Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bài tập lớn luật hành chính quân sự trong quân đội nhân dân việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.95 KB, 51 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
-Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của khoa về luật hành chính
quân sự cùng với mục tiêu giáo dục đào tạo chung của nhà trường, kể từ khi
được thành lập đến nay, Khoa Luật Hành chính Quân sự đã đào tạo một số
lượng lớn cử nhân luật chuyên ngành Luật Hành chính nhằm đáp ứng nhu cầu
cán bộ có chun môn pháp lý phục vụ trước hết cho các cơ quan hành chính
nhà nước như: UBND các cấp, các cơ quan chun mơn thuộc UBND như các
sở, phịng, ban… và các cơ quan bảo vệ pháp luật như: Toà án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân; các Văn phòng luật sư, Cơng ty luật trong nước và nước
ngồi; phịng tổ chức- hành chính của các tổ chức kinh tế, tổ chức hành chính sự
nghiệp…
Với chức năng đào tạo cử nhân luật chuyên ngành Luật Hành chính, Khoa
Luật Hành chính được phân công thực hiện các nhiệm vụ: Quản lý chuyên môn
trong chuyên ngành của Khoa; Thực hiện việc giảng dạy các môn học thuộc
chuyên ngành đào tạo của Khoa.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của nhân loại, luật pháp ngày càng đóng
một vai trị quan trọng. Mỗi một xã hội, quốc gia dù nhỏ hay lớn, yếu hay mạnh
đều tạo nên một khuôn khổ các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật để điều
chỉnh các quan hệ của mình. Cùng với sự xuất hiện của các quốc gia và để điều
chỉnh quan hệ giữa các quốc gia, luật pháp quốc tế đã dần dần hình thành và
phát triển.
Trong q trình phát triển đó, những tiêu chuẩn pháp lý nhất định để xác
lập chủ quyền quốc gia, cách giải quyết một vùng lãnh thổ vơ chủ nào đó cũng
đã hình thành và phát triển. Thời kỳ đầu, các qui tắc pháp lý chỉ đạo giải quyết
lãnh thổ vô chủ cịn đơn giản, chưa đầy đủ và hồn chỉnh. Cùng với sự phát triển
của các mối quan hệ giữa các quốc gia, các nguyên tắc giải quyết lãnh thổ vô
chủ đã phát triển hoàn chỉnh, được luật pháp và tập quán quốc tế ghi nhận.
1



Căn cứ vào những sự kiện chuyển giai đoạn lớn, có thể chia q trình phát
triển của các ngun tắc vơ chủ lãnh thổ thành
Bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ thiêng liêng của mọi người dân Việt
Nam, nhằm giữ gìn tài sản vô giá mà tổ tiên ta đã đổ bao mồ hôi và xương máu
để xây dựng nên.
Những năm qua, mặc dù trong điều kiện kinh tế đất nước còn nhiều khó
khăn, nhưng Ðảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến xây dựng, quản lý và bảo
vệ địa bàn chiến lược biên giới, các vùng biển; ban hành nhiều chủ trương,
chính sách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới đi đôi với
củng cố quốc phòng, an ninh; các ngành, các cấp và nhân dân biên giới đã chung
sức ủng hộ, giúp đỡ các lực lượng chức năng và tham gia tích cực nhiệm vụ bảo
vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia... Vì vậy, cơng tác xây dựng, quản lý
và bảo vệ biên giới quốc gia đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia được giữ vững.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, khu vực biên giới nước
ta có vị trí đặc biệt quan trọng, là địa bàn chiến lược, là cửa ngõ giao lưu với thế
giới. Giữ vững biên giới ổn định, hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với
các nước sẽ tạo môi trường thuận lợi và là động lực cho q trình phát triển đất
nước, do đó cần có sự quản lý, điều hành tập trung, thống nhất của Nhà nước và
hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng đã khẳng định:
Khẩn trương chỉ đạo xây dựng và ban hành các chiến lược quốc gia: Chiến lược
Quốc phòng, Chiến lược An ninh và các chiến lược chuyên ngành khác.
Ðất nước ta đã và đang có bước phát triển về kinh tế - xã hội, thế và lực
của đất nước tiếp tục được khẳng định trên trường quốc tế, quan hệ đối ngoại
của nước ta đối với các nước láng giềng và khu vực có những thuận lợi mới. Tuy
nhiên, bên cạnh những vận hội mới khi tiến hành hội nhập, hiện nay, dưới tác
động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với tình hình thế giới diễn
biến phức tạp, khó lường đã đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân ta những thách thức
2



mới. Tình hình an ninh biên giới trong những năm qua đã nổi lên những điểm
nóng. Đó chính là những yếu tố có thể gây ra tình hình mất ổn định, ảnh hưởng
đến sự an nguy của quốc gia, vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác định bảo vệ
chủ quyền biên giới quốc gia là nhiệm vụ cực kì quan trọng của tồn Đảng, tồn
dân ta. Ðể hồn thành nhiệm vụ nói trên, địi hỏi phải đẩy mạnh tuyờn truyn,
giỏo dc những kiến thức cơ bản về vấn ®Ị chđ qun biªn giíi
qc gia. tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong toàn Ðảng, toàn dân,
toàn quân về biên giới quốc gia và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới
quốc gia; xây dựng phong trào "Cả nước hướng về biên giới, hải đảo" gắn với
thực hiện nội dung "Ngày Biên phịng tồn dân".
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của luật hành chính quân sự trong quân
đội nhân dân việt nam
-Làm rõ những nội dung cơ bản của luật bộ đội biên phòng
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
-Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các
nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của luật hành chính qn sự
Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu của luật biên phịng trong qn đội nhân dân việt
nam
Thứ ba: tìm hiểu về chủ quyền biên giới quốc gia của nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa việt nam
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài liệu,
các kênh thông tin quân đội
- Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành
và phát triển của bộ luật hành chính quân sự trong quân đội nhân dân việt nam


