Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MỘT số HOẠT ĐỘNG tạo KHÔNG KHÍ HỨNG THÚ học tập TRONG GIỜ HOÁ học bậc TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.36 KB, 15 trang )

ĐỀ TÀI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠO KHƠNG KHÍ HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG GIỜ HỐ
HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hứng thú học tập là điều mà học sinh đạt đến đầu tiên hay cuối cùng ở một
mơn học? Có người cho rằng học sinh chưa biết gì về mơn học thì lấy gì mà
hứng thú. Có một điều chắc chắn, hứng thú là điều mà bất kỳ một học sinh nào
khi muốn học tốt cũng cần phải đạt được ở các môn học. Nhưng theo tơi, học
sinh cần u thích mơn học trước khi đi vào tìm hiểu mơn học đó. Do vậy, tạo
hứng thú trong học tập phải là điều đầu tiên mà giáo viên cần đem đến cho học
sinh, trước khi dẫn dắt học sinh tìm hiểu những kiến thức bổ ích. Có như thế
học sinh mới tích cực chủ động tìm hiểu những chân trời kiến thức, đúng như
tinh thần của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

1. Lý thuyết về quá trình học tập của học sinh.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác-Lênin thì quá trình nhận
thức thế giới khách quan của con người là “từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Vận dụng vào mơn
Hố học có thể thấy là học sinh sẽ xây dựng các khái niệm, các tính chất
của một chất . . . tốt nhất khi họ rút ra chúng từ các hiện tượng thực tế, các
thí nghiệm v.v. từ đó vận dụng điều mới để áp dụng cho các trường hợp
khác tương tự.
a) Các mức độ hiểu biết của học sinh:
- Biết: nhận thức được sự thật tồn tại trong tự nhiên, xã hội.
VD: Học sinh biết lưu huỳnh đơn chất là chất rắn, màu vàng, số ơxy hố
trong đơn chất là 0, số ơxy hố này là trung gian giữa -2; +4 và +6.
- Hiểu: hiểu các nguyên tắc cơ bản.
VD : Học sinh hiểu do số ôxy hoá 0 trong đơn chất lưu huỳnh là trung
gian nên tính chất của lưu huỳnh là có cả tính khử và tính ơxy hố, có thể


tác dụng với chất ơxy hoá và chất khử.
- Vận dụng : áp dụng các quy tắc cơ bản.
VD : Học sinh vận dụng tính chất của lưu huỳnh là có cả tính khử và tính
ơxy hố để viết phương trình hố học khi cho lưu huỳnh tác dụng với O 2
và H2 :
S + O2  SO2 (S tăng số ơxy hố, thể hiện tính khử)
S + H2  H2S (S giảm số ơxy hố, thể hiện tính ơxy hố)
- Phân tích thơng tin : làm thí nghiệm để chứng minh, thực hiện dãy
biến hoá v.v..
(H )
VD : Cho dãy biến hoá : S  A(khí)  KMnO

  B (chất rắn màu vàng)
Học sinh dựa trên những kiến thức đã có sẽ phân tích: B là chất rắn
màu vàng là lưu huỳnh đơn chất, có số ơxy hố 0; KMnO 4 là chất ôxy
4

3




hố, khi tác dụng với A nó sẽ giảm số ôxy hoá, vậy A phải là chất khử,
tăng số ôxy hố. A tăng số ơxy hố lên 0, vậy nó có chứa lưu huỳnh với
ơxy hố -2, lại là chất khí nên chỉ có thể là H 2S. Dãy biến hoá được thực
hiện như sau:
S + H2  H2S
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
- Tổng hợp, đánh giá thông tin:
VD : Cho bài tập: Lưu huỳnh tác dụng với acid nitric đặc nóng theo

phương trình hố học nào sau đây:
A. 2HNO3 + S  H2S + 2NO2 + O2
B. 3HNO3 + 4S + 3H2O  4SO3 + 3NH3
C. 2HNO3 + S  2NO + H2S + 2O2
D. 6HNO3 + S  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Học sinh cần tổng hợp tính chất của S là có cả tính khử và tính ơxy hố,
cịn HNO3 có tính ơxy hố mạnh. Vậy khi tác dụng với nhau thì S thể
hiện tính khử, tăng số ơxy hố từ 0 lên +6, cịn N trong HNO 3 giảm số
ơxy hố nhưng chỉ giảm xuống +4 do tính khử của S là yếu, HNO 3 lại
đặc nóng. Vậy phương án đúng cần chọn là D.
b) Thái độ của học sinh (Hứng thú đối với bộ môn): Thực tế cho thấy
hứng thú đối với bộ môn của học sinh tỷ lệ thuận với kết quả học tập của
học sinh về bộ mơn. Khi học sinh cảm thấy u thích môn học hoặc nhận
ra được những giá trị của bộ mơn thì động lực học tập của học sinh sẽ rất
lớn, giúp các em vượt qua nhiều rào cản để tìm đến với kiến thức. Các
em sẽ ln tìm tịi khám phá thế giới xunh quanh trên cơ sở những kiến
thức đã học, vận dụng có sáng tạo những kiến thức đó để giải thích thế
giới. Chính điều này nâng cao lượng kiến thức của các em, từ đó nâng
cao kết quả học tập.
Với tư duy dạy học cũ thì mục tiêu giáo dục được đặt ra là phải hình
thành cho học sinh các bước:

Tri thức: Ghi nhớ



Hiểu




Vận
dụng



Phân
tích



Tổng
hợp


Kỹ
năng:


Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..

