TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP
“QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU NHỜN TẠI
NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU NHỜN
NHÀ BÈ”
LỚP CDHD 4- NHÓM HÓA DẦU 2
GVHD TRẦN THỊ HỒNG
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
LỜI CẢM ƠN
W X
Lời cảm ơn đầu tiên, chúng em xin chân thành
gởi đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công nghiệp
TP.HCM, các thầy cô Khoa Hóa và nhất là thầy cô bộ
môn Hóa Dầu đã hết lòng giảng dạy và tạo điều kiện
để chúng em được học và thực tập, giúp chúng em hiểu
nhiều hơn về ngành học cũng như nghề nghiệp của
mình.
Chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban
Giám Đốc nhà máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè-Kho
B, các Cô, Chú, Anh, Chò trong nhà máy, đặc biệt là
chú Nguyễn Tấn Lợi đã tận tình chỉ dạy chúng em về
đặc điểm công nghệ, cách vận hành các thiết bò. Giúp
chúng em có thêm có thêm những kinh nghiệm thực tế
thật bổ ích để bổ sung vào kiến thức mà chúng em
được học ở trường.
Để hoàn thành được báo cáo thực tập này không
thể không nhắc đến GV Trần Thò Hồng, cô đã tận tình
hướng dẫn và chỉ dạy giúp chúng em xác đònh rõ mục
đích và phương hướng thực tập. Chúng em xin gởi lời
cảm ơn chân thành đến cô.
Cuối cùng xin chúc quý Thầy Cô, các Cô, Chú,
Anh, Chò dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành tích trong
sự nghiệp giáo dục và thành công trong công việc.
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
30 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
LỜI MỞ ĐẦU.
Y Z
Xã hội ngày một phát triển, kéo theo các ngành công
nghiệp cơ khí phát triển một cách nhanh chóng. Trong đó dầu
nhờn đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận hành và bảo
vệ máy móc, thiết bò. Vì vậy xăng dầu nói chung và dầu nhờn
nói riêng là những sản phẩm mang tính chiến lược. Sự tồn tại
của chúng có tính quyết đònh đến sự phát triển về kinh tế, ổn
đònh về chính trò, an ninh, quốc phòng của từng quốc gia.
Ở nước ta sự ra đời của công ty hóa dầu Petrolimex có ý
nghóa rất quan trọng trong giai đoạn tiến đến công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước. Trong đó, nhà máy Sản Xuất Dầu
Nhờn Nhà Bè (thuộc chi nhánh hóa dầu Sài Gòn) có nhiệm vụ
nhập nguyên liệu, tồn chứa và pha chế dầu nhờn thành phẩm
cung ứng ra thò trường miền Nam và xuất khẩu ra một số nước
lân cận. Ngoài ra, nhà máy còn nhập các sản phẩm dầu nhờn
đặc chủng và các sản phẩm mỡ nhờn để bán ra.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là sự vận dụng
những kiến thức mà chúng em đã được học tại trường Đại Học
Công Nghiệp TP.HCM vào thực tếù ở nhà máy Sản Xuất Dầu
Nhờn Nhà Bè. Trong quá trình thực tập, chúng em đã được tìm
hiểu thực tế về qui trình công nghệ, qui trình sản xuất và
những qui đònh quản lý các hoạt động của nhà máy.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, mặc dù đã cố
gắng nhiều nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ ban lãnh
đạo, các cô, chú trong nhà máy, quý thầy cô cùng các bạn để
bài báo cáo của chúng em hoàn thiện hơn.
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
31 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
W X
Họ tên sinh viên:
1. Lê Văn Nam
2. Trần Quốc Toàn
3. Trần Văn Toán
4. Phan Mạnh Toàn
5. Tạ Chí Thiện
Đơn vò thực tập: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
Thời gian thực tập: Từ ngày 11 - 03 đến 11 – 04 – 2005
Nhận xét :
Tp.HCM, ngày…. , tháng…. , năm 2005
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
32 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
33 Nhóm: Hóa Dầu 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
W X
Họ tên sinh viên:
1. Lê Văn Nam
2. Trần Quốc Toàn
3. Trần Văn Toán
4. Phan Mạnh Toàn
5. Tạ Chí Thiện
Lớp: CDHD4
Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Nhận xét :
Tp.HCM, ngày…. , tháng…. , năm 2005
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
34 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
35 Nhóm: Hóa Dầu 2
1.1. CÔNG TY CP HÓA DẦU PETROLIMEX :
Sau 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn thống nhất, Cục Vật tư thuộc Bộ Vật tư
(nay là Bộ Thương Mại) đã tiếp quản toàn bộ cơ sở vật chất kó thuật, tài sản củõa kho
xăng dầu Nhà Bè trước đó do ba hãng: SHELL, CALTEX, ESSO làn chủ. Đồng thời
ra quyết đònh thành lập Công ty Xăng Dầu Miền Nam có trụ sở tại số 15 đường Lê
Duẩn, phường Bến Nghé – Quận 1 – Tp Hồ Chí Minh.
