Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch chống phá cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.86 KB, 27 trang )

Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam

A. Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam – dải đất thân thương , đang vươn mình hội nhập cùng bạn bè
thế giới. Để đạt được những thành công như ngày hôm nay, đất nước chúng ta
đã trải qua biết bao cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, viết nên trang sử hào hùng
của dân tộc. Tiêu biểu với hai cuộc kháng chiến thần thánh chiến thắng thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ giữ vững non sông Việt Nam. Hơn 30 năm kể từ thời khắc
lịch sử đó, thời khắc thống nhất hai miền Nam – Bắc với chiến dịch mùa xuân
năm 1975 đến hôm nay Việt Nam chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc như là thành viên của APEC,
ASEAN… Và một bước ngoặt lớn đối với Việt Nam đó là Việt Nam là thành
viên thứ 150 của WTO.

Vào WTO là một thuận lợi lớn để phát triển kinh tế,

văn hoá, xã hội…Nhưng cũng là một thách thức khơng nhỏ đối với nền quốc
phịng – an ninh vì thơng qua việc hợp tác với quốc tế các thế lực thù địch dẽ
dàng thông qua sự hội nhập để chống phá cách mạng Việt Nam từ bên trong với
chiến lược diễn biến hồ bình thơng qua các vấn đề nhạy cảm như dân tộc, tôn
giáo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “ Giành được chính quyền đã khó
nhưng bảo vệ được chính quyền lại càng khó hơn”. Quả đúng như lời người dạy,
việc đảm bảo được nền an ninh trong tình hình mới là rất khó khăn với bao thử
thách. Là một thanh niên, một sinh viên trong thời đại mới, tôi nhận thấy mình
phải có trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa của dân tộc.
Chính vì lý do đó tơi quyết định chọn đề tài này với mong muốn được nâng cao
hiểu biết về những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch thông qua vấn đề
dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp


đánh đổ âm mưu của kẻ thù cho đồng bào nói chung và thế hệ trẻ nói riêng.

Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n 1


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
- Khái quát về vấn đề dân tộc, tôn giáo Việt Nam từ đó nêu lên được tầm
quan trọng của nó.
- Làm rõ được những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch thông
qua vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.
- Nêu lên một số giải pháp trong tình hình mới.

Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n 2


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam

B. Nội dung.
1. Khái quát về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam.
a. Tôn giáo
Tụn giỏo là hỡnh thỏi ý thức xó hội, ra đời và phát triển từ hàng ngàn năm
nay. Quá trỡnh tồn tại và phỏt triển của tụn giỏo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời
sống chính trị, văn hố, xó hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập

quán của nhiều dân tộc, quốc gia.
Việt Nam là quốc gia cú nhiều loại hỡnh tớn ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí
địa lý nằm ở khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi
trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm
nhập các luồng văn hố, các tơn giáo trên thế giới.
Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em.
Mỗi dân tộc, kể cả người Kinh (Việt) đều lưu giữ những hỡnh thức tớn ngưỡng,
tôn giáo riêng của mỡnh. Người Việt có các hỡnh thức tớn ngưỡng dân gian như
thờ cũng ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ những người có cơng với cộng
đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp
lúa nước. Đồng bào các dân tộc thiểu số với hỡnh thức tớn ngưỡng nguyên thuỷ
(cũn gọi là tớn ngưỡng sơ khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo.
Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên ngồi nên
việc Lóo giỏo, Nho giỏo - những tụn giỏo cú nguồn gốc ở phớa Bắc thõm nhập;
Cụng giỏo - một tụn giỏo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này
đạo Tin lành đó khai thỏc điều kiện chiến tranh ở miền Nam để truyền giáo thu
hút người theo đạo là điều dễ hiểu.
Ở nước ta, có những tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng như Phật
giáo, Lóo giỏo, Nho giỏo; cú tụn giỏo cú nguồn gốc từ phương Tây như Thiên
chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán 3


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (cú hệ thống giỏo lý, giỏo luật, lễ nghi và
tổ chức giỏo hội), cú những hỡnh thức tụn giỏo sơ khai. Có những tơn giáo đó
phỏt triển và hoạt động ổn định; có những tơn giáo chưa ổn định, đang trong quá

trỡnh tỡm kiếm đường hướng mới cho phù hợp.
Ước tớnh, hiện nay Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín
ngưỡng, tơn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo đang
hoạt động bỡnh thường, ổn định, chiếm 25% dân số. Cụ thể:
- Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu
hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó tập trung đơng nhất ở Hà Nội,
Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phũng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng,
Quảng Ngói, Bỡnh Định, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng,
Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ...
- Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố, trong
đó có một số tỉnh tập trung đơng như Nam Định, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh, Hải
Phũng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bỡnh
Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành
phố Cần Thơ...
- Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ
như Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang,
Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang...
- Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh
miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh
Long.
- Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng,
Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai,
Đắk Nông, Bỡnh Phước... và một số tỉnh phía Bắc.
- Hồi Giáo: Hơn 60 nghỡn tớn đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ
Chí Minh, Bỡnh Thun, Ninh Thun...
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán 4



Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
Ngồi 6 tơn giáo chính thức đang hoạt động bỡnh thường, cũn cú một số
nhóm tơn giáo địa phương, hoặc mới được thành lập có liên quan đến Phật giáo,
hoặc mới du nhập ở bên ngoài vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ
Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamơn, Bahai và các hệ phái tin lành.
Với sự đa dạng các loại hỡnh tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta
thường ví Việt Nam như bảo tàng tơn giáo của thế giới. Về khía cạnh văn hoá,
sự đa dạng các loại hỡnh tớn ngưỡng tơn giáo đó gúp phần làm cho nền văn hố
Việt Nam phong phú và đặc sắc. Tuy nhiên đó là những khó khăn đặt ra trong
việc thực hiện chủ trương, chính sách đối với tơn giáo nói chung và đối với từng
tơn giáo giáo cụ thể.
Ở Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tơn giáo.
Theo thống kê năm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng trên dưới
10 triệu người, sống tập trung ở ba khu vực chính là Tây Bắc, Tây Nguyên và
Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có hơn 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng
gần 6 triệu người; Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số cư trú với hơn
1,5 triệu người. Sau này có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía
Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm
đa dạng; Khu vực Nam Bộ nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba
dân tộc: Khơme, Hoa và Chăm với số dân khoảng 1 triệu.
Về mặt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba
khu vực nói trên có những nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa
dạng. Hầu hết các dân tộc thiểu số vẫn giữ tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần
với quan niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo phong tục tập quán truyền
thống. Sau này, theo thời gian các tôn giáo dần dần thâm nhập vào những vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số hỡnh thành cỏc cộng đồng tôn giáo, cụ thể:
- Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tơng. Hiện nay có
1.043.678 người Khơme, 8.112 nhà sư và 433 ngôi chùa trong đồng bào Khơme.
- Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo. Có khoảng gần 100 nghỡn ngi

Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán 5


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
Chăm, trong đó số người theo Hồi giáo chính thống (gọi là Chăm Ixlam) là
25.703 tín đồ, Hồi giáo khơng chính thống (Chăm Bàni) là 39.228 tín đồ. Ngồi
ra cũn cú hơn 30 nghỡn người theo đạo Bàlamơn (Bà Chăm). Hồi giáo chính
thức truyền vào dân tộc Chăm từ thế kỷ XVI. Cùng với thời gian, Hồi giáo đó
gúp phần quan trọng trong việc hỡnh thành tõm lý, đạo đức, lối sống, phong tục
tập quán, văn hóa của người Chăm.
- Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành.
Hiện nay ở khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghỡn người dân tộc thiểu số theo
Công giáo và gần 400 nghỡn người theo đạo Tin lành.
- Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành.
Hiện nay ở Tây Bắc có 38 nghỡn người dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc
biệt, khoảng 20 năm trở lại đây có đến trên 100 nghỡn người Mơng theo đạo Tin
lành dưới tên gọi Vàng Chứ và hơn 10 nghỡn Dao theo đạo Tin lành dưới tên
gọi Thỡn Hựng.
Đa số tín đồ các tơn giáo là người lao động, trong đó chủ yếu là nơng dân.
Ước tính, số tín đồ là nông dân của Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 8085%, của Cao Đài, Phật giáo, Hũa Hảo: 95% và của đạo Tin lành là 65%. Là
người lao động, người nơng dân, tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam rất cần cù trong
lao động sản xuất và có tinh thần yêu nước. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ
các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớn
của dõn tộc.
Tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh họat tôn giáo,
nhất là những sinh họat tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội. Một bộ phận
tín đồ của một số tơn giáo vẫn cũn mờ tớn dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các

phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng
b. Dân tộc.
Với hơn 83 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới,
trong đó 25% sinh sống tại thành thị và 75% sinh sống ở nông thôn; tỷ lệ tng
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán 6


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
dân số hàng năm là 1,18%. Các thành phố đơng dân nhất Việt Nam là thành phố
Hồ Chí Minh (5 triệu dân), thủ đô Hà Nội (3,5 triệu dân). Hầu hết các thành phố
trên cả nước đang trong xu hướng đơ thị hóa cao, do đó, dân số tại khu vực này
sẽ ngày một tăng nhanh.
Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ với 52 triệu người trong độ tuổi lao động.
Tuy nhiên, số người cao tuổi (trên 60 tuổi - hiện khoảng 6,3 triệu người, chiếm
7,5% dân số cả nước) có chiều hướng gia tăng nhờ điều kiện sống và chăm sóc y
tế được nâng cao. Năm 2005, tuổi thọ trung bỡnh của người Việt Nam là 72.
Việt Nam là một quốc gia của 54 dõn tộc cựng chung sống hũa thuận,
trong đó dân tộc Kinh chiếm 86% dân số; 53 dân tộc cũn lại cú số lượng dao
động trên dưới một triệu người như Tày, Nùng, Thái, Mường, Khmer cho đến
vài trăm người như dân tộc Ơ Đu và Brâu. Dân tộc Kinh sống rải rỏc ở trờn
khắp lónh thổ, nhưng tập trung nhiều nhất ở các đồng bằng và châu thổ các con
sông. Họ là chủ nhân của nền văn minh lúa nước. Đa số các dân tộc cũn lại sinh
sống ở miền nỳi và trung du, trải dài từ Bắc vào Nam; hầu hết trong số họ sống
xen kẽ nhau, điển hỡnh là cộng đồng dân tộc thiểu số ở phía Bắc và Bắc Trung
Bộ.
Cỏc dõn tộc thiểu số cú trỡnh độ phát triển khơng đồng đều. Ở Trung du
và miền núi phía Bắc, các cư dân ở vùng thấp như Mường, Thái, Tày, Nùng sinh

sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước và nương rẫy, chăn ni gia súc và gia
cầm, có một phần hái lượm, săn bắn, có nghề thủ cơng khá tinh xảo. Các dân tộc
thiểu số ở phía Nam sống biệt lập hơn. Trừ người Chăm, Hoa và Khmer sống ở
vùng duyên hải miền Trung, Nam Bộ có trỡnh độ phát triển cao hơn, phần lớn
các dân tộc cũn lại ở Tõy Nguyờn sống theo tổ chức buụn-làng, kiếm sống dựa
vào thiờn nhiờn mang tớnh tự cung tự cấp. Tất cả cỏc nhúm dõn tộc đều có nền
văn hóa riêng biệt và độc đáo. Tín ngưỡng và tơn giáo của các dân tộc cũng khác
biệt.

Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n 7


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
Chớnh phủ Việt Nam thi hành chớnh sỏch bỡnh đẳng, đoàn kết và giúp đỡ
lẫn nhau giữa các dân tộc. Trên thực tế, mỗi dân tộc đều bỡnh đẳng trong việc
thực hiện quyền phát triển. Chính phủ Việt Nam ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế
- xó hội cỏc vựng dõn tộc và miền núi, trước hết tập trung vào phát triển hệ
thống giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói nghèo; khai thác hiệu quả tiềm năng,
thế mạnh của từng vùng đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; giữ
gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa truyền thống của cỏc dõn tộc.
2. Tầm quan trọng của dân tộc, tôn giáo trong nền quốc phịng – an
ninh.
Thực tế lịch sử đó chứng minh những đóng góp tích cực của đồng bào các
tơn giáo vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Để tiếp tục phát huy vai trũ
của đồng bào tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và
Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm tơn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
nhân dân.

Với hơn 20 triệu tín đồ theo các tơn giáo khác nhau, Việt Nam là một
quốc gia đa tín ngưỡng, đa tơn giáo. Từ bao đời nay, các tín ngưỡng, tơn giáo
trong đó có đồng bào theo đạo Thiên chúa ở Việt Nam ln chung sống hũa hợp,
đồn kết, gắn bó đồng hành cùng dân tộc. Tín ngưỡng truyền thống của nhân
dân Việt Nam là thờ cúng tổ tiên, thờ những vị có cơng lao đóng góp xây dựng
q hương, đất nước... Ngồi ra, một bộ phận khơng nhỏ nhân dân cũn là tớn đồ
của các tôn giáo. Nhu cầu tâm linh ấy của nhân dân luôn luôn được Đảng, Nhà
nước Việt Nam tơn trọng, coi đó là chủ trương, chính sách nhất quán trong suốt
quá trỡnh lónh đạo cách mạng. Nhưng như thế khơng có nghĩa là chúng ta chấp
nhận cả những tơn giáo, những tín đồ khơng vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc, đi
ngược lại truyền thống Việt Nam.
Cơ sở, căn cứ để xây dựng hệ thống chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước Cộng hũa XHCN Việt Nam là Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về tín ngưỡng, tơn giáo, đặc điểm tơn giáo và tỡnh hỡnh thực tiễn của
Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n 8