Thái độ,
hứng
thú:

Lịng u thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tịi, khám phá v.v..
4


Theo đó, học sinh khá thụ động trong q trình nhận thức kiến thức
mới, dẫn đến hiệu quả không cao vì hứng thú học tập bộ mơn của học sinh

chưa được hình thành. Nịng cốt của phương pháp dạy học đổi mới là học
sinh tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức. Do đó mục tiêu giáo dục sẽ có sự
đổi khác, đầu tiên học sinh cần được tạo hứng thú đối với mơn học:
Thái độ,
hứng thú:

Lịng u thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tịi, khám phá
v.v..


Kỹ năng:

Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..


Tri thức:

Ghi
nhớ



Hiểu



Vận
dụng




Phân
tích



Tổng
hợp

Khi đó học sinh sẽ tích cực chủ động tham gia các hoạt động học tập
mà giáo viên tổ chức, hiệu quả giáo dục sẽ được nâng cao. Hứng thú học
tập của một mơn học được hình thành thơng qua khơng khí học tập của
học sinh trong giờ học mơn đó. Bởi một khơng khí học tập đầy hứng khởi
sẽ kích thích sự say mê, giúp cho học sinh tập trung tốt hơn và có niềm
tin vào những gì mình tiếp thu được. Vậy khi giáo viên tạo được khơng
khí học tập tích cực trong một giờ dạy thì có thể nói đã thành cơng được
50% đổi mới phương pháp dạy học.
c) Các lý thuyết về sự hiểu biết của học sinh
- Lý thuyết hành vi: tập trung vào hành vi của người học và người dạy.
Người dạy thông qua các hình thức kiểm tra, khen và phạt của mình
làm cho người học thay đổi nhận thức, thể hiện qua thay đổi các hành
vi.
- Lý thuyết nhận thức: quan tâm đến nhận thức (trí óc) của người học;
chú ý đến kỹ năng. Liên quan đến trí nhớ, nhận thức, kỹ năng phát
hiện, kiểm chứng, giải quyết vấn đề và áp dụng vấn đề.
+ Lý thuyết của Bruner: người học sẽ hiểu biết một vấn đề tốt
khi phát hiện và kiểm chứng, từ đó giải quyết vấn đề. Như vậy
khi giáo dục cần đạt đến mục tiêu là phải giải quyết vấn đề,
thông qua phát hiện và kiểm chứng. Bruner đưa ra bốn quy tắc
cho giáo dục:

 Phải phát triển tính tị mị của học sinh
 Trình bày kiến thức theo ba phương pháp : Cụ thể ; tưởng
tượng ; biểu tượng.
 Trình bày kiến thức theo trình tự : cụ thể  tưởng tượng 
biểu tượng.
5


 Hình thành động cơ học tập cho người học. Cần áp dụng khen –
phạt một các có mức độ và đảm bảo nhịp độ.
+ Lý thuyết phát triển của Piaget: Người học có thể tự xây dựng
được kiến thức cho mình nhưng cần có tác đồng từ bên ngồi
(người dạy) để kiến thức đó dúng đắn, phù hợp. Piaget đưa ra
các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nhận thức là:
 Tự điều chỉnh của bản thân người học.
 ảnh hưởng của hoàn cảnh xunh quanh.
 Con người xunh quanh (người dạy) giúp người học phát triển
nhận thức.
 Mức độ trưởng thành: tuổi, nhận thức . . .
Quá trình phát triển nhận thức của người học được biểu diễn qua vịng
học tập:
Quan
sát
Quan sát
ở mức
cao

Áp
dụng,
mở

rộng

Hình
thành
khái niệm

+ Lý thuyết tạo dựng:
 Tập trung vào sữa chữa các nhận thức sai lệch.
 Đặt câu hỏi để phát hiện những sai lệch.
 Sửa chữa sai lệch (nếu có):
Theo hai phương pháp: So sánh (đúng – sai) và dùng bản đồ
khái niệm để giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
- Lý thuyết xã hội: người học là một sản phẩm của xã hội, chịu tác động
qua lại với hoàn cảnh xã hội đó (hồn cảnh và con người). Đối với
học sinh, “con người” ở đây không chỉ là giáo viên mà cịn là bạn bè,
gia đình v.v.. Muốn học sinh phát triển nhận thức cần cho các em phát
biểu với thầy, với bạn, học nhóm . . .
So sánh các lý thuyết ta thấy:
Lý thuyết về sự
hiểu biết
Lý thuyết hành vi
Lý thuyết nhận thức

Định nghĩa về sự
hiểu biết
Nếu có sự thay đổi
hành vi
Thay đổi trí óc và
cách xử lý thơng tin
6


