Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.99 KB, 66 trang )


1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Lời mở đầu
Chương I : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH) ................................................1
1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của hoạt động TDNH ...............1
1.1.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng .................................................2
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng .......................................................4
1.1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng ..................................................5
1.2. Nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM........................7
1.2.1. Khái niệm rủi ro...............................................................................7
1.2.2. Các loại rủi ro ..................................................................................8
1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản........................................................................8
1.2.2.2. Rủi ro lãi suất................................................................................9
1.2.2.3. Rủi ro hối đoái ........................................................................ 10
1.2.2.4. Rủi ro tín dụng ....................................................................... 10
1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .................................. ............ 10
1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ....................11
I.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng......................................................11

I..3.2. Một số mô hình để đánh giá rủi ro tín dụng ..........................................12
I.3.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ..................................................15
Kết luận chương I............................................................................................ 16



2

Chương II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.
2. Tình hình kinh tế xã hội ...............................................................................17
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 - 2005.........17
2.2 Hoạt động của các NHTM trên đòa bàn ............................................19
3. Thực trạng hoạt động và rủi ro tín dụng cuả các NHTM trên đòa bàn
Đồng Nai, giai đoạn 2001-2005 .................................................................20
3.1 Tổng quan về các NHTM trên đòa bàn.............................................20
3.1.1 Hoạt động cung cấp các sản phẩm dòch vụ của các NHTM trên
đòa bàn.............................................................................................20
3.1.2. Tình hình huy động vốn của các NHTM trên đòa bàn ...................22
3.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên đòa bàn ...........23
3.1.4 Cơ cấu dư nợ phân theo ngắn hạn và trung dài hạn ......................25
3.1.5 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế ............................................27
3.1.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế ....................................................28
4. Thực trạng NQH và các nguyên nhân gây ra NQH của các NHTM trên đòa
bàn Hậu quả của rủi ro tín dụng.....................................................................29
4.1 NQH của các NHTM trên đòa bàn (2001-2004) ................................32
4.2 NQH của các NHTM trên đòa bàn (2005- 06/2006) ..........................35
5. Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM .........36
5.1 Rủi ro tín dụng từ phía NHTM........................................................ 36
5.1.1Rủi ro do việc xây dựng và thực hiện chính sach cho vay không
hợp lý ................................................................... ........... 36
5.1.2 Rủi ro do cho vay không tuân thủ các quy đònh về tín dụng ..........38
5.1.3 Rủi ro do hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ kém hiệu quả.........38
5.1.4Rủi ro do chuyên môn đạo đức của cán bộ tín dụng.... ...................39


3
5.2Rủi ro tín dụng từ phía khách hàng vay vốn.......................................40
5.3Rủi ro tín dụng từ phía NHTM............................................................41
5.3.1 Rủi ro do mức độ quãn lý của NHNN trên đòa bàn.. .................... .42
5.3.2Rủi ro do có sự thay đổi cơ chế chính sách nguyên nhân khác .......42
Kết luận chương II.
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
3. Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng từ phí NHTM ...............................46
3.1. Xây dựng chính sách cho vay phù hợp .............................................46
3.2. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn...................................................49
3.3. Xây dựng tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay...................................50
3.3.1. Tuân thủ nghiêm ngặt công tác kiểm tra kiểm soát khoản vay ....50
3.3.2. Nâng cao công tác thẩm đònh.........................................................51
3.3.2.1 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tí dụng.........51
3.3.2.2 Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá thống nhất ........53
3.4 Xây dựng phương án giải quyết nợ có vấn đe ...........................................55
3.5 Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ và hệ thống tông ting phòng ngừa rủi ro
một cách hiệu quả ... ..................................................................................56
3.5.1Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ ....................................................56
3.5.2Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro..............................56
3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................58
3.7 Kiến nghò với NHNN và chính phu............................................ 60
3.7.1 Đối với NHNN
3.7.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành..............................60
3.7.1.2 Tăng cường nâng cao công tác thanh kiểm tra....................61
3.7.1.3 Cải tiến và nâng cao vai trò của trung tâm thông tin TD....62
3.7.2 Đối với chính phủ và các ban ngành............................................. 62

4

Kết luận
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.1.1 Nguồn gốc và quá trình phát triển cuả hoạt động TDNH
Ở giai đoạn đầu cuả nền sản xuất hàng hoá, khi mà qui mô sản xuất còn
nhỏ lẽ, phương thức thanh toán chưa phát triển và đa dạng, hầu hết các giao dòch
thương mại xuất hiện trong giai đoạn này đều ở hình thức vật đối vật, các quan
hệ tín dụng có phát sinh cũng ở hình thức hiện vật hoặc dưới hình thức vay nặng
lãi. Tiếp đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhất là sự phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa đã tạo điều kiện cho nền sản
xuất hàng hoá phát triển vượt bậc. Điều này đòi hỏi trong nền kinh tế cần phải
có những phương thức thanh toán, hình thức tín dụng đa dạng và linh hoạt hơn
mới có thể đáp ứng được nhu cầu điều tiết và dòch chuyển vốn từ nơi thừa đến
nơi thiếu một cách kòp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền sản xuất
đang phát triển mạnh về qui mô và khối lượng. Từ đó, tín dụng hiện vật được
thay thế bằng tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi được thay bằng nhiều lọai
hình khác nhau như : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nước ......
Hay nói cách khác TDNH ra đời và phát triển để đáp ứng cho yêu cầu phát
triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghóa. Qúa trình đó có thể tóm lược như sau:
- Khi sản xuất phát triển, yêu cầu về vốn tăng. Các nhà tư bản nhận thấy
những mặt hạn chế từ việc đi vay nặng lãi, cũng như quan hệ tín dụng thương
mại (vay bằng hiện vật) vừa không có hiệu quả vừa không đáp ứng được qui mô
vốn cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Từ đó họ liên kết lại để tạo lập nên những
hiệp hội tín dụng nhằm mục đích hỗ trợ nhau về vốn trong kinh doanh. Sau đó
các hiệp hội tín dụng này mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển các phương