Ngày 04/10/1976, Bộ trưởng Bộ Vật tư ra quyết đònh số 827/VT – QT về việc Công ty
xăng dầu Miền Nam đổi tên thành Công ty xăng dầu khu vực II trực thuộc Tổng công
ty xăng dầu Việt Nam.
Trong thời gian này dầu mỡ nhờn và xăng dầu…là những mặt hàng kinh doanh
chủ yếu thuộc chức năng. Nhiệm vụ của công ty xăng dầu khu vực II. Xăng dầu được
cấp phát theo chỉ tiêu kế hoạch do nhà nùc giao hàng năm cho tất cả các nhu cầu an
ninh quốc phòng, vận tải, sản xuất kinh doanh và tiêu dùng… mang lại hiệu quả lớn
trong việc ổn đònh giá cả, thò trường và an ninh xã hội.
Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thò trường, ngành xăng dầu nói chung và
Công ty xăng dầu khu vực II nói riêng được trao quyền chủ động xuất nhập xăng dầu,
thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong sinh hoạt và đặc biệt là trong công nghiệp,
góp phần vào tăng trưởng của GDP và chất lượng sống của toàn dân.
Từ năm 1992 trở lại đây, các hãng dầu nhờn lớn trên thế giới như Castrol, BP,
Shell, Esso, Caltex… đã bắt đầu thâm nhập vào thò trường Việt Nam và cạnh tranh gay
gắt. Vì vậy , trong thới gian này Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã liên doanh với
BP thành lập công ty BP Petco tổ chức sản xuất kinh doanh dầu mỡ nhờn tại thò
trường Việt Nam.
Để củng cố và tiếp tục phát huy sức mạnh của một hảng xăng dầu quốc gia,
9/6/1994, Bộ Thương mại ra quyết đònh số 745TMT – CCB - QĐ về việc thành lập
Công ty dầu nhờn Petrolimex (Petrolimex Lubricants Company), gọi tắt là PLC.
Trong quá trình họat động, công ty đã mở rộng kinh doanh các mặt hàng khác như:
nhựa đường hóa chất bên cạnh mặt hàng chủ lực là dầu mỡ nhờn.
Nhằm phù hợp với chức năng đa dạng hóa nghành nghề kinh doanh, ngày
13/10/98 theo quyết đònh số 1191/1998/QĐ/BTM của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại,
Công ty dầu nhờn Petrolimex được đổi tên thành Công ty Hóa dầu Petrolimex trực
thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Trụ sở công ty : Số 1-Khâm Thiên-Đống Đa
- Hà Nội.
Tháng 3 năm 2004 công ty được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần
Hóa dầu Petrolimex. Hiện nay công ty có các thành viên như sau:
• Xí nghiệp Dầu nhờn Hà Nội
• Chi nhánh Hóa dầu Hải Phòng
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
36 Nhóm: Hóa Dầu 2
• Chi nhánh Hóa dầu Đà Nẵng
• Chi nhánh Hóa dầu Sài Gòn
• Chi nhánh Hóa dầu Cần Thơ
1.2. CHI NHÁNH HÓA DẦU SÀI GÒN:
Tên tiếng Anh: Saigon Petrochemical Branch of PLC
Tên viết tắt: PLC SàiGòn
Trụ sở giao dòch: 15 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại (848) 8 232 865, (848) 8 231 453
Fax: (848) 8231445
Phạm vi hoạt động: Từ Bình Thuận vào đến khu vực TPHCM. Chi nhánh là
doanh cổ phần trực thuộc công ty Hóa dầu, có tài khoản và có dấu riêng.
Chức năng:
Xuất nhập khẩu và sản xuất kinh doanh các mặt hàng dầu mỡ nhờn, nhựa
đường, dung môi hóa chất và các sản phẩm hoá dầu trừ nhiên liệu.
Dòch vụ gia công, uỷ thác xuất nhập khẩu hóa cảnh, tạm nhập tái xuất các mặt
hàng thuộc chức năng của Chi nhánh
Nhiệm vụ:
Tuân thủ mọi chủ trương, chính sách kinh tế pháp luật của nhà nước, nghóa vụ
nộp thuế đối với ngân sách nhà nước.
Tổ chức xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh để thực hiện các mục tiêu
của công ty giao.
Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đáp ứng yêu
cầu của khách hàng, nâng cao thò phần kinh doanh.
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ nâng cao năng lực và trình độ quản lý.
