Tải bản đầy đủ (.docx) (239 trang)

Giải pháp tài chính tái cấu trúc các doanh nghiệp thuộc bộ quốc phòng phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 239 trang )

Ị? ĩ sT. ■ g F"’
-

:<



Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Bộ TÀI CHÍNH

NGUYỄN TUẤN ĐẠT

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TÁI CẢU TRÚC
CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
PHÙ HỢP VỚI ĐIÈU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số
: 62.34.02.01

LUẬN ÁN TIÉN SỸ KINH TÉ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. PHAN DUY MINH
2. TS. NGUYÊN ĐỨC Độ

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu
trong luận án là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa
từng được cơng bổ trong bất cứ cơng trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm trước pháp luật.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Tuấn Đạt


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC ĐÒ THỊ
MỞ ĐẦU..................................’.............................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN
QUAN TỚI ĐÈ TÀI.................................................................................................................4
1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ BÀI VIẾT có LIÊN QUAN.................4
.1.1.
Các nghiên cứu nước ngồi................................................................................5
.1.2.
Các nghiên cứu trong nước................................................................................8
.1.3.
Khái quát các nội dung đã được nghiên cứu...................................................12
1.2. KHOẢNG TRỐNG VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu.....................................................12
.2.1.
Khoảng trống nghiên cứu về tài chính với tái cấu trúc doanh nghiệp.............12

.2.2.
Những vấn đề cần được nghiên cứu, làm rõ:...................................................13
CHƯƠNG 2: cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH TRONG
TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP...................................................................................14
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VE CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP............................14
.1.1.
Khái niệm cấu trúc doanh nghiệp....................................................................14
.1.2.
Các loại cấu trúc chủ yếu của doanh nghiệp...................................................15
2.2. TÁI CÁU TRÚC DOANH NGHIỆP........................................................................ 20
.2.1.
Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp..............................................................20
.2.2.
Mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp.................................................................21
.2.3.
Quy trình thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp................................................24
.2.4.
Nội dung tái cấu trúc doanh nghiệp................................................................25
.2.5.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu trúc doanh nghiệp...................................34
2.3. TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TÁI CẦU TRÚC DOANH NGHIỆP....................................39
.3.1.
Nhận thức chung về tài chính..........................................................................39
.3.2.
Vai trị của tài chính đối với tái cấu trúc doanh nghiệp...................................41
.3.3.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả tái cấu trúc DN.........................................57
2.4. KINH NGHIẸM QUỐC TẾ VỀ sử DỤNG TÀI CHÍNH TRONG TÁI CẤU
TRÚC DOANH NGHIỆP....................................................................................................63
.4.1.

Kinh nghiệm sử dụng tài chính trong tái cấu trúc các doanh nghiệp tại
một số quốc gia trên thế giới................................................................................................63
.4.2.
Những bài học rút ra với Việt Nam..................................................................73
CHƯƠNG 3: TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
QUÂN ĐÔI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA......................................................................75
3.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP QUÂN ĐỘI...................................................75
.1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................75
.1.2.
Đặc trưng và vai trị của DNQĐ......................................................................75
.1.3.
Các loại hình DNQĐ..................................................................................... 79


.1.4.
Số lượng và cơ cấu DNQĐ..............................................................................80
.1.5.
Nguồn nhân lực tại các DNQĐ........................................................................86
.1.6.
Khái qt tình hình tài chính của các DNQĐ..................................................87
3.2. TÌNH HÌNH TÁI CÁU TRÚC DOANH NGHIỆP QUẦN ĐỘI.............................110
.2.1.
Sơ lược về quá trình tái cấu trúc DNQĐ thời gian qua.................................110
.2.2.
Tình hình tái cấu trúc tài chính DNQĐ..........................................................112
.2.3.
Tình hình tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của DNQĐ.............................117
.2.4.
Tình hình tái cấu trúc nguồn nhân lực tại DNQĐ..........................................118

.2.5.
Tình hình tái cấu trúc sở hữu tại các DNQĐ.................................................122
.2.6.
Đánh giá kết quả tái cấu trúc DNQĐ thời gian vừa qua................................123
3.3. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TÁI CÁU TRÚC DOANH NGHIỆP
QUÂN ĐỘI THỜI GIAN QUA.........................................................................................143
.3.1.
Các chính sách tài chính vĩ mơ trong q trình tái cấu trúc DNQĐ.............143
.3.2.
Thực trạng tài chính vi mơ với tái cấu trúc DNQĐ......................................150
.3.3.
Đánh giá vai trị của tài chính đối với tái cấu trúc DNQĐ............................155
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TÁI
CÁU TRÚC DOANH NGHIỆP QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.
162
4.1. ĐỊNH HƯỚNG TÁI CÁU TRÚC DNQĐ................................................................162
.1.1.
Bối cảnh nền kinh tế và tính cấp bách của việc tái cấu trúc DNQĐ.............162
.1.2......................................................................................................................................... Định
hướng tái cấu trúc DNQĐ trong thời gian tới...................................................................164
.1.3.
Quan điểm về phân loại DNQĐ để tái cấu trúc............................................166
4.2. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP sử DỤNG CÁC CƠNG cụ TÀI CHÍNH
TRONG TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP QUẦN ĐỘI THỜI GIAN TỚI................168
.2.1.
Các quan điểm cần quán triệt về tài chính đối với tái cấu trúc DNQĐ. 168
.2.2.
Nhóm giải pháp sử dụng cơng cụ, chính sách tài chính vĩ mơ.....................172
.2.3.
Nhóm giải pháp tài chính vi mơ - Tài chính doanh nghiệp...........................181

