A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Do tác động của quy luật kinh tế khách quan trong cơ chế thị trường như
các quy luật giá trị, quy luật cung cầu... hay chính là sự phát triển tự nhiên của
nền kinh tế thị trường. Đã xuất hiện nhiều thất bại của cơ chế thị trường như
khủng hoảng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, ơ nhiễm mơi trường ... Do đó cần
phải có những giải pháp cần thiết đế giái quyết những thất bại đó.
Nền kinh tế thị trường đang ngày càng trở thành một xu thế chung được
nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng và phát triển mạnh mẽ. Nó tạo động lực
thúc đẩy cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, tạo nền tảng phát triển kinh tế.
Việt Nam cũng là quốc gia phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
Và trong những năm qua Việt Nam đã đạt đươc nhiều thành tựu trong phát triển
nền kinh tế và Đảng và nhà nước ta đã đưa ra những chủ trương chính sách phù
hợp với tình hình của đất nước.Bên cạnh đó nền kinh tế thị trường ở nước ta cịn
gặp nhiều khó khăn và chưa có những giải pháp đúng đắn dể khắc phục.
Từ những lý do trên đây tôi quyết định chọn đề tài: Lý thuyết "Nền kinh
tế hỗn hợp" của P.A.Samuelson và việc vận dụng lý thuyết trong phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:
Cho đến ngày nay, vấn đề kết hợp cả hai bàn tay- thị trường và nhà nước
đang được rất nhiều sự quan tâm của các nhà kinh tế học trong và ngoài nước
nghiên cứu và ứng dụng vào phát triển kinh tế.
Đồng thời có rất nhiều các cuộc hội thảo khoa học, các diễn đàn cũng như
hội nghị ở Việt Nam và trên thế giới bàn về vấn đề này .
Vấn đề này còn được đề cập đến trong các đề tài cấp trường, cấp bộ, cấp
quốc gia, các bài tham luận của các nghiên cuứu sinh cho các học vị thac sĩ, tiến
sĩ...
1
Đặc biệt cịn có các bài viết, các tác phẩm nổi tiếng trên thế giới bàn về
chủ đề này như : tác phẩm "bàn tay vơ hình" của A.Smith, lý thuyết "vai trò kinh
tế của nhà nước" của Keynes, trường phái tự do mới .
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Tôi dựa vào các tài liệu, tác phẩm kinh tế về vấn đề kết hợp hai bàn tay cả
trong và ngoài nước ,tập hợp hoá những vấn đề liên quan đến đề tài.Từ đó giải
quyết các nội dung của đề tài.
Đề tài có sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hoá, phương pháp lịch sử.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Đề tài : lý thuyết "nền kinh tế hỗn hợp" của P.A.Samuelson và vận dụng
lý thuyết vào sự phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Làm sáng tỏ các
vấn đề về thị trường, vai trò của thị trường, vai trò kinh tế của nhà nước trong
nền kinh tế. Tìm hiểu về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Từ đó đưa ra những giải pháp để phát triển nền kinh tế thi trường Việt
Nam.
5. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI:
Thơng qua đề tài này, tơi muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc làm rõ
một số vấn đề về vai trò của cơ chế thị trường, vai trò của nhà nước và sự kết
hợp của cả hai yếu tố vào sự phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Đề tài muốn mở ra một hướng mới, một cái nhìn mới cho các nhà nghiên
cứu khoa học về vấn đề này.
B. NỘI DUNG
2
P.A samuelson sinh năm 1915 tại gary,bang Indiana(MỸ). Ông là nhà kinh
tế nổi tiếng thuộc trường phái hiện đại với các tác phẩm:”cơ sở phân tích kinh
tế”(1947); kinh tế học (1948); quy họach tuyến tính với phép nhân kinh
tế(1958). Đặc biệt ,cuốn “kinh tế học”. Ông là người sáng lập ra khoa kinh tế
học của học viện Masachusetts. Từ năm 1965-1968, ơng làm việc tại hiệp hội
kinh tế học. Ơng là người Mỹ đầu tiên dược nhận giải thưởng Nobel về kinh tế
học năm 1970.
Đặc điểm cơ bản về phương pháp luận trong cuốn "Kinh tế học" là đã vận
dụng tổng hợp các trường phái trong lịch sử các vấn đề của nền kinh tế thị
trường. Ông cho rằng " kinh tế học " là việc nghiên cứu xã hội sử dụng các
nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra hàng hố có giá trị và phân phối
chúng cho các đối tượng khác nhau". Việc tổ chức nền kinh tế phải tuân theo các
quy luật khan hiếm, phải lựa chọn các khả năng sản xuất, phải tính đến quy luật
năng suất giảm dần và chi phí tương đối ngày càng tăng... Ông đã sử dụng các
phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ và vi mơ để trình bày các vến đề của kinh
tế học.
Lý thuyết về " Nền kinh tế hỗn hợp" là trọng tâm hệ thống lý thuyết của
trường phái chính hiện đại và là nội dung chủ yếu trong cuốn kinh tế học của
P.A.Samuelson.
I. LÝ THUYẾT " NỀN KINH TẾ HỖN HỢP" CỦA P.A.SAMUELSON
1.1. Bối cảnh xuất hiện
Mầm mống lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã xuất hiện từ cuối năm 30 của
thế kỷ 19, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nó đựoc các nhà kinh tế học như
A.Hasen (1887-1975) tiếp tục nghiên cứu và được P.A.Samuelson phát triển
trong kinh tế học .
P.A.Samuelson đã kế thừa lý thuyết Keynes về "vai trị của nhà nước" đó
là nhận thấy được hậu quả của những thất bại của nền kinh tế thị trường như
khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, suy thoái, suy giảm tăng trưởng... Từ đó nhấn
mạnh vai trị điều tiết củ nhà nước. Tuy nhiên Ông cũng thấy được những hạn
3
chế của Lý thuyết Keynes là bỏ qua vai trò của thị trường : khhông tôn trọng các
quy luật kinh tế khách quan, khhong chỉ ra được các biện pháp để khắc phuc các
thất bại của nền kinh tếư thị trường... Dẫn đến thực tiễn áp dụng lý thuyết
Keynes không có hiệu quả tối đa.
Đồng thời với việc nghiên cứư lý thuyết Keynes, P.A.Samuelson đã
nghiên cứu Lý thuyết " Bàn tay vơ hình" củav A. Smith. Ơng thấy được sức
mạnh của nền kinh tế thị trường: tôn trọng các quy luật khách quan như quy luật
giá trị, quy luật cung cầu. Nhưng hạn chế lại là không coi trọng vai trị điều tiết
kinh tế của nhà nước.
Ngồi ra, P.A.Samuelson cịn nghiên cứu các lý thuyết của các nhà kinh
tế khác như thuyết " Cân bằng tổng quát" của L.Walras ,
Cùng với việc nghiên cứu lý luận, P.A.Samuelson còn nghiên cứu thực
tiễn ở các nước TBCN và nhất là ở Mỹ: thời kỳ suy thoái kinh tế những năm 30
của thế kỷ XX. Những thất bại của nền kinh tế thị trường.
