Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghệ thuật Tạo hình bề mặt vải1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
Bộ môn: Thiết kế thời trang

BÀI TẬP LỚN
Học Phần: Xử Lý Bề Mặt Vật Liệu
Giảng viên HD
Sinh viên thực hiện
Mã lớp

: Quách Thị Hương Giang
: 1. Nguyễn Thị Tuyết
Mã SV:10719100
2. Ngô Thị Thu Anh
Mã SV:10719315
: 107193-1


LỜI MỞ ĐẦU


Trong đời sống của mỗi con người, trang phục luôn là một phần không thể
thiếu, xuất phát từ mục đích ban đầu trang phục là những thứ để che cơ thể
con người, bảo vệ cơ thể trước những ảnh hưởng của thời tiết. Tuy nhiên với
sự phát triển của xã hội lồi người thì trang phục khơng chỉ cịn là mục đích
ban đầu mà đã trở thành một phần tiếng nói để thể hiện bản thân mỗi người
như: tính cách, địa vị xã hội, gu thẩm mĩ...



Trang phục được sáng tạo nên không chỉ là kiểu dáng mà cịn phong phú trong


cách thể hiện các phần trang trí, tạo họa tiết cho trang phục được người mặc
cũng như các nhà Thời trang đặc biệt quan tâm



Chính vì những nhu cầu trên mà sản phẩm thời trang ra đời, vậy con người đã
làm gì và làm như thế nào để phục vụ tốt nhu cầu quan trong này.Hiểu được
nhu cầu đó nhóm em đã đi vào tìm hiểu các nội dung sau.


NỘI DUNG CHÍNH
01
03

Bố cục họa
tiết trên
trang phục

Ứng dụng kỹ
thuật in cắt
trổ vào thiết
kế vải hoa vải
kẻ

02
04

Ứng dụng ma
che vào sáng
tác tranh

Ứng dụng kỹ
thuật nhuộm
Shibori vào
trang trí áo
phơng


01
Bố cục họa tiết trên trang
phục


1.1 Khái niệm


Bố cục trang phục là sự kết hợp tất cả
các yếu tố hình thức cần phải có để làm
nên bộ trang phục trong một tổ chức cân
bằng, thống nhất, hoàn chỉnh để chuyển
tải tư tưởng thẩm mỹ của tác phẩm, là
cái đẹp của mẫu trang phục.


1.2 Các nguyên tắc cơ bản của bố cục
trang trí trên trang phục
a.Nguyên tắc nhắc lại
- Đó là một họa tiết chính được nhắc lại nhiều lần, đặt
bên cạnh nhau có tác dụng làm cho bố cục thêm sinh
động.
- Ở nguyên tắc ngày có hai cách nhắc lại:

+ Nhắc lại hồn tồn
+ Nhắc lại có chọn lọc


b. Nguyên tắc xen kẽ
- Là

dùng một họa tiết này xếp xen kẽ với một

nhóm họa tiết khác để bố cục them phong phú
sinh động tránh sự nhàm chán.
- Một số cách thức xen kẽ tạo nhịp điệu:
+ Xen kẽ đậm nhạt
+ Xen kẽ hình mảng
+ Xen kẽ màu


c. Nguyên tắc đăng đối
- Là khi họa tiết được lặp lại một cách đều đặn đối xứng
với nhau cùng chiều hoặc ngược chiều.
-

Đăng đối đơn

-

Đăng đối kép


d. Nguyên tắc phá thể

- Là loại bố cục không theo một quy
tắc nào. Đó là loại bố cục “tự nhiên”
nhưng lại đòi hỏi cao tư duy của
nghệ sĩ.


1.4 Một số lưu ý khi xây dự bố cục
họa tiết trên trang phục






Tránh sự đều đặn, đơn điệu, rời rạc và thiếu
tính liên kết khi bố trí các hình mảng.
Phải phân bố hợp lý giữa họa tiết và nền để
trống sao cho có thể làm nổi bật ý đồ của trang
trí.
Vận dụng 2 nguyên tắc tương phản và cân đối
trong trang trí một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm
tìm ra cách sắp xếp bố cục trang trí mới lạ, đẹp
mắt.


Một số hình ảnh sưu tầm
Ở bộ trang phục này họa tiết được
in nhắc lại trên các vị trí khác
nhau, biến đổi thể hiện ở diện tích
mảng và chiều hướng được thay

đổi từ lớn đến nhỏ.


Ở bộ sưu tập này nhà thiết kế đã sử dụng nguyên tắc xen kẽ trên kỹ thuật
in các họa tiết để biến đổi tổng thể các yếu tố mỹ thuật để tạo ra đồng bộ.


Nguyên tắc xen kẽ ở họa tiết hoa hồng được NTK Đỗ
Mạnh Cường tập trung khai thác trên các mẫu đầm cổ
điển bằng voan, lụa.
Các chi tiết hoa bản lớn giúp người mặc sang hơn so
với hoa nhỏ.


Nguyên tắc đăng đối đã tạo điểm nhấn cho bộ sưu tập
bằng những chiếc váy in họa tiết hoa hồng hết sức ngọt
ngào.


Họa tiết rồng phượng, đám mây màu mặt trời đỏ quyện cùng màu
vàng sang trọng xuất hiện trên trang phục của như một thứ ngơn
ngữ hình ảnh để khẳng định đẳng cấp, nét quyến rũ và sự huyền bí
của những họa tiết đậm chất văn hóa phương đơng.


02

Ứng dụng mache
vào sáng tác tranh



2.1 Mache là gì ?
-Mache là phương pháp sử dụng những họa tiết, hoa

văn mảnh, nhỏ để trang trí những chi tiết cần làm nổi
bật, lung linh trong các bản vẽ.


2.2 Phương pháp sáng tác tranh
a.Chuẩn bị dụng cục cần thiết:
1.
2.
3.
4.
5.

Cọ vẽ
Bay lấy màu
Màu wat
Bơng mút
Xốp hơi bong
bóng

4
2

3
5
6


1

6. Băng dính chặn
màu
7. Khay pha màu
8. Bảng kê giấy
9. Keo sữa
10. Giấy vẽ

7
8

9

10


b. Các bước thực hiện
Bước 1: Bồi bảng

Bước 2: Chặn màu(Dùng băng dính bao
lại bốn đường xung quanh khổ giấy)

Bước 3: Tô màu nền cho giấy


Bước 4: Vẽ phác

Bước 5: Tạo họa tiết cho các khối cầu



Thành quả khi ứng dụng
mache vào sáng tác tranh


03

Ứng dụng kỹ thuật in cắt
trổ vào thiết kế vải hoa,
vải kẻ.


3.1 In cắt trổ trong trang phục.


Nổi bật trong tất cả các bộ trang phục
chính là trang phục được trạm trổ hoa văn
tinh xảo, cụ thể đó chính là được làm bằng
tay hoặc bằng máy móc để in lên vải.


3.2 Kỹ Thuật in cắt trổ bằng tay


Không cần phải đầu tư máy móc hay thiết bị in
ấn, bạn cũng có thể in hình ảnh mình thích lên vải
1 cách độc đáo và ấn tượng. Đặc biệt bạn có thể
lên ý tưởng cho bản thân những hình ảnh, hoa
văn,.. Cho riêng bạn thể hiện lên vải.



3.3 Quy trình để in cắt trổ lên vải
a. Chuẩn bị dụng cụ

2

1

1-Giấy decal
2-Vải cotton
3-dao trổ

4
5

4-màu acrylic
5-cọ vẽ


×