Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ứng dụng thang đo điểm mạnh và điểm yếu SDQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.52 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC

Đề tài: Ứng dụng thang đo điểm mạnh và điểm yếu SDQ để tìm hiểu những khó
khăn tâm lý của thanh thiếu niên tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội

Giảng viên:
Lớp:
Học viên:
Số điện thoại

PGS T.S Nguyễn Văn Lượt
Tâm lý học VB2
Vũ Trường Giang
0986811100

Hà Nội, Năm 2020


Ứng dụng thang đo SDQ để tìm hiểu những khó khăn tâm lý của thanh thiếu niên
tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội.
(Nghiên cứu được sự hỗ trợ và hướng dẫn từ PGS TS Nguyễn Văn Lượt và sự ủng hộ, trợ


giúp từ rất nhiều quý vị phụ huynh là cha mẹ của các bạn thanh thiếu niên các trường
THCS trên địa bàn Hà Nội)

BÀI LÀM
MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Sức khoẻ tinh thần là nền tảng cho sự khoẻ mạnh và hoạt động hiệu quả của các cá nhân.
Sức khoẻ tinh thần không chỉ là trạng thái khơng có rối loạn mà cịn bao gồm cả khả năng
suy nghĩ, học hỏi và hiểu được cảm xúc của một người và phản ứng của người khác. Sức
khoẻ tinh thần là một trạng thái cân bằng, cả bên trong cơ thể với mơi trường bên ngồi.
Các yếu tố thể chất, tâm lý, xã hội, văn hoá, tinh thần và các yếu tố liên quan khác đều
tham gia vào việc tạo ra sự cân bằng này.
Thực tế trong những năm gần đây, rất nhiều vấn đề liên quan đến Sức khoẻ tinh thần học
sinh, trường học đã và đang gia tăng một cách nhanh chóng. Các vấn đề liên quan đến
Stress như lo âu, trầm cảm, ám ảnh, tự sát, các biểu hiện suy nhược và rối loạn tâm
lý..Các vấn đề liên quan đến phát triển trí tuệ, rối loạn nhân cách, hành vi như các rối loạn
cảm xúc hành vi, rối loạn ứng xử, bạo lực, nghiện chất, rối loạn ăn uống…
Tại Việt Nam, theo bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm
thần phổ biến trong năm 2014 là 14,2% trong đó riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45%.
Tỷ lệ tự sát trong năm 2015 là 5,87 trên 100.000 dân.
Nguyên nhân của các rối loạn trên hầu hết là phức tạp, có những vấn đề y học chưa hiểu
biết hết. Tuy nhiên, phải tiếp cận một cách toàn diện trên cả ba phương diện:
-

Sinh học, bệnh lý học
Tâm lý lứa tuổi, tâm lý giáo dục.
Các vấn đề gia đình – xã hội có liên quan.

Điều này đặt ra vấn đề rất lớn và cần có sự quan tâm thích đáng, các giải pháp hành động
của toàn xã hội.



Để tìm hiểu một phần nào đó về tình trạng sức khoẻ tinh thần hiện tại. Nhóm nghiên cứu
lựa chọn thực hiện đề tài: “Ứng dụng thang đo SDQ để tìm hiểu những khó khăn tâm lý
của thanh thiếu niên tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội” với hy vọng nhằm tìm
hiểu, đánh giá và sàng lọc những khó khăn tâm lý cho những thanh thiếu niện tại các
trường THCS trên địa bàn Hà Nội và cung cấp những kiến thức kèm những khuyến nghị
phù hợp cho những đối tượng liên quan tới những trường học đang gặp khó khăn tâm lý.
Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện nhằm hướng tới trả lời các câu hỏi sau:
1. Những khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi từ 11 – 16 gặp phải là gì?
2. Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý đó đến từ đâu?
3. Giải pháp nào giúp ứng phó với những khó khăn tâm lý đó?
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm ứng dụng thang đo SDQ để tìm hiểu những khó khăn
tâm lý của thanh thiếu niên tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội, qua đó nhằm giúp
các bạn thanh thiếu niên nhận thức được để bảo vệ sức khoẻ tinh thần của bản thân. Từ đó
làm cơ sở cho các chương trình, dự án sàng lọc, đánh giá hỗ trợ, nâng cao kiến thức về
sức khoẻ tinh thần cơng đồng.
Giả thuyết nghiên cứu
-