5
thức tín dụng mới (chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh..) phù hợp với phương
thức sản xuất TBCN và dần dần hình thành nên các ngân hàng, từ đó hoạt động

tín dụng ngân hàng có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
¾ Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ TD giữa một bên là ngân hàng với một
bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam qui
đònh “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”
• Mục đích của TDNHTM
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, phục vụ đời sống
- Đáp ứng một phần vốn cho các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh
Từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
¾ Bn cháút kinh tãú ca TDNH
Tín dụng là quan hệ giao dòch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất đònh, đồng thời
bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết sẽ hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận
thông thương giá trò hoàn trả lớn hơn giá trò khi nhận ( phần lớn hơn đó gọi là lợi
tức tín dụng)
Quan hệ tín dụng mà một bên là ngân hàng gọi là tín dụng ngân hàng
(TDNH). Các ngân hàng khi tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện dưới hai tư
cách : Ngân hàng đóng vai trò thụ trái gọi là hoạt động đi vay, Ngân hàng đóng
vai trò trái chủ gọi là hoạt động cho vay.
1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng
- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở có hoàn trả


6
+ Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Nhờ hoạt động của hệ thống TDNH mà các
nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền trong dân cư, các tổ chức kinh
tế, đoàn thể.... được tập trung lại ( qua công tác huy động vốn)
+ Chức năng phân phối vốn tiền tệ: Từ các nguồn vốn được tập trung, nó sẽ

được sử dụng chuyển hóa thành các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất và
lưu thông hàng hoá, và nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội.
Vì việc tập trung và phân phối vốn đều thực hiện theo nguyên tắc hoàn
trả nên TDNH có tác dụng gia tăng sự thu hút vốn và kích thích, kiểm tra việc sử
dụng vốn có hiệu quả.
- Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội.

+ Hoạt động TDNH điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng
như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại sec, các loại phương tiện thanh tón hiện đại
như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán... cho phép thay thế số lượng lớn tiền mặt trong
lưu thông , giảm được chi phí in ấn và bảo quản tiền.
+ Hoạt động TDNH huy động được các nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội sữ dụng
cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nó thúc đẩy việc sử dụng các
phương tiện thanh toán qua ngân hàng
- Chức năng phản ánh và kiểm soát hoạt động kinh tế
Sự vận động của vốn TDNH về nguyên tắc luôn gắn liền với sự vận động
của vật tư hàng hoá, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp vì vậy qua đó TDNH không những là tấm gương phản ánh hoạt động
kinh tế mà còn thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động đó nhằm
phát hiện và điều chỉnh các hoạt động đó theo đúng quy đònh pháp luật, tránh
tiêu cực lãng phí
1.1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển

7
Trước hết TDNH là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nhiệp, các tổ chức
kinh tế, đồng thời hỗ trợ cho nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong xã hội và
sự thiếu hụt tạm thời của ngân sách. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, do đặc
điểm của chu kỳ luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh, sự không trùng khớp
giữa sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dẫn đến trong nền kinh tế luôn xảy ra trường

hợp có thời điểm doanh nghiệp này thừa vốn và doanh nghiệp khác lại thiếu
vốn và ngược lại. Mặt khác, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc khuếch
trương và mở rông sản xuất kinh doanh, nhưng thường thì vốn tự có của doanh
nghiệp thường không đủ đáp ứng vì vậy các doanh nghiệp phải trông chờ vào
các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài, trong đó TDNH là một trong những kênh
quan trọng dẫn vốn đến các doanh nghiệp. Hơn nữa khi sử dụng nguồn vốn tín
dụng ngân hàng các doanh nghiệp ngoài việc phải chấp hành nghiêm chỉnh các
quy đònh về tín dụng, họ còn phải trả một số tiền lãi nhất đònh, do đó buộc các
doanh nghiệp phải tính toán sao cho việc sử dụng vốn có hiệu quả nhất như: lựa
chọn ngành nghề đầu tư, cải tiến kỹ thuật công nghệ, đẩy nhanh vòng quay vốn
giảm chi phí vốn, tăng nhanh vòng quay vốn. Do đó TDNH có tác động làm tăng
hiệu suất sử dụng vốn, thúc đẩy lưu thông hàng hoá trên phạm vi toàn xã hội.
- Tín dụng góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả và kiềm chế lạm phát
Như đã trình bày ở trên, TDNH là một trong những công cụ để tập trung
và phân phối vốn. Trong quá rình đó, TDNH đã làm giảm bớt khối lượng tiền
trong lưu thông, đặc biệt là lhối lượng lớn tiền mặt tronng dân cư. Điều này góp
phần làm giảm áp lực lạm phát, góp phần ổn đònh tiền tệ quốc gia.
Mặt khác, TDNH cung ứng vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
làm cho sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng

8
tăng của xã hội, qua đó TDNH đã góp phần làm ổn đònh giá cả thò trường trong
cả nước.
- Tín dụng góp phần ổn đònh đời sống , tạo công ăn việc làm và ổn đònh
trật tự xã hội.
TDNH thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển trong diều kiện giá cả và
tiền tệ ổn đònh, sản xuất hàng hoá và dòch vụ ngày càng gia tăng, vì thế mà nhu
cầu đời sống của người dân ngày càng thoả mãn nhiều hơn.Mặt khác khi sản
xuất phát triển tạo công ăn việc làm nhiều hơn cho người lao động, góp phần ổn

đònh trật tự xã hội.
- Tín dụng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và giao lưu quốc tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đang từng bước gia nhập nền kinh tế thế giới và
khu vực, TDNH đã trở thành công cụ quan trọng giúp cho các nước có thể tăng
cường mối quan hệ kinh doanh, hợp tác thông qua việc đầu tư tín dụng, thực
hiện chuyển giao công nghệ từ đó tạo tiền đề để mở rộng giao lưu trên các lónh
vực kinh tế – văn hoá một cách toàn diện.
1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
¾ Phân loại tín dụng ngân hàng :
Phân loại TDNH là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm
dựatrên một số tiêu thức nhất đònh. Việc phân loại cho vay trên cơ sở khoa học
là tiền đề thiết lập các qui trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản
tr5i rủi ro tín dụng. Phân loại TDNH dựa vào các căn cứ sau:
¾
Căn cứ vào hình thức cấp tiền vay
+ Cho vay : Là nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM theo đó NH sẽ cho khách
hàng vay một số tiền nhất đònh với một mức lãi suất và thời gian hoàn trả được
thoả thuận cụ thể.
+ Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá : Là việc NH mua các thương
phiếu chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán cuả khách hàng. Ngỉåìi såí hỉỵu