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
cỏch mạng. Tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tơn giáo của nhân dân; đồn kết
tơn giáo, hũa hợp dõn tộc, đó là tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Nhà
nước ta. Ngay từ khi mới ra đời, trong chỉ thị của Thường vụ Trung ương về vấn
đề thành lập Hội Phản đế Đồng minh (tháng 11-1930) Đảng ta đó cú tuyờn bố về
việc tụn trọng tự do tớn ngưỡng của quần chúng. Chỉ thị nêu rừ: "... phải lónh
đạo từng tập thể sinh hoạt hay tập đoàn của nhân dân gia nhập một tổ chức
cách mạng, để dần dần cách mạng hóa quần chúng và lại đảm bảo tự do tính
tín ngưỡng của quần chúng...". Trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng,
Đảng ta ln ln có quan điểm rừ ràng về tớn ngưỡng, tơn giáo theo lịch sử

phát triển của dân tộc thể hiện ở nhiều nghị quyết, chỉ thị... Báo cáo chính trị tại
Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đó khẳng định: "Tín
ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và
Nhà nước ta tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của
nhân dân, thực hiện bỡnh đẳng, đồn kết lương giáo và giữa các tôn giáo.
Khắc phục mọi thái độ hẹp hũi, thành kiến, phõn biệt đối xử với đồng bào có
đạo, chống những hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập dân tộc và đoàn
kết dân tộc, chống phá CNXH, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân”.
Trong nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX,
Đảng ta cũng chỉ rừ: "Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ
phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trỡnh xõy dựng
CNXH ở nước ta". Đặc biệt ngày 18-6-2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó
thụng qua Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tơn giáo. Sự ra đời của Pháp lệnh thêm một
minh chứng khẳng định, tơn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo là ngun tắc nhất
quán trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Như vậy, có thể
thấy về vấn đề tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta thể hiện rừ quan điểm, đó là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân và đây là vấn đề cũn tồn tại lõu dài
trong quỏ trỡnh phỏt triển, đi lên của đất nước. Đảng, Nhà nước ta cũng chỉ rừ,
cần phải tụn trọng nhu cầu tinh thần, đồng thời tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n 9


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
và khơng tín ngưỡng của nhân dân. Cách mạng XHCN là sự nghiệp vĩ đại nhằm
giải phóng quần chúng nhân dân thốt khỏi mọi áp bức, nơ dịch cả về vật chất
và tinh thần. Bởi vậy Đảng, Nhà nước ta xác định, trên cơ sở chính sách chung
phải thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất của đồng bào các tôn giáo.

Sự quan tâm ấy phải được thể hiện cả ở phần đời và phần đạo.
Dưới sự lónh đạo của Đảng, trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
cũng như trong sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng bào tơn
giáo đó cú những đóng góp tích cực. Hầu hết các tổ chức tơn giáo đó xõy dựng
đường hướng hành đạo, hoạt động theo đúng hiến pháp và pháp luật. Các tôn
giáo được Nhà nước cơng nhận đó hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đơng
đảo tín đồ trong khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp
đạo. Thực tiễn lịch sử đó chứng minh, đồng bào theo tôn giáo ở Việt Nam rất
giàu lũng yờu nước thương nũi; đồng bào tơn giáo ln gắn bó, đồn kết với
đồng bào khơng tơn giáo phấn đấu vỡ lợi ớch chung của dõn tộc, của cỏch
mạng. Đại bộ phận các tín đồ tơn giáo là nơng dân, nhân dân lao động. Mong
muốn của đồng bào là xóa bỏ áp bức, bất công xây dựng một cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc. Điều mong muốn của đồng bào có đạo cũng là mục tiêu lý
tưởng của sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo. Bởi vậy,
trong suốt quỏ trỡnh lịch sử của đất nước, đồng bào tơn giáo đó cú những đóng
góp xứng đáng cả về sức người, sức của. Nhiều tín đồ, chức sắc tơn giáo đó hy
sinh anh dũng, đổ mồ hơi, xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, phát
triển kinh tế - xó hội, đẩy lui đói nghèo, lạc hậu và bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền của Tổ quốc.
Đồng bào tôn giáo là một bộ phận trong đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt
Nam, là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân. Với phương châm "tốt đời,
đẹp đạo" những năm qua, dưới sự lónh đạo của Đảng các tơn giáo đó luụn cố kết
với dõn tộc tạo nờn sức mạnh tổng hợp để đẩy lùi giặc ngoại xâm, chiến thắng
giặc đói nghèo, lạc hậu. Những năm gần đây, do ngày càng nhận thức sâu sc v
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
10



Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
lợi ích của quốc gia dân tộc, của cơng cuộc đổi mới nên trách nhiệm của đồng
bào có đạo ngày càng được nâng cao, đồng thời ý thức và tỡnh cảm tụn giỏo
trong số đông đồng bào ngày càng phát triển. Có thể nói đồng bào theo các tôn
giáo khác nhau và đồng bào không theo tôn giáo ln đồng lũng trong khối đại
đồn kết tồn dân tộc. Đồng bào các tơn giáo đó và đang nỗ lực cùng với nhân
dân cả nước ra sức xây dựng phát triển kinh tế - xó hội, củng cố quốc phũng - an
ninh gúp phần tớch cực thực hiện thắng lợi mục tiờu dõn giàu - nước mạnh - xó
hội cụng bằng - dõn chủ -văn minh. Song song với tôn trọng tự do tín ngưỡng,
tơn giáo, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng tỏ rừ quan điểm, thái độ đối với
những suy nghĩ và hành động không đúng về tôn giáo. Nhà nước ta nghiêm cấm
việc kỳ thị hoặc xúc phạm người có tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời cũng
nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật gây ảnh hưởng
đến an ninh quốc gia, đến trật tự công cộng, ảnh hưởng đến sự nghiệp đại đồn
kết dân tộc, xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của công dân
hoặc trái với thuần phong mỹ tục của dõn tộc.
Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo không chỉ
được khẳng định ở luật pháp hay các chỉ thị, nghị quyết mà cũn được thể hiện
sinh động trong cuộc sống. Hàng chục tổ chức tơn giáo đó được Nhà nước cơng
nhận tư cách pháp nhân. Cả nước có hàng chục nghỡn chức sắc, nhà tu hành và
hàng vạn người hoạt động bán chuyên nghiệp của các tổ chức tôn giáo. Việc đào
tạo các chức sắc của các tôn giáo tiếp tục được Đảng, Nhà nước ta quan tâm.
Đặc biệt Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện có ba Học viện Phật giáo với hơn
1.000 tăng ni sinh, 30 trường trung cấp Phật học và 4 trường cao đẳng Phật học
với hơn 4.000 tăng ni sinh theo học. Giáo hội cơng giáo có 6 Đại chủng viện với
hơn 1.000 chủng sinh và gần 2.000 chủng sinh dự bị. Các tôn giáo ở Việt Nam
hiện có hàng trăm người đang theo học thạc sĩ, tiến sĩ ở các nước trên thế giới.
Cả nước hiện có hơn 22.000 cơ sở thờ tự, trong đó có nhiều cơ sở đó được xây
dựng mới, xây dựng lại khang trang, đẹp đẽ và được pháp lut bo h... ng,

Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
11


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
chính quyền các cấp ln quan tâm giải quyết các nhu cầu sinh hoạt tơn giáo
chính đáng của các giáo phận. Điển hỡnh phải kể tới là việc chớnh quyền tỉnh
Lõm Đồng đó cấp mới cho Tũa Giỏm mục Đà Lạt 13.000m 2 đất; chính quyền
tỉnh Quảng Trị cấp cho Tũa Giám mục Huế hơn 20 héc-ta đất để xây dựng Trung
tâm Thánh mẫu La Vang; Chính quyền tỉnh Thái Bỡnh cấp 2.100m 2 đất cho Tũa
Giỏm mục Thỏi Bỡnh xõy dựng Chủng viện... Trỏi với những gỡ mà cỏc thế lực
thự địch đó búp mộo, xuyờn tạc, thực tiễn đó chứng minh hoạt động tín ngưỡng,
tơn giáo đó và đang diễn ra bỡnh thường ở mọi nơi trên đất nước Việt Nam.
Thực tế đó càng minh chứng hùng hồn, bảo đảm tự do tín ngưỡng, tơn giáo là
nguyên tắc nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam
3. Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.
Dân tộc và tôn giáo là những vấn đề đặc biệt nhạy cảm; vỡ vậy, cỏc thế
lực đế quốc, phản động đặc biệt chú ý lợi dụng những vấn đề này làm cụng cụ
chống phỏ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Chỳng nhõn danh "ý Chỳa" và
"việc làm tớn ngưỡng" cùng "lợi ích cộng đồng" để lừa bịp, kích động quần
chúng manh động về chính trị, tạo nên những vụ, việc, gây rối, chia rẽ đồn kết
trong cộng đồng, qua đó bơi nhọ chế độ xó hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản, lơi
kéo lực lượng, chờ thời cơ gây bạo loạn lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa.Cỏc thế
lực thự địch hết sức chú trọng lợi dụng tôn giáo và vấn đề dân tộc để thực hiện
chiến lược "diễn biến hũa bỡnh" và bạo loạn lật đổ.
Lợi dụng vấn đề tụn giỏo: Chỳng coi "chiến tranh ngầm tơn giáo chiếm

vị chí then chốt cho từng thời điểm, từng vùng trong cuộc đấu tranh lật đổ". Mấy
năm gần đây các thế lực thù địch chủ trương "đấu tranh kiên trỡ, hợp phỏp, từ
thấp đến cao nhưng sẵn sàng bùng nổ đồng loạt", chúng thu hút thanh niờn thực
hiện "thỏnh húa giới trẻ", qua cỏc hỡnh thức tổ chức lễ hội, cắm trại, hành
hương, lập các hội đoàn như ca đoàn, hội trống, hội kèn, hội thanh niên và hội
sinh viên Thiên Chúa giáo, đoàn thanh niên Phật giáo. Các thế lực thù địch đó
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
12


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
tăng cường các hoạt động chống phá, đầu tư nhiều mặt như: tổ chức nghiên cứu
phong tục tập quán, xây dựng chữ viết của các dân tộc thiểu số để dịch và phổ
biến Kinh Thánh bằng chữ dân tộc; tổ chức truyền đạo qua Đài Phát thanh Tự
do, tỡm mọi cỏch phỏt tỏn tài liệu tôn giáo, sách Kinh Thánh vào các vùng dân
cư; chỉ đạo các trung tâm tôn giáo, các nhà thờ mở rộng vùng hoạt động truyền
đạo nhằm phát triển giáo dân, nhồi nhét tư tưởng phản động vào trong nhân dân,
tổ chức tuyên truyền những luận điệu nhảm nhí, phản khoa học để lừa bịp nhân
dân, thậm chí có nơi chúng cũn dựng cỏc luận điểm phản động, phản khoa học
để hăm dọa, cưỡng ép đồng bào theo đạo. Hiện nay, toàn tỉnh Sơn La có 580 hộ
với 3 638 người Mơng theo đạo; trong đó, có 135 hộ với 832 người theo đạo
Thiên Chúa; 450 hộ với 2 806 người theo đạo Tin Lành (số người trên ở 61 bản
thuộc 28 xó, 8 huyện).
Một đặc điểm chung của hoạt động truyền đạo, phát triển các tôn giáo ở
Lào Cai và Sơn La là, trong quá trỡnh truyền đạo, các thế lực thù địch đó lồng
vào cỏc nội dung tuyờn truyền chống chủ nghĩa xó hội, kớch động chia rẽ dân
tộc, chia rẽ nhân dân với Đảng, Nhà nước, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hũi;

kớch động di dân tự do làm ảnh hưởng đến cuộc sống yên bỡnh của nhõn dõn. Ở
Tõy Nguyờn, ngay sau khi đất nước hồn tồn giải phóng, các thế lực thù địch ở
trong và ngồi nước đó sử dụng một bộ phận tớn đồ cực đoan đạo Tin Lành
trong "kế hoạch hậu chiến" cũng như kế hoạch khôi phục lực lượng phản động
nhằm chống lại Nhà nước Việt Nam. Bọn Phun-rơ đó nhanh chúng thành lập lực
lượng "Tin Lành ly khai" và triệt để lợi dụng số này như một thứ công cụ nhằm
khôi phục lại tổ chức Phun-rô, đồng thời tiến hành tuyên truyền chia rẽ các dân
tộc Tây Nguyên phục vụ cho mưu đồ chính trị của chúng. Âm mưu không thành,
đại bộ phận những kẻ đứng đầu trong lực lượng "Tin Lành ly khai" ở Tây
Nguyên đó tan ró. Trong đó một số chạy ra nước ngoài, định cư ở Mỹ. Tại đây,
nhiều kẻ được các thế lực thù địch, phản động nuôi dưỡng, xúi giục hỡnh thành
cỏc tổ chức phản động và nhất là hỡnh thành cỏc tổ chức đội lốt tôn giáo nhm
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
13


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
tập hợp lực lượng chờ thời cơ chống lại Nhà nước Việt Nam. Trong nhiều năm,
lợi dụng đường lối mở cửa và chính sách quan hệ đối ngoại đa phương của Đảng
và Nhà nước ta, các thế lực thù địch đó thụng qua nhiều con đường tác động vào
một bộ phận tín đồ hệ phái Tin Lành trong nước nhằm làm rối nội bộ giáo hội,
gây mất đoàn kết trong đồng bào có đạo cũng như khơng có đạo ở Tây Nguyên.
Lợi dụng hoạt động truyền đạo, chúng kích động một bộ phận đồng bào tiến
hành biểu tỡnh gõy rối vào tháng 2-2001 và tháng 4-2004 tại một số địa phương
khu vực Tây Nguyên. Hiện nay, lợi dụng danh nghĩa này cũng như sự giúp đỡ
của các thế lực phản động, thù địch ở nước ngoài, Ksor Kok và Ama Chăm đại
diện cho cái gọi là "Nhà nước Đề Ga độc lập" và "Hội thánh Đề Ga tại Việt

