Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Nhập môn tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 26 trang )

BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 12


THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN QUA VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG LẠM
PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI


1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

 Khái niệm và các mức độ lạm phát
 Nguyên nhân gây lạm phát
 Ảnh hưởng của lạm phát
 Các biện pháp kiểm soát lạm phát
2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG LẠM
PHÁT

 Thực trạng và nguyên nhân
 Tác động
 Giải pháp của Chính phủ
 Dự báo xu hướng lạm phát

MỤC LỤC


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm và các loại lạm phát

 Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết các
hàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian nhất định.


 CPI biểu thị biến động về mức giá chung của một rổ hàng hóa và dịch
vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình....

Lạm phát vừa
phải

Lạm phát phi mã

Siêu lạm phát


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.2 Nguyên nhân gây lạm phát

Nhóm ngun nhân liên quan đến chính sách của

Nhóm ngun nhân liên quan đến các chủ thể kinh

nhà nước

doanh

Thường xảy ra khi có những thay đổi về chính
sách tài chính – tiền tệ của chính phủ

Do quản lý điều hành kinh doanh yếu kém, các cơ sở kinh

1

2


doanh có thể làm tăng giá các yếu tố đầu vào.

Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự
Nguyên nhân khác
Xảy ra chiến tranh bất ổn chính trị, xảy ra khủng
hoảng tài chính, tiền tệ,…

nhiên

4

3

Khi xảy ra những rủi ro như dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt, núi lửa,…
trên diện rộng thường để lại những hậu quả nghiêm trọng


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Ảnh hưởng xấu đến các lĩnh vực của nền kinh

Kích thích nền kinh tế - xã hội phát triển

tế

Ảnh hưởng của lạm
Vừa phải

phát đối với kinh tế - xã


Cao và quá cao

hội
Lĩnh vực sản xuất
Kích thích sản xuất trong nước phát triển, giảm

Lĩnh vực lưu thông hàng hóa

tình trạng thất nghiệp

Lĩnh vực tiền tệ tín dụng
Lĩnh vực tài chính Nhà nước
Tiêu dùng và đời sống của người lao động


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.4. GIẢI PHÁP

50%

 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất

 Biện pháp về tiền tệ – tín dụng: Thắt chặt cung ứng
tiền tệ, nâng cao lãi suất tín dụng,…

và lưu thơng hàng hóa của nền kinh tế quốc dân

 Biện pháp để điều hành ngân sách: Tiết kiệm chi


 Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển ngành hàng

GIẢI PHÁP TÌNH

hố " mũi nhọn " cho xuất khẩu

 Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước:

THẾ
GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC

ngân sách, bù đắp thiếu hụt ngân sách,…

 Các biện pháp khác : Khuyến khích tự do mậu dịch ,
nới lỏng thuế quan, ổn định giá vàng và ngoại tệ,..

Nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN, ổn
định ngân sách vững chắc và ổn định tiền tệ và góp
phần ổn định lạm phát

100%


II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015-T8/2020 VÀ DỰ BÁO XU
HƯỚNG LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI

1.
Thực trạng và nguyên nhân lạm phát
trong giai đoạn 2015 đến T8 2020


2.
Tác động của lạm phát đến kinh tế
- xã hội

3.

4.

Giải pháp của chính phủ để

Dự báo tình hình lạm

kiểm sốt lạm phát

phát trong thời gian tới


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các năm 2015-2019:

2015

2016

2017

2018

2019


0,63%

4,47%

3,53%

3,54%

2,79%


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020

NĂM 2015



Theo tổng cục thống kê, chỉ số CPI năm 2015 tăng tương đối
thấp, tăng 0,63% so với 2014, bình qn mỗi tháng tăng
0,05%.


CPI tháng 12/2015 tăng 0,6% so với cùng kì năm 2014.


Mức tăng CPI năm 2015 ở mức thấp nhất trong 15 năm kể từ
2001 và thấp hơn nhiều so với mục tiêu CPI tăng 5%.

04


BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN BIẾN ĐỘNG CPI 2015


Nguyên nhân lạm phát
NĂM 2015

Thứ nhất

Xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp
khó khăn. Hậu quả là chỉ số giá
nhóm lương thực năm 2015 giảm
1,24% so với năm trước.

Thứ hai

Giá nhiên liệu trên thị trường thế giới
gần đây giảm mạnh, kéo theo chỉ số giá
nhóm hàng “Nhà ở và vật liệu xây dựng”
và “Giao thơng” lần lượt giảm, trong đó
riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với
năm trước đã góp phần giảm CPI chung
0,9%.