Giả thuyết 1: Khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi từ 11 -16 gặp phải chủ yếu
là khó khăn vì áp lực học tập
Giả thuyết 2: Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn tâm lý đó đến từ sự kỳ vọng
và áp lực từ gia đình và thầy cơ trong vấn đề học tập
Giả thuyết 3: Giải pháp ứng phó hiệu quả nhất phải chăng là việc cha mẹ, thầy cô dành
nhiều thời gian trò chuyện, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu, nhóm tiến
hành thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
1. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu
2. Ứng dụng bộ công cụ SDQ để điều tra nhằm đánh giá kết quả
3. Đề xuất các giải pháp nhằm ứng phó với những khó khăn tâm lý cho thanh thiếu niên.
Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu là Ứng dụng thang đo SDQ để tìm hiểu những khó khăn tâm lý của
thanh thiếu niên ở các trường THCS trên địa bàn Hà Nội
Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là các bạn thanh thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 16 đang học tại các
trường THCS trên địa bàn Hà nội.
Mẫu nghiên cứu gồm 62 bạn thanh thiếu niên, tuổi trung bình của các khách thể là 14,08,
trong đó nam chiếm 37,1%, nữ chiếm 62,9%.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháo nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, sử dụng
thang đo SDQ gồm 25 items, 4 câu hỏi mở và phân tích dữ liệu thu thập được bằng bảng
phần mềm SPSS 20.0 để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.

I.
1.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Khái niệm

“Khó khăn tâm lý” là những hiện tượng tâm lý gây ra sự khó chịu cho cá nhân và những
người xung quanh, làm suy giảm chức năng, gia tăng các hành vi nguy cơ.
Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, khó khăn tâm lý liên quan đến rối loạn sức khoẻ tâm thần
(WHO,2001). Do vậy, khó khăn tâm lý là một trong những nguyên nhân làm cho thanh

thiếu niên gặp khó khăn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, kết quả học tập giảm
sút, thu mình, từ chối tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, giảm hoạt động chăm sóc
bản thân và bi quan về cuộc sống tương lại.
“Thang đo SDQ” là một công cụ sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em được
chuẩn hóa ra nhiều thứ tiếng và được sử dụng phổ biến trên hơn 40 nước trên thế giới ,
được phát triển bởi Goodman và các đồng nghiệp ban đầu tại Anh. Thang đo SDQ-25
gồm 25 item bao gồm 10 item về điểm mạnh, 14 item về điểm yếu và 1 item trung lập.
1.2.

Khung lý thuyết

Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thực hiện ứng dụng thang đo điểm mạnh và điểm
yếu SDQ dành cho trẻ em và vị thành niên của Goodman, Ford, Simmons, Gatward
(2000) là một công cụ sàng lọc những vấn đề sức khoẻ tinh thần cho học sinh THCS.
Việc lựa chọn thang đo SDQ dựa trên cơ sở phương pháp luận sau:
Khó khăn tâm lý là những hiện tượng tâm lý gây ra sự khó chịu cho cá nhân và những


người xung quanh, làm suy giảm chức năng, gia tăng các hành vi nguy cơ. Ở lứa tuổi
thanh thiếu niên, khó khăn tâm lý liên quan đến rối loạn sức khoẻ tâm thần (WHO,2001).
Do vậy, khó khăn tâm lý là một trong những nguyên nhân làm cho thanh thiếu niên gặp
khó khăn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, kết quả học tập giảm sút, thu mình,
từ chối tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, giảm hoạt động chăm sóc bản thân và bi
quan về cuộc sống tương lại.
Khó khăn tâm lý ở thanh thiếu niên biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên,
các nghiên cứu hiện nay tập trung vào hai loại khó khăn tâm lý: các vấn đề cảm xúc, các
vấn đề về hành vi (Lundh, Daukantaité và Wangby-Lundh, 2014). Anchenbach là một
trong những tác giả đi tiên phong trong nghiên cứu về những vấn đề cảm xúc bao gồm
các triệu chứng lo âu, trầm cảm, thu mình, tâm thể: các vấn đề hành vi gồm các hành vi
gây hấn và sai phạm (Achenbach, 1991).