Bản chất người
học
Hộp đen, cần có sự
tác động
Chủ động xây dựng
kiến thức cho mình

Điều kiện để người
học hiểu biết
Có người dạy
Tác động bên ngoài


Lý thuyết xã hội

Thay đổi hành vi
trong và ngoài (cả
hành vi và nhận thức)

Người học là sản
phẩm của xã hội

Phải có mơi trường
xunh quanh

Như vậy thì theo lý thuyết nào người thầy cũng phải đóng vai trị tổ chức,
hướng dẫn và đánh giá.
2. Các hoạt động có khả năng tạo khơng khí học tập ở bậc trung học.
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh bậc THPT là thích những gì mới,

liên hệ thực tế, mang đầy màu sắc và tính lung linh ước mơ. Bên cạnh đó
hoạt động phải có thể tạo mơi trường cho họ khẳng định mình. Trên cơ sở
đó chúng ta có thể sử dụng các hoạt động tạo khơng khí học tập trong giờ
học như:
a) Trị chơi: Có thể nói đây là phương pháp tạo khơng khí học tập cổ
điển nhất. Trị chơi là hoạt động tổ chức cho học sinh tham gia theo nhóm
hoặc cá nhân thực hiện một yêu cầu đặt ra từ trước theo luật chơi. Trị
chơi được kích thích tính hấp dẫn bằng phần thưởng hoặc hình thức phạt.
Khi tham gia trò chơi, học sinh sẽ phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng
vận dụng kiến thức, sáng tạo và tăng cường khả năng hồ đồng với tập
thể. Một trị chơi cần thiết phải có được sự chuẩn bị kỹ càng, mang tính
giáo dục cao. Tuy nhiên để trị chơi được thành cơng thì mục tiêu và nội
dung của nó phải được thể hiện một cách rõ ràng và khoa học. Bên cạnh
đó thì vai trị của người quản trị (thường là giáo viên) cũng rất quan
trọng, giáo viên cần thiết phải nắm vững luật chơi, nhanh nhạy trong việc
xử lý tình huống.
b) Đóng vai: đây là phương pháp “ sân khấu hố” giờ học, trong đó học
sinh hố vai vào các nhân vật trong một tình huống cụ thể. Tình huống ở
đây là một kịch bản nhỏ do giáo viên hoặc chính học sinh soạn sẵn có nội
dung liên quan đến kiến thức bài học. Để có thể tham gia vào kịch bản,
học sinh cần nắm vững kiến thức đặt ra, có óc sáng tạo, thơng minh và
nhanh nhẹn trong xử lý tình huống. Khi kiến thức được chuyển tải dưới
dạng một kịch bản học sinh cảm thấy được gần gũi hơn với mình, từ đó
có ấn tượng sâu sắc về kiến thức và sẽ nhớ rất lâu.
c) Thí nghiệm vui: Bộ mơn Hố học sử dụng rất nhiều các thí nghiệm nói
chung. Thí nghiệm có thể để nghiên cứu vấn đề mới, để kiểm chứng,
minh họa v.v.. Trong hoạt động dạy học mơn Hố học, các thí nghiệm là
nguồn kiến thức rất sống động cho các bài giảng. Các thí nghiệm Hố
học nói chung gây hứng thú rất mạnh cho học sinh nhưng khơng phải thí
nghiệm nào cũng có những hiện tượng hoặc cách tiến hành đủ ấn tượng

để lại cho học sinh. Khi gắn những thí nghiệm, những hiện tượng đó với
một vài thủ thuật, sáng tạo nhằm tăng ấn tượng để khắc sâu cho học sinh
thì ta đã chuyển từ thí nghiệm Hố học thơng thường thành thí nghiệm
vui.
d) Hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm là vấn đề được nói đến khá nhiều
trong đổi mới phương pháp nhưng vận dụng như thế nào lại không phải
là câu hỏi dễ trả lời. Hoạt động nhóm là tạo điều kiện cho học sinh có cơ
7


hội được thảo luận với bạn bè hoặc với giáo viên để cùng nhau giải quyết
vấn đề. Các đặc điểm của hoạt động nhóm là:
- Có thể phát triển nhiều kỹ năng cho học sinh: phân công công việc,
hợp tác, cùng nhau xây dựng kiến thức và quan trọng là trình bày và
bảo vệ ý kiến của mình.
- Cần được thảo luận, lên kế hoạch từ trước về mục tiêu, đề tài và cách
tổ chức.
- Giáo viên chỉ đóng vai trò điều khiển.
- Lĩnh vực áp dụng khá hẹp, chỉ nên áp dụng hoạt động nhóm cho các
tiết ơn tập, thí nghiệm hoặc đánh giá bài kiểm tra (tiết trả bài).
- Khá mất thời gian.
3. Đặc trưng bộ môn của Hoá học.
Hoá học là khoa học tự nhiên nghiên cứu các chất có trong tự nhiên và sự
chuyển hố của chúng. Mơn Hố Học trong trường THPT hiện nay có
những đặc điểm riêng như sau:
+ Mơn Hố học là mơn học mang tính chất thực nghiệm cao. Tất cả các lý
thuyết của Hoá học đều dựa trên thực nghiệm, kiến thức hoá học liên quan
đến thực nghiệm rất nhiều và kỹ năng thực tế được địi hỏi cao trong mơn
Hố học.
+ Mơn Hố học là mơn học mang tính lý thuyết. Hóa học được xây dựng