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm


.

Mức độ điều chỉnh giá của nhóm

Nhà nước chuyển đổi mơ hình tăng

Yếu tố tâm lý, chi tiêu của người dân

hàng do Nhà nước quản lý như

trưởng từ số lượng sang chất lượng,

được tính tốn kỹ hơn, cân nhắc

dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp

từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng

hơn.

hơn so với năm trước => ít ảnh

cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng

hưởng đến CPI

suất lao động.


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020


NĂM 2016



Là năm thành cơng trong việc kiểm sốt lạm phát



Lạm phát năm 2016 chỉ tăng 4,47% đạt mục tiêu lạm phát.



Lạm phát cơ bản tháng 12/2016 tăng 1,87% so với cùng kỳ năm
trước (lạm phát sau khi loại trừ giá lương thực-thực phẩm, giá năng
lượng và giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y
tế và dịch vụ giáo dục), tăng nhẹ so với mức 1,69% của năm 2015.

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN LẠM PHÁT CƠ BẢN SO VỚI THÁNG TRƯỚC 2016


Nguyên nhân lạm phát
NĂM 2016

Thực hiện lộ trình tăng học phí của Chính phủ

Vào dịp lễ. Tết được nghỉ kéo dài nên nhu cầu

làm cho chỉ số giá nhóm giáo dục tháng 12


mua sắm, vui chơi giải trí tăng cao, giá các mặt

năm 2016 tăng 12,5% so với tháng 12 năm

hàng lương thực, thực phẩm đều tăng.

trước.

Do điều hành của Chính phủ, giá dịch vụ y tế tăng nên

Mức lương tối thiểu tăng nên giá một số loại dịch vụ

Thời tiết khắc nghiệt , rét đậm, rét hại ở Miền

giá các mặt hàng dịch vụ y tế tăng làm cho chỉ số CPI

như: dịch vụ điện, nước; dịch vụ thuê người giúp việc

Bắc , bão lũ ở miền trung , Tây Nguyên và xâm

tháng 12/2016 tăng khoảng 2,7% so với tháng 12 năm

gia đình,… có mức tăng từ 1%-2,5% so với năm trước.

nhập mặn ở ĐBSCL đã đẩy giá lúa gạo trên thị

trước.

trường tăng cao.



1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020

NĂM 2017



Theo cơng bố lạm phát 2017 có thể thấy CPI bình qn năm 2017
tăng 3,53% so với năm 2016 và tăng 2,6% so với tháng 12/2016.



Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ mức CPI bình quân năm
2017 dưới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần hết
giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý đặt ra trong năm 2017.

 

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN BIẾN ĐỘNG CPI 2017


Nguyên nhân lạm phát
NĂM 2017

Giá các mặt hàng đồ uống, thuốc lá và các loại quần áo may sẵn
tăng cao trong dịp lễ Tết do nhu cầu tăng

S
Ảnh hưởng của việc tăng giá các dịch vụ y tế, tăng học phí, tăng mức
lương tối thiểu kéo theo giá 1 số dịch vụ tăng (điện nước, bảo dưỡng,

thuê người giúp việc, sửa chữa đồ gia đình)

T

W

O

Giá gas, giá xăng dầu, giá các vật liệu xây dựng và các mặt hàng thiết
yếu tăng

Ảnh hưởng nặng nề từ các cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông,
gây thiệt hại lớn về người và của cho các tỉnh miền Trung làm cho chỉ số
giá lương thực, thực phẩm tại các tỉnh này trong tháng 11/2017 cao hơn
các tỉnh khác


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020
NĂM 2018



Thành cơng trong việc kiểm sốt lạm phát



Lạm phát cơ bản tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước đó
và tăng 1,7% so với cùng kì năm trước . Lạm phát cơ bản bình
quân tăng 1,48% so với năm 2017




Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng
trước, CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với 2017, dưới mục
tiêu quốc hội đề ra, CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với 12/2017.

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN BIẾN ĐỘNG CPI 2018


Ngun nhân lạm phát
NĂM 2018

01



02

Điều hành của Chính phủ

Giá dịch vụ y tế tăng 13,86%, tác động làm cho CPI năm 2018 tăng 0,54% so với cùng



Thực hiện lộ trình tăng học phí, làm cho CPI năm 2018 tăng 0,37% so với cùng kỳ.

Giá các mặt hàng lương thực tăng 3,71% so với cùng kỳ năm trước đã
góp phần làm cho CPI tăng 0,17%.

kỳ năm trước.