Nam" đó thụng qua lực lượng truyền đạo thường xuyên lợi dụng các hoạt động
tuyên truyền phát triển đạo để tiến hành các hoạt động nhằm chống lại Nhà nước
Việt Nam. Chúng lừa phỉnh, dụ dỗ, kích động, xúi giục bà con, lợi dụng những
khó khăn trước mắt để xuyên tạc, vu cáo, gây mất ổn định ở khu vực, ảnh hưởng
trực tiếp đến cuộc sống yên bỡnh của nhõn dõn. Ở nước ngoài, nhân danh các tổ
chức trên, Ksor Kok và Ama Chăm đó soạn thảo và tỏn phỏt "Thư kêu gọi" và
các "yêu sách" để tuyên truyền kích động đồng bào đấu tranh với chính quyền
và vượt biên trái phép sang Cam-pu-chia, gây mất ổn định chính trị, tạo cớ vu
cáo Đảng và Nhà nước ta, mưu toan kêu gọi sự can thiệp của các lực lượng quốc
tế. Điều đó cho thấy, "Tin lành Đề Ga tại Việt Nam" của Ksor Kok và Ama
Chăm rừ ràng khụng phải là một tổ chức tụn giỏo mà là một tổ chức chớnh trị
đội lốt tôn giáo để lợi dụng lũng tin tụn giỏo của quần chỳng nhõn dõn, nhằm
thực hiện mưu đồ chính trị xấu xa của chúng.
Các tổ chức tơn giáo phản động nước ngồi (kể cả cỏc tổ chức tụn giỏo
người Việt lưu vong) thường xuyên móc nối với một số nhân vật trong các tổ
chức tôn giáo phản động trong nước, chỉ đạo hoạt động, gửi các tài liệu có nội
dung chống Đảng, chống chủ nghĩa xó hội, chống chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin (điển
hỡnh là Tạp chớ "Bụng Sen", "Trái tim Đức Mẹ" và "Thông điệp Bỏch chu
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
14


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
niên"). Đồng thời, chúng tích cực hỗ trợ tài chính cho các thế lực phản động
trong nước.
Những năm gần đây, các thế lực phản động trong tôn giáo hướng sự chú ý
vào quõn đội: tuyên truyền vận động sĩ quan đứng về phía chúng, tuyên truyền

kích động chia rẽ giữa quân đội với Đảng, quân đội với nhân dân; tỡm cỏch đưa
những thanh niên các tôn giáo do chúng nắm nhập ngũ để sau khi số thanh niên
này xuất ngũ, chúng đưa vào các đội tự vệ vũ trang chống phá.
Lợi dụng vấn đề dõn tộc: Các thế lực thù địch, hiểu rất rừ tầm quan trọng
của sự ổn định chính trị - xó hội ở Việt Nam trong sự nghiệp xõy dựng chủ
nghĩa xó hội. Vỡ vậy, chỳng tỡm mọi thủ đoạn để phá vỡ sự ổn định đó. Một
trong những thủ đoạn ấy là kích động gây mâu thuẫn dân tộc, tạo cớ để can thiệp
vào công việc nội bộ của nhân dân ta. Chúng cho rằng, "cuộc chiến tranh ngầm
dân tộc" là một cuộc đấu tranh lớn trên bán đảo Đơng Dương, có sự liên kết kinh
tế, chính trị, phải nhằm vào mâu thuẫn và hận thù xa xưa và hiện tại để kích
động, lợi dụng và tạo thành một mặt trận đấu tranh rộng rói.
Với mục tiêu gây bạo loạn khu vực, gây biến động làm mất sự ổn định
chính trị và kích động đấu tranh đũi tự do hoặc tỏch ra khỏi cộng đồng dân tộc,
lập quốc gia mới, chúng chủ trương kích động gây chia rẽ, mâu thuẫn dân tộc,
phối hợp trong nước và ngoài nước xây dựng lực lượng ngầm đủ sức gây biến
động, cao hơn là bạo loạn chính trị lật đổ chính quyền sở tại, kêu gọi Liên Hợp
quốc can thiệp; trọng điểm là các khu vực: đông người Khơ Me (ở Tây Nam
Bộ), vùng người Mông (ở Tây Bắc), và điển hỡnh là khu vực Tõy Nguyờn.
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược của cách mạng nước ta, nơi có nhiều
dân tộc thiểu số sinh sống. Để tạo ra tỡnh hỡnh an ninh bất ổn, chỳng đó khụng
từ một thủ đoạn nào mưu toan chia rẽ giữa người Kinh và người Thượng; xuyên
tạc tỡnh đoàn kết truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong các
cuộc đấu tranh giải phóng cũng như bảo vệ Tổ quốc và xây dựng Tây Nguyên
ngày nay. Chúng lợi dụng các hoạt động du lịch thăm thân và liên doanh hợp tỏc
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
15



Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
kinh tế để xâm nhập, móc nối với những tên phản động cũ trên địa bàn của các
tỉnh như: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Bỡnh Phước để hoạt động
phá rối. Thủ đoạn của các thế lực thù địch bên ngoài cấu kết với bọn phản động
trong nước để chống phá cách mạng, đi ngược lại lợi ích của đồng bào các dân
tộc Tây Nguyên, ngày càng thâm độc và xảo quyệt. Bằng những thủ đoạn lừa
phỉnh tinh vi, thông qua cái gọi là "Nhà nước Đề Ga độc lập" chúng đó đưa ra
"yêu sách" để dụ dỗ, lừa gạt nhân dân, như: "Người Kinh phải về Hà Nội, trả lại
đất cho người Đề Ga", "Đất Tây Nguyên là của người Tây Nguyên", "Phụ nữ
dân tộc được tự do sinh đẻ vỡ đất Tây Nguyên rất rộng, không thiếu chỗ cho
đồng bào sinh sống"(!). Chúng ra sức nói xấu, bơi nhọ bản chất tốt đẹp của Nhà
nước xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Chỳng tăng cường thu thập danh sách đồng
bào dân tộc thiểu số (chủ yếu trên địa bàn Tây Nguyên) gửi sang Mỹ để lừa bịp
các tổ chức quốc tế mong nhận được sự ủng hộ.
Một hoạt động rất thâm độc của các thế lực thù địch bên ngoài và bọn
phản động trong nước ở địa bàn Tây Nguyên là, dụ dỗ đồng bào các dân tộc
thiểu số vượt biên trái phép, vừa tạo ra sự mất ổn định chính trị hiện tại, vừa
phục vụ cho âm mưu lật đổ trong tương lai. Sau vụ gây rối tháng 2-2001 do các
thế lực thù địch bên ngồi chỉ đạo, bọn cầm đầu Phun-rơ kích động lôi kéo một
số đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên tham gia biểu tỡnh đũi thành lập "nhà
nước Đề Ga độc lập", dụ dỗ một số người chạy sang Cam-pu-chia.
Thời gian gần đây một số nhân vật trong giới cầm quyền Mỹ và bọn phản
động người Việt lưu vong lớn tiếng phê phán "Chính phủ Việt Nam vi phạm tự
do tín ngưỡng", "vi phạm nhân quyền"(!) Nhưng những điều nêu trên cho thấy
rừ ai vi phạm tự do tớn ngưỡng, ai đó lợi dụng tụn giỏo và vấn đề dân tộc để
chống lại sự nghiệp cách mạng Việt Nam - một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Tham vọng của các lực lượng thù địch với Việt Nam là:
- Lợi dụng tôn giáo tập hợp lực lượng, phát triển tín đồ củng cố tổ chức,
khi có điều kiện chuyển thành lực lượng chính trị tiến cơng xóa bỏ chế xú hi

Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
16


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
chủ nghĩa dưới các hỡnh thức bạo loạn chớnh trị, kết hợp với bạo loạn vũ trang
ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số, kờu gọi bờn ngoài can thiệp... như kịch bản mà họ
đó sử dụng ở một số nước Đơng Âu.
- Quốc tế hóa những vấn đề tôn giáo, trước tiên là Thiên chúa giáo, Tin
Lành, Phật giáo... để dễ bề can thiệp từ bên ngoài vào, cơng khai hóa việc gây
sức ép với chính quyền Nhà nước Việt Nam.
- Khi có điều kiện thỡ tạo ra cỏc cuộc xung đột, bạo loạn ở vùng tôn giáo
với cái cớ: tranh chấp đất đai, nơi thờ tự, chùa chiền... do chính quyền cơ sở sơ
hở, hoặc có thiếu sót, sai lầm trong việc xử lý các vấn đề nội bộ dân cư, tạo cớ
cho bọn phản động trong và ngồi nước lợi dụng thời cơ, kích động quần chúng
chống chính quyền, gây mất ổn định chớnh trị...
Chúng kích động ly khai dân tộc, xúi dục đồng bào đũi yờu sỏch, cụng
khai đấu tranh chống chính quyền nhân dân, móc nối, tổ chức vượt biên trái
phép.
Thơng qua hoạt động truyền đạo, các hoạt động xó hội - từ thiện, cỏc
đoàn đến thăm và tặng quà cho đồng bào cùng với sử dụng các phương tiện
thông tin đại chúng, các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền nói xấu Đảng, nói
xấu chế độ, làm lung lạc lũng tin trong nhõn dõn, kớch động chia rẽ đoàn kết
đồng bào giáo với đồng bào lương, đồng bào các tộc người thiểu số với người
Kinh, xúi giục, nhóm họp, tổ chức những người nhẹ dạ, cả tin tham gia đấu
tranh đũi yờu sỏch, gõy sức ộp với chớnh quyền địa phương. Khi chính quyền
có phản ứng thỡ chỳng vu cỏo chớnh quyền “vi phạm chớnh sỏch tự do tớn

ngưỡng”, “đàn áp tôn giáo”, “vi phạm dân chủ, nhân quyền”, kích động đồng
bào chống đối, khi có điều kiện thỡ chuyển thành bạo loạn chớnh trị.
Từ năm 2001 đến nay các thế lực thù địch thường xun tun truyền lơi
kéo, tổ chức móc nối, thiết lập đường dây đưa người vượt biên sang Campuchia
với số lượng lớn. Chủ yếu tập trung vào những đối tượng đó tham gia biểu tỡnh,
bạo loạn hoặc cú tư tưởng chống đối để đe doạ, lừa bịp.
Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n
17


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
Lợi dụng chủ trương hợp tác, mở rộng hội nhập quốc tế để tăng cường
quan hệ móc nối với nước ngoài, tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ tiền của và
phương tiện hoạt động.
Kết hợp chặt chẽ vấn đề “tơn giáo” với vấn đề “dân tộc” để kích động
tâm lý mặc cảm, tư tưởng ly khai, tư tưởng chống đối trong cộng đồng đồng bào
có đạo và đồng bào dân tộc thiểu số. Trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược "diễn
biến hũa bỡnh", cỏc chiến lược gia phương Tây khẳng định: Tôn giáo và dân tộc
là hai vũ khí có khả năng đánh góy xương sống cộng sản. Sự sụp đổ của Liên
Xơ và các nước xó hội chủ nghĩa Đơng Âu cuối thế kỷ trước đó phần nào cho ta
nhận thấy thủ đoạn này của chúng.
Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch nhỡn nhận tụn giỏo như một “lực
lượng chính trị” có thể “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bên cạnh đó, các tổ chức phản động người Việt lưu vong cũng có
những hoạt động giúp thực hiện âm mưu của thế lưc thù địch như:
Tớch cực hậu thuẫn cả về vật chất lẫn tinh thần cho những phần tử bất
món, cực đoan, quá khích trong một số cộng đồng tơn giáo ở Việt Nam nhằm

phục vụ ý đồ sử dụng tôn giáo làm lực lượng thúc đẩy nhanh tiến trỡnh “dõn chủ
hoỏ”, thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam.
Tớch cực ủng hộ những phần tử bất món, cực đoan, q khích trong một
số cộng đồng tôn giáo, tổ chức lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ biểu tỡnh,
gõy rối dẫn tới bạo loạn để lấy cớ can thiệp từ “bờn ngoài”. Sự hậu thuẫn này
chớnh là lý do giải thớch tại sao hiện nay cỏc phần tử bất món, cực đoan, q
khích trong một số cộng đồng tơn giáo có thái độ cơng khai thách thức, ngang
nhiên chống đối chính quyền.
Ngoài ra, chỳng cũn lợi dụng tỡnh hỡnh khiếu kiện để xuyên tạc, vu cáo
Đảng và Nhà nước ta vi phạm nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo. Từ đó, kích
động quần chúng tín đồ nổi dậy chống đối chế độ, chia rẽ nhân dân với Đảng và
Nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Một số tổ chức tơn giáo phản
Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n
18


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
động ở hải ngoại như Phật giáo Việt Nam thống nhất hải ngoại tán phát tài liệu
trên mạng internet với nội dung xuyên tạc, vu khống chính quyền Việt Nam
khủng bố, đàn áp, bắt giam, ngăn cản hoạt động tơn giáo của các tín đồ Phật
giáo Hồ Hảo; số cầm đầu tổ chức người Thượng lưu vong ở Mỹ tổ chức biểu
tỡnh phản đối chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền đối với người dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên, tiếp tục chỉ đạo số trong nước thu thập tỡnh hỡnh cú liờn
quan đến dân chủ, nhân quyền và tỡm cách gặp người nước ngoài để yêu cầu họ
giúp giải quyết vấn đề “Tin Lành Đề-ga”. Nhiều năm qua, đạo Tin Lành bị bọn
phản động Phun-rô triệt để lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng
núp dưới chiêu bài “Tin Lành Đề-ga” để kích động quần chúng chống phỏ cỏch

mạng.
Tích cực thúc đẩy liên kết hoạt động giữa các tôn giáo (liên tôn); phối hợp
chặt chẽ với các lực lượng phản động, cơ hội chính trị trong nước để tạo dựng
ngọn cờ, hỡnh thành lực lượng đối lập, đối trọng với Đảng Cộng sản và Nhà
nước Việt Nam (thủ đoạn này đó từng được các thế lực phản động quốc tế chống
chủ nghĩa cộng sản sử dụng thành cơng ở một số nước xó hội chủ nghĩa ở Đông
Âu trước đây); đẩy mạnh phát triển các hội đồn tơn giáo, làm sầm uất xứ đạo,
khuyếch trương thanh thế, kết hợp với tăng cường truyền đạo trái phép, nhất là ở
các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Tây Nguyên
để tập hợp quần chúng, gây áp lực với chính quyền địa phương nếu bị xử lý.
Tiến hành những hoạt động chiến tranh tâm lý, phỏ hoại tư tưởng, tuyên
truyền kích động mâu thuẫn, xung đột, nhất là đối lập về hệ tư tưởng giữa “hữu
thần” với “vô thần”, giữa thế giới quan tôn giáo với thế giới quan cộng sản; vu
cáo cộng sản diệt đạo, Nhà nước đàn áp tôn giáo làm cho bộ phận quần chúng
lạc hậu ngộ nhận tin theo, từ đó, tạo lực lượng chống đối ngầm chế độ xó hội
chủ nghĩa Việt Nam. Một số tổ chức phản động người Việt lưu vong lợi dụng
hoạt động tài trợ và thông qua hoạt động từ thiện để chuyển tài liệu tơn giáo có
nội dung phản động vào trong nước, xuyên tạc bản chất chế độ ta, kớch ng t
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
19


