Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
1
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tợng của đề tài
4
4. Phơng pháp nghiên cứu
5
5. Đóng góp của đề tài
5
6. Cấu trúc luận văn
5
Chơng 1:
Một số giới thuyết về đề tài
1.1. Sơ lợc về phơng ngữ Nam Bộ
1.1.1. Ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ
7
1.1.2. Khái niệm về phơng ngữ
9
1.1.3. Vài nét về phơng ngữ Nam Bộ
10
1.2. Về từ địa phơng trong tác phẩm văn học
1.2.1. Từ ngữ trong văn học và từ địa phơng trong tác phẩm văn học
14
1.1.2. Vai trò của từ địa phơng trong tác phẩm văn học
15
1.3. Hồ Biểu Chánh và màu sắc Nam Bộ trong một số tiểu thuyết của
ông
1.3.1. Vài nét về Hồ Biểu Chánh và tiểu thuyết của ông
17
1.3.2. Màu sắc Nam Bé trong ba tiĨu thut cđa Hå BiĨu Ch¸nh
19
1
1.4.
20
Nguyễn Ngọc T và tập truyện Cánh đồng bất tận
Chơng 2 : Từ địa phơng NAM Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh và
truyện Nguyễn Ngọc T
2.1. Từ địa phơng Nam Bé trong tiĨu thut cđa Hå BiĨu Ch¸nh
2.1.1. Sè lợng và tần số sử dụng từ địa phơng Nam Bộ trong tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh
25
2.1.2. Phân loại từ địa phơng Nam Bộ trong ba tiểu thuyết
của Hồ Biểu Chánh
26
2.1.3. Nhận xét về từ địa phơng đợc dùng trong tiểu thuyết
của Hồ Biểu Chánh
48
2.2. Từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng bất tận
của Nguyễn Ngọc T
2.2.1. Thống kê định lợng
50
2.2.3. Nhận xét về từ địa phơng Nam Bộ trong tập truyện Cánh đồng
bất tận của Nguyễn Ngọc T
62
Chơng 3 : So sánh việc dùng từ địa phơng NAM Bộ trong tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh và truyện Nguyễn Ngọc T
3.1. Những điểm tơng đồng
64
3.2. Những điểm nổi bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ
trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
3.2.1. Điểm nổi bật về ngữ âm
67
3.2.2. Điểm nỉi bËt vỊ tõ vùng
68
3.2.3. §iĨm nỉi bËt vỊ có ph¸p
74
3.3.
Những điểm nổi bật qua việc dùng từ địa phơng Nam Bộ
trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T
3.3.1. Điểm nổi bật về ngữ âm
75
3.3.2. Điểm nổi bật về từ vựng
76
3.3.3. Điểm nổi bật về cú pháp
83
Kết LUậN
86
Tài liệu tham khảo
88
--------------------------Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong mấy chục năm qua, việc nghiên cứu diện mạo và hoạt động
hành chức của các phơng ngữ tiếng Việt đà thu đợc nhiều kết quả. Tuy vậy,
hớng nghiên cứu diện mạo và vai trò của từ ngữ điạ phơng trong tác phẩm
văn học cha đợc chú ý nhiều. Trong khi dùng tiếng Việt văn học để sáng tác
văn chơng, do những dụng ý và quan niệm nhất định, khá nhiều tác giả, nhất
là ở Nam Bộ vẫn dùng khá nhiều từ ngữ địa phơng trong tác phẩm của mình.
Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T là hai trong số những tác giả Nam Bộ nh
thế. Việc khảo sát theo hớng đối chiếu so sánh diện mạo hình thức, đặc điểm
ngữ nghĩa và vai trò của lớp từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng trong tác
phẩm văn xuôi của họ là việc cần thiết và có ích đối với hớng nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ trong tác phẩm văn học nói riêng, trong giao tiếp ngôn ngữ
nói chung.
1.2. So với phơng ngữ Bắc và phơng ngữ Trung, phơng ngữ Nam Bộ là
phơng ngữ "trẻ" hơn và có tính thống nhất cao hơn giữa các địa phơng trong
vùng. Mặt khác, cũng nh tiếng Việt toàn dân, theo thời gian, nội bộ phơng
ngữ Nam Bộ cũng có những biến đổi nhất định về số lợng từ, về hình thức
ngữ âm và về ngữ nghĩa. Do đó, việc khảo sát, so sánh từ ngữ địa phơng Nam
Bộ đợc dùng trong các tác phẩm văn học của hai tác giả sống và sáng tác
cách nhau gần một thế kỷ còn cho phép đề tài, một mặt rút ra đợc sự tơng
đồng và khác biệt trong cách dùng từ ngữ địa phơng của họ, mặt khác nêu
lên nhận xét về sự biến đổi của phơng ngữ này.