1.3. NHÀ MÁY DẦU NHỜN NHÀ BÈ
Nhà máy là đơn vò sản xuất trực thuộc chi nhánh Hóa dầu Sài Gòn,chuyên sản
suất các mặt hàng dầu nhờn mang nhãn hiệu PLC, RACER , ELF thuộc các chủng
loại dầu động cơ, dầu thuỷ lực, dầu hộp số…
Nhà máy có vò trí rất thuận lợi cho việc xuất nhập nguyên liệu, hàng hóa bằng
đường bộ, đường sông và đặc biệc là đường biển. Nhà máy nằm trong kho B trong
tổng kho xăng dầu Sài Gòn, phía Đông giáp sông Sài Gòn, phía Tây là đường Huỳnh
Tấn Phát dẫn về khu chế xuất Tân thuận, đại lộ Nguyễn Văn Linh, và Trung tâm
thành phố.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
1.3.1.Cơ cấu tổ chức nhà máy:
GĐNM
Phòng kế
hoạch điều độ
Phòng hóa
nghiệm
Đội pha
chế đóng
rót
Đội giao
nhận
Đội cơ
khí
1.3.2 Chức năng của các phòng ban:
Giám đốc nhà máy : Chòu trách nhiệm trước Giám đốc chi nhánh về việc điều
hành toàn bộ họat động của nhà máy. Có quyền quản lý, điều hành dối với toàn bộ
nhân viên.
Phòng kế hoạch điều độ: Chòu trách nhiệm điều động theo dõi các hoạt động
liên quan trực tiếp đến các thủ tục giao hàng cho khách hàng.
Phòng hóa nghiệm: Chòu trách nhiệm lấy mẫu kiểm tra khi nhập, tồn chứa, pha
chế… của dầu gốc, phụ gia, thành phẩm. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng, lập biểu
mẫu lưu và báo cáo cho phòng kỹ thuật, lãnh đạo chi nhánh và khách hàng khi cần.
Phối hợp với các bộ phận khác xem xét, tổng hợp và giải quyết các vấn đề về chất
lượng của nguyên liệu và sản phẩm.
Đội pha chế đóng rót: Chòu trách nhiệm về các hoạt động liên quan trực tiếp
đến sản xuất: nhập dầu, pha chế, đóng rót dầu vào phuy, can, lon, xe bồn; xếp thành
phẩm lên balet.
Đội giao nhận: Chòu trách nhiệm đưa hàng vào kho, xuất hàng, tiếp nhận và xử
lý các khiếu nại của khách hàng.
Đội cơ khí: Tổ chức theo dõi, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bò của nhà
máy.
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
37 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
1.3.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng :
ĐƯỜNG VÀO KHO B
KHU BỒN BỂ CHỨA DẦU GỐC
Nhà gia
nhiệt
NHÀ KHO
Khu xử lý
nươ
ù
cxư
û
Xưởng sửa
chư
û
acơkhí
Văn phòng ,phòng
hóa n
g
hie
ä
m
Khu đóng rót
Bồn thành
phẩm
Cổng vào
Khu pha
chế
Bãi chứa phi
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
38 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY
KHU BỒN DẦU GỐC
BPG
B 10
B 9
K P C
B T P
K Đ R
V P
B P 1
KHU XUẤT XE BỒN
234
56
B 3
B 5
B 4
BỒN PHỤ GIA
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
39 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
40 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
41 Nhóm: Hóa Dầu 2
2.1. Giới thiệu về dầu nhờn :
Dầu nhờn là chất bôi trơn không thể thiếu của các loại động cơ xe máy. Chất
bôi trơn giúp cho máy móc, động cơ hoạt động một cách tuần hoàn và êm ả.
Hiện nay người ta sử dụng chất bôi trơn ở 4 dạng:
Chất bôi trơn dạng khí.
Chất bôi trơn dạng lỏng.
Chất bôi trơn dạng đặc sệt.
Chất bôi trơn dạng rắn.
Trong 4 dạng sử dụng thì dạng lỏng là phổ biến nhất. Sử dụng chất bôi trơn hợp
lý sẽ được công suất máy tối đa, kéo dài tuổi thọ của máy và tiết kiệm rất nhiều chi
phí. Nếu thiếu chất bôi trơn hoặc sử dụng chất bôi trơn không phù hợp thì không một
loại máy móc nào từ đơn giản đến phức tạp có thể hoạt động lâu dài được.
Hàng năm trên thế giới tiêu thụ một lïng lớn chất bôi trơn khổng lồ. Đối với
thò trường Việt Nam nhu cầu về chất bôi trơn ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng lẫn
số lïng để phù hợp với sự phát triển của các ngành công nghiệp, năng lượng, vận
tải…
Để sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu điều đầu tiên tất cả các công ty dầu nhờn
phải có các sản phẩm đạt chất lượng và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thò trường.
Điều đó không ngoại trừ với chi nhánh hoá dầu. Ngoài ra còn đòi hỏi vạch ra các kế
hoạch chiến lược để tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm, tăng doanh thu, tăng thò
phần, mở rộng thò trường và có uy tín với khách hàng…
2.2. Công dụng của dầu nhờn :
Trong quá trình làm việc, dầu nhờn có 5 công dụng sau: Bôi trơn, chống ăn
mòn kim loại, làm mát, làm kín, và làm sạch động cơ.
