Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.9 KB, 70 trang )

lời cảm ơn

Trong quá trình hoàn thành khoá luận chúng tôi có gặp phải một
số khó khăn nhng nhờ đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Phạm Tuấn Vũ và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tôi đà dần khắc
phục đợc và hoàn thành khoá luận đúng thời hạn.
Qua đây tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn tới thầy hớng dẫn: Phạm
Tuấn Vũ cùng các thầy cô giáo đà chỉ bảo nhiệt tình, định hớng cho
chúng tôi mạnh dạn đi vào một hớng nghiên cứu còn mới mẻ nhng hứa
hẹn nhiều hấp dẫn.

Vinh, tháng 5 năm 2007.
Tác giả:
Giản Thị Hồng Thắm


Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

1. Thi pháp học phân biệt tác giả và hình tợng tác giả. Hai phạm trù
này có liên quan nhng không đồng nhất. Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần
nhận thức hai phạm trù này ở một tác giả lớn của văn học trung đại Việt Nam
2. Chúng ta đều biết thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi đợc sáng tác trong
nhiều năm của cuộc đời thi sĩ, còn thơ Quốc âm chủ yếu sáng tác ở cuối đời.
Nghiên cứu hình tợng tác giả ở hai tập thơ sẽ nhận thức đợc sự nhất quán và
cả đặc điểm riêng của hình tợng tác giả trong tiến trình sáng tạo.
3. Hai tập thơ này có những sự khác biệt về văn tự, thể thơ, chất liệu và
thi pháp. Nghiên cứu đề tài sẽ thấy đợc vai trò của các yếu tố đó trong việc
tạo nên hình tợng tác giả.
II. Lịch sử vấn đề


Theo Bakhtin, tác giả là trung tâm tổ chức nội dung và hình thức cái
nhìn nghệ thuật trong tác phẩm, là ngời mang thế giới xúc cảm đặc thù và tổ
chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật [4;106]. Hình tợng tác giả là một
phạm trù của thi pháp học hiện đại. Trong 150 thuật ngữ văn học Lai
Nguyên Ân cho rằng: tác giả với t cách là một phạm trù ngữ văn - Là ngời
sáng tạo ra tác phẩm văn học để lại dấu ấn cá nhân của mình ở thế giới nghệ
thuật do mình tạo ravới sự phát triển của nhân tố cá nhân (đà có từ văn học
cổ đại và càng rõ rệt ở thời cận đại, từ thời phục hng nhất là thời chủ nghĩa
lÃng mạn). Các phơng diện nội dung của nhân cách tác giả nh tính cách, thế
giới quan, đặc biệt là lập trờng t tởng thẩm mỹ ngày càng nhập sâu vào cơ
cấu nghệ thuật của tác phẩm [1;92].
Trong Từ điển thuật ngữ văn học khái niệm hình tợng tác giả đợc định
nghĩa là phạm trù thể hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xà hội, vai trò
văn học của mình trong tác phẩm, một vai trò đợc ngời đọc chờ đợi Hình tợng tác giả trong tác phẩm văn học gắn với ý thức của tác giả về vai trò xÃ
hội, t thế văn học rất đa dạng của mình. Theo Từ điển thuật ngữ văn học cơ

2


sở tâm lý của hình tợng tác giả là hình tợng cái tôi trong nhân cách mỗi ngời
thể hiện gián tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hìnht ợng tác giả trong văn học là
tính chất gián tiếp của văn học nghệ thuật, văn bản cuả tác phẩm bao giờ
cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình. Nhà
văn xây dựng văn bản đồng thời xây dựng ra hình tợng ngời phát ngôn văn
bản ấy với một giọng điệu nghệ thuật nhất định. Hình tợng tác giả vừa có tính
chất loại hình sâu sắc vừa mang đậm cá tính của tác giả, khi vai trò của cá
tính sáng tạp của cái tôi cá nhân đợc ý thức đầy đủ [17;124].
Khi nghiên cứu hình tợng tác giả, chúng tôi luôn có ý thức phân biệt
tác giả lịch sử - một phạm trù xà hội pháp lý nằm ngoài khái niệm của thi
pháp học. Đó là tác giả với tên họ, quê quán, hành trạng, thời đạicó góp

phần đóng góp cho các khía cạnh t tởng, tâm lý trong tác phẩm là ngời nắm
tác quyền.
Nhìn chung hình tợng tác giả trong sáng tác văn học là vấn đề đà đợc
nhiều nhà nghiên cứu bàn tới. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện ở phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả trên tất cả các yếu tố và
cấp độ tác phẩm;từ cách quan sát, cách suy nghĩ, sự yêu ghét, trong lập trờng
đời sống đến giọng điệu lời văn. Trong giọng điệu gồm giọng điệu ngời trần
thuật và giọng điệu nhân vật. Có ngời tập trung biểu hiện tác giả ở mấy điểm:
Cái nhìn nghệ thuật của tác giả sức bao quát không- thời gian, cấu trúc cốt
truyện, nhân vật và giọng ®iƯu.
Trong mÊy thÕ kû qua ®· cã nhiỊu ý kiÕn dánh giá, cách tiếp cận khác
nhau về thơ văn Nguyễn TrÃi nói chung và về hai tập thơ ức Trai thi tập,
Quốc âm thi tập nói riêng. ở đây chúng tôi quan tâm đến những ý kiến có
liên quan đến vấn đề hình tợng tác giả.
Nhìn một cách tổng quát các bài viết thờng đi vào một số bài thơ tiêu
biểu trong hai tập thơ thể hiện con ngời cá nhân Nguyễn TrÃi, đó là lòng yêu
nớc, tình yêu thiên nhiên, là tâm trạng, thái độ tình cảm với triều đình, với
vua, với đất nớc, với nhân dân.

3


Về con ngời Nguyễn TrÃi trong thơ đà có nhiều bài viết tập trung khai
thác. Nguyễn Huệ Chi trong bài Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn TrÃi
khẳng định: Toàn bộ thi phẩm của ông là tất cả suy nghiệm của một con ngời
luôn luôn băn khoăn trớc tạo vật luôn luôn phát hiện những hiện tợng biến
đổi khôn lờng và tìm kiếm những chân lý cha mấy ai tìm ra trong cuộc sống.
Nguyễn TrÃi cơ hồ nh đà phải dằn vặt đau khổ rất nhiều trong quá trình cả
một đời tìm tòi suy nghiệm ấy [5;34]. Cũng trong một bài viết về con ngời cá
nhân trong Nguyễn TrÃi, Nguyễn Hữu Sơn khẳng định Nguyễn TrÃi là con
ngời suốt đời mang đầy mặc cảm và nỗi đau [34;75].

