Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIẢI QUYẾT vấn đề dân tộc, tôn GIÁO TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.58 KB, 12 trang )

giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- CNXH khoa học đề cập đến vấn đề dân tộc và tôn giáo gắn liền với
mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời.
- Đặc biệt các sự kiện diễn ra trên thế giới và khu vực trong những năm
gần đầy đã cho thấy vấn đề dân tộc, tôn giáo hết sức quan trọng và phức tạp.
1. Mục đích, yêu cầu
Nhằm giúp cho ngời học nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải giải
quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH; trên cơ sở đó quán
triệt quan điểm, phơng hớng giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của CNMLN
và của Đảng, nhà nớc ta hiện nay.
2. Nội dung: (Gồm 2 phần).
II. Giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
II. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3. Thời gian: 3 tiết.
4. Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp giảng giải, nêu vấn đề và hớng dẫn
nghiên cứu tài liệu.
5. Tài liệu tham khảo.
- Giáo trình CNXHKH tập 1, Nxb QĐND, 2008, (tr 48 63),(tr 64
79)
- Giáo trình CNXH KH, Nxb CTQG 2002, tr.313ữ341.
- NQHN BCH Trung Ương lần thứ VIII-Khoá IX, Nxb CTQG- H 2003.
- VKĐHĐB toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG 2006, tr 121.
- MAG, tập 20, 1995 - Tr 437; tập 1 - Tr 570.
- TPVề quyền dân tộc tự quyết, Lênin TT,tập 25, Nxb TB.M 1980, tr.
- Tác phẩm: CNXH và tôn giáo và tác phẩm Về thái độ của Đảng
công nhân đối với tôn giáo, Lênin toàn tập, Nxb TB M, 1979, Tập 12 - tr 170
và tập17 -
I. giải quyết vấn đề dân tộc trong TKQĐ lên CNXH
1. Tính tất yếu khách quan của việc giải quyết vấn đề dân tộc
a. Khái niệm


* Dân tộc(hẹp): Dân tộc là một cộng đồng ngời ổn định đợc hình thành
trong lịch sử có chung nguồn gốc, đặc điểm sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ
riêng, nét văn hoá và ý thức tự giác tộc ngời.
* Dân tộc(rộng): Dân tộc là một cộng đồng ngời ổn định hợp thành
nhân dân một nớc có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, nền kinh tế, chế độ chính trị
và một nền văn hoá.
* Dân tộc XHCN: Là loại hình dân tộc phát triển cao nhất trong lịch sử
đợc ra đời, phát triển gắn liền với thắng lợi của cách mạng XHCN.
* Vấn đề dân tộc: là những mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa các
dân tộc và các tộc ngời với nhau về lợi ích, biên giới, lãnh thổ
- Phạm vi quốc gia: Mâu thuẫn nảy sinh giữa các tộc ngời
- Phạm vi quốc tế: Mâu thuẫn nảy sinh giữa các quốc gia dân tộc
Nội dung giải quyết vấn đề dân tộc: Có nội dung rộng lớn trên các lĩnh
vực nh: biên giới lãnh thổ, chính trị xã hội, kinh tế, văn hoá, tâm lý dân tộc
Ví dụ:
+ Châu Âu: Xung đột dân tộc, sắc tộc ở Nam t, Sécbia- Boxnhia,
Hecxgôvina và Croat; vấn đề li khai của ngời gốc Anbani ở Côxôvô
+ Châu á: Xung đột giữa Ixaraen, Palextin, Li-băng
+ Châu Phi: Uganđa, Bunruđi, Hutu và Tutxi, Angiêri, Xuđăng
+ Châu Mĩ: Vấn đề giữa ngời gốc Âu và thổ dân
* Thực chất của việc giải quyết vấn đề dân tộc: là xác lập quan hệ công
bằng, bình đẳng giữa các tộc ngời và các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực: kinh tế,
lãnh thổ, văn hoá, xã hội nhằm giải quyết lực lợng trong cách mạng XHCN.
- Việc giải quyết vấn đề dân tộc luôn mang tính giai cấp sâu sắc.
- Hiện nay, việc giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những yếu tố
quyết định đến ổn định hay khủng hoảng của một quốc gia hay một khu vực.
b. Tính tất yếu khách quan của việc giải quyết VĐDT trong TKQĐ
lên CNXH
- Do những mâu thuẫn, vớng mắc mà lịch sử để lại: Sự chênh lệch giữa
các dân tộc, tộc ngời, xung đột thù hằn, kỳ thị dân tộc và những vấn đề khác.

