Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM

BÁO CÁO TỎNG KÉT

ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2017

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KÉ MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIÊU
TƯỢNG SĨ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI


Thuộc nhóm ngành : Sư phạm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM

BÁO CÁO TÔNG KÉT
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 - 2017
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2017

THIẾT KẾ MỘT SĨ BÀI TẠP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SĨ
LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỚI

Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm
^Sinh viên thực hiện: Trưong Thị Quyên

Nam, Nữ: Nữ



Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DI 3MN02, Sư phạm

Năm thứ: 4/4

Ngành học: Giáo dục mầm non
Người hướng dẫn: Thạc sĩ. Nguyễn Thị Hoàng Vi


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KÉT QUẢ NGHIÊN cửu CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Thiết kế một sổ bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi
- Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện:
Năm thứ
STT

Họ và tên

MSSV

Lóp


Khoa

/ Số năm
đào tạo

Truong Thị Quyên
1

(SV chịu trách
nhiệm chính)

2
3

Võ Như Quỳnh
Lê Thị Thu Nhớ

132140201006
4
132140201006
1
132140201005
3

D13MN02

Sư phạm

4/4


D13MN02

Sư phạm

4/4

D13MN02

Sư phạm

4/4

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ. Nguyễn Thị Hoàng Vi.
2. Mục tiêu đề tài:

Dựa vào đặc điểm hình thành biểu tượng số lượng của trẻ theo lứa tuổi từ đó thiết
kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
3. Tính mới và sáng tạo:

- Bài tập đa dạng về nội dung và hình thức
- Một số bài tập có phân chia mức độ và nhiều yêu cầu cụ thế
4. Ket quả nghiên cứu:

- Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuối
+ Một số bài tập về số lượng, con số
+ Một số bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng thêm - bớt cho trẻ



UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc

+ Một số bài tập rèn luyện kỹ năng tách gộp cho trẻ
+ bài tập tổng hợp
- Tính đa dạng của bài tập
- Tính hiệu quả của bài tập
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:

-

Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm hình thành biếu tượng số
lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

-

Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên

tác giả, nhan đề và các yếu tò về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của
cơ sỏ’ đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày k tháng năm c20/H
Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của nguôi huống dẫn về nhũng đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Ngi hĩig dẫn

(ký, họ và tên)

(kỷ, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỤ C HIỆN ĐÈ TÀI
I. SO LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Trương Thị Quyên
Sinh ngày: 05 tháng 09 năm 1991
Nơi sinh: Thái Bình
Lớp: D13MN02


Khóa: 2013-2017

Khoa: Sư Phạm
Địa chỉ liên hệ: 104/8/1 Đường Trần Văn ơn, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương
Email: truongquyen9191 @gmail.com

Điện thoại: 0981756050
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

* Năm thứ 1:

Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư Phạm

Ket quá xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Đạt giấy khen sinh viên khá,tham gia tiếp sức mùa thi, đạt
học bông...
* Nătn thú' 2:

Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư Phạm

Ket quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: Đạt giấy khen sinh viên giỏi, tham gia đội lễ tân của trường,
đạt học bông.......
* Năm thú' 3:


Ngành học: Giáo dục mầm non
Kẻt quả xếp loại học tập: Giỏi

Khoa: Sư
Phạm


Sơ lược thành tích: Tham gia nghiệp vụ sư phạm được giải 3, đạt giấy khen sinh
viên giỏi, đạt học bổng...
Ngày tháng nămo?0Ẩ4
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

(kỷ, họ và tên)

HSuỉổnO' "Ifc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc iập - TV' do - Hạ,lh Phúc

..faữ....,ngày Ỷ thảng ‘"'I nămo?ữ/ị(ì
Kính gửi: Ban tố chức Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ
Đại học Thủ Dầu Một”


1. Tên tôi (chúng tôi) là: Trưo’ng Thị Quyên Sinh ngày 05 tháng 09 năm 1991 Sinh
viên năm thứ: 4/4
Lớp, khoa: D13MN02, Sư phạm Ngành học: Giáo dục mầm non
2. Tên tôi (chúng tôi) là: Võ Như Quỳnh Sinh ngày 13 tháng 08 năm 1995 Sinh
viên năm thứ: 4/4
Lóp, khoa: D13MN02, Sư phạm Ngành học: Giáo dục mầm non
3. Tên tôi (chúng tôi) là: Lê Thị Thu Nhớ Sinh ngày 12 tháng 06 năm 1995
Sinh viên năm thứ: 4/4
Lóp, khoa: D13MN02, Sư phạm Ngành học: Giáo dục mầm non
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:

Địa chỉ liên hệ: 104/8/1 Đường Trần Văn ơn, phường phú hòa,thị xã Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương
Số điện thoại : 0981756050
Địa chỉ email:
Tơi (chúng tơi) làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tôi (chúng tôi) được gửi
đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học
Thủ Dầu Một” năm 2017 .
Tên đề tài: Thiểt kế một số bài tâp nham hình thành bieu tương
sơ lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi


Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đây là đề tài do tôi (chúng tôi) thực hiện dưới sự
hướng dẫn của : Thạc sĩ. Nguyễn Thị Hoàng Vi ; đề tài này chưa đưẹrc trao bất kỳ
một giải thưởng nào khác tại thịi điểm nộp hồ SO’ và khơng phải là luận văn, đô án
tốt nghiệp.

Neu sai, tôi (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa

(Sinh
viển
chịu
trách
chính

và thực
ghi rõ
hiện
họ tên)
để
tàinhiệm

họ và
tên)

Ngưịi làm don


MỤC LỤC

A.

1.1.2............................................................................................................................
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO


10

C.