bằng các định luật cơ bản, cũng chính là các định luật của tự nhiên. Học
sinh cần nắm vững rất nhiều lý thuyết.
+ Tính ứng dụng của Hoá học gần với thực tế. Đối với mỗi một vấn đề
trong hố học ta đều có thể cho học sinh liên hệ với cuộc sống, sản xuất và
công nghiệp.
4. Vận dụng sáng tạo hoạt động tạo không khí hứng thú trong giờ Hố
học.
Các hoạt động tạo khơng khí học tập là khá đa dạng và cũng khá dễ dàng
để chuẩn bị. Nhưng để các hoạt động đó phát huy hiệu quả thì cần vận dụng
thật sáng tạo để đặt đúng chỗ của nó trong một chỉnh thể thống nhất là một
tiết dạy. Về nguyên tắc, hoạt động cần đạt được các yêu cầu sau:
 Phù hợp với nguyên tắc dạy và học.
 Phù hợp với mục đích dạy học.
 Phù hợp với nội dung mà tài liệu (SGK) đã cho.
 Phù hợp với khả năng của học sinh và trình độ đặc điểm của lớp.
 Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thời gian cho phép.
 Phù hợp với khả năng của giáo viên.
Cơ cấu một tiết dạy gồm nhiều phần, mỗi phần có thể vận dụng một số
hoạt động nhất định. Ví dụ :
Phần tổ chức tình huống : vận dụng hoạt động kể chuyện, hoạt động
trị chơi ơ chữ.
Phần đặt vấn đề : vận dụng hoạt động thí nghiệm vui.
8


Phần nội dung : vận dụng hoạt động đóng vai, hoạt động nhóm, hoạt
động trị chơi thi đua.
Phần củng cố, ôn tập : vận dụng hoạt động trò chơi ong tìm chữ, trị
chơi nếu – thì v.v..
Phối hợp các hoạt động tạo hứng thú trong một tiết học Hoá học một

cách khoa học giúp tiết học có một khơng khí sơi động, học sinh có nhiều cơ
hội nắm được nhiều kiến thức và rèn luyện các kỹ năng.
III.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG.

Hoạt động tạo khơng khí học tập trong tiết dạy luôn là điều mà nhiều giáo
viên hướng tới trong một tiết dạy. Đặc biệt trong tiết Hố học có đặc trưng là
một mơn học thực nghiệm, lại dễ có liên hệ thực tế. Học sinh của chúng ta rất
có hứng thú với mơn Hố học chính vì điều này. Vậy nhưng theo đánh giá của
riêng tơi thì khơng phải tiết dạy Hố học nào học sinh cũng có được khơng khí
tích cực chủ động. Qua các tiết dự giờ thăm lớp mà tơi đã tiến hành thì hầu hết
đều có khơng khí khá trầm, giáo viên chưa tổ chức được các hoạt động gây
hứng thú cho học sinh. Nguyên nhân của vấn đề này được giải thích do một
phần là điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chưa đủ, chưa đồng bộ . . .
nhưng theo tôi nguyên nhân chủ quan là chúng ta chưa chủ động tích cực cả về
định hướng soạn giáo án cũng như sáng tạo các hoạt động phù hợp với học sinh,
mục tiêu tiết dạy, điều kiện sẵn có.
IV. NỘI DUNG.

1. Định hướng soạn giáo án theo xu thế tạo khơng khí học tập:
- Xác định mục tiêu: luôn luôn xác định tạo khơng khí học tập thoải mái, hứng
thú là một trong những mục tiêu của tiết học.
- Chuẩn bị: Giáo viên cần chú ý chuẩn bị thật kỹ càng cho các hoạt động tạo
khơng khí học tập, có như vậy mới khơng để xảy ra các tình huống ngồi dự
kiến, vừa khơng đạt mục đích lại có thể gây hiệu ứng ngược.
- Phân bổ thời gian: Theo kinh nghiệm bản thân tơi nhận thấy trong vịng 45
phút của một tiết học thì giáo viên phải phân bổ thời gian thật chi tiết và có
sự điều chỉnh thời gian cho các hoạt động thì mới hồn thành được một giáo
án có vận dụng các hoạt động tạo hứng thú học tập.
2. Một số hoạt động gây hứng thú trong tiết Hoá học ở bậc THPT:
a) Trò chơi: Theo tinh thần “ Học mà vui, vui mà học” thì hoạt động này được

