có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu
của mình góp phần cải thiện đời sống xã hội.
2.3. Hạn chế của sản xuất hàng hóa
- Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
• Trong kinh tế hàng hóa, những người sản xuất hàng hóa có điều kiện sản xuất
thuận lợi, mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội
cần thiết, thường xuyên thắng thế trong cạnh tranh sẽ thu được nhiều lãi, giàu
lên và có thể tiếp tục mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh
doanh, thuê lao động và ngày càng có, trở thành ơng chủ.
• Ngược lại những người sản xuất hồng hóa khơng có điều kiện sản xuất
thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao động cá biệt hơn mức hao phí lao
động xã hội cần thiết khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, thậm

chí có thể bị phá sản, trở nên nghèo khó, phải đi làm thuê. Như vậy, cùng
là sản xuất hàng hóa, xã hội đã phân hóa giàu nghèo.
- Bên cạnh đó, sản xuất hàng hóa cịn có thể dẫn đến sự mất cân đối, khủng hoảng
kinh tế; nảy sinh những tiêu cực trong sản xuất kinh doanh; gây ra tình trạng thất
nghiệp; gây ơ nhiễm mơi trường, suy thối đạo đức, tệ nạn xã hội và tội phạm
phát triển.
2.4. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa
- Kinh tế hàng hóa là hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền
sản xuất tự cung tự cấp. Trái với nền kinh tế tự cung tự cấp là tự sản xuất ra sản
phẩm, tự tiêu dùng thì nền kinh tế hàng hóa có sự phân cơng lao động vào trao
đổi hàng hóa, dịch vụ giữa những người này và người khác thông qua mua bán
trên thị trường.
- Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi
hàng.
- Khi tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi.
Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ.

6


-

Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa cũng là kinh tế
thị trường.
Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm, kinh tế
hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch.
Kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển
của xã hội tho trình tự: Kinh tế tự nhiên – Kinh tế hàng hóa – Kinh tế sản phẩm.
Trong bất kì chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường ln là
đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa.


II. CHƯƠNG 2: Liên hệ sự phát triển của sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1. Tính tất yếu phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Trong thời kỳ hiện nay ở Việt Nam, sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá
là một tất yếu khách quan. Bởi trong nền kinh tế nước ta, lực lượng sản xuất xã hội còn
thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động xã hội gắn
với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau như các thực thể kinh tế độc lập. Đường
lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay định hướng xã hội chủ nghĩa,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một định hướng chiến
lược cực kỳ quan trọng mang tính khách quan và có khả năng thực hiện thắng lợi ở nước
ta hiện nay:
• Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng của
lực lượng sản xuất chưa đồng đều ở Việt Nam.
• Nó phù hợp với xu thế phát triển kinh tế khách quan của thời đại ngày nay-thời
đại các nước đều hướng về phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của
Nhà nước. Sự phù hợp này sẽ giúp nước ta có thêm thế và lực để phát triển kinh
tế nhanh hơn.
• Nó cho phép có điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả các tiềm năng hiện
có và đang cịn tiểm ẩn ở trong nước, có thể tranh thủ tốt nhất sự giúp đỡ, hợp
tác từ bên ngoài nhằm phát triển nền kinh tế nước ta hướng vào mục tiêu tăng
trưởng nhanh và hiện đại hoá. Chỉ có nhiều thành phần kinh tế, chúng ta mới
có khả năng huy động mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật; mới phát huy được mọi
tiềm năng của người Việt Nam.
• Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới có khả năng giải
quyết được vấn đề việc làm trên đất nước chúng ta. Một quốc gia giàu có bao
nhiêu chăng nữa, mà đẩy một tỷ lệ q cao người lao động ra ngồi q trình
sản xuất thì quốc gia ấy sẽ nghèo đi.
Lần đầu tiên, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta đã đưa ra định
nghĩa tổng quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành

đầy đủ, đông bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế
7


thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội hội chủ nghĩa ở nước ta:
• Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ
sản xuất tiên bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
• Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền
kinh tế.
• Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh
theo pháp luật;
• Thị trường đóng vai trị chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các
nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các
nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, ké hoạch phù
hợp với cơ chế thị trường.
• Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế,
tao mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các
cơng cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều
tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
• Như vậy, phát triển sản xuất hàng hoá đối với nước ta là một tất yếu kinh tế,
một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh
tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường
đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm

năng đất nước để thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
2. Thực trạng
Bảng tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành dưới đây đã thể hiện rõ sự phát
triển của sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 9 tháng vừa qua trong năm 2020:

