Tải bản đầy đủ (.docx) (239 trang)

Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại việt nam luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 239 trang )



Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

NGUYỄN TN ANH

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã sổ

: 62.34.02.01

TÓM TẤT LUẬN ÁN TIẾN sĩ KINH TÉ

HÀ NỘI - 2018


Cơng trình được hồn thành
tại Học viện Tài chính

Người liướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Quỳnh
2.

TS. Vũ Bằng


Phản biện ỉ: PGS,TS. Nguyễn Thị Hoài Lê
Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Thương
ựp ban Chứng khoán Nhà nước

Phản biện 3: PGS.TS. Lê Thị Kim Nhung
Trường Đại học Thương mại

Luận án đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án
cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính
Vào hồi 18 giờ 00 ngày 30 tháng 01 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia
và Thư viện Học viện Tài chính


5
MỞ ĐÀU
1.

Tính cấp thiết của luận án
Để hồn thiện hệ thống tài chính quốc gia thì một trong những nhiệm vụ

quan trọng mà Việt Nam cần phải thực hiện là xây dựng và phát triển thị trường
chứng khoán phái sinh. Ngày 10/08/2017, thị trường chứng khoán phái sinh Việt
Nam ra đời với sản phẩm đầu tiên là hợp đồng tương lai bộ chỉ số VN30. Để
TTCK.PS Việt Nam có bước phát triển thì từ một sản phẩm duy nhất niêm yết
hiện nay là hợp đồng tương lai chỉ số VN30 có thể có thêm hàng nghìn chứng
khốn phái sinh niêm yết giống như những gì mà thị trường chứng khốn truyền

thống Việt Nam làm được thì cần rất nhiều các giải pháp quyết liệt từ nhiều phía.
Do đó, việc nghiên cứu kỹ lưỡng và thấu đáo quá trình phát triển TTCK.PS là một
vấn đề rất quan trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam” làm luận án Tiến sỹ
củạ mình. Luận án là một đề tài nghiên cứu có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lý -luận
lẫn thực tiễn.
2.

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án
Thứ nhất, luận án sẽ hệ thống hoá những lý luận cơ bản về chúng khoán

phái sinh, TTCK.PS. Nghiên cứu và đưa ra cái nhìn tổng quát, sâu sắc về các loại
CK.PS cũng như TTCK.PS.
Thứ hai, thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế
giới về phát triển TTCKPS luận án rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp
dụng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Thứ ba, luận án nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về phát triển TTCK.PS
ở Việt Nam hiện nay. Thông qua việc đánh giá một cách toàn diện về thị trường
luận án rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
quá trình phát triển TTCK.PS ở Việt Nam.
Thứ tư, luận án đưa ra những giải pháp nhằm phát triển TTCK.PS trong
thời gian tới. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ
quan quản lý nhà nước, các đơn vị liên quan để các giải pháp sớm đưa vào thực


6
tiễn từ đó góp phần phát triển TTCKPS Việt Nam.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu




Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình phát triển TTCKPS ở Việt Nam.


Phạm vi nghiên cứu

-

về mặt thời gian: các nghiên cứu thực hiện với dữ liệu từ năm 2000 tới
nay.

-

về mặt không gian: luận án nghiên cứu quá trình phát triển TTCKPS ở
Việt Nam.

4.

Phương pháp nghiên cứu của luận án
Nhằm đảm bào tính khoa học và thực tiễn trong từng phần của nội dung

nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp khác nhau và trong từng
giai đoạn nghiên cứu sẽ vận dụng phương pháp thích hợp nhất, có kế thừa các
cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước làm cơ sở cho việc lý luận.
- Phương pháp thống kê, tống hợp và phân tích số liệu dựa trên các tư liệu
thực tế: Đối với Luận án, nguồn số liệu thống kê thứ cấp được thu thập chủ yếu từ

cơ quan quản lý như: ủy ban Chứng khốn nhà nước, ủy ban Giám sát tài chính
quốc gia, Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch
chứng khốn Hà Nội... Ngồi ra, luận án còn kế thừa số liệu nghiên cứu từ các
cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Từ những số liệu và tài
liệu đã được thống kê, sẽ phân tích, tổng hợp để tìm ra nguyên nhân của những
thành tựu, hạn chế và xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu trong tương
lai; từ đó đề xuất được những biện pháp thích hợp và hiệu quả.
- Phương pháp so sảnh, đối chiếu'. Sử dụng phương án này để so sánh hiện
trạng giữa các giai đọa và so sánh Việt Nam đối với TTCK trong tương quan một
số nước, cũng như trong giai đoạn trước đó.
5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Trên phương diện lý luận, phát triển TTCKPS ở Việt Nam đã có nhiều tác


