A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
V.I Lênin là vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản Nga, là người đã cống
hiến toàn bộ sức lực và trí tuệ cho sự nghiệp đấu tranh dành và giữ chính
quyền xơ viết.Tuy người đã ra đi nhưng những đóng góp to lớn của người vấn
sống mãi với thời gian.Đặc biệt là lý luận của Lênin về CNTBNN được trình
bày trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”.
Theo Lênin từ một nước tiều nông lên CNXH phải trải qua một “mắt
xích trung gian” đó là CNTBNN.CNTBNN khơng chỉ là một biện pháp quá
độ đặc biệt để quá độ gián tiếp lên CNXH ma còn là “chiếc cầu nhỏ vững
chắc” mà giai cấp vô sản cần phải bắc để xuyên qua nó đi vào CNXH và đảm
bảo cho CNXH được phát triển.
Việt Nam - một nước nông nghiệp lạc hậu phải trải qua hai cuộc chiến
tranh khốc liệt để tiến lên CNXH .Chính vì thế thời kì q độ găp rất nhiều
khó khăn về mọi mặt. Tình hình đó địi hỏi phải có chiến luợc phát triển kinh
tế xã hội và những biện pháp cụ thể và đặc biệt là phải có những nhìn nhận
khách quan về vai trị của CNTBNN là hết sức quan trọng trong việc khôi
phục và phát triển kinh tế đất nước.
Vì thế việc nghiên cứu để nắm vững nội dung, quan điểm trong chính
sách kinh tế mới nói chung và quan điểm sử dụng CNTBNN của lênin nói
riêng là hết sức cần thiết để triên cơ sở đó chúng ta suy nghĩ vận dụng một
cách sáng tạo những quan điểm của Lênin vào phát triển kinh tế đất nước.
Trên đây là những lý do tôi chọn đề tài này làm đề tài bài tập lớn môn
“Tác phẩm kinh điển.”
2. Mục đích chọn của đề tài
Nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ quan điểm của Lênin về phát triển
thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong tác phẩm “Bàn về thế lương thực’’.
1
Từ đó nghiên cứu nhận thức, vận dụng vào việc phát triển các thành phần
kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài phân tích những quan điểm của Lênin về đặc điểm,tác dụng,vai trò
của thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong thờ kì q độ từ một nước nơng
nghiệp là chính lên CNXH ở nước Nga. Ý nghĩa tư tưởng của lênin đối với sự
phát triển kinh tế với cơ cấu thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng và các phương
pháp: phân tích, so sánh, tổng phân hợp, bình luận…
5.Bố cục của đề tài
Đề tài gồm hai nội dung lớn:
I. Chủ nghĩa tư bản nhà nước trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực
của Lênin”
II. Vận dụng tư tưởng của Lênin về CNTBNN của đảng ta trong thời kỳ
đổi mới.
2
B. NỘI DUNG
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ
THUẾ LƯƠNG THỰC CỦA LÊNIN”
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Bàn về thế lương thực”của
Lênin.
Năm 1921 sau khi dành được chiến thắng trong cộc nội chiến chống lại
sự can thiệp bằng quân sự của 14 nước đế quốc và các thế lược thù địch trong
nước Nga đã chuyển qua một thời kì mới, thời kì hồ bình khơi phục lại nền
kinh tế và từng bước quá độ lên CNXH.
Về kinh tế: Chính sách cộng sản thời chiến là một chính sách đặc biệt và
trong thời kì thực hiện chính sách đó hầu như tồn bộ nền kinh tế của nước
Nga đặt dưới sự quản lí và sự chỉ huy tập trung cao độ, do hậu quả của 4 năm
nội chiến và nạn hạn hán kéo dài trong 2 năm liền cho nên hầu như toàn bộ
nền kinh tế nước Nga ở trong tình trạng khùng hoảng trầm trọng.
- Đối với sản xuất công nghiệp:Sản lượng công nghiệp năm 1920 giảm 7
lần so với năm 1913.Nhiều xí nghiệp phải đóng cửa do thiếu nhiều ngun
liệu.
- Đối với sản xuất nông nghiệp: Đây là ngành sản xuất chính,một mặt
chịu ảnh hưởng của chính sánh “Trưng thu lương thực thừa”, mặt khác chịu
ảnh hưởng của nạn hạn hán nên sản lượng nông nghiệp năm1920 chỉ bằng
một nửa so với năm 1913. Gia súc gia cầm thì bị chết hàng loạt.
- Giao thông vận tải; Gần như bị tê liệt cả đường bộ , đường thuỷ, đường
sắt.
- Đời sống: Nạn đói hồnh hành khắp cá nước.
- Việc làm: Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng,rất đông công nhân phải trở về nông
thôn để tim kiếm việc làm hoặc chuyển sang nghề thủ cơng. Tình trạng này
cũng góp phần làm nên trình trạng hỗn loạn ở nơng thơn.
3
- Tài chính: Tỉ lệ bội chi liên tục tăng cao. Nếu năm 1918 mức bội chi chỉ
là 31 tirúp.
Năm 1920 mức bội chi là 2193 tirúp.
- Chính trị-xã hội: Đại bộ phận nơng dân, binh lính cơng nhân bất bình
với chính sách “trương thu lương thực thừa”. Lợi dụng tình hình hình đó, bọn
phản động trong nước được sự tiếp sức của các nước đế quốc dã lợi dụng tình
hình khó khăn của nước Nga để kích động sự bất mãn của quần chúng lơi kéo
họ chống lại chính quyền xơviết. Điển hình là hai cuộc bạo loạn:
+ Cuộc bạo loạn của nông dân tại cơ sơ sản xuất lúa mì
+ Vụ bạo loạn crom- sast.
Trước tình hình trên đây dã cho thấy chính sách “cộng sản thời chiến”
khơng phải và khơng thể là chính sách đáp ứng được những địi hỏi của cơng
cuộc xây dựng của CNXH mà giai cấp vô sản Nga Xô viết non trẻ đang đứng
trước bờ vực thẳm của cuộc nội chiến khốc liệt. Chính Lênin đã thừa nhận:
“chiến tranh và trình trạng tàn phá đã buộc chúng ta phải thi hành “chế độ
cộng sản thời chiến”. Nó khơng phải và khơng thể là một chính sách phù hợp
với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vơ sản. Nó là một biện pháp tạm thời.”Nước
Nga xơ viết năm 1921 ở trong tình trạng khủng hoạng nặng nề trên tất cả các
phương diện kinh tế,chính trị,xã hội. Đó là một bối cảnh đặc biệt và phức tạp
có nguy cơ đe doạ đến sự tồn vong của chế độ, bối cánh đó đặt ra yêu cầu cần
phải thay chính sách “trưng thu lương thực thừa” bằng chính sách “thuế lương
thực”.