Mặt khác, việc nghiên cứu so sánh từ địa phơng trong tác phẩm của
Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T có thể góp phần làm rõ thêm một số nét
về phong cách ngôn ngữ tác giả trong việc sử dụng ngôn từ.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Các công trình nghiên cứu đặc điểm của phơng ngữ tiếng Việt,
cho tới nay cha có nhiều. Tuy vậy, qua các công trình đà công bố, các tác giả
đà khái quát đợc mối quan hệ giữa phơng ngữ và ngôn ngữ dân tộc, chỉ ra
diện mạo và đặc điểm của phơng ngữ tiếng Việt. Trong đó, đặc điểm các
vùng phơng ngữ trong tiếng Việt đà đợc phân biệt khá rõ ràng. Tuy đứng ở
bình diện và mục đích nghiên cứu khác nhau nhng các nhà nghiên cứu đÃ
cho ta một cái nhìn tơng đối đầy đủ về vấn đề các phơng ngữ trong tiếng
Việt .
Các công trình của giáo s Hoàng Thị Châu : Tiếng Việt trên mọi miền
đất nớc (phơng ngữ học) [5] và Phơng ngữ học Tiếng Việt [6] đà cung cấp
một cái nhìn bao quát về bức tranh các phơng ngữ tiếng Việt với những điểm
chung lẫn điểm riêng của các phơng ngữ đó.
2.2. Nghiên cứu phơng ngữ các vùng, gần đây đà có hàng trăm công
trình nghiên cứu, thu thập vốn từ địa phơng. Theo những tài liệu chúng tôi
tham khảo đợc, có lẽ sau phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Nam Bộ là phơng
ngữ đợc quan tâm nhất . Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu cũng
nh các bài viết về phơng ngữ Nam Bộ.
Năm 1987, cuốn Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ của tác giả Nguyễn Văn ái
[1] ra đời. Quyển sách lần đầu đà ghi chép lại một số từ ngữ của vùng đồng
bằng Nam Bộ. Trên cơ sở đó, năm 1994 cuốn sách đợc chỉnh sửa và in thành
"Từ điển phơng ngữ Nam Bộ [16]. Với công trình này, lần đầu tiên phơng
ngữ Nam Bộ đợc điều tra, nghiên cứu, công bố kết quả dới dạng một từ điển.
Năm 2007, cuốn"Từ điển từ ngữ Nam Bộ của Huỳnh Công Tín [17] ra
mắt bạn đọc. Đây là một công trình đồ sộ, tổng hợp đợc những kết quả tơng
đối toàn diện. Những gì phản ánh trong cuốn từ điển này không đơn thuần là
một danh sách các từ ngữ địa phơng. Qua từng mục từ ngữ với cấu trúc tơng
đối hợp lý và dẫn giải ngắn gọn, tác giả đà cung cấp cho chúng ta những hiểu
biết cần thiết nhất về bản thân từ ngữ đang xét; đồng thời cuốn từ điển này
đà thể hiện sắc thái văn hóa nào đó trong lời ăn tiếng nói của c dânNam Bộ.
Trên cơ sở luận án tiến sĩ (bảo vệ năm 1993) của mình, năm 1995 tác
giả Trần Thị Ngọc Lang đà xuất bản chuyên luận Phơng ngữ Nam Bộ.
Những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ [12] .
Chuyên luận này đi sâu tìm hiểu phơng ngữ Nam Bộ trên cơ sở so sánh với
phơng ngữ Bắc Bộ. Trong đó tác giả tập trung khảo sát các tơng ứng ngữ âm,
ngữ nghĩa của các lớp từ vựng phơng ngữ Nam Bộ theo hớng chỉ ra những
nét khác biệt.
2.3. Hớng nghiên cứu từ địa phơng trong tác phẩm văn học cũng đà có
một số công trình tiêu biểu) khẳng định vai trò của từ ngữ địa phơng Nam Bộ
trong sáng tác văn học ở vùng đất này:
Hoàng Dũng, Một số ý kiến về vấn đề sắc thái ngôn ngữ địa phơng và
văn bản "Lục Vân Tiên", "Dơng Từ - Hà Mậu [7]; Lê Văn Trờng, Tiếng địa
phơng Miền Nam trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu [21]; Trần Đức Hùng,
Từ địa phơng trong ca dao - dân ca Nam Bộ [8]
2.4. Về ngôn ngữ trong tác phẩm của Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc
T, tuy đà có một số nhà ngôn ngữ đề cập đến nhng còn rất chung chung.
Đáng chú ý là bài viết "Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh - những phơng diện cần
nghiên cứu"của Trần Thị Ngọc Lang [11]. ở bài viết này, tác giả đà nêu ra
một số ý kiến về ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh và đề cập
đến việc sử dụng dày đặc từ địa phơng trong tiểu thuyết của ông. Tuy vậy,
nó đang ở dạng nhận định khái quát, chung chung.