Từ đó, P.A.Samuelson đá kế thừa , phát triển và hồn thiện lý thuyết nền
kinh tế hỗn hợp của mình. Nếu các nhà kinh tế học thuộc trường phái "Cổ điển"
và "Tân cổ điển" say sưa với "bàn tay vô hình" tức là tuyệt đối hố vai trị sự
điều tiếy của kinh tế thị trường ; trường phái Keynes say sưa với "Bàn tay hữu
hình", tức là cơ chế điều tiết kinh tế của nhà nước. Trên cơ sở kế thừa các lý
thuyết đó, thì P.A.Samuelson lại chủ trương phát triển nền kinh tế phải dựa vào
cả "hai bàn tay", tức là cơ chế thị trường và nhà nước. Ông cho rằng: "điều hành
một nền kinh tế khơng có chính phủ hoặc thị trường cũng như vỗ tay bằng một
bàn tay".
1.2. Nội dung lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelson
Lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelson được chia thành hai
phần chính : vai trị của cơ chế thị trường và vai trị của chính phủ trong nền
kinh tế thị trường.
1.2.1 Vai trũ và thất bại của cơ chế thị trường
4
Khi đi vào phân tích vai trũ của cơ chế thị trường, Samuelson đó đưa ra
khái niệm cơ chế thị trường và thị trường.
Theo P.A.Samuelson, cơ chế thị trường là một hỡnh thức tổ chức kinh tế.
Trong đó, cá nhân người tiêu dùng vµ cỏc nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua
thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là : sản xuất cỏi
gỡ? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? cơ chế thị trường không phải là sự
hỗn độn mà là trật tự kinh tế. Đó là một cơ chế tinh vi để phối hợp mọi người,
mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Nó là
một phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cỏ
nhõn khỏc nhau mà mỏy tớnh lớn nhất ngày nay khụng thể giải nổi. Không ai
thiết kế ra thị trường, nhưng nó vẫn vận hành rất tốt. Trong nền kinh tế thị
trường, khơng có một cá nhân hay một tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sản
xuất, tiờu dựng , phân phối hay định giá .
P.A.Samuelson nờu quan niệm về
thị trường.Ông cho rằng,theo nghiã đen thỡ thị trường là nơi mua-bán. Ngày
nay, thị trường là một quá trỡnh trong đó người mua và người bán tương tác với
nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa. Như vậy, nói đến thị trường là
phải nói đến các yếu tố của nó bao gồm: hàng húa, giỏ cả, số lượng, người bán
và người mua. Hàng húa bao gồm hàng tiờu dựng, dịch vụ và các yếu tố sản
xuất như lao động, đất đai, tư bản.
Thị trường tồn tại với hầu hết mọi thứ. Nó có thể tập trung như thị trường
chứng khoán, cũng cú thể phi tập trung như thị trường nhà cửa hay lao động ;
hoặc có thể chỉ tồn tại qua các thiết bị điện tử như trường hợp nhiều loại tài sản
và dịch vụ tài chính vốn chỉ được trao đổi qua máy tính. Điểm đặc thù nhất của
thị trường là nó đưa người mua và người bán đến với nhau để xác định giá cả và
sản lượng hàng húa.
Trong hệ thống thị trường, mỗi hàng hóa, mỗi loại dịch vụ đều có giá cả
của nó. Giỏ cả là giỏ trị của hàng húa và dịch vụ được tính bằng tiền. Giá cả thể
hiện mức mà mọi người và các hàng tự nguyện trao đổi nhiều loại hàng hóa
khác nhau.
5
Mỗi người đều nhận được những khỏan thu nhập tương xứng với cái mà
họ đem bán và lại dùng thu nhập ấy để mua cái mà họ cần. Nếu muốn thứ hàng
hóa nào có nhiều người cần hơn thỡ người bán sẽ tăng giá để phân phối một
lượng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ thúc đẩy người sản xuất làm ra nhiêu hàng
hóa hơn. mặt khác, một mặt hàng nào được bán với khối lượng nhiều hơn thì
buộc phải hạ giá để giải quyết kho hàng của mỡnh. Vỡ hạ giỏ, người tiêu dùng
sẽ mua nhiều hơn, và người sản xuất sẽ thu hẹp khối lượng sản xuất mặt hàng
này. Như vậy, trong cơ chế thị trường có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa
giá cả và sản xuát. “giá cả là phương tiện tín hiệu của xó hội”. Nó chỉ cho người
ta biết sản xuất cái gỡ? sản xuất như thế nào? và cho ai?
Về cân bằng thị trường, P.A.Samuelson cho rằng cơ chế thị trường chịu sự
tác động của quy luật cung-cầu. Đú là sự khỏi quỏt của hai lực lượng người bán
và người mua trên thị trường. Sự biến động của giá cả làm cho trạng thái cân
bằng cung-cầu biến đổi.
Thí dụ: khi lượng cầu của hàng tiêu dùng ngày càng nhiều thì nhà kinh
doanh phải sản xuất hàng với số lượng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của người mua. Và đồng thời nhà kinh doanh phải hạ giá thành sản phẩm để thu
hút người mua.
Khi nói đến những nhân tố tác động đến nền kinh tế thị trường P.A.
Samuelson cho rằng: người tiêu dùng và kỹ thuật. Người tiêu dùng thống trị thị
trường, vỡ họ là người bỏ tiền ra mua hàng húa cho cỏc hàng sản xuất. Song kỹ
thuật hạn chế người tiêu dùng vỡ nền sản xuất khụng thể vượt quá giới hạn khả
năng sản xuất. Do vậy, người tiêu dùng phải chấp nhận cung ứng hàng húa của
nhà kinh doanh mà cung ứng này lại bị hạn chế bởi tài nguyờn của một nền kinh
tế và những hạn chế của kỹ thuật trong việc biến những tài ngun đó thành
hàng hố của mỡnh theo chi phớ sản xuất nên họ sẵn sang chuyển sang lĩnh vực
cú nhiều lợi nhuận, bỏ các khu vực kinh tế không lợi nhuận. Như vậy, việc sản
xuất ra cái gỡ phải do chi phớ kinh doanh, các quyết định cung lẫn nhu cầu của
người tiêu dùng và hạn chế kỹ thuật.
6
Theo P.A. Samuelson động lực của nền kinh tế thị trường là lợi nhuận.
Lợi nhuận đưa các nhà doanh nghiệp đến với khu vực sản xuất hàng hóa mà
người tiờu dựng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít người tiêu dùng. Lợi nhuận
là kim chỉ nam cho cơ chế thị trường “cũng giống như người nông dân sử dụng
củ cà rốt và cây gậy để nhử con lừa đi tới,hệ thống thị trường lấy lợi nhuận và
thua lỗ để hướng các nhà kinh doanh vào sản xuất cỏc hàng húa một cỏch cú
hiệu quả”. Như vậy, hệ thống thị trường ln dùng lói và lỗ để quyết định ba vấn
đề cơ bản của sản xuất:cỏi gỡ,thế nào và cho ai.