2. “CNTBNN” trong cơ cấu kinh tế của nước Nga
2.1. Khái niệm
Trên cơ sở yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế và lý luận Lênin đã đề
cập đến CNTBNN với tính cách là con đường hợp quy luật, hợp trình độ của
quần chúng để đua ra những người sản suất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội.
4
Theo Lênin chủ nghĩa tư bản nhà nước là: Sự hiện diện của các quan hệ
hợp đồng kinh tế giữa một bên là nhà nước Xôviết với một bên là chủ nghĩa
tư bản.
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong thời kì quá độ ở nước Nga là
điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất với tư cách là một thành phần kinh
tế, đặc biệt CNTBNN là một hình thức đấu tranh dưới một hình thức mới.
2.2. Đặc điểm
Theo Lênin: “CNTBNN là một thứ CNTB có thể quy định giới hạn,
CNTBNN nó gắn liền với nhà nước, mà nhà nước chính là cơng nhân, chính
là bộ phận tiến bộ tiên tiến của công nhân, là đội tiên phong, là chúng ta”
Mặt khác,theo Lênin CNTBNN là hình thức can thiệp của nhà nước vào
lĩnh vực kinh tế, thông qua chính sách đạo luật là sự kết hợp giữa nhà nước vơ
sản và nhà nước tư bản.
Tóm lại theo Lênin “CNTBNN về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền
kinh tế hiện nay của nước ta, đó là điều thứ nhất. “ Nó là thứ CNTB được
hình thành trên cơ sở nhà nước nắm tất cả đòn bẩy chỉ huy, nắm ruộng đất,
ruộng đất thuộc về nhà nước.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở một đất nước
mà giai cấp vô sản là hệ thống các quan hệ kinh tế, khách quan giữa nhà nước
vô sàn với các nhà tư bản trong và ngồi nước. Nó là chủ nghĩa tư bản được
dung nạp được phát triển trong một giai đoạn nhất định. Giới hạn đó được nhà
nước vơ sản ấn định và được điều chỉnh theo những mục tiêu của nhà nước vô
sản,phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Và theo Lênin thì: “CNTBNN
khơng có gì là đáng sợ đối với chính quyền Xơ viết, vì nước Xơ viết là một
nước mà trong đó chính quyền của cơng nhân và nông dân nghèo đã được bảo
đảm...”
Với quan niệm như vậy về CNTBNN Lênin rất quan tâm tới việc tìm ra
những hình thức cụ thể với việc hình thành CNTBNN ở Nga khi thực hiện
5
chính sách kinh tế mới. Ơng ln chú ý tới sự đa dạng phong phú về các hình
thức tồn tại của CNTBNN.
2.3. Các hình thức của CNTBNN trong tác phẩm “bàn về thuế lương thực”
Theo Lênin CNTBNN được biểu hiện dưới 4 hình thức sau đây:tơ
nhương, hợp tác xã, đại lý, nhà nước cho tư bản tư nhân trong nước hoặc
nước ngồi th xí nghiệp cơ sở sản xuất.
*Hình thức tơ nhượng:
Theo Lênin “tơ nhượng đó là sự giao kèo, một sự liên kết, một liên minh
giữa chính quyền nhà nước xô viết, nghĩa là nhà nước vô sản với chủ nghĩa tư
bản nhà nước chống lại thế lược tự phát tiểu tư hữu(có tính chất gia trưởng và
tiểu tư sản). Người nhận tơ nhượng là nhà tư bản”.
Điều đó có nghĩa là chính quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa giao cho nhà
tư bản tư liệu sản xuất của mình: nhà máy ,vật liệu, hầm mỏ, nhà tư bản tiến
hành kinh doanh với tư cách là một bên kí kết, là người thuê tư liệu sản xuất
xã hội chủ nghĩa,và thu lợi nhuận do nhà tư bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho
nhà nước, một phần sản phẩm tô nhượng . Chủ yếu là do sự “du nhập’ thu
hút vón đầu tư củ chủ nghĩa tư bản ở bên ngoài vào, là sự liên minh với các
nước tư bản ở các nước tiên tiến, là hợp đồng kinh tế với chủ nghĩa tư bản tài
chính ở các nước tiên tiến ấy, là sự liên minh mà chính quyền Xô viết cần
thiết lập khi chưa đủ mạnh để lợi dụng tiềm lực tài chính của tư bản nước
ngồi, nhằm nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất trong nước. Củng cố
được những quan hệ kinh tế do nhà nước điều chỉnh, cải thiện nhanh chóng
trình trạng sản xuất, đời sống của công nhân và nông dân.
Lênin coi việc “chuyển từ chế độ tô nhượng lên CNXH là chuyển từ một
hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác”. Và một khi
thành công “sẽ đưa lại cho chúng ta một số xí nghiệp lớn kiểu mẫu-kiểu mẫu
so với một số xí nghiệp lớn của chúng ta-ngang trình độ của chủ nghĩa tư bản
tiên tiến hiện đại”. So với các hình thức khác của CNTBNN Lênin cho rằng
6
“CNTBNN dưới hình thức tơ nhượng có lẽ là hình thức đơn giản nhất, rành
mạch nhất , sáng tỏ nhất, là hình thức rõ rệt nhất”. Vì chúng ta có hợp đồng
trực tiếp trên giấy tờ, chúng ta biết chính xác cái lợi và cái hại, quyền hạn và
nghĩa vụ của mình, biết rõ thời hạn cho tơ nhượng ...song tơ nhượng được
hình thành như thế nào? Theo Lênin để tiến hành tơ nhượng phải có một số
ngun tắc:
Thứ nhất phải đảm bảo đời sống, cải thiện đời sống cho cơng nhân
“Các xí nghiệp tơ nhượng phải trả lương cho cơng nhân của mình bằng
trên mức bằng cơng nhân ở nước Nga. Người nhận tơ nhượng phải có trách
nhiệm cải thiện đời sống cơng nhân trong xí nghiệp tơ nhượng (so với những
cơng nhân nhân khác ở xí nghiệp cùng loại ở địa phương sao cho đạt mức
sống trung bình của người nước mình”. Bên cạnh việc trả mức lương ổn định
như trên theo Lênin các xí nghiệp tơ nhượng phải có sự thay đổi trong việc
cho mức lương mà người công nhân được phải trả phù hợp với năng xuất lao
động của người công nhân,phải phù hợp với các tư liệu tiêu dùng của họ. Tức
là khi giá cả trên thị trường mà tăng thì phải tăng lương. “Đồng thời có tính
đến năng suất lao động của cơng nhân Nga tuỳ thuộc vào tình hình cải thiện
sinh hoạt của họ”.