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài).
D. “ Trẻ em hôm nay - The giới ngày mai". Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước,

là những mầm xanh cần được ươm mầm cho hạnh phúc tương lai. Như Bác Hồ _ VỊ lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam từng nói: “Cái mầm có xanh thì cây mói vững, cái búp có
xanh thì lả mới tươi, quả mới tốt, con trẻ có được ni dưỡng giáo dục hãn hoi thì dân
tộc mới tự cường tự lập ”. Một đất nước có vững mạnh hay khơng, một dân tộc có “
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chỉnh là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các cháu”. Người cũng dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Điều đó càng khẳng định rõ hơn vai trị của
nhà giáo dục trong việc giúp trẻ hình thành nhân cách và phát triển toàn diện về mọi mặt.
Trong đó, việc hình thành các biểu tượng tốn học sơ đẳng là một nội dung quan trọng
góp phần thực hiện mục tiêu đó. Việc hướng dẫn cho trẻ làm quen vói tốn ngay từ lứa
tuổi mầm non là một cơ hội tốt để sớm hình thành ở trẻ kỹ năng tìm tịi, quan sát, so
sánh... tăng cường khả năng ngôn ngữ và tư duy logic.
E. Đối với trẻ mầm non, hoạt động làm quen với toán rất quan trọng và cần thiết, đó

cũng là vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Tuy nhiên: “Tốn
ln là một cơng việc khó khăn dõi với trẻ ” như Đ.I.Pi — ca - reb đã khàng định từ nửa
thế kỉ trước. Từ đó đến nay cả cha mẹ, thầy cô giáo và học sinh phổ thông vẫn tiếp tục
cho rằng tốn học là một mơn học rất cơng phu ở trường phổ thơng.
F. Tốn học là một mơn khoa học mang tính trừu tuựng cao. Nhưng trẻ mầm non thì

khơng biết và khơng nên biết tốn là một mơn học khó. Tốn là trị chơi của trẻ. Trẻ mầm
non u thích tốn học và thường chơi những trị chơi tốn học để giải trí.
G. Bên cạnh đó, tốn học là một mơn khoa học cần có độ chính xác cao. Do trẻ ỏ- độ


tuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào nên nhiệm vụ của giáo viên là phải
hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ
có thể vận dụng vào trong thực tế. Ngay từ nhỏ trẻ đã đưọ'c tiếp xúc với các sự vật, hiện
tượng xung quanh và các biếu tượng về số lượng vật thê cũng xuất hiện rất sóm ở trẻ,
nhị' có sự tham gia tích cực của các giác quan đặc biệt là thị giác và xúc giác. Vói sự tị
mị, thích khám phá của mình trẻ cũng muốn biêt tập họp nào có số lượng nhiều hơn, tập
hợp nào có số lượng ít hơn và số lượng chính là một trong những dấu hiệu cụ thể mà dựa
vào đó trẻ có thể tiến hành nhận biết, so sánh và tạo nhóm các vật theo những dấu hiệu


11

khác nhau qua đó hình thành ỏ’ trẻ nhũng biểu tuợng đúng đắn về các hiện tưọng xung
quanh, cung cấp những tri thức đon giản có hệ thống giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về cơ sở
hình thành biểu tượng số lượng.
H. Nội dung hình thành biểu tượng số lượng tốn học cho trẻ mầm non ỏ' lứa ti 5-

6 tuổi rất đa dạng và phong phú bao gồm: Đem, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng
nhất định, mối quan hệ hơn kém, cách chia nhóm đối tượng thành 2 phần theo các cách
khác nhau... giúp trẻ nhận biết được các dấu hiệu số lượng, mối quan hệ có trong các sự
vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, hình thành ở trẻ biểu tượng về con số, mối quan
hệ giữa chúng và quy luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành cho trẻ kỹ năng nhận
biết như so sánh, xếp tương ứng, tách gộp, thêm, bớt số lượng... Đồng thời đây cũng là
một nội dung đặc biệt quan trọng trong con đường nhận thức về các biểu tượng của trẻ
nói chung và biểu tượng tốn học nói riêng. Nó góp phần giúp trẻ thực hiện nhận biết
chữ số để khi buớc vào trường tiểu học trẻ có thể tham gia các hoạt động học toán, thực
hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia một cách dễ dàng hơn.
I.

Trong cấu trúc hoạt động cho trẻ làm quen với tốn, thì bài tập cũng là một hoạt


động chiếm tỉ lệ cao trong việc tạo nên hiệu quả của tiết học và tạo nên lượng kiến thức
cho trẻ. Bài tập phục vụ một mục đích quan trọng của học tập giúp trẻ củng cố những
kiến thức đã học, giúp các kiến thức đó được hiểu sâu hơn, vững chắc hơn và mở rộng
hơn. Đồng thời, bài tập là phương pháp, hình thức chính xác hóa các biếu tượng, cung
cấp tri thức mới cho trẻ. Khi tham gia làm bài tập, trẻ phải suy nghĩ, vận dụng tri thức
mà mình đã có để giải quyết nhiệm vụ học tập. Vì vậy, bài tập được xem là phương tiện
để rèn luyện các thao tác tư duy cho trẻ, ngồi ra cịn phát triến tính kiên trì và sự tập
trung chú ý cho trẻ, hình thành ỏ- trẻ các kỹ năng trí tuệ, kỹ năng thực hành và trở thành
kỹ xảo. Giáo viên có thể kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của từng trẻ
thông qua kết quả của bài tập .
J. Trong thực tiễn hiện nay đa số trẻ đều có sách bài tập tốn, các bài tập mà trẻ thực

hành được giáo viên sử dụng chủ yếu từ sách bài tập tốn của trẻ. Tuy nhiên, đơi khi có
những bài tập chưa đáp ứng được mục tiêu của bài học, khả năng của từng lớp, từng trẻ
trong lóp, chưa phân rỗ từng mức độ hình thành kiến thức của trẻ...gây khó khăn cho
giáo viên trong việc đánh giá và đưa ra định hướng cho bài tập tiếp theo.
K. Vì vậy, hơm nay chúng tơi - những nghiên cứu sinh của lóp D13MN02 quyết định

chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lưọng cho


12

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” nhằm giúp giáo viên có thêm nhiều bài tập phù họp đế phát triến

tư duy cho trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu.
L. Dựa vào đặc điểm hình thành biểu tượng số lượng của trẻ theo lứa tuổi từ đó thiết


kế một số bài tập nhàm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
3. Giả thuyết khoa học
M. Qúa trình hình thành biêu tượng số lượng cho trẻ sẽ tốt hơn nếu có hệ thống bài

tập thích họp về biểu tượng này cho trẻ thực hành phù hợp.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo
5- 6 tuổi.
- Nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng
số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi.
- Thiêt kế một số bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6
tuổi.
5. Đối tuọng và khách thể nghiên cứu
5.1.