P.A samuelson cho rằng “cơ chế thị trường là một trật tự kinh tế chứ
không phải là sự hỗn độn”.kinh tế thị trường phải được hoạt đọng trong môi
trường cạnh tranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối. Trong “kinh tế
học”, Samuelson vận dụng nguyờn lý “bàn tay vụ hỡnh” của A.smith và nguyờn
lý “cõn bằng tổng quát”của L.Walras để phõn tớch mụi trường hoạt động của
kinh tế thị trường. Để phân tích cạnh tranh thị trường, ơng đó vận dụng lý thuyết
chi phớ bất biến của J.M.Clark, lý thuyết ba nhõn tố sản xuất của J.B.Say;
J.J.Mill,lý thuyết hiệu quả của Pareto nhằm đề ra các chiến lược thị trường, bảo
đảm cho các tổ chức độc quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.
P.A.Samuelson đánh giá cao học thuyết “ bàn tay vụ hỡnh ” của A.Smith
là đó phỏt hiển vai trũ của nền kinh tế thị trường cạnh tranh, nổi bật sự hũa hợp
giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch cụng cộng. Song,cũng chỉ ra những hạn chế thức
tế của học thuyết này. Đó là những khuyết tật do thị trường sinh ra, tự nó không
giải quyết được, thị trường không phải lúc nào cũng đưa ra kết quả tối ưu. Các
khuyết tật từ bên trong bản chất của chế độ sở hữu tư nhân TBCN chi phối.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của CNTB
càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm
tính bất cơng, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người nghèo và người giàu. Đó là
tỡnh trạng độc quyền và các hỡnh thức cạnh tranh khụng hoàn hảo khỏc, những
tác động lan tỏa hay ảnh hưởng tiêu cực của nạn ô nhiễm môi trường; lạm phat;
thất nghiệp…hoặc tỡnh trạng phõn phối thu nhập bất bỡnh đắng do hệ thống
7
thị trường mang lại. Do vậy, để đối phó với những khuyết tật của cơ chế thị
trường, các nền kinh tế hiện đại phối hợp giữa “bàn tay vô hỡnh” với “bàn tay
hữu hỡnh” như thuế khóa, chỉ tiờu và luật lệ của chớnh phủ.
1.2.2 Vai trũ kinh tế của nhà nước.
Theo P.A.Samuelson, mặc dù cơ chế thị trường có vai trũ “thần kỳ” của
sản xuất và phõn phối hàng húa, nhưng những khuyết tật của nó nhiều khi dẫn
tới kết cục kinh tế kém hiệu quả. Vỡ vậy chớnh phủ (nhà nước) cú thể tham gia
sửa chữa cỏc khuyết tật đó. Chính phủ có bốn chức năng chính trong nền kinh tế
thị trường.
Chức năng thứ nhất là thiết lập khuụn khổ phỏp luật. Chức năng này
thực tế vượt ra ngồi khn khổ của kinh tế học. Chính phủ phải đề ra các quy
tắc trũ chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu dựng và cả bản thõn chớnh
phủ cũng phải tũn thủ. Nó bao gồm các quy định về tài sản, các quy tắc về hợp
đồng và các hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của liên đoàn lao
động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định mơi trường kinh tế.
Chính phủ ban hành các văn bản pháp luật như luật sở hứu trí tuệ nhằm
bảo vệ bản quyền về tác giả, tác phẩm văn học, sở hữu công nghệ, cấp bằng sáng
chế... Ban hành các văn bản chống độc quyền đối với các nhà kinh doanh muốn
thao túng thị trường. Như vậy thị trường khơng phải phát triển một cách tự nhiên
mà cịn phải chịu sự kiểm sốt của chính phủ nhằm đạt tới một thị trường hoàn
hảo.
Chức năng thứ hai là sửa chữa những thất bại của thị trường để thị
trường hoạt động có hiệu quả.
Trước hết,những thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động của
nó khơng hiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền. Các tổ chức độc quyền lợi dụng
ưu thế của mỡnh có thể quy định giá cả để thu lợi nhuận cao và do đó phá vỡ ưu
thế của cạnh tranh hoàn hảo. Vỡ vậy phải có sự can thiệp của chính phủ để hạn
chế độc quyền, bảo đảm tính hiệu quả của cạnh tranh. Nếu thị trường chỉ có một
vài nghiệp chủ cạnh tranh thỡ chưa phải là cạnh tranh hoàn hảo. Cạnh tranh
8
hồn hảo là thị trường có đủ số lượng doanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh tới
mức không một doanh nghiệp nào có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa đó. Chỉ
có cạnh tranh hồn hảo mới đảm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế. Song, trong
nền kinh tế thị trường cũn xuất hiện cạnh tranh khụng hoàn hảo, tỡnh trạng độc
quyền làm thay đổi giá cả của mặt hàng nào đó cũn tồn tại thì chính phủ phải
đưa ra các luật chống độc quyền và các luật kinh tế để ; làm tăng hiệu quả của hệ
thống thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo.
Thứ hai là ngăn ngừa và khắc phục những tác động tiêu cực bên ngoài.
Tác động bên ngoài xảy ra khi kinh doanh hoặc con người tạo ra chi phí lợi ớch
cho doanh nghiệp khác hoặc người khác mà doanh nghiệp hoặc con người
không được nhận đúng những lợi ích mà họ cũn được nhận hoặc khơng phải trả
đúng số chi phí mà họ phải trả.
Nếu khơng có chính phủ những rác thải do các doanh nghiệp sản xuất ra
sẽ không chịu bất cứ sự kiểm sốt nào hết, do đó các doanh nghiệp do khơng
phải bỏ chi phí để xử lý rác thải nên giá cả hàng hóa bán ra rẻ hơn, kết quả là
doanh nghiệp có thể tăng sản lượng do cầu về hàng hóa tăng tại mức giá đó, khi
tăng sản lượng doanh nghiệp tiếp tục thải ra một lượng chất thải lớn hơn mà
khơng chịu bất cứ hình phạt nào, các doanh nghiệp có thể có lợi thế so sánh
khơng công bằng so với các đối thủ cạnh tranh, những người mà sản phẩm của
họ sản xuất ra đã bao gồm cả chi phí lắp đặt các thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm mơi
truờng. Đây là dẫn chứng về chi phí ngoại sinh khơng được phản ánh trong giá
cả thơng qua hoạt động bình thường của thị trường. Cả doanh nghiệp sản xuất
lẫn khách hàng không phải chịu thêm chi phí bỏ ra để xử lý ơ nhiễm, thay vào
đó là những người sống xung quanh doanh nghiệp gây ô nhiễm phải hứng chịu
hay đúng hơn là xã hội phải gánh chịu.