7
giải nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu chỉ dùng lại ở một loại CK.PS
như: hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, ... hoặc nghiên cứu một khía cạnh
của TTCK.PS như TTCK.PS tiền tệ; TTCKPS hàng hố;... mà chưa có cơng trình
nào nghiên cứu một cách sâu sắc, tồn diện về phát triển TTCKPS.
Trên khía cạnh thực tiễn, TTCKPS ở Việt Nam còn khá sơ khai. Các nghiên
cứu chỉ dừng lại ở việc liệt kê một vài giao dịch cá biệt, hầu hết các nghiên cứu
tập trung vào phát triển thị trường chứng khốn nói chung mà chưa có một đề tài
nghiên cứu sâu sắc về phát triển TTCK.PS ở Việt Nam.
Do đó, việc tiếp cận vấn đề của NCS có ý nghĩa, khoa học và thực tiễn. Kết
quả nghiên cứu cùa luận án góp phần quan trọng vào việc phát triển TTCKPS Việt
Nam hiện nay.
6.


Kết quả nghiên cứu ỏ' trong và ngồi nưó'c có liên quan đến luận án
Hiện nay, có nhiều nghiên cứu lien quan đến phát triển thị trường chứng

khốn nói chung cịn những nghiên cứu liên quan tới thị trường chúng khoán phái
sinh cịn khá ít. Nhiều đề tài nghiên cứu nước ngồi chỉ đề cập đến quá trình phát
triển thị trường chứng khoán phái sinh tại các quốc gia phát triển; các nghiên cứu
trong nước chỉ về chứng khoán phái sinh chỉ dùng lại ở quá trình xây dụng thị
trường mà chưa có một cơng trình nghiên cứu tồn diện về phát triển thị trường
chúng khoán phái sinh.
7.

Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung trả lời các câu hỏi

nghiên cứu sau:
Thứ nhất: Phát triển thị trường chủng khốn phái sinh là gì?
Thứ hai: Phát triển thị trường chúng khoán phái sinh trên các khía cạnh
nào?
Thứ ba: các nhân tố ảnh hường tới q trình phát triển thị trường chứng
khốn phái sinh?
Thứ ba: các chì tiêu đo lường kết quả của quá trình phát triển thị trường
khoán phái sinh?


8
Thứ tư: thực trạng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
trong thời gian qua như thế nào? Những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại và
nguyên nhân?
Thứ năm: những định hướng và giải pháp để phát triển TTCK.PS trong thời
gian tới? Các giải pháp này cần điều kiện gì để thực hiện?

8.

Kết cấu của luận án

Chương 1: Lý luận cơ bản về phát triển thị trường chứng khoán phái sinh
Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt
Nam

Chướngkhoán
chứng
3: Giải
phái
pháp
sinh
phát
tạitriển
Việt Nam.
thị trường


Chưong1
LÝ LUẬN Cơ BẢN VÈ PHÁT TRIẺN THỊ TRƯỜNG
CHƯNG KHOÁN PHÁI SINH

1.1. NHŨNG VÁN ĐÈ cơ BẢN VÈ CHƯNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ
THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN PHÁI SINH
1.1.1.

Những vấn đề cơ bản về chửng khoán phái sinh


1.1.1.1.

Khái niệm chửng khoán phái sinh

CKPS là một hợp đồng tài chính có giá trị được xác định từ một tài sán gốc
như: cổ phiếu, chi số cổ phiếu, trái phiếu, ..., giá trị cùa CKPS xác định dựa vào
giá trị cùa tài sán gốc và biến động theo giá trị của tài sàn gốc.
1.1.1.2.

Đặc điểm của chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh có một số đặc điểm sau: sự hình thành phụ thuộc
vào tài sản cơ sở; các bên tham gia thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tương lai;
việc giao dịch chứng khoán phái sinh gắn liền với việc sử dụng địn bẩy tài chính;
chứng khốn phái sinh giao dịch khơng bị hạn chế về số lượng và việc thanh toán
cho tài sản cơ sờ được thực hiện trong tương lai dựa vào chứng khoán phái sinh.
1.1.1.3.

Tài sản cơ sở của chứng khốn phái sinh

Chứng khốn phái sinh có thể sử dụng một số tài sản cơ sở như: trái phiếu;
cổ phiếu; chỉ số chứng khoán;...
1.1.1.4.

Các yếu tổ cơ bản của chứng khoán phải sinh

Trên TTCK.PS tồn tại nhiều sản phẩm chứng khốn phái sinh khác nhau,
mỗi loại sản phẩm có những đặc điểm, yêu cầu khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung,
các yếu tố cơ bản của một chúng khoán phái sinh gồm có:
(1) Tên hợp đồng

(2) Mã hợp đồng (theo quy định của cơ quan quản lý)
(3) Các bên tham gia họp đồng


(4) Tài sản cơ sở
(5) Quy mô họp đồng (được xác định bằng hệ số nhân nhân với giá trị tài sản
cơ sở)
(6) Phương thức giao dịch
(7) Ngày niêm yết
(8) Ngày thanh tốn cuối cùng
(9) Giá tham chiếu (Giá đóng cửa của chỉ số cơ sở vào ngày giao dịch liền
trước. Trường họp hợp đồng mới niêm yết, giá tham chiếu là giá lý
thuyết)
1.1.1.5.