8


-

-

Kinh tế - xã hội nước ta 9 tháng năm 2020 diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường
hô hấp cấp do Covid-19 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trong
nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh
tế vĩ mơ ổn định nhưng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dịch Covid19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực
chậm lại. Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động
sản xuất hàng hóa của Việt Nam.
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2020 gặp nhiều khó khăn do
tác động của hạn hán, xâm nhập mặn; dịch tả lợn châu Phi; dịch Covid-19 trên thế
giới diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến sản xuất và hoạt động xuất, nhập khẩu
nông sản. Trước những khó khăn đó, ngành Nơng nghiệp đã có nhiều giải pháp
ứng phó kịp thời, hiệu quả nên kết quả sản xuất đạt khá, lúa đông xuân và hè thu
được mùa, được giá; sản lượng các loại cây lâu năm có mức tăng trưởng khá; chăn
ni gia cầm phát triển tốt; đàn lợn đang dần khôi phục. Về lâm nghiệp,trong quý
III/2020, diện tích rừng trồng tập trung của cả nước ước tính đạt 63,2 nghìn ha,
giảm 6,9% so với cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 22 triệu
cây, tăng 0,5%; sản lượng gỗ khai thác đạt 4.529 nghìn m3, tăng 1,5%; sản lượng
củi khai thác đạt 4,6 triệu ste, tăng 0,9%. Tính chung 9 tháng, diện tích rừng trồng

tập trung ước tính đạt 169,5 nghìn ha, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước; số
9


-

-

cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 66,5 triệu cây, giảm 1,3%; sản lượng gỗ khai
thác đạt 12.050 nghìn m3, tăng 1,8%. Sản lượng củi khai thác đạt 14,4 triệu ste,
giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2019.Tổng sản lượng thủy sản ước tính đạt
6.131,6 nghìn tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm cá đạt 4.424
nghìn tấn, tăng 0,9%; tơm đạt 769,4 nghìn tấn, tăng 5%; thủy sản khác đạt 938,2
nghìn tấn, tăng 2,6%. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đã thể hiện vai trị bệ
đỡ của nền kinh tế trong lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm,
hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới đã làm ảnh
hưởng đến chuỗi cung ứng nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất công
nghiệp trong 9 tháng năm 2020, đặc biệt đối với ngành chế biến, chế tạo. Trong
các ngành cơng nghiệp cấp II, một số ngành có chỉ số sản xuất 9 tháng giảm hoặc
tăng thấp so với cùng kỳ năm trước: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và
quặng giảm 32,7%; sản xuất xe có động cơ giảm 12,2%; khai thác dầu thơ và khí
đốt tự nhiên giảm 11,4%; sản xuất mô tô, xe máy giảm 8,9%; sửa chữa, bảo
dưỡng và lắp đặt máy móc, thiết bị giảm 7,4%; sản xuất đồ uống giảm 6,6%; chế
biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa giảm 5,8%; sản xuất trang phục giảm
4,4%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan giảm 3,8%; sản xuất máy móc,
thiết bị chưa được phân vào đâu giảm 2%; in, sao chép bản ghi các loại giảm
1,9%; sản xuất kim loại giảm 1,1%; sản xuất thiết bị điện tăng 0,4%; dệt tăng
0,6%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác tăng 1,4%; hoạt động thu
gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu tăng 2,4%. Bên cạnh đó, một số

ngành có chỉ số sản xuất 9 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước và đóng góp
lớn vào mức tăng chung của tồn ngành: Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu
tăng 34,4%; khai thác quặng kim loại tăng 14,8%; sản xuất sản phẩm điện tử,
máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 8,6%; sản xuất sản phẩm thuốc lá tăng
8,2%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 8,1%; sản xuất hóa chất và sản
phẩm hóa chất tăng 7,9%; sản xuất giường, tủ, bàn ghế tăng 6,7%; khai thác than
cứng và than non tăng 4,9%; khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng 4,7%.Bên
cạnh đó kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo trong quý III/2020 cho thấy: Có 32,2% số doanh nghiệp
đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý III/2020 tốt hơn quý II/2020; 31,9%
số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn và 35,9% số doanh nghiệp cho rằng tình
hình sản xuất kinh doanh ổn định.
GDP 9 tháng năm 2020 tăng 2,12% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý
III tăng 2,62%), là mức tăng thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 20112020[5]. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực
tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là sản xuất hàng hóa, nền kinh tế nước
ta tiếp tục duy trì tăng trưởng dương cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều
hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lịng của
tồn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực, cố gắng
10


của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu
“vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”.
Tuy đã đạt được một số thành tựu nhất định nhưng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam
vẫn chưa thể hiện được một cách triệt để những ưu thế của mình. Bên cạnh đó là sự
tồn đọng những hạn chế của nền sản xuất hàng hóa nước ta cần được sớm giải quyết:
• Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất của Việt Nam
dù đã có sự phát triển lớn so với trước nhưng trình độ lao động của Việt Nam
cịn kém.
• Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động ở nước ta cịn

