Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới qua tác phẩm bàn về thuế lương thực của lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.35 KB, 17 trang )

GVHD:
T.S Hà Xuân Vấn
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ
MỚI QUA TÁC PHẨM BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC CỦA LÊNIN
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Nhóm SV:
1. Lô Thị Dương
2. Văn Thị Hằng
3. Lê Văn Hải
4. Nguyễn Thị Hoài
5. Ngô Thị Tuyết Nhung
6. Phạm Thị Ngọc Trâm
7. Trần Thị Mộng Vân
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG
2. Nội dung của chính sách kinh tế mới
KẾT LUẬN
1. Hoàn cảnh ra đời
1. Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới (NEP)
1.1 Tình hình thế giới.
3
-
Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ
nghĩa tư bản độc quyền + liên minh xuyên quốc gia ->
Các liên minh độc quyền quốc tế
- Chủ nghĩa xã hội, Lênin đã vận dụng và phát triển học
thuyết của C.Mác và Ph.ăngghen -> những lý luận mới về


chủ nghĩa cộng sản và về thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng
sản.
1.2 Tình hình cụ thể của nước Nga
- Cuối năm 1920,Nước Nga Xô-viết bắt đầu chuyển sang giai đoạn xây
dựng trong hòa bình với những điều kiện vô cùng khó khăn,thiệt hại về
người và của do chiến tranh:
+ Về người: hơn 20 triệu người chết, đó 30% là nam giới đang độ tuổi lao
động.
+ Về của: ước tính ¼ tài sản quốc gia bị phá hủy. Thu nhập quốc dân giảm
hai lần so với trước chiến tranh.
 đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
4
5
1.2 Tình hình cụ thể của nước Nga
Tổng sản lượng công nghiệp năm 1920 so với trước chiến tranh
(năm 1913) chỉ bằng 12,8%; trong đó gang bằng 3%, thép bằng 2%,
than bằng 30%.
Tiền lương thực tế của công nhân công nghiệp năm 1920
chỉ bằng chưa đến 40% so với năm 1913.
Về nông nghiệp: so với năm 1913, tổng sản lượng lương thực và bình
quân lương thực đầu người giảm, nhiều nơi mất mùa liên tiếp và nạn
đói trầm trọng.
Nền tài chính quốc gia rối loạn và suy sụp, tiền mất giá, ngân sách
bội chi quá lớn.
Xã hội: giai cấp công nhân bị tha hóa, biến chất.

Lê-nin nhận thấy rằng, nước Nga đang vấp phải một cuộc khủng hoảng rất lớn,
nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng đó là:
+ Do nhiều chính sách chưa được thay đổi kịp thời, đó là chính sách “cộng sản thời
chiến” nền kinh tế nước Nga chậm phát triển hơn, nhân dân mất lòng tin,công nhân

bị tha hóa nặng nề.
+ Các thế lực đế quốc, phản động trong và ngoài nước luôn tìm cách phá hoại, chống đối
kịch liệt chính quyền Xô viết non trẻ.
+ Bản thân ĐCS Nga còn nhiều mặt yếu kém
6

Đứng trước tình hình ấy, Lê-nin quyết định phải tiến hành cải cách kinh tế để cứu nước
Nga vượt qua vực thẳm của sự sụp đổ.

Tháng 3 năm 1921 tại Đại hội lần thứ X của ĐCS (Bônsêvich) Nga, Nghị quyết về
những chính sách kinh tế mới đã được thông qua. Trong hoàn cảnh đó, tác phẩm “Bàn về
thuế lương thực” (“Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới và những điều kiện của chính
sách ấy”) của Lê-nin ra đời.
7
2. Nội dung của Chính sách Kinh tế mới
8
Click to add title in here
Sử dụng các hình thức CNTB nhà nước
2.4
Phát triển kinh tế nhiều thành phần
2.2
Mở rộng thị trường, phát triển
thương nghiệp
2.3
2.1
Thay chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương
thực
2.1 Thay chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương thực
9
Tất cả những lương thực thừa đều lấy

để cung cấp cho quân đội và để nuôi
công nhân. Do vậy mức trưng thu
không ổn định
Không căn cứ vào điều kiện tự nhiên
của đất canh tác
Người nông dân không có sản phẩm (bị
tịch thu hết) và sự tự do trong trao đổi
Nộp thuế lương thực với mức cố định
trong nhiều năm
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất
canh tác.
Người nông dân được tự do trao đổi
(sản phẩm dư thừa), mua bán trên thị
trường.
Trưng thu lương thực Thuế lương thực
Việc trưng thu lương thực không rõ
ràng, người nông dân không biết rõ
số thuế phải nộp
Triệt tiêu động lực sản xuất, kinh
doanh của người nông dân.
Ít tình trạng lộng quyền khi thu thuế,
người nông dân biết rõ số thuế phải
nộp
Người nông dân có động lực trong sản
xuất,cải thiện kinh doanh, và có lợi khi
tăng diện tích gieo trồng
Trưng thu lương thực
Thuế lương thực
2. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng

Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
Kinh tế rư bản tư nhân
Kinh tế tư bản Nhà nước
Kinh tế Xã hội Chủ nghĩa
5 thành phần
kinh tế

Thành phần Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ chiếm ưu thế là do đặc điểm “một nước tiểu nông thì tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu
thế, và không thể không chiếm ưu thế; số đông, thậm chí là đại đa số nông dân những người sản xuất hàng hóa nhỏ”.