Phân loại chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:
sản phẩm phái sinh; phương thức giao dịch; tài sản cơ sở; ... với mỗi tiêu thức khác
nhau chứng khoán phái sinh được phân tổ khác nhau.
1.1.2.

Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán phái sinh

1.1.2.1.

Khái niệm thị trường chứng khoán phái sinh

Theo quan điểm của tác giả: “TTCKPS là nơi diễn ra hoạt động trao đổi,
mua bán các CKPS như: hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền

chon,...về chứng khoản như: cổ phiếu, trái phiếu, chi so co phiếu,... Đồng thời
TTCKPS là nơi người bán và người mua gặp nhau để thực hiện giao dịch ”
1.1.2.2.

Cấu trúc thị trường chứng khoán phái sinh

TTCKPS bao gồm TTCK.PS tập trung và TTCK.PS phi tập trung.
1.1.2.3.

Các cliủ thể íliantgia thị trường chứng khốn phái sinh

Các chủ thể tham gia TTCK.PS bao gồm: cơ quan quản lý nhà nước; sở
giao dịch chứng khoán; trung tâm lưu ký chứng khoán; các đơn vị trung gian cung
cấp dịch vụ trên TTCK.PS như: ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, các


tổ chức tài chính khác; nhà đầu tư.
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán chứng khoán phái sinh được
mơ tả theo sơ đồ sau:
1.1.2.4.

Vai trị của thị trường chứng khốn phái sinh

TTCK.PS có một số vai trị như sau:
-

Vai trò tạo cơ chế xác định giá

-


Vai trò chuyển đổi rủi ro

-

Vai trò tăng hiệu quả đầu tư

-

Vai trò nâng cao tính hiệu quả và tính liên kết của các thị trường

1.2. LÝ LUẬN Cơ BẢN VÈ PHÁT TRIẺN THỊ TRƯỜNG CHÚNG
KHOÁN PHÁI SINH
1.2.1.

Điều kiện đảm bảo cho phát triển thị trường chứng khoán

phái sinh
Để phát triển TTCKPS trong thời gian tới chúng ta cần có một số điều kiện
chủ chốt như sau:
-

Điều kiện pháp lý

-

Điều kiện về môi trường kinh tế

-

Điều kiện về cơ sở hạ tầng


-

Điều kiện về nguồn nhân lực

1.2.2.

Khái niệm về phát triển thị trường chứng khoán phái sinh

Theo quan điểm của tác giả: “Phát triển TTCKPS là một phạm trù kinh tế
phán ánh sự gia tăng về quy mô, thay đổi về cơ cấu của TTCKPS có tác động tích
cực tới tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống xã hội. Bên cạnh đó, quá trình phát
triển TTCKPS chịu ảnh hưởng cùa các nhãn tố bên trong và bên ngoài nền kinh


tế”.
1.2.3.

Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường chứng

khốn phái sinh
Sự phát triển của TTCK.PS có thể thể hiện qua một số chỉ tiêu như sau: quy
mô thị trường; tỷ lệ vốn hoá thị trường so với GDP; sự đa dạng sản phẩm phái sinh
giao dịch trên thị trường và số lượng các nhà đầu tư.
1.3. KINH NGHIỆM VÈ PHÁT TRIÈN THỊ TRƯỜNG CHƯNG
KHOÁN PHÁI SINH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI
HỌC CHO VIỆT NAM
1.3.1.

Kinh nghiệm về phát triển thị trường chứng khoán phái sinh


trên của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam
1.3.1.1.

Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ phát triển TTCKPS từ rất sớm với nhiều sở giao dịch chứng khốn
phái sinh khác nhau dưới sự quản lý tồn diện của hệ thống pháp lý liên bang.
1.3.1.2.

Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản phát triển TTCKPS dựa vào công nghệ hiện đại dưới sự giám sát
của uỷ ban giám sát thị trường chứng khoán và giao dịch chứng khoán (SESC)
1.3.1.3.

Kinh ngliiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc phát triển TTCKPS dựa vào số lượng lớn nhà đàu tư trong nước
dưới sự hỗ trợ về kiến thức, vốn,... từ các tổ chức khác nhau trong nền kinh tế.
1.3.1.4.

Kinh nghiệm của Singapore

Singapore phát triển TTCK.PS theo trình tự từ thấp tới cao, từ đơn giản tới
phức tạp.
1.3.2.