3


V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được
các quy định về bộ luật hành chính quân sự và nội dung cơ bản của luật biên
phòng trong quân đội nhân dân việt nam.
Làm rõ trách nhiệm của bản thân về biên giới quốc gia

4


B. NỘI DUNG
PHÂN I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
LUẬT HÀNH CHÍNH QN SỰ
I. Nội dung
1) Lt hµnh chÝnh
a. Mét sè khái niệm
Hành chính: là một hiện tợng xă hội xuất hiện rất sớm
trong lịch sử , gắn liền với hoạt động chung của con ngời .đó
là hoạt động quản lí , điều hành công việc của các tổ chức,
các nhóm, các đoàn thể xă hội nhằm thực hiện mục tiêu
chung . hoạt động hành chính diện ra trong mọi lỉnh vực hoạt
đọng và đời sống xă hội.
Hành chính nhà nớc(hành chính công): là hoạt động của
nhà nớc , của các cơ quan nhà nớc, mang tính quyền lực nhà nớc , sử dụng quyền lực nhà nớc để quản lý , điều hành công
việc của nhà nớc nhằm phục lợi ích chung hay lợi ích riêng hợp
pháp của công dân.hành chính nhà nớc chủ yếu bao trùm lên
các hoạt động hàng ngày của hệ thống cơ quan chấp hành và
hành chính nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng, cơ sở, dới

sự quản lý thống nhất của chính phủ. Hành chính nhà nớc đợc
tiến hành theo những quy định chặt chẽ của pháp luật, chịu
sự chỉ đạo, chế ớc của pháp luật nói chung mà trực tiếp là luật
hành chính nói riêng.
Nh vậy hành chính nhà nớc chỉ bao trùm các hoạt động
hành chính diễn ra trong khu vực công hay còn gọi là khu vực
nhà nớc.
Luật hành chính: là một ngành luật trong hệ thống pháp
luật cảu nhà nớc, boa gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh
5


c¸c quan hƯ x· héi xt hiƯn trong tỉ chøc và hoạt động chấp
hành và hành chính nhà nớc, hay nói cách khác là các quan hệ
xà hội nảy sinh trong hoạt đọng quản lý hành chính nhà nớc.Luật hành chính quy định nhiêm vụ,quyền hạn của các cơ
quan quản lý nhà nớc(chính phủ,

các bộ , cá ủy ban nhân

dân )của công chức, trách nhiệm hành chính, thủ tục tiến
hành các hoạt động quản lí nhà nớc . luật hành chính gồm hai
phần , phần chung và phần riêng .
+ Phần chung của luật hành chính bao gồm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xă hội có tính chất
chung,phát sinh trong mọi lĩnh vực, phạm vi quản lý Nhà nớc.
+Phần riêng của luận hành chính bao gồm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lí nhà nớc đối với các
lỉnh vực quản lí liên ngành như.kế hoạch , giá cả ,tài chính , tín dụng
,các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lí đối với các ngành kinh tế
quốc dân như:công nghiệp , nông nghiệp ,giao thông vận tải …:cách điều chỉnh

hoạt động quản lí văn hóa xă hội như:văn hịa , dục , y tế…
Quy phạm pháp luật hành chính: là một dạng củ thể của quy phạm pháp
luật nói chung, nó là quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra để điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh tronghoatj đọng chấp hành – điều hành của nhà nước .
b) Những vấn đè cơ bản của luật hành chính
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính:đối tượng điều chỉnh của luât
hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lỉnh vực quản lí hành chính
nhà nước .những quan hệ đó gồm ba nhóm , cụ thể là:
+ Nhóm thứ nhất :những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động chấp
hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước , đây là nhóm quan hệ
lớn nhất , cơ bản nhất , quan trộng nhất mà luật hành chính điều chỉnh .

6


+ Nhóm thứ hai :những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành
phát sinh trong tổ chức và hoạt động của nội bộ các cơ quan quyền lực nhà nước
, tịa án , viện kiểm sát.
+ nhóm thứ ba: nhửng quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành
phát sinh trong các hoạt động của các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền
hợp pháp.
- Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính : luật hành chính điều chỉnh
các nhóm quan hệ xă hội trên bằng phương pháp “mệnh lệnh” , “đơn phương bắt
buộc ” . phương pháp này thể hiện rất rỏ bản chất của hành chính là “quản lí và
điều hành ”mà muốn quản lí tốt phải có “quyền uy ” .trong luật hành chính , một
bên tham gia quan hệ với tư cách là chủ thể ( cơ quan hành chính nhà nước hoặc
cá nhân danh quyền hành pháp được trao quyền hạn mang tính quyền lực nhà
nước ) đề ra các quyết định quản lí , áp dụng các biện pháp cưởng chế nhà nước
khi cần thiết , theo quy định của pháp luật , còn một bên là đối tượng quản lí (cơ
quan , xí nghiệp , đơn vị quân đội , tổ chức xã hội , cá nhân ) bắt buộc phải thi