Đoi tượng nghiên cứu: Bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho

trẻ mẫu giáo 5- 6 tuối.
5.2.

Khách thê nghiên cứu: Qúa trình hình thành biểu tượng cho trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi.
6. Giói hạn đề tài:

-

Nội dung: Thiết kế một sổ bài tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ


mẫu giáo 5- 6 tuổi.
-

Không gian:

N. + Trường mầm non Tuổi Ngọc Đường Tran Văn ơn, phường Phú Plịa. thành phố

Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
O. + Trường mầm non Đoàn Thị Liên _ Đường Đoàn Thị Liên, khu 2, phường Phú

Lợi, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
P. + Trường mầm non Hoa Mai 1 _ Phưịug An Thạnh, Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Q.

Thịi gian: Từ 10/ 10 / 2016 - 10 /04 /2017.
- Khách thể :

R. + 20 giáo viên đang giảng dạy ở các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi


13

S. + 10 lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non:
T. ++ Trưò'ng mầm non Tuổi Ngọc _Đường Trần Văn ơn, phường Phú Llòa, thành

phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
U. ++ Trường mầm non Đồn Thị Liên _ Đường Đoàn Thị Liên, khu 2, phường Phú

Lợi, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

V. + + Trường mầm non Hoa Mai 1 _ Phường An Thạnh, Thuận An, tỉnh Bình

Dương.
7. Cách tiếp cận và phuong pháp nghiên cứu
7.1.

Cách tiếp cận

- Bằng con đường trực tiếp: Đàm thoại, phỏng vấn, quan sát.
- Bằng con đường gián tiếp : Lập phiếu điều tra.
7.2.

Phuong pháp nghiên cứu

W. Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng hệ thống các phương pháp

nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc và tổng hợp các tài liệu lý luận có
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phuong pháp nghiên cứu thực tiễn:
X. + Phương pháp quan sát, ghi chép.
Y. + Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn.
Z. + Phương pháp sử dụng phiếu điều tra.
AA. + Phương pháp thống kê tốn học.
AB. + Phương pháp phân tích tổng hợp.
8. Đóng góp của đề tài.

- Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm hình thành biẻu tượng số lượng cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Thiết ke một số bài tập nhảm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi.
9. Nội dung nghiên cửu và tiến độ thực hiện
9.1.

Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
AC.

AD.

B. KÉT QUẢ NGHIÊN cửu VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ.

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ
LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI.


14

1.1.

Bài tập

1.1.1.

Khái niệm

AE. *Theo tù’ điển Tiếng Việt của GS. Hoàng Phê:

- Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điêu đã học.
- Bài tập là việc vận dụng các kiến thức đã học vào các hành động thực hành.
1.1.2.


Đặc điểm

AF. Xét về cấu trúc thì bài tập bao giờ cũng có một cấu trúc rõ ràng, cẩu trúc của bài

tập bao gồm 2 thành tố là dữ liệu bài toán cho và yêu cầu đối với bài toán đưa ra. Nhiệm
vụ nhận thức là trẻ phải dựa vào điều kiện, dữ liệu bài toán cho để từ đó hồn thành u
cầu mà bài tốn đề ra.
1.1.3.

Ý nghĩa

- Bài tập phục vụ một mục đích quan trọng của học tập giúp trẻ củng cố những kiến
thức đã học, giúp các kiến thức đó được hiểu sâu hơn, vững chắc hơn và mở rộng
kiến thức. Đồng thời, bài tập là phương pháp, hình thức củng cố, chính xác hóa
các biêu tượng, cung cấp các biểu tượng, tri thức mới cho trẻ. Khi tham gia làm
bài tập, trẻ phải suy nghĩ, vận dụng tri thức mà mình đã có để giải quyết nhiệm vụ
học tập. Vì vậy, bài tập được xem là phương tiện để rèn các thao tác tư duy cho
trẻ, ngồi ra cịn phát triển tính kiên trì và sự tập trung chú ý cho trẻ, hình thành ở
trẻ các kỹ năng trí tuệ, kỹ năng thực hành và trở thành kỹ xảo. Giáo viên có thể
kiểm tra đánh giá mức độ năm kiến thức, kỹ năng của từng trẻ.
- Tóm lại, bài tập đối với trẻ mẫu giáo được sử dụng là phương tiện củng cố tri thức,
rèn luyện kỹ năng vừa là hình thức và phương pháp góp phần mang lại hiệu quả
cao trong hoạt động dạy trẻ làm quen với toán.
1.1.4.

Phân loại bài tập

- Có nhiều cách để phân loại bài tập.
AG.


* Theo tài liệu tham khảo “£/ luận và phương pháp hình thành biểu tượng

tốn học sơ đẳng cho trẻ ntầnt non” - Đỗ Thị Minh Liên (trang 93) đã phân loại các dạng

bài tập như sau:
- Dựa vào đặc điểm nhận thức: (Trẻ có thể hiện sự tích cực, độc lập, sáng tạo trong
quá trình thực hiện các bài tập hay khơng)
AH.

+ Bài tập tái tạo: Hình thành trên cơ sở tái tạo đơn giản phương thức hành

động. Trường hợp này hành động của trẻ được quy định hoàn toàn theo mẫu, theo sự giải


15

thích, theo yêu cầu, quy tắc của người lớn... cần phải làm gì và làm như thế nào. Như
vậy, dựa trên trình tự giải đã biết trẻ có thể giải các bài tập tái tạo dễ dàng. Trong nội
dung các bài tập tái tạo vẫn có thể có sự thay đổi điều kiện, nhưng sự thay đối này không
làm xáo trộn trình tự giải nó
- Khi trẻ đã nắm được biện pháp hành động để giải các bài tập tái tạo , giáo viên sẽ
thay dần những chỉ dẫn trực quan với việc sử dụng các thao tác, hành động mẫu
băng lời nói gợi mở giúp trẻ tự nhớ lại trình tự các thao tác và lơi cuốn trẻ diễn
đạt bằng lời tính chat và trình tự các thao tác đó.
AI. + Bài tập sáng tạo: Đặc điểm của dạng bài tập này là phương thức hành động đòi

hỏi trẻ phải tự tìm kiếm lấy (có thể là tự kiếm hồn tồn, nhưng cũng có thể phải tự tìm
một phần). Dạng bài tập này sẽ giúp trẻ phát triển tính độc lập của tư duy, yêu câu trẻ có
một cách tiếp cận sáng tạo với các nhiệm vụ, hình thành cho trẻ tính chủ động và có chủ