Bài học kinh nghiệm đối vói Việt Nam



- Một là, coi trọng vai trò của Nhà nước trong việc xây dụng và phát triển
của TTCKPS.
- Hai là, xây dụng hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu quả, tiên tiến và ổn định
- Ba là, về mơ hình vận hành và quản lý: Mơ hình phổ biến trên thế giới hiện
nay là mơ hình quản lý nhà nước kết hợp đồng thời với cơ chế tự quản.
- Bốn là, thống nhất thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh: kinh nghiệm
của các quốc gia trên thế giới cho thấy: chi phí vận hành của các sở giao
dịch gây tốn kém rất nhiều chi phí cho nhà nước, nhà đầu tư và xã hộ
- Năm là, đầu tư xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ CKPS đáp ứng được
yêu cầu của nền kinh tế.
Ket luận chưong 1

Ket quả nghiên cứu trong chương 1 được thể hiện ở các điểm chủ yếu:
Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về chứng khốn phái sinh, thơng
qua việc trình bày các quan điểm khác nhau về thị trường, thị trường chứng khoán
và thị trường chứng khoán phái sinh
Thứ hai, tác giả đã trình bày những lý luận về phát triển thị trường chứng
khốn phái sinh, trong đó đề cập chi tiết đến cơ sở cần thiết để hình thành thị
trường, bao gồm: điều kiện về pháp luật, về kinh tế, về cơ sở hạ tầng và điều kiện
về nguồn nhân lực.
Thứ ba, luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia như Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore trong quá trình phát triển thị trường chứng
khpán phái sinh, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc
xây dựng mơ hình quản lý, vận hành, vai trị của Chính phủ, sự đa dạng của các
sản phẩm phái sinh,...


Chưong 2
THỤC TRẠNG PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CHỬNG KHOÁN

PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM
2.1. THỤC TRẠNG CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỤNG THỊ TRƯỜNG CHƯNG
KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
Bảng 2.1: Một số mốc thịi gian quan trọng đối vói TTCKPS Việt Nam
Thịi gian

Sự kiện

1990

Luật Cơng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội
thơng qua và có hiệu lực

6/11/1993

Thành lập Ban Nghiên cửu xây dựng và phát triển thị trường
vốn trực thuộc NHNN Việt Nam theo Quyết định số 207/QDTCCB của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước với nhiệm vụ chuẩn
bị các điều kiện tiền đề cho việc hình thành thị trường chứng
khoán ở Việt Nam

9/1994

Thành lập Ban soạn thảo pháp lệnh về chứng khoán và thị
trường chứng khoán.

29/6/1995

Thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức thị trường chửng khoán dưtheo
quyết định số 361/QĐ-TTg
Thành lập ùy ban chứng khoán Nhà nước theo nghị định số

75/CP

28/11/1996
11/7/1998

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh và trung tâm
giao dịch chứng khốn Hà Nội được thành lập theo quyết định
số 127/1998/QD-TTG

28/7/2000

Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh chính thức
đi vào hoạt động

08/03/2005

Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội chính thức đi vào
hoạt động
Luật Chứng khốn được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực thi
hành từ 01/01/2007.

29/6/2006
08/8/2007
24/6/2009

Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh chính thức ra mắt
Sờ giao dịch chứng khốn Hà Nội và Sàn UPCoM chính thức ra
mắt

10/08/2017


Thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam ra đời
------------1------------------- --------------------------

(Nguôn: Tác giả tự tông hợp)


2.2. Cơ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
Bảng 2.2: Một số văn bản pháp luật về thị trường chứng khoán
Ngày ban
Số hiệu
Nội dung cơ bản
hành
Thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường
361/TTg
20/6/1995
chứng khoán
Thành lập ủy ban Chứng khốn Nhà nước.
75/CP
28/11/1996
48/1998/NĐ-CP

11/7/1998

127/1998/QĐTTg

11/7/1998

36/2003/QĐ

-TTg

11/03/2003

163/2003/QĐTTị

5/8/2003

144/2003/NĐ-CP

28/11/2003

66/2004/NĐ-CP

19/02/2004

60/2004/QĐBTC
55/2004/QĐBTC

17/05/2004
17/06/2004

187/2004/NĐ-CP

16/11/2004

271/QĐ-ƯBCK

27/05/2005


70/2006/QH11

29/06/2006

14/2007/NĐ-CP

19/01/2007

Nghị định của Chính phủ về chứng khốn
và thị trường chứng khoán
Thành lập Trung tâm giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh và Trung
tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội
Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu
tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt
Nam
Chiến lược phát triển thị trường chứng
khoán Việt Nam đến năm 2010
Nghị định về chứng khoán và thị trường
chứng khoán
Chuyến úy ban Chứng khốn Nhà nước vào
Bộ Tài chính.
Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh
toán chứng khoán
Quy chế tổ chức và hoạt động của cơng ty
chứng khốn
Định hướng việc chuyển công ty nhà nước
thành công ty cổ phần
Quy định giám sát các tổ chức phát hành
chứng khốn ra cơng chúng

Luật chứng khốn được Quốc hội thơng
qua.
Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Chứng khoán