.2.4.
Các giải pháp khác.........................................................................................195
4.3. CÁC KIẾN NGHỊ THựC HIỆN...............................................................................195
.3.1.
Nhất quán chủ trương tái cấu trúc DNQĐ.....................................................195
.3.2.
Hồn thiện mơi trường pháp lý......................................................................196
.3.3.
Sự quyết tâm cao và đồng thuận của các DNQĐ...........................................198
.3.4.
Sự hỗ trợ, giúp đỡ đồng bộ của các cấp, các ngàrih trong tái cấu trúc các
DNQĐ.. 199
KÉT LUẬN...........................................................................................................................200
DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐẢ CƠNG BĨ LIÊN QUAN
ĐEN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DNQĐ : Doanh nghiệp Quân đội
FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

KT

: Kinh tế

KTQP


: Kinh tế quốc phòng



: Lao động

NN

: Nhà nước

NSNN
QP

: Ngân sách nhà nước
: Quốc phòng

QPAN

: Quốc phòng - An ninh



: Quân đội

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCT


: Tái cấu trúc

TCTNN

: Tổng công ty nhà nước

TĐKT

: Tập đoàn kinh tế

TSNN

: Tài sản nhà nước

TTS

: Tổng tài sản

TSCĐ

: Tài sản cố định

VCĐ

: Vốn cố định

Viettel

: Tập đồn viễn thơng qn đội


WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


số hiệu
Bảng 3.1
Bảng 3.2

DANH MỤC CÁC BẢNG
BIÈU

Tên bảng
Phân loại DNQĐ theo ngành nghề kinh doanh (DN 100% vốn NN
đến 31/12/2014)
Số lượng DNQĐ phân theo cấp quản lý (DN 100% vốn NN đến
31/12/2014)

Trang
81
83

Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8


Cơ cấu các doanh nghiệp QĐ phân theo hình thức sở hữu
Số lượng doanh nghiệp QĐ theo mơ hình tố chức, quản trị
Tổng số lao động tại các doanh nghiệp QĐ
Tỷ lệ doanh nghiệp QĐ phân theo quy mô vốn
Quy mô vốn của doanh nghiệp QĐ và Viettel
Đầu tư tài chính của DNQĐ

84
84
87

Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13

Tỷ trọng các khoản phải thu bình qn của DNQĐ
Tỷ trọng các khoản phải thu khó đòi của DNQĐ
Tỷ trọng các khoản phải thu của DNQĐ theo ngành
Tỷ trọng hàng tồn kho của DNQĐ
Ty trọng TSCĐ/Tổng TS của DNQD

93
94
95
96
97

Bảng 3.14

Bảng 3.15

Doanh thu của DNQĐ (khơng có Viettel)
Tổng doanh thu của toàn bộ DNQĐ
Doanh thu BQ của DNQĐ và các loại hình DN khác trong nền
kinh tế

98
99

Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19

Lợi nhuận của DNQĐ giai đoạn 2007-2014
Cơ cấu lợi nhuận theo lĩnh vực của DNQĐ
Số nộp NSNN của DNQĐ

102
105

Bảng 3.20
Bảng 3.2ĩ
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25
Bảng 3.26
Bảng 3.27
Bảng 3.28

Bảng 3.29
Bảng 3.30
Bảng 3.31
Bảng 3.32

Thu nhập bình quân của người lao động tại DNQĐ
Thu nhập bình quân của người lao động tại các loại hình DN
Tỷ suất tự tài trợ của DNQĐ
Tỷ suất tự tài trợ của DNQĐ và các loại hình DN
Tỷ số nợ bình quân của DNQĐ và các loại hình DN khác
Số lao động bình quân tại các loại hình DN
Năng suất lao động bình quân của các loại hình DN
Hiệu suất sinh lời của tài sản tại DNQĐ
Hiệu suất sinh lời của tài sản tại các loại hình DN
Hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các loại hình DN
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các loại hình DN
Hệ số thanh tốn hiện hành của DNQĐ
Hệ số nợ của doanh nghiệp Quân đội

Bảng 3.16

88
89
91

100

106
108
109

113
114
116
120
122
123
124
125
133
134
135


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
số hiệu
Dồ thị 3.1
Đồ thị 3.2
Đồ thị 3.3
Đồ thị 3.4
Đồ thị 3.5
Dồ thị 3.6
Đồ thị 3.7
Dồ thị 3.8

Dồ thị 3.9

)ồ thị 3.10

)ồ thị 3.11
)ồ thị 3.12

)ồ thị 3.13
)ồ thị 3.14
)ồ thị 3.15

)ồ thị 3.16
)ồ thị 3.17

Tên đồ thị
Tỷ lệ đầu tư tài chính trên Tổng tài sản của DNQĐ
Cơ cấu doanh thu của DNQĐ giai đoạn 2007-2014
Tỷ lệ DNQĐ hoạt động có lãi giai đoạn 2007-2014
Chỉ tiêu nộp NSNN trên doanh thu của các loại hình DN
Phân bố lao động tại các DNQĐ giai đoạn (2007-2014)
Tỷ số Nợ/vốn CSH (trục hoành) và ROE (trục tung) của các DN đã
CPH thuộc BQP giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc Tổng cục cơng nghiệp quốc phịng giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc Tổng cục cơng nghiệp quốc phịng giai đoạn 2010- 2014 ( khi
loại trừ công ty Ba Son và Hồng Hà)
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc qn chủng Phịng khơng - Khơng qn giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc qn chủng Phịng khơng - Khơng qn giai đoạn 2010-2014
(khơng tính cơng ty ADCC và ACC)
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân giai đoạn 2011-2014 (khơng tính TCT Tân
cảng)
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hồnh) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc Bộ Tổng Tham mưu giai đoạn 2011-2014

Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực xây lắp giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các DN thuộc lĩnh
vực thương mại dịch vụ giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực sản xuất, sửa chữa giai đoạn 2010-2014 (ngoại trừ công
ty Z45)
Tỷ số nợ (trục hoành) và ROE (trục tung) của các DN thuộc lĩnh vực
sản xuất, sửa chữa giai đoạn 2010-2014 với tỷ lệ địn bẩy tài chính dưới
4 lần
Tỷ lệ Nợ/vốn (trục hoành) và ROE (trục tung) của một số doanh nghiệp
lớn thuộc Bộ quốc phòng giai đoạn 2007-2014

Trang
92
101
104
107
121
126
127
128

128

129

129
130
130

131
132

132
133


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ


MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng (sau đây gọi là DNQĐ) trong những năm
vừa qua đã có những bước phát triển tốt, khẳng định được thương hiệu, uy tín, duy trì tốc độ
tăng trưởng bình qn 15%/năm, góp phần vào việc duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm
mục tiêu an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, sự suy
giảm về hiệu quả hoạt động của các DNNN, điển hình là các vụ việc như Vinashin,
Vinalines... đã khiến vấn đề tái cấu trúc DNNN trở thành một trong những trọng tâm của quá
trình tái cấu trúc nền kinh tế. Các DNQĐ là một bộ phận của khu vực DNNN nên cũng nằm
trong chương trình tái cấu trúc này.
Tái cấu trúc DNQĐ là giải pháp căn bản giúp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD và

thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng. Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu hướng hội
nhập kinh tể quốc té ngày càng sâu rộng như hiện nay thì các chính sách, cơng cụ quản lý
kinh tế, đặc biệt là các giải pháp tài chính vĩ mô (thuế, chi tiêu công, các thể chế cho sự vận
hành của thị trường tài chính..) và vi mơ ln đóng vai trị quan trọng trong việc tạo điều
kiện cho DN phát triển cũng như hỗ trợ thúc đẩy quá trình tái cấu trúc DN. Hơn nữa, cùng
với sự vận động, phát triển của nền kinh tế thị trường các DNQĐ có những đặc thù riêng nên
các chính sách, giải pháp tài chính của NN cần được nghiên cứu xây dựng, hồn thiện cho
phù họp với đăc điểm, tình hình thị trường và mục tiêu, định hướng phát triển các DNQĐ
của Đảng và Nhà nước.
Kể từ năm 2011 đến nay Chính phủ đã có nhiều giải pháp, chính sách nhàm thúc đẩy
quá trình tái cấu trúc các DNNN, trong đó có các DNQĐ. Mặc dù vậy, q trình tái cấu trúc
các DNQĐ diễn ra tương đối chậm chạp. Nguyên nhân dẫn đến q trình tái cấu trúc các
DNQĐ khơng đạt được tiến độ như mong muốn là do các kế hoạch tái cấu trúc chưa được
xây dựng một cách khoa học, chưa toàn diện, chi tiết và do vậy chưa có tính khả thi cao.
Nhà nước, Bộ Quốc phịng lẫn các DNQĐ đều chưa nhận thức đầy đủ về vai trị của tài
chính trong q trình tái cấu trúc các DNQĐ, do đó chưa ban hành các cơ chế, chính sách tài
chính phù hợp với đặc điểm


2


3
1.1.1. Các nghiên cứu nc ngồi
1. Mergers, Acquisitions, and Corporate Restructurings - Sáp nhập, mua lại và tái
cấu trúc DN. Sách được viết bởi Patrick A.Gaughan, do NXB John Wiley and Sons, Mỹ, tái
bản lần 6 năm 2015. Sách cung cấp lý thuyết chung về tái cấu trúc DN. Nội dung chính của
sách là một hướng dẫn tồn diện về sáp nhập và mua lại, để nham minh họa làm thế nào tái
cấu trúc DN có thể được sử dụng thành công, cách thức mua lại và sáp nhập diễn ra như thế
nào, và các luật lệ chi phối lĩnh vực này. Cuốn sách này bao gồm các sổ liệu thống kê,

nghiên cứu, đồ thị, và các nghiên cứu về các trường hợp tái cơ cấu mới nhất trên thị trường
von CSH tư nhân; các vấn đề đạo đức, khuôn khổ pháp lý và quản trị DN được tiếp cận
nhiều hơn. Được viết từ tác giả giàu kinh nghiệm về lý thuyết và thực tiễn, cuốn sách phân
tích thấu đáo chiến lược và những động cơ truyền cảm hứng cho việc sáp nhập và mua lại,
yếu tố pháp lý liên quan và các kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ sử dụng trong q trình mua
lại cơng ty đổi thủ. Tái cơ cấu DN là không thể thiếu trong việc xây dựng một thế hệ mới
của các công ty, tạo dựng sức mạnh và nguồn lực để cạnh tranh trên sân chơi toàn cầu. Cuốn
sách này liệt kê các giao dịch, từ những giao dịch lớn tới các giao dịch thu hẹp quy mơ cơng
ty, nó đưa ra một cái nhìn mới về tái cơ cấu DN và làm thế nào tái cơ cấu DN được sử dụng
để tái tạo sức mạnh cho cơng ty. Cuốn sách giúp tìm hiểu:
+Tìm hiểu làm thế nào tái cơ cấu DN sẽ giúp các công ty cạnh tranh
+Khám phá những động lực thúc đẩy phổ biến đằng sau M & A
+Pháp luật và các quy tắc chi phối trong lĩnh vực
+Kiểm tra các chiến lược hiệu quả hơn để mua lại công ty thù địch
+Sự suy thoái của nền kinh tế thế giới thúc đẩy việc sáp nhập và tái cấu trúc DN.
2. Creating value through Corporate Restructuring: Case studies in Bankruptcies,
Buyouts, and Breakups - Tạo dựng giá trị thông qua Tái cấu trúc DN: Các nghiên cứu về phá
sản, mua lại và đổ vỡ. Tác giả Stuart c.Gilson, tái bản lần 2 năm 2010, NXB: John Wiley &
Sons, New Jersey Mỹ.
Nội dung cuốn sách cung cấp kiến thức mới cập nhật về việc tái cơ cấu DN thực sự
diễn ra như thế nào. Tác giả nghiên cửu các trường hợp thực tế về tái cơ cấu công ty nổi bật
nhất trong mười năm qua, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của các quỹ đầu tư Hedge
funds1 trong bối cảnh khó khăn tài chính; người đọc sẽ hiểu tốt hơn về quá trình tái cơ cấu