2.2.1. Bôi trơn máy :
Bôi trơn máy là công dụng quan trọng nhất của dầu nhờn làm giảm ma sát khi
2 bề mặt kim loại tiếp xúc với nhau nên làm giảm tổn thất cơ giới, tăng hiệu suất có
ích của động cơ.
Khi bôi trơn thì ma sát trực tiếp giữa các chi tiết máy được thay thế bằng ma
sát nội tại màng chất bôi trơn thể lỏng ngăn cách giữa các chi tiết máy ma sát nội tại
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
42 Nhóm: Hóa Dầu 2
của màng chất lỏng này có hệ số ma sát nhỏ hơn rất nhiều so với các loại ma sát
khác. Nó có tác dụng tăng hiệu suất hữu ích của động cơ và ngăn chặn tối đa sự mài
mòn, đặc biệt là ở chỗ tiếp xúc có vận tốc thấp bề mặt chòu tải cao.
Trong trường hợp này cần sử dụng phụ gia chống mài mòn khi ở nhiệt độ và áp
lực cao vẫn bảo đảm tính bôi trơn.
2.2.2. Chống ăn mòn kim loại :
Khi máy hoạt động một phần hơi nước không thoát ra ngoài được đọng lại ở
Cacte hoặc các acid, các chất có tính ăn mòn sinh ra khi nhiên liệu cháy dở. Khi máy
ngừng hoạt động hoặc khi hoạt động trên công trường, đồng ruộng môi trường ẩm ướt
đôi khi tiếp xúc trực tiếp với nước hoặc khi thời tiết lạnh, máy mới khởi động máy
móc rất dễ bò ăn mòn và bò rỉ sét. Để bảo vệ máy sử dụng bôi trơn phủ lên lớp màng
bên ngoài tránh sự tiếp xúc của chi tiết máy với môi trường xung quanh và trung hòa
lượng acid thì phải sử dụng dầu phụ gia mang tính kiềm.
2.2.3. Làm mát máy :
Máy nóng lên khi động cơ làm việc do sự ma sát và nhiên liệu cháy toả ra.
Như ở pittong, xilanh, vòi phun… Dầu máy Cacte sẽ làm mát khi tải nhiệt ở bộ phận
có nhiệt độ cao đi vào dầu Cacte và được làm mát nhờ bộ tản nhiệt. Hệ thống làm
mát ở máy móc, động cơ chủ yếu là nước còn làm mát bằng dầu chủ yếu là làm mát
pittông.
Chức năng làm mát này đòi hỏi dầu phải chòu được nhiệt độ cao nghóa là dầuu
phải giữ được tính ổn đònh không bò biến chất do tác dụng của oxy trong không khí tại
nhiệt độ cao nên phải có phụ gia chống oxy hoá.
2.2.4. Làm kín máy :
Trên thực tế bề mặt của xécmăng, rãnh xécmăng và thành xilanh không trơn
tru. Điều này sẽ làm giảm công suất của động cơ do hơi đốt từ trong buồng đốt có áp
suất cao lọt ra ngoài váo Cacte là nơi có áp suất thấp.
Dầu máy có chức năng lấp vào các khoảng trống giữa xécmăng và xilanh, điều
này phụ thuộc vào độ nhớt của dầu nhờn.
2.2.5. Làm sạch máy :
Khi động cơ làm việc thường có vẩy rắn tróc ra khỏi bề mặt đặc biệt là khi sửa
chữa, lắp rắp chạy rà mặt khác khi máy hoạt động nhiên liệu bò đốt cháy tạo ra muội
than nó có thể làm cháy xécmăng và tạo ra cặn bùn, cặn cứng do hơi nước trộn lẫn
với bụi của sản phẩm xuống cấp, và nhiên liệu cháy dở sẽ hạn chế sự lưu thông của
dầu. Cặn cứng sản phẩm của quá trình oxy hoá các hợp chất kém ổn đònh có trong
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
dầu tại nhiệt độ và áp suất cao. Dầu bôi trơn sẽ có tác dụng cuốn trôi các vảy tróc,
bụi bẩn, cặn cứng, cặn bùn sau đó giữ lại ở bầu lọc của hệ thống bôi trơn.
Dầu nhờn khi có phụ gia tẩy rửa sẽ có tác dụng ngăn cản sự tích cặn giữ cho
chi tiết luôn luôn sạch sẽ và tạo điều kiện cho động cơ hoạt động trơn tru. Để đảm
bảo công dụng của dầu bôi trơn yêu cầu dầu bôi trơn phải có thành phần và chất
lượng phù hợp.
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
43 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
44 Nhóm: Hóa Dầu 2
3.1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT :
Nguyên liệu sản xuất dầu nhờn gốc và phụ gia. Đối với Nhà máy Dầu Nhờn Nhà Bè
dầu gốc và phụ gia đều được nhập từ nước ngoài. Để các sản phẩm đầu ra có chất
lượng cao Công ty có những quy đònh đối với chi nhánh về việc nhập dầu gốc cũng
như phụ gia rất khắt khe.