thấp. Việc xuất khẩu cịn gặp nhiều khó khăn do giá thành cao, bị kiểm sốt
ở một số nước.
• Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đã đáp ứng khá tốt cả về
mẫu mã và chất lượng. Tuy nhiên sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái, hàng
kém chất lượng trên thị trường ngày càng nhiều.
3. Giải pháp
• Cần sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nắm khâu mặt hàng trọng
yếu chuyển dần sang hạch toán kinh doanh tự chủ về mọi mặt đủ sức đứng vững
và giành thắng lơi trong cạnh tranh.
• Đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội và hợp tác loa động theo hướng chun
mơn hóa kết hợp đa dạng hóa ản xuất kinh doanh, tăng cường và phát triển ngành
sản xuất phi vật chất, coi trọng lao động trí tuệ.
• Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, phát triển
lực lượng sản xuất song song phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ.
• Đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
• Phát triển nền sản xuất hàng hóa cho xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường: Nước
ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Điều này cho thấy lực lượng lao động của nước ta hoàn tồn có đủ điều kiện để
sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu như gạo, cá
tra, cá basa đang đóng góp một phần khơng nhỏ cho GDP nước ta.
• Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần sở hữu trên nền tảng công hữu: Là một
quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu là
không thể bỏ qua. Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu
trên nền tảng công hữu giúp chúng ta vừa phát triển được nền kinh tế thị trường
vừa phát triển được chính trị theo hướng xã hội chủ nghĩa.
• Hồn thiện thể chế thị trường chặt chẽ và phù hợp: phù hợp hơn với nền kinh tế
trong nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt được tình hình, nhanh chóng nắm
bắt được thời cơ giúp nước ta kịp thời đưa ra các cách giải quyết phù hợp để phát
triển kinh tế. Đây là việc rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế
hàng hóa.

11


• Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao: Tỷ lệ lao động thất nghiệp
ở Việt Nam rất cao nhưng lại không đủ số lao động có trình độ lao động nên đáp
ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao
động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng
kém chất lượng.
• Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm: Việc xây dựng các vùng kinh tế trọng
điểm giúp ta tận dụng lợi thế từng vùng để phát triển hợp lý. Hiện nay nước ta
đã có 4 vùng kinh tế trọng điểm với các cách phát triển kinh tế khác nhau. Đây
là cách nhanh chóng sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của nước ta.
• Hồn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển: Công tác quy
hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển là những cơng tác đóng vai trị quan trọng điều
tiết nền kinh tế. Hồn thiện những cơng tác này sẽ giúp nền kinh tế có một chỗ
dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển nền kinh tế hàng hóa.
• Kiểm soát lạm phát và giá cả: Việc giá cả leo thang và lạm phát kéo dài ảnh
hưởng lớn tới nền kinh tế và cuộc sống hàng ngày của người lao động. Nhà nước
cần kiểm sốt tình hình này. Đồng thời, áp giá sản cho các sản phẩm nông sản
mua tại vườn, tại ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nông dân, tránh tình trạng rớt
giá xuống quá thấp khiến nhà nơng khốn đốn trong thời gian qua.
• Giải quyết vấn đề tiền lương: Vấn đề tiền lương một khi chưa được giải quyết sẽ
còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Giải quyết vấn đề tiền
lương hợp lý sẽ giúp tăng sức lao động và kích cầu khiến nền kinh tế hàng hóa
phát triển.

12


PHẦN KẾT LUẬN

Sản xuất hàng hóa là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh
tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ được thực hiên dưới nhiều hình thức, hình thành và
phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động quốc tế.
Trong q trình CNH, HĐH đất nước, sản xuất hàng hóa được ví như một mắt xích quan
trọng trong guồng máy của nền kinh tế, đóng vai trị quan trọng, nhất là trong xu thế hội
nhập và phát triển hiện nay. Sản xuất hàng hóa làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng
sản xuất , nâng cao năng suất lao động xã hội , thúc đẩy q trình xã hội hố sản xuất
nhanh trọng làm cho sự phân cơng chun mơn hố sản xuất ngày càng sâu sắc , hợp tác
hố chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau của những
người sản xuất hình thành thị trường trong nước và thế giới . Như vậy, sản xuất hàng
hóa có hiệu quả hơn hẳn tự cung, tự cấp và tạo động lực phát triển sản xuất, thay đổi
diện mạo nền kinh tế.

Nguồn tham khảo:
1. />2. />Pe-BSiH9WmluwhZVJsiWiEC4wz6J66KVU2ZLFnlVMv4--e2LccW_Hg
3. />q3f-r1fxA
4. />
13


DANH SÁCH NHĨM
STT

HỌ VÀ TÊN

CƠNG VIỆC
2.4 mục I; tổng hợp,
chỉnh sửa Word,
PowerPoint; lời mở
và phần kết luận.

Mục 1, 2 phần mở
đầu; II.1

1

Bùi Lê Phương Anh

2

Bùi Vân Anh

3

Đinh Quỳnh Anh

II.2

4

Đinh Thị Vân Anh

PowerPoint

5

Hà Thị Lan Anh

2.2; 2.3 mục I

6


Hoàng Thị Vân Anh

Mục 3, 4, 5 phần
mở đầu; II.1

7

Lê Thị Ngọc Anh

PowerPoint

8

Nguyễn Phương Anh

II.3

9

Phạm Thị Lan Anh

Thuyết trình

10

Phạm Trần Quỳnh Anh

I.1; 2.1 mục I


14

ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM



×