Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo về quy trình chiết xuất dầu cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.02 KB, 14 trang )

Trang1

Đề tài: dầu cá

Lớp HC06TP

Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chi Minh
Khoa Kỹ Thuật Hoá Học

Môn: Hoá học thực phẩm

BÀI BÁO CÁO

Giáo viên hướng dẫn : Tôn Nữ Minh
Nguyệt
Sinh viên thực hiện : Vũ Phương
Thanh
Nguyễn Hoàng Minh
Lê Phú Quốc Bảo

11/2007


Trang2

Đề tài: dầu cá

Lớp HC06TP

A. Giới thiệu chung về dầu caù
 Dầu cá là hỗn hợp các triglyceride của các acid béo, gồm nhiều lọai axit béo khơng no có


lợi cho cơ thể
 Dầu cá khác với dầu gan cá. Dầu gan cá được sử dụng để cung cấp vitamin A và vitamin
D. Trong khi dầu cá cung cấp nhiều axit béo cần thiết đặc biệt là nhóm axit béo omega3.Muốn có đủ nhu cầu Omega-3 cần thiết chúng ta có thể uống một số lượng lớn dầu gan
cá, nhưng như vậy rất nguy hiểm vì có thể có nguy cơ bị ngộ độc do thặng dư vitamin A
và vitamin D
I.Thành phần hóa học của dầu cá:
o Triglixerit: là este của axit béo và glixerin.Đây là thành phần quan trọng và chủ yếu của
dầu cá.
o Các axit béo tự do: chiếm khỏang từ 1% đến 10% tùy lọai dầu.
o Các chất hòa tan khác như vitamin A,D,E hay các nguyên tố vi lượng: chiếm từ 0.2%
đến 10%
o Dầu cá có thể chứa tới 82.72% axit béo chưa bão hòa. Trong đó, axit béo chưa nó có
nhiều hơn 1 nối đơi chiếm khỏang 35.59%; các axit béo thuộc nhóm omega-3 chiếm
17.04%. Tỷ lệ các lọai axit có thể thay đổi tùy thuộc vào phương pháp tách lọc và mục
đích sản xuất dầu cá.
o Hàm lượng Cl- :0.23%
o Hàm lượng Ca2+ : 0.047%

Nguyên tố
vi lượng
Mg
Na
P
Zn
Fe
Al
Se

Hàm lượng(mg/kg)
24.6

37.57
51.8
220
15.33
14.43
7.62
A.

Vitamin
A
D
E

IU/g
458
240
1.21
B.


Trang 3

Đề tài: dầu cá
Lớp HC06TP
Bảng IA. Hàm lượng các ngun tớ vi lượng
IB. Hàm lượng vitamin
o Ngồi ra cịn các nguyên tố siêu vi lượng có tỷ lệ nhỏ trong giới hạn cho phép, không
gây nguy hại hến sức khỏe: As, Cd, Hg, Pb

II.Nguồn gốc:

o Dầu cá được chiết ra từ cơ và đặc biệt là mỡ của cá
o Nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất dầu cá là cá biển vì mỡ cá biển có nhiều axit
béo cần thiết đối với cơ thể
o Ngày nay người ta còn xác định được trong thành phần mỡ cá basa Việt Nam_cá nước
ngọt, ni bè trên dịng sơng Mêkơng khơng những có đủ thành phần acid béo khơng
no – acid béo thiết yếu mà cịn có thành phần DHA.
o Trong một tương lai gần các nhà khoa học sẽ làm giàu DHA tiến tới tách DHA từ mỡ cá
Basa dần dần khỏi phải nhập ngoài, để bổ sung vào sản phẩm thực phẩm nhằm góp
phần cho con em chúng ta sau này thông minh hơn, khỏe mạnh hơn, đẹp hơn
III. Tính chất vật lý của dầu cá:
 Khơng tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
 Dạng nhũ tương trong nước tạo mùi vị khó chịu
 Tồn tại dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
 Đa số có màu vàng, riêng dầu cá hồi có màu đỏ.
 Khơng có điểm nóng chảy xác định, nhiệt độ nóng chảy ln nằm trong 1 khỏang
VD: Dầu cá hồi có t0nc từ -700C đến 13.50C
Dầu cá minh thái có t0nc từ -350C đến 150C
 Nhiệt độ nóng chảy thấp là do dầu cá có chứa các axit béo khơng no nhiều nối đơi
 Nhiệt dung riêng: cũng nằm trong 1 khỏang
VD: Dầu cá hồi 0.8 đến 2.3 J/g/C
Dầu cá minh thái 0.6 đến 3.5 J/g/C