3.1.1. Dầu gốc :
Dầu gốc là thành phần mang tính quyết đònh cho chất lượng của sản phẩm vì nó
quyết đònh độ nhớt và chỉ số độ nhớt của dầu nhờn. Chi nhánh Hoá Dầu Sài Gòn
thường nhập ba loại dầu gốc : SN 150, SN 500, BS 150.
Đôi lúc chi nhánh nhập thêm loại dầu gốc khác (SN 600, SN 400, …). Đối với
chi nhánh Hoá Dầu Sài Gòn loại dầu gốc hay nhập về nhất là SN 500 vì nó có độ
nhớt phù hợp cho việc pha chế nhiều loại dầu nhờn. Như dầu động cơ, dầu thủy lực.
Độ nhớt của các loại dầu gốc :
Dầu gốc Độ nhớt ở 100
0
C (Cst)
SN 150 5 – 6
SN 500 9 – 11
BS 150 30 – 32
Dầu gốc thường được nhập từ tàu lớn của nước ngoài sau khi kiểm tra chất
lượng đạt các chỉ tiêu Dầu gốc được bơm vào các bể chứa:
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
45 Nhóm: Hóa Dầu 2
Các chỉ tiêu quan trọng của dầu gốc. Khi lấy mẫu từ các hầm tàu mang về lên
phòng thử nghiệm đầu tiên người ta thử dầu có bò lẫn nước hay không. Sau đó tiếp tục
xác đònh các chỉ tiêu khác.
Các chỉ tiêu phải kiểm tra trước khi nhập dầu gốc :
Cảm quan.
Tỷ trọng ở 15
0
C (ASTM D 1298-85).
Độ nhớt ở 40
0
C (ASTM D 445-94).
Độ nhớt ở 100
0
C (ASTM D 445-94).
Chỉ số độ nhớt (ASTM D 2270-93).
Màu ASTM (ASTM D 1500-96).
Nhiệt độ chớp cháy (ASTM D 92).
Hàm lượng nước (ASTM D 95).
TAN, mg KOH/g (ASTM D 2896).
Kết quả phân tích được ghi vào hoá đơn nghiệm.
Ví dụ: Chỉ tiêu của loại dầu gốc SN 150
Đặc điểm Chỉ tiêu Phương pháp thử
Cảm quan Trong và sáng
Màu 2.1 (max) ASTM D 1500
Tỷ trọng (ở 15
0
C) 0,878 ASTM D 1298
Độ nhớt 40
0
C (Cst) 30.0/32.5 ASTM D 445
Độ nhớt 100
0
C (Cst) 5.16 ASTM D 445
Chỉ số độ nhớt 97 (min) ASTM D 2270
Điểm đông đặc (
0
C) -12 (max) ASTM D 97
TBN (mgKOH/g) 0.1 (max) ASTM D 2896
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
46 Nhóm: Hóa Dầu 2
Tốc độ khử nhữ (ml/ml) 90 (max) ASTM D ID 19
Chớp cháy cốc kín (
0
C) 204 (min) ASTM D 93
Chớp cháy cốc hở (
0
C) 225 (min) ASTM D 92
3.1.2. Phụ gia :
3.1.2.1. Giới thiệu phụ gia :
Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim, vô cơ và có thể là một nguyên tố
hoá học. Có rất nhiều loại tên phụ gia khác nhau, phụ gia cũng có tính ảnh hưởng
quyết đònh đối với dầu nhờn. Nó làm tăng những tính nămg vốn có của dầu nhờn như
bôi trơn, làm sạch, làm kín, giảm sự ăn mòn kim loại do oxy hoá … Ngoài ra nó còn
mang lại các tính năng mới cho dầu nhờn như mùi thơm, màu sắc. Trên thò trường
hiện nay yêu cầu về chất lượng sử dụng cho máy móc rất cao nên hầu như trong dần
nhờn
đều có pha thêm phụ gia từ khoảng 0,1 ppm đến 25%.Khi nhập phụ gia yêu cầu phải
kiểm tra, kiểm đònh rất khắt khe. Tuỳ từng loại phụ gia có tính chất khác nhau. Có
những phụ gia tương trợ lẫn nhau tăng cao tính năng của dầu cũng có những phụ gia
khác nhau có những hiệu ứng đối kháng nhau làm giảm tính năng của dầu.
Phụ gia ở nhà máy thường được nhập bằng phuy, có thể bằng tàu và bằng xe
bồn lưu động của Nhà Máy Dầu Nhờn (Có 2 xe bồn V = 4000L). Trước khi nhập phải
lấy mẫu để xác đònh chất lượng và kiểm tra qua chứng từ).
Các chất phụ gia chống tạo bọt, Silicon đặc biệt polymetyl – syloxan,
polymetacrylat, etanolamin …
3.1.2.2. Một số tên thương mại của các phụ gia :
PLC : 31/46B/49E/60/78E/85/96e, ADI.