2
- Do những biến động của đời sống KT, CT XH trên thế giới có tác
động dến các dân tộc.
+ Xu thế toàn cầu hoá kinh tế.
+ Xu thế ly khai dân tộc.
- Do những sai lầm, khuyết điểm của một số ĐCS và NN trong thực hiện chính
sách dân tộc.
+ Sai lầm về đờng lối, phơng pháp giải quyết VĐDT: Liên Xô, Đông Âu
+ Sai lầm trong quá trình thực hiện đờng lối
- Do sự thức tỉnh ý thức tự giác tộc ngời của các dân tộc trong quá trình
phát triển.
- Do CNĐQ lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá.
2. Quan điểm, phơng hớng giải quyết vấn đề dân tộc trong TKQĐ
lên CNXH và ở Việt nam
a. Những phơng hớng cơ bản của CNMLN trong giải quyết VĐDT
* Tuân thủ cơng lĩnh dân tộc của Lênin
- Cơ sở của cơng lĩnh
+ Xuất phát từ quan điểm của Mác, Ăngghen về vị trí của vấn đề dân
tộc và việc giải quyết vấn đề dân tộc.
+ Xuất phát từ hai xu hớng của phong trào dân tộc.
+ Từ thực tiễn giải quyết vấn đề dân tộc.
- Nội dung:
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:(thực chất là xoá áp bức, bóc lột
giữa các dân tộc và giữa các tộc ngời).
Tuy nhiên, trong TKQĐ lên CNXH sự bình đẳng giữa các dân tộc cha thể
thực hiện ngay đợc mà phải thực hiện dần dần trong quá trình phát triển.
- Các dân tộc đợc quyền tự quyết.
+ Là quyền quyết định vận mệnh dân tộc mình, thể hiện: Tự do phân
lập về chính trị thành một quốc gia dân tộc độc lập và tự do liên hiệp với các
dân tộc khác thành liên bang nhằm tăng sức mạnh, chống nguy cơ xâm lợc từ

bên ngoài giữ vững độc lập chủ quyền.
3
+ Thực tiễn Lê nin đã giải quyết rất khoa học vấn đề dân tộc trong cách
mạng XHCN ở Nga :
. Trớc cách mạng Tháng mời , Lênin ủng hộ xu hớng tách ra làm thất
bại chính sách sô vanh đại Nga và làm suy yếu chế độ Nga hoàng, tạo điều
kiện thuận lợi cho CM tháng 10 nổ ra và giàng thắng lợi.
. Sau cách mạng Tháng mời , Lênin ủng hộ liên hiệp tự nguyện thành
lập liên bang nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, xóa bỏ thù hằn giữa các dân
tộc; tăng sức mạnh cho cách mạng đập tan sự bao vây của các nớc đế quốc,
xây dựng xây dựng thành công XHCN. (Ngày 31/12/1922 Lênin ra quyết định thành
lập Liên bang các nớc cộng hòa Xô viết, gọi tắt là Liên Xô. Tuy nhiên đến tháng 12/1991
Liên Xô lại tách ra thành 15 nớc cộng hòa; trong đó một số nớc liên minh lỏng lẻo, thành
lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNG)
- Liên hợp công nhân ở tất cả các dân tộc
+ Là cơ sở đảm bảo cho sự đoàn kết GCCN trong giải quyết vấn đề
dân tộc; đồng thời nó còn là mục tiêu phấn đấu để GCCN thế giới thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình: Vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị
áp bức đoàn kết lại
+ Đây là nội dung xuyên suốt của cơng lĩnh, phản ánh sự thống nhất về bản
chất của phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; giải quyết vấn đề
dân tộc trong quan hệ với vấn đề giai cấp.
- Mối quan hệ giữa các nội dung của cơng lĩnh: Tuy có tính độc lập t-
ơng đối song các nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau; trong
đó nội dung liên hiệp GCCN các dân tộc là t tởng quan trọng nhất.
- ý nghĩa : Nó vạch rõ bản chất, phơng hớng giải quyết vấn đề dân tộc,
là cơ sở lý luận, phơng pháp luận cho các Đảng cộng sản về việc giải quyết
vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN.
* Kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế
của giai cấp công nhân.