đánh giá là rất hấp dẫn học sinh ở mọi lứa tuổi và ở rất nhiều lĩnh vực chứ
không riêng gì mơn Hố Học ở bậc THPT. Để tổ chức trò chơi giáo viên cần
chuẩn bị kỹ càng về nội dung và thiết bị, đồng thời cũng cần chú ý một số điểm
như: thời gian. Tôi đã áp dụng một số trò chơi trong các tiết học như sau:
 Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”:
- Chuẩn bị: bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ các ô chữ, các định nghĩa, khái niệm liên
quan, phần thưởng nhỏ.
- Luật chơi: khá đơn giản. Người quản trị thơng báo số lượng ký tự có trong ô
chữ và định nghĩa, khái niệm liên quan đến từ chứa trong ô chữ, người chơi
9


đốn các từ đó. Tất cả các từ trong các hàng ngang đều có chứa ký tự của từ
hàng dọc và có ý nghĩa liên quan đến từ hàng dọc. Người chơi nào đoán
được từ hàng dọc sẽ được nhận phần thưởng.
- Ví dụ 1: Trong phần củng cố ở tiết 74 Hố học 10 ban KHTN chương trình
SGK mới có thể cho học sinh tham gia trị chơi “Vượt chướng ngại vật” sau:
1

M

U

O

I

2

O


X

Y

H

3
4

K

E

5

K

I

T

T

U

A

T


R

A

N

6

T

H

U

7

N

U

O

8

Đ

E

N


A

N

G

9

V

O

A

G

C

Định nghĩa:
1- Loại hợp chất thường tìm thấy trong tự nhiên.
2- Các phi kim thường có tính chất này.
3- Nó được dùng cùng với hồ tinh bột để nhận biết khí ơzơn.
4- Để nhận biết gốc clorua và gốc sulfat ta phải dựa vào hiện tượng này.
5- Màu của kết tủa tạo ra khi nhận biết acid sulfuric bằng Bariclorua.
6- Một chất được dùng để nhận biết ra chất khác được gọi là thuốc . . . ?
7- Chiếm 3/4 diện tích trái đất.
8- Màu của kết tủa thu được khi cho giấy tẩm chì nitrat vào bình đựng khí H2S.
9- Khi cho khí H2S tác dụng với khí SO2 thì chất rắn tạo thành có màu này.
Từ hàng dọc: một vấn đề mà Hoá học cần tích cực tham gia giải quyết.
- Ví dụ 2: Phần tổ chức tình huống ở tiết 16 chương trình Hố học 12 hiện

hành (Luyện tập) có thể vận dụng cho học sinh tham gia trò chơi “Vượt
chướng ngại vật” sau:

1

C H U A
10


2

B A C

3

R U O U

4

B A C M O T

5

O X Y H O A

6 M E N G
7
8

I


A M

Y E U
O L E

I

C

Định nghĩa:
1- Dung dịch acid acetic nồng độ 2  4 % có vị này.
2- Kết tủa tạo thành khi thực hiện phản ứng tráng gương.
3- Sản phẩm khử aldehyde.
4- Oxy hoá loại rượu này mới thu được aldehyde.
5- Để tạo acid, cần thực hiện phản ứng này với aldehyde.
6- Xúc tác tạo acid nhanh nhất từ rượu etylic.
7- Tính từ chỉ độ mạnh của acid acetic.
8- Acid béo khơng no đơn chức có 18 ngun tử C trong phân tử và có một liên
kết  trong mạch C.
 Trò chơi thi đua:
- Chuẩn bị: Giáo viên cần chuẩn bị không nhiều nhưng lại khá phức tạp khi
chọn một yêu cầu, hoạt động trong đó nhiều em làm được, lại có thể hồn
thành trong thời gian ngắn và đặc biệt là vận dụng kiến thức mới.
- Luật chơi: Các học sinh chia làm hai nhóm, các học sinh trong mỗi nhóm sẽ
lần lượt thực hiện yêu cầu của trò chơi. Sau một thời gian nhất định đội nào
thực hiện được nhiều hơn sẽ nhận được phần thưởng.
- Ví dụ: Trong phần củng cố ở tiết 11 Hố học 10 ban KHTN chương trình
SGK mới có thể cho học sinh tham gia trị chơi thi đua sau:
Nhóm 1: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có số hiệu

ngun tử lẻ.
Nhóm 2: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có số hiệu
nguyên tử chẵn.
Thời gian thi đua: 3 phút.
 Trị chơi “Ong tìm chữ”:
- Chuẩn bị: Bản đồ khái niệm câm, các câu diễn giải khái niệm được viết trên
các bông hoa giấy cài trên một cành cây nhỏ, phần thưởng nhỏ.
- Luật chơi: Người chơi lựa chọn một bông hoa giấy và dựa vào câu diễn giải
để tìm ra khái niệm và hồn thành vào bản đồ khái niệm. Qua trò chơi học
sinh nắm vững các khái niệm, phân tích được mối liên quan của nó với các
khái niệm khác.