559/QĐ/TTg

11/5/2007

171/2008/QĐTTg

18/12/2008

01/2009/QĐ-TTg

02/01/2009

62/2010/QH12

24/11/2010

252/QĐ-TTg

01/03/2012

58/2012/NĐ-CP

20/07/2012


108/2013/NĐ-CP

23/09/2013

27/VBHNVPQH

18/12/2013

145/2016/NĐ-CP

01/11/2016

Thành lập Sở giao dịch chứng khốn thành
phố Hồ Chí Minh
Thành lập Trung tâm Lưu ký Chứng khoán
Thành lập Sở giao dịch chứng khoán Hà
Nội
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Chứng khoán.
Chiến lược phát triển thị trường chứng
khoán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Hướng dẫn thi hành và bổ sung một số điều
của Luật Chứng khoán
Nghị định về xử phát vi phạm hành chính
trong lĩnh vực chứng khoán
Hợp nhất 02 văn bản quy phạm pháp luật: +
Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 +
Luật sửa đổi, bổ sung một số. điều của Luật
Chứng khoán số 62/2010/QH12
Nghị định bổ sung về xử phát vi phạm hành

chính trong lĩnh vực chứng khoán
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.3. THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN
PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
2.3.1.

Thực trạng phát triển thị trường phái sinh tiền tệ

Trong nhiều năm qua Việt Nam đã thúc đẩy sự phát triển của TTCK.PS Tiền
tệ. Các hàng hoá giao dịch trên thị trường chủ yếu là lãi suất, tỷ giá,... tuy nhiên số
lượng giao dịch và nhà đầu tư quan tâm tới thị trường là chưa nhiều.
2.3.2.

Thực trạng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh

TTCK.PS Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 10/08/2017. Qua hai
tháng vận hành thị trường với sản phẩm là hợp đồng tưong lai VN30 TTCK.PS
Việt Nam đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
2.4. ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG PHÁT TRIÊN THỊ TRUÔNG


CHỦNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
2.4.1.

Những kết quả đạt đưọc

- Các công cụ phái sinh, đặc biệt là phái sinh tiền tệ đã được NHNN đưa vào
thử nghiệm từ rất sớm.
- Hệ thống khung pháp lý về hoạt động kinh doanh chúng khốn phái sinh

đã có nhũng thay đổi quan trọng, đồng bộ và phù họp với thông lệ quốc
tế.
- Nhận thức của nhà đầu tư đối với TTCK.PS ngày càng được nâng cao.
- Các sản phẩm phái sinh trên thị trường đã được phát triển tương đối hoàn
chỉnh.
- Quy mô thị trường CK.PS được mở rộng cả về khối lượng hợp đồng giao
dịch và giá trị giao dịch.
2.4.2.
2.4.1.1.

Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân

Những tồn tại hạn chế

Thứ nhất, mặc dù thị trường các công cụ tài chính phái sinh đã hình thành ở
Việt Nam nhưng cịn rất nhỏ bé và chưa phổ biến, hoạt động cầm chừng trong
phạm vi một số ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước cấp phép sử
dụng.
Thứ hai, các sản phẩm giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh chưa
đạ dạng, phong phú.
Thứ ba, số lượng các nhà đầu tư quan tâm đến thị trường chúng khốn phái
sinh cịn hạn chế.
Thứ tư, hệ thống khung pháp lý về chứng khoán phái sinh và thị trường
chứng khoán phái sinh mặc dù đã được điều chỉnh và bổ sung nhiều lần nhưng vẫn
đang trong q trình hồn thiện.
2.4.2.2.

Ngun nhân của những hạn chế

Một là, đối với thị trường phái sinh tiền tệ: Mức độ tham gia thị trường của

các doanh nghiệp chưa cao, xuất phát từ thói quen và tư duy kinh doanh truyền


thống còn phổ biến và sự hạn chế trong hiểu biết của nhà đầu tư về bản chất của
các loại cơng cụ tài chính phái sinh.
Hai là, các ngân hàng thương mại đã triển khai các nghiệp vụ giao dịch phái
sinh để phục vụ nhu cầu của khách hàng tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập về chất
lượng dịch vụ, nguồn nhân lực cịn hạn chế, hệ thống thơng tin quản lý chưa phát
triển, đối tác mua, bán công cụ tài chính phái sinh với các NHTM là các doanh
nghiệp còn hạn chế.
Ba là, hệ thống văn bản pháp lý chưa đồng bộ, khung pháp lý điều chỉnh
hoạt động giao dịch phái sinh trên thị trường chưa thống nhất và đầy đủ.
Bốn là, các doanh nghiệp Việt Nam đa số có quy mơ vtra và nhỏ.
Năm là, các bộ phận của thị trường chứng khốn phái sinh cịn chịu sự quản
lý của các cơ quan nhà nước riêng biệt.
Sáu là, thị trường các tài sàn cơ sở (tài sản gốc) chưa phát triển.
Bảy là, các nhà đầu tư chưa được chuẩn bị đầy đủ kiến thức liên quan đến
thị trường chứng khốn.
Tám là, cơ sở hạ tầng cơng nghệ cịn chưa đồng bộ: cũng giống như thị
trường chứng khoán, các giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh được
thực hiện thông qua hệ thống điện tử hiện đại.
Kết luận chương 2
Dựa trên cơ sở lý luận đã được tác giả trình bày ở chương 1, tác giả đã
nghiên cứu, phân tích thực trạng của quá phát triển của TTCK.PS Việt Nam, trong
đó có những nội dung nổi bật như sau:
Thứ nhất, tác giả đã trình bày thực trạng phát triển TTCK.PS Việt Nam
thông qua TTCK.PS tiền tệ và TTCK.PS chứng khốn. Tác giả đã trình bày được
q trình hình thành của từng thị trường, các sản phẩm đầu tiên cũng như các chủ
thể giao dịch ban đầu.
Thứ hai, ở mỗi bộ phận, luận án đã nghiên cứu, đánh giá các yếu tố cấu