Trên Website http:// hobieuchanh.com và công trình Hồ Biểu Chánh ngời mở đờng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (2006) do Trần quang Sen,
Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở biên soạn, có thể tìm thấy những bài viết khá
súc tích của các nhà văn, học giả viết về Hồ Biểu Chánh nh: Ngôn ngữ tiểu
thuyết Hồ biểu Chánh (Nguyễn Vi Khanh), Vài nét về phong cách ngôn ngữ
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" (Huỳnh Thị Lan Phơng, Nguyễn Văn Nở)...
Đối với Nguyễn Ngọc T, hiện nay mới chỉ có một số bài viết lẻ tẻ về
một số nội dung ngôn ngữ. Đáng chú ý là tác giả Dơng Thanh Bình với bài
viết "Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T [3]. Tác giả đà khẳng
định "Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của nhà văn
Nguyễn Ngọc T" và cho rằng đặc sắc ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn
Ngọc T đợc thể hiện qua ba phơng diện: ngữ âm, từ vựng và cú pháp. Tác giả
đà dành 1/3 bài viết của mình để nói về việc dùng từ địa phơng trong tác
phẩm của Nguyễn Ngọc T (số từ địa phơng trong tác phẩm của Nguyễn
Ngọc T đợc tác giả thống kê sơ bộ là 200 từ).
Bên cạnh đó phải kể đến Website http //www. viet-studies.org. Trang
website do Trần Hữu Dũng thiết kế và trông nom này đà tập hợp tất cả tác
phẩm của Nguyễn Ngọc T và nhiều bài viết vỊ Ngun Ngäc T [27].
Tõ thùc tÕ nghiªn trªn cã thể thấy việc nghiên cứu về ngôn ngữ Hồ
Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T tuy đà đợc quan tâm nhng cha đầy đủ. Một
số công trình, bài viết mới chỉ dừng lại ở mức độ đa ra những nhận định khái
quát hoặc rất chung hoặc còn sơ lợc. Cho đến nay cha có một đề tài hay công
trình nào đi vào khảo sát so sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh và trong truyện Nguyễn Ngọc T. Do vậy, chúng
tôi chọn đề tài "So sánh việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ trong tiểu
thuyết của Hồ Biểu Chánh và truyện của Nguyễn Ngọc T" làm đối tợng
nghiên cứu của luận văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tợng của đề tài
3.1. Mục đích
Chỉ ra đợc sự tơng đồng và khác biệt về diện mạo, cách dùng từ ngữ
địa phơng Nam Bộ trong một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh và trong tập
truyện ngắn " Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc T, cũng qua đó để thấy
đợc vai trò và sự biến đổi trong cách dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ trong
tác phẩm văn học qua gần một thế kỷ (từ đầu đến cuối thế kỷ XX).
3.2. Nhiệm vụ
a) Thống kê, phân loại và phân tích, miêu tả việc dùng từ ngữ địa phơng Nam Bộ trong tác phẩm văn học của hai tác gia này ở các mặt: số lợng,
ngữ nghĩa (tính dễ hiểu), vai trò đối với tác phẩm.
b) So sánh kết quả khảo sát để rút ra sự tơng đồng trong việc dùng vốn
từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc dùng giữa hai tác giả
c) Nhận xét về những điểm nổi bật trong cách dùng từ ngữ địa phơng
Nam Bộ trong tác phẩm văn học của mỗi tác giả này.
3.3. Đối tợng nghiên cứu
Cả Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T đều có số lợng tác phẩm đồ sộ.
Trong phạm vi đề tài luận văn này, chúng tôi chọn đối tợng khảo sát nh sau:
a) Đối với tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, luận văn thống kê và khảo sát
các từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng trong ba cuốn tiểu thuyết: 1/
Ai làm đợc (viết năm 1912), 2/ Cay đắng mùi đời (viết năm 1932), 3/ Thầy
thông ngôn (viết năm 1926). Cả ba tiểu thuyết này đều đợc in trong sách
Văn học Việt Nam thế kỷ XX - Quyển 1, tập 3[28].
b) Đối với tác phẩm của Nguyễn Ngọc T, luận văn thống kê và khảo
sát các từ ngữ địa phơng Nam Bộ đợc tác giả dùng trong 14 truyện của tập
truyện ngắn "Cánh đồng bất tận"[29]
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sẽ sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại
- Phơng pháp phân tích, miêu tả
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu
- Phơng pháp qui nạp
5. Đóng góp của đề tài
- Lần đầu tiên tác phẩm của Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T đợc đi
sâu tìm hiểu dới góc độ ngôn ngữ theo hớng so sánh trên một phơng diện cụ
thể là việc dùng từ địa phơng. Qua đó, luận văn góp phần làm rõ những nét
giống nhau và khác nhau về phong cách ngôn ngữ giữa hai tác giả này.