4
và làm thế nào nó có thể thực sự tạo ra giá trị. Ngoài việc nghiên các trường họp mua lại và
tái cấu trúc "cổ điển" (các ví dụ điển hình), ấn bản thứ hai này liệt kê sự phục hồi và tái cơ
cấu tài chính của các hãng như Delphi, General Motors, Finova Group và Warren Buffett,
Kmart và Sears, Adelphia, Communications, Seagate Technology, Dupont-Conoco,

Eurotunnel. Cuốn sách bao quát các vấn đề như việc tổ chức lại công ty phá sản, cơ cấu lại
nợ, đầu tư kiểu "kền kền", chia tách công ty, chia tách tài sản, và chỉ ra hiệu quả việc sa thải
nhân viên và thu hẹp quy mô của công ty. Cuốn sách đưa ra lời khuyên các công ty phân nên
phân bổ các nguồn tài nguyên/nguồn lực như thế nào khi phải đứng trước việc đưa ra quyết
định sống còn.
3. Corporate Restructuring: From Cause Analysis to Execution - Tái cấu trúc DN,
từ phân tích đến thực tiễn; sách của giáo sư David E. Vance đại học Rutgers University, New
Jersey Mỹ, NXB Springer 2009, tái bản lần 2 năm 2010. Cuốn sách là một cách tiếp cận
thực tế để giải cứu các công ty đang gặp rắc rối về tài chính và là cứu cánh cho các cơng ty
hoạt động yểu kém để nó hoạt động tốt nhất. Cuốn sách kết hợp các chiến lược tái cơ cấu đã
được chứng minh bằng lý thuyết phân tích nghiêm ngặt. Cuốn sách này giải thích làm thế
nào để thiết lập và đạt được tài sản, nguồn nhân sự, mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận. Chủ
đề sách bao gồm các cơng cụ để chuẩn đốn xác định ngun nhân gốc rễ của vấn đề, từ yếu
tố con người ảnh hưởng đến sự phát triển hay tàn lụi công ty, dịch vụ khách hàng và quan hệ
tiếp thị, hệ thống khách hàng thông minh, phát triển sản phẩm mới, lập bản đồ quy trình, cải
tiến quy trình liên tục và tái cơ cấu cũng như tích hợp CNTT vào chiến lược của cơng ty. Nó
cũng được thảo luận làm thế nào để tìm thấy những nguồn lực cần thiết để giữ cho một công
ty tồn tại trong tái cấu trúc và ngăn ngừa sự phá sản.
4. The Determinants of Enterprise Restructuring in Transition: An Assessment of the
Evidence của hai tác giả Simeon Djankov and Peter Murrell do The International Bank for
Reconstruction and Development xuất bản tháng 09 năm 2000. Tái cơ cấu DN diễn ra thành
công ở một số nước nhiều hơn các nước khác, các nhà nghiên cứu cố gắng tìm ra các bài học
kinh nghiệm và tìm ra yếu tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu. Murrell và Djankov đã tổng hợp từ
31 nghiên cứu thực nghiệm trước đó về tái cơ cấu DN ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi
để tìm ra các yếu tố có ảnh hưởng tới q trình tái cơ cấu. Các yếu tố được xác định đó là:
loại hình sở hữu DN (tư nhân hay nhà nước), loại hình chủ sở hữu mới của DN (sau khi cổ


5
phần hóa các DNNN), yểu tố khuyến khích hoặc thay thế người quản lý DN, yếu tố thắt chặt

