Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank ) chi nhánh huyện nhơn trạch nam đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
(AGRIBANK) CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH
NAM ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2020


TÓM TẮT
Hoạt động cho vay cá nhân hiện nay được các ngân hàng xem là một trong
những mục tiêu quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh kinh doanh của mình,
do đó các ngân hàng phải có nhiều chiến lược cũng như chính sách hợp lý nhằm mở
rộng và nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân một cách hiệu quả nhất.
Khơng nằm ngồi xu thế đó, Agribank Nhơn Trạch đã và đang xác định mảng ngân


hàng bán lẻ trong đó có hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là một trong những đối
tượng khách hàng mục tiêu trong định hướng phát triển kinh doanh của mình.
Tác giả thực hiện thống kê và phân loại các số liệu thứ cấp và chất lượng tín
dụng tại Agrbank Nhơn Trạch bao gồm các văn bản liên quan đến cơng tác tín dụng
trong hệ thống Agribank Việt Nam; số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2017 –
2019 để mô tả thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại chi nhánh. Từ kết
quả phân tích thực trạng và nguyên nhân tác động đến chất lượng tín dụng khách hàng
cá nhân tại chi nhánh Agribank Nhơn Trạch, luận văn đã đề xuất giải pháp vè cải tiến
quản trị hoạt động của tổ chức và nguồn nhân lực, cải tiến hệ thống cơng nghệ, cần có
sự tách biệt giữa các chức năng kinh doanh, quản trị rủi ro và tác nghiệp trong quy
trình cho vay, tăng cường kiểm sốt,giám sát, quản lý chặt chẽ trong khi cho vay và
sau khi cho vay,... và đề xuất những kiến nghị chi nhánh ngân hàng cấp trên nhằm góp
phần nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại chi nhánh Agribank Nhơn
Trạch.
Từ khóa: Chất lượng tín dụng, Agribank Nhơn Trạch

i


SUMMARY
Personal lending activities are now considered by banks as one of important
goals to develop their business, thus banks have to have many appropriate strategies
and policies to expand and improve the effectiveness of personal loans the most.
Keeping up with the industry trend, Agribank Nhon Trach has always been
considering the retail banking segment, inlcuding personal lending activities,
important for its business development orientation.
The author conducts statistics and classifying for secondary data and credit
quality of Agribank Nhon Trach, including documents related to credit activities in the
Agribank Vietnam system; data are collected from financial reports of Agribank Nhon

Trach from 2017 to 2019 to describe the status of credit quality of retail customers at
the branch.
From analysing current situations and the causes affecting the credit quality of
personal lending activities at Agribank Nhon Trach, the thesis proposes solutions to
improve operational management and human resources; technology system; the
separation between business functions; risk management during lending processes;
control, supervision, and admistration during and after lending, ... and propose
recommendations to higher level management to improve the credit quality of personal
lending activities at Agribank Nhon Trach.
Keywords: Credit qualily, Agribank Nhon Trach.

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc trích dẫn rõ ràng.
Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ
công trình nào.

TP.Hồ Chí Minh, ngày ...... tháng...... năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Quỳnh Như

iii



LỜI CẢM ƠN
Bài luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các
Thầy cô giáo, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và Khoa sau Đại học trường Đại
Học Ngân Hàng TPHCM đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi trong suốt
q trình học tập và hồn thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Mai Hương – Người trực
tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
thạc sĩ.
Nhân dịp này cho tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể đội ngũ cán bộ thuộc
Agribank Nhơn Trạch, Nam Đồng Nai đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã động viên
khuyến khích tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhơn Trạch, ngày ...... tháng......năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thị Quỳnh Như

iv


MỤC LỤC

TÓM TẮT ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... ix

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................2

2.1.Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 2
2.2.Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 3
2.3.Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................3
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................3
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................4
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................5
7. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.....................................................5
8. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN .................................................................10
CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..................................11

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ....................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân ................................................... 11

v


1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ................................ 13

1.2. CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN...................... 14

1.2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 14
1.2.2. Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân ........................................ 16
1.2.3. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân ....................................... 18
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ................................................ 20

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN..................................................................... 25
1.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng ................................................................ 26
1.3.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng. .................................................... 29
1.3.3. Các nhân tố khách quan khác.................................................................... 30

1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................... 31
1.4.1. Bài học từ Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ( Vietcombank ) .......... 31
1.4.2.Kinh nghiệm quản lý chất lượng tín dụng cá nhân của các ngân hàng
trong nước ................................................................................................... 32
1.4.3.Bài học cho Agribank Nhơn Trạch ............................................................ 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH ................................................................39

2.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK NHƠN TRẠCH .................................... 39
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Nhơn Trạch ................ 39
2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức của Agribank Nhơn Trạch ............................. 40
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Agribank Nhơn Trạch ............................ 41