Trong nghiên cứu này, khó khăn tâm lý ở thanh thiếu niên các trường THCS được xem
xét ở 5 khía cạnh (trên phương diện ứng dụng thang đo SDQ) đó là: Các vấn đề cảm xúc,
Các vấn đề về ứng xử, các vấn đề về tăng động giảm tập chung chú ý, các vấn đề về nhóm
bạn, các kỹ năng tiền xã hội.
Khó khăn tâm lý ở thanh thiếu niên các trường THCS trên địa bàn Hà Nội liên quan trực
tiếp đến những vấn đề cá nhân thanh thiếu niên đó, các vấn đề liên quan tới mơi trường
gia đình và mơi trường học tập.
Giới thiệu về thang đo điểm mạnh và điểm yếu SDQ
Thang đo SDG là một công cụ sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em được chuẩn
hóa ra nhiều thứ tiếng và được sử dụng phổ biến trên hơn 40 nước trên thế giới, được phát
triển bởi Goodman và các đồng nghiệp ban đầu tại Anh.
Tại Việt Nam, SDQ-25 được Trần Tuấn dịch sang tiếng Việt và sử dụng năm 2006 trong
khuôn khổ dự án về sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, và Đặng
Hoàng Minh chuẩn hóa và sử dụng trong khn khổ đề tài “Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt
Nam
Thang đo SDQ-25 gồm 25 item bao gồm 10 item về điểm mạnh, 14 item về điểm yếu và
1 item trung lập. Mỗi item có 3 mức độ trả lời tương ứng với:
0 = hồn tồn khơng đúng.
1 = đúng một phần.
2 = hồn toàn đúng.


Chia thành 5 thang hội chứng, mỗi thang 5 câu gồm có các vấn đề sau:






Các vấn đề cảm xúc.

Các vấn đề ứng xử.
Các vấn đề về tăng động giảm tập chung chú ý.
Các vấn đề về nhóm bạn.
Các kỹ năng tiền xã hội.

Các kết quả thu được qua thang đánh giá:
 Bình thường: Khơng có vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
 Ranh giới: Nghi ngờ, chưa chắc chắn.
 Khơng bình thường: Có vấn đề sức khoẻ tâm thần.
Thang đo SDQ25 được dùng trong nhiều bước của quá trình trị liệu/tham vấn (VD: đánh
giá, đo lường sự tiến triển của q trình).
Tính chính xác cao: Bộ câu hỏi có thể chỉ ra khả năng trẻ em/ thanh thiếu niên mắc phải
những vấn đề/ rối loạn về cảm xúc hay hành vi và xác định cả loại rối loạn.
Khách quan và tổng hợp nhiều nguồn lực: Thang đáng giá cung cấp một cái nhìn chun
sâu và tồn diện từ nhiều góc độ: từ bản thân người trẻ tuổi, từ những người chăm sóc/bảo
hộ/dạy dỗ các em, từ đó cho phép kết hợp nhiều nguồn lực để cùng quản lý sự tiến triển
của q trình.

II.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Cơng cụ nghiên cứu
Nhóm thực hiện nghiên cứu sử dụng phiếu đánh giá được thiết kế theo thang đo SDQ bao
gồm các câu hỏi về giới tính, độ tuổi, trường đang học, nghề nghiệp của cha mẹ và 25 câu
hỏi theo thang đo SDQ và 4 câu hỏi mở ở cuối bảng khảo sát.
II.2. Cách tiến hành
Phiếu đánh giá được thiết kế online rồi gửi tới các khách thể trên phạm vi Hà Nội (các
bạn học sinh THCS). Bảng dữ liệu thông tin thu thập được từ khách thể tự động cập nhật
online về cho nhóm nghiên cứu. Từ đó dữ liệu được nhóm nghiên cứu xử lý, làm sạch và
nhập vào phần mềm SPSS 20.0 phân tích, nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu và kiểm
chứng các giả thuyết nghiên cứu.