ngân sách ràng buộc của nhà nước và yếu tố cạnh tranh thị trường. Một số yếu tố ở trên có
mối liên quan và là động lực thúc đẩy quá trình tái cơ cấu xảy ra, ví dụ như loại hình sở hữu
DN, sự thắt chặt ngân sách của nhà nước và yếu tố cạnh tranh thị trường; và một số yếu tố
được chỉ ra có ảnh hưởng tích cực tới kết quả của tái cơ cấu, ví dụ như yếu tố chủ sở hữu
mới của DN sau khi tư nhân hóa và yếu tố nhà quản lý DN. Một số nghiên cứu về tái cơ cấu
DN ở các nước có nền kinh tế chuyển đối cho rằng các nhà quản lý tốt là một yếu tố quan
trọng. Roland và Sekkat cho rằng các kỹ năng của người quản lý là tài sản cụ thể, là triển
vọng cho quá trình tái cơ cấu DN, và Murrell và Djankow sau khi kiểm tra 6 nghiên cứu
thực nghiệm trước đó đã rút ra kết luận rằng sự thay thế quản lý sẽ có ảnh hưởng tích cực
đến tái cơ cấu so với việc chỉ đưa ra các ưu đãi để khuyến khích các nhà quản lý nói chung.
5. Economic crisis and Corporate Restructuring in Korea: Reforming the ChaebolKhủng hoảng kinh tế và tái cơ cấu DN ở Hàn Quốc: Cải cách các Chaebol. Tác giả Stephen
Haggard, Wonhyuk Lim và Euysung Kim; NXB sách Cambridge University, năm 2003.
Cuốn sách sưu tầm các tiểu luận của các nhà khoa học và các nhà kinh tế chính trị
hàng đầu cung cấp một cái nhìn tồn diện về những vấn đề của Chaebol (các tập đoàn tài
phiệt lớn ở Hàn Quốc) trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Các tác giả
xem xét sự phát triển lịch sử của các chaebol và đóng góp của họ cho sự khởi đầu của cuộc
khủng hoảng kinh tế vào năm 1997. Sách nói về cuộc khủng hoảng tài chính giai đoạn 9798, vai trị của Chaebol trong giai đoạn này, phân tích việc tái cơ cấu của các tập đoàn như
Samsung, Huyndai.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1. “Tài chính Việt Nam 2011, chủ đề: Tái cấu trúc DNNN: Rủi ro, thách thức và
hướng giải quyết” của nhóm nghiên cứu Viện CL&CSTC. NXB Tài chính đã có những đánh
giá về thực trạng và thách thức của DNNN. Thông qua việc xem xét, đánh giá quy mô tài
sản, quy mô doanh thu và các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động cho thấy khu vực DNNN có khả
năng sinh lời thấp, kết quả hoạt động chưa tương xứng với nguồn lực nam giữ; Chưa đảm
bảo hệ số an tồn tài chính; cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, còn dàn trải... Từ phân tích thực trạng
về cơng tác quản trị DN, vai trò của NN trong việc quản lý, giám sát hoạt động của khu vực
DNNN, nhóm tác giả đã chỉ ra những rủi ro trong TCT. Các rủi ro được đề cập đến gồm: Rủi


6

ro TCT ngành nghề; rủi ro cạnh tranh không lành mạnh; rủi ro trong TCT tài chính; rủi ro
nguồn nhân lực và quản trị DN; rủi ro quản lý NN tại DNNN trong và sau TCT. Trên cơ sở
nhận diện các rủi ro trong quá trình TCT doanh nghiệp NN, nhóm tác giả đã xác định hướng
giải quyết đối với rủi ro liên quan.
2. “Báo cáo thường niên DN Việt Nam năm 2010, Chủ đề: Một số xu hướng TCT
doanh nghiệp Việt Nam”. Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng, Lương Minh Luân, Nguyễn Minh
Tuấn. Nhà xuất bản: Thông tin và Truyền thông 2011. Tác giả đề cập đến xu hướng TCT
doanh nghiệp nói chung trong đó đi sâu vào phân tích thực trạng của khu vực DNNN và DN
tư nhân qua việc xác định hiệu quả hoạt động của các DN sau quá trình tổ chức, sắp xếp lại.
Đối với DN tư nhân, quy mô vốn và tài sản vẫn cịn q thấp, hệ số nợ trên vốn CSH có xu
hướng tăng lên nhưng hiệu quả sinh lời của tài sản cao hơn so với các DN khác, số lượng lao
động tại các DN tư nhân cũng chiếm tỷ trọng cao. Đối với DNNN, các tác giả cũng khảng
định trong các hình thức TCT thì hình thức CPH là hiệu quả nhất bên cạnh các hình thức sáp
nhập, hợp nhất, giao, bán, khốn kinh doanh. Đánh giá về q trình thực hiện TCT, các tác
giả đã nêu ra một số hạn chế gồm: Còn nhiều DNNN hoạt động trong những lĩnh vực mà
NN không cần tham gia và hiệu quả hoạt động thấp, thậm chí khơng bảo tồn được vốn NN;
Các DNNN cịn chậm trong đổi mới cơng nghệ, thiết bị nên bộ máy cịn cồng kềnh, chi phí
cao; tốc độ CPH các TCT NN còn chậm nhiều so với kế hoạch...Các giải pháp về tài chính
hồ trợ và thúc đẩy quá trình TCT doanh nghiệp cũng được đề xuất gồm: Bổ sung sửa đổi cơ
chế quản lý tài chính đối với DNNN và quản lý vốn NN đầu tư vào các DN khác; hoàn thiện
cơ chế phân phối lợi nhuận của DNNN theo hướng gắn với hiệu quả kinh doanh và kết quả
xếp loại DN; bổ sung các chính sách tăng cường sự kiểm tra, giám sát tài chính DN; tiếp tục
hồn thiện cơ chế cổ phần hố.
3. “Đề tài cấp Học viện - Học viện Tài chính: Tái cấu trúc tại các Tổng công ty xây
dựng ở Việt Nam: Bài học kinh nghiệm và giải pháp” của PGS.TS Vũ Công Ty - Chủ nhiệm
đề tài đã đề cập đầy đủ, chi tiết các vấn đề lý luận trong TCT công ty như: Khái niệm; nội
dung; các cách tiếp cận. Theo nhóm tác giả, q trình TCT được thực hiện trên ba khía cạnh
chủ yếu là: TCT tài chính; TCT hoạt động; TCT chiến lược và trải qua ba giai đoạn cơ bản
là: Đánh giá thực trạng, phác thảo tư tưởng TCT và tư tưởng chi tiết. Nhóm tác giả đã chỉ rõ
những nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhu cầu thực thi giải pháp TCT các Tổng công ty XD đó