2.2 KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2017-2019.... 42
2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH GIAI ĐOẠN 2017-2019:........... 50
2.3.1. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch ....... 50
vi



2.3.2. Phân tích chất lượng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .................. 51

2.4 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH ..................................................... 59
2.4.1 Một số kết quả đạt được .............................................................................. 59
2.4.2 Một số tồn tại hạn chế và nguyên nhân ..................................................... 59
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................66
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH ................................................................66

3.1.MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐƠN VỊ TRONG THỜI GIAN TỚI ... 66
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA AGRIBANK NHƠN TRẠCH ............... 67
3.2.1 Cải tiến quản trị hoạt động của tổ chức và nguồn nhân lực .................... 67
3.2.2 Cải tiến hệ thống công nghệ ........................................................................ 70
3.2.3 Nâng cao chất lượng các bước thực hiện trong quy trình cho vay ........ 71
3.2.4 Mở rộng qui mơ, tăng trưởng tín dụng cá nhân, tăng năng lực cạnh
tranh ............................................................................................................ 74
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác huy động vốn ............................................. 74
3.2.6 Nâng cao cách phục vụ và chăm sóc khách hàng..................................... 77

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ AGRIBANK NAM ĐỒNG NAI ........................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 81
PHỤ LỤC 01: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH.................................................................................
PHỤ LỤC 02: QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
AGRIBANK NHƠN TRẠCH .........................................................................................


vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Agribank

Tên Tiếng Việt
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Agribank Nhơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Trạch

Chi nhánh huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai

CBTD

Cán bộ tín dụng

CBNV

Cán bộ nhân viên

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

KHCN

Khách hàng cá nhân


KHPN

Khách hàng pháp nhân

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

RRTD

Rủi ro tín dụng

TD

Tín dụng

TDNH

Tín dụng ngân hàng

TSĐB


Tài sản đảm bảo

VAMC

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài
sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

XLRR

Xử lý rủi ro

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp một số đặc điểm trong cho vay đối với khách hàng cá nhân........17
Bảng 2.1: Kết quả của hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 ............................. 42
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo từng phòng giao dịch tại Agribbank Nhơn Trạch .......... 45
Bảng 2.3: Vòng quay vốn tín dụng của Agribank Nhơn Trạch..................................... 46
Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank Nhơn Trạch ............... 47
Bảng 2.5: Về nợ quá hạn, nợ xấu, thu nợ XLRR của Agribank Nhơn Trạch .............. 48
Bảng 2.6: Bảng trích lập dự phịng tại Agribank Nhơn Trạch ...................................... 49
Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu khách hàng pháp nhân và cá nhân từ 2017-2019..................... 51
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay cá nhân theo nhóm nợ của Agribank Nhơn Trạch ... 52
Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ theo thời gian, theo ngành kinh tế của khách hàng cá nhân ... 53
Bảng 2.10: Tý lệ tăng trưởng khách hàng vay cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch ....... 54
Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ theo đảm bảo bằng tài sản của khách hàng vay cá nhân
tại Agribank Nhơn Trạch từ 2017 đến 2019.................................................................. 56
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ theo số tiền của khách hàng vay cá nhân

tại Agribank Nhơn Trạch từ 2017 đến 2019.................................................................. 57
Bảng 2.13: Doanh số cho vay cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch từ 2017 đến 2019… 58
Bảng 2.14 : Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với tổng số vốn huy động
Agribank Nhơn Trạch từ 2017 đến 2019....................................................................... 58

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt
Nam) được thành lập ngày 26/03/1988, là một trong những NHTM lớn nhất ở Việt
Nam xét trên quy mô tài sản và mạng lưới giao dịch, là Ngân hàng được Đảng và nhà
nước giao nhiệm vụ quan trọng là ngân hàng chủ lực trong việc đáp ứng nhu cầu phục
vụ mục tiêu phát triển "Tam nông" - nông nghiệp, nông thôn và nơng dân Việt Nam.
Nhiệm vụ này có ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội sâu sắc.Theo bác cáo tổng kết
năm 2019 của Agribank Việt Nam, tại thời điểm 31/12/2019, tỷ trọng đầu tư cho nông
nghiệp nông thôn của Agrbank lớn hơn 70 % trên tổng dư nợ, chiếm 50% thị phần tín
dụng của ngành ngân hàng đầu tư cho nông nghiệp nông thôn. Agribank đang triển
khai hiệu quả 07 chương trình tín dụng chính sách (Cho vay theo chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; cho vay hộ gia đình cá nhân thơng qua tổ
liên kết, Cho vay theo chính sách hổ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; Cho
vay gia súc gia cầm; cho vay tái canh cà phê, cho vay chính sách phát triển thủy sản;
Tín dụng ưu đãi phục vụ “Nơng Nghiệp Sạch”) và hai Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dụng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Năm 2019, Agribank được tổ
chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s công bố xếp hạng của Agribank là Ba3,
tương đương mức tín nhiệm quốc gia và là mức xếp hạng cao nhất đối với các NHTM
ở Việt Nam. Hiện Agribank đang tập trung triển khai có hiệu quả Chiến lược kinh
doanh giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030, thực hiện thành công tái cơ cấu giai đoạn
2 gắn với nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình thực hiện kế hoạch hóa cổ phần hóa Agribank