hành quyết định của chủ thể quản lí.
Như vậy quản lí hành chính là quản lí một chiều , quan hệ bất binh đẳng
giửa bên nhà nước quản lí (quyền lực nhà nước) và bền bỉ quản lí ( phục tùng
quyền lực ). Quan hệ đó thể hiện rõ tinh chất “quyền lực và phục tùng ”, “đơn
phương bắt buộc ” trong quản lí hành chính.
2) Lut hnh chớnh quõn s
a) khái niệm
pháp luật hành chính quân sự là một bộ phận của pháp
luật hành chính .bao gồm nhửng quy phạm pháp luật , điều
chỉnh các quan hệ nảy sinh trong quá trình quản lí nhà nớc
đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc , xây dựng nền quốc phòng
toàn dân và lực lợng vủ trang nhân dân.
pháp luật hành chính quân sự thể hiên rõ những vấn đề
lớn sau
7


- xác định các quy tắc trình tự , thủ tục thành lập , giải
thể các co quan chấp hành , điều hành của quân đội ( nh bộ
quốc phòng , các tổng cục , các cục, các quân khu , quân
đoàn , quân binh chủng )
- xác định thẩm quyền , nhiệm vụ của các cơ quan , đơn
vị tõ bé qc phßng , bé tỉng tham mu , các tổng cục đến
tiểu đội ;chức trách , quyền hạn của nhân dân , từ ngời chỉ
huy đền ngời chiến sỉ( binh nhì) trong quân đội
- xác định quy tắc hoạt động của bộ đội trong công tác
huấn luyện , trong mọi ngành nghề phục vụ trong quân đội
nh: các quy tắc , quy trình thao tác, sử dụng các loại phơng
tiện vũ khí, khí tàivà các chế độ nội vụ khác của quân đội.
Pháp luật hành chính quân sự là tổng thể thống nhất các

quy phạm pháp luật đợc các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ban hành, phê chuẩn và các văn bản pháp quy

do các cơ

quan, chỉ huy trong quân đội ban hành theo thẩm quyền.Về
hình thức thể loại văn bản, pháp luật hành chính quân sự
bano gồm: các luật, pháp lệnh, các nghị định, các điều lệ,
chỉ lệnh, quy tắc, chế độ
b.Một số vấn đề cơ bản của pháp luật hành chính quân
sự
- Đối tợng điều chỉnh của pháp luật hành chính quân sự:
là những quan hệ nảy sinh trong hoạt động chấp hành và
điều hành trong lĩnh vực quốc phòng và lực lợng vũ trang
nhân dân, bao gồm:
* Các quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị quân đội với các
cơ quan, cán bộ Đảng, nhà nớc trong thực hiện nhiệm vụ bảo vÖ

8


Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lợng vũ
trang nhân dân.
* Các quan hệ giữa các cơ quan đơn vị quân đội với
nhau: giữa các cơ quan, đơn vị quân đội với nhân dân,với
nhân dân; giữa quân nhân với quân nhân và nhân
dân;giữa cơ quan nhà nớc với công dân trong thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng.
* Các quan hệ trong công tác, học tập, chiến đấu của
quân nhân
Các quan hệ nói trên bị điều chỉnh bởi nhiều quy phạm

nhng chủ yếu là do quy phạm luật hành chính quân sự điều
chỉnh.Các quy phạm này do các cơ quan nhà nớc, các cơ quan,
cán bộ quân đội có thẩm quyền ban hành theo quy định
pháp luật.
- Phơng pháp điều chỉnh của pháp luật quân sự: là phơng pháp mệnh lệnh hành chính mang tính tuyệt đối dt
khoát .đây là đặc trng nổi bật của pháp luật hành chính
quân sự . trong quan hệ pháp luật hành chính quân sự không
có thỏa thuận giửa các bên tham gia quan hệ nh trông luật
dân sự , luật hôn nhân và gia đình , mà là dự trên yêu cầu
chung của nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc , xây dựng quân đội .
các quan hệ yêu cầu chung của nhiệm vị bảo vệ tổ quốc ,
xây dựng quân đội. Các quan hệ pháp luật hành chính quân
sự trong nhiều trờng hợp nảy sinh từ mội phía , từ cơ quan , từ
ngời chỉ huy , mà không tùy thuộc vào ý muốn hoặc đòi hỏi
phải có sự thoảI thn tõ phÝa bªn kia cÊp díi , chiÕn sØ .
- Các quy phạm của pháp luật hành chính quân sự điều
mang tính chất là sự quy định , quyết định của nhà nớc đối

9


với công dân , là chỉ thị , mệnh lệnh của cấp trên đối với cấp
dới , đòi hỏi mọi ngời phảI ngiêm chỉnh thực hiện , tuyển đối
phục tùng .
Tuy nhiên , trong một số trờng hợp pháp luật hành chính
quân sự còn dùng phơng pháp tùy nghi để điều chỉnh quan
hệ . phơng pháp này cho phép chủ thể trong quan hệ đợc lựa
chọn các hình thức xử sự phù hợp với yêu cầu pháp luật . chẳng
hạn các trờng hợp lựa chọn hình thức , mức khen thởng , xử phạt
; các trờng hợp ra khỏi quân đội ; phục viên , chuyển ngành .