9
cạc chỉïng tỉì ny s bạn cho ngán hng s nháûn mäüt säú tiãưn bòng
mãûnh giạ trỉì âi låüi tỉïc chiãút kháúu do ngán hng quy âënh.
+Bảo lãnh : l nghiãûp vủ ngán hng âỉïng ra cam kãút våïi bãn thỉï ba l
s cọ trạch nhiãûm thanh toạn cho bãn thỉï ba nãúu nhỉ khạch hng (bãn
âỉåüc bo lnh) khäng thỉûc hiãûn âụng cam kãút våïi bãn thỉï ba.
+
Cho thuê tài chính


: l viãûc ngán hng âỉïng ra mua ti sn ca nh
cung cáúp âãø cho th âäúi våïi ngỉåìi cọ nhu cáưu sỉí dủng (ngỉåìi âi th).
¾
Căn cứ vào thời hạn cho vay
+
Tín dụng ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, thường được sử
dụng để bù đắp vốn lưu động của các doanh nghiệp, nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn
của các cá nhân
+
Tín dụng trung dài hạn :Tính dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn cho
vay từ 12 tháng đến 60 tháng, tín dụng dài hạn có thời gian cho vay từ 60 tháng
trở lên thường được sử dụng để cho vay đầu tư xây dựng cơ bản…. .
¾
Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn:
+ Cho vay
väún lỉu âäüng: l loải cho vay âãø bäø sung ngưn väún lỉu âäüng
ca khạch hng vay väún nhỉ cho vay mua ngun váût liãûu, chi phê nhán
cäng, âiãûn, nỉåïc...
+ Cho vay
väún cäú âënh: l loải cho vay âãø âáưu tỉ mua sõm ti sn cäú
âënh hoûc âäøi måïi thiãút bë cäng nghãû.
¾
Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay:
+
Cho vay không có bảo dảm bằng tài sản: Là hình thức cho vay không cần các
biện pháp đảm bảo tiền vay chủ yếu dựa vào uy tín người đi vay.
+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cho vay có áp dụng các biện
pháp đảm bảo tiền như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba.
¾
Căn cứ vào đối tượng trả nợ :


10
+ Cho vay
trỉûc tiãúp: ngỉåìi âi vay v ngỉåìi tr nåü l mäüt ch thãø.
+
Cho vay
giạn tiãúp: ngỉåìi âi vay v ngỉåìi tr nåü khạc nhau.
¾
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:
+ Cho vay SXKD
: l loải tên dủng cho vay häù tråü väún cho viãûc sn xút
kinh doanh ca cạc doanh nghiãûp v cạ thãø.
+
Cho
vay tiãu dng : l loải tên dủng sinh hoảt, cho vay âãø mua hng tiãu
dng
1.2 Nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
thương mại
1.2.1 Khái niệm rủi ro
Theo nghóa truyền thống rủi ro là những sự kiện xảy ra có thể tạo ra những
mất mát về tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ. Đònh nghóa về rủi ro hiện
đại bao hàm nghóa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro tài chính và còn bao
gồm cả những rủi ro liên quan đến những mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến
lược. Rủi ro là khả năng mà những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm
cho chủ thể không đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động.
Rủi ro còn được hiểu là những biến cố không mong đợi khi xảy ra sẽ dẫn
đến sự tổn thất về tài sản, giảm sút lợi nhuận so với dự kiến ban đầu..hoặc phải
mất thêm một số phí tổn mới có tể hoàn thành được một nghiệp tài chính trong
hoạt động ngân hàng..
Các đặc điểm rủi ro trong hoạt động ngân hàng :

• Các rủi ro có thể dự báo trước: Danh mục cho vay hay đầu tư của một ngân
hàng luôn tiềm ẩn một số rủi ro chưa xác đònh . Tuy nhiên, nếu giả đònh rằng các
đặc điểm chung của danh mục cho vay nhìn chung vẫn giống nhau trong một giai
đoạn hợp lý thì các ngân hàng có thể dự báo các khoản thất thoát tiềm tàng này
với một mức độ khá chính xác bằng cách nghiên cứu các đặc điểm diễn biến của
danh mục theo thời gian .

11
• Các rủi ro không thể dự báo trước: Có nhiều sự kiện nằm ngoài tầm kiểm
soát của ngân hàng; các cú sốc ngoại sinh do các điều kiện chưa phát sinh tại
thời điểm ký kết một thoả thuận kinh doanh, thiên tai hoả hoạn.....
• Rủi ro phát sinh trong nội bộ và từ bên ngoài : Các rủi ro có thể phát sinh từ
các nguyên nhân bên ngoài ( Ví dụ tình hình kinh tế xấu đi) và các nguyên nhân
nội bộ ( ví dụ cán bộ tham ô)
1.2.2 Các loại rủi ro

1.2.2.1 Rủi ro thanh khoản
Phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân hàng là huy động ngắn hạn
và cho vay dài hạn.Thông thường thì khi có một biến cố nào đó thì người gửi
tiền thường có rút tiền gửi từ ngân hàng ra nhanh hơn người vay sẳn sàng trả nợ .
Theo Thomas P. Fitch: “ Rủi ro thanh khoản là rủi ro khi NHTM thiếu ngân quỹ
hoặc tài sản ngắn hạn mang tính khả dụng để đáp ứng nhu cầu của người gửi
tiền và người đi vay.
Như vậy, rủi ro thanh khoản chính là hiện tượng một NHTM bò thiếu ngân
quỹ để đáp ứng yêu cầu chi trả tiền gửi cho người rút tiền, thanh toán các khoản
nợ đến hạn mà NHTM đã vay hoặc thiếu nguồn quỹ để giải ngân cho các hợp
đồng tín dụng đã thoả thuận, hoặc cấp mới một khoản tín dụng có chất lượng. Sự
thiếu hụt trong trừờng hợp này đựợc hiểu là sự thiếu dự trử tại NHTM, hoặc
không thể huy động được các nguồn ngân quỹ từ bên ngoài để giải quyết vấn đề
thiếu hụt thanh khoản khi nó xảy ra.