đích. Trong bài tập dạng này giáo viên thường chỉ nêu yêu cầu cân phải làm gì, nhưng
khơng thơng báo cũng như khơng mô tả phương thức hành động cân thực hiện. Để thực
hiện bài tập, trẻ cần vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã có, ứng dụng chúng vào
những tình huống mới, thực hiện những thử nghiệm về tư duy hoặc thực tiễn, đưa ra
những kết luận và kiểm tra chúng. Do đó khi thực hiện các bài tập này trẻ sẽ được luyện
tập sự nhanh nhạy, sáng trí. Sự giúp đỡ của giáo viên đối với trẻ không thể hiện một cách
trực tiếp, giáo viên đề nghị trẻ suy nghĩ và thử nghiệm, tán đồng những hành động đúng,
nhắc nhở trẻ về những bài tập tương tự mà trẻ đã thực hiện
AJ. Mối tưong quan giữa bài tập sáng tạo và bài tập tái tạo phụ thuộc vào lứa tuối của

trẻ, vào kinh nghiệm đã có của chúng, đặc trưng của yếu tố toán cân luyện tập và mức độ
phát triển tốn học ở trẻ. Trẻ càng lớn thì mức độ tự lập của trẻ khi giải các bài tập càng
phải tăng lên, chú ý nhiều hon đến vai trị của chỉ dẫn bằng lời, giải thích, qua đó giúp trẻ
học cách thục hiện bài tập, đánh giá múc độ đúng đắn các hành động của mình và của
bạn, tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau.
- Trong quá trình dạy trẻ, chỉ khi trẻ thục hiện được các bài tập tái tạo thì giáo viên
mới chuyển sang cho trẻ thực hiện bài tập sáng tạo. Sự chuyển dần từ việc sử
dung các bài tập tái tạo tới những bài tập sáng tạo, tạo điều kiện cho trẻ nắm vững
kiến thức và các biện pháp hành động hợp lý cũng như tạo điều kiện để phát huy
tính tích cực tư duy và tích cực hành động của trẻ.
AK.

* Trong thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, việc dạy trẻ thường diễn ra


16

theo hướng tích hợp với các chủ điểm, chủ đề giáo dục. Vì vậy việc tổ chức cho trẻ luyện
tập thường diễn ra đồng thời với nhiều nội dung giáo dục khác nhau. Dựa vào nội dung
luyện tập có thể phân loại bài tập thành: Bài tập đon nội dung hay bài tập đa nội dung


(bài tập có nội dung tích hợp).
AL.+ Bài tập đơn nội dung: Nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể của chương trình.

Mục đích chính của dạng bài tập này nhằm hình thành các phương thức hành động cân
thiết cho trẻ
AM.

+ Bài tập đa nội dung: Là dạng bài tập có hiệu quả lớn nhất. Dạng bài tập

này tạo cơ hội cho phép giải quyết cùng lúc nhiều nhiệm vụ toán học thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau, được kết họp vào với nhau “số lượng và kích thước”, “số lưọng và hình
dạng”...Các bài tập đa nội dung có tác dụng hình thành ở trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có
chủ định, khả năng định hướng cùng lúc nhiều dấu hiệu, tăng hệ số và mật độ có ích của
giờ học.
- Dụ a vào hành động nhận thức (xác định loại hành động nhận thức nào là mục đích
cần rèn luyện khi thực hiện bài tập)
AN.

+ Bài tập luyện hành động tri giác'. Dạng bài tập này chú ý đến việc luyện

tập các hành động tri giác đồng nhất, hành động tri giác đối chiếu với chuẩn, hành động
tri giác mơ hình hóa khi củng cố các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ.
AO.

+ Bài tập luyện hành động tư duy-. Dạng bài tập này dựa trên cơ sở’ là các

hành động tri giác nhắm tới việc rèn luyện cho trẻ các hành động tư duy trực quan hình
ảnh và tư duy logic
1.1.5.


Yêu cầu đối với việc sử dụng bài tập

AP. + Khi lựa chọn bài tập cần tính đến sự kết hợp của một hệ thống để sử dụng trên

một tiết học hay một hệ thống các tiết học tốn của chương trình nhằm tạo sự tác động
có hệ thống để đạt được mục tiêu dạy học. Hệ thống bài tập trên mỗi giờ học đuọc lựa
chọn một cách có tổ chức trong hệ thống bài tập chung được soạn thảo cho cả chương
trình. Tất cả các tình huống có thể có phải được xem xét trong các bài tập luyện tập.
AQ.

+ Các bài tập cần được xây dựng, sắp xếp thành hệ thống từ dễ đến khó, từ

đơn giản đến phức tạp: Từ các bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành đến các bài tập luyện
tư duy, từ các bài tập đơn nội dung đến các bài tập đa nội dung, từ các bài tập với đồ vật
đến các bài tập dùng lời nói. Sự phức tạp dần các nhiệm vụ nhận thức của bài tập cũng
như phương thức hành động và đồ dùng...có tác dụng phát triển tính tích cực, độc lập và


17

khả năng nhận biết của trẻ, tăng hứng thú luyện tập cho trẻ.
AR.

+ Số lượng các bài tập cần vừa đủ để củng cố kiến thức và kỹ năng sau khi

làm quen với kiến thức mới. cần thay đổi tập khác nhau và thay đổi cả phương pháp biện
pháp sử dụng, dần dần phức tạp hóa các hành động của trẻ, nhằm giúp trẻ giữ vững hứng
thú đối với môn học, tích cực hóa tư duy của trẻ, ngăn ngừa sự mệt mỏi ở trẻ. Hơn nữa
các kiến thức mới vừa được cung cấp sẽ có điều kiện để liên kết chặt chẽ với nhau, mở

rộng, củng cổ và khái quát hóa. Ở lớp lớn nên sử dụng 4-6 dạng.
AS. + Cần đa dạng hình thức tổ chức cho trẻ luyện tập với các bài tập: Bài tập cho cả

lớp trẻ, bài tập cho từng nhóm trẻ và bài tập cho từng cá nhân trẻ. Giáo viên cần kiểm tra
kết quả thực hiện bài tập của trẻ, sửa sai kịp thời, đánh giá kết quả thực hiện bài tập của
trẻ...
AT. + Nên sử dụng rộng rãi các bài tập dùng lời nói, việc giải quyết các bài tập dạng

này có tác dụng hình thành cho trẻ kỹ năng tư duy, khả năng diễn đạt chính xác và rõ
ràng những suy nghĩ của mình, biết đưa ra những lập luận
AU.