- Đề tài nªu lªn mét sè nhËn xÐt vỊ sù chun biÕn trong cách dùng từ
địa phơng Nam Bộ trong tác phẩm văn học của các tác giả trớc đây và hiện
nay.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần
nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số giới thuyết về đề tài
Chơng 2: Từ địa phơng Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh và
truyện Nguyễn Ngọc T
Chơng 3: So sánh việc dùng từ địa phơng Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ
Biểu Chánh và truyện Nguyễn Ngọc T.
Chơng 1
Một số giới thuyết về ®Ị tµi
1.1. Sơ lợc về phơng ngữ Nam Bộ
1.1.1. Ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ
Ngôn ngữ dân tộc với t cách là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất
giữa ngời víi ngêi, bao giê cịng thèng nhÊt ®èi víi mét x· héi cơ thĨ. Khi x¸
héi cã giai cÊp, sù giao tiếp không thể bó hẹp vào phạm vi một giai cấp mà
trớc hết là sự giao tiếp giữa các giai cấp với nhau, cho nên ngôn ngữ không
có tính giai cấp mà phục vụ cho mọi ngời. ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của
mọi thành viên trong xà héi, tõ x· héi cỉ xa (bé l¹c, bé téc) đến xà hội hiện
đại ( dân tộc, quốc gia). Cho nên về thực chất, ngôn ngữ có tính toàn dân
trong mọi giai đoạn phát triển của nó
Ngôn ngữ đợc sử dụng hàng ngày trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con ngời. Ngôn ngữ phát triển cùng với sự phát triển cđa x· héi, tån t¹i m·i
theo thêi gian tõ x· hội này qua xà hội khác. Ngôn ngữ tồn tại theo sự tồn
vong của dân tộc. Chính vì thế W. Humbôn đà cho rằng ngôn ngữ là linh hồn
của dân tộc.
Ngôn ngữ dân tộc thờng đợc hiểu là ngôn ngữ chung của cả dân tộc
đó là phạm trù lịch sử - xà hội, đợc thể hiện dới hai hình thức: nói và viết.
Ngôn ngữ dân tộc là ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rÃi trong giao tiếp
hàng ngày, không bị hạn chế bởi phong cách và phạm vi sử dụng, ngôn ngữ
đợc mọi ngời trong quốc gia biết, chấp nhận và sử dụng. [5; 16]
Nh đà biết, sự phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển của xÃ
hội loài ngời. Quá trình hình thành dân tộc đa đến sự hình thành một ngôn
ngữ dân tộc thống nhất. Mỗi ngôn ngữ dân tộc đều có sự thống nhất bên
trong của mình. Tuy nhiên, sự thống nhất của ngôn ngữ dân tộc không bắt
buộc phải có sự giống nhau của tất cả các biểu hiện ngôn ngữ trong thực tế.
Tính thống nhất của ngôn ngữ dân tộc đợc thừa nhận nh là một thuộc tính
bản chất. Đồng thời, tình trạng tồn tại trong lòng ngôn ngữ dân tộc những
phơng ngữ địa lí và phơng ngữ xà hội là một sự thực hiển nhiên. Chúng ta có
thể quan sát đợc trong tiếng Việt hiện thực đó. Nói cách khác, giữa ngôn ngữ
dân tộc và các phơng ngữ trong lòng nó có sự thống nhất trong sự đa dạng;
giữa các phơng ngữ va ngôn ngữ dân tộc chứa đựng chúng có quan hệ đa
dạng trên một căn bản thống nhất.
Cùng với sự biến đổi của xà hội, ngôn ngữ không ngừng biÕn ®ỉ do
nhiều nguyên nhân. Quan sát biểu hiện của ngôn ngữ trên từng khu vực địa
lý, ngời ta thấy sự khác nhau của các ngôn ngữ rõ ràng không phải là do
nguyên nhân địa lý. Nguyên nhân sâu xa là do sự phát triển, biến đổi bên
trong của chính ngôn ngữ. Điều kiện địa lý chỉ là nhân tố khách quan bên
ngoài, nó làm cho các khác biệt của ngôn ngữ đợc giữ lại và thể hiện ra. Nếu
không có sự phân bố tách biệt nhau về địa lý thì không có phơng ngữ, nhng
đó chỉ là điều kiện để thay đổi ngôn ngữ đợc thể hiện phổ biến trong vùng.
Nhân tố thời gian không cụ thể bằng nhân tố không gian. Nhng chính do
nhân tố thời gian mà có sự phân hoá ngôn ngữ.
Tuy thế, sự khác nhau giữa các phơng ngữ dù lớn đến đâu cũng chỉ là
sự khác biệt không đáng kể so với ngôn ngữ toàn dân. Về cơ bản, các phơng
ngữ trên giống nhau về hệ thèng cÊu tróc: chóng vÉn dïng chung mét m·
(code) ng«n ngữ thống nhất; hệ thống qui tắc ngữ pháp, phơng thức cấu tạo
từ, hệ thống âm vị của ngôn ngữ dân tộc và các phơng ngữ là giống nhau.