1.2.2.2 Rủi ro lãi suất
Theo Timothy Wkoch “Rủi ro lãi suất là thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi
ròng và giá trò thò trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay đổi của mức lãi
suất“
Theo Thomas P. Fitch “ Rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thò
trường dẫn đến tài sản sinh lời của NHTM giảm giá trò “

12
Qua đó ta thấy rủi ro lãi suất là những tổn hại vể thu nhập lãi ròng và giá
trò thò trường của vốn chủ sở hữu của một TCTD, xuất phát từ sự thay đổi của lãi
suất thò trường. Hay rủi ro lãi suất là loại rủi ro xảy ra khi lãi suất thò trường thay
đổi dẫn đến làm giảm sút giá trò tài sản có sinh lời, hoặc làm tăng chi phí các tài
sản nợ của ngân hàng; kết quả làm giảm chênh lệch lãi ròng và giảm lợi nhuận
của NHTM.
Như vậy, rủi ro lãi suất gắn với cấu trúc thời hạn khác nhau giữa tài sản
có và tài sản nợ và sự biến động lãi suất thò trường . Do thời hạn huy động vốn
bình quân và thời hạn cho vay bình quân thường có sự khác biệt khá lớn, thông
thường thời gian chovay của các NHTM thường lớn hơn thời gian huy động vốn,
nên khi lãi suất thò trường thay đổi tăng lên thì chi phí huy động vốn tăng nhanh
hơn mức tăng từ các thu nhập của khoản vay theo lãi suất cố đònh, làm giảm thu
nhập ròng của các NHTM. Ngoài ra do khác biệt về lãi suất huy động và lãi suất
cho vay đã làm NHTM bò rủi ro lãi suất, khi cho vay chủ yếu cho vay theo lãi
suất cố đònh trong khi huy động vốn theo lãi suất thả nổi nếu lãi suất thò trường
tăng lên cũng làm cho chi phí đầu vào tăng nhanh hơn thu nhập sẽ làm chênh
lệch lãi ròng của NHTM giảm thấp ( Chênh lệch lãi ròng = Thu nhập lãi – Chi
phí lãi)
1.2.2.3 Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là một loại rủi ro ngoại hối đối với các nền kinh tế mở.
Rủi ro hối đoái là rủi ro do biến động tỷ giá. Rủi ro này xảy ra do:
- Sự biến động về lãi suất, lạm phát .... ở các quốc gia khác nhau sẽ làm cho cơ

hội đầu tư vào các đồng tiền khác nhau và làm biến động tỷ giá.
- Sự hạn chế của các cán bộ ngân hàng trong việc phân tích đánh giá các yếu
tố kinh tế, các biến động chính trò-xã hội có ảnh hưởng đến tỷ giá .
- Sự duy trì trạng thái ngoại hối thấp hơn mức cần thiết.

13
1.2.2.4 Rủi ro tín dụng
Là rủi ro thất thoát tài chính phát sinh khi một bên đối tác không thực
hiện một nghóa vụ tài chính hoặc nghóa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng,
bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho dù đó là khoản nợ gốc hay
nợ lãi khi khoản nợ đến hạn (Chúng ta sẽ phân tích sâu hơn loại rủi ro này ở các
phần sau).
1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Nguyên nhân gây ra rủi ro rất đa dạng, có thể phân loại theo nhiều tiêu
thức khác nhau. Tuy nhiên có thể phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro theo tiêu
thức về phía người cho vay và về phía người đi vay.
¾
Nguyên nhân từ phía người cho vay ( Các NHTM ) có thể gồm:
- Nguyên nhân đầu tiên thuộc về NH phải kể đến là việc không chấp hành
nghiêm túc chế độ tín dụng và điều kiện cho vay. Như cho vay một khách hàng ,
nhóm khách hàng vượt quá tỷ lệ quy đònh trên vốn tự có của TCTD, từ đó dẫn
đến việc cho vay tập trung quá lớn vào 1 khách hàng hoặc 1 nhóm khách hàng
dẫn đến khi các đối tượng khách hàng này gặp rủi ro, thua lỗ thì NH cũng sẽ
chòu rủi ro rất lớn.
- Chính sách cho vay và quy trình cho vay còn lỏng lẻo, chưa chú trọng đến
phân tích khách hàng để tính toán điều kiện và khả năng trả nợ hoặc phương
pháp xem xét phân tích còn hạn chế và thiếu chính xác.
- Kỷ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng như việc xác đònh hạn mức
tín dụng cho khách hàng còn đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu tín dụng
chủ yếu là trực tiếp, sản phẩm tín dụng còn nghèo nàn.