ELF : MF 385A/394V/668V/, Disopac
SHEEL : Lubad/199/223/383/498/1024
3.1.2.3. Một số tên phụ gia và công dụng của nó :
Phụ gia
Công dụng
1. Nhóm động cơ
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
47 Nhóm: Hóa Dầu 2
1439 Phụ gia đóng gói không chứa đồng
883A Phụ gia đa năng sử dụng cho động cơ Diesel
958 Chất cải thiện độ nhớt
1145 Chất giảm hệ số masát
1636 Phụ gia dầu động cơ
976 Phụ gia đóng gói tàu biển
1150
2. Nhóm truyền động
1024 Phụ gia cao áp bánh răng
932 Phụ gia chòu áp cao dùng cho bánh răng CN
352 Chất làm giảm nhiệt độ đông đặc
279 Chất chống tạo bọt
3. Dầu truyền nhiệt
1138 Phụ gia đóng gói
4. Nhóm thủy lực
348 Chất chống ôxy hoá
274 Chất chống rỉ sét
273 Phụ gia chống áp lực cao cho dầu thủy lực
512 Chất khử bọt
Tuỳ theo phụ gia mà phân tích theo các tính chất hoá lý sau :
Tỷ trọng ở 15
0
C (ASTM D1229-25).
Độ nhớt ở 100
0
C/40
0
C (ASTM D2896-95).
TBN, mgKOH/g (ASTM D2896-95).
Hàm lượng nước (ASTM D95-83).
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
48 Nhóm: Hóa Dầu 2
Hàm lượng kim loại (ASTM D4628-96).
Kết quả phân tích được ghi vào đơn hóa nghiệm.
3.1.3. Một số vật liệu khác : Bao bì chứa thành phẩm :
Các loại can : 18 lít, 25 lít
Các loại phuy : 200 lít, 209 lít
Các loại lon : 700 ml, 800ml, 1 lít, 4 lít. Được cung cấp bởi Công ty
TNHH Nhựa Phước Thành.
Các loại phuy sẽ được tái sử dụng.
Các loại bao bì khi đưa vào sử dụng sẽ được bổ sung thêm các số liệu như số
batch, loại sản phẩm, nhãn hiệu. (Bằng máy in phun hoặc lăn tay bằng sơn).
Dầu FO :
Dầu Fo được sử dụng để làm nhiên liệu lò gia nhiệt (Khoảng 30-40 l/h)
Máy nén khí cung cấp khí cho hệ thống đóng nắp lon, phuy và pha chế dầu
nhờn.
Máy gia nhiệt (hơi nước hoặc dầu truyền nhiệt) để gia nhiệt đường ống khi bơm
hút dầu gốc, phụ gia và gia nhiệt khi pha chế dầu nhờn.
Ngoài ra còn có băng keo, các hoá chất dùng để băng dán nguyên liệu và
thành phẩm. Để đảm bảo chất lượng của sản phẩn đầu ra trong việc nhập nguyên vật
liệu sản xuất có những yêu cầu và đòi hỏi rất cao, đó là các quy đònh về nhập dầu gốc
và phụ gia (phụ lục 3).
Khả năng thay thế nguyên liệu :
Dầu gốc và phụ gia chủ yếu được nhập từ nước ngoài, nên không hoàn toàn
chủ động. Để đáp ứng tốt trong quá trình kinh doanh sản xuất. Chi nhánh đã lựa chọn
những nhà cung ứng đảm bảo uy tín và tính toán chi tiết khâu nguyên liệu trong quá
trình sản xuất. Mặt khác dầu gốc có thể tồn chứa được khá lâu và trong môi trường
kinh doanh hiện nay, nếu không có gì thay đổi lớn thì việc mua bán giữa các nước rất
dễ dàng đặc biệt là các nước trong khu vực Asean. Nếu gặp trường hợp đặc biệt thiếu
một loại nguyên liệu nào đó để sản xuất có thể điều chỉnh kế hoạch sản xuất bằng
cách mua một vài loại dầu gốc có độ nhớt khác như : SN 400, SN 600 hoặc tự pha chế
lấy nguyên liệu với yêu cầu phải đạt các chỉ tiêu như : độ nhớt, tỷ trọng, kiềm tổng, …
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
49 Nhóm: Hóa Dầu 2
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
50 Nhóm: Hóa Dầu 2
4.1. Bước 1: Chuẩn bò :
Khi có lệnh nhập dầu gốc từ cấp trên, cần chuẩn bò kiểm tra hệ thống đường
ống nhập, bồn chứa, pit và các thiết bò phụ trợ. Đo, tính trữ lượng của bồn để đưa ra
phương án thích hợp. Nếu bể dơ phải súc rửa bằng dầu DO, làm vệ sinh sạch sẽ
Cùng giám đònh đóng niêm phong các van xuất từ bồn nhập và các van thuộc
đường ống nhưng đi lệch hướng của bồn.
Cần bố trí nhân lực.
3 người ở cầu tàu bắt đường ống và canh đồng hồ áp suất.