Lòng yêu nớc của Nguyễn TrÃi đà trở thành một đề tài quen thuộc, nó
đợc thể hiện trong toàn bộ sự nghiệp văn chơng của ông, bàn về lòng yêu nớc
đợc thể hiện trong ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập đà có nhiều công trình
nghiên cứu. Tôn Quang Phiệt trong bài Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi đà viết:
Nguyễn TrÃi gắn liền quân với thân nghĩa là vua với cha theo đúng thuyết
quân, s, phụCàng yêu nớc càng ghét thù, Nguyễn TrÃi căm tức bọn tôi con
gian ác nỡ phản nớc theo giặc [38;154].
Thơ văn Nguyễn TrÃi còn mở ra cho chúng ta một khía cạnh thởng
thức khác nữa và khía cạnh này đà chiếm một phần trọng yếu trong toàn bộ
tác phẩm của đại thi hào. Đó là tình yêu thiên nhiên của ông. Đó là tinh thần
thởng thức say sa của ông trớc cảnh nớc non kỳ diệu. Đó là lòng tự hào trớc
giang sơn cẩm tú của đất nớc ta, nhân dân ta, nó cũng là một khía cạnh của
lòng tự hào dân tộc. Về đề tài thiên nhiên trong hai tập thơ ức Trai thi tập và
Quốc âm thi tập đà tập trung một số công trình nghiên cứu.
Trong bài viết Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn TrÃi Mai Trân
khẳng định: Thơ về thiên nhiên chiếm phần phong phú nhất và cũng là
thành công nhất trong di sản thơ Nguyễn TrÃi [41;57]. Các nhà nghiên cứu
chủ yếu đi sâu vào một số bài thơ tiêu biểu trong Thời lệnh môn, Hoa mộc
môn, Cầm thú môn. Tác giả Đặng Thanh Lê khẳng định: Bức tranh thiên
nhiên trong ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập là mét trong nh÷ng bãng
4


dáng đẹp đẽ, phản ánh một con ngời cốt cách, một tài năng góp phần làm
sáng tỏ khá nhiều vấn đề cơ bản trong thân thế, sự nghiệp, tâm hồn ngời anh
hùng dân tộc, nhà đại thi hào dân tộc [25;54].
Nh vậy vấn đề tác giả tiểu sử, tác giả - nhà t tởng xà hội thẩm mỹ
Nguyễn TrÃi đà đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu và ngày càng có thêm
những kiến giải sâu sắc.
Việc nghiên cứu thi pháp thơ Nguyễn TrÃi nói chung và thi pháp ức

Trai thi tập và Quốc âm thi tập nói riêng tuy đà có một số công trình đề cập
đến song về cơ bản vẫn cha có một công trình nào thật chuyên sâu. Về hớng
nghiên cứu đi vào thi pháp chúng tôi quan tâm những bài:
Thể loại thơ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi và thi pháp
Việt Nam - Phạm Luận [28].
Âm vang tục ngữ ca dao trong thơ Quốc âm của Nguyễn TrÃi - Bùi
Văn Nguyên [32].
Tính hàm súc trong thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi - Đồ Văn Hỷ [21].
ức Trai thi tập và thơ chữ Hán đời Trần - Trần Thị Băng Thanh [40].
Nguyễn TrÃi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập - Phạm
Luận [27].
Nói đến thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ngời ta thờng nói đến tính hàm súc,
sự cô đọng. Đỗ Văn Hỷ trong bài Tính hàm súc trong thơ chữ Hán Nguyễn
TrÃi khẳng định: Tính chất hàm súc mang lại cho thơ ức Trai một vẻ đẹp
bình đạm nhng sâu sắc, chất phác nhng đa đoan, trầm t nhng phẫn nộ. Đọc
thơ ông nh thấy ngời ông, một con ngời lắng chìm nh một ẩn giả phơ phơ
đầu bạc ông câu cá, nhng bên trong lại có trái tim u ái rực cháy nh ngọn lửa
luyện đan. Một con ngời tự cho mình là một ngời cày nhàn câu vắng nhng
Đêm đêm thức nhẫn buổi sơ chung chỉ bởi một lòng âu việc nớc. Đọc thơ
ông ta thấy tiếng nức than nhng trong đó ngầm chứa tiếng thét căm hờn. Tính
chất hàm súc trong thơ ức Trai là th thế đó, càng đọc càng có d vị, lời hết nh-

5


ng ý vẫn còn. Nó góp phần làm cho thơ ức Trai trở thành bất tử trên thi đàn
dân tộc [21;18].
III. Mục đích nghiên cứu

1- Chỉ ra sự thống nhất và nét riêng của hình tợng tác giả ở hai tập thơ.

2- Lý giải sự thống nhất và những điểm riêng biệt này làm rõ vai trò
của hoàn cảnh sáng tác (văn tự, thể thơ, chất liệu thơ) đối với việc tạo nên
hình tợng tác giả ở mỗi tập thơ.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

Khoá luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: thống kê, tổng hợp,
phân tích đặc biệt chú trọng phơng pháp so sánh.
V. Bố cục của khoá luận

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Sự tơng đồng và khác biệt ở lý tởng chính trị xà hội
Chơng II: Sự tơng đồng và khác biệt ở việc sử dụng chất liệu văn hoá
văn học Trung Quốc.
Chơng III: Sự tơng đồng và khác biƯt ë mèi quan hƯ víi thiªn nhiªn.

6


Nội dung chính

Chơng I
Sự tơng đồng và khác biệt ở lý tởng chính trị xà hội
I. Sự tơng đồng ở lý tëng chÝnh trÞ-x· héi trong øc trai thi tËp và
quốc âm thi tập

1. Lý tởng nhân nghĩa, Lòng yêu nớc thơng dân Đêm ngày cuồn
cuộn nớc triều đông của Nguyễn TrÃi
Trong bài thơ Nôm Thuật hứng (bài 5) Nguyễn TrÃi viết:
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông

Trong bài thơ chữ Hán Mạn hứng (bài 2) ông viết:
Nuỵ ốc, thê thân, kham độ LÃo
Thơng sinh tại niệm độc tiên u
(Nhà nhỏ nơng thân có thể qua tuổi già
Lúc nào cũng nghĩ đến dân riêng ôm mối tiên u)
Tấm lòng u quốc, ái dân suốt ®êi cn cn nh níc triỊu ®«ng Êy cđa
Ngun Tr·i ®· thĨ hiƯn trong sù nghiƯp cøu qc cịng nh sự nghiệp văn học của
ông, đặc biệt là qua hai tập thơ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập.
Nguyễn TrÃi sống ở Thăng Long trong một gia đình văn hoá cao, hai
môi trờng đó cần và đủ nuôi dỡng tinh thần và khí phách của ông. Những
năm thơ Êu Ngun Tr·i ®· chøng kiÕn x· héi ViƯt Nam cuối Trần đầy biến
động, trong hoàn cảnh đó ông không thể không đồng cảm với thân phụ
(Nguyễn ứng Long) về cảnh ngời dân than thở không còn cách sống, núi
sông đồng ruộng khô khốc, ma không tới, quan lại vơ vét đến nỗi máu thịt
của dân hao đến nửa phần:
Đạo huề thiên lý xích nh thiêu,
Điền dà hu ta ý bất liêu.
Hậu thổ sơn hà phơng địch địch,

7


Hoàng thiên vũ lộ chính thiều thiều.
Lại t võng cổ hồn đa kiệt,
Dân mệnh cao chi bán dĩ tiêu.
(Thôn c cảm sự ký trình Băng Hồ tớng công)
(Ruộng nơng ngàn dặm đỏ nh cháy,
Đồng quê than van không biết trông cậy vào đâu.
Non sông của Hậu thổ đang nứt nẻ,
Ma móc của Hoàng thiên hÃy còn xa vời.