7
là: Đầu tư dàn trải, hệ số nợ cao dẫn tới mất cân đối tài chính lớn. Nhóm tác giả đã đưa ra
cách tiếp cận chủ đạo là: TCT tự nguyện và TCT thông qua công ty quản lý tài sản. Trên cơ
sở những khảo sát thực nghiệm về kinh nghiệm quá trình TCT tại Châu Âu; những tổng kết
kinh nghiệm TCT của Ngân hàng Thế giới nhóm tác giả đã nêu ra bài học kinh nghiệm áp
dụng trong TCT các Tổng cơng ty xây dựng tại Việt Nam. Ngồi ra, nhóm tác giả cịn đề
xuất các giải pháp như: xây dựng các chỉ tiêu cảnh báo sớm; phát triển thị trường mua bán
nợ; xây dựng kế hoạch TCT thuyết phục; cải thiện cơ chế khuyến khích các định chế tài
chính... là những giải pháp hồn thiện q trình TCT các Tổng công ty xây dựng.
4. Luận án Tiến sĩ với đề tài” Tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng ở Việt Nam” của
tác giả Nguyễn Phúc Hưởng, Đại học Thái Nguyên năm 2013. Tác giả đã xây dựng lên được
khung lý thuyết về TCT doanh nghiệp gồm có 10 biến chính; trong đó nghiên cứu đã phân
tích và chỉ rõ được 13 vấn đề cơ bản đặt ra cần phải giải quyết khi tiến hành TCT các DNNN
ngành xây dựng ở Việt nam. Nghiên cứu đã đưa ra nhận định về tác động khơng tích cực đối
với kết quả TCT doanh nghiệp khi mà các Cá nhân/Tổ chức/DN được NN cử làm đại diện
quản lý phần vốn tại DN khơng có ngành nghề, kinh nghiệm tương thích với ngành nghề
kinh doanh. Tác giả đã đề xuất mơ hình thích hợp nhất đối với Tổng công ty Vinaconex sau
TCT, nội dung cơ bản là: Tổng công ty chỉ nên tập trung vào hai ngành nghề kinh doanh cốt
lõi là đầu tư kinh doanh bất động sản và xây dựng - bao gồm cả các ngành dịch vụ hỗ trợ;
cần rút bớt đầu mối, chuyển nhượng phần vốn tại các công ty có ngành nghề hoạt động
khơng thuộc ngành nghề kinh doanh cốt lõi, đồng thời cần đầu tư để tăng sức mạnh cho các
cơng ty nịng cốt để có sức cạnh tranh tổt hơn; Nên đầu tư nguồn lực cho việc đổi mới công
nghệ - đổi mới ngay khi công nghệ chưa bước vào giai đoạn lạc hậu. Đồng thời cần đổi mới
đồng bộ cung cách quản trị, tiếp cận với cung cách quản lý của các quốc gia tiên tiến, về
phía NN, tác giả kiến nghị các chính sách về mua bán nợ/mua bán, sáp nhập DN, các chính
sách quy định cụ thể hướng dẫn, hỗ trợ DN trong việc thực thi q trình TCT cịn rất thiếu
và chưa đáp ứng được nhu cầu TCT cho các DN ở Việt Nam hiện nay.
5. “Luận án Tiến sĩ kinh tế: Tái cấu trúc tài chính ở các DN nhằm thu hút và sử dụng

hiệu quả vổn đầu tư” tác giả: Nguyễn Thị Uyên Uyên, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,
năm 2002. Tác giả đã phân tích rõ về mặt lý luận các khái niệm TCT tài chính DN; lý thuyết
về mối quan hệ giữa giá trị DN trong việc xác lập CTTC trên cơ sở tổng hợp các yếu tố tài


8
chính. Tác giả cũng đã phân tích các yểu tố tài chính cấu thành nên giá trị của DN và các
phương pháp định lượng các yếu tổ tài chính nhằm nâng cao hiệu quả của q trình TCT tài
chính cho các DN. Trên cơ sở đó tác giả đã xây dựng các mơ hình CTTC phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của DN để làm căn cứ cho việc hoạch định chiến lược tài trợ tối ưu
nham nâng cao hiệu quả của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Nghiên cứu này cũng đưa
ra các đề nghị về chính sách vĩ mơ để hỗ trợ cho q trình TCT tài chính của DN thành cơng
trong xu thể hội nhập kinh tế quốc tế và cho rằng TCT tài chính cho các DN là một nội dung
quan trọng trong quá trình TCT nền kinh tế của nước ta.
6. Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành đề cập đến nhiều khía cạnh trong
TCT doanh nghiệp như: “Tái cơ cấu DN ở Việt Nam” của tác giả Đỗ Tiến Long đăng trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 4 (2013). Trong bài viết này tác giả
đã đưa ra mơ hình tái cơ cấu DN theo hướng tư vấn ở Việt Nam “Mơ hình 7S”; những khó
khăn mà lãnh đạo DN phải đối mặt trong q trình tái cơ cấu; và vai trị của lãnh đạo DN để
tái cơ cấu thành công. “TCT các DNNN tại Việt Nam” Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh; nguồn: idoc.vn 2012; Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong có nhiều bài viết đãng nhiều kỳ
phân tích, đánh giá, xác định nguyên tắc, xây dựng xu hướng TCT doanh nghiệp như:
“Những nguyên tắc TCT DNNN trong giai đoạn phát triển mới”; Thực tiễn TCT DNNN ở
Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới kỳ 2,3... Tác giả Dương Thị Nhi trên Tạp chí Tài
chính năm 2010 đề cập đến xu hướng và sự cần thiết “TCT doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ
hậu khủng hoảng”. Tác giả đã đi sâu phân tích sự cần thiết và xu hướng tất yểu của việc
TCT đối với DN sau quá trình biến động của môi trường kinh doanh, các yếu tố vĩ mô do sự
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ. Trước đó, cùng quan điểm này, trong luận
văn Thạc sỹ “TCT các DNNN ngành mía đường Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
thế giới” tác giả Trịnh Minh Châu - Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh 2005 đã cho rằng,