+ Sử dụng bài tập có những đặc tính đa dạng khác nhau: bài tập thực hành,

bài tập - trò chơi, bài tập mang yếu tố thi đua. .. .chúng rất phù hợp vói trẻ mẫu giáo, nó
tạo cho trẻ những cảm xúc tốt và làm giảm sự căng thẳng cho trẻ khi luyện tập.
1.1.6.

Việc sử dụng bài tập toán trong các hoạt động.

AV. - Có thể tổ chức cho trẻ làm bài tập dưới dạng thực hiện các hành động vói giáo

cụ trình bày hoặc với giáo cụ trực quan phân phát.
- Bài tập có thế thực hiện với cả tập thể - tất cả trẻ cùng thực hiện đồng thòi (sử dụng
đẻ lĩnh hội, củng cố và kiểm tra các kiến thức) hoặc dưới dạng bài tập cá nhân từng trẻ tự thực hiện bài tập của mình ở tại chỗ ngồi của mình hoặc tại bàn của
giáo viên (sử dụng để lĩnh hội, củng cố, kiểm tra kiến thức, ngồi ra cịn được
dùng để trẻ định hướng trong hoạt động tập thể).
1.1.6.1.

Bài tập toán đưọc sử dụng trong hoạt động tốn


- Mục đích của các giờ học về biểu tượng số lượng thưịng hướng đen việc hình
thành cho trẻ những kiến thức kỹ năng mới, phức tạp, trên cơ sở củng cố rèn
luyện những kiến thức kỹ năng mà trẻ đã có.
- Bài tập dành cho trẻ trong giờ hoạt động với toán nhẳm củng cố kiến thức và kỹ
năng sau khi làm quen với kiến thức mới.


18

1.1.6.2.

Bài tập tốn được sử dụng trong hoạt động góc

- Giáo viên có thế cho trẻ làm bài tập về số lượng trong góc học tập. Thơng qua đó sẽ
giúp trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức đã học.
1.2. Khái niệm công cụ
1.2.1.

Số lượng

- Số lượng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và
thời điếm xác định. Khái niệm số lượng có liên quan đến tập hợp, số lượng là một
trong những thuộc tính đặc trưng của tập hợp, bất kì một tập hợp nào cũng xác
định được số lượng nhất định của nó, dù là các phần tử thuần nhất hay không
thuần nhất.
1.2.2.

Biểu tưọng


- Biếu tượng là một khái niệm, một phạm trù được nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu. Đứng ở nhiều góc độ, khái niệm biểu tượng được hiểu theo nhiều
cách khác nhau.
AW.

* Theo triết học Mác - Lê Nin: Biểu tưọng là một hình ảnh của khách thể đã

được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện
lại, nhớ lại. Biêu tượng cũng như cảm giác, tri giác “tó hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan Nhưng khác vó'i tri giác, cảm giác, biểu tượng phản ánh khách thể một cách
gián tiếp, là “ hình ảnh của hĩnh ảnh”. Ngồi ra, bằng tưởng tượng con người có thể
sáng tạo ra những biểu tượng mới.
- Biểu tượng là kết quả của sự chẻ biến và tổng quát những hình ảnh chi giác đã tạo
ra, biếu tượng giống sự lưu ảnh của tri giác là ở chúng đều phản ánh thế giới
khách quan dưới hình thức những hình ảnh cụ thể. Biểu tượng thường là “mẫu”,
những đoạn nào đó của tri giác và so vói hình ảnh của tri giác thì biểu tượng
khơng rõ ràng.
* Theo từ điển Tâm lí học (7): Biểu tượng là hình ảnh của các vật thể, cảnh tượng và

sự xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng. Khác với tri giác biểu tượng có
thể mang tính khái qt. Nẻu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại thì biểu tượng liên
quan đến cả quá khứ và tương lai.
* Theo từ điển Tiếng Việt: Biểu tượng là hình ảnh đặc trưng, là hình ảnh của nhận

thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật cịn giữ lại trong đầu óc khi tác
dụng của sự vật vào các giác quan đã chấm dứt. Như vậy, biểu tượng là những


19


hình ảnh của sự vật, biểu tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ
sở cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được lưu giữ lại trong ý thức hay là
hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước. Biếu
tượng khơng phải hồn tồn là thực tế bởi vì nó là sự xây dựng lại thực tể sau khi
đã được tri giác. Tuy nhiên, hình ảnh đó cũng khơng hồn tồn là kết quả chủ
quan xuất phát từ những hoạt động tâm trí của chủ thể. Biểu tượng chính là hiện
tượng chủ quan của đối tượng về hiện tượng khách quan đã được tri giác từ trước.
Như vậy, biểu tượng là những hình ảnh của sự vật, hiện tượng của thế giới xung
quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó,
được lưu giữ lại trong ý thức hay là hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở
những hình ảnh đã có từ trước.
1.2.3.

Biểu tượng về số lượng

- Biếu tượng số lượng là nhũng hình ảnh về đặc trưng số lượng phần tử của các tập
họp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy khơng cịn
được ta tri giác trực tiếp, khơng cịn đang tác động vào các giác quan của ta như
trước nữa.
- Phân loại:
AX.

+ Biếu tượng về số lượng (đếm số lưọng đối tượng trong một tập họp).

AY. + Biếu tượng về mối quan hệ số lượng (so sánh số lượng hai nhóm đối tượng xem

chúng hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị).
1.2.4.

Hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ.


