Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Bài giảng Sinh lý bệnh hô hấp - La Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 108 trang )

SINH LÝ BỆNH HÔ HẤP


MỤC TIÊU
1. Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả
của rối loạn thơng khí.
2. Giải thích cơ chế, hậu quả của các rối
loạn khuếch tán.
3. Phân tích biểu hiện, cơ chế của các loại
suy hô hấp.
4. Nêu các nguyên tắc và kết quả thăm dị
suy hơ hấp.


CẤU TRÚC BỘ MÁY HƠ HẤP





Lồng ngực
Đường dẫn khí
Phổi
Hệ mạch của phổi
– phế quản


Lồng ngực
Đáy: cơ hoành.
Thành:
+ Cố định: cột sống.


+ Di động: xương sườn,
xương ức và các cơ.


Lồng ngực

Cơ răng
trước

Cơ thang

Hít vào bình
thường: cơ hồnh,
cơ liên sườn ngồi.

Hít vào gắng sức:
Cơ hít bình thường + cơ ức đòn chũm, cơ ngực
bé, cơ răng trước, cơ thang.


Lồng ngực

Thở ra bình thường: khơng
có cơ nào tham gia.

Thở ra gắng sức: cơ liên
sườn trong, các cơ thành
bụng.



Đường dẫn khí
Gồm khí quản và phế quản.
Phân chia theo cấu trúc hoặc phân chia theo chức
năng.


Đường dẫn khí phân chia theo cấu trúc
• Đường dẫn khí sụn: bắt
đầu từ khí quản đến tiểu
phế quản.

• Đường dẫn khí màng:
các phế quản tận, các cơ
Ressessell giúp co nhỏ
hay dãn rộng đường
kính.


Đường dẫn khí phân chia theo chức
năng
• Phần có chức năng dẫn khí: từ khí quản đến các
tiểu phế quản, lót bằng niêm mạc, nhận máu ni
dưỡng từ đại tuần hồn (động mạch phế quản).
• Phần có chức năng hơ
hấp: đầu chót các tiểu
phế quản tận, ống phế
nang, túi phế nang, nhận
máu từ tiểu tuần hoàn.



Phổi
• Bào thai: đầu chót phế quản tận → ống phế
nang → chùm phế nang (10 - 16 cái).
• Trẻ: đầu chót phế quản tận → ống phế nang →
chùm phế nang (300 triệu – 500 triệu, đường
kính).
• Biểu mơ phế nang: tế bào lót và tế bào sản xuất
chất hoạt diện (surfactant).
• 90% phế nang tiếp xúc mao mạch.


Màng phổi
• Lá tạng (dính vào tạng phổi)
• Lá thành (dính vào thành ngực)
• Giữa 2 lá là khoang màng phổi, chứa lớp dịch
mỏng.
• Áp lực trong khoang màng phổi (-).


Hệ mạch
• Hệ dinh dưỡng: động
mạch phế quản xuất
phát từ đại tuần hồn,
ni nhu mơ phổi và
các phế quản.
• Hệ chức năng (máu
đen): xuất phát từ tiểu
tuần hoàn, trao đổi
oxy giữa cơ thể và
bên ngoài.



CHỨC NĂNG HƠ HẤP
Hơ hấp gồm 4 giai đoạn chức năng:
1. Giai đoạn thơng khí.
Hơ hấp ngồi (hơ hấp
2. Giai đoạn khuếch tán.
theo nghĩa hẹp).
3. Giai đoạn vận chuyển.
4. Trao đổi qua màng tế
Hô hấp trong.
bào và hô hấp tế bào.


CHỨC NĂNG HÔ HẤP
1

2

4

3


1. Giai đoạn thơng khí
• Trao đổi khí giữa phế nang với ngoại mơi.
• Giai đoạn hít vào: các cơ co (tốn năng lượng) →
lồng ngực dãn nở → tạo áp lực âm trong phế
nang (áp suất phế nang < áp suất khí quyển) →
đưa khơng khí vào phổi.

• Chức năng của thơng khí: đổi mới khơng khí ở
phế nang.


2. Giai đoạn khuếch tán
Trao đổi khí (O2, CO2) thụ động giữa phế nang
và máu.
Tốc độ khuếch tán phụ
thuộc:
1. Mức chênh lệch áp
suất chất khí 2 bên
màng.
2. Độ hịa tan chất khí.
3. Tổng diện tích vách
phế nang.
4. Độ dày vách phế
nang.


3. Giai đoạn vận chuyển
• Máu đem O2 từ phổi → tế bào và máu đem CO2
từ tế bào → phổi.
• Phụ thuộc chức năng máu và tuần hồn.


4. Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào
• Hơ hấp tế bào: sự sử dụng oxy trong tế bào để tạo
năng lượng cho hoạt động tế bào.
• Tế bào nhận O2 và thải CO2.

• Mức tiêu thụ oxy quyết định tốc độ oxy từ máu vào
tế bào.


ĐIỀU HỊA HƠ HẤP
Xung động từ não
giữa và vỏ não

Trung tâm điều
hịa
(tác dụng ức chế
vùng hít vào)

Hơ hấp gắng
sức

Hơ hấp tự
động

Vùng hít vào (DRG)
Vùng hít vào và thở ra (VRG)


ĐIỀU HỊA HƠ HẤP
• Trung tâm điều hịa tác động lên DRG, giúp ngắt thì
hít vào, chuyển sang thì thở ra.
• DRG: nhận tín hiệu về áp lực và hóa học → thay đổi
nhịp hơ hấp.
• VRG: bình thường bất hoạt, cần trong tăng thơng
khí (tác động cơ thành bụng, các cơ hô hấp gắng

sức).


ĐIỀU HỊA HƠ HẤP
Não
Dịch não tủy
Trung tâm kiểm sốt nhịp
thở bị kích thích bởi:
Tăng CO2 máu, giảm pH máu
Tính hiệu thần kinh cho biết
mức CO2 và O2 máu

Tính hiệu thần
kinh kích hoạt
các cơ co

Cơ hồnh

Thụ thể CO2 và
O2 ở động mạch
chủ


ĐIỀU HỊA HƠ HẤP
Vỏ não kiểm sốt nhịp thở và vận
động
Thụ thể hóa học ở
hành tủy
↓ pH, ↑ CO2
Thụ thể hóa học ở thân

động mạch cảnh và thân
động mạch chủ
↓ O2
Phản xạ Hering-Breuer
(thụ thể duỗi ở phổi)
Thần kinh cảm thụ bản
thể ở cơ và khớp
Thụ thể của kích thích va
chạm, nhiệt và đau

Tín hiệu vào trung
tâm hơ hấp ở hành
não và cầu não điều
chỉnh nhịp thở


THĂM DỊ CHỨC NĂNG HƠ HẤP
NGỒI
Hơ hấp ngồi gồm giai đoạn thơng khí và giai đoạn
khuếch tán.

1

2


Thăm dị khả năng thơng khí
Dùng hơ hấp kế đo:
• Các loại thể tích trao đổi (đánh giá khối nhu mơ phổi
– ml hay lít).

• Các loại lưu lượng chất khí (đánh giá sự thơng
thống đường hơ hấp – ml/giây hay lít/phút).


Thăm dị khả năng thơng khí (tt)
THỂ TÍCH (VOLUME): khoảng khơng gian mà vật
(rắn, lỏng, khí) chiếm chỗ.
DUNG TÍCH (CAPACITY): sức chứa tối đa mà vật
có thể chứa đựng một khối chất khác (rắn, lỏng,
khí).


×