trong xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, các DN nói chung và DN ngành mía
đường nói riêng phải ln xác định TCT là việc làm thường xuyên để DN mía đường tồn tại,
phát triển trong hội nhập kinh tế thế giới.
Như vậy, các cơng trình nghiên cứu mặc dù có sự khác nhau về quy mơ, quan điểm,
nội dung, trình tự tiến hành cũng như nhìn nhận các xu hướng vận động khác nhau trong
TCT DN nhưng đều cho rằng TCT DN là xu thế tất yếu và là điều kiện để DN tồn tại, phát


9
triển và hội nhập với kinh tế thế giới. TCT DN cũng là một nội dung quan trọng, cần thiết
trong việc giúp DN phục hồi SXKD, nâng cao hiệu quả hoạt động và thích nghi với sự thay
đổi của thị trường và chính từ sự thay đổi trong nội tại của DN. về phía NN, tái cấu trúc DN
được xác định là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong tái cơ cấu nền kinh tế,
ổn định kinh tế vĩ mô. Song, các nghiên cứu chưa đề cập cụ thể, chi tiết, trình tự, nguyên tắc
triển khai TCT doanh nghiệp, cũng như chưa nghiên cứu sâu trình tự, nội dung, mục tiêu,
phương pháp triển khai tái cấu trúc một lĩnh vực cụ thể. Và đăc biệt, nội dung tài chính với
tái cấu trúc DN cũng chưa được bàn bạc, thảo luận một cách kỹ càng, cụ thể trong quá trình
tái cấu trúc DN mặc dù đây là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo cho trình tái cấu trúc DN
diễn ra thành công.
1.1.3. Khái quát các nội dung đã được nghiên cứu
Những vấn đề về tái cấu trúc DN đã được giải quyết ở các nghiên cứu trước đó, bao
gồm:
- Khảng định tính tất yếu khách quan và những yếu tổ tác động đến tái cấu trúc DN
trong nền kinh tế thị trường hiện nay
- Trình tự, nguyên tắc trong quá trình tái cấu trúc và những rủi ro mà DN gặp phải
trong quá trình thực hiện tái cấu trúc.
- Cùng với tái cấu trúc các lĩnh vực khác, tái cấu trúc tài chính, nguồn vốn là nội
dung và là bước quan trọng giúp duy trì hoạt động và tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt động
của DN
- Các yếu tổ kinh tế vĩ mô và thị trường có vai trị quan trọng đối với việc triển khai

và thành cơng của q trình tái cấu trúc DN
- Vai trò của NN trong việc định hướng và thực thi các chính sách hỗ trợ phù họp,
kịp thời sẽ quyết định sự thành cơng của chương trình tái cấu trúc DN
1.2. KHOẢNG TRÔNG VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu
1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu về tài chính với tái cấu trúc doanh nghiệp
Có thể nói, các nghiên cứu trong và ngồi nước đã đề cập từ lý thuyết tái cấu trúc
DN, các phương thức tái cấu trúc, cấp độ tái cấu trúc, các lĩnh vực tái cấu trúc... Trong thực
tiễn, hoạt động tái cấu trúc DN được triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau và chịu sự
tác động của nhiều yếu tố..Các nghiên cứu cũng đã phân tích, tơng kêt những thành công


10
trong quá trình tái cấu trúc cũng như xem xét mối quan hệ giữa tái cấu trúc với hiệu quả hoạt
động của DN. Mặc dù vậy, cho đến nay các nghiên cứu trong nước về TCT doanh nghiệp
mới chỉ chủ yếu tập trung vào các DNNN theo ngành hay nghiên cứu các tập đồn, tổng
cơng ty NN đon lẻ. vấn đề tái câu trúc các DNQĐ, đặc biệt là tài chính đối với TCT doanh
nghiệp chưa được nghiên cứu. xem xét cụ thể và toàn diện. Để đảm bảo cho q trình tái cấu
trúc thành cơng địi hỏi NN. nhà quản lý DN phải sử dụng cơng cụ, chính sách tài chính và
các nguồn lực tài chính trên cả phương diện tài chính vĩ mơ (cơng cụ, chính sách) và tài
chính vi mơ (tài chính DN) để tác động vào hoạt động của DN. Tài chính có vai trị hết sức
quan trọng trong việc tạo tiền đề thực hiện và là điều kiện thành cơng của q trình tái cấu
trúc DN.
1.2.2. Nhũng vấn đề cần đuọc nghiên cứu, làm rõ:
- Những vấn đề cơ bản về tái cấu trúc doanh nghiệp;
- Vai trị của tài chính đối với q trình tái cấu trúc doanh nghiệp;
- Thực trạng tài chính đối với TCT các DNQĐ ở Việt Nam trong thời gian vừa qua:
- Các giải pháp phát huy vai trò của tài chính nhằm thúc đẩy q trình tái cấu trúc,
nâng cao hiệu quả hoạt động của DNQĐ trong thời gian tới.