11


- Ví dụ: Phần củng cố ở tiết 12 Hố học 10 ban KHTN chương trình SGK mới
(Luyện tập chương 1) có thể cho học sinh tham gia trị chơi “Ong tìm chữ”
sau:
Ngu
yên
tử

Lớ
p
vỏ

Hạ
t
nh
ân


Elect
ron

Prot
on

Nơtr
on

Diễn giải các khái niệm:
 Hạt cơ bản khơng bị phân chia trong các phản ứng hố học.
 Thành phần trong nguyên tử quyết định tính chất của nguyên tố.
 Thành phần chiếm phần chủ yếu khối lượng của nguyên tử.
 Hạt cơ bản rất nhẹ.
 Hạt cơ bản gây nên điện tích hạt nhân.
 Hạt cơ bản khơng mang điện tích.
 Trị chơi “Nếu – Thì”:
- Chuẩn bị: + Các mẫu giấy kích thước 2x10 cm, số lượng các mẫu giấy bằng
hai lần số người chơi dự kiến.
+ Một nửa số mẫu giấy ghi: “Nếu + khái niệm, tên chất + . . . . .”
+ Một nửa cịn lại ghi “ thì. . . .”.
+ Một vài phần thưởng nhỏ.
- Luật chơi: mỗi người chơi được phát hai mẫu giấy. Một mẫu “nếu”, một mẫu
"thì". Người chơi sẽ phải hoàn thành hai mẫu giấy để được một câu có
nghĩa, hồn chỉnh, tương ứng nhau và đúng. Sau đó các mẫu " nếu" được
trộn chung với nhau và các mẫu " thì" được trộn chung với nhau thành hai
nơi riêng biệt. Mỗi người chơi bốc một mẫu “ nếu” và một mẫu "thì", đọc to
cả hai mẫu cho cả lớp cùng nghe, bạn nào có hai mẫu tương ứng nhất thì sẽ
có phần thưởng. Như vậy trong q trình chơi sẽ có rất nhiều câu khơng

trùng khớp nhau, qua việc phân tích sự đúng sai của các câu đó học sinh có
cơ hội để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng đánh giá của mình.

12


- Ví dụ: Trong phần nội dung ở tiết 84 Hố học 10 ban KHTN chương trình
SGK mới, thay vì làm bài tập để củng cố kiến thức cần nhớ thì học sinh có
thể tham gia trị chơi “Nếu – Thì” sau:

Cắt theo đường kẻ

Nếu
nhiệt
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
........... .........
............
Nếu
diện
tích
bề
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . .
........... .........
.......
Nếu áp suất chất phản ứng
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....................
........... .........

Nếu . . . . . . . . . . . chất
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
xúc tác thích hợp
........... .........
Nếu nồng độ của chất
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
tham gia phản ứng . . . . . .
........... .........
...................
Nếu áp suất chung của
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
hệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
........... .........
..
Nếu nồng độ của chất sản
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
phẩm . . . . . . . . . . . . . . . .
........... .........
Nếu cân bằng hố học . . .
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....................
........... .........
Nếu tốc độ phản ứng . . . .
thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....................
........... .........
b) Thí nghiệm vui:
Hố học gắn liền với thực nghiệm, Hóa học THPT gắn liền với các thí
nghiệm Hố học. Tuy nhiên nâng vấn đề thực nghiệm trong giờ Hố Học thành
hoạt động gây khơng khí học tập là cả một vấn đề. Tính thực nghiệm trong giờ

Hố học có một ưu điểm, đó là học sinh rất hào hứng đón chờ. Một khi thực
nghiệm đơn giản, dễ nhớ, dễ nhìn, khắc sâu được kiến thức thì học sinh sẽ nhớ
rất lâu. Bên cạnh đó ấn tượng do thí nghiệm tạo ra cũng tạo ra một hiệu quả đôi
khi rất bất ngờ về mức độ học sinh nhận thức được kiến thức mới. Tôi đã áp
dụng thay vì thí nghiệm bình thường thì thay vào đó là thí nghiệm vui, kết quả
cho thấy học sinh háo hức hơn, nhớ lâu hơn đến 30%.
- Ví dụ 1: Thí nghiệm về tính tan của HCl – Trứng tự chui vào bình và hố đỏ.
Chuẩn bị: một quả trứng đã luộc sẵn, bóc vỏ, tẩm ngồi bằng dung dịch quỳ
tím; một bình thuỷ tinh khơng màu đựng đầy khí HCl có miệng nhỏ hơn quả
trứng; nước cất.
13


Tiến hành: Bơm nước cất vào bình thuỷ tinh, đặt nhanh quả trứng đã bóc vỏ
lên miệng bình. Hiện tượng là quả trứng từ từ chui vào bình rồi hố đỏ trên bề
mặt.
Giải thích: HCl tan rất nhiều trong nước nên áp suất trong bình giảm, áp suất
khí quyển đẩy quả trứng tự chui vào bình. Dung dịch HCl trong nước có tính
acid nên làm cho quỳ tím trên bề mặt quả trứng hố đỏ.
- Ví dụ 2: Thí nghiệm về phản ứng ơxy hố khử, tính chất của muối sắt (II) –
“Pha loãng nước nho thành nước cam”
Chuẩn bị: ống nghiệm 1 đựng dung dịch KMnO 4 đã acid hoá bằng H2SO4;
ống nghiệm 2 đựng dung dịch FeSO4.
Tiến hành: đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1. Hiện tượng là ống nghiệm 1
đựng “nước nho” màu tím sau khi “pha lỗng” bằng “nước” khơng màu thì
chuyển thành “nước cam” màu vàng.
Giải thích: Xảy ra phản ứng ơxy hố khử:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Màu tím của dung dịch KMnO4 bị thay thế bởi màu vàng của muối sắt (III).
- Ví dụ 3: Thí nghiệm về tính háo nước của acid sulfuric đặc – Mật thư