c) hệ thống pháp luật hành chính quân sự
- hệ thống pháp luật hành chính quân sự là tổng thể các
van bản pháp luật , các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xả hội trong quá trình hoạt động quản lí nhà nớc đối
với lỉnh vực quân sự.hệ thống pháp luật hành chính quân sự
gồm 2 loại quy phạm :quy phạm chung và quy phạm cụ thể .
- quy phạm pháp luật chung:quy định về phơng hớng ,
mục tiêu bảo vệ tổ quốc xây dựng lực lợng vủ trang nhân dân
đây là những văn bản , nhửng quy phạm pháp luật mang
tính chiến lợc, quy định nhửng nhiệm vụ lớn mà nhà nớc ,
quân đội và nhân dân phảI thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ
cuả các cơ quan, đơn vị quân đội
- quy định pháp luật cụ thể là : là những quy phạm pháp
luật về công tác tổ chức (đợc thể hiện đầy đủ trong các
luận ,pháp lệnh của nhà nớc nh luật nghĩa vụ quân sự . luật sĩ
quan quân đội nhân dân việt nam , pháp lệnh tổ chức tòa
án quân sự .pháp lệnh tổ chức viện kiểm soát quân nhân ..);
những quy phạm pháp luật về hoạt động ( nh quy định , quy
chế trong huấn luyện , chiến đấu , đống quân , canh

10


phong ..); nhng quy phạm pháp luật về bảo đảm ®êi sèng vËt
chÊt tinh thÇn cho bé ®éi ( nh nhng quy định về lơng , phụ
cấp , ăn , ở , mặc , chửa bệnh ..)
d) các mối quan hệ trong pháp luật hành chính quân sự
căn cứ vào vị trí , vai trò , chức năng , thẩm quyền của
các bênh tham gia quan hệ , pháp luật hành chính quân sự đợc
phân chia thành 2 loạn quan hệ : các quan hệ dọc và quan hệ

ngang
- các quan hệ dọc trong pháp lệnh hành chính quân sự :
các quan hệ đó đợc xác lập giữa các bên tham gia . đây là các
quan hệ giữa cấp trên và cấp dới có tính thớng xuyên , ổn
định và bền vửng . các quan hệ loại này chiếm phần lớn trong
luật hành chính quân sự và đợc thể hiện dớc các dạng sau:
+

Quan hệ giữa lảnh đạo và chịu sự lÃnh đạo . Trong

quan hệ này , có quyền và nghĩa vụ đặt ra những chủ trơng
, phơng hớng công tác lớn ,mang tính chiến lợc , cơ bản , lâu
dài cho bên kia (bên bị lÃnh đạo) và kiểm tra mọi mặt công tác
của bên đó. Bên bị lÃnh đạo có trách nhiệm phảI thực hiên
nghiêm chỉnh chủ trơng, phơng hớng, nhiệm vụ công tác do
bên lÃnh đạo đề ra, và chịu sự kiểm tra của bên lÃnh đạo
+ Quan hệ giữa chỉ đạo và chịu sự chỉ đạo.Quan hệ
này đợc hình thành khi bên chỉ đạo ra các quyết định có
tính hớng dẫn hoạt động cho bên kia (bên chịu sự chỉ đạo),
nhằm hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu , những mục tiêu đợc xác
định. Bên chịu sự chỉ đạo có trách nhiệm đề ra các hình
thức biện pháp công tác cụ thể để hoàn thanh tốt nhiệm vụ
nhng không đợc trái hớng dẫn của bên chỉ ®¹o.

11


+ quan hƯ chØ huy vµ phơc tïng. Trong quan hệ này cấp
trên có quyền và trách nhiệm đa ra những mệnh lệnh, chỉ
thị, những quy định cụ thể cho cấp dới. Bên phục tùng (cấp dới)

phải tuyệt đối chấp hành.
+ Quan hệ thanh tra, kiểm tra và chịu sự thanh tra, kiểm
tra.Đây là một loại quan hệ trong Pháp luật Hành chính quân
sự. Quan hệ này đợc biểu hiện ở những hoạt động của cơ
quan cấp trên, cơ quan chuyên ngành trong quân đội nhằm
kiểm tra tất cả các mặt công tác (hoặc một mặt công tác
chuyên môn nào đó) của các đơn vị và cá nhân trong quân
đội.
Công tác thanh tra, kiểm tra phải đợc tiến hành đúng
mục đích, đạt hiệu quả cao, kịp thời phát hiện các u điểm
để phát huy và khắc phục các khuyết điểm.
+ Quan hệ trong kiểm soát quân sự. Kiểm soát quân sự
là một hoạt động nhằm đảm bảo việc chấp hành các quy
định của Pháp luật Hành chính quân sự. Quá trình tiến hành
kiểm soát làm nảy sinh quan hệ pháp luật giữa bên kiểm soát
và bên bị kiểm soát. Bên kiểm soát có thể là một đơn vị,
những tập thể nhỏ quân nhân, tong quân nhân. Quyền
kiểm soát, phạm vi kiểm soát đợc xác định trong giấy ủy
quyền của cơ quan có thẩm quyền. Bên kiểm soát có thể kiểm
soát mọi quân nhân, mọi phơng tiện vật chất kỹ thuật của
quân đội, song chỉ đợc tiến hành những biện pháp cần thiết
ban đầu (nh bắt quân nhân, giữ phơng tiện kü tht trong
thêi gian ng¾n khi cã dÊu hiƯu vi phạm pháp luật) còn xử lý các
vi phạm đó phải giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải
quyết.