CHƯƠNG 2
Cơ SỎ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG
TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP


2.1.

NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP

2.1.1. Khái niệm cấu trúc doanh nghiệp
Cấu trúc là khái niệm được dùng để chỉ các cấu thành tạo nên một chỉnh thể cũng
như mối quan hệ giữa chúng. Cấu trúc của DN nếu hiểu theo nghĩa hẹp là cơ cấu tổ chức và
hoạt động của bộ máy tổ chức trong DN. Mỗi lại hình doanh nghiệp có một cấu trúc khác
nhau. Tùy thuộc vào các tiêu chí khác nhau, người ta có thể xem xét cấu trúc của DN dưới
nhiều góc độ.
Trên góc độ vĩ mơ, cấu trúc DN có thể chia thành:
- Cấu trúc doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực kinh doanh;
- Cấu trúc doanh nghiệp theo cấp, cơ quan quản lý;
- Cấu trúc DN theo hình thức, tỷ lệ sở hữu;
- Cấu trúc DN theo hình thức pháp lý. Ở mồi loại hình, hình thức pháp lý của mình
thì các lĩnh vực, bộ phận sẽ được tổ chức theo các cấu trúc khác nhau để vận hành trong quá
trình hoạt động của DN.
Nếu nhìn dưới góc độ vi mơ, chẳng hạn cấu trúc tổ chức của DN, cấu trúc của DN có
thể bao gồm các bộ phận như: bộ phận kinh doanh (marketing), bộ phận tài chính - kế tốn,
bộ phận quản lý nguồn nhân lực, bộ phận thơng tin... Nói cách khác, cấu trúc tổ chức DN là
tập hợp các chức năng và quan hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi bộ
phận của DN phải hoàn thành, và các phương thức hợp tác giữa những bộ phận này. Đây là
cách nhìn cấu trúc DN theo chiều ngang.
Tuy nhiên, nếu nhìn theo chiều dọc, cấu trúc DN có thể bao gồm các tầng, nấc quản
lý khác nhau. Dưới góc độ quản lý, cấu trúc của DN chính là sự phân quyền giữa các cấp

khác nhau thông qua các quy chế về việc đưa ra các quyết định.
Cấu trúc của DN cịn có thể được nhìn dưới góc độ nguồn lực, bao gồm nguồn lực tài
chính, nguồn nhân lực... Đây là các yểu tố tạo nên chi phí của DN. Bản thân các nguồn lực


cũng có thể được chia thành nhiều nhóm và có cấu trúc riêng. Chẳng hạn, cấu trúc nguồn
nhân lực chính là tương quan về số lượng, giới tính, trình độ lao động... giữa các bộ phận
khác nhau trong DN. Còn CTTC của DN là tỷ trọng các nguồn vốn mà DN huy động để tài
trợ cho các tài sản của mình, ví dụ như tỷ trọng vốn tự có hay vốn vay so với tổng tài sản.
Ngoài ra, mỗi nguồn vốn này có thể được xem xét, phân tích dưới góc độ chủ thể tài trợ như
NN hay các nhà đầu tư tổ chức, cá nhân, tức là dưới góc độ sở hữu. về khía cạnh sở hữu của
DN, cịn có thể phân tích cấu trúc DN theo mức độ tập trung hay phân tán. Các DN chỉ có
một số nhà đầu tư lớn nắm giữ là các DN có cấu trúc sở hữu tập trung, và ngược lại là các
DN có cấu trúc sở hữu phân tán.
Như vậy, khi phân tích cấu trúc của DN, chúng ta xem DN như một tổng thể với các
bộ phận tạo thành bộ máy tổ chức, quản lý cũng như các nguồn lực. Đối với bất kỳ DN nào,
cấu trúc tổ chức, quản lý, sở hữu, huy động và phân bổ nguồn lực ln đóng một vai trị
quan trọng, bởi đó là nền tảng tạo nên phương thức vận hành của DN, từ đó giúp cho việc
thực hiện nhiệm vụ và đạt được các mục tiêu đề ra.
Mặc dù sự hình thành và phát triển cấu trúc DN phải tuân theo các nguyên tắc, quy
luật nhất định, nhưng mỗi DN đều cần có cấu trúc riêng theo hình thức pháp lý, cấu trúc
theo chức năng, cấu trúc theo sản phẩm và dòng sản phẩm, cấu trúc theo nhóm khác hàng,
phù họp với các đặc thù của lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên các lĩnh hoạt động trong DN
được xây dựng theo một cấu trúc hợp lý sẽ là tiên đê đế phát huy hiệu quả của từng lĩnh vực
qua đó giúp tối đa hóa hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của DN. Như vậy, có thể thấy rằng,
việc xác lập được cấu trúc DN phù hợp với thị trường và tối ưu trong điều kiện cụ thể của
từng DN là mục tiêu các DN cần đạt được trong quá trình thực hiện tái cấu trúc DN mình.
2.1.2. Các loại cấu trúc chủ yếu của doanh nghiệp
Mặc dù có sự khác nhau về loại hình, quy mơ, địa vị pháp lý, ngành nghề, lĩnh vực,
phạm vi hoạt động... tuy nhiên, về cơ bản cấu trúc của một DN bao gồm các cấu trúc bộ

phận sau:

2.1.2.1.

Cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mơ tả nguồn gốc và phương pháp hình

thành nên nguồn vốn để DN có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt
động kinh doanh.
Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức DN tìm kiếm nguồn tài chính thơng qua các
phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi
vay. cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, DN có chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ


×