Hình 1 Dầu cá thơng thường

Hình 2 Dầu cá hồi

IV.Tính chất hóa học:
Các phản ứng hóa học có thể xảy ra đối với triglixerit cũng như đối với axit béo
IV.1 Phản ứng của glixerit:
a)Phản ứng thủy phân:

CH2OCOR1
CH2OH
CHOCOR2 + H2O -> CHOH
+ R1COOH +R2COOH + R3COOH
CH2OCOR3
CH2OH
b)Phản ứng xà phịng hóa:
CH2OCOR1
CH2OH
CHOCOR2 + NaOH ->
CHOH
+ R1COONa +R2COONa +
R3COONa


Trang 4
Đề tài: dầu cá
Lớp HC06TP
CH2OCOR3
CH2OH
c)Phản ứng chuyển este
d)Phản ứng oxin : phản ứng polime hoá bề mặt, tạo màng
IV.2 Phản ứng của axit béo:
c)Phản ứng mêtyl hóa của nhóm cacboxyl
R-COOH + N2-CH2 ->
R-COOCH3 + N2
R-COOH + CH3-OH -> R-COOCH3 + H2O
d)Phản ứng oxy hóa cắt mạch:
R1-HC=CH-R2 + [O]
->

RCHO + RCOOH
KMnO4,PH8-9

e)Phản ứng oxy hóa tạo peoxit:
R1-HC=CH-R2 + O2
->

R1-HC - CH-R2
I
I
O-O

f)Phản ứng cộng hợp halogen:
R1-HC=CH-R2 + Br2 -> R1-HBrC-CHBr-R2
g)Phản ứng hiđrô hóa:
R1-HC=CH-R2 + H2 -> R1-H2C-CH2-R2
V.Chỉ tiêu dầu cá
Theo tiêu chuẩn của Codex STAN 19_2001 chỉ tiêu chất lượng dầu cá dùng làm thực phẩm (chưa
qua tinh luyện) được đánh giá theo các tiêu chí sau:
 Màu: tùy theo đặc tính của từng loại sản phẩm.
 Mùi vị: tùy theo đặc tính của từng loại sản phẩm và khơng mùi vị ôi.
 Hàm lượng xà phòng ≤ 0.05 m/m
 Chỉ số acid ≤ 4 mg KOH/g
 Chỉ số peroxide ≤ 10 meq/kg
 Kim loại nặng:
o Fe ≤ 5 mg/kg
o Cu ≤ 0.4 mg/kg
VI.Đánh giá chất lượng dầu cá
Hiện nay nhiều phương pháp hóa lý và cảm quan được phát triển để đáng giá chất lượng dầu cá,
thường dùng là:

 Độ ẩm: ẩm trong dầu có thể dẫn đến sự rỉ sét trong các thiết bị chứa bằng kim loại. Điều
này cũng góp phần đẩy nhanh sự oxy hóa dầu dưới sự hiện diện của Fe làm xúc tác. Ẩm
còn là nguyên nhân làm tăng dần acid tự do trong dầu khi bảo quản.
 Màu sắc: màu nâu vàng ánh của dầu cho biết loại dầu đó dễ tinh luyện trong khi dầu có
màu nâu mờ đục rất khó tinh luyện.
 FFA: acid béo tự do, chỉ số này cho biết lượng acid béo tự do có trong dầu.
 Chỉ số iod: đánh giá mức độ không no của dầu cá.
 Chỉ số peroxyde và P_anosidine (pAv): đo mức độ oxy hóa các hợp chất trong
 dầu cá thành các sản phẩm oxy hóa bậc I và bậc II
 Kim loại vết Fe, Cu: là chất xúc tác cho quá trình oxy hóa xảy ra trong dầu béo.
 Lưu huỳnh: được xem là một độc tố. Tuy nhiên độc tính của nó cịn tùy dạng hợp chất mà
nó hiện diện.