Đa số các ngôn ngữ dân tộc đều có phơng ngữ. Tuỳ thuộc điều kiện
địa lý - xà hội, só phơng ngữ trong mỗi ngôn ngữ dân tộc nhiều ít khác nhau.
Các phơng ngữ đó tạo thành hệ thống, có quan hệ gắn bó với ngôn ngữ toàn
dân và là một biểu hiện của tính phong phú đa dạng của ngôn ngữ toàn dân.
Nh vậy phơng ngữ là biến thể địa phơng của ngôn ngữ toàn dân ở một
địa phơng cụ thể. Phơng ngữ có các đặc điểm:
- Phơng ngữ là biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân trong quá trình phát
triển, biến đổi theo quy luật của ngôn ngữ.
- Phơng ngữ là nơi thể hiện kết quả của sự biến đổi về ngữ âm, từ vngngữ nghĩa, ngữ pháp của ngôn ngữ.
- Phơng ngữ là một hệ thống biến thể của ngôn ngữ toàn dân bị hạn
chế về phạm vi sử dụng.
- Phơng ngữ là một hiện tợng lịch sử, nó ra đời nh một tất yếu do sự
phát triển, biến đổi của ngôn ngữ xà hội. Do đó với xu thế thống nhất ngôn
ngữ ngày càng cao, phạm vi sử dụng của phơng ngữ ngày càng bị thu hẹp.
Về mặt lý thuyết, nó sẽ mất đi trong tơng lai của một ngôn ngữ dân tộc thống
nhất và đợc tiêu chuẩn hoá cao.
Nh vậy, nói tới phơng ngữ là nói tới một hiện tợng phức tạp của ngôn
ngữ không chỉ về mặt hệ thống cấu trúc, cấu tạo cũng nh phơng diƯn thĨ hiƯn
mà bản thân nó còn là sự phản ánh của nhièu mối quan hệ trong và ngoài
ngôn ngữ. Nh đà trình bày, tiếng nói của một cộng đồng ngôn ngữ thờng là
một thể thống nhất nhng đa dạng. Trong cái chung giống nhau vẫn có những
sai biệt giữa các địa phơng. Những khác biệt địa phơng có thể là về cách phát
âm, về lối dùng từ ngữ và có thể cả về mặt ngữ pháp nữa. Điều đó có nghĩa là
ở mỗi địa phơng, tiếng nói có những nét chung với nhau và mỗi địa phơng
nh vậy đà hình thành một phơng ngữ.
Hơn nữa, do phơng ngữ là một hiện tợng rất phức tạp nên nó nằm
trong mỗi quan hệ chằng chéo trong và ngoài ngôn ngữ và bản thân nó là kết
quả của sự phát triển và biến đổi ngôn ngữ nên nó có quan hệ với dân tộc.
Đồng thời,do phơng ngữ có quan hệ gắn bó với cộng đồng ngời của một
vùng địa phơng nhất định nên nó liên quan đến sự hình thành và phát triển
của lịch sử, văn hóa ở vùng địa phơng đó. Bên cạnh đó, do phơng ngữ có
quan hệ với ngôn ngữ dân tộc nên phơng ngữ cũng liên quan đến sự hình
thành và phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc.
1.1.2. Khái niệm về phơng ngữ
Nh chúng ta đà thấy, phơng ngữ là một hiện tợng phức tạp nằm trong
nhiều mỗi quan hệ chằng chéo trong và ngoài ngôn ngữ. Phơng ngữ là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học liên quan.
Theo tác giả Hoàng Thị Châu, Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ
học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với
những nét khác biệt của nó với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ
khác. [5; 24]
Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vơng Toàn nhấn mạnh đến tính hệ
thống của phơng ngữ: Phơng ngữ là hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ
vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ở một phạm vi lÃnh thổ hay
xà hội hẹp hơn là ngôn ngữ. Là một hệ thống ký hiệu và quy tắc kết hợp có
nguồn gốc chung với hệ thống khác đợc coi là ngôn ngữ (cho toàn dân tộc)
các phơng ngữ có ngời gọi là tiếng địa phơng, phơng ngôn) khác nhau trớc
hết là cách phát âm, sau đó là vốn từ vững [13; 275]
Theo Nguyễn Nhà Bản, Nguyễn Hoài Nguyên, Hoàng Trọng Canh thì
Phơng ngữ không phải là ngôn ngữ riêng, nó là biến dạng của ngôn ngữ văn
hóa ở một địa phơng cụ thể mà có hai sự đối lập: đối lập với ngôn ngữ văn
hóa và với các phơng ngữ khác về ngữ âm, từ vững, ngữ pháp (trong đó đối
lập nét khác biệt rõ nhất là ngữ âm). [2; 14]
Tuy các tác giả phát biểu không giống nhau song chúng ta có thể rút
ra điểm thống nhất căn bản trong cách hiểu của họ về phơng ngữ: Phơng ngữ
là một hệ thống biến thể của ngôn ngữ toàn dân trên một vùng địa phơng, có
sự khác biệt ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân.