Chuẩn bị: một tờ giấy trắng; dung dịch acid sulfuric loãng; tăm tre; đèn cồn.
Tiến hành: dùng tăm tre chấm acid sulfuric loãng viết nội dung bức mật thư
lên tờ giấy trắng, để cho khơ. Sau đó giao bức mật thư cho học sinh giải mã.
Học sinh dùng đèn cồn hơ nóng tờ giấy thì nội dung sẽ hiện lên dưới dạng chữ
màu đen.
Giải thích: acid sulfuric lỗng thấm lên tờ giấy trắng khơng gây hiện tượng
gì, nhưng khi hơ nóng thì acid trở nên đặc sẽ lấy nước của giấy sinh ra carbon
tạo nên nét chữ màu đen.
c) Đóng vai:
Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh soạn kịch bản theo nội dung kiến thức,
giáo viên duyệt và phân vai cho các em. Học sinh có thể chuẩn bị đạo cụ cho
phù hợp với kịch bản. Sau khi học sinh tập xong, giáo viên cần duyệt lại một
lần tổng thể vở kịch.
Tiến hành: Tiết học tiến hành bình thường, đến phần nội dung kiến thức cần
vận dụng hoạt động đóng vai thì giáo viên “nhường” bục giảng cho học sinh.
Khi đó vở kịch ngắn sẽ được diễn ra ngay tại lớp. Giáo viên cần kiểm soát mặt
thời gian đối với hoạt động này.
VD: Vở kịch ngắn của lớp 10A3 diễn vào phần nội dung: Sự hình thành liên
kết ion – Tiết 26 Hoá học 10 ban KHTN chương trình SGK mới (Khái niệm về
liên kết hố học – Liên kết ion). Vở kịch gồm có 3 nhân vật:
Bạn A: Người giới thiệu.
Bạn B: Nguyên tử Na.
Bạn C: Nguyên tử Cl.
Kịch bản:
A: Hôm nay tôi mời các bạn cùng đến thăm một thế giới thật là nhỏ bé của các
nguyên tử để xem họ ăn ở thế nào nhé. Thế nhưng tôi cũng như các bạn, đây là
14


lần đầu tiên tôi đến chốn này cho nên chưa quen ai cả. Chúng ta cùng làm quen

với các nguyên tử nhé. Chào bạn <bắt tay bạn Natri>
Natri: Chào các bạn. Tôi là Natri, nhà tôi ở đường số 3, khu phố IA, số nhà 11.
Hiện nay tơi cịn có dư một tài sản là một electron lớp ngoài cùng tượng electron lên>. Các bạn có ai cần khơng? Tôi xin tặng lại.
A: Bạn thật là rộng rãi. Thế nhưng chúng tơi khơng thiếu electron. Có lẽ bạn
này thiếu chăng? Hãy vào đây đi bạn <kéo tay bạn C vào>.
Clo: Hic hic, các bạn ơi, giúp tôi với. Tôi đã đi tìm từ ngày hơm qua tới giờ mà
chưa tìm thấy.
A : Bạn tìm gì vậy ?
Clo : Chả là tôi là Clo, địa chỉ thường trú ở đường số 3, khu phố VIIA, số nhà
17. Tôi đang sưu tập electron cho đủ 8 ở lớp ngoài cùng, thiếu 1 electron mà
tìm mãi chưa ai cho.
A: Ồ tốt quá, vậy là bạn ở cùng đường với bạn Natri đây, bạn ấy đang tìm người
để tặng 1electron. Hai bạn có thể tặng cho nhau mà.
Natri: Vâng, đúng vậy.
Clo: Cảm ơn bạn <Bạn Natri đưa biểu tượng electron cho bạn Clo>
Clo: Ơi thích q, nhưng bây giờ tơi khơng cịn là tôi nữa rồi, tôi đã trở thành
ion clorua, mang điện tích âm <giơ biểu tượng điện tích âm lên>
Natri: Tơi cũng vậy, nhưng tôi lại trở thành ion natri, mang điện tích dương
<giơ biểu tượng điện tích dương lên>. Oái, chuyện gì thế này? và Clo bị hút lại sát nhau>
A: Chúc mừng hai bạn, bây giờ lực hút tĩnh điện giữa điện tích dương và điện
tích âm đã gắn kết hai bạn lại với nhau rồi. Chúc tình bạn của hai bạn sẽ bền
vững. Hai bạn đã làm ra một sản phẩm có ích cho đời, đó là muối ăn đấy. Cuộc
du ngoạn vào thế giới nguyên tử của chúng ta đến đây là hết rồi. Chúng ta vừa
chứng kiến sự tạo thành liên kết ion đấy các bạn ạ. Bạn nào có thể miêu tả lại
được sự tạo thành liên kết ion giữa Natri và Clo nào? <Hết>
Học sinh trả lời câu hỏi cuối cùng.
d) Hoạt động nhóm: Để tổ chức được hoạt động nhóm, giáo viên cần xác định
rõ mục tiêu, đề tài và cách tổ chức cho học sinh. Việc điều hành hoạt động