thành nên thị trường như hệ thống khung pháp lý, sàn giao dịch, các đơn vị cung
cấp dịch vụ trung gian và các nhà đầu tư. Ngoài ra, tác giả tập trung đánh giá về


các sản phẩm phái sinh đã được giao dịch trên thị trường như hợp đồng quyền
chọn, hợp đồng hóa đổi, hợp đồng kỳ hạn,...
Thứ ba, từ những nghiên cứu, phân tích về q trình phát triển của thị
trường chứng khốn phái sinh, tác giả đã chỉ rõ những thành tựu đã đạt được và
những hạn chế còn tồn tại cũng như các nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
này. Đây là cơ sở để luận án đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những tồn
tại, đảm bảo sự hình thành và phát triển ổn lành mạnh của thị trường chứng khốn
phái sinh.



Chương 3

GIẨI PHÁP PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM
3.1. BĨI CẢNH KINH TÉ vĩ MƠ TRONG THỜI GIAN TĨÌ VÀ TRIẺN
VỌNG PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CHỦNG KHOÁN PHÁI SINH
TẠI VIỆT NAM
3.1.1.

Bối cảnh kinh tế thế giói

Tăng trưởng kinh tế được dự báo tích cực trong thời gian tới. Nhiều nền
kinh tế lớn trên thế giới có triển vọng tăng trưởng lớn và trở thành động lực cho
nền kinh tế thế giới.
3.1.2.


Tình hình kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế được dự báo khả quan, sự phục hồi của giá dầu và các
yếu tổ đầu vào có thể gây tác động tiêu cực tới lạm phát trong khi đó TTCK. có
nhiều sự biến động mạnh, thị trường ngoại hối có khả năng ổn định cung cầu và tỳ
giá.
3.1.3.

Triển vọng của thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam

TTCK.PS Việt Nam có triển vọng tương đối tốt đẹp dựa trên nhũng yếu tố
tích cực về kinh tế, chính trị, văn hố- xã hội, cơng nghệ ,...
3.2. QUAN ĐIÊM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN THỊ


TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM
3.2.1.

Quan điểm phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại

Việt Nam
Việc phát triển TTCK.PS tại Việt Nam cần dựa trên những quan điểm như:
tuân thủ hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước; bảo đảm sự quản lý toàn diện
của các cơ quan nhà nước; việc phát triển TTCK.PS cần phù họp với sự phát triển
của nền kinh tế; các hàng hoá giao dịch bước đầu là đơn giản;...
3.2.2.

Định hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt


Nam
Phát triển TTCK.PS tại Việt Nam cần tuân thủ những định hướng như sau:
nâng cao chất lượng và đa dạng hoá CK.PS trong nền kinh tế; phát triển hài hoà
TTCK.PS tập trung và TTCK.PS phi tập trung; phát triển TTCKPS gắn chặt với sự
phát triển của TTCK; mở rộng các thành viên trên thị trường và cuối cùng là phát
triển TTCK.PS tập trung dựa trên sắp xếp và thống nhất các thị trường chứng
khoán phái sinh với nhau.
3.2.3.

Mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại

Việt Nam
Mục tiêu tổng quát: Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh là bước kế
tiếp nhằm hồn chỉnh cấu trúc thị trường chúng khốn và Xây dựng thị trường
chứng khoán phái sinh để từng bước đa dạng hóa các sản phẩm giao dịch, phù hợp
với tiến trình phát triển của thi trường tài chính.
Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở chuẩn bị kỹ lưỡng TTCK.PS Việt Nam có thể
phát triển dựa theo lộ trình gồm 02 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 2017-2020: Tổ chức vận hành thị trường CK.PS. Trước mắt là
các sản phẩm phái sinh dựa trên chỉ số chửng khoán, trái phiếu chính phủ và cổ
phiếu mà bước đầu hiện nay là HĐTL chỉ số HN30.
Giai đoạn sau 2020: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của thị


trường CK.PS, từng bước đa dạng hóa các sản phẩm giao dịch. Mở rộng đối tượng
thành viên tham gia thị trường, cải tiến hạ tầng công nghệ, nâng cao chất lượng cơ
sở NĐT, tiến tới xây dựng một thị trường CK.PS thống nhất dựa trên các tài sản cơ
sở theo thông lệ quốc tế, hoạt động công khai, minh bạch, hiệu quả, góp phần vào
sự phát triển của thị trường tài chính.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÈN THỊ TRƯỜNG CHƯNG

KHỐN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM
3.3.1.