- Hình thành cho trẻ những kiến thức cơ bản về tập họp, số lượng, phép đếm.... Trên
cơ sở những kiến thức này, trẻ sẽ dàn hình thành định hướng ban đầu về mối quan
hệ số lượng, tập họp, phép đếm...Qua đó, giúp trẻ nhận thức được các mối quan
hệ của thế giói xung quanh.Trẻ mầm non lĩnh hội các kiến thức về các biểu tượng
tốn ban đầu thơng qua các kỹ năng thực hành tương ứng
1.3.
AZ.

Đặc điểm về nội dung hình thành biểu tượng số lượng của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi.

1.3.1.
BA.

Đặc điểm nhận thức các biểu tưọng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của các sự vật và hiện tượng đa dạng.

Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có số lượng phong
phú. Trẻ lĩnh hội số lượng của chúng bằng các giác quan khác nhau như thị giác, thính


20

giác, giác quan vận động...
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có tư duy trực quan - hình tượng bắt đau phát triển

BB.


do đó trẻ có thế giải được nhiều bài tốn thực tiễn mà trẻ gặp trong đời sống hằng ngày.
Trẻ thường dựa vào những biểu tượng đã có để lĩnh hội những biểu tượng mói.
Ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tư duy trực quan sơ đồ phát triển mạnh. Kiểu tư

BC.

duy này tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan,
không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân trẻ. Sự phản ánh
mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hội những tri thức vượt ra ngồi
khn khơ của việc tìm hiểu từng vật riêng lẻ. Nhờ có sự phát triển của tư duy trực quan
- sơ đồ mà trẻ có thể lĩnh hội được mối quan hệ giữa các số bằng cách thêm, bớt, chia
các tập hợp lớn thành các tập hợp nhỏ hoặc hợp các tập hợp nhỏ thành các tập hợp lớn.
O trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, những yếu tố kiểu tư duy lô gic bắt đầu xuất hiện.

BD.

Trẻ đã biết sử dụng khá thành thục các vật thay the, khi đã phát triển tốt chức năng kí
hiệu của ý thức. Trong thời gian này, trẻ bắt đầu hiểu rằng có thế biểu thị một sự vật hay
một hiện tượng nào đó bằng tù' ngữ hay băng kí hiệu khác, khi phải giải những bài toán
tư duy độc lập.
Trẻ 5-6 tuổi một loạt các chức năng tâm lí đã đưọ'c phát triển ỏ' mức tương

BE.

đối cao so với các lứa tuổi trước như ngơn ngữ, tưởng tượng, trí nhớ, chú ý...nhờ có sự
phát triển của các loại tư duy nên khi trẻ làm quen với các biểu tượng toán có một số đặc
diêm sau:
BF.
BG.


Đối với biếu tượng tập hợp - số lượng - phép đếm
+ Trẻ có khả năng phân tích từng phần tử của tập hợp tốt. Các cháu có thẻ

hình dung đưọc phần tử của tập họp khơng chỉ là từng vật riêng lẻ mà cịn là từng nhóm
gồm một số vật. Xu hướng đánh gía tập hợp về mặt số lượng tăng lên, khơng cịn bị ảnh
hưởng do các yếu tố không gian hay các đặc điểm bên ngồi khác.
BH.

+ Trẻ có khả năng đếm thành thạo các số trong phạm vi 10, nắm vũng thứ

tự gọi tên các số. Trẻ hiếu số cuối cùng được gọi trong phép đếm chỉ số lượng của tập
hợp (điều này trẻ 4-5 tuổi chưa làm được), số lượng không phụ thuộc vào yếu tố không
gian hay chất lượng của các phần tử của tập hợp. Đồng thời, trẻ có khả năng gọi tên
chung cho các tập họp có số lượng bằng nhau trong phạm vi 10.
BI. + Trẻ 5-6 tuối, còn nắm được thứ tự chặt chẽ giữa các sổ của dãy số tự nhiên từ 1-

10, thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau, mỗi số lớn hơn số trước một đơn vị.


21

+ Trẻ 5-6 tuối có khả năng đếm các tập hợp với các cơ sổ đơn vị khác nhau

BJ.

nghĩa là các cháu hiểu rằng đơn vị của tập họp có thể là một nhóm vật, chứ khơng nhất
thiết là từng vật.
BK.

* Theo tài liệu tham khảo: “Phuong pháp cho trẻ mầm non làm quen với


toán” _ Đỗ Thị Minh Liên (trang 62-63)

- Trẻ 5-6 tuối có khả năng phân tích chính xác các đối tượng trong nhóm, các nhóm
nhỏ trong các nhóm lớn. Trẻ khái quát được một nhóm lớn gồm nhiều nhóm nhỏ
và ngược lại nhiều nhóm nhỏ có thể gộp lại với nhau theo một dấu hiệu chung nào
đó để tạo thành một nhóm lớn. Khi đánh giá độ lớn của các tập hợp, trẻ mẫu giáo
lớn ít bị ảnh hưởng của các yếu tố như màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt các phần
tử của tập họp.
- Hoạt động đếm của trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển lên một bước mới, trẻ rất có hứng
thú đếm và phần ló'n trẻ nam được trình tự của các số từ 1-10, thậm chí cịn nhiều
số hơn nữa. Trẻ biết thiết lập tương ứng 1-1 trong quá trình đếm. Trẻ không chỉ
nẳm được kết quả phép đèm mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng
phần tử của tập họp, nó khơng phụ thuộc vào những đặc điểm, tính chất cũng như
cách sắp đặt của chúng trong không gian.
- 0 trẻ 5-6 tuối, trẻ bắt đầu nắm trình tự các số trong dãy sổ tự nhiên, trẻ hiệu tại sao
2 rồi mới đến 3 hay 3 rồi mới đèn 4.... Điều đó cho thấy, trẻ bắt đầu hiểu được về
mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy sổ tự nhiên (mỗi sổ đứng
trước nhỏ hon số đứng sau một đon vị và mỗi số đứng sau lớn hoai số dứng trước
một đơn vị). Trên cơ sở đó dân dãn trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n+l.
- Kỹ năng đếm của trẻ ngày càng trỏ' nên thuần thục, trẻ khơng chỉ đếm đúng số
lượng các nhóm vật mà còn cả các âm thanh và các động tác, qua đó trẻ hiếu sâu
sắc hơn vai trị của số kết quả. Mặt khác, trẻ không chỉ đếm từng vật riêng lẻ mà
cịn đếm từng nhóm vật như: Trẻ đếm được số đơi dép, đơi đũa, số loại hình trong
rơ, số loại hoa trong lọ..., qua đó cho thấy trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái
niệm đơn vị - đơn vị của phép đếm có thẻ là cả nhóm vật chứ khơng chỉ là từng
vật riêng lẻ.
- Hơn nữa, dưới tác động của dạy học, trẻ lớn khơng chỉ biết đếm xi mà cịn biết
đếm ngược trong phạm vi 10, trẻ nhận biết được các số từ 1-10. Trẻ hiếu rằng mỗi