“Chủ nghĩa tư bản nhà nước không phải đấu tranh với chủ nghĩa xã hội”

Từ CNTB tiểu tư sản đi đến CNTB Nhà nước với quy mô lớn cũng đi đến CNXH đều trải qua cùng một con đường, thông qua
cùng một cái trạm không gian, đó là sự kiểm kê kiểm soát của toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm”.
Tên sinh viên – Lớp
11
2. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Sử dụng CNTB nhà nước, củng cố lại các doanh nghiệp nhà nước chuyển
sang chế độ hoạch toán kinh tế.
Quan hệ, hợp tác với các nước tư bản phương Tây đê tranh thủ khoa học kỹ thuật, công nghệ, vốn, phương pháp quản lý.
Không có kĩ thuật đại tư bản chủ nghĩa được xây dựng trên những phát minh mới
nhất của khoa học hiện đại, không có một tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng
chục triệu người phải tuân theo hết sức nghiêm ngặt một tiêu chuẩn thống nhất trong công
việc sản xuất và phân phối sản phẩm, thì không thể nói đến CNXH được”.
13
Thành lập lại các
ngân hàng Nhà
nước, các quỹ
tín dụng, cho
phát hành tiền

và củng cố các
quan hệ tài chính
tiền tệ trong nước
Thành lập lại các
ngân hàng Nhà
nước, các quỹ
tín dụng, cho
phát hành tiền
và củng cố các
quan hệ tài chính
tiền tệ trong nước
Thực hiện những
chính sách mới nhằm
khuyến khích các
hoạt động trao đổi,
buôn bán hàng hóa
trở nên tự do,
sôi nổi hơn, đặc
biệt là cho phép
thương nhân được
tự do hoạt động
Thực hiện những
chính sách mới nhằm
khuyến khích các
hoạt động trao đổi,
buôn bán hàng hóa
trở nên tự do,
sôi nổi hơn, đặc
biệt là cho phép
thương nhân được

tự do hoạt động
2.3. Mở rộng thị trường, phát triển thương nghiệp
Tăng cường và khuyến
khích trao đổi hàng hóa giữa
nông nghiệp và công
nghiệp, giữa thành thị với
nông thôn, giữa các vùng,
miền trong nước
2.4. Sử dụng các hình thức CNTB nhà nước.

Theo Lênin, CNTB Nhà nước là sản phẩm của sự can thiệp của Nhà nước vào các doanh nghiệp tư bản

Thành phần tư bản nhà nước là hình thức kinh tế trung gian quá độ mà vốn của nó do nhà nước và nhà tư bản
cùng góp vốn kinh doanh.

Việc sử dụng CNTB nhà nước, Nhà nước vô sản huy động được vốn, vật tư – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của
các nhà tư bản, và cuối cùng vẫn thay thế được CNTB bằng CNXH. Lênin đã chỉ ra bốn hình thức cơ bản của
CNTB nhà nước là: tô nhượng, thuê, giao và hợp tác xã.
Ở Liên Xô, Lênin đã áp dụng 2 hình thức cơ bản là quốc hữu hóa và xã hội hóa, chuyển các quá trình sản xuất
tư nhân thành quá trình sản xuất xã hội.

“ Chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ
nhất cho CNXH, là phòng chờ vào CNXH,là nấc thang lịch sử mà giữa
nó ( nấc thang đó) với nấc thang được gọi là CNXH thì không có một
nấc thang nào ở giữa cả”.
“ Chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ
nhất cho CNXH, là phòng chờ vào CNXH,là nấc thang lịch sử mà giữa
nó ( nấc thang đó) với nấc thang được gọi là CNXH thì không có một
nấc thang nào ở giữa cả”.
Chỉ sau một thời gian ngắn thực hiện Chính sách kinh tế mới của Lênin, nước Nga đã khắc phục được nền

kinh tế sau chiến tranh, biến “nước Nga đói” thành một nước có nguồn lương thực dồi dào, khắc phục được khủng
hoảng chính trị, củng cố lòng tin nhân dân. Không chỉ có ý nghĩa với nước Nga, chính sách kinh tế mới còn đánh
dấu một bước phát triển mới về lý luận kinh tế đối với CNXH, là tấm gương sáng trong việc xây dựng nền kinh tế
định hướng XHCN cho các nước XHCN học tập và rút kinh nghiệm. Đặc biệt, nó có ảnh hưởng lớn đối với Việt
Nam.
Kết Luận
Tên sinh viên – Lớp
17
Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe

×