Lới quan tham lại vơ vét hết kiệt,
Mỡ màng của dân đà cạn một nửa.)
Trần Nguyên Đán, ông ngoại Nguyễn TrÃi một đại công thần nhà Trần
cũng nói về tấm lòng thơng dân nhng bất lực:
Đọc ba vạn cuốn sách mà trở thành vô dụng,
Bạc đầu luống những phụ lòng thơng dân.
(Dịch thơ chữ Hán)
Nhà Hồ thực hiện cải cách tiền tệ, thuế khoá, ra chính sách hạn điền,
hạn nô, thi cử, lập trờng học ở các địa phơng, đề cao chữ Nôm, trong không
khí đó, với vị trí của ngời thực hành chính sách,nhận thức về các vấn đề về xÃ
hội chính trị, văn hoá, dân tộc trong Nguyễn TrÃi có điều kiện chín muồi và
phát triển.
Năm 1907 giặc Minh sang xâm lợc, nhà Hồ chống cự không nổi đà để
nớc ta thêm một lần bị đô hộ. Vấn đề cứu nớc, vấn đề quyền sống dân tộc đặt
ra cấp thiết. Khi Trần Ngỗi, Trần Quý Kháng khởi nghĩa không thấy Nguyễn
TrÃi tỏ thái độ của mình phải chăng Nguyễn TrÃi đà thấy nhà Trần, nhà Hồ
không thể đảm đơng nhiệm vụ lịch sử mới? Vào khoảng những năm 1416 1420, Nguyễn TrÃi tìm gặp Lê Lợi ở Lỗi Giang để dâng Bình Ngô sách, từ đó
ông đợc Lê Lợi dùng làm tham mu để trù tính việc quân, việc nớc. Kháng chiến
chống Minh thắng lợi (năm 1427) Nguyễn TrÃi viết Bình Ngô đại cáo bất hủ,
bản tổng kết lịch sử dân tộc và lịch sử kháng chiến chống Minh mà tinh thần
chủ đạo là tự hào dân tộc, khẳng định dân téc.
8


Điều phải khẳng định là Nguyễn TrÃi suốt đời tận tuỵ cho lý tởng nhân
nghĩa, mong mỏi đem ra thi hành cho dân chúng. Mặc dù bị chèn ép ông
không chịu bó tay, không thèm luồn cúi trớc bọn quyền thần hống hách,
không thèm hợp tác với bọn hoạn quan dốt nát. Trong thơ ông luôn nhắc đến
chí bình sinh đó của mình. Bài Đoan ngọ nhật, số 31 là bài tiêu biểu:
Thiên trung cộng hỷ trị giai thần,

Tửu phiếm xơng bồ tiết vật tân.
Tiến thiếp đơng niên t Vĩnh Thúc,
Trầm tơng để sự thán Linh Quân.
Tịch tà bất dụng ty triền lý,
Tuỳ tục liêu vi ngải kết nhân.
Nguyệt bả lan thang phân tứ hải,
Tòng kim tháo tuyết cựu ô dân.
(Chúng ta cùng vui gặp tiết Đoan ngọ,
Có rợu ngâm cỏ xơng bồ là thức mới ngày tết.
Nhớ Vĩnh Phúc năm ấy dân biểu can vua,
Thơng Linh Quân trấm minh ở sông Tơng.
Không cần buộc chỉ ngữ sắc vào tay để trừ tà,
Theo phong tục, cũng bện cây ngải làm hình ngời.
Muốn đem nớc cỏ Lan chia khắp bốn biển,
Để gột rửa cho sạch cái dơ bẩn cũ của dân).
ý không ở chỗ ăn tết Đoan Ngọ mà ở chỗ Âu Dơng tu dâng sớ can
vua Tống bÃi chức nhiều vị đại thần trung nghĩa, ở chỗ vua Sở nghe kẻ xu
nịnh đày Khuất Nguyên xuống Giang Nam để cuối cùng ông phải ôm mối cô
trung mà trầm mình ở sông Mịch La và ở chỗ chia nớc cỏ lan ra bốn biển để
gột rửa những cái dơ bẩn của dân.
Trong bài Chu Công phu Thành Vơng đồ (Đề tranh vẽ Chu Công giúp
Thành Vơng) số 27, ông ví mình với Chu Công giúp Thành Vơng nhà Chu;
trong bài Mạn hứng I, ông nói mặc dù không làm nên sự nghiƯp g× nhng cha

9


bao giờ từng một bữa ăn không nhớ đến vua (Mạn hứng II), ông nói cha hề
quên giúp vua thi hành nhân nghĩa. Trong bài Mạn Hứng I ông nói cha hề
quên chuyện vì dân một mình lo trớc. Trong bài Thứ Cúc pha tặng thi (Hoạ

thơ tặng của Cúc Pha), số 35, ông mừng cho bạn đựơc trọng dụng mà thẹn
cho mình nh làn mây bay ra khỏi động. Cúc Pha tức Nguyễn Mộng Tuân, đỗ
thái học sinh năm Canh Thìn (1400) cùng khoa với Nguyễn TrÃi. Sách Lịch
triều hiến chơng loại chí cho biết: đời nhà Hồ ông ẩn náu, không ra làm
quan. Đến thời đầu Lê, Thái Tổ cho ông là ngời ẩn dật còn sót lại, triệu ra
làm t nghệp Quốc tử giám, thăng đễn chức tế tửu, đợc nhà vua trọng vọng,
ban cho lễ u đÃi tuổi già. Nhân Cúc Pha có thơ tặng ông hoạ lại. Lời thơ
nghẹn ngào, cay đắng, khi so sánh mình với bạn:
Thái bình thiên tử chính sùng văn,
Hỷ kiến hoàng kim lịch ngoà phân.
Mỹ ngọc bất lao cầu thiện giá,
ỷ lan chung tự thổ thanh phân.
Tiển quân dĩ tác nghi đình phợng,
Quỹ ngà ng đồng xuất tụ vân.
Lỡng nhà hôn hoa đầu cánh bạch,
Quyên ai hà dĩ đáp quân ân.
(Thời thái bình, nhà vua chuộng văn chơng,
Mừng thấy vàng đợc phân biệt với ngói, gạch.
Ngọc tốt không đợi đòi giá đắt,
Lan qúy rốt cuộc sẽ ngát hơng thơm.
Mừng bác đợc làm chim phợng chầu ở sân vua,
Thẹn cho tôi giống đám mây trong hang núi bay ra.
Tôi nay hai mắt đà mờ, đầu đà bạc,
Biết lấy gì báo đáp ơn va đợc mảy may).
Tấm lòng vì dân, vì nớc của ông luôn luôn là chất lửa trong lò. Nhiệt
tình của ông đối với đời cha lúc nào vơi. Yêu thơng dân, suốt đời lo nghĩ thực