theo Quyết định của thủ tướng Chính phủ đó là giảm nợ xấu, nâng cao chất lượng tín
dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Về phía Agribank, quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu của hệ thống trong năm
đã đạt dược nhiều thành tựu quan trọng,thương hiệu Agribank ngày càng được củng cố
và phát triển, hoạt động kinh doanh toàn ngành ngày càng thuận lợi, chất lượng tín
dụng từng bước được nâng lên, tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm dần và luôn thấp hơn mức
1


khống chế của Ngân hàng nhà nước. Đặc biệt,trong năm 2019 Agribank đã chủ động
mua lại trước hạn toàn bộ các khoản nợ đã bán VAMC để tự xử lý. Việc giảm nợ xấu
và kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng là ngun nhân chính giúp Agribank có kết quả
kinh doanh ổn định và tăng trưởng liên tục những năm gần đây. Đánh giá đúng kịp
thời và đồng thời xác định được những khó khăn trong q trình kinh doanh, xu hướng
phát triển cũng như nắm bắt được sự thay đổi trong cơ chế chính sách của hệ thống
ngân hàng, Agribank Nhơn Trạch đã chủ động đề ra mục tiêu phải nâng cao và kiểm
sốt tốt chất lượng tín dụng của chi nhánh để góp phần cho sự phát triển tồn hệ
thống.Tính đến thời điểm 31/12/2019 Agribank Nhơn Trạch-Nam Đồng Nai có mảng
tín dụng pháp nhân chiếm 21 % tổng dư nợ của chi nhánh, tín dụng cá nhân chiếm 79
% tổng dư nợ của chi nhánh.
Tuy nhiên, trên thực tế mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân ngày càng
khó khăn do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao, đối tượng vay vốn gắn liền với với
điều kiện thời tiết, bão lụt, hạn hán nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng đồng
vốn vay, khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Bởi vậy, mở rộng cho
vay phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín
dụng là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Agribank Nhơn Trạch không phải là trường
hợp ngoại lệ.Agribank Nhơn Trạch có thị trường tín dụng đầy tiềm năng để phát triển
bền vững. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ở đây cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, chính rủi ro
tín dụng là nguyên nhân gây nguy cơ đe dọa an tồn hoạt động tín dụng, dẫn đến hiệu
quả kinh doanh của chi nhánh bị ảnh hưởng nhiều.Từ đó vấn đề giảm thiểu rủi ro,

nâng cao chất lượng tín dụng là rất cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng
tác tín dụng cá nhân, cộng với những kiến thức đã học tập nghiên cứu tại trường, quá
trình làm việc thực tế tại chi nhánh và thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi quyết định
chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh huyện
Nhơn Trạch Nam Đồng Nai" để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1.Mục tiêu tổng quát
Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch.
2


2.2.Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Agribank Nhơn
Trạch từ năm 2017 - 2019, nêu ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
của những hạn chế liên quan vấn đề nghiên cứu tại đơn vị;
Thứ hai, Đề xuất ra giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng cá
nhân tại Agribank Nhơn Trạch trong thời gian tới.
2.3.Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Chất lượng tín dụng đối với KHCN là gì?
- Câu hỏi 2: Chất lượng tín dụng KHCN tại Agribank Nhơn Trạch như thế nào?
- Câu hỏi 3: Để nâng cao chất lượng tín dụng KHCN tại Agribank Nhơn Trạch
cần có những giải pháp gì?
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tượng nghiên cứu là: Chất lượng tín dụng cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chất lượng tín dụng, giới hạn ở hoạt động cho
vay cá nhân của Agribank Nhơn Trạch.
- Về mặt thời gian:
Đề tài dựa trên cơ sở tổng hợp các văn bản liên quan đến cơng tác tín dụng

trong hệ thống Agribank Việt Nam; phân tích dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agrbank Nhơn Trạch trong giai đoạn từ
năm 2017-2019.Từ đó xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch nhằm có căn cứ xây dựng giải pháp phù hợp.
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng thể là phương
pháp định tính. Với các phương pháp cụ thể sau:
Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến chất lượng
tín dụng của NHTM nhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu cho đề tài. Phương pháp
3