- Thiếu thông tin về khách hàng, về môi tường, thò trường dể có cơ sở đánh giá
một cách khoa học, chính xác trước khi ra quyết đònh cấp tín dụng.
- Năng lực phẩm chất của cán bộ tín dụng và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ

14
cán bộ ngân hàng .
¾
Nguyên nhân từ phía khách hàng( người đi vay.
- Nhóm nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân gây ra rủi ro ngoài tác động,
ý chí của khách hàng, như thiên tai, hoả hoạn, sự thay đổi chính sách quản lý
kinh tê, sửa đổi pháp luật nhà nước, sự biến động thò trường do ảnh hưởng bởi
những biến cố chính tri-xã hội trong và ngoài nước.
- Nhóm nguyên nhân chủ quan: Đây là nhóm nguyên nhân nội tại của mỗi
khách hàng, như: khả năng quản trò doanh nghiệp, vốn sản xuất kinh doanh,
thiếu thông tin về bạn hàng, thò trường......Trong đó không loại trừ khả năng
khách hàng có ý đồ lừa đảo ngay từ khi xin vay.
¾
guyên nhân bên ngoài
- Đó là những rủi ro xảy đến do tác động môi trường bên ngoài như: Tính
không ổn đònh của thò trường,sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, sự can thiệp của
chính quyền đòa phương....
1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo Joel Bessis (Risk management in banking) thì rủi ro tín dụng được
hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự giảm sút chất
lượng của những khoản vay. Từ khái niệm trên ta có thể phân tích rủi ro tín dụng
thành các khoản sau :
- Rủi ro đọng vốn : Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghóa vụ trả
nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và /hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do trể
hạn (Delayed payment)

- Rủi ro mất vốn : Đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghóa vụ trả nợ
theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và /hoặc lãi vay. Sự sai hẹn này là do không
thanh toán (nonpayment)

15
1.3.2 Một số mô hình để đánh giá rủi ro tín dụng.

Nhằm nhận diện và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
một cách hiệu quả, các NHTM thường sử dụng mô hình sau:
¾ Mô hình đònh tính
Việc một ngân hàng đánh giá xác suất rủi ro của người đi vay, để có cơ
sởđònh giá các khoản vay có chính xác hay không phụ thuộc rất nhiều vào nguồn
thông tin về người vay mà ngân hàng thu thập được. Các yếu tố liên quan đến
việc đònh tính bao gồm:
- Nhóm yếu tố liên quan đến người vay:
+ Uy tín người đi vay : Thể hiện thông qua lòch sử vay trả của người vay. Uy tín
của người đi vay được đánh giá cao nếu trong lòch sử họ luôn thực hiện đúng các
cam kết trong hợp đồng vay.
+ Cơ cấu vốn của khách hàng : Thể hiện thông qua các tỷ số, chẳng hạn, Vốn tự
có/ vốn vay nếu tỷ số này nhỏ khả năng tự chủ khách hàng thấp, rủi ro sẽ cao
hơn.
+ Sự biến động của thu nhập: Bất cứ sự biến động bất thường nào của thu nhập
cũng là dấu hiệu cảnh báo, nhất là sự sút giảm thu nhập là dấu hiệu cảnh báo rủi
ro của khoản vay, ngân hàng cần lưu ý. Chính vì vậy, những khách hàng có
khoản thu nhập thường xuyên ổn đònh sẽ được các ngân hàng đamnh giá cao hơn
những khách hàng có sự biến động bất thường trong thu nhập.
- Nhóm các yếu tố liên quan đến thò trường:
+ Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.Do đó ngân hàng cần phân tích kỹ chu kỳ kinh tế để
xác đònh được giai đọn nào sẽ đầu tư vào ngành hàng nào có ít rủi ro nhất.


16
+ Mức lãi suất vay: Một khách hàng sẳn sàng chấp nhận vay với bất ký lãi suất
nào (cho dù nó rất cao) là một dấu hiệu rủi ro ngân hàng cũng cần hết sức quan
tâm.
Mô hình đònh tính được xem là mô hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín
dụng. Phương pháp này ngày nay được xem là mất thời gian, tốn kém, lại mang
tính chủ quan( phụ thuộc vào khả năng chuyên môn và đạo đức của nhà phân
tích). Hiện nay hầu hêt các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro
hiện đại hơn, đó là phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng. Sau đây là một số mô
hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường được sử dụng:
¾
Mô hình đònh lượng

Mô hình điểm số Z.
Mô hình này do E.I.Altman thiết lập để cho điểm tín dụng đối với các
công ty sản xuất tại Mỹ, mô hình này được phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố
tài chính của ngừơi vay - X; (ii) Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc
xác đònh xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ, mô hình được mô tả như
sau:
Z = 1.2X
1
+ 1.4X
2
+ 3.3X
3
+ 0.6X
4
+ 1.0X
5


Trong đó:
X
1
= tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”.
X
2
= tỷ số “lợi nhuận giữa lại/ tổng tài sản”.
X
3
= tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản”.
X
4
= tỷ số “thò giá cổ phiếu/gái trò ghi sổ của nợ dài hạn”
X
5
= tỷ số “Doanh thu/tổng tài sản”.
Theo Altman thì bất kỳ công ty nào có điểm số Z <1.81 phải được xếp
vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

17
Ngoài mô hình điểm số Z, thì nhiều ngân hàng còn áp dụng mô hình cho
điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: mua xe hơi, tranh thiết bò gia
đình, bất động sản…Các yếu tố quan trọng trong mô hình cho điềm tín dụng tiêu
dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở
hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố đònh, tài khoản cá nhân, thời gian làm việc.
Mô hình này thường sử dụng 7-12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho
điểm từ 1-10. Ưu điểm của mô hình này là loại bỏ được sự phán xét chủ động

trong quá trình cho vay và gảim đáng kể thời gian ra quyết đònh tín dụng, nhưng
nó cũng có nhược điểm là không thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để
thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình.

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng.
Đây là mô hình dựa trên các yếu tố thò trường để đánh giá rủi ro tín dụng
và phân tích “mức thưởng rủi ro chấp nhận” gắn liền với mức sinh lời của khoản
nợ công ty hay tín dụng ngân hàng đối với người vay với cùng mức độ rủi ro. Ở
mô hình chủ yếu đánh giá về: (i) xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn ngắn
hạn; (ii) xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn dài hạn. Tuy nhiên đối với mô
hình này thì việc áp dụng tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng cũng như độ chính
xác của các thông tin mà ngân hàng đãû nhận được.
1.3.3 Hậu Quả Của Rủi Ro Tín Dụng
NHTM là một trong những kênh quan trọng để luân chuyên vốn trong nền
kinh tế. Vì vậy một khi NGTM bò rủi ro trong hoạt động nói chung và tín dụng
nói riêng thì không chỉ Ngân hàng đó, hệ thống ngân hnàg đó gánh chòu tổn thất
mà còn gây ảnh hưởng nặng nề đấn nền kinh tế.
¾ Đối với từng ngân hàng bò rủi ro
- Về mặt tài chính: Lợi nhuận Ngân hàng bò giảm sút, có thể bò phá sản nếu
khoản thiệt hại do rủi ro mang lại là rất lớn.