3 người kiểm tra lấy mẫu, hầm hàng, đường ống đem phân tích mẫu
1 người kiểm tra đường ống xem có bò rò rỉ, bẹp móp
2 người đo bồn chòu trách nhiệm canh bồn.
2 người điều hành qui trình và theo dồi, báo cáo cho cấp trên trong quá
trình nhập dầu.
4.2. Bước 2: nhập dầu.
Khi tàu nhập bến cần báo cáo trước cho bên vinacontrol (trọng tài) cùng phòng
hoá ngiệm lấy mẩu để kiểm tra theo đúng mẩu gởi theo, kiểm tra hầm hàng, niêm
phong các ống có liên quan. Khi đạt kết quả thử nghiệm đúng yêu cầu của 2 bên thì
bắt đầu cho nhập dầu.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
51 Nhóm: Hóa Dầu 2
Lúc dầu nhập dầu với áp suất nhỏ khoảng 0,5kg/cm
2
trong khoảng 10-15 phút
lấy mẫu đường ống thử lại và cách 1 giờ lấy mẫu đường ống 1 lần để kiểm tra (hàm
lượng nước, độ nhớt… ) để tránh trường hợp khi đổi hầm hàng chất lượng không đạt
yêu cầu.
Trong quá trình nhập cần theo dõi đồng hồ áp suất liên tục giữ cho áp suất
được ổn đònh để người canh bồn có chuẩn bò trong trường hợp nếu có chuyển bồn
chứa. Cần giữ áp suát không quá 6kg/cm
2
để bảo vệ đường ống nhập tránh sự cố xảy
ra.
Trong trường hợp nhập nhiều loại dầu gốc cùng 1 lần trong khi nhà máy chỉ có
2 đường ống nhập thì ta nhập hết 1 loại dầu khi muốn nhập loại dầu khác ta cần làm
sạch đường ống bằng pit.
4.2.1. Cách làm.
Bỏ pit vào đường ống dùng khí nén từ máy nén khí lưu động của nhà máy, nén
khí từ 2-3kg/cm
2
thì giật nhanh van để pit co đà đẩy sạch dầu trong đường ống về bồn
chứa. Theo dõi pit chạy đến cuối đường ống thì cờ báo hiệu sẽû bật lên. Lúc này cần
mở bơm phụ trợ hút phần dầu còn dư ở cuối đường ống khoảng 20-30 lít đồng thời tắt
máy nén khí xả gió cuối đường ống để giảm áp suất trước khi lấy pit ra khỏi đường
ống để tránh nguy hiểm.
Tuỳ độ nhớt của từng loại mà thời gian pit đến đích như:
SN 150: khoảng 8-10 phút
SN 500: khoảng 10-15phút
SN 150: khoảng 15-20phút
4.3. Bước 3: kiểm tra sau khi nhập
Sau khi thổi pit xong, đóng các van chặn để việc đo tính lượng dầu nhập được
chính xác, sau 24 giờ để dầu trong bồn được yên (để tránh hao hụt khi tính toán) các
niêm và xác nhận, lập biên bản báo cáo về chi nhánh công tác nhập dầu đã hoàn tất.
Chú ý.
Khi lấy mẫu phân tích nếu không đạt yêu theo mức độ thông báo cho chủ tàu
xác nhận và có thể nhập vào bể chứa riêng sau đó giải quyết. Nếu mức độ nghiêm
trọng đại diện 2 bên lập chàng thư trả lại hàng.
Các thiết bò, dụng cụ bò hư hỏng có sự cố cần khắc phục sửa chữa hoặc yêu cầu
thay thế .
p suất nén khí cao, thấp hoặc thay đổi đột ngột tìm nguyên nhân điều chỉnh
kòp thời.
Khi thổi pit tránh trường hợp để pit ngược chiều, pit sẽ không chạy. Trong
trường hợp để pit ngược cần tắt máy nén khí, xả khí trong đường ống sau đó bỏ pit
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
52 Nhóm: Hóa Dầu 2
khác vào cho máy nén khí hoạt động với áp lực cao hơn 3-3,5kh/cm
2
, giật mạnh van
để pit có đà đuổi cả pit ngược lại.
Vật làm sạch đường ống có nhiều loại như pit, banh cao su, banh mút, banh
cước….Tùy mục đích sử dụng và độ co của đường ống mà sử dụng và đường ống có độ
rỉ sét cao cần làm sạch thì dùng banh cước vì có khả năng mài mòn cao lớn. Trường
hợp độ co của đường ống hẹp thì không dùng pit vì sẽ không chạy qua được mà phải
dùng banh cao su để làm sạch.
4.4. Qui trình xuất dầu gốc.
Hệ thống đường ống nhập trong điều kiện cần thiết cũng có thể là đường ống
xuất từ bồn chứa ngược ra cầu tàu để xuất cho các tàu nhận hàng, nhưng các công
đoạn thủ tục đơn giản hơn.