10



hiện một phơng sách để đất nớc yên ổn, nhân dân no ấm là một nét lớn trong
t tởng chính trị của Nguyễn TrÃi. Trong thơ ông đó là một điểm mới so với
thơ đời Trần. Trần Minh Tông đà từng nói đến dân:
Sinh dân nhất thị bào đồng,
Tử hải hà tâm sử khốn cùng.
Tiêu tớng bất tri Cao tổ ý,
Vị ơng h phí nhuận thanh hồng.
(Dân chúng đều là đồng bào của ta,
Nỡ lòng nào khiến bốn bể khốn cùng.
Tớng tiêu hà không hiểu ý Hán Cao Tổ,
ĐÃ phí tiền lơng điểm xanh, đỏ cung vị ơng).
Dù sao Minh Tông cũng mới dừng lại ở ý khoan sức dân đừng bắt dân
khốn cùng vì việc xây cung điện xa hoa. Trần Nguyên Đán tiến thêm một bớc : yên dân, lo cho dân những khi mùa màng thất bát:
Niên lai hạ hạn hu thu lâm,
Hoà cáo miệu thơng hại chuyển thâm.
Tam vạn quyển th vô dụng xứ,
Bạch đầu không phụ ái dân tâm.
(Nhâm dần niên lục nguyệt tác)
(Mấy năm nay hết mùa hè hạn lại mùa thu ma dầm,
Lúa khô, mạ thối, tai hại càng nhiều.
Đọc ba vạn quyển sách mà chẳng dùng đợc vào đâu,
Đến lúc bạc đầu chỉ ôm suông rấm lòng yêu dân.)
Nhng chỉ đến Nguyễn TrÃi quan niệm về dân mới toàn diện sâu sắc
ông thấy rõ vai trò của ngời cùng dân trong việc dựng nớc và giữ nớc, ông
thông cảm với tình cảnh ngời dân trong chiến tranh loạn lạc:
Thần châu nhất tự khởi can qua,
Vạn tính ngao ngao khả nại hà.
(Loạn hậu cảm tác)

11



(Thần châu từ buổi nổi cuộc can qua,
Muôn dân nháo nhác biết làm thế nào?)
Về điểm này, Nguyễn TrÃi cũng vợt thân phụ ông Nguyễn Phi Khanh đÃ
từng lo nghĩ đến cảnh ngời dân mất mùa đói kém mà vẫn bị quan ra sức vơ
vét đến cạn kiệt:
Lại t võng cổ hồn đa kiệt,
Dân mệnh cao chi bán dĩ tiêu
(Thôn c cảm sự ký trình Băng Hồ tớng công)
(Lới tham quan lại vơ vét hết kiệt
Mở mang của dân đà cạn mất nửa)
Nguyễn TrÃi cũng vợt Trần Nhân Tông, ông vua có quan điểm thân
dân nhất đời Trần. Nguyễn TrÃi và Trần Nhân Tông đều có cùng một bài thơ
về đề tài khuê oán nhng thơ Nguyễn TrÃi không viết về những cô gái khuê
các nhàn rỗi của Trần Nhân Tông, chỉ có một việc ngủ dậy cuốn rèm ngồi
ngắm hoa rụng cho đến khi mặt trời lặn về phía tây:
Thuỵ khởi câu liêm khán truỵ hồng,
Hoàng ly bất ngữ oán đông phong.
Vô đoan lạc nhật tây lâu ngoại,
Hoa ảnh chi đầu tận hớng đông.
(Ngủ dậy cuối rèm xem hoa rụng,
Chim hoàng ly không hót, oán gió đông.
Không dng mặt trời lặn xuống phía tây toà lầu,
Bóng hoa đầu cành thảy đều ngoảnh về phía đông.)
Nguyễn TrÃi viết những ngời phụ nữ lao động có chồng chinh chiến
ngoài quan ải, tận đêm khuya còn phải đập vải ngoài sông. (Bài Thôn xá thu
châm) và có lẽ đây là lần đầu tiên trong thơ Việt Nam tiếng chày nện vải
không chỉ là tiếng của mùa thu buồn mà còn là tiếng lòng của những ngời
chinh phụ, là lời than phiền về c¶nh ngé vÊt v¶ cđa hä.


12


rất nhiều lần Nguyễn TrÃi nói đến dân, dân là thần dân, dân bảo vệ
ngôi vua, và cụ thể (khẳng định một chiều khác, nh là đối lập) ăn lộc nhờ ơn
kẻ cấy cày. Sống hết mình vì nghĩa quân thân, lòng trung hiếu, ơn tri ngộ, lại
yêu dân đen hết mình, không điều kiện đó là những nỗi niềm song tồn, thờng
trực trong Nguyễn TrÃi.
Nguyễn TrÃi tất nhiên không thể vợt ra ngoài ý thức hệ phong kiến. XÃ
hội lý tởng đối với ông là xà hội phong kiến có vua sáng tôi lành và nhân dân
đợc an c lạc nghiệp trong thôn cùng xóm vắng, không có một tiếng hờn giận
oán sầu. ông không thế nào quan niệm đợc một chế độ xà hội và chính trị
không có vua đứng đầu và quan giúp việc. Ông lại cũng không phủ nhận
thuyết thiên mệnh thiêng liêng. Ngời làm vua thay trời trị dân. Đó là những
thuyết giáo mà Nguyễn TrÃi đà tiếp thu trong nhà trờng Nho giáo. Có điều là
cuộc đấu tranh của dân tộc, của bản thân Nguyễn TrÃi đà vợt ra ngoài phạm
vi những thuyết giáo ấy hay nói cho đúng hơn đà sát hơn những yêu cầu của
đời sống dân tộc.
Xuất phát từ thực tiễn đời sống dân tộc, Nguyễn TrÃi đà đề ra những
yêu cầu đối với những kẻ cầm quyền, từ vua cho đến quan. Theo Nguyễn TrÃi
thì ngời làm vua phải hoà thuận tông thân, nhớ giữ một lòng hữu ái, thơng
yêu dân chúng, nghĩ làm những việc khoan nhân Theo Nguyễn TrÃi thì phàm
kẻ bề tôi giúp vua phàm ngời có chức vụ coi quân trị dân, đều phải dùng phép
công bằng, làm việc cần mẫn thờ vua tận trung, đối dân tận hoà, bỏ thói tham
ô, trừ tệ lời biếng lấy điều lo của sinh dân làm điều lo của mình Những
quan điểm chính trị xà hội trên đây của Nguyễn TrÃi đạt tới tầm cao nhất và
rộng nhất của t tởng mà điều kiện lịch sử lúc bấy giờ cho phép.
Nguyễn TrÃi mang trong mình hoài bÃo lớn lao, một tấm lòng u ái
khôn nguôi Đêm ngày cuồn cuồn nớc triều đông. Thơ ông, cả thơ Nôm và

thơ chữ Hán, không biết bao nhiêu lần nói lên niềm tha thiết lớn nhất, có thể
nói là duy nhất đó của ông:
Nhất phiến đan tâm chân hống hoả,