18
- Về mặt xã hội: Rủi ro tín dụng ngân hàng có thể làm cho nâgn hàng mất khả
năng thanh toán, sút giảm uy tín với người gửi tiền, dẫn đến cảnh người gửi tiền
rút tiền ồ ạt gây mất ổn đònh kinh tế xã hội.
¾ Đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế
Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ
thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội . Do đó nếu một ngân hàng gặp
rủi ro , mất khả năng thanh toan, phá sản sẽ gây tác động dây chuyền ảnh hưởng
đến toàn bộ nền kinh tế . Hơn thế nũa nó có thể gây ra các hậu quả nghiêm

trọng sản xuất kinh doanh ngưng trệ, an ninh trật tự xã hội bất ổn....
Kết luận chương I
:
Qua phân tích ở phần trên ta thể rút ra các vấân đề cơ bản sau:
- Việïc ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM cùng với hoạt động Tín
dụng NH là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của
đời sống kinh tế xã hội.
- Hoạt động của các NHTM luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, tác hại của
khi để xảy ra rủi ro là rất lớn, nó không những gây thiệt hại cho ngành NH
mà còn gây ra những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế.
- Để ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại do rủi ro mang lại trong quá trình hoạt động,
các nhà quản trò ,điều hành các NHTM cần phải xây dựng cho được hệ thống
quản lý rủi ro một cách hiệu quả, qua việc nghiên cứu ứng dụng các mô hình
đánh giá rủi ro một cách tốt nhất từ đó đưa ra các giải pháp một cách kòp thời
chính xác.
Luận văn sẽ tiếp tục phân tích một cách cụ thể ,chi tiết hơn vấn đề này ở các
chương sau.



19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
2..1 Tình hình kinh tế xã hội
2.1.1 Tổng quan về tình hình kinh tế – xã hội giai đoạn 2000 – 2005 và mục
tiêu phát triển 2006-2010
Đồng nai là tỉnh nằm trong vùng quy hoạch kinh tế trọng điểm phía Nam,
là đòa phương có tốc độ tăng trưởng cao,ổn đònh và khá bền vững. Tốc độ tăng
trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước, bình quân mỗi năm 12,8%; trong đó:
khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 16%/năm, dòch vụ tăng 12,1%/ năm,

Nông - lâm – ngư - nghiệp tăng 4,6%/năm. GDP bình quân năm 2005 đạt
785USD/Năm/người .Cơ cấu kinh tế chuyển mạnh theo hướng công nghệp hoá
,hiện đại hoá, với tỳ trọng công nghiệp –xây dựng chiếm 57% ,dòch vụ 28%,
nông lâm thuỷ 15%. Kinh tế nhà nước đang từng bước được sắp xếp lại và đổi
mới hoạt động, kinh tế tập thể có bước phát triển kinh tế tư nhân phát triển
nhanh và cùng với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm vò trí ngày càng quan
trọng trong kinh tế tỉnh.Sản xuất công nghiệp tiếp tục đạt nhòp độ tăng trưởng
cao. Điểm đáng ghi nhận là các ngành công nghiệp có tỷ trọng lớn và chiếm ưu
thế mạnh của Đồng Nai như: điện tử, dệt may, giầy da, chế biến gỗ vẫn giữ được
tốc độ tăng trưởng khá. Đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến gỗ do thò trường
xuất khẩu ngày càng đươc mở rộng..Đặc biệt các ngành sản xuất vật liệu xây
dựng, sản xuất gốm tiếp tục gặp khó khăn do giá cả đầu vào tăng ,riêng ngành
gốm vốn ngành nghề truyền thông của đòa phương có mức sút giảm 50% so với
cùng kỳ năm trước.
Do tích cực thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư , nhất là cải cách
thủ tục hành chính nên kết quả thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước trong
năm năm qua tăng nhanh, đưa Đồng Nai trở thành một trong những đòa phương
có số vốn đầu tư cao hàng đầu cả nước. Tổng vốn đầu tư trên đòa bàn tỉnh trong

20
giai đoạn từ 2000 - 2005 đạt 46 ngàn tỷ đồng , gấp 2,4 lần thời kỳ 1996 -2000
trong đó vốn đầu tư trong nước chiếm 47,6% tăng gấp 3,3 lần .
Toàn tỉnh đã quy hoạch tổng thể 32 khu công nghiệp trong đó có 18 khu
công nghiệp đã được chính phủ phê duyệt, thu hút 6,8 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư
trong nước và trên 4 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài ( trong đó gần 2,6 tỷ đầu tư
mới và trên 2,4 tỷ đầu tư tăng thêm). Tính đến cuối năm 2005 trên đòa bàn tỉnh
có 707 giấy phép đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với số vốn đầu tư trên 8 tỷ USD
. Trong đó 55,6% vốn đã triển khai thực hiện , cho thuê trên 2.100 ha ( chiếm
59% diện tích đất cho thuê )
Về tài chính tín dụng , tỷ lệ thu ngân sách bình quântrên GDP hàng năm đạt