Nội dung phiếu đánh giá như sau:


Trường Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn

Mã phiếu: ……………..

Đại học Quốc gia Hà Nội

PHIẾU XIN Ý KIẾN
Chào các bạn!
Chúng tơi thiết kế phiếu khảo sát này để có thể hiểu hơn về tâm tư nguyện vọng của các
bạn thanh thiếu niên nhằm nâng cao kiến thức về tâm lý sức khỏe của các bạn.
Các thông tin thu được chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và được bảo mật hồn
tồn.
1. Thơng tin chung
Giới tính:
Năm sinh:
Học trường THCS:
Nghề nghiệp của bố:
Nghề nghiệp của mẹ:
Là con thứ mấy trong gia đình:
Sự hài lịng về hình ảnh cơ thể?
Tình trạng mối quan hệ gia đình?

2. Bảng hỏi khảo sát

1. Khơng hài lịng


2. Ít hài lịng

3. Hài lịng

1. Khơng tốt

2. Bình thường

3. Tốt


Đối với mỗi câu được nêu ra dưới đây, em hãy khoanh trịn vào các mức độ tương ứng:
Khơng đúng = 0, đúng một phần = 1, hoặc là chắc chắn đúng = 2. Điều chúng tôi mong
muốn là tất cả các câu đều được trả lời với khả năng tốt nhất có thể. Em hãy trả lời dựa
trên những gì diễn ra với bản thân mình trong thời gian 1 tháng (30 ngày).
St
t

Các ý kiến

Không
đúng

Đúng
Chắc chắn
một phần
đúng

1 Em muốn và cố gắng đối xử tốt với người khác.


0

1

2

2 Em không thể ngồi lâu một chỗ được.

0

1

2

3 Em thường bị đau đầu, bị đau bụng hoặc bị ốm.

0

1

2

4 Em thường thường chia sẻ với người khác những thứ như
đồ chơi, đồ ăn.

0

1

2


5 Em thường tức giận và ln mất bình tĩnh.

0

1

2

6 Em thích ở một mình hơn là chơi với bạn cùng tuổi với em

0

1

2

7 Em thường nghe lời người lớn.

0

1

2

8 Em thường lo lắng

0

1


2

9 Em giúp người khác khi họ bị tổn thương (cơ thể hoặc tinh
thần) hoặc khi họ buồn bực hoặc cảm thấy ốm yếu

0

1

2

10 Em thường xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt

0

1

2

11 Em có một hoặc nhiều bạn tốt

0

1

2

12 Em thường đánh nhau hoặc ép buộc người khác làm theo ý
muốn của mình


0

1

2

13 Em thường buồn hoặc mau khóc

0

1

2


14 Nói chung em được những bạn cùng lứa tuổi u thích

0

1

2

15 Em dễ bị sao nhãng, khó tập trung

0

1


2

16 Em cảm thấy mất bình tĩnh trong các tình huống mới, dễ
mất tự tin

0

1

2

17 Em đối xử tốt với các em nhỏ.

0

1

2

18 Người ta hay kết tội em là nói dối hoặc lừa đảo (lừa gạt)

0

1

2

19 Những đứa trẻ khác chế nhạo hoặc bắt nạt em

0


1

2

20 Em thường tự nguyện giúp đỡ những người khác (cha mẹ,
giáo viên, những bạn khác....)

0

1

2

21 Em suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó

0

1

2

22 Em lấy đồ khơng phải của mình (ở nhà hoặc ở trường học
hoặc ở nơi khác

0

1

2


23 Em có quan hệ tốt với người lớn tuổi hơn là với bạn cùng
lứa

0

1

2

24 Em có nhiều nỗi sợ, em dễ bị sợ hãi

0

1

2

25 Em tập trung chú ý tốt.

0

1

2

1.
2.
3.
4.