này cũng được sử dụng để tổng hợp các tài liệu từ các nguồn như sách, tạp chí, trang
wed, các chính sách, quy định của pháp luật để hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan
đến chất lượng tín dụng NHTM làm nền tảng cho nghiên cứu đề tài luận văn. Bên cạnh
đó, phương pháp này cịn sử dụng để tổng hợp lại các điểm mạnh và hạn chế trong
kiểm sốt chất lượng tín dụng của đơn vị, từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp.
Phương pháp thống kê: Thống kê và phân loại các số liệu thứ cấp vầ chất lượng
tín dụng tại Agrbank Nhơn Trạch. Số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Nhơn Trạch trong giai đoạn từ năm
2017 đến năm 2019, các văn bản liên quan đến cơng tác tín dụng trong hệ thống
Agribank Việt Nam để xử lý thông tin về thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh.
Phương pháp xử lý dữ liệu: Các tài liệu sau khi thu thập được tiến hành chọn
lọc, hệ thống hóa, kết hợp ở phương pháp phân tích từ kết quả của thống kê mô tả để
phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Agribank Nhơn Trạch thơng qua
các số tuyệt đối, số tương đối được thể hiện thông qua các bảng số liệu, sơ đồ giai
đoạn 2017-2019.
Phương pháp phân tích, so sánh: Trên cơ sở phân tích, sử dụng phương pháp so
sánh thống kê để so sánh kết quả hoạt động của Agribank Nhơn Trạch. So sánh là việc
đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hóa có cùng một

nội dung, tính chất tương tự nhau. Phương pháp so sánh được sử dụng trong bài luận
văn biểu hiện bằng số (số lần hoặc phần trăm) và là phương pháp so sánh các giai đoạn
khác nhau. Từ đó đưa ra so sánh các chỉ tiêu qua các mốc thời gian để nhận diện các
mặt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế về thực trạng chất lượng tín dụng tại
Agrbank Nhơn Trạch.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu làm rõ các nội dung sau:
- Trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm
vi nghiên cứu.
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu đo lường chất
lượng tín dụng.
4


- Lược khảo các nghiên cứu trước về nâng cao chất lượng tín dụng ở các
NHTM.
- Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng tại Agribank Nhơn Trạch từ 2017-2019
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Nhơn Trạch
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học: Góp phần hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về tín dụng và
chất lượng tín dụng cá nhân, từ đó cho thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng cần phải
nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân trong hệ thống ngân hàng nói chung và
Agribank Nhơn trạch nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng cá
nhân tại Agribank Nhơn Trạch, phân tích các mặt đạt được và chưa đạt được về chất
lượng tín dụng cá nhân tại Agribank Nhơn trạch. Từ đó đưa ra được những giải pháp
để nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại chi nhánh. Đồng thời, đây là một nguồn
thông tin hữu ích,thời gian nghiên cứu gần đây nhất, giúp cho chi nhánh ngân hàng có
thêm thơng tin từ đó đưa ra những chính sách, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng, đảm bảo chất lượng các khoản vay cá

nhân, nâng cao hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng.
7. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Đến nay, trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chất
lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng và cơ cấu tín dụng. Đặc biệt là nợ xấu cũng được
nhiều tác giả nghiên cứu. Điển hình là các cơng trình sau:
Các loại nợ tín dụng, tính chất của các khoản nợ; các phương pháp địi nợ khi
người vay khơng có khả năng trả đã được tác giả T.C. Puckett đề cập trong cuốn sách
“Credit problems: A Handbook for social service workers – Vấn đề tín dụng: Cẩm
nang cho những người làm dịch vụ xã hội” (1978). Bên cạnh đó, cuốn sách cịn đề cập
đến sự can thiệp của tồ án trong việc đòi nợ, cách xử lý khi con nợ bị phá sản và hiệu
quả của các biện pháp trên.
Nghiên cứu đưa ra minh chứng về các nhân tố tác động tới chất lượng tín dụng
của ngân hàng đã được Ralf Ewert and Gerald Schenk nghiên cứu và kiểm chứng bằng
5


một số ngân hàng của Đức – “Determinants of bank lending performance in
Germany” (2000). Theo đó, các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng bao gồm:
Nhân tố thuộc về doanh nghiệp như xếp hạng tín dụng, các hệ số tài chính…; nhân tố
về hoạt động tín dụng như các điều khoản trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo tiền vay,
cạnh tranh tín dụng và đặc biệt là quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
Cũng về thị trường tài chính và tín dụng của Đức, Elsas, R.; Krahnen, J-P.
(1998): “Is relationship lendingspecial? Evidence from Credit-File data in Germany” đã
nghiên cứu mối quan hệ tín dụng và kiểm chứng đối với dữ liệu tín dụng của Đức. Thị
trường tài chính Đức được biết đến hệ thống ngân hàng tồn tại vững chắc dựa trên mối
quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Tác giả sử dụng dữ liệu xếp hạng tín dụng
đánh giá chất lượng khách hàng vay và thông tin trên cơ sở đánh giá nội bộ của ngân
hàng để điều chỉnh mức độ mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng quyết định đến
chất lượng tín dụng, cụ thể là cam kết tín dụng dài hạn và tạo mức hiệu quả cho vay