12


Bên bị kiểm soát phải chấp hành nghiêm chỉnh sự kiểm

soát của bên kia; những nội dung kiểm soát vợt qua phạm vi giấy
ủy nhiệm thì bên kiểm soát có quyền từ chối.
+ Quan hệ trực thuộc và phân phối. Quan hệ trực thuộc
là quan hệ giữa cấp trên và cấp dới đợc thiết lập tơng đối ổn
định, bền vững.
Ví dụ: quan hệ giữa lÃnh đạo và chịu sự lÃnh đạo, quan
hệ giữa chỉ đạo và sự chi đạo. Quan hệ giữa chỉ huy và phục
tùng, quan hệ trực thuộc tồn tại ở các dạng sau:
Quan hệ trực thuộc theo thø tù tõng cÊp.
 Quan hƯ trùc thc th¼ng.
 Quan hệ trực thuộc song trùng.
Quan hệ phối thuộc đợc hình thành khi một bên tham gia
không biên chế của bên kia, mà chỉ đặt dới sự chỉ đạo, điều
hành một phần hoặc toàn bộ công tác trong một thời gian nhất
định.
- Các quan hệ ngang trong Pháp luật Hành chính quân sự:
Các quan hệ ngang trong Pháp luật Hành chính quân sự đợc
hình thành giữa các tổ chức, cơ quan, đơn vị quân nhân
khi giữa họ với nhau không có quan hệ cấp trên, cấp dới. Các
quan hệ ngang này đợc biểu hiện dới dạng quan hệ phôí hợp,
quan hệ hợp đồng. Trong quan hệ này các bên tham gia chỉ có
quyền và nghĩa vụ theo yêu cầu, nhiệm vụ chung của cấp trên
mà không có quyền avf nghĩa vụ trực tiếp đối với nhau.
e) Biện pháp tác động của Pháp luật Hành chính quân sự
- Khen thởng: Khen thởng là một trong những biện pháp
tác động cuả Pháp luật Hành chính quân sự, nhằm đảm bảo
cho Pháp luật Hành chính quân sự đợc thực hiện tốt. Mục

13



®Ých cđa khen thëng nh»m cỉ vị, khun khÝch mäi ngời,
mọi cơ quan, đơn vị thi đua lập công, cống hiÕn nhiỊu h¬n,
tèt h¬n cho x· héi, cho sù nghiƯp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng
nên bộ đội năm 1991, hiện nay đợc vận dụng nh sau:
+ Hình thức khen thởng quốc phòng toàn dân và lực lợng
vũ trang nhân dân. Nguyên tắc trong khen thởng là: Các cơ
quan, đơn vị, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ,
nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật đều đợc
khen thởng; khen thởng phải chính xác, kịp thời; các cơ quan,
đơn vị, cá nhân lập công trong hoàn cảnh khó khăn, gian
khổ, trong chiến đấu, mức khen thởng phải cao hơn lúc bình
thờng.
Hình thức và thẩm quyền khen thởng đợc quy định
trong Điều lệnh quản lý:
ã Đối với hạ sĩ quan – binh sÜ, gåm cã 8 h×nh thøc: BiĨu dơng; thởng phép (không quá 10 ngày; tặng danh hiệu chiến
sĩ giỏi, lao động giỏi (đối với các đơn vị làm kinh tế); tặng
giấy khen; bằng khen; tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua; tặng
huân chơng; tặng danh hiệu vinh dự Nhà nớc.
ã Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, có 7 hình
thức: Biều dơng; tặng danh hiệu chiến sĩ giỏi, lao động giỏi (
đối với các đơn vị làm kinh tế); tặng danh hiệu chiến sĩ thi
đua; tặng huy chơng; huân chơng; tặng danh hiệu vinh dự
Nhà nớc.
ã Đối với các đơn vị gồm 8 hình thức: Biều dơng; tặng
danh hiệu chiến sĩ giỏi, lao động giỏi ( đối với các đơn vị làm
kinh tế); tặng giấy khen; bằng khen; tặng danh hiệu đơn vị
quyết thắng; tặng cờ thởng; tặng huân chơng; huy chơng;

14



tặng danh hiệu thi đua trung (lữ) đoàn và tơng đơng trở lên;
tặng danh hiệu vinh dự Nhà nớc.
+ Quyền hạn khen thởng: quyền hạn khen thởng các cấp
từ đại đội trởng đến Bộ trởng Bộ Quốc phòng đợc quy định
đầy đủ từ Điều 220 đến Điều 228, Điều lệnh Quản lý bộ đội
năm 1991, ví dụ:
ã Đại đội trởng và tơng đơng có quyền biểu dơng đến
trung đội trởng, sĩ quan đến cấp thiếu úy, đơn vị đến cấp
trung đội (Điều 222).
ã Tiểu đoàn trởng và tơng đơng có quyền biểu dơng
đến trung đội trởng, sĩ quan đến cấp thợng úy, đơn vị đến
đại đội; thởng phép không quá 5 ngày đến tiểu đội trởng, hạ
sĩ quan đến trung sĩ; thăng quân hàm kế tiếp trớc niên hạn từ
binh nhì lên binh nhất ( Điều 223).
ã Trung đoàn trởng và tơng đơng có quyền biểu dơng
đến tiểu đoàn trởng, sĩ quan đên cấp đại úy, đơn vị đến
tiểu đoàn; thởng phép không quá 10 ngày đến tiểu đội trởng, hạ sĩ quan đến cấp thợng sĩ; tặng giấy khen, bằng khen
đến đại đội trởng, sĩ quan đến cấp thợng úy, đơn vị đến
đại đội; thăng quân hàm kế tiếp trớc niên hạn đến cấp trung
sĩ; tặng danh hiệu vinh dự quân đội đến đại đội trởng, sĩ
quan đến cấp thợng úy; tặng cờ đến cấp đại đội (Điều 224).
ã S đoàn trởng, tơng đơng có quyền: Biểu dơng đến
trung đoàn trởng, sĩ quan đến cấp thiếu tá, đơn vị đến cấp
trung đoàn; tặng giấy khen, bằng khen đến tiểu đoàn trởng,
sĩ quan đến cấp đại úy, đơn vị đến cấp tiểu đoàn; tặng
danh hiệu vinh dự quân đội đến cấp tiểu đoàn trởng, sĩ