Trang 5
Đề tài: dầu cá
 Photphor: tồn tại dưới dạng photphatide là các chất nhũ hóa.

Lớp HC06TP

B. Thành phần các axit béo trong dầu cá
o Là những chất acid béo thiết yếu nằm trong nhóm chất béo khơng bão hịa đa thể. Thiết
yếu vì cơ thể khơng thể tự tổng hợp được mà cần phải nhờ thực phẩm mang vào.
o Tùy theo loại dầu cá mà nồng độ OMEGA-3 có thể thay đổi từ 100mg đến 700mg chất
EPA+DHA
o Chúng là thành phần dinh dưỡng mà được các nhà nghiên cứu phát hiện, đặt tên cách
đây 20 năm đúng lúc bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các quốc
gia cơng nghiệp, vì vậy đã được nhiều người xem như một vị cứu tinh đối với họ.
o Axit béo này được tìm thấy nhiều trong các loại cá nước lạnh, đặc biệt là cá hồi, cá thu,
cá mịi, cá ngừ, cá tuyết và cá trích.

o Nguồn cung cấp các loại axit béo thiết yếu khác là rau xanh: rau má, rau cải, tảo biển,
rau bồ công anh và rau sam, nhiều loại hạt (bắp, bông, đậu nành), một số loại dầu thực
vật (dầu hoa anh thảo, dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu lanh, dầu cải, dầu gai).
o Các lọai rau xanh kể trên chỉ cung cấp tiền chất ALA_alpha linoleic axit cho quá trình
biến đổi thành EPA và DHA mà thơi. Vì vậy, để cung cấp DHA. EPA, chúng ta có thể
bổ sung vào khẩu phần ăn: cá, trứng của những con gà mái đã được ni bằng thực
phẩm hỗn hợp có trộn thêm 20% hạt lanh. Trứng gà loại nầy rất to và có chứa 0.4g
Omega-3, trong số nầy 8mg là DHA hoặc sữa vắt từ những con bò được cho ăn khẩu
phần đặc biệt có hạt lanh và chất DHA của cá

I.Eicosapentaenoic(EPA)
o

o
o
o

o

o

Trong tiếng Hy Lạp “eicosa” có nghĩa là 20, tiền tố
“penta” có nghĩa là 5 , “En” là từ chúng ta vẫn dùng để
chỉ
hợp chất có chứa nối đơi như anken.Vậy
eicosapentaenoic axit
là hợp chất 20 cacbon, trong
phân tử có 1 nhóm axitcacboxylic là 5 nối đôi
Là một axit béo không no, CTPT C20H 30O2
Nhiệt độ nóng chảy khỏang từ -54.4 đến -53.8 độ C

EPA ko có nhiệt độ sơi vì ở nhiệt độ cao, chất này bị phân
hủy. Chính nhiệt độ nóng chảy quá thấp này cho ta thấy
dạng tồn tại thông thường mà ta thấy ở các axit béo này là
dạng lỏng
Trong CTCT 5 nối đơi đều ở dạng cis,thường thì các axit
dạng trans ko có lợi cho cơ thể
Một phần nhỏ EPA được cơ thể tổng hợp từ axit béo ALA, nhưng q trình chuyển hóa
này diễn ra rất chậm. Thêm nữa, quá nhiều ALA có liên quan với khả năng gia tăng nguy
cơ ung thư tiền liệt tuyến, phần còn lại phải được bổ sung bởi các lọai thực phẩm như
tơm, sị,cá hay dầu cá.