Mặt khác theo Lênin: Xí nghiệp tơ nhượng nếu bán các mặt hàng cần
thiết phụ vụ sinh hoạt của công nhân thì chỉ được bán với giá hợp lý khơng
được vượt quá nhiều so với giá trị của nó. Lênin viết: “Người nhận tơ nhượng
phải nhập từ nước ngồi vào cho cơng nhân các xí nghiệp tơ nhượng những
mặt hàng cần thiết cho đời sống của họ, giá bán hàng này khơng bằng giá thì
cộng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định về tạp phí”
Thứ hai, khi trả lương cho công nhân phải dựa trên cơ sở năng suất lao
động của nước Nga lúc đó.
7
“Vấn đề trả lương cho lương cho công nhân ở xí nghiệp tơ nhượng phải
trả băng ngoại Tử, bằng phiếu đặc biệt hay bằng tiền xơviết,... thì sẽ được quy
định theo sự thỏa thuận riêng trong từng hợp đồng”. Không những thế ở vấn
đề này Lênin còn đưa ra quan điểm cần phải có những mức lương khác nhau.
Và cụ thể mức lương đó như thế nào là do sự thoả thận giữa người chủ xí
ngiệp tơ nhượng với người cơng nhân trong xí nghiệp đó. Bởi vì như chúng ta
đã biết con người là trung tâm của mọi thành công của công việc,công việc
thành công phần lớn là do con người đó tiến hành cơng việc đó. Ngay từ khi
nước Nga dành được chính quyền Lênin đã rất quan tâm đến việc sử dụng
người lao động ,sử dụng người cơng nhân trong q trình xây dựng, phát triển
kinh tế trong thời q độ ở nước có nền tiểu nơng sản xuất lên CNXH.
Tất cả các quan điểm trên được Lênin thực hiện trong quá trình phát triển
kinh tế Liên xơ khi vùa dành được chính quyền từ tay chính phủ Nga hồng.
Thứ ba, khi thực hiện tơ nhượng phải tôn trọng tuân thủ theo pháp luật về
đạo luật,về điều kiện lao động khi tuyển dụng, kỳ hạn trả lương, phải bảo vệ
môi trường, môi sinh khi khai thác tài nguyên không hành động chống phá
nhà nước.
Lênin viết: “Người nhận tơ nhượng phải tơn trọng pháp luật của nước
cộng hồ liên bang cộng hồ xã hội Xơ viết Nga,chẳng hạn các điều kiện về
lao động,về kì hạn phát lương...phải kí hợp đồng với các cơng đồn(Nếu
người nhận tơ nhượng u cầu thì chúng ta đồng ý sẽ ghi thêm là trong những
hợp đồng đó định mức của một cơng nhân trung bình ở Mĩ hoặc Tây âu, là
mức đinh mức bắt buộc đối với cả hai bên.)
Như vậy, dưới hình thức tơ nhượng chủ nghĩa tư bản hồn tồn bị kiểm
sốt và nó chỉ hoạt đọng nhằm làm cho những tư liệu được sử dụng một cách
hiệu quả hơn phục vụ cho sự nghiệp xây dựng CNXH.
*Hình thức hợp tác xã
8
Theo Lênin: “Các hợp tác xã cũng là một hình thức của chủ nghĩa tư bản
nhà nước, nhưng ít đơn giản hơn ,có hình thù ít rõ rệt hơn,phức tạp hơn”. Các
hợp tác xã của những người sản xuất nhỏ nhất định sẽ sản sinh ra những quan
hệ tư bản , tiểu tư sản, góp phần phát triền những quan hệ ấy, đẩy những nhà
tư bản nhà tư bản nhỏ lên hàng đầu, mang lại cho họ những lợi ích lớn nhất.
Do đó, tự do và quyền lợi của hợp tác xã có nghĩa là tự do và quyền lợi cho
CNTB. Song dưới chính quyền Xơviết hợp tác xã là một hình thức của
CNTBNN cho nên trong một mức độ nào đó nó có lợi và có ích.
Lênin viết: Chủ nghĩa tư bản hợp tác xã giống chủ nghĩa tư bản nhà nước
ở chỗ nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm soát và theo dõi cho
những quan hệ đã ghi tromg hợp đồng giữa nhà nước (ở đây là nước Xô viết )
với nhà nước tư bản. Nếu xét về măt hình thức thương nghiệp thì hợp tác xã
có lợi và có ích hơn thương nghiệp tư nhân, chẳng những vì những lí do trên
ma cịn vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hợp và tổ chức hàng triệu
người sau đó là tồn thể dân chúng;và tình hình đó lại là một điều kiện thuận
lợi rất lớn cho bước quá độ tương lai từ CNTBNN lên CNXH.”
So sánh hình thức tơ nhượng và hình thức hợp tác xã:
Giữa hình thức tơ nhượng và hình thức hợp tác xã trong “chính sách kinh
tế mới” của Lênin tồn tại sáu hình thức khác biệt.
-Tơ nhượng dựa trên cơ sở đại cơng nghiệp cơ khí hố, nền sản xuất cao.
Mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế dưới hình thức tơ nhượng: Đây là
quan hệ giữa nhà nước vô sản với nhà nước tư bản. “Trong mỗi hợp đồng tô
nhượng tô nhượng chỉ quan hệ đến độc một nhà tư bản hay độc một hãng, một
xanh-đi-ca,cac-ten hay tơ-rơt thơi”. Hình thức tơ nhượng cho phép và thậm
chí nhất thiết phải có một hợp đồng chính xác và một thời hạn xác định.
- Hợp tác xã dựa trên cơ sở nền tiểu sản xuất thủ công và một bộ phận
thậm chí cịn có tính chất gia trưởng: “Chế độ hợp tác xã dựa trên cơ sở sản
xuất tiểu công nghiệp , trên nền sản xuất thủ công.”
9
Mối quan hệ: “Trong chế độ hợp tác xã có quan hệ vơi hàng ngàn,hàng
tiểu nghiệp chủ. Hợp tác xã thì khơng có hợp đồng và cũng khơng có thời hạn
thật chính xác.”
Lênin cho rằng việc thủ tiêu một đạo luật về hợp tác xã thì đơn giản hơn
so với việc bãi bỏ hợp đồng tơ nhượng; cịn việc giám sát một kẻ tô nhượng
lại dễ hơn việc giám sát một xã viên hợp tác xã. “Thủ tiêu một đạo luật về hợp
tác xã dễ hơn nhiều so với việc bãi bỏ một hợp đồng tơ nhượng có nghĩa là
lập tức và đơn giản cắt đứt ngay những quan hệ thực tế của sự liên minh kinh
tế hay của sự “chung sống” về mặt kinh tế của nhà tư bản; trái lại; khơng có
sự thủ tiêu một đạo luật nào về hợp tác xã và không một đạo luật nào nói
chung có thể cắt đứt ngay được chẳng những sự “chung sống” thực tế của
chính quyền xơ viết với các nhà tư bản nhỏ, mà nói chung, cịn khơng thể cắt
đứt được các mối quan hệ kinh tế hiện có”.