15



quan đến cấp đại úy,thăng quân hàm kế tiếp trớc niên hạn
đến cấp thợng sĩ (Điều 225).
- Xử phạt:
+ Xử phạt trong Pháp luật Hành chính quân sự là việc áp
dụng những chế tài hành chính đợc quy định trong Pháp luật
Hành chính quân sự. Đó là biện pháp cỡng chế đối với những
hành động vi phạm pháp luật.
+ Hình thức và thẩm quyền xử phạt đợc quy định trong
Điều lệnh Quản lý bộ đội năm 1991, hiện nay đợc thực hiện
nh sau:
+ Hình thức xử phạt:
ã Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ có 7 hình thức: Khiển trách;
giữ tại trại trong ngày nghỉ ( không cho ra khỏi tàu đối với Hải
quân); cảnh cáo, phạt giam kỷ luật từ 1 đến 10 ngày (trừ nữ
quân nhân); giáng chức; cách chức; giáng cấp bậc quân hàm,
tớc danh hiệu quân nhân.
ã Đối với sĩ quan, có 8 hình thức sau: Khiển trách; cảnh
cáo; giáng chức; cách chức; hạ bậc lơng; giáng cấp bậc quân
hàm; tớc quân hàm, tớc danh hiệu quân nhân.
Những hình thức xử phạt nói trên phải do ngời chỉ huy có
thẩm quyền quyết định bằng văn bản.
+ Thẩm quyền xử phạt :
ã Tiểu đoàn trởng và tơng đơng có quyền: Khiển trách
đến đại đội trởng và sĩ quan cấp thợng úy; giữ tại trại ( không
cho rời khỏi tàu đối với Hải quân) trong ngày nghỉ đến tiểu
đoàn trởng, hạ sĩ quan đến cấp thợng sĩ. Cảnh cáo đến cấp
trung đội, sĩ quan đến cấp thiếu úy.Giáng cấp quân hàm từ
binh nhất xuống binh nhì ( Điều 242).


16


ã Trung đoàn trởng và tơng đơng có quyền: Khiển trách
đến tiểu đoàn trởng và sĩ quan đến cấp đại úy. Cảnh cáo
đến cấp đại đội trởng và sĩ quan đến cấp

thợng úy. Phạt

giam không quá 10 ngày đến cấp tiểu đội trởng, hạ sĩ quan
đến cấp thợng sĩ. Giáng chức dến phó đại đội trởng; giáng
cấp đến trung sĩ. Tớc danh hiệu quân nhân trả về địa phơng đến cấp binh nhất (Điều 243).
Xử phạt hành chính quân sự không áp dụng với tập thể
quân nhân, chỉ áp dụng đối với cá nhân. Không một cấp chỉ
huy nào đợc phép tự đặt ra những hình thức phạt khác ngoài
những hình thức xử phạt đà đợc quy định trong pháp luật.
Việc áp dụng những hình thức xử phạt hành chinh qua sự phải
đợc tiến hành đúng mục đích, nhằm làm cho mọi ngời vi
phạm thấy đợc tác hại của việc vi phạm, kịp thời sửa chữa để
không tái phạm; đồng thời cũng để giáo dục, răn đe, ngăn
chặn ngời khác không vi phạm.
Tóm lại, Pháp luật Hành chính quân sự đợc sử dụng rộng
rÃi trong quân đội. Mọi hoạt động hàng ngày của các cơ quan,
các ngành, các cấp trong quân đội đều chịu sự quy định của
Pháp luật Hành chính quân sự. Chính vì thế, hiểu biết sâu
sắc, vận dụng đúng đắn các quy định của Pháp luật Hành
chính quân sự là tiền đề, điều kiện quan trọng bảo đảm
cho việc nâng cao hiệu lực quản lý, chỉ huy bộ đội, điều
hành, chấp hành của các cơ quan, đơn vị quân đội.


17


PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BIÊN PHÒNG
PHÁP LỆNH BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
Để xây dựng Bộ đội biên phịng vững mạnh, góp phần bảo vệ vững chắc
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh Biên giới quốc gia Để tăng cường quản lý
Nhà nước về Bộ đội biên phịng Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992
Căn cứ Luật Nghĩa vụ và Luật về sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Căn cứ vào Nghị quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 8 về Chương trình xây
dựng pháp luật; Pháp lệnh này quy định về Bộ đội biên phòng,
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, là nghĩa vụ của toàn dân. Bộ đội biên phòng là
lực lượng vũ trang nhân dân của Đảng, của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, là một thành phần của Quân đội nhân dân Việt Nam, làm nòng
cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự
biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu theo
phạm vi nhiệm vụ do pháp luật quy định và là một lực lượng thành viên trong
Khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới.
Điều 2
Bộ đội Biên phong đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
mà trực tiếp là đảng uỷ quân sự Trung ương, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự
thống nhất quản lý của Chính phủ và sự quản lý, chỉ huy của Bộ Quốc phòng
Nhà nước xây dựng Bộ đội biên phịng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại


18


Điều 3
Bộ đội biên phòng hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và theo các điều ước Quốc tế có liên quan đến chủ quyền,
an ninh biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và các cửa khẩu
mà Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam ký kết tham gia
Điều 4
Cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên,
đơn vị vũ trang nhân dân, Tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cơng dân có
trách nhiệm xây dựng, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên biên phòng vững mạnh
giới quốc gia và góp phần xây dựng Bộ đội.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
Điều 5
Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đường biên giới Quốc gia,
hệ thống dấu hiệu Mốc quốc giới; đấu tranh ngăn chặn các Hành vi xâm phạm
lãnh thổ biên giới, vượt biên, vượt biển, nhập cư, cư trú trái phép, khai thác trộm
tài nguyên và những hành vi khác xâm phạm đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, an
ninh, trật tự, gây hại đến môi trường ở khu vực biên giới; chủ trì phối hợp các
ngành, địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia và duy trì
an ninh, trật tự, an tồn xã hội ở khu vực biên giới trên đất liền, các hải đảo,
vùng biển và các cửa khẩu.
Điều 6
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, Bộ đội biên
phịng có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật về biên giới quốc
gia của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, các điều ước quốc tế
có liên quan đến chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trên khu vực biên giới

đất liền, các hải đảo, vùng biển mà Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết

19


hoặc tham gia; kiểm soát việc xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới và qua
các đường qua lại biên giớiỞ tất cả các cửa khẩu quốc tế (đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ, dường hàng khơng) đều có lực lượng của Bộ nội vụ, lực lượng của
Bộ quốc phòng (Bộ đội biên phòng) để làm nhiệm vụ theo chức năng của mỗi
lực lượng.Trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày Pháp lệnh này được cơng bố,
Chính phủ căn cứ vào các quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của
pháp luật ban hành văn bản quy định cụ thể sự phân công trách nhiệm và phối
hợp hiệp đồng giữa lực lượng Bộ đội biên phòng thuộc Bộ quốc phòng và lực
lượng quản lý xuất, nhập cảnh thuộc Bộ nội vụ trong việc kiểm tra, kiểm soát
hoạt động xuất, nhập cảnh ở các cửa khẩu quốc tế.
Điều 7
Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ đấu tranh chống âm mưu và hành động
của các thế lực thù địch, các bọn phản cách mạng, gián điệp, thổ phỉ, hải phỉ,
biệt kích, các tội phạm khác xâm phạm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực
biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển.
Điều 8
Bộ đội biên phòng phối hợp với các đơn vị khác của các lục lượng vũ
trang nhân dân và dựa vào nhân dân xây dượng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện
biên giới vững mạnh; sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu chống gây xung đột vũ
trang và Chiến tranh xâm lược.
Điều 9
Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ trực tiếp và phối hợp với các đơn vị khác
của lực lượng vũ trang nhân dân, các ngành chức năng của Nhà nước đấu tranh
chống bn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất cháy, chất nổ, Chất độc hại,
ma tuý, văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới

trên đất liền, các hải đảo, vùng biển theo quy định của pháp luật.
Điều 10
Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nhân dân thực
hiện chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước, tham gia
20


xây dựng cơ sở chính trị, phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, xây dựng
nền biên phịng tồn dân, thế trận biên phịng tồn dân vững mạnh trong thế trận
quốc phịng tồn dân và Thế trận an ninh nhân dân ở khu vựck biên giới.
Điều 11
Bộ đội biên phịng được bố trí lực lượng và cơ động trong khu vực biên
giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và các cửa khẩu; được trang bị và sử
dụng các Biện pháp nghiệp vụ an ninh, các loại phương tiện, vũ khí, khí tài, kỹ
thuật qn sự, cơng cụ hỗ trợ và xây dựng các cơng trình bảo vệ biên giới quốc
gia theo yêu cầu nhiệm vụ.
Điều 12
Bộ đội biên phòng tiến hành hoạt động điều tra tội phạm theo quy định
của Bộ Luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình
sự, xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính.
Điều 13
Trong trường hợp chiến đấu truy, truy lùng, đuổi Bắt người phạm tội quả
tang, người đang có lệnh truy nã, ngăn chặn hành vi phạm tội, cấp cứu người bị
nạn, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phòng được sử dụng các loại phương tiện
thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, kể cả người điều khiển phương tiện
của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân; trừ phương
tiện của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi,
miễn trừ theo quy định của pháp luật Việt nam. Khi thực hiện nhiệm vụ, nếu
người điều khiển phương tiện được huy động bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ

thì bản thân gia đình được hưởng chế độ chính sách theo quy định của Nhà
nước, nếu phương tiện bị hư hỏng hoặc bị mất thì cơ quan, đơn vị sử dụng phải
Bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 14
Để đảm bảo An ninh quốc gia, an tồn tính mạng của nhân dân, ngăn chặn
dịch bệnh lan truyền, theo quyền hạn do Chính phủ quy định, người chỉ huy Bộ
21