Trang 6

Đề tài: dầu cá

Lớp HC06TP

Hình 3: Cấu trúc không gian của EPA

II.Docosahexaenoic(DHA):
o Trong tiếng Hy Lạp “docosa” có nghĩa là
22, tiền tố “hexa” có nghĩa là 6 , “En” là từ
chúng ta vẫn dùng để chỉ hợp chất có chứa
nối
đơi
như
anken.Vậy
axit
docosahexaenoic

là hợp chất 22
cacbon, trong phân tử có 1 nhóm
axitcacboxylic và 6 nối đôi
o Là 1 lọai axit béo không no, CTPT
C22H32O2
o Nhiệt độ nóng chảy khỏang –44.2 đến
-44.10 C
o Tương tự EPA, DHA ko có nhiệt độ sơi
o Trong CTCT 6 nối đôi đều ở dạng cis
o DHA là nền tảng cấu tạo mô não, thành
phần chủ yếu của chất xám và võng mạc.
(
% não người trưởng thành có chứa đến 60%
chất béo, chủ yếu là acid béo không no trong đó 40% là DHA chiếm khoảng ¼ bộ não con
người.)
o DHA cũng được tổng hợp từ ALA nhưng quá trình này diễn ra rất chậm đặc biệt là ở trẻ
sơ sinh
o Được thấy nhiều trong các loài thủy sản và trong sữa mẹ.Sữa mẹ có nhiều DHA là do khả
năng hấp thụ DHA vào máu và chuyển chúng vào sữa


Trang 7

Đề tài: dầu cá

Lớp HC06TP

Hình 4: Cấu trúc không gian của DHA

EPA và DHA có đầy đủ các tính chất hóa học của một axit béo khơng no như tham gia vào

các phản ứng:
 phản ứng oxy hóa cắt mạch tạo các anđêhit

 phản ứng oxy hóa tạo peoxit
 phản ứng cộng với halogen
 phản ứng hyđro hóa

III.Q trình chuyển hóa ALA,EPA,DHA
 Alpha linoleic axit là axit béo ko no chứa 3
nối đôi ở dạng cis. Sở dĩ ALA, EPA và DHA được
gộp chung vào nhóm axit béo omega3 là vì trong
phân tử của chúng đều chứa nối đơi ở vị trí thứ 3
tính từ gốc mêtyl qua
 Sự chuyển hóa giữa ALA,EPA và DHA được
mơ tả ở hình bên.


Trang 8

Đề tài: dầu cá

Lớp HC06TP

Cung cấp
Rau xanh, hạt lanh

Chuyển đổi qua
lại

Chuyển

đổi
Chuyển
đổi
Phân tử trung
gian

Cung cấp
Cá nước lạnh, dầu cá
Rong biển tươi

Cung cấp

Sơ đồ chuyển hoá ALA,EPA,DHA

IV.Thành phần các axit khác có trong dầu cá

Tên axit

CTPT

Linoleic

C17H31COOH

Tos (o C)

Tonc
(oC)

299

(14mmHg)

-5

13,4
Oleic

C17H33COOH

Arachidonic C19H31COOH

280
(100mmHg)
-49,5

Cấu tạo


Trang 9

Đề tài: dầu cá

Myristic

C14H28O2

Palmitic

C16H32O2


25
(100mmHg
)
268
(100mmHg)

Palmitoleic

C16H30O2

140 – 141
(5mmHg)

Stearic

C18H36O2

213
(5mmHg)

Lớp HC06TP

53,9

63,1

-0,5 – 0,5

69,6


V. Nhu cầu trung bình hằng ngày của chúng ta: ở vào khoảng 500 mg EPA+DHA Tuy
nhiên tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) thì khuyến cáo nhu cầu về và EPA+DHA từ 0,3g đến
0,5g/ngày mới có thể làm giảm thiểu các bệnh lý nghẽn mạch vành được

C. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU CÁ TRONG CƠNG NGHIỆP
CHU TRÌNH SẢN XUẤT
DẦU CÁ TRONG
CƠNG NGHIỆP

Cátươi
tươi
Dầu đã được trung hịa

Cá được nấu

Ép bỏ bã

Nước
+tạp
chất

dầu đã được trung hòa và làm sạch

Dung dịch lỏng
(ly tâm)