cao.
Nir Klein (2013) “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact
on Macroeconomic Performance” cho rằng ngân hàng cần đảm bảo tránh được việc
cho vay quá mức, duy trì chất lượng tín dụng cao và hạn chế cho vay ngoại tệ đối với
những khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm hay các công cụ hạn chế rủi ro. Thêm
vào đó, những áp lực mà nợ xấu gây nên cho nền kinh tế nhấn mạnh yêu cầu tái cơ cấu
và làm trong sạch các khoản cho vay của ngân hàng. Trong đó, việc xử lý nợ xấu cần
đảm bảo lợi ích của cả người đi vay và người cho vay. Một số gợi ý chính sách trong
việc giải quyết nợ xấu được tác giả đề cập đến là các nhà hoạch định chính sách cần
đưa ra những biện pháp linh hoạt và chủ động hơn, bao gồm giảm thuế, loại bỏ trở
ngại pháp lý để giúp ngân hàng đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu. Nợ xấu khơng chỉ
ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng mà theo Nir Klein, nợ xấu tăng còn ảnh
hưởng nghiêm trọng đến những yếu tố khác của nền kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng
trưởng kinh tế thực, tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát; do đó khẳng định quan điểm cho
rằng khơng thể có được sự tăng trưởng bền vững và lành mạnh nếu khơng có một hệ
thống ngân hàng bình ổn và hiệu quả. Cũng từ quan điểm này, việc loại bỏ nợ xấu là
điều kiện cần thiết để cải thiện tình trạng của nền kinh tế. Nếu nợ xấu tiếp tục tồn tại
6


và tăng cao thì nguồn lực bị tắc nghẽn tại những khu vực không mang lại lợi nhuận,
kiềm chế sự phát triển của nền kinh tế và làm suy giảm hiệu quả kinh tế.
Vấn đề nợ xấu ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm trong những năm gần
đây. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhân phá sản của ngân hàng bắt đầu
từ nợ xấu tăng cao, chất lượng tài sản kém. Điển hình là nghiên cứu của DermirgueKunt (1989), “The Determinants of Banking Crises in Developing and Developed
Countries”. Ngay cả khi ngân hàng không sụp đổ vì nợ xấu thì nợ xấu cũng gây ảnh
hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng: Kwan và Eisenbeis (1994), “An
analysis of inefficiencies in banking: a stochastic cost frontier approach”; Hughes và
Moon(1995), “Measuring bank efficiency when managers trade return for reduced
risk”; Resti, A. (1995), “Linear programming and econometric methods for bank

efficiency evaluation: an empirical comparison based on a panel of Italian banks”.
Các nghiên cứu trên đã đưa ra được các quan điểm về tăng trưởng tín dụng, cơ
cấu tín dụng, nợ xấu, tác động của nợ xấu đến hoạt động của ngân hàng và cả nền kinh
tế. Đây là nền tảng quan trọng để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
Trong thời gian qua, đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề tín dụng và
chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.
Luận án Tiến sĩ: “Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam” của Trần Thị Hồng Hạnh (1996) đã
nghiên cứu về chất lượng tín dụng, phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm
đổi mới cơ chế quản lý chất lượng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, Luận án mới chỉ
nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu
Nhà nước trong giai đoạn 1990-1996 khi chưa có Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN),
Luật các TCTD và chưa cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.
Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng, thực trạng hoạt động
tín dụng của ngân hàng thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đưa
ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng, tăng cường khả năng cạnh tranh của
các ngân hàng thương mại khi hội nhập kinh tế diễn ra là nội dung Luận án: “Các giải
pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế” của Trầm Thị Xuân Hương (2004).
7


Rủi ro ngân hàng rất đa dạng và có thể phân tích theo nhiều khía cạnh khác
nhau. Trong phạm vi hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, những loại
rủi ro sau đây được coi là những rủi ro cơ bản: (i) Rủi ro tín dụng; (ii) Rủi ro thanh
khoản; (iii) Rủi ro thị trường bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và rủi ro về giá
của chứng khoán đầu tư; (iv) Rủi ro tỷ giá hối đoái; và (v) Rủi ro hoạt động. Phần dưới
đây chủ yếu tập trung vào một số cơng trình nghiên cứu về RRTD. Luận án Tiến sĩ của
tác giả Nguyễn Hữu Thủy (1997): “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng
ngân hàng thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” đã đề cập đến việc mở