- Cơ sở:
- Nội dung kết hợp
- Nguyên tắc kết hợp
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích giai cấp - dân tộc.
4
+ Giúp đỡ vô t và sử dụng sự giúp đỡ của các nớc có hiệu quả.
+ Đấu tranh chống các quan điểm sai trái xung quanh việc kết hợp.
* Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, KHCN từng b -
ớc khắc phục sự chênh lệch về các mặt giữa các dân tộc.
- Vị trí: Đây là cơ sở tạo sự bình đẳng, tơng đồng và xích lại gần nhau
giữa các dân tộc và tộc ngời.
- Nội dung:
+ Thờng xuyên cụ thể hóa đờng lối , chính sách dân tộc phù hợp với
từng cấp, từng nghành, địa phơng và từng tổ chức xã hội.
+ Tổ chức thực hiện chính sách pháp luật của Đảng , nhà nớc nghiêm
túc, triệt để.
* Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc dới mọi hình thức
(Học viên tự nghiên cứu)
* Thờng xuyên cảnh giác vạch trần âm mu, thủ đoạn của CNĐQ lợi
dụng vấn đề dân tộc để phá hoại cách mạng.
(Học viên tự nghiên cứu)
b. Giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt nam hiện nay
Việt nam là một quốc gia đa thành phần dân tộc với 54 tộc ngời, trong
đó ngời Kinh (ngời Việt) chiếm khoảng 86,2% số dân, các tộc ngời còn lại chỉ
chiếm khoảng 13,8%, có 6 tộc ngời có số dân dới 1000 là: Cống, Si la, Pu péo,
Rơ măm, Ơ đu, Brâu. Song do tính đặc thù các tộc ngời thiểu số c trú ở các
vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo những nơi có vị trí chiến l ợc cả về kinh
tế, chính trị, quốc phòng, an ninh
* Thực trạng giải quyết vân đề dân tộc ở nớc ta
- Những thành tựu:

+ Từ một dân tộc bị áp bức, trở thành làm chủ, các tộc ngời cùng đoàn
kết xây dựng CNXH.
+ Về kinh tế: Từ một nền kinh tế tự cung tự cấp chuyển sang một nền
kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng không ngừng đợc
phát triển, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện.
5
+ Về chính trị XH: Hệ thống chính trị nhiều nơi đợc củng cố vững mạnh
dân chủ đợc mở rộng, quyền bình đẳng giữa các tộc ngời đã đợc xác định
trong Hiến pháp ; y tế, giáo dục luôn đ ợc Đảng, nhà nớc, quan tâm.
+ Đối ngoại: Phá bỏ bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại rộng mở, vị thế
trên trờng quốc tế không ngừng đợc nâng lên.
- Những hạn chế:
+ Việc đề ra và thực hiện một số chính sách còn bất cập: Dân số, GD, y tế
+ Trình độ phát triển các dân tộc còn chênh lệch khá xa.
+ Sản xuất của một số tộc ngời còn chậm phát triển, thậm chí còn tập
quán du canh du c, hủ tục lạc hậu còn tồn tại nặng nề.
+ Một số vấn đề mới nảy sinh nh: vấn đề di dân tự do, xuất hiện sự phân
hóa giàu nghèo, sự phát triển tôn giáo không bình thờng
+ Một số nơi đồng bào bị các thế lực phản động lợi dụng.
- Nguyên nhân của những hạn chế:
+ Một số nơi cha thực hiện tốt chính sách dân tộc, chính sách kinh tế,
xã hội của Đảng, nhà nớc.
+ Đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu.
+ Kẻ thù luôn tìm mọi cách chống phá, kích động gây chia rẽ khối đại đoàn
kết và hòng làm giảm lòng tin của nhân dân với đảng và chế độ XHCN.
NQ Đại hội Đảng X:Các thế lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện âm m-
u DBHB, gây bạo loạn lạt đổ, sử dụng các chiêu bài Dân chủ, Nhân quyền,
Dân tộc, Tôn giáo hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nớc ta(Tr 22).
* Quan điểm, phơng hớng giải quyết VĐDT ở nớc ta hiện nay
- Quan điểm:

+ Vấn đề DT và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc, cơ bản và cấp bách
của CMVN hiện nay.
+ Các dân tộc trong đại gia đình Việt nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,
HĐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, của cả HTCT.
- Phơng hớng:
+ Mọi hoạt động của Đảng, Nhà nớc đều vì lợi ích của đồng bào và của
cả dân tộc, từng bớc thu dần khoảng cách giữa các tộc ngời, các vùng miền.
+ Phát triển toàn diện CT, KT, VH XH, AN QP trên địa bàn vùng
dân tộc miền núi, có chính sách u tiên phát triển KT XH các dân tộc miền
núi.
+ Tích cực đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ các dân tộc.
+ Thờng xuyên quan tâm phát triển văn hoá, giáo dục các dân tộc.
+ Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm lợi ích chính
đáng của đồng bào các dân tộc: Chống mọi biểu hiện của CNDT và đập tan
mọi âm mu, hành động của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để
kích động nhằm chia rẽ đoàn kết, gây rối và xâm phạm an ninh quốc gia.
II. giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH
1. Tính tất yếu khách quan của việc giải quyết vấn đề tôn giáo
trong TKQĐ lên CNXH
a. Khái niệm tôn giáo (Có nhiều cách tiếp cận dới các góc độ khác nhau)
* Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những quan niệm
dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lợng siêu nhiên quyết định số
phận con ngời, con ngời phải phục tùng tôn thờ. (Từ điển tiếng việt 2005)
* Phân biệt với tín ngỡng tôn giáo với mê tín dị đoan.
- Tín ngỡng tôn giáo: Là niềm tin, sự ngỡng mộ, sùng bái của con ngời về
một lực lợng siêu nhiên. Đây là mặt ý thức của tôn giáo.

- Mê tín dị đoan: Tin một cách mê muội mù quáng vào lực lợng siêu
nhiên từ đó có những hành động cuồng tín, trái pháp luật.
b. Tính tất yếu khách quan
- Do những nguồn gốc làm nảy sinh tôn giáo dới CNXH vẫn còn tồn tại.
7
+ Nhận thức: (Nguồn gốc tự nhiên): Do giới hạn về nhận thức, mà con
ngời không thể lý giải đợc những hiện tợng tự nhiên chi phối.
Trong TKQĐ lên CNXH mặc dù KHKT phát triển mạnh mẽ song vẫn
còn nhiều vấn đề tự nhiên cha thể giải thích và chế ngự đợc.
VD: Các hiện tợng của các nhà ngoại cảm tìm mộ, sóng thần, lũ lụt
+ Nguồn gốc xã hội: Trong xã hội có đối kháng giai cấp tất yếu có áp
bức, bóc lột giai cấp thống trị luôn lợi dụng TG để ru ngủ, bóc lột
Trong TKQĐ vẫn còn có các giai tầng và sự khác biệt về lợi ích giữa các
giai tầng dẫn đến những rủi ro trong làm ăn, chênh lệch về giàu nghèo
Lênin: Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống
bóc lột, tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp ở thế giới bên
kia
(Lênin Toàn tập, Tập 12, Nxb TB M, 1979, tr 170).
+ Nguồn gốc tâm lý: Do sự sợ hãi trớc các hiện tợng tự nhiên, hoặc sự
biết ơn, sự ngỡng mộ của con ngời vào một ngời hay một vấn đề nào đó.
- Từ những sai lầm, khuyết điểm của một số Đảng, Nhà nớc trong
quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới.
+ Sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô làm cho nhiều ngời mất
niềm tin vào CNXH, tiếp tục tìm đến tôn giáo.
+ Những thiếu sót, sai lầm trong thực hiện các chính sách KT XH.
- Từ những giá trị văn hóa, đạo đức của tín ngỡng tôn giáo còn
đáp ứng đợc nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
+ Đền bù h ảo: Xoa dịu nỗi đau, mất mát, những rủi ro trong cuộc sống.
+ Đạo đức tôn giáo còn nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng
CNXH: Khuyên ngời ta làm điều thiện, tránh điều ác, hoặc mơ ớc cho sự giải