Axit tạp
chất
trong
dầu


làm sạch bằng cacbonhoạt tính và ly tâm

Tẩy dầu và lọc


Trang 10

Đề tài: dầu cá

Dầu cá thơ

trung hịa bằng kiềm,loại axit béo tự do

axit béo
tự do

Lớp HC06TP

Dầu đã được tẩy, làm sạch và lọc

Làm lạnh, kết tinh và lọc lại lần nữa

stearin
dầu cá được bổ sung chất bảo quản

Cá được nấu lên sau đó ép bỏ bã chỉ thu phần chất lỏng còn lại. Dung dịch lỏng này được ly
tâm để lọai nước và các tạp chất, lúc này nó trở thành dầu cá thô. Tiến hành phản ứng trung hịa ở
điều kiện thích hợp để lọai bỏ các axit béo tự do, sau đó ly tâm để thu được dầu cá chứa hàm
lượng triglixerit cao. Tiếp đó, dầu cá sẽ được làm sạch bằng cacbon hoạt tính và lọc. Dầu cá đã

lọc sẽ tiếp tục được tẩy để dầu có được độ trong. Cuối cùng dầu sẽ được loại stearin bằng phương
pháp làm lạnh kết tinh và lọc.Cuối cùng, bổ sung thêm chất bảo quản đề có được sản phẩm dầu
cá hịan chỉnh

D.Lợi ích của dầu cá với con người
 Các axit béo trong dầu cá đẩy mạnh việc sản xuất chất chống kết tụ tiểu cầu
(prostacyclin I3), đồng thời làm giảm sự tổng hợp chất thúc đẩy kết dính tiểu cầu (lenko
trien B4). Nhờ đó, nguy cơ hình thành cục máu đơng giảm hẳn.
 DHA giúp tránh tình trạng rung tâm thất do thiếu máu cục bộ, đồng thời đẩy mạnh việc
cung cấp máu cho cơ tim
 Các nghiên cứu trên người đã chứng minh, DHA và EPA trong cá làm giảm đáng kể
hàm lượng triglycerid trong máu từ 25% đến 30%, nhờ đó giảm nguy cơ nhồi máu cơ
tim.
 Cải thiện chức năng nội mô bằng cách làm tăng sự giãn mạch do ôxit nitric gây nên.
 Các Omega-3 có tác dụng ức chế tăng sinh tế bào cơ trơn, nhờ đó làm giảm phát triển
xơ vữa động mạch.
 Giảm những eicosanoit gây viêm,làm tăng sức miễn dịch, ngừa bệnh viêm khớp, viêm
ruột, chứng suy nhược, đặc biệt là bệnh thận. hạn chế sự phát triển của khối ung thư vú.
 Ngừa hiện tượng trầm cảm và cả bệnh lú lẫn.
 Bổ não, cải thiện trí nhớ, tăng khả năng tập trung, giúp cho sự phát triển hệ thần kinh.


Trang 11
Đề tài: dầu cá
Lớp HC06TP
 Trị và ngăn chặn nhiều lọai ung thư hữu hiệu(bảo vệ da khỏi tác động xấu của ánh nắng
mặt trời và các tia UV
 Giúp bảo vệ chống lại bệnh nổi ban da khi có tuổi, một trong những ngun nhân chính
làm mù mắt và hội chứng khơ mắt trong đó chức năng của tuyến nước mắt hoạt động
không tốt và giác mạc bị sẹo.

 Giúp da khơ và tóc thơ ráp trở nên mịn màng, trơn mượt
 Tuy nhiên , dùng quá nhiều dầu cá có thể bị nơn mửa và đi tiêu lỏng. Vì tính chất gây
lỗng máu của dầu cá, cho nên nếu uống trên 3g Omega-3 trong một ngày có thể bị
chảy máu cam.Dùng dầu cá một cách thường xuyên có thể gây xuất huyết ngồi da và
cả xuất huyết nội ồ ạt. Quá liều cũng có thể gây thiếu máu, thậm chí gây đột quỵ Vì
vậy, cần có ý kiến bác sĩ.