23,3%. Chi ngân sách hàng năm tăng 20% trong đó chi cho đầu tư phát triển
được ưu tiên với mức tăng 36% năm .Hoạt động tín dụng phát triển nhanh, đáp
ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế . Số dư nguồn vốn huy động tại chỗ đến cuối
năm 2005 gấp 4,3 lần năm 2000, dư nợ tín dụng gấp 3,2 lần ,trong đó tỷ trọng nợ
trung dài hạn tăng đáng kể ,chiếm 38,6% tổng dư nợ.
2 .1.2 Hoạt động của các NHTM trên đòa bàn
Tính đến nay, ngoài NH nhà nước trên đòa bàn tỉnh Đồng nai đã có mặt
hầu hết các loại hình NHTM đã triển khai đi vào hoạt động .
- NHTM nhà nước gồm 10NH ( Chưa tính các chi nhánh cấp 1 của các
NH này đã và đang hình thành trên đòa bàn): 1/NH ngoại thương Đồng Nai ,
2/NH CT Đồng Nai, 3/NHCT Khu công nghiệp BH, 4/NH Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Đồng Nai ,5/NH Đầu tư và phát triển Đồng nai, 6/ NH Phát triển
nhà Đồng bằng Sông Cửu Long.7/ NH Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai.
8/ NHCT Nhơn Trạch. 9/ NHCT Long Thành 10/ NHĐTPT Nhơn Trạch
- NHTM cổ phần gồm 04 NH :1/ NHCP nông thôn Đại Á, 2/ NHTMCP
Sài gòn thương tín ,3/ NHTMCP Á châu, 4/ NHTMCP Quốc tế,

21
- NH liên doanh gồm 02 NH : 1/ NHLD Việt Thái ,2/ NHLD Indovina .
Bên cạnh đó, tại tỉnh Đồng Nai còn có 01 NH chính sách xã hội, 01 quỹ
tín dụng nhân dân trung ương và 19 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Với việc ngày càng có nhiều các tổ chức tín dụng thiết lập và mở rộng
mạng lưới hoạt động trên đòa bàn Đồng Nai đã làm cho hoạt động kinh doanh
trong lóng vực tài chính – ngân hàng tại Đồng Nai ngày càng phong phú, đa
dạng. Điều này cũng làm cho môi trường cạnh tranh trong lónh vực này càng trở
nên mạnh mẽ. Các NHTM ngày càng chú trong hơn đến chất lượng phục vụ
khách hàng thông qua việc chỉnh trang bộ mặt trụ sở khang trang thu hút hơn,
luôn nghiên cứu phát triển, nâng cao chất lượng các tiện ích giá trò gia tăng từ
các loại hình dòch vụ NH. Bên cạnh đó các NHTM không ngừng cũng cố xây
dựng nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trò rủi ro .

2.2 Thực trạng hoạt động và rủi ro tín dụng của các NHTM trên đòa bàn tỉnh
Đồng Nai, giai đoạn 2001 – 2005
2..2 .1 Tổng quan về các NHTM trên đòa bàn Đồng Nai
Nhằm chuẩn bò các điều kiện cần thiết đáp ứng được yêu cầu của xu
hướng hội nhập kinh tế thế giới, chiếm lónh thò phần ở đòa bàn Đồng nai.Từ năm
2003 các NHTM trên đò bàn đã lần lượt triển khai các dự án cải tiến,ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý điều hành, nâng cao chất lượng các loại dòch
vụ, phát triển sản phẩm dòch vụ mới. Đến nay hầu như các NHTM trên đòa bàn
đã thực hiện được việc nối mạng online trong hệ thống của mình. Triển khai
thành công các chương trình quản lý, xử lý dữ liệu tập trung, triển khai việc thực
hiện giao dòch một cửa: Chương trình ngân hàng bán lẽ RES của ngân hàng
Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình Incas của hệ thống NHCT....
2.2.2 Hoạt động cung cấp các sản phẩm dòch vụ ngân hàng của các NHTM
trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai

22
Về hoạt động dòch vụ, nhìn chung hầu hết các NHTM trên đòa bàn đều
cung ứng cho khách hàng các loại hình dòch vụ tương tự nhau như: bảo lãnh các
loại, thanh toán quốc tế, dòch vụ ngoại hối, ngân quỹ và gấn đây là dòch vụ thanh
toán thẻ các loại. Trong tất cả các loại dòch vụ trên nói chung các NHTM đặc
biệt là các NHTM nhà nước đều có nhũng bước phát triển theo thời gian, riêng
lónh vực dòch vụ kinh doanh thẻ, đây sản phẩm dòch vụ mà hầu như tất cả các
NHTM trên đòa bàn trong thời gian gần đây đều triển khai quảng bá đến khách
hàng của mình, qua nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mãi sinh động và hấp
dẫn. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này sản phẩm thẻ các loại của NH ngoại
thương Đồng Nai với những lợi thế so với thẻ của các NH khác như sự tiện ích ,
điểm chấp nhận thẻ, điểm rút tiền (máy ATM)....đã đưa NH ngoại thương Đồng
Nai thành NH dẫn đầu, chiếm nhiều thò phần nhất trong lónh vực này. Theo nhận
đònh của các chuyên gia thì thò trường thẻ nói chung đặt biệt là thẻ ATM ở Đồng
Nai là rất lớn trong tương lai do có nhiều khu công nghiệp thu hút nhiều nhân

công và Đồng nai cũng là nơi có nhiều điể thu hút khách du lòch…..
Đến 31/12/2005 tổng số thẻ ATM được phát hành trên đòa bàn là 92.000
thẻ trong đó NH ngoại thương Đồng nai chiếm 76% (70.020 thẻ), NHCT Khu
công nghiệp BH 8% (7.455 thẻ). Tổng số máy ATM là 37 máy và đến nay là 43
máy ( NHNT 20 máy, dự kiến đến cuối năn 2006 là 25 máy; NHĐT 9 máy;
NHNN0 6 máy, NHCTKCN 5 máy dự kiến đến cuối năm 2006 tăng lên 7 máy,
NHCT Đồng Nai 3 máy
Mặc dù các NHTM trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua rất
quan tâm đến việc khai thác, phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm dich vụ ngân
hàng nhằm tăng thêm hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên cho đến thời điểm này thu
nhập chính của các NHTM trên đòa bàn vẫn là từ hoạt động tín dụng. Tỷ trọng

23
từ thu dòch vụ trên tổng thu nhập của NHTM trên đòa bàn còn thấp khoảng 3 đến
5% trên tổng thu nhập. ( Xin xem biểu 01 )
Biểu tổng hợp tỷ trong thu dòch vụ/ tổng thu nhập của các NHTM trên đòa bàn từ
2001-2005 ( Biểu 01 ) ĐVT: 1 TriệuVNĐ
Mục Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
1 Tổng thu nhập tăng
so với năm trước
1.296.232
-
2.371.622
83%
2.845.383
20%
3.087.457
8,5%
3.288.142
6,5%