Vậy vai trị của chính phủ trong vấn đề này là cố gắng hiệu chỉnh sự cân
bằng đó. Bằng cách can thiệp, chính phủ buộc những người sản xuất và tiêu
dùng sản phẩm đó phải thanh tốn cho những chi phí vệ sinh này. Thực chất, vai
trị kinh tế này của chính phủ chỉ đơn giản là khiến những người được hưởng lợi
9
từ việc bán và tiêu dùng sản phẩm phải trả tất cả các chi phí sản xuất và tiêu
dùng chúng.
Những tác động bên ngồi đó làm cho thị trường hoạt động không hiệu
quả. Vỡ vậy, chớnh phủ phải sử dụng luật lệ để điều hành kinh tế nhằm ngăn
chặn những tác động tiêu cực như ô nhiễm nước, khụng khớ, khai thỏc khoỏng
sản, chất thải nguy hiểm cho thức ăn, đồ uống và các chất phóng xạ…
Thứ ba là chính phủ phải đảm nhận sản xuất cỏc hàng húa cụng cộng.
Theo trường phái này, hàng hóa tư nhân là một loại hàng hóa mà nếu một người
đó dựng thỡ người khác không dùng được nữa; cũn hàng húa cụng cộng là loại
hàng húa mà một người đó dựng hoặc đang dùng thỡ người khác vẫn có thể
dùng được. Thớ dụ , khụng khớ, trong sạch và quốc phũng là hàng húa cụng
cộng. Bảo đảm an ninh quốc gia không chỉ là đảm bảo lới ích của một cá nhân
mà của tồn xã hội. Vì việc phịng thủ cho một quốc gia là một dạng hàng hóa
đặc biệt con người khơng thể thanh tốn cho từng đơn vị hàng hóa mà họ sử
dụng mà phải mua một tổng thể cho toàn bộ quốc gia. Cung cấp dịch vụ quốc
phòng cho một các nhân khơng có nghĩa là người khác ít được bảo vệ hơn, bởi
vì thực tế mọi người đều tiêu thụ dịch vụ quốc phịng này cùng nhau. Hàng hóa
cơng cộng có đặc điểm:
Về kỹ thuật, một người tiêu dùng mà khơng làm giảm số lượng sẵn có đối
với người khác. khụng loại trừ bất kỳ ai ra khỏi việc tiờu dựng này, trừ chi phớ
phải trả quỏ cao.
Ích lợi giới hạn của hàng hóa cơng cộng đối với xó hội và tư nhân là khác
nhau. Nhỡn chung, ích lợi giới hạn mà tư nhân thu được từ hàng hóa công cộng
là rất nhỏ. Bởi vậy, tư nhân thường không muốn sản xuất hàng húa cụng cộng.
Mặt khỏc, cú những hàng húa cụng cộng cú ý nghĩa quan trọng cho quốc gia
như quốc phũng, luật phỏp, trật tự trong nước…không thể giao cho tư nhân
được nên chính phủ trực tiếp tham gia sản xuất.
Thứ tư là thuế. Trờn thực tế, phần lớn chi phí của chính phủ được trả bằng
thuế thu được. Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật thuế. Thuế được đỏnh
10
vào theo thu nhập cỏ nhõn, cụng ty, tiền lương, vào cỏc doanh thu bỏn hàng tiờu
dựng và vào cỏc khoản khỏc. Thực sự là toàn bộ cụng dõn tự mỡnh lại đặt gánh
nặng thuế lờn vai mỡnh và mỗi cơng dân cũng được hưởng phần hàng hóa cơng
cộng do chính phủ cung cấp.
Thí dụ : Chính phủ đánh thuế thu nhập cá nhân hay thuế các mặt hàng
xuất nhập khẩu... từ các nguồn thuế lại quay vòng ngân sách chính phủ để sản
xuất các mặt hàng cơng cộng phục vụ nhu cầu cho người dân.
Như vậy,chính phủ phải can thiệp vào thị trường để nâng cao hiệu quả của
thị trường.
Chức năng thứ ba là đảm bảo sự công bằng. Cho dù cơ chế thị trường
hoạt động hoàn hỏa nhất, lý tưởng nhất, vẫn không thể trỏnh khỏi sự phõn húa,
bất bỡnh đẳng trong xó hội. Một hệ thống thị trường có hiệu quả vẫn có thể gõy
ra bất bỡnh đẳng lớn. Bởi vậy, Chính phủ phải thơng qua những chính sách để
phân phối thu nhập. Cỏc cụng cụ mà chớnh phủ sử dụng là:
Thuế lũy tiến:đánh thuế người giàu theo tỉ lệ thu nhập lớn hơn người
nghèo.
Thiết lập hệ thống hỗ trợ thu nhập,giỳp đỡ người già, người mù, người bị
tàn tật, người phải nuôi con, bảo hiểm thất nghiệp.
Đơi khi chính phủ trợ cáp tiêu dùng cho những nhóm có thu nhập bằng
cách phát phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế và cho thuờ nhà trẻ.
Chức năng thứ tư là ổn định kinh tế vĩ mụ. Từ khi ra đời, chủ nghĩa tư
bản đó từng gặp những thăng trầm chu lỳ của lạm phát (giá cả tăng) và suy thoỏi
(nạn thất nghiệp rất cao). Đôi khi những hiện tượng này rất dữ dội, như thời kỡ
siờu lạm phỏt ở Đức trong những năm 20, thời kỡ đại suy thoái ở Mỹ trong
những năm 30 của thế kỷ XX.
Khi thực hiện các chức năng kinh tế, chính phủ phải đưa ra quyết định về
phương án lụa chọn. Từ đó, hỡnh thành lý thuyết lựa chọn cụng cộng. Sự lựa
chọn cụng cộng là một sự tập hợp cỏc yêu thớch cỏ nhõn thành một lựa chọn tập
thể. Theo quy tắc nhất trước,tất cả các quyết định đều phải nhất trí thông qua.
11
Cụng cụ để phân tích sự lựa chọn cơng cộng là đường giới hạn khả năng-giá trị
sử dụng. Ở đây, cỏc nhà kinh tế học sử dụng lý thuyết giới hạn và hiệu quả của
pareto để phân tớch.
Chính phủ đua ra các chính sách tài khố sử dụng chi tiêu của chính phủ
nhằm làm giảm q trình lạm phát hay thất nghiệp. Hay để kích thích sản xuất ,
tạo việc làm trong thời kì khủng hoảng kinh tế.
Ngồi ra cịn có các chính sách khác như chống lạm phát, chính sách tiền
tệ...
Cũng như “bàn tay vô hỡnh”, sự điều tiết của “bàn tay hữu hỡnh”cũng cú
những khuyết tật. Có những vấn đề chính phủ lựa chọn khơng đúng.