Nói cách khác, phơng ngữ là sự thể hiện của ngôn ngữ dân tộc trên một vùng
địa lý dân c nào đó (nh một vài tỉnh) có sự khác biệt so với ngôn ngữ toàn
dân.
Những điều vừa nói tới là thuộc về vấn đề phơng ngữ địa lý. Nói tới
phơng ngữ còn phải nhắc đến phơng ngữ xà hội. Phơng ngữ xà hội thờng đợc
xem là sự thể hiện của ngôn ngữ dân tộc trên một lớp ngời sử dụng nào đó và
có sự khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân.
1.1.3. Vài nét về phơng ngữ Nam Bộ
Tính thống nhất của tiếng Việt rất cao, nhất là chữ viết. Nhng tiếng
Việt không nằm ngoài quy luật chung của mọi ngôn ngữ trên thế giới, nghĩa
là nó vẫn có những khác biệt giữa các địa phơng về phát âm, về từ ngữ và ít
nhiều về ngữ pháp. Do lÃnh thổ phát triển theo chiều dài, lại hình thành trong
một quá trình tiệm tiến trải qua nhiều thế kỷ nh vết dầu loang, cho nên về
mặt ngôn ngữ, các biến thể nh những con sóng mạnh yếu khác nhau, sức lan
tỏa khác nhau, theo thêi gian chóng cø chång xÕp lªn nhau. Cïng với các đợt
di dân trong lịch sử cứ từng chặng xuôi vào Nam trong điều kiện địa lý, hoàn
cảnh lịch sử, yếu tố thời gian, sự giao lu ngôn ngữ khác nhau nên từ đó hình
thành các phơng ngữ khác nhau trong lòng tiếng Việt. Phơng ngữ Nam Bộ là
một bộ phận trong dòng chảy phát triểncủa ngôn ngữ dân tộc Việt
Theo giải nghĩa của Từ điển Tiếng Việt [14], phơng ngữ là biến thể địa
phơng hoặc biến thể xà hội của ngôn ngữ. Nh vậy, có thể nói phơng ngữ Nam
Bộ là một biến thể địa lý của ngôn ngữ toàn dân; hay nói cách khác, phơng
ngữ Nam Bộ là những biểu hiện khác biệt của ngôn ngữ tiếng Việt trên vùng
địa lý c dân Nam Bộ đợc ngời Nam Bộ quen dùng, là lời ăn tiếng nói tự
nhiên hằng ngày của ngời dân Nam Bộ.
Lịch sử phát triển vùng đất phơng Nam của tổ quốc cũng đi liền với
lịch sử của nhiều cuộc chiến tranh chia cắt có tÝnh chÊt dai d¼ng, qut liƯt,
và chính những cuộc chiến tranh này đà chia cắt hẳn sự tiếp xúc giữa các
vùng miền. Đó là cuộc chiến tranh giữa hai họ Trịnh - Nguyễn (Đàng ngoài Đàng trong), sự chia cắt kéo dài trong suốt hơn hai thế kỷ (từ khi Nguyễn
Hoàng đợc lệnh vào Nam mùa đông năm 1558 đến ngày Nguyễn ánh lấy lại
Phú Xuân, thống nhất đất nớc 1802). Sau đó, từ 1858, thực dân Pháp đà chia
cắt nớc ta thành 3 miền để trị: Bắc kỳ - Trung kỳ - Nam kỳ. Ba miền với
những thế chế hành chính và những luật lệ khác nhau đà góp phần tạo thêm
sự khác biệt nhiều mặt, trong đó có ngôn ngữ giữa các miền. Sau năm 1954,
đất nớc lại bị chia làm hai và nhân dân cả nớc lại phải tiếp tục cuộc kháng
chiến Chống Mỹ cho đến ngày thống nhất đất nớc 1975. Do đó, có thể xem
sự phân chia lÃnh thổ chính trị - hành chính do lịch sử để lại là nhân tố quan
trọng, sau nhân tố sự biến đổi bên trong của ngôn ngữ làm hình thành nên
phơng ngữ Nam Bộ. Bên cạnh đó, sự chia cắt tự nhiên về mặt địa lý làm cho
sự giao lu tiếp xúc giữa các vùng gặp khó khăn càng củng cố thêm sự khác
biệt ngôn ngữ giữa các vùng.