Phát triển thị trường chứng khoán cơ sở

Để phát triển TTCK.PS, trước hết cần phải xây dụng một thị trường chứng
khốn cơ sở vững mạnh. Tính thanh khoản và chất lượng của thị trường chứng
khoán cơ sở có tính chất quyết định đến tính thanh khoản và niềm tin nhà đầu tư
trên thị trường CK.PS.
3.3.2.

Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến thị

trường chứng khoán phái sinh
Hành lang pháp lý là cơ sở quan trọng điều chỉnh cơ cấu tổ chức và hoạt
động giao dịch của thị trường phái sinh, đồng thời cũng cung cấp những biện pháp
bảo vệ sự ổn định, bền vững của thị trường tài chính. Do í I đó, hệ thống pháp lý
đồng bộ, có hiệu lực cao là điều kiện cơ bản cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của thị trường chứng khoán phái sinh.
3.3.3.

Nâng cao nhận thức và năng lực của chủ thể tham

gia thị trường chứng khoán phái sinh
Việc nâng cao nhận thức và năng lực của chủ thể tham gia TTCKPS cần
nhấn mạnh hai đối tượng chủ yếu trên thị trường là nhà đầu tư và cán bộ vận hành
tham gia vào TTCK.PS.
3.3.4.

Tăng cường tái cấu trúc thị trường chứng khoán


Đẩy nhanh việc tái cấu trúc TTCK theo định hướng tại Đề án xây dựng


TTCK.PS tại Việt Nam, đặc biệt là vấn đề hiện đại hóa tổ chức thị trường chứng
khốn.
3.3.5.

Đầu tư, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ

thông tin
Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho sở giao dịch chứng khốn;
cơng ty chứng khốn thành viên và các tổ chức tín dụng;...
3.3.6.

Đa dạng hóa sản phẩm phái sinh giao dịch trên thị

trường
Việc phát triển các sản phẩm phái sinh tại Việt Nam cần thực hiện theo
hướng từ đơn giản tới phức tạp từ thấp tới cao và có lộ trình cụ thể.
3.3.7.

Nâng cao năng lực giám sát, thanh tra, kiểm tra của

các cơ quan quản lý Nhà nước
Thị trường chứng khoán phái sinh là thị trường tài chính bậc cao, với sự đa
dạng về các sản phẩm giao dịch, sự phức tạp của phương thức giao dịch,... Do đó,
để đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của TTCKPS , sự quản lý, giám
sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý đối với những biến động của thị trường đóng
vai trị quan trọng.

3.3.8.

Xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống thông tin

minh bạch đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trưịng
Trong bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0 hiện nay, việc ứng dụng khoa học
công nghệ vào kinh doanh đặc biệt là kinh doanh chứng khoán phái sinh là một địi
hỏi bắt buộc. Việc tính tốn các số liệu cũng như đưa ra các tư vấn cần được thực
hiện một cách chun nghiệp và minh bạch chính vì vậy, kho dữ liệu thông tin
cũng như mạng truyền thông tin giữa các bộ phận của thị trường cần phải đồng bộ
và thông suốt.


3.3.9.

Xây dựng lộ trình phù họp phát triển TTCKPS ờ

Việt Nam
Xây dựng lộ trình phát triển TTCK.PS từ thấp tới cao; từ đon giản tới phức
tạp.
3.3.10.

Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, biện pháp phòng

ngừa rủi ro giao dịch chứng khoán phái sinh
Bản thân các giao dịch phái sinh là những giao dịch phịng ngừa rủi ro. Tuy
nhiên, chính bản thân những giao dịch CK.PS cũng hàm chứa những rủi ro nhất
định do đó cần có những biện pháp phịng ngừa rủi ro trên TTCKPS.
3.4. Một số kiến nghị
3.4. Ỉ. Kiến nghị với nhà nước

Tạo lập môi trường vĩ mô ổn định. Chính phủ cần thực hiện tốt nhiệm vụ ổn
định kinh tế chính trị, các cơ quan của chính phủ như uỷ ban chứng khoán nhà
nước cần tiếp tục phát huy vai trị quản lý của mình với TTCKPS trong thời gian
tới....
3.4.2.