13


Thập niên thanh chức ngọc hồ băng.
(Thanh chức mời năm băng nậm ngọc,
Đơn tâm một mảnh lửa lò tiên.)
(Thơ chữ Hán - bài 62)
Bui một tấc lòng u ái cũ,
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông.
(Thơ chữ Nôm - Bài 50)
Chữ học ngày xa quên hết dạng,
Chẳng quên có một chữ cơng thờng.
( Thơ chữ Nôm- Bài 82)
có lần Nguyễn TrÃi tự so sánh mình với Trơng Lơng, lại có lần ông tự
thấy mình không sánh đợc với Trơng Lơng:
Kham hạ Trơng Lơng chăng khứng ở,
Tìm tiên để nộp ấn phong hầu.
( Thơ chữ Nôm - Bài 162)
Thực ra nhìn tấm lòng của ông đối với ngời cùng khổ, một tấm lòng
nh nớc triều ngày đêm cuồn cuộn, một tấm lòng luôn luôn nóng bỏng nh lửa
trong lò ta thấy với tấm lòng ấy đâu kém gì Trơng Lơng.
ở một bài thơ khác, sau khi gợi lên cảnh gió, trăng, mai, trúc cùng với
non cao nớc biếc, ông viết thêm:
Tiêu sái mấy lòng đà mạc đợc,
Bảo chăng khứng mạc một lòng thơm,
( Thơ chữ nôm - Bài 97)

Lòng thơm là tấm lòng vì dân, vì nớc, với ông đó mới là điều quý nhất.
Nh vậy qua ức trai thi tập và Quốc âm thi tập đà thể hiện đợc tấm
lòng yêu nớc, thơng dân, một phơng diện trong lý tởng chính trị xà hội của
Nguyễn TrÃi. Khác với những nhà nho cùng thời luôn đặt trung quân lên
hàng đầu, ở Nguyễn TrÃi t tởng trung quân rất lớn song ông luôn đặt u quốc

14


ái dân lên hàng đầu. Đó chính là cái cốt lõi của lý tởng nhân nghĩa mà suốt
cả cuộc đời Nguyễn TrÃi luôn theo đuổi.
2. Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn TrÃi
Hình ảnh đậm nét để lại trong ức trai thi tập và Quốc âm thi tập là
một Nguyễn TrÃi suy t, thao thức vì nhiều lẽ. Mời năm xiêu bạt nh cánh bèo,
trong loạn lạc muốn đem nớc mắt pha máu mà rửa mộ tổ tiên nhng tất cả chỉ
là phơng sách ớc muốn suông.
Phải nói rằng hai tập thơ của ức Trai, cha từng có bài thơ nào làm để
mà chơi. Toàn bộ thi phẩm của ông là tất cả suy nghiệm của một con ngời
luôn luôn băn khoăn trớc tạo vật, luôn luôn phát hiện những hiện tợng biến
đổi khôn lờng và tìm kiếm những chân lý cha mÊy ai t×m ra trong cc sèng.
Ngun Tr·i cơ hồ nh đà dằn vặt đau khổ rất nhiều trong cả một đời tìm tòi
suy nghiệm ấy. Tất nhiên, có lúc nắm đợc quy luật của đời sống, ông bỗng
trở lên ung dung thích thảng, ông cất lên tiếng cời:
Phúc nhiều xa bởi nơi ta tích,
Xuân đến tự nhiên mọi vật tơi.
(Bảo kính cảnh giới, 11)
Nhng thật ra đấy là tiếng cời chi chút có phần châm biếm trong thơ ức
Trai. Điều thờng thấy trong thơ ông là một niềm thao thức khôn cùng, một
cái nhìn chất chứa bao nhiêu dấu hỏi về cuộc đời. Qua thơ ức Trai, ta nhận ra
không hiếm những lần ông trắng đêm không ngủ. Có khi, chỉ vì tấm lòng yêu nớc thơng dân của một con ngời biết lo trớc cái lo của thiên hạ:

Binh sinh độc bÃo tiên u niệm,
Toạ ủng hàn khâm dạ bất miên.
(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm, 2)
(Binh sinh riêng ôm tấm lòng tiên u,
Ngồi quàng một mảnh chăn lạnh thâu đêm không chợp mắt).

15


Có khi nhà thơ bắt gặp đợc tạo vật một sức mạnh nào đấy làm ông vô
cùng xao xuyến, và nỗi thao thức thâu đêm của ông ở trờng hợp này phản ánh
ý thức tích cực chờ đón một cái gì lớn lao đang xảy tới:
Tiên lại ngữ thu kinh thảo mộc,
Ngọc thằng đê Hán chuyển kiền khôn !
Cao trai độc toạ hồn vô mị,
Hảo bả tân thi hớng chí luân.
(Thu dạ dữ Hoàng Giang Nguyễn Nhợc Thuỷ đồng phú)
(Sáo tiên báo hiệu mùa thu làm kinh động cỏ cây,
Sao ngọc thằng hạ thấp gần sông Ngân hán, chuyển cả trời đất.
Một mình ngồi chốn th phòng không sao ngủ đợc,
Đem câu thơ mới hớng vào chí mình mà nói).
Nguyễn TrÃi thao thức, dằn vặt xô gối không ngủ đến trời sáng. Đó là
trạng thái thao thức, trào sôi nhiệt huyết của một ngời ham muốn hành động,
muốn làm chim bằng cỡi gió lên chín vạn dặm làm chim phợng hót ánh sáng mặt
trời. Nhng cũng có khi ông không ngủ chỉ vì lòng ông thốt nhiên nặng trĩu một thứ
tiếng âm thâm, u uất của từng giọt ma đêm bên ngoài:
Tịch mịch u trai lý,
Chung tiêu thính vũ thanh.
Tiêu tao kinh khách chẩm,
Điểm tích sổ tàn canh.

Cảnh trúc xao song mật,
Hoà chung nhập mộng thanh.
Ngâm d hồn bất mị,
Đoạn tục đáo thiên minh.
(Thính vũ)
(Vắng vẻ trong căn phòng u tịch,
Thâu đêm nghe tiếng ma.
Rả rích lạnh lùng làm kinh ®éng gèi cđa ngêi kh¸ch,