Phơng ngữ Nam Bộ đợc hình thành và phát triển cùng với tiến trình
phát triển lịch sử 300 năm của vùng đất mới Nam Bộ. Bắt đầu từ thế kỷ
XVII, cùng lúc với những đoàn ngời Việt đầu tiên vào định c khai khẩn vùng
đất niềm Đông Nam Bộ, rồi sau đó phát triển mạnh xuống Miền Tây. Họ vào
đồng bằng này thoạt đầu với nhiều giọng nói khác nhau của nhiều địa phơng
trong cả nớc, rồi quần tụ nhau lại, hợp tác với nhau trong lao động sản xuất
và giao lu tình cảm . Do đó, tiếng nói của nhiều địa phơng quê hơng trớc
đây mà họ mang theo dần dần đợc hòa đồng thống nhất do sự điều chỉnh tự
nhiên của việc tiếp xúc thờng xuyên và mạnh mẽ trong cộng đồng dân c ở
đây. Từ đó, tiếng Vịêt ở đồng bằng Nam Bộ cùng với cuộc sống của ngời dân
nơi đây đà không ngừng phát triển, biến đổi thành sắc thái riêng nh hiện nay
và khác biệt với ngôn ngữ toàn dân và các phơng ngữ khác.
Phơng ngữ Nam Bộ đợc hình thành trên một vùng đất khá rộng lớn. có
sự giao lu rất đậm nét với các phơng ngữ khác trong khu vực, nh phơng ngữ
của đồng bào Khơme, đồng bào Chăm, đồng bào Hoa và một số tiếng nói
khác. Điều đó đà làm nên một diện mạo và bản sắc riêng không thể nhầm lẫn
của phơng ngữ Nam Bộ. Đồng thời, đặc điểm chung của phơng ngữ là một
trạng thái ngôn ngữ toàn dân bị chia cắt do hoàn cảnh lịch sử để lại, làm biến
dạng đi ít nhiều, tạo ra một số nét riêng biệt. Đó là tiếng nói sinh động của
nhân dân lao động, đợc sử dụng chủ yếu trong khuôn khổ một vùng địa phơng nhất định. Cho nên, phơng ngữ Nam Bộ cũng nh các phơng ngữ khác
của tiếng Việt không tránh khỏi có những phát triển biến đổi riêng biệt trong
nội bộ hệ thống phơng ngữ, gắn liền với đặc điểm xà hội và tâm lý con ngời,
thói quen sử dụng của ngời địa phơng. Trải qua thời gian sử dụng, phơng ngữ
Nam Bộ đà tự khẳng định bản sắc riêng của mình bằng con đờng khẩu ngữ ,
bằng những sáng tạo nghệ thuật dân gian trong đó có ca dao dân ca.
Sự phát triển tự nhiên - tự do của phơng ngữ Nam Bộ đợc thể hiện qua
một số hiện tợng cha định âm (phát âm cha chuẩn) và cha định hình (cách
viết chính tả cha ổn định nhất quán). Ví dụ: Ngời dân Nam Bộ thờng có thói
quen sư dơng 5 dÊu thanh (thanh ng· vµ thanh hái trùng làm một); thờng nói
sai phụ âm đầu (v-d, h-g); có sự biến đổi trong phát âm ( i- iê, ng - n); hay
nãi gép ©m trong mét sè tõ xng hô (bả, chả, ảnh, chỉ, ổng); trong từ chỉ địa
điểm (ngoải, trỏng, trển); hay dùng từ cổ (bể, bợ, bông, heo); thích dùng yếu
tố phụ để tạo từ có sắc thái (dơ hầy, nhọn lểu, rẻ rề, vàng ngoách, đỏ hóet);
thích mợn từ ngữ của ngôn ngữ khác (nh: chạp phô, tàu hủ, khổ qua, bao tử,
hột xoàn, hên xui, cần xé, cù lao, ) )
Phơng ngữ Nam Bộ không chỉ đợc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
của ngời dân nơi đây mà nó còn đợc phát triển mạnh mẽ trong địa hạt văn
hóa thông qua văn học. Nền văn học Nam Bộ và đội ngũ những nhà thơ, nhà
văn ở đây đà nối tiếp nhau phát triển liên tục và mạnh mẽ qua các thời kỳ
lịch sử, nhất là nền văn học cận đại và hiện đại của Việt Nam. Bằng con đờng
sáng tác, những nhà thơ, nhà văn của địa phơng này đà dày công khai thác và
sử dụng vốn từ ngữ bình dân của phơng ngữ Nam Bộ vào trong lĩnh vực văn
hóa nh một phong cách hay một thị hiếu thẩm mỹ về ngôn ngữ, làm cho sự
khác biệt của phơng ngữ này nh càng đợc củng cố, khắc sâu. Ngoài ra,
những hình thức văn học dân gian nh: ca dao, hò, vè, lý , cải lơng phát triển
rất phong phú ở vùng đồng bằng Nam Bộ cũng là điều kiện tốt giúp cho việc
phổ biến lời ăn tiếng nói của địa phơng mình.