III.

Theo em, những khó khăn mà học sinh độ tuổi từ 11-16 tuổi gặp phải là gì?
Theo em, ngun nhân của những khó khăn đó là gì?
Theo em, để học sinh khơng gặp phải những khó khăn trên thì cha mẹ nên làm gì?
Theo em, để học sinh khơng gặp phải những khó khăn trên thì thầy cơ nên làm gì?
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Nhóm thực hiện khảo sát qua hình thức gửi bảng hỏi online cho các bạn thanh thiếu niên
độ tuổi từ 11 đến 16 đang học tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội.
Mẫu nghiên cứu thu về từ 62 bạn thanh thiếu niên, tuổi trung bình là 14,08, trong đó nam
chiếm 37,1%, nữ chiếm 62,9%.
a1. Giới tính
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam

23

37.1

37.1


37.1

Nữ

39

62.9

62.9

100.0

Total

62

100.0

100.0

a2. Năm sinh
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent


2004

1

1.6

1.6

1.6

2005

19

30.6

30.6

32.3

2006

31

50.0

50.0

82.3


2007

8

12.9

12.9

95.2

2008

1

1.6

1.6

96.8

2009

2

3.2

3.2

100.0


Total

62

100.0

100.0

Qua các bảng số liệu:
a7. Sự hài lịng về hình ảnh cơ thể
Frequency
Valid

Khơng hài lịng

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

5

8.1

8.1

8.1


31

50.0

50.0

58.1

4

6.5

6.5

64.5

Hài lịng

22

35.5

35.5

100.0

Total

62


100.0

100.0

Ít hài lịng
Bình thường

a8. Tình trạng mối quan hệ trong gia đình
Frequency
Valid

Khơng tốt

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

5

8.1

8.1

8.1

Bình thường

20


32.3

32.3

40.3

Tốt

37

59.7

59.7

100.0


Total

62

100.0

100.0

Nhóm nhận thấy trong 62 trường hợp thanh thiếu niên nghiên cứu khảo sát có 5 trường
hợp (8,1%) khơng hài lịng về hình ảnh cơ thể mình và 5 trường hợp (8.1%) hiện tại tình
trạng mối quan hệ trong gia đình khơng tốt.
Từ bảng số liệu nhóm cũng nhận thấy: Trong 62 trường hợp thanh thiếu niên tại các

trường THCS có:
Về vấn đề triệu chứng cảm xúc có: 5 trường hợp đang gặp khó khăn tâm lý và 5 trường
hợp có biểu hiện khó khăn tâm lý.
Về vấn đề hành vi có: 7 trường hợp đang gặp khó khăn tâm lý và 6 trường hợp có biểu
hiện khó khăn tâm lý.
Về vấn đề tăng năng động có: 2 trường hợp gặp khó khăn tâm lý và 6 trường hợp có biểu
hiện khó khăn tâm lý.
Về mối quan hệ bạn bè có: 4 trường hợp khó khăn tâm lý và 4 trường hợp có biểu hiện
khó khăn tâm lý.
Về vấn đề giao tiếp xã hội có: 5 trường hợp khó khăn tâm lý và 11 trường hợp có biểu
hiện khó khăn tâm lý
Nhìn tổng thể ta thấy: Các bạn thanh thiếu niên chủ yếu gặp các vấn đề khó khăn tâm lý
liên quan đến giao tiếp xã hội và các vấn đề về hành vi là chủ yếu.
Cụ thể được thể hiện qua bảng tổng hợp bên dưới.
a1. Giới tính
Nam