- Bên cạnh đó Lênin cịn cho rằng việc chyển tơ nhượng lên CNXH là
chuyển từ nền đại sản xuất lên nền đại sản xuất lớn hơn.
Về vai trị:Chính sách tơ nhượng, một khi thắng lợi sẽ đưa lại cho chúng
một ít xí nghiệp lớn kiểu mẫu-kiểu mẫu so với những xí nghiệp của chúng ta
–ngang trình độ của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Mấy chục năm nữa những xí
nghiệp ấy sẽ hoàn toàn thuộc về quyền sở hữu của chúng ta.
Chính sách hợp tác xã một khi thành cơng, sẽ giúp cho nền kinh tế nhỏ
phát triển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ, trong một
thời hạn không nhất định, lên nền đại sản xuất trên cơ sở tự nguyện kết hợp.
Lênin đã chỉ đạo: “Các nhà chức trách Xô viết chỉ cần kiểm tra hoạt động
của các hợp tác xã để tránh sự gian lận, việc dấu diếm nhà nước hoặc các sự
lam quyền, bất luận thế nào cũng không được hạn chế sự phát triển của các
hợp tác xã, mà trái lại phải bằng cách giúp đỡ hợp tác xã”.
Sau gần 2 năm thực hiện chính sách kinh tế mới Lênin đã nhận thức rõ
trong nền kinh tế nông nghiệp chế độ hợp tác xã chính là mẫu hình kinh tế xã
10
hội.Ông cho rằng hợp tác xã thực hiện bước quá độ sang chế độ mới bằng con
đường giản đơn nhất ,dễ dàng nhất, dễ tiếp thu với nông dân.chế độ hợp tác
xã sẽ tạo điều kiện thuận lợi để những người sản xất nhỏ có thể phát huy tối
đa khả năng của mình.
Thực hiện chế độ hợp tác xã chính là giải quyết nhiệm vụ cải tạo XHCN
đối với nền kinh tế nơng dân, chính sách đó thành cơng sẽ giúp cho nền kinh
tế của nước Nga quá độ đi lên CNXH trên cơ sơ tự nguyện. Lênin cũng khẳng
định: Để hợp tác xã phát huy được vai trò của nó thì ngun tắc quan trọng
nhất là tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi, nhiều quy mơ nhiều trình độ.
*Hình thứ đại lý
Đây là hình thức chính quyền Xơ viết lôi cuốn tư bản thương mại, thu
hút các nhà tư bản với tư cách là nhà buôn, trả lại cho họ một số tiền hoa hồng
để họ bán sản phẩm của nhà nước và mua sản phẩm của người sản xuất nhỏ.
Lênin viết: “Bây giờ chúng ta xét đến hình thức thứ ba của chủ nghĩa tư bản
nhà nước. Nhà nước lôi cuốn nhà tư bản với tư cách mọt nhà buôn, trả cho họ
một số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm của nhà nước và mua sản phẩm của
người sản xuất nhỏ”. Điều đó có nghĩa là nhà tư bản thương nghiệp làm đại lý
để tiêu thụ sản phẩm và cung cấp đầu vào cho các xí nghiệp của nhà nước.
*Hình thức cho th các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất
Đây chính là hình thứ mà “nhà nước cho một nhà kinh doanh-tư bản thuê
một xí nghiệp hoặc một vùng mỏ,hoặc khu rừng, khu đất…”. Nó giống với
hợp đồng tơ nhượng. “Hai hình thức này của chủ nghĩa tư bản nhà nước, ở
nước ta không ai nói đến cả, khơng người nào suy nghĩ tới, hồn tồn khơng
để ý tới”.
2.4. Vai trị của CNTBNN trong nền kinh tế thời kỳ quá độ ở nước Nga
Không phải đến khi đưa ra “chính sách kinh tế mới”Lênin mới nói đến
chủ nghĩa tư bản nhà nước, mà từ trước khi những người Bơsêvich lên nắm
chính quyền(từ tháng 8 năm 1947), Người đã có nhữn câu nhận định khá sâu
11
sắc về vấn đề này rằng CNTB không phải là một hình thức xă hội chủ nghĩa
nhưng những người cộng sản phải làm nhiệm vụ của nhà tư bản là xây dựng
chủ nghĩa tư bản nhà nước. Vì : “Trong một nước dân chủ-cách mạng thực sự,
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước tất nhiên và nhất định phải có nghĩa là
một bước tiến lên CNXH.
Trên cơ sở nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng rằng khi chúng ta cịn
“Chưa đạt tới trình độ của CNTBNN thì sẽ không thực hiện được bước
chuyển lên CNXH”. Theo Lênin về phương diện kinh tế, CNTBNN hiện đại ở
trình độ cao hơn rát nhiều so với nền kinh tế nhà nước tiểu nơng đang trong
thời kì q độ lên CNXH và do vậy, nếu như không trải qua một cái gì
chungcho CNTBNN và CNXH thì chúng ta khó có thể thốt khỏi trình trạng
lạc hậu về kinh tế. Nếu ai khơng nhận thấy điều đó, theo Lênin đó là một sai
lầm hết sức nghiêm trọng về phương diện lý luận. Nhận thức rõ điểm xuất
phát của nước Nga.Vì vậy Lênin khẳng định rằng từ một nước với nền kinh tế
tiểu nơng là chủ yếu q độ lên CNXH thì khơng có con đường nào khác và
thích hợp hơn cả là phải “bắc chiếc cầu nhỏ” vững chắc xuyên qua chủ nghĩa
tư bản nhà nước phải biết nghĩ tới các “mắt xích trung gian” có thể tạo điều
kiện thuận lợi cho các bước chuyển mình từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa
xã hội.Người viết: “Vì chúng ta chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp nền tiêu
sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi vậy trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa tư
bản là khơng thể tránh khỏi, nó là một sản vật tự nhiên của nền sản xuất và
trao đổi; bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là hướng nó
vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nền
tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện,con đường,phương thức để
tăng lược lượng sản xuất lên.”