phóng con ngời
. Mác: Cả Đạo Cơ đốc lẫn CNXH đều tuyên truyền sự giải phóng con
ngời trong tơng lai khỏi cảnh nô lệ và nghèo khổ.(MĂG, tập 22, tr 663).
. Hồ Chí Minh: Học thuyết của Khổng tử có u điểm của nó là sự tu d-
ỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có u điểm của nó là lòng nhân ái cao
cả. CNM có u điểm của nó là phép biện chứng, phơng pháp làm việc. CN Tôn
8
Dật Tiên có u điểm của nó, chính sách của nó thích hợp với điều kiện nớc ta.
Khổng tử, Giêsu, Tôn Dật Tiên, Mác chẳng có những u điểm chung đó sao?
Họ đều muốn mu hạnh phúc cho loài ngời, mu phúc lợi cho XH (HCM,
tập )
- Do các lực lợng thù địch luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá
cách mạng.
+ Vấn đề Liên Xô, Đông Âu
+ Việc lợi dụng vấn đề tôn giáo là một thủ đoạn trong chiến lợc DBHB
của CNĐQ: Vấn đề Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam ở nớc ta.
. Hàng năm Mỹ thờng ra các NQ về tình hình tôn giáo ở Việt nam,
chúng thờng vu cho Đảng, Nhà nớc ta đàn áp tôn giáo; từ đó kích động các
phần tử phản động trong các tôn giáo chống đối lại Đảng, Nhà nớc ta
. Đến tháng 10/2006 chúng mới công nhận sự tiến bộ về quyền tự do tín
ngỡng TG ở VN.
Theo báo Công an nhân dân số 623, ra ngày: 26/2/2007:
Nguyễn Văn Lý đã từng bị kết án tù năm 1983 (10 năm tù giam) về tội
phá hoại khối ĐĐK toàn dân
Năm 2001 (15 năm tù giam) về tội không chấp hành quyết định hành
chính của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và phá hoại khối ĐĐK toàn dân.
Đợt đặc xá ra tù tháng 2/2005; đang trong quá trìnhchấp hành hình phạt
quản chế hành chính tại chỗ, nhng Lý đã 14 lầnvi phạm đi khỏi nơi c trú (Ph-
ờng Vĩnh linh-TP Huế). Đặc biệt còn móc nối, cấu kết với một số phần tử
phản động trong và ngoài nớc chống đối Nhà nớc, Đảng

Vào dịp tết Đinh hợi 2007, Lý lôi kéo Nguyễn Phong cùng một số đối
tợng khác xúc tiến việc thành lập đảng: Thăng tiến Việt nam . Sau bàn bạc
thống nhất với đảng: Vì dân của một tổ chức phản động ở n ớc ngoài thành
cái gọi là: Liên đảng Lạc hồng . Chúng dự định tổ chức công khai hoá vào
đêm giao thừa Đinh Hợi bằng các hình thức phát tán tài liệu, cơng lĩnh, điều
lệ trên Internet và công bố trên đài phát thanh phản động ở nớc ngoài. Âm mu
của chúng cha kịp thực hiện thì bị ta phát hiện. Ngày 24/2/2007, cơ quan điều
tra công an tỉnh TTH đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với
Nguyễn Văn Lý.
9
-> Tuy nhiên, trong TKQĐ tôn giáo cũng có những chuyển biến quan
trọng do thành quả ĐT của GCCN và QCNDLĐ và sự thích ứng của TG.

2- Quan điểm, phơng hớng giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ
lên CNXH
a. Quan điểm, phơng hớng của CNMLN
* Quan điểm: Giải phóng quần chúng nhân dân khỏi ảnh hởng tiêu cực
của tôn giáo là lập trờng nhất quán của những ngời cộng sản; đồng thời đây là
một vấn đề phức tạp, tế nhị và lâu dài.
- Cơ sở: Từ sự khác biệt TGQ giữa CNDV và CNDTTG
- Yêu cầu: Đặt nó trong cuộc ĐTGC, gắn với NVCM từng nớc
* Phơng hớng giải quyết VĐTG dới CNXH (Nguyên tắc)
- Phân biệt rõ hai mặt t tởng và chính trị trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
+ Cơ sở: + Hai mặt này luôn tồn tại trong vấn đề tôn giáo.
+ Có phân biệt đúng mới có phơng pháp giải quyết đúng.
+ Biểu hiện:
. Mặt t tởng: phản ánh những mâu thuẫn không mang tính đối kháng
nảy sinh giữa các tôn giáo và giữa những ngời theo và không theo tôn giáo.
VD: Mâu thuẫn về niềm tin giữa những ngời theo đạo và không theo
đạo, giữa đạo Phật với đạo Thiên chúa về thần thánh.