E.ng dụng của dầu cá
 Trong thực phẩm
o Được bổ sung vào khẩu phần ăn.
o Dầu cá dạng rất rắn hay được sử dụng trong thành phần của margarine và
shortening. Các loại margarine làm từ dầu thực vật thường “ tái kết tinh ” trong
khi bảo quản, khi đó margarine trở nên cứng và dễ vỡ vụn. Do dầu cá chứa nhiều
acid béo mạch dài, ngắn khác nhau nên margarine làm từ dầu cá trở nên mềm hơn.
o Bổ sung vào thức ăn thủy sản nhằm góp phần cung cấp các acid béo cần thiết. Về
nguyên tắc dầu cá có thể sử dụng trong bất kỳ sản phẩm thực phẩm nào. Tuy
nhiên, điền này có thể dẫn đến một số vấn đề về mặt cảm quan như sản phẩm có
mùi vị “cá”. Thêm vào đó do tính nhạy cảm của dầu cá đối với sự oxy hóa, thời
gian sử dụng của sử dụng có thể giảm đáng kể.
 Trong dược phẩm:
o Sản xuất các viên nang dầu cá bổ sung cho người thiếu
ALA, DHA…. hay chữa
bệnh.
 Trong cơng nghiệp:
o Dựa vào đặc tính khơng no cao của các acid béo, dầu cá được ứng dụng trong kỹ thuật
sơn dầu (vecni), trong sản xuất dầu bôi trơn và các chất chống thấm.
o Sản xuất sữa giàu omega3, DHA bằng cách trộn thêm DHA
của cá vào hỗn hợp dùng nuôi bò sửa.

F.Những biến đổi của dấu cá trong quá trình chế

biến và bảo quản
 Biến đổi do quá trình nhiệt: bị mềm hoặc hoá lỏng khi gia
nhiệt vừa phải
nhiệt độ cao dầu bị phá huỷ theo 3 bước:
_ 200-2900C : các axit béo nhiều nối đôi bị phân huỷ
_390-4800C : các axit béo 1 nối đôi bị phân huỷ
_490-6000C : các axit béo no bị phân huỷ
 Phản ứng hidro hoá: làm giảm các gốc không no
 Phản ứng chuyển este: làm thay đổi tính chất vật lý của
dầu cá
 Phản ứng xà phòng hoá : làm trung hoà các axit béo tự do
 phản ứng tạo nhũ tương trong nước gay ra những mùi vị khó
chịu


Trang 12
Đề tài: dầu cá
Lớp HC06TP
 Sự ôi hoá : nguyên nhân chính của sự hư hỏng dầu

Khi bảo quản lâu dưới tác dụng của nhiều nhân tố như ánh
sáng, không khí , nhiệt độ, nước và vi sinh vật….dầu cá bị thay
đổi trạng thái, màu sắc và có mùi vị khó chịu.
 Ôi hoá do thuỷ phân : không có tính độc hại và có
thể xử lý được
Không enzyme là nguyên nhân chủ yếu
Có enzyme: tạo sản phẩm là axit béo
 Ôi hoá do oxy hoá hoá học:
Xảy ra ở nối đôi các axit béo không no .
Tạo sản phẩm gây mùi hôi , độc hại và không thể xử

lý được.
*Cách bảo quản dầu cá
 Dầu cá rất ít ổn định, dễ bị phân hủy bởi ánh sáng, và nhiệt độ cao, dưới tác dụng của oxi,
dầu cá dễ trở nên hơi, vì vậy dầu cá trên thị trường cịn pha thêm vitamin E là chất chống
oxy hóa để dầu cá khỏi trở nên hơi,ngồi ra người ta cịn bổ sung gelatin và glycerin vào
dầu cá.
 Bào chế các viên nang mềm: ngăn tiếp xúc với không khí
 Để nơi thoáng mát có nhiệt độ thấp để tránh các phản
ứng thuỷ phân, ôi hóa xảy ra
 Bảo quản trong các chai có màu sẩm nhằm hạn chế các
ảnh hưởng của các tia sáng xúc tác các phản ứng ôi hoá.