22

con số khơng chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà cịn có thể viết, mà muốn biết số
lượng của các vật trong nhóm khơng nhất thết lúc nào cũng phải đếm, mà đơi lúc
chỉ cần nhìn con số biểu thị số lượng của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các
con số có tác dụng phát triển tư duy trừu tượng cho trẻ, phát triển khả năng trừu
suất số lượng khỏi những vật cụ thể, dạy cho trẻ thao tác với các ký hiệu - các con
số.
1.3.2.

Nội dung về việc hình thành biểu tưọng số lưọng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

- Nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi các biểu tượng vè số lượng cần
hướng tới việc củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã
được học từ các lóp dưới. Hơn nữa nội dung dạy trẻ phải có tác dụng thúc đẩy sự
phát triển trí tuệ và tư duy toán học cho trẻ.
- ở ỉớp mẫu giáo lớn, giáo viên cần tiếp tục phát triển biểu tượng về số lượng, tập hợp
cho trẻ. Neu trẻ bé và nhỡ thường nhận biết tập hợp theo các dấu hiệu bên ngồi
dễ nhận thấy như màu sắc, kích thước, hình dạng...thì trẻ mẫu giáo lớn cần nhận
biêt các tập hợp theo dấu hiệu phức tạp hơn
- Trẻ mẫu giáo lớn cần tiếp tục học phép đếm xác định số lượng trong phạm vi 10, trẻ
được làm quen vói cách lập số tiếp theo 5 số đau của dãy số tự nhiên (6,7,8,9,10)
trên cơ sở so sánh các tập họp cụ thể có độ lớn bằng nhau hoặc hơn kém nhau 1
phần tử.
- Trẻ học cách tạo các tập hợp với số lượng nhất định băng cách thêm, bót.
- Trẻ học cách hình thành số tiếp theo từ số đứng trước bằng cách thêm 1 vào số đứng
trước, qua đó trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên.
- Dạy trẻ nhận biết các con số trong phạm vi 10
- Dạy trẻ nhận biết các số thứ tự trong phạm vi 10

- Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng và đếm
- Dẻ củng cố và phát triển kỹ năng đếm cho trẻ 5-6 tuổi, cần tổ chức cho trẻ luyện tập
đếm các nhóm vật được xếp theo các cách khác nhau trong không gian. Qua đó
tập đếm, kỹ năng đếm của trẻ khơng chỉ đuợc củng cố và phát triển mà nó cịn
giúp trẻ hiểu rằng, số lượng của nhóm vật khơng phụ thuộc vào tính chất của các
vật, vào cách sắp đặt của chúng cũng như vào hướng đếm (đếm từ phải qua trái,
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới...).
- Cần dạy trẻ đếm tách các nhóm vật có số lượng trong phạm vi 10 theo số lượng


23

mẫu và theo con số cho trước, luyện tập đếm bàng các giác quan khác nhau, nhận
biết độ lớn các tập họp trong phạm vi 10. Các bài luyện tập này đồng thời cũng
góp phần phát triển độ nhạy của các giác quan
- Ngồi ra, nội dung dạy trẻ cịn hướng vào việc cho trẻ làm quen với các phép biến
đổi đon giản như thêm, bớt, chia các nhóm đồ vật có số lưọng trong phạm vi 10
làm 2 phần theo các cách khác nhau. Trên cơ sở đó cho trẻ làm quen với thành
phần con số trong giới hạn 10 từ 2 số nhỏ hơn, dạy trẻ tạo một tập hợp theo con
số cho trước từ 2 tập họp nhỏ hơn.
1.4.

Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi.

1.4.1.

Khái niệm.

BL.


*Theo tài liệu tham khảo: “Phuong pháp hình thành biêu tượng tốn học

SO’ đẳng cho trẻ mầm non” _ Đỗ Thị Minh Liên (trang 58):

- Phương pháp nói chung là một khái niệm trừu tượng vì nó không mô tả nhũng trạng
thái, những tồn tại tĩnh trong hiện thực mà nó chủ yếu mơ tà phương hướng vận
động trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Theo nghĩa
chung nhất thì “phương pháp là con đường, là cách thức mà chủ thể sử dụng để
tác động nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo mục đích đã định”. Như
vậy phương pháp là một phạm trù mang tính biện chứng, nó khơng phải là bất
biến, mà có thể thay đổi theo sự thay đổi của thực tiễn để đáp úng với các nhu cầu
địi hỏi của thực tiễn. Vì vậy khi sử dụng chúng con người có thể lựa chọn, kết
họp, thay đỏi chúng và thậm chí có thẻ tìm kiếm những phương pháp mới. Việc
xác định đúng phương pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết công việc
để đạt mục đích đề ra.
- Trong lý luận dạy học mầm non, các nhà giáo dục:A.V Dapổrôdet, A.I Xôrôkina..
.chỉ ra rằng, sự lĩnh hội nội dung những kiến thức này hay kiến thức khác là kết
quả hoạt động nhận biết của trẻ được nhà giáo dục tổ chức tương ứng với những
đặc điểm của nội dung dạy học. Kiến thức luôn là sản phẩm của những thao tác
nhận biết nhất định của trẻ. Trên cơ sỏ' đó phương pháp dạy học mẫu giáo được
xem như là cách thức hướng dẫn của nhà giá dục với trẻ mầm non nhằm mục đích
lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát
triển các năng lực khác.
- Trong phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non thuật ngữ


24

phương pháp được sử dụng với nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Phương pháp có thể là
phương hướng tiếp cận việc chuẩn bị cho trẻ học toán ở trường tiểu học đã được

hình thành trong lịch sử dạy tốn cho trẻ như: Phương pháp mơ phỏng, phương
pháp tính tốn, phương pháp thao tác thuận nghịch. Phương pháp còn được hiểu
như các phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể được sử dụng nhằm hình thành
các biểu tượng tốn học cho trẻ.
BM.