Việc sử dụng tư bản thành phần tư bản nhà nước là cần thiết vì nó là
thành phần kinh tế quan trọng tạo nên tính mật thiết “kết cấu kinh tế-xã hội
quá độ”. Do nó có một số tác dụng sau:
12
Phát triển thành phần kinh tế tư bản nhà nước sẽ khắc phục tính tản mạn
của sản xuất của hàng hố nhỏ và tính quan liêu “trao đổi tức là chủ nghĩa tư
bản-nó có lợi cho chúng ta chống lại tình trạng phân tán của những người sản
xuất nhỏ và phần nào chống lại cả bệnh quan liêu nữa”. Do đó, “chủ nghĩa tư
bản nhà nước vẫn là một bước tiến lớn”, cho dù chúng ta phải trả học phí cho
nó, nhưng điều ấy giúp chúng ta đến chủ nghĩa xã hội chắc chắn nhất. Mặt
khác khơng có kĩ thuật hiện đại tư bản chủ nghĩa được xây trên những phát
minh mới nhất của khoa học hiện đại .Khơng có một tổ chức nhà nước có kế
hoạch khiến cho hàng chục triệu người, phải tuân theo một cách nghiêm ngặt
một tiêu chuẩn thống nhất và công việc sản xuất và phân phối sản phẩm, thì
khơng nối đến CNXH được. Hơn thế nữa chủ nghĩa tư bản nhà nước tạo điều
kiện mở rộng hợp tác, phân công lao động quốc tế đảm bảo cho sự thắng lợi
của CNXH.
“Nếu cách mạng vô sản dành được thắng lợi ở Đức thì nó đã phá vỡ
ngay, một cách rất dễ dàng, bất cứ cái vỏ chủ nghĩa đế quốc nào (đáng tiếc là
cái vỏ ấy làm bằng thứ thép tốt nhất, do đó bất cứ sự cố gắng của con gà con
nào cũng đều khơng phá vỡ nổi), nó chắc hẳn đã thực hiện sự thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội thế giới một cách khơng khó khăn hoặc rất ít khó khănđương nhiên “khó khăn” nói đây là trên quy mơ lịch sử tồn thế giới, chứ
khơng phải là trên quy mơ một nhóm tiểu thị dân nào đó.”
Như vậy, nói một cách khái quát theo Lênin để đưa một nước tiểu nông
lên chủ nghĩa xã hội chúng ta cần sử dụng và cần dành được quyền ưu tiên
nhất định cho chủ nghĩa tư bản và Lênin đã khẳng định: “chủ nghĩa tư bản
nhà nước dưới quyền lao động của giai cáp vô sản và chính đảng của nó là
“ngưỡng cửa” của chủ nghĩa xã hội, là điều kiện cho thắng lợi chắc chắn của
chủ nghĩa xã hội”.
Như vậy, đã gần 90 năm trơi qua kể từ mùa xn 1921, chính sách kinh
tế mới nói chung và lý luận về CNTBNN nói riêng vẫn nóng hổi tính thời sự
13
và có ý nghĩa thực tiễn vơ cùng quan trọng.Đối với một nền kinh tế có nhiều
thành phần trong giai doạn đầu của thời kì quá độ như ở nước Nga khi đó, so
với thành phần kinh tế quốc doanh do tước đoạt sở hữu cua bọn tư bản mà mà
có, thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế tiến bộ hơn cả.
Trong thành phần kinh tế TBNN thì tơ nhượng là hình thức cao nhất để
chuyển từ sản xuất lớn TBCNN sang sản xuất XHCN giai cấp cơng nhân có
thể học tập quản lý nền đại cơng nghiệp cơ khí hố và xã hội hố. Sau một
năm thì chuyển các xí nghiệp tơ nhượng thành các xí nghiệp nhà nước. Duới
hình thức hợp tác xã, đại lý và cho thuê cơ sở sản xuất là những hình thức
thấp của CNTBNN. Nhà nước có thể tập hợp hàng triệu người sản xuất nhỏ
và những người sản xuất nhỏ và những nhà tư bản nhỏ đi vào mua bán và sản
xuất theo kế hoạch của nhà nước, thực hiện việc kiểm kê, kiểm soát sản xuất
và phân phối một cách dễ dàng hơn. Như vậy, thông qua các hình thức của
chủ nghĩa tư bản nhà nước thì nhà nước chun chính vơ sản có thể tổ chức
lại, sắp xếp lại toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đua nước Nga thoát khỏi chiến
tranh và tiến những bước vững chắc xây dựng thành công XHCN.
II. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ CNTBNN CỦA ĐẢNG TA
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế CNTBNN của Đảng ta
trong thời kỳ đổi mới
Nước ta tiến hành đổi mới từ năm 1986. Từ đây nước ta chuyển đổi căn
bản từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
theo định hướng XHCN. Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần được
nhận thức và thực hiện nhất quán . Đảng ta xác định nền kinh tế cơ cấu nhiều
thành phần là một đặc trưng của thời kì quá độ. Tuy nhiên, với xuất phát điểm
nền kinh tế lạc hậu, trình độ khoa học quản lý cịn yếu, kém năng lực về vốn
vơ cùng hạn hẹp…thì chủ nghĩa tư bản nhà nước chính là một giải pháp để
huy động tối đa và có hiệu quả sức mạnh kinh tế của các thành phần lực
lượng để đạt mục tiêu kinh tế đề ra.
14
Chủ trương phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kì quá độ ở
nước ta là vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt
Nam. Tại hội nghị TW giữa nhiệm kì khố VII năm 1994 Đảng ta nhấn mạnh:
“Phải vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin về chính sách kinh tế mới, về chủ
nghĩa tư bản nhà nước, sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang
trung gian, đa dạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể đua nước ta lên chủ
nghĩa xã hội một cách vững chắc”.
Tại đại hội VI, Đảng ta khẳng định “kinh tế tư bản nhà nước là hình thức
q độ, có thể được tổ chức từ thấp đến cao, từ đại lý cung ứng và tiêu thụ
hàng hố, làm gia cơng, cho đến hợp doanh với nhà nước”.
Tại đại hội VII, Đảng ta vẫn tiếp tục duy trì nhận thức về CNTBNN “nhà
nước có thể liên doanh bằng nhiều hình thức với tư bản cá nhân trong và
ngồi nước, hình thành loại doanh nghiệp thuộc thành phần TBNN”.
Tại đại hội VIII lại một lần nữa khẳng định đường lối đổi mới. Đảng ta
chỉ rõ việc kiên định, định hướng XHCN trong tiến trình xây dưng kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, lấy việc giải phóng sức xuất, sử dụng tối đa các
nguồn lực bên trong và bên ngoài cho CNH-HĐH nâng cao hiệu quả kinh tế
xã hội,cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc
khuyến khích các thành phàn và hình thức tổ chức kinh doanh.
Kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hìn thức hợp tác liên doanh kinh tế
giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và hợp tác liên kinh tế nhà nước
với tư bản nước ngồi. Nó có vai trị quan trọng trong việc huy động và sử
dụng tối đa tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức.