G.Các bước tinh chế dầu cá trong phịng thí nghiệm
1 .Q trình thủy phân
 Dầu mỡ thơ, sau khi thu nhận, sẽ được đem đi thủy phân thu lấy sản phẩm là các acid
béo, sau đó ta sẽ tiến hành kết tinh phân đoạn ở nhiệt độ thấp. Sau khi kết tinh trong dung
dịch hình thành 2 pha, pha lỏng chứa nhiều axit béo có nhiệt độ đơng đặc thấp hơn nhiệt
độ kết tinh, và pha rắn chứa nhiều axit béo có nhiệt độ đơng đặc cao hơn nhiệt độ kết tinh.
 Khi thủy phân xong ta thu dược một dung dịch lỏng có màu nâu đỏ, tiến hành quá trình
trích li bằng hexane để thu hồi hồn tồn các axit
2 Q trình kết tinh ở nhiệt độ thấp
Hịa tan dầu cá trong dung môi cần khảo sát, với tỉ lệ dung môi là nhất định. Lắc đều để
dầu tan hồn tồn trong dung mơi. Thực hiện kết tinh bằng cách cho vào tủ đông (ở nhiệt
độ cần khảo sát) với thời gian kết tinh là 1 ngày.
3 Quá trình lọc


Trang 13
Đề tài: dầu cá
Lớp HC06TP

*Sau khi kết tinh xong, ta sẽ tiến hành tách pha bằng cách lọc qua giấy lọc thu lấy pha
lỏng dưới lọc và pha rắn trên lọc. Quá trình lọc sẽ được thực hiện ngay trong tủ đông
nhằm ổn định nhiệt độ lọc.
*Các acid no kết tinh lại sẽ nằm trên giấy lọc,các acid không no ở dạng lỏng sẽ đi qua
giấy lọc. Ta thu được 2 pha, pha lỏng dưới lọc và pha kết tinh trên lọc.
*Sau khi lọc xong, hai pha sẽ được đem ra ngồi, ở nhiệt độ phịng, pha kết tinh sẽ tan ra,
dùng dung môi để tráng hết dầu trên giấy lọc
4 Quá trình khử nước
*Các pha thu được sẽ được lọc qua Na2SO4 khan nhằm tách hoàn toàn nước lẫn trong dầu
cá. Sau khi lọc xong, dùng dung môi để rửa Na2SO4 nhằm thu hết lượng dầu.
*Sau đó ta sẽ tiến hành cô quay các mẫu dầu trong dung môi, đuổi hết dung môi thu lấy
các acid béo tinh khiết.
*Khi cô quay xong ta sẽ đem cân, xác định chính xác lượng axit béo no (pha kết tinh) và
lượng axit béo khơng no (pha lỏng) thu được.
5 Q trình phân tích mẫu
6 Q trình xử lí số liệu:
Hiệu suất thu hồi = (% axit trong pha lỏng * % pha lỏng thu được)/ % axit trong mẫu
nguyên liệu đầu.
** Kết luận chung
o Để thu được lượng EPA cao nhất ta có thể thực hiện trích li với các thơng số như sau
Dung môi: acetone
Nhiệt độ kết tinh: -70độC
Tỉ lệ dung môi: 1:10
o Để thu được lượng DHA là cao nhất ta có thể thực hiện q trình kết tinh với các thông
số:
Nhiệt độ kết tinh: -70độC
Dung môi : acetone
Tỉ lệ dung môi: 1:10

Hay

Dung môi :hexane
Nhiệt độ kết tinh: -70độC
Tỉ lệ dung mơi: 1:20
o Để thu được lượng DHA và EPA là cao nhất ta có thể thực hiện quá trình kết tinh với
các thơng số:
Nhiệt độ kết tinh: -70độC
Dung môi : acetone
Tỉ lệ dung môi: 1:10


Trang 14

Đề tài: dầu cá
*♣♣♣*

Lớp HC06TP



×