Yếu tố thị trường



Giá các mặt hàng thiết yếu có xu hướng tăng trở lại


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020
NĂM 2019



Chính phủ Việt Nam đã tiếp tục có một năm thành cơng khi ổn định được
kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát dưới mục tiêu Quốc Hội đề ra



Lạm phát năm 2019 là 2,79% thấp nhất trong 3 năm từ 2017 - 2019.



CPI bình qn năm 2019 tăng 2,79 % so với bình quân năm 2018. Đây là
mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2017-2019.



CPI tháng 12/2019 tăng 5,23% so với tháng 12/2018.


BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN BIẾN ĐỘNG CPI 2019


NĂM 2019

ĐIỀU HÀNH CỦA CHÍNH PHỦ

Liên quan đến việc điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế và thực
hiện lộ trình tăng học phí.

YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG

Sự tăng giá của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, tăng tới
3,42%. Và lý do khiến nhóm hàng này tăng cao, chính là do giá
thịt lợn tăng mạnh.


1. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN T8/2020

ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2020




Theo tổng cục thống kê, bình quân 8 tháng năm 2020, lạm phát tăng 3,96% so với cùng kỳ năm 2019.
Đây là mức tăng bình quân 8 tháng năm cao nhất trong 5 năm gần đây, trong đó, chỉ số CPI khu vực thành thị
tăng 3,51%, khu vực nông thôn tăng 4,41%.



Nguyên nhân lạm phát
ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2020

Tác động của dịch covid làm cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.

A

A

Giá các mặt hàng thực phẩm bình quân 8 tháng tăng, giá thịt heo tăng 70,95% so với cùng kỳ

B

năm trước làm cho CPI chung tăng 2,41%.

Giá xăng, dầu trong 6 tháng đầu năm giảm 19,49% so với cùng kỳ năm 2019 làm CPI giảm

Hoạt động thương mại, dịch vụ trong 3 tháng đầu năm 2020 diễn ra kém sôi động

C

D

D

Bình quân 8 tháng năm 2020 giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,45% so với cùng kỳ năm
trước.

B


C

0,81%

E

E


2. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Tác động tiêu cực
2020

LÃI SUẤT
Khiến lãi suất danh nghĩa tăng nhưng cũng khiến suy thoái kinh tế bắt đầu
phát triển

2018

ĐỐI VỚI TIÊU DÙNG
2019
2016

Làm giảm sức mua thực tế, gây đầu cơ tích trữ

2017

THU NHẬP THỰC TẾ NGƯỜI LAO ĐỘNG
2015


Thu nhập danh nghĩa của người lao động không thay đổi, thu nhập thực tế
lại giảm
THU NHẬP KHƠNG BÌNH ĐẲNG
Giá trị đồng tiền giảm khi lạm phát tăng khiến lãi suất tăng lên

NỢ QUỐC GIA
Tình trạng nợ quốc gia ngày một trầm trọng hơn.


2. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Tác động tích cực

Khi tốc độ lạm phát tự nhiên được duy trì ổn định từ 2 – 5% thì tốc độ phát triển kinh tế
của đất nước đó khá ổn định





Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ và đầu cơ an tồn hơn
Chính phủ có thêm nhiều lựa chọn về cơng cụ kích thích đầu tư vào nội tệ.

Việc một đất nước duy trì lạm phát ở mức ổn định là rất khó, đặc biệt là với những
quốc gia đang trong giai đoạn phát triển như Việt Nam.

 


3. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ

Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hố

Tăng cường cơng tác quản lí thị trường, kiểm sốt việc
chấp hành pháp luật nhà nước về giá

Kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu quả chi tiêu công

Công khai minh bạch các chi phí mua bán

Xử lí nghiêm những sai phạm trong q trình thực hiện
các chủ trương chính sách của chính phủ


Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam sẽ đạt khoảng 7%/năm, kinh tế vĩ mô về cơ bản ổn định, lạm
phát ở mức 3,5 - 4,5%/năm. Năng suất lao động cải thiện hơn với tốc độ tăng khoảng 6,3%/năm.

Với kết quả tăng trưởng này, đến năm 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng
4.688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao.

Nếu Việt Nam có thể tận dụng được cơng nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và thu hút
đầu tư có sự cải thiện chất lượng, phát triển tốt nền tảng kinh tế hiện tại, có kỳ vọng GDP tăng trưởng
7,5%/năm.

4. DỰ BÁO XU HƯỚNG LẠM PHÁT


×