Nữ

Column N
Count
d1.rc.Triệu chứng về cảm

Khó khăn tâm lý

xúc

Có biểu hiện khó khăn

Column

Count

N%

Column
Count

N%

2

8.7%

3

7.7%

5

8.1%

1

4.3%

4

10.3%

5


8.1%

20

87.0%

32

82.1%

52

83.9%

Khó khăn tâm lý

5

21.7%

2

5.1%

7

11.3%

Có biểu hiện khó khăn


4

17.4%

2

5.1%

6

9.7%

tâm lý
Khơng có khó khăn
tâm lý
d2.rc.Vấn đề hành vi

%

Total

tâm lý


Khơng có khó khăn
tâm lý
d3.rc.Tăng năng động

Khó khăn tâm lý

Có biểu hiện khó khăn
tâm lý
Khơng có khó khăn
tâm lý

d4.rc.Quan hệ bạn bè

Khó khăn tâm lý
Có biểu hiện khó khăn
tâm lý
Khơng có khó khăn
tâm lý

d5.rc.Giao tiếp xã hội

Khó khăn tâm lý
Có biểu hiện khó khăn
tâm lý
Khơng có khó khăn
tâm lý

14

60.9%

35

89.7%

49


79.0%

2

8.7%

0

0.0%

2

3.2%

1

4.3%

5

12.8%

6

9.7%

20

87.0%


34

87.2%

54

87.1%

3

13.0%

1

2.6%

4

6.5%

1

4.3%

3

7.7%

4


6.5%

19

82.6%

35

89.7%

54

87.1%

3

13.0%

2

5.1%

5

8.1%

6

26.1%


5

12.8%

11

17.7%

14

60.9%

32

82.1%

46

74.2%

III.1. Những khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 16 thường gặp phải:
Qua khảo sát và nhận được câu trả lời của 62 học sinh THCS nhóm nhận thấy:
Theo như đánh giá của chính những học sinh đó thì những khó khăn tâm lý mà học sinh
độ tuổi 11 -16 gặp phải chủ yếu đó là áp lực học tập (26 TH tương ứng 41,9% học sinh trả
lời khó khăn tâm lý đó là vấn đề áp lực học tập) ngồi ra có 14 trường hợp coi khó khăn
tâm lý đó là việc thay đổi về cơ thể và cảm xúc, 10 trường hợp gặp khó khăn trong việc
chia sẻ và không được bố mẹ lắng nghe.

c1. Theo em, những khó khăn mà học sinh độ tuổi từ 11-16 tuổi gặp phải là gì?

Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Áp lực học tập

26

41.9

41.9

41.9

Áp lực gia đình

4

6.5

6.5

48.4

14


22.6

22.6

71.0

10

16.1

16.1

87.1

Thay đổi về cơ thể và cảm
xúc
Giao tiếp khó khăn (khó chia
sẻ và khơng được bố mẹ lắng
nghe)


Khác

2

3.2

3.2


90.3

Khơng biết

6

9.7

9.7

100.0

62

100.0

100.0

Total

III.2. Ngun nhân của những khó khăn tâm lý đến từ:
Theo như đánh giá của những học sinh đó thì những khó khăn tâm lý mà học sinh độ tuổi
11 -16 gặp phải nguyên nhân chủ yếu đến từ sự kỳ vọng và áp lực từ phía gia đình, thầy
cô (16 TH tương ứng 25,8% học sinh trả lời nguyên nhân của những khó khăn tâm lý đến
từ sự kỳ vọng và áp lực từ gia đình và thầy cơ) ngồi ra có 14 trường hợp (22,6%) coi
ngun nhân đến từ sự thay đổi tuổi dậy thì , 10 trường hợp coi nguyên nhân là từ việc có
quá nhiều bài tập và kiến thức.
IV.

c2. Theo em, nguyên nhân của những khó khăn đó là gì?

Frequency

Valid

Nhiều bài tập và kiến thức

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

10

16.1

16.1

16.1

5

8.1

8.1

24.2

14


22.6

22.6

46.8

16

25.8

25.8

72.6

6

9.7

9.7

82.3

5

8.1

8.1

90.3


Khác

6

9.7

9.7

100.0

Total

62

100.0

100.0

Bản thân chưa cố gắng
Thay đổi tuổi dậy thì
Kvọng và áp lực từ gia đình
và thầy cơ
Khơng biết
Giao tiếp kém và khơng tự
tin

IV.1. Giải pháp ứng phó cho những khó khăn tâm lý đó
Theo kết quả của những câu hỏi:
Giải pháp mà các em học sinh đưa ra cho cha mẹ là dành thời gian trò chuyện, chia sẻ,
quan tâm nhiều hơn đến con cái (45 trường hợp trả lời và đưa ra giải pháp đó – tương ứng

72,6%) ngoài ra 5 trường hợp cho rằng giải pháp hữu hiệu là cha mẹ không áp đặt và gây
sức ép cho con.