Thí dụ:một cơ quan lập pháp rơi vào tay một số người; cách vận động hâu
trường có nhiều tiền hoặc dựa trên quyền lực; chớnh phủ tài trợ cho các chương
trỡnh quỏ lớn trong thời gian dài…chính phủ đưa ra các chính sách khơng phù
hợp với thực tiễn.Những khuyết tật đó gây ra tính khơng hiệu qủa của sự can
thiệp của chớnh phủ.
Do vậy, phải kết hợp giữa cơ chế thị trường và vai trũ của chớnh phủ
trong điều hành nền kinh tế hỗn hợp. Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản
lượng trong nhiều lĩnh vực.Trong khi đó chính phủ điều tiết thị trường bằng các
chương trỡnh thuế, chỉ tiờu và luật lệ. Cả thị trường và chính phủ đều cần thiết
cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh.
1.3 .í nghĩa của lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelson
1.3.1 í nghĩa lý luận
Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp”của P.A. Samuelson đó phỏt triển và
hồn thiện tư tưởng của A.smith về “bàn tay vô hỡnh”và Keynes về “bàn tay
hữu hỡnh”. Nghĩa là lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” là sự kết hợp và khẳng định
12
cả thị trường và chính phủ đều thiết yếu để một nền kinh tế hoạt động lành
mạnh, nhằm xây dựng cơ chế thị trường “hoàn hảo”.
Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelson là nền tảng lý luận
cho cỏc nhà kinh tế trờn thế giới cũng như Việt Nam xác định cỏc chủ trương,
chính sách phù hợp với thực tiền ở mỗi quốc gia.
1.3.2 í nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp”của P.A. Samuelson
cho chỳng ta thấy ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết.
Đó là cần phải tơn trọng các quy luật kinh tế khách quan. Nghĩa là trong
nền kin tế thị trường, mọi việc lựa chọn sản xuất và tiờu dùng của các chủ kinh
tế đều được thực hiện dưới tác động của các quy luật khỏch quan.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền minh tế thi trường là cần thiết để ngăn
ngừa và khắc phục những khuyết tật của thị trường để thị trường hoạt động có
hiệu quả. Thực chất, đây là sự mở rộng chức năng của nhà nước khi lực lượng
sản xuất đó phỏt triển ở trỡnh độ xó hội húa cao.
Các chức năng kinh tế của nhà nước được P.A.Samuelson quan tâm như
thiết lập khuôn khổ pháp luật, sửa chữa thất bại của thị trường, bảo đảm cơng
bằng xó hụi và sự ổn định kinh tế vĩ mô. Đây là những nội dung quan trọng mà
các nhà nước đều phải quan tâm khi xây dựng thể chế kinh tế thị trường mà
chúng ta có thể nghiên cứu vận dụng.
Để làm tốt chức năng trên, nhà nước cần sử dụng các công cụ kinh tế vĩ
mô. P.A.Samuelson đó chỉ ra cỏc cụng cụ như pháp luật,chương trỡnh kinh tế,
chính sách kinh tế trong đó rất coi trọng chính sách tài chính, chớnh sỏch tiền tệ
và cỏc cụng cụ kinh tế khỏc. Đây là những công cụ không thể thiếu được để nhà
nước quản lý một nền kinh tế thị trường hiện đại.
P.A.Samuelson nêu quan điểm không nên tuyệt đối hóa vai trũ của thị
trường, cũng như khơng nên tuyệt đối hóa vai trũ của kinh tế chớnh phủ (nhà
nước) trong vận hành một nền kinh tế. Đây là một tổng kết thực tiễn rất quan
13
trọng mà mỗi quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam cần quan tâm nghiờn
cứu và vận dụng.
Lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp”của P.A.Samuelson mang tớnh sõu sắc và
tổng quỏt khi phõn tớch vai trũ của thị trường và vai trũ kinh tế của chớnh phủ
(nhà nước). Và ông khẳng định cả thị trường và chính phủ đều thiết yếu để một
nền kinh tế hoạt động lành mạnh.
II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT " NỀN KINH TẾ HỖN HỢP" CỦA
P.A.SAMUELSON TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
Việc thừa nhận kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của của
chủ nghĩa tư bản đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ nghiên cứu, vận dụng tốt kho
tàng tri thức về kinh tế thị trường và các quy luật của nó nhằm thực hiện mục
tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội
cũng thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu
lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn
đời thiêng liêng của cả dan tộc Việt Nam. Nhưng suốt một thời gian dài,Việt
Nam đã áp dụng mơ hình chủ nghĩa chủ nghĩa Xơ- Viết, mơ hình kinh tế kế
hoạch tập trung mang tính bao cấp. Mơ hình này đã đạt được một số thành tựu
quan trọng trong thời chiến. Tuy nhiên sau khi đất nước hồ bình thống nhất mơ
hình này lại bộc lộ nhiều khuyết điểm; đồng thời trong công tác chỉ đạo gặp
nhiều sai lầm như chủ quan duy ý chí, bệnh giáo điều, nóng vội không tôn trọng
các quy luật kinh tế khách quan, không nhận thức dúng thực tiễn Việt Nam.
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng cộng sản
Việt nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn điện đất nước. Đại
hội đưa ra những quan niêm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá và thị
trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đại hội chủ trương
14
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp
; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội ; chăm lo toàn diện và
phát huy nhân tố con người...
Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989) khoá VI , phát triển thêm một
bước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều
thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi "chính sách kinh tế nhiều thành phần có
ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã
hội"
Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng cộng sản Việt nam khẳng định "
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước".
Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) mới chính thức đưa ra khái niệm
"kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa". Đại hội khẳng định :"phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất
quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tịi. tổng kết thực
tiễn, và là bước phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam.
2.2. Khái niệm và đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức
nền kinh tế – xó hội vừa dựa trờn những nguyờn tắc và quy luật của kinh tế thị
trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội. Bởi
vậy, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú hai nhúm nhõn tố cơ bản
tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau. Đó là, nhóm nhân tố
của kinh tế thị trường và nhóm nhân tố của xu hướng mới đang vận động, đang
phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong đó, nhóm thứ nhất đóng vai
trũ "động lực" thúc đẩy sản xuất xó hội phỏt triển nhanh, hiệu quả; nhúm thứ hai
đóng vai trũ "hướng dẫn", "chế định" sự vận động của nền kinh tế theo những
15
mục tiêu đó xỏc định, bổ sung những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực
của thị trường, hoàn thiện mơ hỡnh chủ nghĩa xó hội.
Có thể nói rằng: kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta
vừa mang những đặc trưng chung của kinh tế thị trường, vừa mang tính đặc thù,
đó là định hướng xó hội chủ nghĩa.
Mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường ở nước ta được xác định là
giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế, động viên
mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của chủ nghĩa xó hội tạo ra sự phỏt triển năng động, hiệu quả cao của nền kinh
tế, trên cơ sở đó, cải thiện từng bước đời sống của nhân dân, từng bước thực
hiện sự công bằng, bỡnh đẳng và lành mạnh các quan hệ xó hội. Từ đó sẽ khắc
phục được tỡnh trạng tự tỳc tự cấp của nền kinh tế, thỳc đẩy phân cơng lao động
xó hội phỏt triển, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Áp
dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động xó hội, tăng số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hóa, dịch vụ. Thúc
đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các địa phương,
các vùng lónh thổ, với cỏc nước trên thế giới. Động viên mọi nguồn lực trong
nước và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài. Phát huy tinh thần năng động, sáng
tạo của mỗi người lao động, mỗi đơn vị kinh tế, tạo ra sự phát triển năng động,
hiệu quả cao của nền kinh tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.
Đưa nước ta thoát khỏi tỡnh trạng một nước nghèo và kém phát triển, thực hiện
được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh. Vỡ
vậy, cú thể núi, phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta là "đũn bẩy"để phát triển
kinh tế nhanh và bền vững, là phương tiện để thực hiện xó hội húa xó hội chủ
nghĩa nền sản xuất, tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc
dân, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội.
Sự thành cơng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là
ở chỗ đem thành quả của tăng trưởng kinh tế cao đến với mọi người bằng cách
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm tốt các vấn đề xó hội và
16
cụng bằng, bỡnh đẳng trong xó hội. Chủ trương của Đảng ta là tăng trưởng kinh
tế phải gắn liền với bảo đảm tiến bộ và cơng bằng xó hội ngay trong từng bước
phát triển. Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sản xuất và đời
sống nhân dân như nước với thuyền, "nước đẩy thuyền lên", tăng trưởng kinh tế
đi đôi với tiến bộ và công bằng xó hội, động viên, khuyến khích làm giàu hợp
pháp gắn liền với xóa đói, giảm nghèo.
Ở nước ta, trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội
chủ nghĩa, Nhà nước chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng
trưởng với bảo đảm an sinh và cơng bằng xó hội. Bởi vấn đề bảo đảm xó hội,
cụng bằng, bỡnh đẳng trong xó hội khụng chỉ là "phương tiện" để phát triển mà
cũn là mục tiêu của chế độ xó hội xó hội chủ nghĩa.
Việt Nam là một nền kinh tế hỗn hợp nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế
thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của nền
kinh tế thị trường được tôn trọng. Các thông lệ quốc tế trong quản lý và điều
hành kinh tế được vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của
cỏc quy luật kinh tế xó hội chủ nghĩa.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam :
Thứ nhất, chế độ đa sở hữu và đa thành phần kinh tế. Cốt lừi của kinh
tế thị trường là sản xuất hàng hóa, trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường theo quy luật thị trường. Sản xuất và trao đổi chỉ xảy ra khi mọi chủ thể
tham gia vào nền kinh tế thị trường độc lập với nhau, và vỡ vậy muốn thỏa món
nhu cầu xó hội thỡ phải trao đổi sản phẩm gọi là hàng hóa. Các chủ thể, bởi thế,
phải ý thức rừ ràng về sở hữu vật đem trao đổi, cũng như lợi ích từ việc trao đổi
đó. Người lao động có thể là một người lao động cá thể hay một người lao động
tổng thể. Xột trờn phạm vi cả xó hội thỡ chỉ thụng qua trao đổi lao động tư nhân
mới biểu hiện thành lao động xó hội, mới chứng tỏ lao động tư nhân đó được xó
hội thừa nhận.
17
Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa dựa trờn nhiều hỡnh
thức sở hữu, như: sở hữu toàn dân mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu, sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp, song chế độ sở hữu công cộng (cơng
hữu, tồn dân) về tư liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trũ nền tảng của nền kinh tế
quốc dõn. Từ cỏc hỡnh thức sở hữu cơ bản hỡnh thành nhiều thành phần kinh tế
với cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp.
Việc thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần dựa trên cơ sở giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực
bên trong và bên ngồi để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao
hiệu quả kinh tế – xó hội, cải thiện đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó phải chủ động đổi mới, củng cố và phát triển kinh tế nhà
nước và kinh tế tập thể để chúng trở thành nền tảng của nền kinh tế, có khả năng
hướng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển theo đúng định hướng xó hội
chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước phải được củng cố và phát triển ở các vị trí then
chốt của nền kinh tế, các lĩnh vực dịch vụ xó hội cần thiết cũng như an ninh –
quốc phũng, mà cỏc thành phần kinh tế khỏc khụng cú lợi thế hoặc đầu tư khơng
có hiệu quả. Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động
trong nền sản xuất xó hội, thực hiện cụng bằng xó hội ngày càng tốt hơn.
Thứ hai, kết hợp nhiều hỡnh thức phõn phối, trong đó phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chính; thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó
hội. Muốn cho nền kinh tế thị trường không ngừng nâng cao đời sống nhân dân,
bảo đảm tốt các vấn đề xó hội và thực hiện cụng bằng xó hội, thỡ Nhà nước phải
chủ động thực hiện và điều tiết các quan hệ phân phối, cụ thể như:
- Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xó hội. Mục đích của sự kết hợp
này là vừa bảo đảm cho các chủ thể tham gia kinh tế thị trường có điều kiện đua
tranh phát huy tài năng và có lợi nhuận cao, vừa tạo được điều kiện chính trị –
xó hội bỡnh thường cho sự phát triển kinh tế.
- Kết hợp chặt chẽ những nguyờn tắc phõn phối của chủ nghĩa xó hội và
nguyờn tắc của kinh tế thị trường, như: phân phối theo lao động, theo vốn, theo
18
tài năng, phân phối qua quỹ phúc lợi xó hội… trong đó, phải làm sao để quan hệ
phân phối theo lao động đóng vai trũ chủ đạo. Thừa nhận sự tồn tại của các hỡnh
thức thuờ mướn lao động, các quan hệ thị trường sức lao động, nhưng không để
chúng biến thành quan hệ thống trị, dẫn đến tỡnh trạng khụng kiểm soỏt được sự
phân hóa xó hội thành hai cực đối lập.
- Nhà nước chủ động điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Một
mặt, Nhà nước phải có chính sách để giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa lớp
người giàu và lớp người nghèo, không để diễn ra sự chênh lệch quá mức giữa
các vùng, miền, các dân tộc và các tầng lớp dân cư, thực hiện tốt chính sách an
sinh xó hội. Mặt khỏc, phải cú chớnh sỏch, biện phỏp bảo vệ thu nhập chớnh
đáng, hợp pháp cho người giàu, khuyến khích người có tài năng.