16


Từng giọt, từng giọt nh đếm canh tàn.
Xuyên qua khóm trúc, tiếng ma dày nhặt gõ vào cửa sổ,
Tiếng ma hoà lẫn với tiếng chùa mà vẫn đi vào
giấc mơ trong trẻo.
Sau khi ngâm thơ xong vẫn không ngủ đợc,
Tiếng ma dứt rồi lại nối cho mÃi đến sáng ngày).
Cũng là đơn độc, suốt đêm không ngủ nhng bây giờ có gì đấy nh bứt rứt,
nh trỗi dậy trong cái không gian vừa động (trời ma một không gian rộng) vừa
vắng lặng (phòng vắng, một không gian hẹp) [30;168]. Chỉ qua việc ngồi lặng
trong một phòng suốt đêm thâu để nghe những tiếng ma đứt rồi lại nối cũng đủ
thấy đợc tâm sự của nhà thơ bức thiết đến thế nào.
Quả tình thơ Nguyễn TrÃi vẫn tiếp tục cái chất suy tởng vốn là đặc sắc
của những bài văn ông sáng tác giai đoạn trớc mà tính t tởng nhất quán tập
trung từ đầu đến cuối, hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm của con ngời vĩ đại
này, lại nh mang theo Ýt nhiỊu biĨu hiƯn t tëng vµ tình cảm không thống nhất,
thậm chí còn trở nên mâu thuẫn phức tạp.
Con ngời thi nhân trong thơ Nguyễn TrÃi một mặt có tầm nhìn của một
triết gia hiểu thấu ®ỵc mäi xu thÕ tiÕn triĨn cđa sù vËt, biÕt hớng về những

nhân tố mới đang nảy sinh, nhng rồi mặt khác cũng con ngời thi nhân ấy lại
có cái thái độ ngao ngán khi thấy mình bất lực trớc những thế lực tối tăm
đang ngự trị trong xà hội.
Con ngời hành động trong thơ Nguyễn TrÃi, ở những hoàn cảnh đấy là
con ngời tìm thấy hớng đi vào đấu tranh không mỏi:
Quân tử hÃy lăm bền chí cũ,
Chẳng âu ngặt, chẳng âu già.
(Ngôn chí - bài 17)
Nhng ở những hoàn cảnh khác lại là con ngời ghê sợ thế tục và khi
không đơng đầu với các thế lực đen tối ấy nữa ông quay về làm một di lÃo di
thần thì giữ vững tấm lòng son. Trong những ngày tháng lạnh lẽo nơi Côn
Sơn, Nguyễn TrÃi vẫn một lòng đốt sáng bó đuốc đạo nghĩa:
17


Trung hiếu cơng thờng lòng đỏ.
(Bảo kính cảnh giới, số 60)
Tất nhiên nói trung hiếu cơng thờng hay nói gì đi nữa, cũng chỉ bao
hàm có một khái niệm nhớ nớc, thơng dân của nhà thơ. Cho nên trong thơ
Nguyễn TrÃi ta nh nh có vấn vơng tiếng kêu của một con chim quốc, tiếng
kêu ra máu trong mấy lời nhớ nớc nhớ nhà:
Bui có một lòng trung mấy hiếu,
Mai chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
(Thuật hứng - bài 24)
Sẽ còn m·i mét NguyÔn Tr·i tr»n träc suy t, thao thøc suốt mấy đêm
không ngủ bởi tấm lòng yêu nớc thơng dân vẫn đêm ngày cuồn cuộn nớc
triều đông. Chính điều này đà khiến cho bao thế hệ càng thêm tôn kính
Nguyễn TrÃi.
Nguyễn TrÃi có lúc cũng muốn lên tiên:
Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thuỷ,

Mộng kỳ hoàng hạc thớng tiên đàn.
(Mộng Sơn Trung)
(Đêm hôm qua trăng sáng trời nh nớc,
Mơ thấy cỡi hạc vàng bay lên đàn tiên.)
Nhng tìm về núi cũ hay lên tiên hay yên tâm với việc cày nhàn câu vắng
bằng cách nào đi nữa thì rốt cuộc Nguyễn TrÃi vẫn không lÃng quên đợc mọi chuyện
của cõi trần. Tai ông vẫn lắng nghe tiếng vọng ấm của cuộc đời:
La ỷ dập dùi hàng chợ họp,
Cửa nhà bịn rịn tổ ong tàng.
(Thuật hứng, 10)
Tâm hồn ông vẫn sôi lên khi nghĩ đến đám dân xanh đầu:
Dải ốc thê thân kham độ lÃo,
Thơng sinh tại niệm độc tiên u.
(ThuËt høng, bµi 3)

18


(Nơng thân dới mái nhà lụp xụp có thể tạm qua lúc tuổi già,
Nhng nghĩ đến đám dân xanh đầu, thì một mình lại cứ phải
lo cái lo trớc).
ông tự thẹn khi thấy mình trở thành vô dụng, trong những việc cần kíp nhất
là quốc phú và binh cờng không làm đợc gì gọi là có ích cho dân:
Quốc phú binh cờng chăng có đợc,
Bằng tôi nào thửa ích chng dân
(Trần tình, bài 1)
Rồi ông nghĩ đến một thứ nớc hoa lan có thể phân phát rộng rÃi cho
hết thảy mọi ngời, giúp con ngời gột sạch những đau khổ trong lòng:
Nguyện bả lan thang phân tứ hải
Tùng kim tảo tuyết cựu ô dân

(Đoan ngọ nhật)
(Muốn đem nồi nớc hoa lan,
Gọi cho khắp cả trần gian sạch làu).
Đó là tâm sự trớc sau duy nhất của nhà thơ, nó đi vào trong hết thảy
mọi ý thơ của ông, làm thành nỗi thao thức vô hình hay hữu hình (chữ dùng
của Xuân Diệu) nó tạo nên những hình tợng bất hủ, những tấm lòng son,
những đôi mắt mở to trong đêm dài... và tất cả những hình tợng ấy chung đúc
thành mét con ngêi cơ thĨ, con ngêi th¬ øc Trai, con ngời có tầm suy nghĩ
sâu rộng khó lẫn lộn với bất cứ con ngời nào trong lịch sử cũng nh trong Văn
học.
II. Sự khác biệt ở lý tởng chính trị-xà hội trong hai tập thơ ức
trai thi tập và qc ©m thi tËp

1. Sù thĨ hiƯn lý tëng x· héi chÝnh trÞ cđa Ngun Tr·i trong øc
Trai thi tËp
1. 1 Những vần thơ viết về vua Tấm lòng trung quân của Nguyễn TrÃi
Toàn bộ thơ chữ Hán của Nguyễn TrÃi còn lại cho chúng ta là 105 bài
(trong đó có 17 bài nói về những việc ở Trung Quốc còn ngờ về tác giả của
19


nó) đợc tập hợp lại trong tập thơ ức Trai thi tập. Phần lớn thơ văn Nguyễn
TrÃi bị mất mát vì năm 1442 Nguyễn TrÃi bị vu oan và bị tru di tam tộc, thơ
văn của ông không ai đợc phép học tập và tàng trữ chỉ ngời nào khâm phơc
Ngun Tr·i, biÕt râ vơ oan kht cđa Ngun Tr·i mới để tâm và mạo hiểm
để lại thơ văn Nguyễn TrÃi mà thôi. Mà cũng không sao giữ đợc đầy đủ. MÃi
đến năm 1467, Lê Thánh Tông mới nhận định ức trai tâm thợng quang
Khuê tảo (Lòng ức trai sáng nh sao Khuê) và đà làm một việc đầy ý nghĩa là
cho su tầm thơ văn Nguyễn TrÃi, từ đó chúng ta mới có đợc những vần thơ
của thi hào đáng kính này.