rộng quy mơ tín dụng vượt q khả năng quản lý, điều hành của ngân hàng thương mại
và những nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm hạn chế và ngăn
ngừa RRTD. Tuy nhiên, luận án nghiên cứu trong giai đoạn 1994-1996 khi nền kinh tế
Việt Nam còn chưa mở cửa. Hơn nữa, luận án chưa đưa ra được mơ hình quản lý
RRTD cụ thể cho các ngân hàng Việt Nam.
Công tác quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt được coi trọng. Cơng trình nghiên cứu
của Lê Thị Kim Nga (2005): “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng
của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm trước mắt” đã hệ thống hóa
những nội dung cơ bản về quản trị RRTD của ngân hàng thương mại; đánh giá thực
trạng công tác quản trị RRTD tại các ngân hàng thương mại Việt Nam; đề xuất giải
pháp nâng cao chất lượng quản trị RRTD, đặc biệt cơng trình nghiên cứu đã đề xuất
khung quản trị RRTD cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả Lê Đức Thọ
trong: “Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại Nhà nước ở nước ta
hiện nay” (2005) đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại, phân tích rõ vai trị quan trọng hoạt động tín dụng của ngân
hàng thương mại trong nền kinh tế, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ
thống ngân hàng thương mại nhà nước và các khuyến nghị đưa ra nhằm đẩy mạnh hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước. Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê
Thị Huyền Diệu (2010): “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín
dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” đã tiếp cận, luận giải vấn đề quản
lý RRTD và mơ hình quản lý RRTD trên các góc độ riêng lẻ và tổng thể. Đồng thời,
luận án đã phân tích thực trạng RRTD và mơ hình quản lý RRTD tại hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một mơ hình quản lý RRTD cho hệ
8


thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đức Tú
(2012): “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương
Việt Nam” đã đánh giá những kết quả và tồn tại trong quản lý RRTD của Ngân hàng
Công Thương. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản lý RRTD

tại ngân hàng này.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của Phạm Thu Hiền (2016) về “Chất lượng tín dụng tại
ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình”
đã nghiên cứu các lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng trong việc nâng cao chất
lượng tín dụng ngân hàng. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính thể hiện
qua các kỹ thuật cụ thể thống kê, so sánh và tổng hợp qua các số liệu thu thập tại
Agribank Chi nhánh Quảng Bình để đánh giá thực trạng hoạt động của tín dụng tại
Ngân hàng qua từng năm. Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp giúp nâng cao chất lượng
tín dụng tại Ngân hàng như nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua xếp hạng tín dụng
nội bộ và phân loại nợ, giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ, giải pháp tăng
cường kiểm tra giám sát chất lượng thẩm định, tái thẩm định, giải pháp hỗ trợ hoạt
động tín dụng... Các giải pháp này giúp tác giả có cái nhìn bao qt hơn về hoạt động
tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Nhật Minh (2016) về “Chất lượng tín dụng
cá nhân tại Agribank – chi nhánh Thừa Thiên Huế”. Tác giả đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu của đề tài là phương pháp định tính thể hiện qua các kỹ thuật cụ thể như
thống kê, mô tả, phỏng vấn, khảo sát, so sánh, phân tích, nghiên cứu tình huống để
đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng. Tác giả đã nêu ra các hạn chế hiện nay
của Ngân hàng trong cơng tác tín dụng như: Quy mơ cho vay cịn nhỏ, phạm vi cho
vay còn hạn hẹp, đối tượng cho vay chưa đa dạng, phương thức cho vay còn đơn điệu,
hiệu quả cho vay chưa cao … Song song với đó, đề tài cũng đề xuất các giải pháp như
giải pháp mở rộng cho vay, cải tiến quy trình, tăng cường tuyên truyền, quảng bá …
Tóm lại, thơng q các cơng trình nghiên cứu trên đã giúp tác giả có cái nhìn
rộng hơn về chất lượng tín dụng, quản trị chất lượng tín dụng … hỗ trợ rất nhiều trong
việc thực hiện đề tài này. Các cơng trình nghiên cứu trước chỉ nghiên cứu ở các ngân
hàng khác, địa bàn làm việc khác và nghiên cứu ở các năm về trước, đưa ra giải pháp
9


cho những năm đã qua – dữ liệu thu thập chủ yếu từ 2015 trở về trước. Bên cạnh đó,

chủ đề nghiên cứu tuy không mới nhưng lại chưa được nghiên cứu tại Agribank Nhơn
Trạch và có sự hữu ích cho cơng việc đang làm của tác giả. Đó chính là lý do mà tác
giả chọn đề tài này để thực hiện luận văn thạc sỹ của mình dựa trên bộ dữ liệu thứ cấp
trong giai đoạn 2017 đến 2019 nhằm có cái nhìn sâu hơn trước khi đưa ra những giải
pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân ở Agribank Nhơn Trạch Nam Đồng Nai
trong thời gian tới.

8. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài luận văn gồm 3 chương:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân trong ngân
hàng thương mại.
 Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Agribank
Nhơn Trạch.
 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại
Agribank Nhơn Trạch.

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng
hố. Q trình phát triển kinh tế đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng và ngược lại, hệ
thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Cho vay là một trong
những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử ngân hàng. Đầu tiên, những nhà
buôn tiền đã dùng vốn tự có để cho vay, nhưng điều đó không kéo dài. Từ thực tiễn, họ

nhận thấy thường xuyên có những người gửi tiền vào và người lấy tiền ra nhưng người
gửi tiền không đồng thời rút tiền cùng một lúc đã tạo ra số dư thường xuyên trong két.
Do tính chất vơ danh của tiền, nhà bn tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi
của khách để cho vay. Từ đó, hoạt động cho vay ra đời và ngày càng phát triển theo
hướng đa dạng hoá các sản phẩm, mở rộng tài trợ sang nhiều lĩnh vực. Cho vay là việc
ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải sử dụng tiền vay
đúng mục đích và hồn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.
 Tiếp cận khái niệm từ từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia: Cho vay, cịn gọi
là tín dụng (TD), là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho
đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hồn trả tài chính cho bên
cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Do hoạt
động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi
vay gọi là con nợ. Do đó, TD phản ánh mối quan hệ giữa hai bên – Một bên là
người cho vay, và một bên là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi
cơ chế TD, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,…
 Theo mục 2 – Điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2011 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với
khách hàng “cho vay là một hình thức cấp TD, theo đó TCTD giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa
11


thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”. Thực chất, TD là biểu hiện mối
quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ TD nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo
ngun tắc hồn trả.
 Theo Luật các tổ chức tín dụng, 2010 của Việt Nam: “Cho vay là hình thức cấp
tín dụng theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả
thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.

 Theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 (Quy định về hoạt động
cho vay của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách
hàng) của Ngân hàng Nhà nước, cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống là việc
tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng là cá nhân để thanh toán các chi
phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó, gia đình của cá nhân đó.
Khách hàng cá nhân (KHCN) là nhóm khách hàng có giá trị khoản vay nhỏ
nhưng số lượng rất lớn nên được coi là thị trường tiềm năng để các ngân hàng khai
thác, mở rộng quy mơ hoạt động và gia tăng lợi ích của mình. Trước kia, các NHTM
chủ yếu tập trung vào khai thác nhóm khách hàng doanh nghiệp với những khoản vay
giá trị lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh mà ít quan tâm đến nhóm khách hàng cá
nhân. Ngày nay, khi kinh tế phát triển, nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng lớn
khiến cho vay khách hàng cá nhân có mức sinh lời ngày càng tăng. Mặt khác, sự cạnh
tranh gay gắt và đổi mới trong hoạt động ngân hàng ln địi hỏi những biện pháp tiếp
cận nhóm khách hàng tiềm năng này một cách tốt nhất để sử dụng nguồn vốn hiệu quả
và phân tán rủi ro. Vì vậy, cho vay khách hàng cá nhân đã khẳng định được vị thế của
mình trên cả lý thuyết và thực tiễn.
Trên cơ sở định nghĩa “cho vay” nêu trên và trong phạm vi của luận văn này,
đối tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận
đăng ký hộ kinh doanh cá thể .Vì vậy cho vay cá nhân là một hình thức cấp TD, theo
đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn
12


nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Cho vay KHCN là cho
vay đối với khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng,
thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát
triển.

1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Theo Bùi Diệu Anh, Lê Thị Phương Hiệp, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh,Võ Thị Thanh
Nga (2013)
Đối với Ngân hàng thương mại:
Trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, các
tổ chức kinh tế là tối đa hoá lợi nhuận. Một tổ chức kinh doanh tiền tệ cũng khơng nằm
ngồi mục đích đó. Ngân hàng thu được lợi nhuận thơng qua các hoạt động dịch vụ,
cung cấp cho khách hàng như thanh toán, tư vấn quan trọng nhất là hoạt động cho vay.
Do đó, hoạt động này góp phần đa dạng hóa sản phẩm, hạn chế rủi ro của ngân hàng;
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân không chỉ đem lại lợi nhuận
lớn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt mà còn mở rộng mối quan hệ, tạo uy tín,
hình ảnh đẹp cho ngân hàng từ đó phát triển các dịch vụ khác như dịch vụ thẻ, dịch vụ
ngân hàng điện tử...
Đối với nền kinh tế:
Ở bất kỳ quốc gia nào thì cũng có hai tổ chức thực hiện cơng việc này là tổ
chức tài chính (quỹ tài chính) và tổ chức tín dụng. Có thể nói sẽ là khơng tưởng khi nói
đến phát triển kinh tế mà khơng có vốn hoặc khơng đủ vốn hay ở một khía cạnh khác
sẽ thiếu chính xác, khi chỉ đề cập từ phía vốn đối với phát triển kinh tế. Bởi lẽ vốn
được bắt nguồn từ nền kinh tế, nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng có điều kiện
tích tụ vốn nhiều hơn.
Chúng ta đều biết rằng muốn phát triển, kinh tế thì trước hết là phải có vốn (vốn
bằng tiền). Để có vốn bằng tiền thì phải có tổ chức có đủ thẩm quyền, có chức năng
huy động và tập trung) trước khi đem sử dụng. Do đó TD ngân hàng đóng vai trị rất
lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội.