Phơng pháp giải quyết: Kiên trì giải quyết dần dần, từng bớc; trong đó
phải lấy giáo dục thuyết phục là chính, (tuyệt đối không dùng vũ lực) kết hợp
với quá trình xây dựng xã hội mới.
. Mặt chính trị: Phản ánh mâu thuẫn giữa một bên là sự lợi dụng vấn đề
tôn giáo của các thế lực thù địch để chống phá cách mạng và một bên là quần
chúng nhân dân lao động và nhà nớc XHCN.
Phơng pháp giải quyết: Phát hiện và giải quyết ngay; phải tổ chức phân
hoá, bắt những kẻ cầm đầu; xoá bỏ các tiềm lực kinh tế, chính trị; vạch rõ âm
mu thủ đoạn của kẻ thù; tuyên truyền giáo dục
Chú ý: Tiến hành đấu tranh mềm dẻo, linh hoạt, đúng ngời, đúng lúc
10
Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào hai mặt này cũng tồn tại độc
lập, tách rời mà luôn đan xen với nhau rất phức tạp. Vì vậy phải luôn sáng
suốt, tỉnh táo trong xem xét và giải quyết, chống mơ hồ, lẫn lộn.
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng
của nhân dân, đấu tranh bài trừ mê tín, dị đoan
+ Cơ sở: Vì trong CNXH tôn giáo còn là một nhu cầu của một bộ phận ND.
Thực chất: bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trớc pháp luật.
+ Quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng: Mọi công dân đều có quyền
theo, hoặc không theo một tôn giáo nào, đợc bỏ đạo tuỳ ý mà không đợc có sự
phân biệt đối xử với đồng bào.
+ Yêu cầu:
. Nhà nớc tôn trọng, bảo vệ quyền tự do tín ngỡng, quyền sinh hoạt tôn
giáo và các cơ sở thờ tự: ở nớc ta hiện nay có khoảng hơn 30.000 nơi thờ tự;
31 tổ chức của 12 TG đợc nhà nớc công nhận.
. Hớng dẫn các chức sắc tôn giáo và các giáo dân sống tốt đời đẹp đạo,
phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo
. Kiên quyết đấu tranh bài trừ mê tín dị đoan, lợi dụng vấn đề tôn
giáo
- Chống khuynh hớng tả, hữu khuynh trong giải quyết vấn đề tôn giáo.

+ Tả khuynh: Muốn xoá bỏ tôn giáo ngay, thậm chí can thiệp thô bạo.
+ Hữu khuynh: Buông lỏng quản lý, định hớng hoạt động của tôn giáo.
- Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa ĐCS, Nhà nớc với TNTG và tín đồ.
b. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nớc ta
* Quan điểm: Nghị quyết 24 BCT (1990), NQTƯ7 - Khoá
IX(2003), Nghị quyết ĐH X (2006):
- Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
đang và còn tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH. Đồng bào
các tôn giáo là một bộ phận trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
11
- Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả HTCT.
* Chính sách tôn giáo: (NQ ĐH X, tr 122)
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do theo
hoặc không theo TG của công dân.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo, đồng bào theo và không theo tôn giáo.
- Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo.
- Động viên giúp đỡ đồng bào, chức sắc tôn giáo sống tốt đời đẹp đạo.
- Thực hiện tốt các chơng trình phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Tăng cờng công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ làm công tác tôn giáo.
- Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín, dị đoan và các hành vi lợi
dụng tín ngỡng tôn giáo làm phơng hại lợi ích đất nớc, vi phạm quyền tự do
hoạt động tôn giáo của công dân.
* Quân đội nhân dân Việt Nam với việc thực hiện chính sách dân
tộc và tôn giáo của Đảng, Nhà nớc ta
- Tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào nắm và thực hiện tốt chủ ch-
ơng, chính sách của Đảng.
- Tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, tôn giáo miền núi, biên

giới vững mạnh.
- Cùng đồng bào xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh ở miền núi.
- Đấu tranh làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn của kẻ thù.
- Tích cực đấu tranh chống phân biệt, đối xử và với các hiện tợng lợi dụng
tín ngỡng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoặc chống phá cách mạng.
Kết luận bài và giải đáp vớng mắc
Vấn đề nghiên cứu
1. Tính tất yếu khách quan của việc giải quyết VĐDT và DT trong
TKQĐ lên CNXH
2. Quan điểm, phơng pháp giải quyết VĐDT và TG trong TKQĐ lên
CNXH và ở nớc ta
12

×