nhóm cũng nên giao lại cho lớp trưởng, giáo viên chỉ đóng vai trị điều khiển,
giám sát và điều chỉnh.
Ví dụ: Tổ chức hoạt động nhóm với đề tài xác định loại liên kết trong các
phân tử. (Tiết 74 Hoá học 10 ban KHTN chương trình SGK mới)
Chuẩn bị: Giáo viên phân cơng tổ chức lớp thành 5 nhóm học tập, chỉ định
nhóm trưởng. Giáo viên chuẩn bị 5 phiếu học tập ghi rõ yêu cầu: Nêu rõ căn cứ
để phân loại liên kết hoá học trong các chất sau, phân loại liên kết hố học trong
các chất đó: KF, CaCl2, NaOH, CaOCl2.
Tiến hành: Lớp trưởng điều hành, lớp chia thành 5 nhóm để thảo luận, nhóm
trưởng hoặc đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả. Giáo viên điều chỉnh.
3. Kết quả thực nghiệm
15


Trong năm học 2006 – 2007 tôi đã thử nghiệm song song hai cách tổ chức
dạy học ở 4 lớp khối 12 trường THPT Nghèn. Tôi đã chọn lớp 12/9 và 12/12 để
vận dụng các hoạt động tạo khơng khí học tập còn hai lớp 12/10 và 12/11 để đối
chứng. Kết quả thu được sau một năm học tập của 4 lớp (kết quả thi học kỳ II
tập trung) đạt được như sau:

Lớp thử nghiệm
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Tổng

Lớp đối chứng


12/9
12/12
12/10
12/11
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
3
7%
4
9%
2
5%
0
0%
5
12%
6
14%
6
14%
5
11%
16
37%
15
34%
11
25%
13
30%
19

44%
19
43%
25
57%
26
59%
43

100%

44

100%

44

100%

44

100%

Qua bảng kết quả chúng ta có thể rút ra một số nhận xét:
- Tỷ lệ học sinh giỏi tăng từ 2 9%. Điều này chứng tỏ năng lực nhận thức
mức cao của học sinh đã được tăng lên đáng kể, bên cạnh đó cũng có thể
nhận thấy là thái độ của học sinh đối với mơn Hố học đã có sự chuyển biến
tích cực. Học sinh các lớp 12/9 và 12/12 đã tổ chức được nhiều lần thảo luận
sôi nổi trong giờ sinh hoạt lớp, giờ chữa bài tập v.v..Nhiều học sinh đã cố
gắng tham khảo thêm tài liệu, trao đổi với bạn bè, thầy giáo các vấn đề khó

hiểu, tạo khơng khí học tập tích cực trong lớp.
- Tỷ lệ học sinh khá tương đương nhau.
- Tỷ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt từ 13 16%, thay vào đó là tỷ lệ học sinh TB
tăng lên từ 4 12%. Đây là một kết quả rất tốt, cho chúng ta thấy được vai
trò của động lực học tập và thái độ học tập ảnh hưởng tích cực đến các học
sinh có năng lực trung bình. Các em học sinh đó đã ghi nhớ được tốt hơn,
tham gia nhiều hơn vào hoạt động học tập của lớp và tự giác học tập ở nhà.
Nói chung chất lượng của học sinh ở các lớp thực nghiệm đã có sự chuyển
biến tích cực khá rõ nét so với các lớp đối chứng, thể hiện qua kết quả học tập
của các em.
V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.

Với những khó khăn gặp phải trong q trình áp dụng vào thực tiễn như số
lượng các lớp thực nghiệm chưa nhiều, thời gian thực nghiệm ngắn, đánh giá
chưa được toàn diện thì phải cơng nhận một điều là chun đề này mang tính
16


thực nghiệm chưa cao. Tuy vậy, phải khẳng định một điều rằng đã có những kết
quả tích cực, chất lượng được nâng cao, thái độ của học sinh được cải thiện tốt
hơn khi chuyên đề được áp dụng.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, hy vọng vấn đề này được các ban
đồng nghiệp quan tâm, phát triển và được các nhà quản lý giáo dục tạo điều
kiện để nó được phát huy hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT - chu kỳ III (20042007). Viện nghiên cứu sư phạm.
 Giáo trình “Phương pháp giảng dạy bộ môn” – Tạ Thị Hân Hoan - Đại
học Đà Lạt.

 Ảo thuật vui – Trần Bá Tài – Nxb Duy Tân.
 Giáo trình “Tổ chức giảng dạy” – Hoàng Thị Sâm - Đại học Đà Lạt

17



×