13


Cho vay tiêu dùng cũng được xem là một công cụ quan trọng làm tăng cầu hàng
hóa, qua đó làm tăng sản lượng và tạo thêm các cơ hội việc làm, đóng góp vào tăng

trưởng kinh tế của quốc gia.
Đối với người đi vay
Nâng cao cơ hội tiếp cận tài chính cho người dân (đặc biệt là những người dân
có thu nhập thấp, khơng có lịch sử tín dụng – đây là nhóm khách hàng dưới chuẩn
thường bị từ chối bởi các NHTM truyền thống), và giúp cho các kế hoạch tiêu dùng
diễn ra suôn sẻ giữa các chu kỳ biến động của thu nhập, do vậy góp phần cải thiện chất
lượng cuộc sống và gia tăng công bằng xã hội.
Làm giảm nhu cầu đối với các dịch vụ tín dụng phi chính thức, do đó, hạn chế
cho vay nặng lãi. Cho vay tiêu dùng giúp giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng
với khả năng thanh toán của khách hàng, người tiêu dùng được hưởng những lợi ích từ
hàng hố, dịch vụ trước khi họ tích luỹ đủ tiền, giải quyết nhu cầu cấp bách một cách
nhanh chóng. Thơng qua tín dụng tiêu dùng, những người có thu nhập thấp có thể mua
nhà, mua xe... giúp họ có cuộc sống ổn định hơn, tạo động lực góp phần cải thiện và
nâng cao đời sống của nhân dân;
Cho vay sản xuất kinh doanh giúp khách hàng mở rộng đầu tư, gia tăng sản
xuất khi nguồn vốn tự có chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, tạo thêm thu nhập thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Góp phần gia tăng sự hiểu biết về tài chính cho các nhóm khách hàng mới, tầng
lớp dân cư ít tiếp cận các dịch vụ ngân hàng, vì vậy giúp họ quản lý tốt hơn các giao
dịch tài chính cá nhân, cũng như tạo nền tảng để họ có thể sẵn sàng sử dụng các dịch
vụ tài chính khác bao gồm các dịch vụ ngân hàng truyền thống.
Như vậy, cho vay khách hàng cá nhân dù với mục đích tiêu dùng hay đầu tư
cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân và tạo sự giàu mạnh cho xã hội.
1.2. CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.2.1. Khái niệm
Về chất lượng

14



Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu: "Chất lượng là mức
phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu người tiêu dùng".
Theo tiêu chuẩn quốc gia ISO 9000: 2015 về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở
và từ vựng đã đưa ra định nghĩa sau: "Chất lượng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn
có đáp ứng u cầu"
Về chất lượng tín dụng
Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, "Chất lượng tín dụng là một khái niệm
thơng dụng, bởi tín dụng bao hàm các hoạt động khác nhau, khó đồng nhất và đo
lường: cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao thanh tốn…Thơng thường
trong phạm trù đơn giản Chất lượng tín dụng được dùng để phản ánh rủi ro trong bảng
tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng".
Chất lượng tín dụng theo quan điểm của xã hội: là sự đáp ứng cho mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội mà các khoản tín dụng của Ngân hàng đem lại.
Chất lượng tín dụng theo quan điểm của khách hàng:là sự thỏa mãn nhu cầu của
họ về khoản tín dụng trên các phương diện, quy mô, lãi suất, thời hạn, phương thức
giải ngân, phương thức thu nợ….
Chất lượng tín dụng theo quan điểm của NHTM: là một chỉ tiêu tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động cấp tín dụng của NHTM nhằm đảm bảo khả năng sinh lời, an
toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Về chất lượng cho vay khách hàng cá nhân: từ phân tích về chất lượng và
chất lượng tín dụng ta thấy
Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân được hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho
vay của ngân hàng được khách hàng cá nhân đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh,
dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân hàng gốc và lãi vừa trang
trải chi phí khác và có lợi nhuận.
 Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân là một khái niệm tương đối, nó vừa
mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng .

15



×