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
tưởng chống đối trong quần chúng tín đồ. Điều đó đó ớt nhiều tỏc động đến tư
tưởng của một số đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là số đồng bào có đạo, dẫn đến
những hành động vi phạm pháp luật như: chống lại việc thực hiện chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương; tập hợp lực lượng để tổ chức

gây rối trật tự cơng cộng, gây bạo loạn chính trị...
Những hoạt động chống phá trên đây của các thế lực thù địch đều nhằm
mục đích làm cho nhân dân ta “tự diễn biến”, hỡnh thành cỏc nhõn tố, cỏc lực
lượng, khuynh hướng chống chủ nghĩa xó hội trong lũng xó hội ta, kớch động
gây mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, dùng quần
chúng để làm suy yếu hiệu lực của chính quyền. Nhận thức rừ tớnh chất nguy
hiểm trong hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá
cách mạng Việt Nam, tại Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khố IX, Đảng ta đó cảnh bỏo: Trong chiến lược “diễn biến hũa bỡnh”,
vấn đề tôn giáo được các thế lực phản động trong và ngoài nước coi là “ngũi nổ”
hết sức nhạy cảm.
Trong thời gian tới, các thế lực thù địch, phản động lưu vong, số cơ hội
chính trị, phần tử xấu vẫn sẽ tiếp tục lợi dụng tôn giáo với nhiều hỡnh thức, thủ
đoạn mới để lôi kéo, tập hợp lực lượng, tiếp tục hoạt động chống phá cách mạng
Việt Nam. Chúng tiếp tục chỉ đạo từ bên ngồi, móc nối với những phần tử
chống đối ở trong nước xây dựng cơ sở, tỡm cỏch tỏi phục hồi cỏc hoạt động
chống đối. Do vậy, nhỡn chung tỡnh hỡnh mọi mặt về cơ bản là tiếp tục ổn định,
song vẫn tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định, khó lường trước, cần
hết sức quan tâm, không thể xem thường.
Lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Việt Nam là hoạt động lỗi thời,
không phù hợp với xu thế phát triển của nền chính trị thế giới trong thời đại hiện
nay. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam kiên định đường lối độc lập tự chủ,
tự lực, tự cường; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, phát huy sức
mạnh của khối đại đồn kết tồn dân tộc; tơn trọng quyền tự do tớn ngng v
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
20



Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
khơng tín ngưỡng của mọi cơng dân; sẵn sàng đối thoại và hợp tác quốc tế để
phát triển những vấn đề tơn giáo có lợi cho đồn kết dân tộc, phát triển đất nước.
Các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Việt Nam nhất định
sẽ bị vạch trần và bị dư luận quốc tế lên án.
4. Giải pháp phòng chống âm mưu của các thế lực thù địch.
Trước âm mưu thâm độc lợi dụng vấn đề dân tộc của chính quyền Mỹ và
các thế lực thù địch quốc tế, các quốc gia đều rất cảnh giác. Với nước ta, Đảng
và Nhà nước đó thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch đại đồn kết dân tộc của một
quốc gia có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số. Tạo sự bỡnh đẳng, đoàn
kết tương trợ, giúp nhau cùng phát triển. Tập trung đầu tư phát triển vùng miền
núi, dân tộc, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ tri thức người dân tộc, góp phần
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ
nghĩa. Cú thể thấy quyền bỡnh đẳng giữa các dân tộc đó cơ bản được thực hiện
trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoỏ, xó hội. Những thành
tựu trong 20 năm đổi mới ở vùng miền núi, nơi các dân tộc thiểu số sinh sống đó
khẳng định điều đó. Hiện nay các tỉnh miền núi, dân tộc tỷ lệ tăng trưởng bỡnh
quõn hàng năm trên 10%. Nông nghiệp và các cây công nghiệp thế mạnh phát
triển mạnh. Có 60-70% diện tích nơng nghiệp được tưới tiêu. 95% số xó cú
đường ơ tơ đến trung tâm xó, đời sống của người dân được cải thiện.
Mạng lưới y tế có hầu hết ở các xó, 90% trẻ em được tiêm chủng phũng
bệnh. 90% địa bàn có đồng bào dân tộc được phủ sóng phát thanh và 70% số
vùng được phủ sóng truyền hỡnh. Hệ thống chớnh sỏch giỏo dục được hoàn
thiện. Chế độ cử tuyển ở bậc đại học, cao đẳng, trung học được thực hiện với
hàng ngàn sinh viên, học sinh. Hàng trăm trường dân tộc nội trú do ngân sách
quốc gia cấp hoạt động hiệu quả. Tỡnh hỡnh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội cơ
bản ổn định, quốc phũng an ninh được giữ vững. Thực tế đó khẳng định: trong
khi vấn đề dân tộc ở nhiều nước trên thế giới diễn biến phức tạp đó và đang gặp
nhiều khó khăn, thỡ kết quả thực hiện công tác dân tộc cùng những đổi thay to

Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
21


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
lớn trong đời sống xó hội ở vựng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt
Nam là một minh chứng trước cộng đồng thế giới về sự đúng đắn trong đường
lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam ta.
Để củng cố, tăng cường đồn kết các tơn giáo trong khối đại đồn kết tồn
dân trong điều kiện mới, cơng tác tơn giáo có nhiều vấn đề phải làm như Đảng ta
đó chỉ ra tại Hội nghị Trung ương 7 (khoá IX). Ở đây chỉ đề cập đến một số vấn
đề chủ yếu liên quan trực tiếp với việc tăng cường đoàn kết toàn dân với những
nội dung sau:
Một là, phát huy mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của tôn giáo;
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để thống nhất quan điểm tương đồng
làm cơ sở để củng cố tăng cường khối đại đồn kết. Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù
hợp với cơng cuộc xây dựng xó hội mới; tụn giỏo với bản chất và chức năng của
mỡnh cú khả năng nhất định trong việc tạo ra sự liên kết xó hội chặt chẽ, củng
cố, tăng cường tính cộng đồng. Sự cố kết, gắn bó của các tín đồ theo cùng một
đạo là một trong những đặc trưng nổi bật của tôn giáo. Mặt tích cực đó cần phát
huy. Có chính sách đúng đắn hướng sự cố kết cộng đồng và khả năng liên kết xó
hội của tụn giỏo vào xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, cần hết
sức lưu ý, sự cố kết cộng đồng trong một tôn giáo của các tín đồ cũng dễ dẫn
đến nguy cơ cục bộ, vỡ cục bộ mà dẫn đến chia rẽ, có thể làm rạn nứt xó hội,
dẫn đến mâu thuẫn giữa các tôn giáo. giữa người theo đạo với người không theo
đạo, dễ bị kẻ xấu lợi dụng phá hoại khối đại đoàn kết, làm suy yếu sức mạnh

quốc gia. Đảng ta nhận định: “tỡnh hỡnh hoạt động tôn giáo cũn cú những diễn
biến phức tạp, tiềm ẩn những nhõn tố cú thể gây mất ổn định”, vỡ vậy giải quyết
vấn đề tôn giáo phải tăng cường được khối đại đồn kết tồn dân, khơng để tỡnh
trạng cố kết cộng đồng trong một tôn giáo phát triển theo hướng dẫn đến sự biệt
lập, ảnh hưởng xấu đến đoàn kết toàn dõn tc.

Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
22


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
Hai là, phỏt huy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của đồng bào
theo đạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; làm cho các chức sắc và
tín đồ tơn giáo thực sự hồ nhập, gắn bó với dân tộc, với đất nước và chủ nghĩa
xó hội, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc.
Song song phải tuyờn truyền, giữ gỡn và tụn trọng việc thờ cỳng tổ tiờn, nhớ ơn
những người có cơng với nước, tơn trọng tín ngưỡng truyền thống của đồng bào
các dân tộc và đồng bào có đạo, thơng qua đó để tăng cường sự đồn kết, đồng
thuận giữa đồng bào có đạo, có tín ngưỡng và những người khơng có đạo, khơng
có tín ngưỡng, những người có đạo và tín ngưỡng khác nhau; đồng thời làm cơ
sở đấu tranh với các hoạt động, hiện tượng tà đạo, mê tín dị đoan.
Ba là, tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa phong trào thi đua yêu nước, xây dựng
cuộc sống mới “Tốt đời đẹp đạo” trong quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu
hành. Tốt đời, đẹp đạo là một yêu cầu đối với một tín đồ tôn giáo hướng đến rèn
luyện, phấn đấu để chống lại các tà đạo và kẻ xấu lợi dụng phá hoại cách mạng;
đồng thời phải thực hiện tốt trách nhiệm của công dân đối với đất nước. Vỡ vậy,
nhiệm vụ quan trọng của cụng tỏc tụn giỏo phải giỏo dục truyền thống yờu

nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc, thụng qua việc thực hiện
tốt cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng, bảo đảm đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có bà con các tôn giáo làm
cho bà con các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước và chủ nghĩa xó hội,
hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, phát động đồng bào có đạo tự giác và
phối hợp đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu trong chiến lược “diễn biến hoà
bỡnh”, chống phỏ cách mạng Việt Nam, tuyên truyền, kích động nhằm tách và
đối lập đồng bào theo đạo với Đảng và Nhà nước, chia rẽ quần chúng theo đạo
với quần chúng không theo đạo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên,
quá trỡnh giải quyết và xử lý vấn đề tôn giáo không được chủ quan, nóng vội,
Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n
23


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
giản đơn. Trong mọi trường hợp cần phân biệt rừ đâu là vấn đề thuộc về tín
ngưỡng, tâm linh, đâu là vấn đề bị kẻ thù lợi dụng để có thái độ rừ ràng và cỏch
đối xử đúng. Mọi sự sơ suất, chủ quan nóng vội hoặc giản đơn trong xử lý về
vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo đều có thể dẫn đến nguy cơ chia rẽ, làm rạn nứt khối
đoàn kết toàn dân tộc, làm suy yếu sức mạnh quốc gia.
Năm là, tuyên truyền, giáo dục tinh thần u nước cho chức sắc và tín đồ
tơn giáo; làm cho các tơn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước. Muốn vậy, phải
tạo điều kiện cho các tơn giáo hoạt động bỡnh thường theo đúng chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
Công tác tôn giáo phải được xem là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.

Chính vỡ vậy, trong mọi hoạt động của Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc,
các đồn thể đều phải có ý thức quan tâm đến vấn đề tôn giáo và công tác tôn
giáo, đặc biệt quan tâm làm công tác vận động quần chúng là người có đạo.
Khuyến khích các tơn giáo, bà con các tôn giáo chủ động đấu tranh chống
âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết toàn dân, phá hoại
cách mạng của các thế lực thù địch. Đảng và Nhà nước ta kiên trỡ thực hiện
chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng, tôn giáo và tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo và
u cầu mọi hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo Hiến pháp, pháp luật, có
nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tự do tín ngưỡng, tơn giáo
khơng có nghĩa là hoạt động tơn giáo nằm ngồi khn khổ pháp luật, đi ngược
lại lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, khơng có nghĩa là lợi dụng tơn giáo để phá
hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tự do tín ngưỡng, tơn giáo khơng có nghĩa
là ép buộc người khác bỏ đạo hoặc theo đạo. Tự do theo hoặc khơng theo một
tơn giáo nào đó là quyền cơ bản của con người, cần phải được tôn trọng và bảo
vệ không chỉ trong văn bản luật pháp mà ngay cả trong thực tiễn cuộc sống.
Vỡ vậy, trong khi thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng, tơn
giáo và tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo phải kiên quyết đấu tranh chống mọi
sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch thỡ mới cú thể thc hin c mc
Sinh viên: NATPHAYVON BUONTHALA

Lớp 48A - Toán
24


Âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam
tiêu đồn kết các tơn giáo, đồn kết các dân tộc trong tỡnh hỡnh mới của đất
nước ta hiện nay.
5. Trách nhiệm đối học sinh, sinh viên.
Nước CHXHCN Việt Nam ngày nay là một nước tự do, độc lập. Để đạt

được thành quả đó biết bao xương máu của cha anh đã đổ xuống cùng những
trận đánh lịch sử với tài trí hơn người của nhà lãnh đạo, sự anh dũng kiên cường
của chiến sĩ đã làm chấn động địa cầu, gây tiếng vang lớn cho một đất nước anh
hùng như trận Điện Biên Phủ hay cách mạng tháng 8/1945…Là sinh viên trong
thời đại mới chúng ta không được chỉ biết hưởng thụ những kết quả đó mà cịn
phải đóng góp sức mình để gìn giữ nền độc lập và phát triển đất nước. Sở dĩ như
vậy là vì chúng ta ngày nay cịn rất nhiều kẻ thù, đó là những thế lực chống
CNXH, những kẻ bị trục xuất ra khỏi nước quay lại phản bội tổ quốc…Chúng
lợi dụng đặc điểm của nước ta là một nước đa dân tộc, đa tôn giáo để thực hiện
các chiến lược “Diễn biến hồ bình”.
Vậy chúng ta phải làm gì? Hành động như thế nào?
- Trước tiên, bản thân mỗi sinh viên phải cố gắng học tập tốt, rèn luyện
đạo đức tốt hình thành cho mình một bản lĩnh chính trị vững vàng trước sự lơi
kéo của kẻ xấu.
- Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo những
chính sách của Đảng và Nhà nước về chính sách của dân tộc, tơn giáo và vấn đề
có liên quan để hiểu rõ tránh bị lôi kéo bằng những thông tin sai lệch.
- Là sinh viên, thành phần tri thức trong xã hội chúng ta phải luôn đi đầu
trong việc tuyên truyền đến các vùng dân tộc thiểu số, vùng giáo dân về các
chính sách của Đảng và Nhà nước, vận động họ làm theo.

Sinh viªn: NATPHAYVON BUONTHALA

Líp 48A - To¸n
25


×