Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tư tưởng của Lê-nin về CNTB nhà nước trong tác phẩm : Bàn về thuế lương thực, vận dụng tư tuỏng này ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.01 KB, 19 trang )


1
A. LI M U
V.I.Lờnin (1870 - 1924) l v lónh t v i ca giai cp vụ sn Nga v
giai cp vụ sn ton th gii. Ngi ó cng hin ton b sc lc v trớ tu
cho s nghip u tranh ginh, gi chớnh quyn Xụ Vit v xõy dng
CNXH nc Nga. Lờnin ó k tha v phỏt huy sỏng to hc thuyt ca
C.Mỏc xõy dng h thng lý lun ch ngha Mỏc - Lờnin. Nhng quan
im, t tng ca Ngi v thi k quỏ ó v ang c vn dng
nhiu quc gia. c bit, lý lun ca Lờnin v ch ngha t bn Nh nc -
mt trong nhng ni dung c bn ca Chớnh sỏch kinh t mi, c Ngi
trỡnh by trong tỏc phm: "Bn v thu lng thc" (c xut bn nm
1921), l t tng hon ton mi m cha cú tin l v mt lý lun cng nh
thc tin v bc quỏ lờn CNXH nhng nc tiu nụng. Ngi ó nờu
s cn thit ca CNTB nh nc trong quỏ trỡnh xõy dng c s vt cht cho
CNXH trong thi k qỳa v cỏc hỡnh thỏi ca nú m trc õy Mỏc v
ngghen cha cp ti. Lờnin khng nh: "CNTB nh nc s l mt bc
tin so vi tỡnh hỡnh hin nay trong nc Cng ho Xụ Vit ca chỳng ta. Nu
chng hn trong khong na nm na, m nc ta ó thit lp c CNTB
nh nc thỡ nú s l thng li to ln v l iu kin m bo chc chn nht
rng qua mt nm sau, CNXH nc ta s c cng c hon ton v tr nờn
vụ ch".
(1)
Nh vy, CNTB nh nc thc cht l gỡ? Nú cú vai trũ, tỏc dng nh
th no trong thi k quỏ ? Cỏc hỡnh thc biu hin ca CNTB nh nc ra
sao? Cn vn dng lý lun v CNTB nh nc ca Lờnin vo thc tin Vit
Nam nh th no? phõn tớch rừ cỏc vn trờn, em chn ti: "T
tng ca Lờnin v CNTB nh nc trong tỏc phm: "Bn v thu lng
thc". Vn dng t tng ny Vit nam."
ti c kt cu 2 phn:


1
Lờnin ton tp, Ting vit, NXB Tin B, Mỏt-xc-va, tp 43, trang 247
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
Phần I: Lý luận của Lênin về CNTB nhà nước.
Phần II: Vận dụng lý luận của Lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam.
B. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I
LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CNTB NHÀ NƯỚC.
1. Khái niệm và bản chất của CNTB nhà nước.
* Khái niệm: "Chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thứ Chủ nghĩa tư bản
mà chúng ta có thể hạn chế, có thể quy định giới hạn, Chủ nghĩa tư bản nhà
nước đó gắn liền với nhà nước, mà nhà nước chính là công nhân, chính là bộ
phận tiên tiến của công nhân, là đội tiên phong, là chúng ta"
(1)
"Chủ nghĩa tư bản nhà nước là sự giám sát của nhà nước đối với chủ
nghiệp và thương nhân, những người hoạt động trong hợp tác xã tư sản"
(2)
Theo Lênin, "CNTB nhà nước là xấu so với CNXH. CNTB là tốt so với
thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình trạng
phân tán của những người tiểu sản xuất tạo nên. Vì chúng ta chưa có điều
kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi vậy,
trong một mức độ nào đó, CNTB là không thể tránh khỏi, nó là sản vật tự
nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đổi, bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng
CNTB (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường CNTB nhà nước) là mắt
xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và CNXH, làm phương tiện, con
đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên".
(3)


CNTB nhà nước hiện đại hơn rất nhiều so với nền kinh tế của các nước
tiểu nông đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Lênin khẳng định: "CNTB