Nếu xuất xe bồn thì 1 hoặc 2 người kiểm tra chứng từ xuất đúng số lượng, loại
hàng. 1 ngươi điều khiển controlpanel, 1 người cầm cần xuất. Hoặc 1 người kiêm cả 2
việc vừa điều khiển vừa xuất hàng.
4.5. Quá trình nhập phụ gia
Nhập phụ gia dạng phy thuộc trách nhiệm của đội giao nhận :Tiến hành kiểm
tra đối chứng từ hàng hoá về chủng loại, tình trạng bao bì, số lượng của bên giao gởi
4.5.1. Các bước tiến hành của phòng thực nghiệm:
Lấy mẫu:
Mẫu lấy phuy bể, hầm tàu,xà lan đường ống. Lấy mẫu phải đúng cách thức quy
đònh để có mẫu đại diện cho lô hàng
Khi lấy mẫu cần có các dụng cụ: ống lấy mẫu hoặc bình lấy mẫu, giẻ lau.
Lấy mẫu đối với phuy và các bao bì chứa nhỏ có các loại mẫu :
Mẫu chung: đưa ống lấy mẫu vào phuy hoặc bao bì chứa chất lỏng bòt
kín miệng ống cho tới khi ống chạm đáy và kéo từ từ lên căn cho tới khi đưa ống ra
khỏi phuy hoặc bao bì thì chất lỏng vừa đầy ống, đưa đổ vào bình chứa mẫu .
Mẫu đáy: đưa ống lấy mẫu vào phuy hoặc bao bì chứa chất lỏng bòt kín
miệng cho tới khi chạm đáy và chờ chất lỏng chạm đáy rồi kéo lên đổ vào cốc thuỷ
tinh quan sát bằng mắt. Nếu có nước hay tạp chất mới mang lên phòng hoá nghiệm.
Chú ý: số mẫu lấy luôn bằng căn bậc 3 của số phuy hoặc bao bì.
Ví dụ:
Hai đến tám phuy lấy mẫu trong hai phuy.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Khoa Công Nghệ Hoá Học ĐVTT: Nhà Máy Sản Xuất Dầu Nhờn Nhà Bè
Sau khi lấy mẫu pha mẫu chung số mẫu đã lấy và chỉ để lại 2 lít mẫu chia đôi
vào hai bình chứa mẫu 1 lít chứa mẫu dán nhãn lưu, 1 lít để phân tích.
Có thể lấy mẫu chung bằng cách lắc hoặc khuấy đều chất lỏng trong phuy hoặc
bao bì rồi đưa ống vào lấy mẫu ra.
Lấy mẫu thường do công nhân pha chế đóng rót thực hiện.
Giờ người ta chỉ lấy mẫu phuy khi kiểm tra dầu hay phụ gia nhập, tồn chứa,
chứ không lấy mẫu khi đóng rót phuy. Vì thế trùc lúc đưa vào đóng rót dầu đã được
kiểm tra chất lượng.
Lấy mẫu bể chứa, tàu dầu, xà lan có các loại mẫu:
Mẫu chạy: cho bình lấy mẫu vào trạm đáy bồn giật nút đậy miệng bình và kéo
từ từ lên khỏi mặt dầu.
Mẫu cục bộ: lấy mẫu tại vò trí bất kì.
Mẫu bề mặt: mẫu được lấy tại vò trí cách mặt thoáng 180 mm.
Mẫu trên: mẫu có được tại điểm giữa 1/3 cột chất lỏng trên cùng.
Mẫu giữa: là mẫu có được khi lấy tại điểm giữa cột chất lỏng.
Mẫu dưới: mẫu có được khi lấy tại điểm giữa của 1/3 cột chất lỏng dưới cùng:
Mẫu đáy: mẫu lấy ở vò trí sát đáy của bể chứa.
Đối với bể trụ đứng thường lấy 3 mẫu: mẫu trên, mẫu giữa và mẫu dưới.
Lấy mẫu đối với bồn nằm ngang, hầm tàu, xà lan:
% vò trí lấy mẫu Mẫu chung theo tỉ lệ
% chiều cao
của dầu
Mẫu
trên
Mẫu
giữa
Mẫu
dưới
Mẫu
trên
Mẫu
giữa
Mẫu dưới
100 80 50 20 3 4 3
90 75 50 20 3 4 3
80 70 50 20 2 5 3
Nếu đạt: nhân viên hoá nghiệm thông báo cho trưởng kho và chủ hàng để tiến
hành nhập hàng.
Nếu không đạt: kiểm tra lại mẫu của từng hầm hàng để phát hiện các hầm
hàng không đạt và thông báo cho đại diện chủ hàng để cùng thuyền trưởng xác nhận
hàng không đạt yêu cầu.
Trong khi xác đònh số lượng hàng nếu phát hiện hầm nào có nước thì phải tiến
hành lấy mẫu đấy để giữ phòng hoá nghiệm kiểm tra.
GVHD: Trần Thò Hồng Lớp: CDHD4
53 Nhóm: Hóa Dầu 2