Việc điều tiết phân phối thu nhập được thực hiện theo hai kênh: Nhà nước
xó hội chủ nghĩa là chủ thể duy nhất tiến hành tổ chức điều tiết phân phối thu
nhập trên phạm vi tồn xó hội, nhằm bảo đảm cơng bằng xó hội; thị trường có
những ngun tắc riêng trong điều tiết phân phối thu nhập. Chế độ phân phối
trong xó hội là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự quản lý, điều tiết của Nhà
nước.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, việc thực
hiện cụng bằng xó hội khụng thể chỉ dựa vào chớnh sỏch điều tiết và phân phối
lại thu nhập của các tầng lớp dân cư, mà cũn phải thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch
phỏt triển xó hội, nhằm giải quyết hài hũa cỏc mối quan hệ xó hội, phỏt huy sức
mạnh tổng hợp của tồn dõn tộc, phấn đấu vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó
hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Thứ ba, Nhà nước xó hội chủ nghĩa là Nhà nước của dân, do dân, vỡ
dõn thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế thị trường dưới sự lónh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế thị trường
định hướng xó hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực hiện cơ chế đó sẽ bảo đảm
19
tính định hướng, điều khiển hướng tới đích xó hội chủ nghĩa của nền kinh tế
theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh
nghiệp.
Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thể
hiện trờn cỏc mặt, như Nhà nước đóng vai trũ là "nhõn vật trung tõm" và quản lý
kinh tế vĩ mô, thông qua các chức năng:
- Tạo mơi trường pháp lý, kinh tế – xó hội ổn định, thuận lợi cho các chủ
thể kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường;
- Định hướng và hướng dẫn sự phát triển kinh tế – xó hội bằng việc soạn
thảo, ban hành cỏc kế hoạch, quy hoạch, các chương trỡnh phỏt triển kinh tế –
xó hội và cỏc chớnh sỏch (đặc biệt là các chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng)
để hướng các chủ thể kinh tế vào thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và các
chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội đó đặt ra;
- Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về kinh tế,
nó bao gồm: Nhà nước sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị kinh tế, đặc biệt là sắp
xếp, củng cố các doanh nghiệp nhà nước; phân phối các khu công nghiệp tập
trung, các vùng kinh tế nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý, phự hợp với nền kinh
tế thị trường; tổ chức lại hệ thống quản lý, sắp xếp lại cỏc cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế. Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính. Đào tạo và đào tạo lại
đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp; thiết lập
mối quan hệ kinh tế với các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế.
- Điều tiết kinh tế, điều hành vĩ mơ nền kinh tế, trong đó Nhà nước cần
cân nhắc kỹ lưỡng những mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thị trường
được diễn ra chủ yếu theo sự hướng dẫn của các quy luật giá trị, quy luật cung
cầu, cạnh tranh; bảo đảm nguyên tắc vận hành của nền kinh tế là nguyên tắc thị
trường "tự điều chỉnh". Mặt khác, do thị trường trong nền kinh tế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa khụng phải là thị trường tự điều tiết hoàn toàn, mà cũn
phải phục vụ cỏc mục tiờu kinh tế – xó hội của đất nước trong từng thời kỳ, do
đó nó cũn phải chịu sự quản lý của Nhà nước xó hội chủ nghĩa. Do vậy, khụng
20
thể xem cỏc quan hệ thị trường hoạt động theo quy luật kinh tế khách quan một
cách biệt lập với sự điều tiết của Nhà nước bằng các chính sách kinh tế của
mỡnh.
- Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập kỷ
cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn chặn các hiện tượng vi phạm
pháp luật và làm sai chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân,
góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện cơng bằng xó hội.
Cơ chế thị trường là nhân tố "trung tâm" của nền kinh tế, đóng vai trũ
"trung gian" giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Nhà nước ta quản lý nền kinh tế –
xó hội theo nguyờn tắc kết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực,
hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của
người lao động và của toàn thể nhân dân.
Quan điểm cho rằng, khi chuyển sang kinh tế thị trường thỡ Nhà nước
không cần phải can thiệp vào kinh tế và không cần thiết phải kế hoạch hóa vĩ mơ
nền kinh tế… là hồn tồn sai lầm và khơng có căn cứ lý luận, thực tiễn. Trong
tất cả cỏc mụ hỡnh kinh tế đó được đúc kết trên thế giới có hai dạng điều tiết
kinh tế: thứ nhất, điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch hóa và các biện pháp hành
chính; thứ hai, điều tiết gián tiếp thông qua thị trường, vận dụng cơ chế thị
trường để tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp, dùng các đũn bẩy kinh
tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp phát triển trong
khuôn khổ pháp luật và theo hướng kế hoạch do Nhà nước đề ra. Hai dạng điều
tiết kinh tế này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lượng và hỡnh thức của mỗi dạng
trong cơ chế chung. Sở dĩ như vậy là vỡ, với tư cách là công cụ điều tiết kinh tế
vĩ mô, là biện pháp, thủ đoạn kinh tế, cả kế hoạch hóa và thị trường đều có cả ưu
thế lẫn khuyết tật. Bởi vậy, chúng cần bổ sung cho nhau để hạn chế những
khuyết tật.
Thực chất của vấn đề kế hoạch hóa trong kinh tế thị trường, xét từ góc độ
Nhà nước, có thể được coi là sự kết hợp giữa điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch
và điều khiển gián tiếp thông qua cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế
21
trong xó hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, quản lý
kinh tế theo nguyờn tắc kết hợp kế hoạch với thị trường sẽ tạo điều kiện thuận
lợi để giải phóng lực lượng sản xuất, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xó hội
đúng hướng.
Bởi vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta có
ba điểm rất cơ bản là: lấy chế độ công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu làm
nền tảng và kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo nền kinh tế quốc dân; kết hợp
nhiều hỡnh thức phõn phối, trong đó phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các chính sách xó hội; Nhà nước xó hội chủ nghĩa
là Nhà nước của dân, do dân, vỡ dõn thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế thị
trường dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Thực tiễn vận dụng lý thuyết "nền kinh tế hỗn hợp" của
P.A.Samuelson.
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay:
Cùng với những đặc điểm chung của nền kinh tế thị trường, thì nền kinh
thị trường của nước ta cịn có những điểm riêng.
Một là: kinh tế hàng hóa trong thời kỳ q độ mang nhiều loại hình hàng
hóa sản phẩm đan xen nhau, giữa sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa với sản
xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và sản xuất hàng hóa nhỏ. Mỗi kiểu sản xuất
hàng hóa có những nét đặc thù về bản chất kinh tế xã hội và trình độ phát triển,
nhưng nó đều là bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc dân thống nhất, hình
thành và chịu sự chi phối của một thị trường xã hội thống nhất của các quan hệ
cung cầu giá cả chung, bởi nó vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, bình đẳng
trước pháp luật, được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu, quyền thu nhập hợp pháp.
Nhưng các kiểu sản xuất hàng hóa này khơng giữ ngun bản chất vì nó mang
tính chất quá độ. Nhân tố kinh tế và quan hệ kinh tế trong sản xuất hàng hóa của
mỗi thành phần kinh tế đều đã xuất hiện những cái mới.