Qua các bài thơ chữ Hán trong tập thơ ức Trai thi tập chúng ta bắt
gặp những vần thơ viết về vua, qua đó thể hiện đợc tấm lòng trung quân, một
khía cạnh trong lý tởng xà hội chính trị của Nguyễn TrÃi. ông là ngời đầu
tiên đánh giá công tội của họ Hồ, ngời đầu tiên đa Hồ Quý Ly ra toà án lịch
sử. Nhng Nguyễn TrÃi cũng là ngời phát hiện sớm nhất ở Hồ Quý Ly một
nhân cách anh hùng đó dờng nh là mâu thuẫn mà thực ra lại rất logíc biện
chứng.
ở bài Long Đại Nham (Núi Long Đại) sau khi miêu tả cảnh quan hào
hùng, kỳ vĩ của núi Hàm Rồng, nơi Hồ Quý Ly từng đóng đồn chống quân
Thế Bồng Nga vào cớp phá Thanh Hoá đầu năm 1382, Nguyễn TrÃi viết:
Hồ trung nhật nguyệt thiên nan lÃo,
Thế thợng anh hùng thứ nhất thì.
(Trong bầu nhật nguyệt, trời luôn trẻ
Một thủa anh hùng tiếng để đời).
ở đây Nguyễn TrÃi gọi Hồ Quý Ly là thế thợng anh hùng là anh hùng
nhất thì (anh hùng trên đời, anh hùng một thuở).
ở bài Thần Phù hải khẩu (Cửa biển Thần phù) sau những nét bút
hoành tráng miêu tả cảnh trí Thần Phù kỳ vĩ và mỹ lệ, Nguyễn TrÃi viết:
Thiên địa đa tình khôi cự tẩm,
Huân danh thử hội tuởng đơng niên.
20


(Trời đất đa tình mở vụng biển lớn,
Công danh hội âý, nhớ lại năm nào).
ở đây Nguyễn TrÃi nhớ lại hội công danh của Hồ Quý Ly lấy đá lấp
ngả sông thông với cửa Thần phù để chống quân Minh.
ở bài Quá thần phù hải khẩu (Qua cửa biển Thần Phù) cũng với niềm
suy tởng trớc cảnh nớc non tơi đẹp, gió mát trăng trong, Nguyễn TrÃi viết về
ngời xa:

Giang san nh tạc anh hùng thệ,
Thiên địa vô tình sự biến đa.
(Non sông từ đó anh hùng vắng,
Trời đất lòng nào sự biến kinh).
Qua một số bài thơ trên có ý kiÕn cã r»ng Ngun Tr·i chØ suy tëng
chung vỊ anh hùng quá khứ, chỉ cảm thán chung về non sông, đất nớc, con
ngời với một cảm quan lịch sử, một tâm trạng hoài cổ... Điều này không phải
là không có căn cứ. Song chúng ta cũng có thể khẳng định đợc rằng những
câu thơ trên của Nguyễn TrÃi có suy tëng vÒ Hå Quý Ly, suy tëng chung vÒ
anh hùng quá khứ và cũng có sự gửi gắm tâm sự riêng t của nhà thơ.
Tuy nhiên vị vua mà Nguyễn TrÃi dành nhiều tâm huyết, chiếm phần
nhiều những vần thơ của thi nhân không phải là Hồ Quý Ly, mà là Lê Lợi,
ngời anh hùng của nghĩa quân Lam Sơn thuở nào. Khi Nguyễn TrÃi gặp Lê
Lợi ở Lỗi Giang, hoặc ở một địa điểm nào đó trong miền Thanh Hoá, dâng kế
Binh Ngô thì Lê Lợi có lẽ đang chuẩn bị hay bắt đầu khởi sự, không lấy danh
nghĩa phục Trần hay phục Hồ gì cả. Lê Lợi chỉ là một vị hào trởng ở một
vùng hẻo lánh xứ Thanh, nhng có tính khẳng khái, hào hiệp, dùng quyền mu
để trừ gian vì lòng nhân nghĩa mà ra sức giữ gìn thế nớc yên ổn. Ngày đêm
xem binh th để vì dân đen mà đấu tranh. Những vần thơ ca tụng Lê Lợi trong
buổi đầu này thật nhiều và nhiệt thành:
Quyền mu bản thị dụng trừ gian,
Nhân nghĩa duy tr× quèc thÕ an.

21


(Hạ quy Lam Sơn I - bài 20)
ức Tích Lam Sơn ngoạn võ kinh,
Đơng thì chí dĩ tại thơng sinh.
(Hạ quy Lam Sơn II - bài 21)

Cần nhấn mạnh điều này: Nguyễn TrÃi không phải nh phần lớn nhà
nho cuối Lê chạy theo Chiêu Thống sang Tàu rớc giặc về dày xéo quê hơng
xứ sở, mà cứ đinh ninh là ái quốc bởi vì đà trung quân, Nguyễn TrÃi đề cao
Lê Lợi thật ra là nhắc đến cái chí của mình thuở ấy. Đọc những bài ông làm
khi thoát khỏi Đông Quan, nh bài Thính vũ (Nghe ma), Thôn xá thu châm (ở
nhà thôn nghe tiếng châm mùa thu), Hải khẩu dạ bạc hữu cảm (Đêm đậu
thuyền ở cửa biển), chúng ta thấy những nỗi băn khoăn lo lắng y nh thể của
chính ông. Nằm suốt đêm nghe ma rơi, trằn trọc không ngủ cho đến sáng.
Ngồi ôm chân lạnh thức suốt đêm trong một chiếc thuyền, vì ơn nớc cha đền
vì cha đạt đợc chí bình sinh lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ
Tình cảm của Nguyễn TrÃi dĩ nhiên rất sâu sắc đối với dân, với nớc và
với vua, vì lúc bấy giờ trong nhận thức của những ngời yêu nớc chân chính,
nớc với dân với vua là một. ái quốc, ái dân không thể tách rời với trung
quân. Huống chi vua nh Lê Lợi thì thật là một minh quân, đáng cho Nguyễn
TrÃi kính phục. Từ tay không và với chí khí kiên cờng bất khuất, Lê Lợi xây
dựng một lực lợng để đánh lại hàng chục vạn quân xâm lợc nhà Minh. Binh
Ngô sách của Nguyễn TrÃi đà đợc Lê Lợi đồng ý và thực hiện. Lê Lợi ngời
đại tài về chính trị về quân sự, cho nên Nguyễn TrÃi đà tâm đầu ý hợp với
vua. Vì thế Nguyễn TrÃi hết lòng giúp vua để báo thù nhà trả nợ nớc. Sau 10
năm bị quân Minh giam hÃm, Nguyễn TrÃi đà mạo hiểm trốn ra để vào Lam
Sơn theo Lê Lợi, Nguyễn TrÃi đà làm việc trung thần chọn vua mà thờ nh
chim khôn chọn cây mà đỗ.
Trong bài Đề kiếm Nguyễn TrÃi đà viết rằng từ xa rồng thần đà nằm
sẵn ở Lam Sơn, việc đời đà nắm trong tay và tin rằng:
Quốc thù tÈy tËn thiªn niªn sØ,

22


Kim qũy chung tàng vạn thế công.