2 Thu lãi cho vay 1.256.978 2.329.159 2.796.788 2.957.711 3.150.041
3 Thu dòch vụ 40.254 42.463 48.595 129.746 138.101
4 Tỷ lệ thu dòch vụ
+Trên tổng TN
+ Tăng so năm
trước

3,10%

1,8%

5,5%

1,7%

14,4%

4,2%

167%

4,7%

11,19%
Nguồn: tổng hợp từ báo cáo của các NHTM trên đòa bàn
2.2.3 Tình hình huy động vốn của các NHTM trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai
Nhìn chung cho đến thời điểm hiện nay, các NHTM quốc doanh trên đòa
bàn vẫn chiếm thò phần lớn trong hoạt động ngân hàng .
Về huy động vốn tính đến thời điểm 31/12/2005 tổng nguồn vốn trên đòa
bàn là 15.158.824 triệu, tăng 19 % so với năm 2004 trong đó huy động tại chỗ

9.920.076 triệu tăng 23,80% so với 2004. Nguồn vốn huy động tại chỗ trên đòa
bàn bình quân chỉ đáp ứng được 65% tổng nguồn vốn hoạt động của các NHTM
mặc dù chỉ tiêu này có xu hướng gia tăng kể từ sau năm 2003-khi ngày càng có
nhiều NHTM ngoài quốc doanh về hoạt động tại Đồng Nai (Biểu 02) .

Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM qua các năm
(Biểu 02) ĐVT: 1TỶ VNĐ
Tổng nguồn vốn Trong đó: nguồn vốn huy động tại chỗ

24
Tiền gửiTCKT Tiền gửi dân cư Tổng cộng Năm Số tiền Tỷ trọng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷtrọng
2001 6.501 100% 1.442 22,18% 1.806 27,78% 3.248 49,96%
2002 8.519 100% 2.572 30,19% 2.540 29,82% 5.112 60,01%
2003 10.429 100% 3.149 30,19% 3.680 35,29% 6.829 65,48%
2004 12820 100% 4.042 31,52% 3.986 31,09% 8.028 62,62%
2005 15.158 100% 4.735 31,23% 5.185 34,02% 9.920 65,44%
Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo NHNN tỉnh Đồng Nai
Các NHTM quốc doanh chiếm 90% tổng nguốn vốn huy động, trong đó dẫn đầu
là NH nông nghiệp (32%), kế đến là NH ngoại thương (25%), hai chi nhánh
NHCT Đồng Nai và Khu CNBH xấp xỉ nhau và chiếm (20%), Ngân hàng ĐT&PT
(10%) - Chi tiết xin xem phụ lục IA;IB -
Nhìn chung , trong những năm gần đây để có thể chủ đôïng đáp ứng được
nguốn vốn cho nhu cầu hoạt động cuả mình, các NHTM đã đã quan tâm nhiều
hơn đến việc thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư cũng như từ các tổ chức kinh tế,
bằng cách mở rộng màng lưới chi nhánh và điểm giao dòch, liên tục tung ra các
chương trình huy động tiết kiệm hấp dẫn về lãi suất và phương thức thanh toán,
khuyến mãi có giá trò lớn, gia tăng các tiện ích khi khách hàng gửi tiền vào ngân
hàng ...... từ đó đã khơi tăng được vốn từ nguốn này một cách đáng kể. Tuy
nhiên chỉ có NHNNO với lợi thế có mạng lưới rộng khắp các quận huyện nên

mới có thể đáp ứng được nhu cầu vốn cho mình từ nguốn huy động này, các
NHTM còn lại đều phải cần đến nguồn vốn điều hoà từ ngân hàng trung ương,
hoặc hội sở chính.
2.2.4 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên đòa bàn tỉnh Đồng
Nai

Những năm gần đây tỉnh Đồng Nai rất thành công trong việc đầu tư các
khu công nghiệp và mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư vào các khu

25
công nghiệp đó. Tính đến cuối năm 2005 trong tổng số 32 khu công nghiệp quy
hoạch đã có 18 khu được phép đưa vào hoạt động, thu hút hơn 700 dự án đầu tư
trong và ngoài nước, với số vốn hơn 8 tỷ USD. Hoạt động của NHTM từ đó cũng
có thêm điều kiện để phát triển theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước. ( Xin
xem phụ lục số IIA,B đính kèm)
° Tình hình doanh số cho vay ( Biểu 03) Phụ lục IIIA,B
Tính đến 31/12/2005 tổng doanh số cho vay của các TCTD trên đòa bàn
tỉnh Đồng Nai là 27.083 tỷû tăng 74,74% so với 2003 và tăng 33,97 % so với năm
2004. Trong đó :
- Doanh số cho vay ngắn hạn là: 22.714 tỷ chiếm tỷ trong 83.87%/ TDN
tăng 74,74% so với 2003 và tăng 35% so với năm 2004.
- Doanh số cho vay trung dài hạn: 4.368 tỷ chiếm tỷ trọng 16,14%/ TDN
tăng 74,72% so với 2003 và và tăng 25,31% so với năm 2004
Doanh số cho vay của các NHTM trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2001-2005
(Biểu 03) ĐVT: 1 tỷ VNĐ
Tổng doanh số cho vay
Ngắn hạn Trung dai hạn Tổng cộng

Năm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2001 6.897 84,70 1.038 15,30 7.935 100,00%
2002 10.218 84,70 1.846 15,30 12.064 100,00%
2003 12.999 83,87% 2.500 16,13% 15.499 100,00%
2004 16.859 82,72% 3.521 17,28% 20.380 100,00%
2005 22.714 83.87% 4.368 16,13% 27.083 100,00%

Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo NHNN tỉnh Đồng Nai
Qua số liệu nghiên cứu nhận thấy : hoạt động đầu tư tín dụng trên đòa bàn
có xu hướng phát triển qua từng năm về số tuyệt đối. Tỷ trọng cơ cấu loại nợ từ

×