1
Sđd, tập 45, tr 102
2
Sđd, tập 43, tr 249
3
Sđd, tập 43, tr 276
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3
nhà nước dưới quyền lãnh đạo của giai cấp vơ sản và chính Đảng của nó là
ngưỡng cửa CNXH, là điều kiện thắng lợi chắc chắn của CNXH"
(1)
. Như vậy
CNTB nhà nước mà Lênin đề cập đến là một kiểu tư bản có nghĩa vụ thực
hiện các mục tiêu của giai cấp vơ sản đề ra, là cơng cụ để nhà nước vơ sản
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là chuẩn bị tiền đề vật chất cho CNXH.
Lênin phân tích bản chất của CNTB nhà nước dưới chế độ Xơ Viết là sự kết
hợp giữa kỹ thuật hiện đại của CNTB với nhà nước vơ sản, từ đó đi lên
CNXH. Nhà nước vơ sản khơng đại diện cho giai cấp tư sản, mà đại diện cho
giai cấp vơ sản, giai cấp cơng nhân, là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
Nhà nước Xơ Viết là nhà nước Chun chính vơ sản, đại biểu cho lợi ích của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng
nhân nó khác về bản chất so với nhà nước Chun chính tư sản. Trong các
nước tư bản nhà nước là của giai cấp tư sản, do đó sở hữu nhà nước trong xã
hội tư bản chính là sở hữu của giai cấp tư sản. Còn trong nhà nước XHCN,
nhà nước là sở hữu cơng cộng, tập thể của nhân dân lao động. chính vì vậy
CNTB nhà nước ở nước Nga Xơ Viết so với các nước TB. CNTBNN ở nước

Nga phản ánh mối quan hệ của giai cấp cơng nhân với các nhà TB, chịu sự
lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. Lênin khẳng định: "CNTBNN là sự giám sát
của nhà nước đối với chủ xí nghiệp và thương nhân, những người hoạt động
trong HTX sản xuất". Trong thời kỳ q độ lên CNXH ở một đất nước mà
giai cấp vơ sản nắm chính quyền thì CNTBNN là thứ chủ nghĩa tư bản chịu
sự kiểm kê, kiểm sốt của nhà nước vơ sản, là hệ thống các quan hệ kinh tế
khách quan giữa nhà nước vơ sản với các nhà nước tư bản trong và ngồi
nước. Nó là CNTB được dung nạp, được phát triển trong một giai đoạn nhất
định. Giới hạn đó do nhà nước vơ sản ấn định và được điều chính theo những
mục tiêu của nhà nước vơ sản, phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

1
Sđd, tập 45, tr 102
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
Thời kỳ q độ vận dụng vào kinh tế có nghĩa là trong thời kỳ đó có
những thành phần những bộ phận, những mảnh của CNTB và CNXH đan xen
nhau. Đó là năm thành phần kinh tế:
Một là: kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính
chất tự nhiên.
Hai là: kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ. Phần lớn trong thành phần kinh
tế này là kinh tế của trung nơng sản xuất và bán lúa mì. Nền kinh tế này dựa
trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất của người lao động và dựa trên lao
động của bản thân người chiếm hữu tư liệu sản xuất. Họ sản xuất để bán, để
trao đổi, còn chỉ tiêu dùng cho cá nhân một phần.
Ba là: kinh tế của CNTB tư nhân. Đó là kinh tế của các nhà tư bản loại
nhỏ và vừa. Nền kinh tế này dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân và tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất và dựa trên lao động làm th của cơng nhân. Các
nhà tư bản sản xuất cho thị trường và theo đuổi giá trị thặng dư, lợi nhuận.

Bốn là: kinh tế của CNTBNN. Trong thành phần kinh tế này, vừa có
những nhân tố của CNXH vừa có những nhân tố của CNTB. Lúc bấy giờ ở
Nga, thành phần kinh tế này chưa được thực hiện bao nhiêu, mặc dù các chủ
trương, chính sách về CNTBNN đã được ban hành.
Năm là: kinh tế XHCN. Thành phần kinh tế này dựa trên chế độ cơng
hữu XHCN về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức: hình thức sở hữu tồn dân và
hình thức sở hữu tập thể.
Tất cả các thành phần đó đan xen nhau trong nên kinh tế của nước Nga
Xơ Viết trong thời kỳ q độ. Phân tích quan hệ sản xuất và năng lực sản xuất
của năm thành phần kinh tế của nước Nga hồi đó, Lênin cho rằng CNTBNN
là một chế độ kinh tế cao hơn kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ và kinh tế tư bản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
tu nhõn, nhng dự trỡnh thp hn ch kinh t XHCN. Do ú
CNTBNN l mt bc tin trong tỡnh hỡnh kinh t nc Nga Xụ Vit hi ú,
mt nc l kinh t sn xut hng hoỏ nh ca tiu t sn v kinh t t bn t
nhõn ang chim u th.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
2. Vai trũ - tỏc dng ca CNTBNN
CNTBNN l mt thnh phn kinh t c bit quan trng i vi s phỏt
trin xõy dng nn tng kinh t ca t nc vỡ TBNN l mt bc tin ln,
Lenin ch ra rng: "Nú s a chỳng ta lờn n CNXH bng con ng chc
chn nht". ú l mt iu khng nh ca Lờnin trong thi gian ú, ngoi s
nghip a t nc i lờn CNXH nờn kinh t t bn nh nc l vic t chc
qun lý khoa hc k thut hin i hn so vi nn kinh t nh nc Xụ Vit
thi ú. Theo Lờnin CNTBNN tt nhiờn v nht nh phi cú ngha l mt
bc tin lờn CNXH. CNTBNN l s chun b vt cht y cho CNXH, l