-> Như vậy, phương pháp hình thành tốn học cho trẻ mầm non được coi là

tố họp các cách thức tố chửc các hoạt động của trẻ em trong quá trình hình thành biểu
tượng tốn học cho trẻ nham mục đích giáo dục toán học cho trẻ mầm non.
1.4.2.

Nội dung

BN.

* Theo Đỗ Thị Minh Liên trong “Phuong pháp cho trẻ mầm non làm quen

vói tốn”:

- Chương trình dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bao gồm những kiến thức và kỹ năng có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và tư duy toán học cho trẻ như: Tiếp tục củng
cố và phát triển biểu tượng về tập hợp phần tử, mối quan hệ giữa các phần tử,
từng phần với toàn bộ tập hợp. Cho trẻ luyện tập so sánh số lượng 2 nhóm đối
tượng trong phạm vi 10 bằng cách xếp tương ứng 1:1, dạy trẻ tạo nhóm vật theo
1-2 dấu hiệu, nhận biết dấu hiệu chung của nhóm vật và tìm 1 đối tượng khơng
thuộc nhóm, dạy trẻ sắp xếp 3 nhóm đơi tượng theo sự tăng hay giảm dần. Dạy trẻ
đếm xác định số lượng trong phạm vi 10, nhận biết các con số từ 1-10 và sử dụng
chúng để biểu thị số lượng các nhóm đối tượng
1.4.2.1.


Củng cố, phát triển biểu tượng tập họp và luyện tập cho trẻ so sánh số lượng

2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng cách xếp tương ứng 1:1

BO.*Theo phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán_Đỗ Thị Minh Liên

- Vào đầu năm học, giáo viên nên tiến hành kiểm tra và ôn luyện những kiên thức, kỹ
năng mà trẻ đã được học ở mẫu giáo bé và nhỡ như: Kỹ năng tạo và tìm nhóm đối
tượng theo dấu hiệu chung. Trên cơ sở đó, dạy trẻ tạo nhóm vật theo 1-2 dấu hiệu,
nhận biết dấu hiệu chung của nhóm vật và tìm 1 đối tượng khơng thuộc nhóm, từ
đó dạy trẻ sắp xếp 3 nhóm đối tượng có số lượng tăng hay giảm dần.
- Với mục đích luyện tập cho trẻ tạo nhóm vật theo các dấu hiệu khác nhau, giáo viên
cần tổ chức cho trẻ thực hiện các bài luyện tập với các nhóm vật có các dâu hiệu


25

khác nhau như: Màu sắc, kích thước, hình dạng... và cho trẻ tạo nhóm theo 1 dâu
hiệu, sau đó là 2 dấu hiệu, 3 dấu hiệu. Trẻ lớn được tiếp xúc với các tập hợp mang
dấu hiệu chung có tính khái quát hơn như: Tập họp những đồ chơi, những con vật,
những hình hình học, các quả..., các tập hợp này bao gồm những vật có dấu hiệu
đa dạng. Tuy nhiên, để nhìn chúng như một nhóm vật trọn vẹn thì trẻ cần biết bỏ
qua những dấu hiệu cụ thể của chúng và nhóm chúng theo một dấu hiệu chung
khái quát hon. Ví dụ: Tất cả chúng đều là đồ chơi hay tất cả chúng đều là những
đều là các con vật
- Các bài tập, nhiệm vụ chơi đòi hỏi trẻ biết tìm một đối tượng khơng thuộc nhóm. Ví
dụ: Trong nhóm tất cả các hình đều có 4 cạnh nhưng có 1 hình chỉ có 3 cạnh hay
trong rổ tất cả đều là củ nhưng có 1 quả cam không phải là củ...Các bài tập dạng
này giúp phát triển ở trẻ khả năng phân tích từng vật trong nhóm, khả năng so

sánh đê phát hiện những dấu hiệu giống và khác nhau giữa các vật, khả năng khái
quát nhóm vật theo dấu hiệu cụ thể và dấu hiệu khái quát.
- Trẻ cũng cần ôn luyện đếm xác định số lượng các âm thanh (đếm số lượng tiêng vỗ
tay, tiếng sắc xô, tiếng mõ...), đếm số lượng các chuyến động (số lượng các bước
chân, tung bóng...). Luyện tập tái tạo lại số lưọng của chúng theo mẫu và theo con
sô cho trước.
- Để cho trẻ 5-6 tuổi luyện tập so sánh số lưọng các nhóm đối tượng, trẻ khơng chỉ sử
dụng các nhóm vật khác loại để so sánh. Ví dụ: So sánh sỏ hoa và số bướm, mà
trẻ còn sử dụng cả các nhóm vật cùng loại được tách ra từ một nhóm chung theo
một dâu hiệu nào đó, ví dụ: so sánh số vịt màu trắng với số vịt màu đen. Ngoài ra,
cần cho trẻ so sánh số lượng vật của một nhóm nhỏ vói số vật của cả nhóm chung,
ví dụ: So sánh số vịt trắng với toàn bộ số vịt trẩng và đen. Những bài tập dạng này
có tác dụng làm sâu sắc và phong phú những biểu tượng về tập hợp như những
kinh nghiệm thao tác vói các tập họp) của trẻ.
- Trên cơ sở kết quả so sánh số lượng các nhóm đối tượng, giáo viên dạy trẻ sắp xêp
các nhóm đối tượng theo sổ lượng tăng hay giảm dần: Nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
Với mục đích đó, giáo viên nên sử dụng các bài tập hay trò chơi nhằm giúp trẻ
thực hiện nhiệm vụ này, ví dụ: Nhiệm vụ chia cà rốt cho 3 con thỏ, con thỏ to nhất
được nhiều cà rốt nhất, con thỏ nhỏ hơn được ít cà rốt hơn, con thỏ nhỏ nhất được
ít cà rốt nhất...Việc thực hiện các nhiệm vụ chơi dạng này có tác dụng hình thành


×