(Thẹn nớc ngàn năm nay rửa sạch,
Rơng vàng muôn thuở chứa công to.)
Nguyễn TrÃi nhớ đến vua trong nhiều trờng hợp. Trong bài Đề chùa
Đông Sơn có câu:
Quân thân nhất niệm cửu anh hoài.
(Quân thân một niệm để trong lòng)
Trong lúc đêm đỗ thuyền cửa biển, tác giả cũng nhớ đến vua:
Tuế nguyệt vô tình song mấn bạch,
Quân thân tại niệm thốn tâm đan.
(Hải khẩu hữu bạc dạ cảm - bài 1)
(Năm tháng lÃng đi hai mái tóc bạc,
Quân thân nghĩ tới tấc lòng son.)
Nguyễn TrÃi gắn liền với thân, nghĩa là vua với cha theo đúng thuyết
quân, s phụ. ông để vua trên cha, theo ý phụ thân ông đà từ già ở Nam Quan
mà đi tìm vua ở Lam Sơn. Cha Nguyễn TrÃi đồng thời lại là thầy học của
Nguyễn TrÃi đà bị giặc bắt và chết trong tay giặc. Nguyễn TrÃi luôn luôn tôn
kính cha và vua tức phải đuổi giặc ngoại xâm, dành độc lập cho nớc nhà, đa
lại hoà bình cho nhân dân.
Những năm cuối đời Lê Lợi (Lê Thái Tổ) tỏ ra nghi ngờ các vị công
thần trong đó có Nguyễn TrÃi, ông từng bị bỏ ngục, sau này tuy đợc phục
chức song chỉ là h danh. Trong thơ chữ Hán của mình Nguyễn TrÃi đà khắc
hoạ Lê Lợi Lê Thái Tổ với những phẩm chất tốt đẹp, với lòng tôn kính.
Nguyễn TrÃi rất trung quân, tuy nhiên lòng trung quân của Nguyễn
TrÃi không phải là ngu trung, ngợc lại lòng trung quân của ông luôn luôn gắn
liền với lòng ái quốc, u dân. Đó là khát khao nớc nhà độc lập, nhân dân đợc
ấm no, hạnh phúc.
1.2. Niềm hân hoan chiến thắng, lòng say mê thực hiƯn lý tëng
chÝnh trÞ x· héi cđa Ngun Tr·i

23



ức Trai thi tập là một tác phẩm đặc sắc của Nguyễn TrÃi cũng là tập
thơ hay vào bậc nhất của dòng thơ chữ Hán Việt Nam [40;21]. Tập thơ đÃ
giúp ngời đọc hiểu thêm nhiều điều về thân thế, tâm hồn và tài năng của
Nguyễn TrÃi, đồng thời cũng đánh dấu bớc chuyển của chặng đờng thơ chữ
Hán Việt Nam từ thời Trần sang thời Lê. Nguyễn TrÃi vừa kế thừa những
thành tựu thơ đời Trần, vừa đa vào những nét mới, nét riêng của ông và thời
đại ông. Chính vì vậy ức Trai thi tập gần gũi với thơ đời Trần mà lại mới
mẻ. Gần gũi vì không kể những đề bài, đề tài đà trở thành cổ điển cho thơ
chữ Hán nói chung nh Mạn thuật, Tức sự, Ngẫu hứng, Tùng, Trúc, Cúc,
Mai... ở đây ngời đọc còn gặp lại những quan niệm đà đợc nhân dân ta xây
dựng từ những thế kỷ trớc, gặp lại những cảnh, những ngời, những sự kiện
lịch sử và đôi khi cả những môtíp nghệ thuật từng quen thuộc trong thơ đời
Trần. Đó là lòng yêu đất nớc thiết tha, ý thức về một quốc gia hoàn toàn độc
lập, tự chủ. Đó cũng là tình yêu đằm thắm đối với cảnh sắc thiên nhiên của tổ
quốc mà mỗi tấc đất, dòng sông, ngọn núi... đều gắn với những trang lịch sử
anh hùng của dân tộc, vận mệnh của đất nớc và công sức khai phá giữ gìn của
ngời dân bao thế hệ. ở phần thơ chữ Hán này Nguyễn TrÃi gửi lại nét hào
hùng kiên nghị, khí phách cuả các nhà thơ thời chống quân Nguyên thế kỷ
XIII, Nguyễn TrÃi cũng gửi lại tính triết lý sâu sắc mà phóng khoáng, táo bạo
của tinh thần thiền thời Thịnh Trần, đồng thời với sự tiếp thu nét u t, thơng
dân băn khoăn về trách nhiệm kẻ sĩ của nhà thơ cuối Trần mà nổi bật hơn cả
là Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh... Ngời đọc đà gặp ở thơ ức Trai
lòng vững tin vào tiền đồ dân tộc khi đuổi xong giặc Minh, bài Hạ Quy Lam
Sơn:
Sóc tẩm dĩ thanh kinh lÃng tức,
Nam châu vạn cổ cựu giang san.
(Yêu khí phơng bắc đà tan, sóng kình đà lặng,
Nam châu vẫn non nớc xa ngh×n thđa)


24


Đánh giặc để non sông xa muôn thuở vững bền, đó là chân lý mà Trần
Quang Khải từng tuyên bố khi ông theo xe vua về kinh s (tụng giá hoàn
kinh s) và Trần Nhân Tông cũng khẳng định lúc ông trở về lễ Thái Miếu sau
khi đánh tan giặc Sát Thát. Ngời đọc cũng gặp ở Nguyễn TrÃi niềm hân hoan
đợc thấy bốn biển thanh bình:
Hồ Việt nhất gia kim hạnh đổ,
Tứ minh tòng thử tức kình ba.
(Quá Thần Phù hải khẩu)
(Hồ Việt một nhà may đợc thấy,
Từ nay bốn biển lặng tăm kênh).
Các thi sĩ đời Trần cũng ®· tõng nãi ®Õn niÒm vui Êy, bëi ®ã chÝnh là ớc nguyện tha thiết của nhân dân ta, một dân tộc đà trải nhiều hy sinh mất
mát; đối với họ không gì lớn hơn là đợc cùng dân nớc láng giềng sống trong
cảnh thái bình và tôn trọng lẫn nhau.
Hồ Việt nhất gia kim nhật sự,
Biên dân tòng thử lạc tăm canh
(Thơ Nguyễn Trung Ngạn)
(Hồ Việt một nhà là câu chuyện hôm nay,
Ngời dân biên giới từ đây đợc vui với dâu tằm, cày cấy)
Cạnh đó với những bài Hạ quy Lam Sơn, Đề kiếm, Nguyễn TrÃi trực
tiếp ca ngợi vị vua anh hùng Lê Lợi và cũng là ca ngợi cuộc kháng chiến của
dân tộc, ở đây ông đà tóm tắt một cách tài tình mục đích đờng lối của cuộc
kháng chiến:
Quyền mu bản thị dụng trừ gian,
Nhân nghĩa duy trì quốc thế an.
(Hạ quy Lam Sơn)
(Quyền mu vốn dĩ để trừ gian,

Nhân nghĩa giữ gìn thế nớc an.)
ức tích Lam Sơn ngoạn võ kinh,
25


×