phũng ch i vo CNXH, l nc thang lch s m gia nú vi nc thang c
gi l CNXH thỡ khụng cú nc thang no c. Vy CNTBNN l c s i lờn
CNXH. õy l thnh phn kinh t c trng nht, ni bt nht, gúp phn giỳp
nh nc Xụ Vit chng li tỡnh trng phõn tỏn, tn mn v quan liờu ca sn
xut nh. Mt khỏc, nú giỳp nh nc Xụ Vit tip cn c ngun vn, trỡnh
qun lý tiờn tin, m bo cho s thng li, bc nhng chic cu trung gian
nh vng chc, dựng cỏc mt xớch trung gian to iu kin thun li cho bc
chuyn t nờn tng sn xut lờn CNXH. " Chng no m giai cp cụng nhõn
hc bit cỏch gi gỡn trt t nh nc chng tỡnh trng vụ chớnh ph ca tiu
t hu, chng no m giai cp cụng nhõn hc c cỏch sp t t chc sn
xut vi quy mụ ln ton quc, trờn c s CNTBNN, thỡ khi y tt c cỏc
con ch bi u nm trong tay cụng nhõn v s m bo cho CNXH c
cng c ".
3. Cỏc hỡnh thc biu hin ca CNTBNN.
Lờnin ó ch ra rng nhng hỡnh thc ca CHTBNN ú l tụ nhng,
HTX, i lý, cho thuờ. õy l nhng phng phỏp ỳng n m bo cho s
chuyn bin t CNTBNN sang CNXH.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7

a. Hình thức tơ nhượng.
Tơ nhượng là gì? "Đó là một giao kèo, một sự liên kết, một liên minh
giữa chính quyền và nhà nước Xơ viết, nghĩa là nhà nước vơ sản,với
CNTBNN , chống lại thế lực tự phát tiểu tư hữu (có tính chất gia trưởng và
tiểu tư sản). "tơ nhượng là hợp đồng giữa nhà nước và một nhà tư bản, người
này cam kết tổ chức hoặc hồn thiện sản xuất (chẳng hạn như: đẵn và chở gỗ,
khai thác than, dầu lửa, khống sản...) trả cho Nhà nước một phần sản phẩm
sản xuất ra, và nhận một phần khác với danh nghĩa là lãi. Có nghĩa là "chính
quyền Nhà nước XHCN giao cho nhà tư bản tư liệu sản xuất của mình: nhà

máy, vật liệu, hầm mỏ, nhà tư bản tiến hàng kinh doanh với tư cách là một
bên ký kết là người th tư liệu sản xuất XHCN, và thu được lợi nhuận do tư
bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho Nhà nước XHCN một phần sản phẩm" Người
nhận tơ nhượng là nhà tư bản. Họ kinh doanh theo phương thức tư bản để lấy
lợi nhuận, họ đồng ý thoả thuận với chính quyền vơ sản để cốt thu được lợi
nhuận bất thường, lợi nhuận siêu ngạch hoặc để có được loại ngun liệu mà
họ khơng thể tìm đươc hoặc khó tìm đươc bằng cách khác. Chính quyền Xơ
viết cũng có lợi ; lực lượng sản xuất phát triển, số lượng sản phẩm tăng lên
ngay hoặc trong một thời gian ngắn nhất"
(1)
. "So với những hình thức khác
của CNTBNN trong lòng chế độ Xơ viết, thì CNTBNN dưới hình thức tơ
nhượng, có lẽ là hình thức đơn giản nhất, rành mạch nhất, sáng tỏ nhất, có
hình thù rõ rệt nhất"
(2)
. "Với việc ban hành thuế lương thực thì nhiệm vụ
quan trọng nhất của tất cả các cán bộ của Đảng và của các cơ quan Xơ Viết
là phải biết áp dụng những ngun tắc, những ngun lý, những cơ sở chính
sách tơ nhượng (tức là giống như CNTBNN trong lĩnh vực tơ nhượng) vào
những hình thái khác nhau của CNTB, của tự do bn bán, của sự trao đổi

1
Sđd, tập 43, tr 256
2
Sđd, tập 43, tr 269
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×