Quản lý của các nhà tư bản nhiều lợi ích của họ cũng như công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước. Để làm tốt vai trị đó, Đảng ta áp dụng nhiều
phương thức góp vốn liên doanh giữa nhà nước với các nhà liên doanh tư
nhân trong nước nhằm tạo thế tạo lực cho các doanh nghiệp Việt Nam phát
triển, tăng sức hợp tác và cạnh tranh với bên ngồi. Đồng thời cải thiện mơi
15
trường đầu tư và nâng cao năng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngồi.Để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người
kinh doanh trong nước và các xí nghiệp hợp tác liên doanh.
Tại Hội nghị Trung ương VI khoá VIII một lần nữa Đảng ta tiếp tục
khẳng định trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư bản nhà nước là
thành phần kinh tế cần được khuyến khích phát triển. Xuất phát từ quan niệm
như vậy, Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả
kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo,phát
triển kinh tế hợp tác xã, để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho chúng dần
dần trở thành nền tảng kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó phải tạo điều kiện kinh
tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh doanh yên tâm đầu tư, làm ăn lâu dài,
đồng thời mở rộng các hình thức, liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước
với các thành phần kinh tế khác cả ở trong và ngoài nước. Để thực hiện tốt
công việc này, Đại hội Đảng đề ra chủ trương cần: “Phát triển rộng rãi các
hình thức kinh tế tư bản nhà nước, áp dụng nhiều phương thức hợp tác, liên
doanh giữa nhà nước với các tư bản trong và nước ngồi”.
Đại hội Đảng khố IX đã tổng kết thực tiễn 15 năm đởi mới đất nước,
phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN , đảng ta đánh giá
dúng về vị trí và vai trị của thành phàn tư bản nhà nước và tiếp tục khẳng
định chủ trương “phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thứ
liên doanh, liên kết giữa nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và
nứơc ngồi nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho các nhà đầu tư kinh doanh và
qua đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tăng hiệu quả kinh tế xã hội đua
nước ta nhanh chóng đạt tới trình độ của một nước cơng nghiệp phát triển
hiện đại vào năm 2020.
Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới với những bước đi thích hợp, Việt
Nam đang tưng ngày từng giờ chuyển mình và phát triển. Vẫn con người ấy,
điều kiện tự nhiên ấy, từ một nước quanh năm thiếu ăn, trông chờ chủ yếu từ
16
bên ngồi. Hàng hố khan hiếm, chất lượng kém, người lao động khơng có
việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao…Việt Nam đã trở thành một đất nước không
những đảm bảo lương thực đám ứng nhu cầu trong nước, mà còn có lương
thực, thực phẩm dự trữ và xuất khẩu đúng thứ hai thế giới,hàng hoá tràn ngập
thị trường, nhu cầu trong nước được thoả mãn về nhiều mặt, kết cấu hạ tàng
phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao, đời sống nhân dân ngày
càng được cải thiện. Góp phần vào nhiững thành cơng đó, bên cạnh các thành
phần kinh tế khác, phải kể đến thành phần tư bản nhà nước, nhất là việc giải
quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tăng thu
ngân sách nhà nước, thúc dẩy tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, việc phát triển các hình thức kinh
tế của CNTBNN ở nước ta trong thời gian qua vẫn đang trong tình trạng hạn
chế, bất cập như: phát triển tư bản nhà nước còn coi trọng về số lượng hơn
chất lượng, chỉ tập trung vào một số ngành nghề…
Do vậy để tiếp tục phát triển CNTBN, lợi dụng nó như là cơng cụ để phát
triển nền kinh tế thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta, địi hỏi phải
lựa chọn và tìm ra hình thức tư bản nhà nước để áp dụng sao cho có hiệu quả
nhất, mang lại lợi ích cho đất nước.
Trong cơng cuộc đổi mới, các hình thức tư bản nhà nước ở nước ta cần
hình thành và phát triển trên cơ sở của mối liên kết đan xen giữa sở hữu nhà
nước với sở hữu tư nhân được tạo ra bởi sự liên doanh dưới hình thức vốn và
đóng góp cổ phần. Các chủ thể kinh tế tham gia vào vào kinh tế tư bản nhà
nước là các doanh nghiẹp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài
nước các doanh nghiệp tập thể và người lao động. Bởi vậy, nó là cái đóng vai
trị bậc nhất trong việc thu hút vốn, hiện đại hố cơng nghệ và năng lực quản
lý của các nhà đầu tư tư nhân, đặc biệt là các nhà đầu tư nươc ngoài, với tư
cách đó kinh tế tư bản nhà nước, nước ta hiện nay là yếu tố đóng góp tích cực
vào q trình chuyển dịch cơ cấu. Kinh tế thi trường và yêu cầu của công
17
cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đát nước, thơng qua việc tập trung và hợp
vốn giữ nhà nước và tư bản tư nhân dưới hình thức liên doanh, đóng góp cổ
phần và họp tác kinh doanh.Trong bối cảnh mở cửa giao lưu hợp tác khu vực
và quốc tế ngày càng mở rộng và có chiều sâu, sự phát triển mạnh mẽ và có
hiệu quả của các thành phần chẳng những giúp cho chúng ta, đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế rút ngắn quá trình, khắc phục trình trạng tụt hậu về
kinh tế so vói các nước trong khu vực và trên thế giới và cịn tạo thêm cơng
ăn việc làm cho người lao động nước ta cải thiện đời sống của họ.
Chiến lược phát triển lấy công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng
XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực, thiết nghĩ không thể không phát triển
kinh tế TBCN. Về một phương diện nào đó có thể nói phát triển kinh tế tư bản
chủ nghĩa là một yếu tố quan trọng trong việc giữ vững định hướng XHCN.
Đối với nước ta việc vận dụng sản xuất tư bản trong và ngoài nước nhất là
bằng cách hướng nó vào con đường phát triển kinh tế TBNN làm phương tiện
để tăng lực lượng sản xuất, là con đường hiện thực nhất. Dưới hình thức kinh
tế tư bản nhà nước, chẳng những thu hút được tư bản nước ngoài, mà còn thu
hút được tư bản trong nước, bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,
hùn vốn kinh doanh và qua đó thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển hơn nữa. Sự
phát triển đó của kinh tế tư bản nhà nước được hướng theo con đường phát
triển CNTBNN dưới hình thức thích hợp, thơng qua sự kiểm kê, kiểm soát và
điều tiết nền kinh tế XHCN.