22
Hai là: kinh tế hàng hóa cịn ở trình độ sơ khai kém phát triển thể hiện số
lượng chủng loại hàng hóa nghèo nàn, số lượng hàng hóa lưu thơng trên thị
trường và kim nghạch xuất khẩu, nhập khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả
hàng hóa tăng cao trong khi chất lượng hàng hố thấp, quy mơ và số lượng thị
trường hạn hẹp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hóa trên thị trường
trong nước cũng như ngồi nước cịn yếu, đội ngũ các nhà quản lý giỏi ít, có
hiện tượng chảy máu chất xám ra bên ngồi, thu nhập của người lao động cịn
thấp, do đó mức mua cịn hạn chế, nhiều loại thị trường ở trình độ sơ khai, hoặc
đang trong quá trình hình thành như: thị trường vốn vay, thị trường chứng
khốn, thị trường lao động...
Ba là: nền kinh tế hàng hóa phát triển theo hướng hội nhập thị trường thế
giới. Cách mạng khoa học cộng nghệ càng phát triển làm cho lực lượng sản xuất
phát tiển đạt trình độ xã hội hóa cao, dẫn tới q trình khu vực hóa, quốc tế hóa
nền kinh tế ngày càng mở rộng. Do vậy phát triển kinh tế hàng hóa khơng phải
dựa trên cơ sở điều kiện trong nước mà cịn phải tính đến quan hệ kinh tế quốc
tế, đến xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế. Nhưng bất kỳ một quốc gia nào
dù là phát triển nhất cũng không thể sản xuất ra tất cả các hàng hóa. Vì vậy cần
phải lựa chọn sản xuất các mặt hàng mà nước đó có lợi thế. Sản xuất hàng hóa ở
nước ta chỉ có thể phát triển mạnh mẽ nếu thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu tư
nước ngoài và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới, khai thác tiềm
năng còn rất lớn trong nền kinh tế. Muốn vậy con đường đúng đắn là phát triển
nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả.
Bốn là: phát triển kinh tế hàng hóa gắn liền với việc giữ gìn và phát huy
bản sắc dân tộc. Phát triển kinh tế hàng hóa gắn với kinh tế mở là tất yếu, nhưng
trong quá trình đó, bên cạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thì cũng có
nguy cơ du nhập văn hóa xa lạ với những truyền thống, đặc điểm của dân tộc.
Muốn dữ nền kinh tế hàng hóa mang bản sắc văn hóa Việt Nam phải thực hiện
có hiệu quả sự quản lý vĩ mô của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng không
chấp nhận lỗi sống thực dụng với sự chi phối của đồng tiền, không chấp nhận
23
việc thương mại hóa hoạt động của đời sống xã hội mà đề cao chuẩn mực giá trị
văn hóa và đạo đức, đồng thời đấu tranh xóa bỏ tập tục, lối sống cổ hủ. Kết hợp
tinh hoa văn minh nhân loại với sự giữ gìn những yếu tố tinh túy của văn hóa
dân tộc.
Có thể nói rằng, quyết định chuyển sang kinh tế thị trường của Đảng ta là
hoàn toàn đúng đắn thể hiện được nguyện vọng của nhân dân, khơi dậy tiềm
năng to lớn của đất nước. Đại hội VII đã khẳng định: cơ chế thị trường đã phát
huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nó chẳng những
khơng đối lập mà còn là một nhân tố khách quan, cần thiết của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Việc vận dụng lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp của P.A.Samuelson trong
phát triển kinh tế ở Việt Nam đã đạt dược một số thành tựu sau:
Chỉ một năm sau khi thực hiện Đổi Mới, Việt Nam từ một nước thiếu đói
đó trở thành nước xuất khẩu gạo. Những năm sau đó, khủng hoảng kinh tế và
lạm phỏt phi mó đó được chặn đứng.
Từ thập niờn 1990, làn súng đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu đổ vào
Việt Nam. Việt Nam trở thành một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất thế
giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh 8%/năm.
Việt Nam được đánh giá cao về việc thực hiện phúc lợi xó hội, xúa đói
giảm nghèo và thực hiện các Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ (MDG) của Liờn
Hợp Quốc. Việt Nam là một trong những nước đang phát triển có chỉ số HDI
cao.
GDP Việt Nam đến cuối 2008 là 1042 USD/người (GDP năm 2008 là
89,829 tỷ USD, đứng thứ 60 trên thế giới, dân số ước tính khồng trên 85,79
triệu người).
Tuy nhiên thực trạng nền kinh tế thị trường nước ta còn một số vấn đề cần
khắc phục:
Một là: sự khác biệt khá lớn về những điều kiện phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội và mức hưởng thụ các thành quả của tăng trưởng và phát triển kinh tế
24
giữa thành thị và nông thôn. Quy mô đang trở thành lực cản đối với sự phát triển
chung của cả nền kinh tế.
Hai là: sự phân tầng xã hội thành người giàu, người giàu người nghèo
ngày càng gia tăng là biểu hiện không thuận chiều với mục tiêu xây dựng nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam. Sự bất bình đẳng như vậy gây ra những xung đột
bất ổn định xã hội.
Ba là: các tệ nạn và tiêu cực xã hội có xu hướng gia tăng. Khi kinh tế thị
trường, cơ chế cạnh tranh xâm nhập vào lĩnh vực hoạt động khác của xã hội thì
việc theo đuổi lợi nhuận dẫn tới buôn bán trái phép, trốn thuế, làm hàng giả,
tham nhũng...
Bốn là: vấn đề môi trường ngày càng nan giải, các tổ chức kinh tế và cá
nhân hoạt động kinh tế khai thác đến mức tối đa nguồn tài ngun thiên nhiên vì
mục đích lợi nhuận. Trong đó ý thức bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp,
từng cá nhân không cao làm cho môi trường xấu đi nghiêm trọng.
Chính vì thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nói trên nên cần có bàn tay
hữu hình của nhà nước. Vai trò quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng
khuôn khổ pháp luật cho thị trường hoạt động, định hướng phát triển kinh tế - xã
hội thông qua kế hoạch , hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, sử dụng lực lượng
kinh tế nhà nước như ngân hàng trung ương, quỹ dự trữ quốc gia...Xây dựng và
điều hành các chính sách điều tiếp phát triển giữa các vùng, khu vực, thực hiện
chính sách đối ngoại, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp. Trong khi nền kinh tế ngày
càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế vẫn còn
ở mức độ cao. Hiện tại nhà nước vẫn sử dụng các biện pháp quản lý giá cả kiểu
hành chính để kiểm sốt giá cả trên thị trường đối với những mặt hàng nhạy cảm
như xăng dầu, xi măng, thép, sản xuất ô tô... Nước ta tự nhận rằng nền kinh tế
Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hôi chủ
nghĩa, và nhiều nước nhiều khối liên minh cũng đã công nhận nền kinh tế thị
trường của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản vẫn
25