Giải pháp đối với thầy cơ đó là: quan tâm, chia sẻ lắng nghe nhiều hơn (38 trường hợp
đưa ra giải pháp này – chiếm 61.3%) ngồi ra có 6 trường hợp đưa ra giải pháp là không
đặt kỳ vọng và áp lực chạy theo thành tích.

c3. Theo em, để học sinh khơng gặp phải những khó khăn trên thì cha mẹ nên làm gì?
Frequency
Valid

Trị chuyện, chia sẻ, quan

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

45

72.6

72.6

72.6

không biết


5

8.1

8.1

80.6

để con tự phát triển

5

8.1

8.1

88.7

khác

1

1.6

1.6

90.3

1


1.6

1.6

91.9

5

8.1

8.1

100.0

62

100.0

100.0

tâm nhiều hơn đến con cái

không so sánh con với
người khác
Không áp đặt, gây sức ép
với con
Total

c4. Theo em, để học sinh không gặp phải những khó khăn trên thì thầy cơ nên làm gì?
Frequency

Valid

Để học sinh tự phát triển

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

3

4.8

4.8

4.8

38

61.3

61.3

66.1

6

9.7


9.7

75.8

6

9.7

9.7

85.5

Khác

2

3.2

3.2

88.7

không biết

7

11.3

11.3


100.0

62

100.0

100.0

Quan tâm, chia sẻ, lắng
nghe học sinh nhiều hơn
Khơng đặt kì vọng và áp lực,
chạy theo thành tích
Bổ sung các phương pháp
phù hợp với từng điểm yếu
và điểm mạnh của học sinh

Total

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu ứng dụng thang đo SDQ để tìm hiểu những khó khăn tâm lý của thanh
thiếu niên tại các trường THCS trên địa bàn Hà Nội đã giúp cho nhóm có cái nhìn khách
quan và thực tế trên những trường hợp đã làm khảo sát.


Mặc dù với số lượng khách thể giới hạn, tuy nhiên nhóm cũng có cái nhìn khách quan về
thực trạng những khó khăn tâm lý của thanh thiếu niên. Qua khảo sát nhóm khách thể:
Nhóm khẳng định được giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra ban đầu:
Khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi từ 11 -16 gặp phải chủ yếu là khó khăn vì áp
lực học tập.
Ngun nhân chủ yếu của những khó khăn tâm lý đó đến từ sự kỳ vọng và áp lực từ gia

đình và thầy cô trong vấn đề học tập
Giải pháp ứng phó hiệu quả nhất là việc cha mẹ, thầy cơ dành nhiều thời gian trò chuyện,
quan tâm, lắng nghe và chia sẻ.
(Với vốn kiến thức hữu hạn, vì vậy trong q trình thực hiện nghiên cứu cịn nhiều thiếu
sót – mong Thầy chỉ bảo và hướng dẫn thêm.)

Tài liệu tham khảo
1. PGS TS Phan Thị Mai Hương – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
2. TS. Nguyễn Bá Đạt - Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội - Xây dựng thang đo tự đánh giá khó khăn tâm lý ở thanh
thiếu niên được chăm trong cơ sở bảo trợ xã hội
3. David Moreno Ruiz, Amapola Povedano Diaz, Belén Martínez Ferrer and Gonzalo
Musitu Ochoa - Emotional and Social Problems in Adolescents from a Gender
Perpective (Doi: )
4. Niken Refanthira, Umilatul Hasanah - Adolescent Problem in Psychology: A Review
of Adolescent Mental Health Studies
(Doi: to use a DOI?)



×