Từ bối cảnh trong nước và quốc tế hiện thời, với xu thế đa phương hoá,
đa dạng hoá quan hệ kinh tế, chúng ta có đủ điều kiện và khả năng để phát
triển kinh tế tư bản nhà nước dưới hình thức phong phú và đa dạng. Sử dụng
kinh tế TBNN với tư cách là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa được cấu thành bởi các quan hệ
kinh tế và hợp đồng kinh tế giữa một bên là nhà nước vô sản, đại biểu cho sở
hữu tồn dân, cho lợi ích xã hội với một bên là tư bản, hoàn toàn có thể đem
18
lại cho chúng ta khả năng vừa sử dụng tư bản nước ngoài vừa giữ được độc
lập tự chủ, thực hiện hợp tác bình đẳng cùng có lợi trên cơ sở cùng có lợi trên
cơ sở tơn trọng độc lập chủ quyền của nhau .
Để phát triển thành phần kinh tế TBNN trong thời gian tới chúng ta cần
phát triển đa dạng các hình thức tư bản nhà nước, nhằm tạo thế và lực cho
doanh nghiệp Việt Nam phát triển, tăng cường sức hợp tác và cạnh tranh của
khu vực cũng như trên thế giới. Cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng
lực quản lý để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Đồng thời, phải bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của người lao động trong các xí nghiệp hợp tác liên doanh
với nước ngồi.
Tóm lại, vì đặc điểm thời đại ngày nay khác với đặc diểm của nước Nga
những năm 20, do đó sắc thái vận dụng chính sách kinh tế mới với việc vận
dụng các hình thức kinh tế quá độ của chủ nghĩa tư bản nhà nước ở nước ta
trong những năm đổi mới vừa qua có khác trước. Song xết về bản chất khoa
học vấn đề có thể khẳng định hệ thống lý luận của Lênin về Nep nói chung và
thực tiễn của nó vẫn sống mãi với thời gian. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải
nhận thức đúng đắn di sản “CNTBNN” trong toàn bộ hệ thống di sản lý luận
về Nep, về chủ nghĩa xã hội của Lênin. Để từ đó vận dụng sáng tạo với yêu
cầu phát triển của thực tế nước ta hiện nay trong bối cảnh hội nhập toàn cầu
theo định hướng chỉ đạo của đại hội X, và sắp tới tiếp tục đổi mới, hoàn thiện
hơn nữa sự vận dụng hơn nữa sự vận dụng hơn nữa sự vận dụng đó trong định
hướng sẽ được tồn Đảng, toàn dân trực tiếp bàn thảo, tiến tới thống nhất
quan điểm nhận thức trong các dự thảo trình đại hội XI của Đảng.
2. Những kết quả đạt được của việc vân dụng CNTBNN ở nước ta
hiện nay
Do xuất phát điểm của nước ta hiện nay là một nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu nên vấn đề thiếu vốn và khoa học kỹ thuật là rất lớn. Trong khi đó
nước ta lại giàu tài nguyên,ngồn nhân lực dồi dào nên chúng ta đã đẩy mạnh
19
công tác thu hút vốn đầu tư, khoa học từ nước ngoài và đã đạt được thành tựu
đáng ghi nhận. Điển hình như trong 4 tháng đầu năm 2010 ước tính các dự án
đầu tư trực tiếp từ nước ngồi đã giải ngân được 3,6 tỷ USD, tăng 5,9% so với
cùng kỳ năm 2009. Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngồi (kể cả dầu khí)
4 tháng đầu năm 2010 đạt 11,25 tỷ USD, tăng 31,9% so với cùng kỳ năm
ngối. Nếu khơng tính dầu thơ khu vực đầu tư nước ngoài ước đạt xuất khẩu
9,46 USD tăng 44% so với cùng kì năm 2009. Nhập khẩu của khu vực đầu tư
nước ngồi 4 tháng đầu 2010 ước tính đạt 10,24 tỷ USD, tăng 55,6% so với
cùng kỳ.
Theo các báo cáo nhận được trong 4 tháng đầu năm 2010 cả nước có
263 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng kí 5,59tỷ USD. Tổng vốn
đầu tư cấp mới tăng 58,5% so với cùng kỳ năm 2009. Đây là con số khá cao
trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Trong 4 tháng đầu năm 2010, có 92 dự án
đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng số vốn đăng kí tăng thêm 325 triệu USD,
bằng 7,3% so với cùng kỳ năm 2009. Số lượng dự án và quy mơ vốn đầu tư
tăng thêm. Tính chung cả cấp mới vả tăng mới trong 4 tháng đầu 2010 các
nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 5,92 tỷ USD , bằng
74,3% so với cùng kỳ năm 2009, tăng gấp 2,76 lần so với 3 tháng đầu năm
2010.
Theo lĩnh vực đầu tư:
Việc cấp mới một dự án đầu tư trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng, vận
hành nhà máy nhiệt điện than 1200 MW với quy mô vốn 2,1 tỷ USD tại
Quảng Ninh đã đưa lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hồ
vươn lên dẫn đầu. Lĩnh vực này có vốn đầu tư 2,15 USD chiếm 36,3% tổng
số vốn đầu tư mới và tăng thêm.
Lĩnh vực công nghiệp chế biến tạo thành lĩnh vực thu hút được nhiều sự
quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài với 94 dự án đầu tư tổng số vốn mới
20
và tăng thêm 1,55 tỷ USD chiếm 26,2% tổng số vốn đầu tư đăng kí thêm 4
tháng đầu năm.
Kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 với 1.25 tỷ USD vốn cấp mới và
tăng thêm chiếm 21,1% tổng số vốn đầu tư đăng kí 4 tháng đầu năm. Trong
đó cấp mới chiếm tỷ lệ lớn với 6 dự án cấp mới với tổng số dự án đầu tư là
1,245 tỷ USD.
Trong số các dự án cấp mới trong 4 tháng đầu 2010 đáng chú ý có các dự
án lớn được cấp phép là: Dự án công ty trách nhiệm hữu hạn điện lực AESTKV Mông Dương(BOT) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với
tổng số vốn đầu tư là 2,1 tỷ USD; dự án công ty sắt xốp kobelco Việt Nam sản
xuất phôi thép tại Nghệ An với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD ;công ty TNHH S
kybridge Dragon Sea của Hoa kỳ, mục tiêu xây dựng, KD khu trung tâm hội
nghị triển lãm, trung tâm thương mại, KD bất động sản tại tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu với tổng số vốn đầu tư là 902,5 triệu USD. Dự án kho ngầm chứa xăng
dầu tại KKT Dung Quất với tổng số vốn đầu tư là 340 triệu USD , dự án cơng
ty TNHH đầu tư Daewon-Bình Khách bất động sản tại thành phố HCM với
120 triệu USD.