Kiến nghị với nhà đầu tư

Các nhà đầu tư cần trau dồi, bồi dưỡng thêm các kiến thức về kinh tế, tài
chính, ngân hang, tín dụng, chứng khốn,... để có cái nhìn tồn diện nền kinh tế
cũng như am hiểu CK.PS mà mình đầu tư từ đó đưa ra các quyết định phù hợp
đảm bảo lợi ích cho bản thân.

Kết luận chưoìig 3
Dựa trên cơ sở lý luận đã được trình bày trong chương 1 và những đánh giá
thành tựu, hạn chế được phân tích trong chương 2, luận án đã trình bày một số vấn


đề mang tính định hướng và đề xuất một số giải pháp trong chương 3, cụ thể như
sau:
Thứ nhất, tác giả đã trình bày triển vọng kinh tế vĩ mơ'và TTCKPS , trong
đó tác giả đã đánh giá cả tình hình kinh tế vĩ mơ thế giới và tình hình kinh tế Việt
Nam giai đoạn 2016 - 2020 về các khía cạnh: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, hoạt
động xuất nhập khẩu, vấn đề nợ cơng và các chính sách kinh tế vĩ mô,...
Thứ hai, đối với triển vọng phát triển của TTCK.PS , tác giả đã sử dụng mơ
hình PEST nhằm đánh giá sự thuận lợi, khó khăn của các mơi trường bên ngồi:
pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội và cơng nghệ đối với sự hình thành và phát triển
của chứng khoán phái sinh và TTCK.PS
Thứ ba, để khắc phục những tồn tại, hạn chế đã trình bày ở chương 2, tác giả
đã đề xuất 10 giải pháp và một số kiến nghị có tính thực tiễn cao nhằm giải quyết

các vấn đề căn bản của TTCK.PS về hoàn thiện hành lang pháp lý, nâng cao năng
lực và trình độ chun mơn của đội ngũ chun viên, đẩy mạnh tái cấu trúc thị
trường chứng khoán cũng như xây dựng, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng
kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư cũng như của thị trường,.... Các giải
pháp trên cần được thực hiện đồng thời, quyết liệt để tạo tiền đề cho sự phát triển
của TTCKPS của Việt Nam thời gian tới.

KÉT LUẬN
Phát triển TTCKPS là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế ở Việt Nam. Thơng qua việc nghiên cứu của mình, luận án đã rút ra một số
kết quả như sau:
Luận án đã đi sâu nghiên cứu quá trình phát triển TTCK.PS Việt Nam từ
năm 2000 cho tới nay và thu được một số kết quả như sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triển


TTCK.PS . Tác giả đã trình bày những vấn đề về khái niệm, phân loại, đặc điểm và
các yếu tố cơ bản của chứng khoán phái sinh. Luận án đã giới thiệu nhiều quan
điểm và cách tiếp cận khác nhau của các nhà nghiên cứu về CK.PS, từ đó rút ra
quan điểm của tác giả về cơng cụ tài chính này. Đối với sự hình thành của
TTCKPS , tác giả đã làm rõ cơ sở về pháp lý, kinh tế, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và
yêu cầu về nguồn nhân lực để có thể xây dựng thành cơng thị trường. Ngồi ra,
luận án đã giới thiệu các tiêu chí đánh giá sự phát triển của TTCKPS bào gồm các
chỉ tiêu định lượng và các chỉ tiêu định tính. Bên cạnh đó, các nhân tố ảnh hưởng
tới sự bền vững của thị trường cũng được tác giả phân tích cụ thể, chi tiết.
Thứ hai, luận án đã nghiên cứu, đánh giá các kinh nghiệm của các quốc gia
phát triển trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore trong việc
phát triển TTCK.PS từ vấn đề hình thành khung pháp lý, cấu trúc thị trường, điều
kiện tham gia thị trường,... Từ đó, tác giả đã rút ra bài học mà Việt Nam có thể áp
dụng để đảm bảo sự thành công của thị trường CK.PS trong thời gian hiện nay.

Thứ ba, từ cơ sở lý luận đã trình bày, luận án nghiên cứu thực trạng phát
triển của TTCK.PS của Việt Nam từ năm 2000 cho đến nay, với hai bộ phận chính:
TTCK.PS tiền tệ và TTCK.PS chứng khốn. Ngồi ra, tác giả tập trung nghiên cứu
hành lang pháp lý đã được xây dựng để phát triển TTCK.PS ở Việt Nam thời gian
qua, cũng như các sản phẩm phái sinh đã được giao dịch trên thị trường như: hợp
đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, họp đồng tương lai. Từ đó, luận án đã đán giá
những thành tựu cũng như như những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát
triển TTCKPS.
Thứ tư, luận án đã nghiên cứu, phân tích triển vọng kinh tế vĩ mô và
TTCKPS trong thời gian tới. Trong đó, thơng qua sự phục hồi ấn tượng của cả nền
kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam thông qua các chỉ tiêu như: tốc độ
tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, vấn đề nợ công và thâm hụt ngân sách nhà


×