đội biên phòng được quyền quyết định hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động
cũng như việc qua lại biên giới ở những khu vực nhất định, trừ trường hợp luật
có quy định khác và phải báo cáo ngay lên cấp có Thẩm quyền, đồng thời phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định đó.
Điều 15
Trong khi thi hành nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, Bộ đội biên
phịng có quyền:
1- Trực tiếp truy đuổi, bắt giữ người, phương tiện Vi phạm pháp luật từ
biên giới vào nội địa; phối hợp với các lượng truy tìm, bắt giữ người có hành vi
vi phạm pháp luật trốn chạy sâu vào nội địa;
2- Truy đuổi, bắt giữ người, phương tiện vi phạm pháp luật trong nội thuỷ,
lãnh hải Việt Nam ra ngoài phạm vi lãnh hải Việt Nam theo pháp luật của nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
Điều 16
Bộ đội biên phòng được quan hệ, phối hợp với lực lượng bảo vệ biên giới,
chính quyền địa phương nước tiếp giáp theo quy định của Chính phủ để thi hành
các điều ước Quốc tế về biên giới, xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị; đấu
tranh ngăn chặn mọi hành động làm phương hại đến quan hệ biên giới giữa các
nước có chung biên giới và xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước
Cộng hào Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 17
Ngoài trường hợp trực tiếp chiến đấu bảo vệ biên giới, cán bộ, chiến sĩ Bộ
đội biên phòng khi đang thi hành nhiệm vụ được nổ súng trong các trường hợp
sau:
1- Để bắt giữ người có hành vi phạm tội mà chạy chốn;
2- Để bắt giữ người có hành vi phạm tội đang bị dẫn giải, bị giữ, bị giam
mà chạy trốn;

22


3- Để bảo vệ cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phịng và cơng dân bị người
khác dùng vũ khí và các hung khí khác uy hiếp trực tiếp đến tính mạng.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phịng chỉ được nổ súng trực tiếp vào đối
tượng sau khi đã bắn cảnh cáo hoặc đã sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm ngăn
chặn nhưng khơng có kết quả, trong trường hợp có người bị thương thì phải tổ
chức cấp cứu, nếu có người chết thì phải cùng với chính quyền địa phương lập
biên bản.
CHƯƠNG III
TỔ CHỨC CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG
Điều 18
Tổ chức của Bộ đội biên phịng do Chính phủ quy định.
Biên chế, trang bị, tổ chức, nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan, đơn vị Bộ
đội biên phòng do Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định.
Điều 19
Bộ đội biên phịng gồm có sĩ quan, Qn nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan,
binh sĩ, Công nhân, viên chức Quốc phòng.
Điều 20
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ, phong, thăng, giáng và tước cấp bậc,
quân hàm Bộ đội biên phòng được thực hiện như sau:

1- Đối với sĩ quan thực hiện theo Luật về sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt
Nam;
2- Đối với quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ thực hiện theo
Luật Nghĩa vụ quân sự;
3- Đối với cơng nhân, viên chức quốc phịng thực hiện theo quy định của
pháp luật.

23


Điều 21
Chế độ phục vụ của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ,
công nhân, viên chức quốc phòng trong Bộ đội biên phòng thực hiện theo các
văn bản pháp luật quy định đối với Quân đội Nhân dân Việt nam và các văn bản
pháp luật liên quan.
Điều 22
Quân kỳ quyết thắng, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu, cờ hiệu, băng, biển
công tác; trang phục, giấy chứng minh của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ
sĩ quan, binh sĩ, cơng nhân, viên chức quốc phịng trong Bộ đội biên phịng do
Chính phủ quy định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
CHƯƠNG IV
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
Điều 23
Nội dung quản lý Nhà nước đối với Bộ đội biên phòng gồm:
1- Ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về cơng tác biên
phịng và Bộ đội biên phịng;
2- Quy định hệ thống tổ chức, chỉ đạo, chỉ huy Bộ đội biên phòng;
3- Quy định và thực hiện các chế độ, chính sách đối với Bộ đội biên
phịng;
4- Quyết định ngân sách hoạt động công tác hoạt động biên phòng và xây

dựng Bộ đội biên phòng;
5- Kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về Bộ đội biên phịng;
6- Sơ kết, tổng kết cơng tác biên phịng và xây dựng nền biên phịng tồn
dân.
Điều 24
1- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về Bộ đội biên phòng.

24


2- Bộ quốc phịng giúp Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nước về xây
dựng và hoạt động của Bộ đội biên phịng; chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và hướng dẫn, chỉ đạo Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc xây dựng và hoạt động của Bộ
đội biên phòng.
Điều 25
1- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ quốc phòng thực
hiện quản lý Nhà nước về xây dựng, bảo vệ biên giới quốc gia và xây dựng Bộ
đội biên phòng, kết hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo
dục, y tế nhằm xây dựng khu vực biên giới vững mạnh.
2- Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp giữa Bộ quốc phòng và Bộ nội
vụ về việc thống nhất chỉ đạo, hướng dẫn Bộ đội biên phòng thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ an ninh và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
Điều 26
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn dược Chính phủ phân cấp, có trách nhiệm thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về xây dựng và hoạt động của Bộ đội biên phòng, chỉ
đạo Uỷ ban nhân dân cấp dưới, các ngành, các cơ quan cấp mình thực hiện
những nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động của Bộ đội biên phịng và góp phần

xây dựng Bộ đội biên phòng.
Điều 27
Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội
có trách nhiệm giáo dục, động viên hội viên, đồn viên và tồn dân tham gia
cùng Bộ đội biên phịng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia; giám sát
việc thực hiện quản lý Nhà nước về hoạt động và xây dựng Bộ đội biên phòng
theo quy định của Pháp lệnh này.

25


×