Theo đối tác đầu tư:
Trong 4 tháng đầu 2010, có 31 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư
tại Việt Nam, các nhà đầu tư lần lượt là Hà Lan với tổng số vốn đăng kí là
2,15 tỷ USD chiếm 36,3% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam; Nhật Bản đứng
thứ 2 với tổng số vốn đăng kí là 1,09 tỷ USD chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư tại
Việt Nam Hoa Kỳ đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng kí là 1,02 tỷ USD chiếm
17,02% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam.
Theo địa bàn đầu tư:
21
Quảng Ninh là địa bàn thu hút vốn đầu tư lớn nhất nước ta. Trong 4
tháng đầu năm 2010 với 2,147 tỷ USD vốn đăng kí mới và tăng thêm; tiếp
đến là Nghệ An, Bà Rịa-Vũng Tàu; TPHCM; Quảng Ngãi.
Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Việt
Nam chính thức có hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam
đó qua chặng đường 17 năm và đó thu được những kết quả to lớn, tạo ra một
động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế-xó hội Việt Nam khụng ngừng phỏt
triển.
Luật ĐTNN đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào tháng 6/1992;
11/1996; 6/2000; năm 2003... Ngồi ra nhiều chủ trương chính sách, cơ chế
liên quan đến thu hút ĐTNN được Chính phủ, Bộ ngành, các địa phương ban
hành. Tất cả các việc làm đó đều hướng tới xây dựng một mơi trường đầu tư
hấp dẫn, thơng thống, hiệu quả, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các nhà
ĐTNN yên tâm đầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
Theo thống kê trên cả nước, hiện có trên 5000 dự án ĐTNN cũn hiệu lực
với tổng vốn đầu tư đăng ký trờn 45,5 tỷ USD. Đó cú trờn 50% tổng số dự ỏn
trờn đi vào hoạt động với tổng vốn thực hiện đạt trên 26 tỷ USD. Khu vực
ĐTNN đứng đầu cả nước về xuất nhập khẩu: xuất khẩu đạt 8,6 tỷ USD, tăng
35,6% so với năm ngoái; nhập khẩu 10,97 tỷ USD, tăng 24,4% với doanh thu
đạt 18 tỷ USD, tăng 20%. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đó đóng góp
khoảng 15% GDP của Việt Nam và gần 17% vốn đầu tư phát triển của đất
nước. Các dự án có vốn ĐTNN đó tạo việc làm cho khoảng 739.000 người,
chưa kể hàng vạn người có việc làm thu nhập gián tiếp qua các dự án ĐTNN.
Tổng vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2004 đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 900
triệu USD so với năm 2003 và là mức cao nhất trong vũng 7 năm qua. Theo
Cục ĐTNN, vốn đầu tư thực hiện đến nay đó đạt 2,85 tỷ USD tăng 7,5% so
với năm 2003 vượt kế hoạch dự kiến (2,75 tỷ USD). Vốn ĐTNN cho công
nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (chiếm 67% trong tổng số dự án).
22
Năm 2004, điểm mới trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam là: Lần đầu
tiên Nhà nước chủ trương cho các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện cổ phần
hoá; Lần đầu tiên Nhà nước xem xét tới một phương án Luật doanh nghiệp và
Luật đầu tư chung, tạo sân chơi bỡnh đẳng cho tất cả cộng đồng doanh
nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngồi nước; Sự phân cấp mạnh mẽ hơn-Chính
phủ cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cấp phép các dự án ĐTNN có vốn 40
triệu USD thay vỡ 10 triệu USD như hiện nay. Các tỉnh TP khác sẽ được cấp
phép đối với các dự án có vốn đầu tư 20 triệu USD (trừ dự án nhóm A) thay
vỡ 5 triệu USD như hiện nay.
Tính đến nay, có 60 địa phương trong cả nước đó thực hiện việc cấp giấy
phép đầu tư cho các dự án ĐTNN theo các điều kiện phân cấp tại địa bàn. TP
Hồ Chí Minh có nhiều dự án được cấp giấy phép theo cơ chế phân cấp nhất,
với khoảng 1.200 dự án tổng vốn đăng ký gần 2,2 tỷ USD. Vựng Đông Nam
Bộ có 1.200 dự án thuộc diện phân cấp với 1,9 tỷ USD vốn đăng ký.
10 địa phương dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN trong năm 2004:
(Triệu USD)
TT
1
Địa danh
Đồng Nai
Số dự án
Vốn đăng kí
Vốn hiện
thực
94
497,87
225,9
23
2
TP Hồ Chớ Minh
208
353,10
163,63
3
Bỡnh Dương
130
306,99
114,36
4
Thỏi Nguyờn
3
147,65
44,48
5
Hà Nội
68
130,38
51,62
6
Hải Phũng
16
84,65
52,43
7
Quảng Ninh
12
82,53
42,25
8
Vĩnh Phỳc
20
73,95
37,27
9
Bỡnh Thuận
4
59,50
18,25
10
Tõy Ninh
11
57,51
40,00
10 nước và khu vực dẫn đầu về ĐTNN vào Việt Nam trong năm 2004:
(Triệu USD)
TT
Tên nước, khu vực
Số dự án
Vốn đăng kí
Vốn thực
hiện
1
Đài Loan
156
453,45
181,21
2
Hàn Quốc
159
339,70
182,08
3
Nhật Bản
61
224,35
117,01
4
Hụng Kụng
38
198,12
86,02
5
British Virgin Islands
25
176,69
82,57
6
Canada
12
154,96
46,77
7
Singapore
47
123,88
66,71
8
Malaysia
26
83,80
43,50
9
Trung Quốc
67
78,87
48,88
10
Hoa Kỳ
30
74,94
41,67
24
10 địa phương dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN tính đến 27/12/2004
(Triệu USD)
TT
Địa danh
Số dự án
Vốn đăng ký
Vốn thực
hiện
1.590
11.517,83
6.077,65
1
TP Hồ Chớ Minh
2
Hà Nội
549
8.019,45
3.702,27
3
Đồng Nai
608
7.528,41
3.702,27
4
Bỡnh Dương
902
4.241,04
1.766,84
5
Bà Rịa-Vũng Tàu
108
2.132,39
1.397,93
6
Hải Phũng
164
1.790,72
1.252,20
7
Lâm Đồng
67
881,98
131,70
8
Thanh Hoỏ
15
696,69
411,09
9
Long An
85
626,18
306,38
10
Vĩnh Phỳc
73
593,47
442,94
11 nước, khu vực dẫn đầu về ĐTNN vào Việt Nam tính đến 27/12/2004:
TT
Tên nước, khu vực
Số dự án
Vốn đăng kí
Vốn thực
hiện
1
Singapore
334
7.982,94
3.381,14
2
Đài Loan
1.259
7.258,37
3.145,84
25