Nhận diện đợc các đặc điểm của phơng ngữ sẽ giúp chúng ta có thể
hiểu một cách thực tế sinh động sự phong phú của tiếng nói toàn dân. Việc
nhận diện phơng ngữ Nam Bộ cũng nh các phơng ngữ khác sÏ gióp chóng ta
có thể hiểu thêm về một khía cạnh dùng từ của ngời dân nơi đây và sự đóng
góp của phơng ngữ Nam Bộ vào trong ngôn ngữ toàn dân. Có thể khái quát
sơ lợc những nét chính cuộc sống và thói quen nói năng của ngời Nam Bộ
nh sau.
Trên mảnh đất Nam Bộ, chúng ta có thể nhìn thấy những căn nhà và
cấu trúc làng xóm cũng giống nh con ngời Nam Bộ; thoải mái, ít bị ràng
buộc mà ta gọi là phóng khoáng. Ngời Nam Bộ bộc trực, thích bông đùa, hài
hớc. Chính phơng ngữ nơi đây đà phản ánh khá trung thực các nét tính cách
đó. Từ ngữ đợc dùng thờng rất linh hoạt và ngắn gọn. Chẳng hạn, những cách
nói nh: ông ấy, anh ấy, chị ấy, bà ấy đợc dùng quen thuộc trong ngôn ngữ
toàn dân nhng lại ít đợc ngời dân nơi đây sử dụng; ngợc lại họ lại tạo ra cách
gọi - gộp: ổng, ảnh, chỉ, bả, nhng không nói là củ, ẻm (cụ ấy, em ấy) cả bởi
phơng ngữ Nam Bộ ra đời là do tiện dụng và không phải phụ thuộc vào một
nguyên tắc nào. Tuy nhiên, phơng ngữ Nam Bộ cũng nh các phơng ngữ khác
là ngôn ngữ nói phát sinh từ hoàn cảnh cuộc sống xà hội địa phơng cho nên
nó khá gần gũi với tiếng lóng.
Từ khi hình thành và khai phá để lập nên mảnh đất mới này, Nam Bộ
từng là nơi tiếp nhận và chung sống với cộng đồng ngời Hoa và ngời
Khơmer. Cho nên trong phơng ng÷ Nam Bé cịng cã mét sè tiÕng lai, vÝ dụ:
dzách, rầu, mắc, xiêm la, mình ên, cà tha, lì xì, xí muội, thò lò,) ; một số địa
danh đợc gọi tên có yếu tố của ngôn ngữ tiếp xúc nh: Sa Đéc, Sóc Trăng, BÃi
Xấu, Chắc Cà Đao
Phơng ngữ Nam Bộ bắt nguồn từ nếp sống, cách suy nghĩ vµ nãi r»ng
cđa ngêi Nam Bé, cịng nh sù béc trực, thăng thắn, ít thích văn chơng rào
đón. Ngôn ngữ Nam Bộ thờng cụ thể, ngắn gọn, nóng bỏng, huỵch toẹt, ít
diễn tả những trạnh thái tâm t, nhất là những nội dung sâu kín tế nhị, mà thờng thể hiện hành vi, tính cách, hành động của con ngời bộc trực nhng rất
giàu hình tợng và thích ngoa dụ với mục đích làm vui. kiểu nói không lẫn với
vùng kh¸c. VÝ dơ: bi dai bi lín, bi nhiỊu, bi tuổi, đép thật ớn, xấu thấy sợ,
say quắc cần câu, lời thối thây..
Nh vậy, phơng ngữ Nam Bộ đợc sử dụng trong một vùng địa phơng
rộng lớn với một phần ba số dân cả nớc. Có một trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật và chính trị nổi bật, đóng vai trò chi phối mọi mặt sinh
hoạt của toàn vùng Nam Bộ, đó là thành phố Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ
Chí Minh. Với thời gian hình thành phơng ngữ tơng đối mới, ở một vùng
đồng bằng thẳng tắp với nhiều đờng giao thông thủy bộ thông suốt, nền kinh
tế phát triển nhanh chóng, việc giao lu trao đổi hàng hóa mở rộng thờng
xuyên và đều khắp .. đà tạo ra tính thống nhất cho phơng ngữ Nam Bộ rất
cao về các mặt phát âm, từ ngữ cũng nh phong cách. Tính thống nhất cao về
mặt tiếng nói đó cũng là một khía cạnh biểu hiện sự gắn bó tâm lý, tình cảm,
tập quán, phơng thức sinh hoạt của cộng đồng dân c ở đây.
1.2. Việc dùng từ địa phơng trong tác phẩm văn học
1.2.1. Từ ngữ trong văn học và từ địa phơng trong tác phẩm văn
học
Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Trong tay ngời sáng tạo, ngôn ngữ trở
thành một công cụ kỳ diệu tạo nên những tác phẩm mang hơi thở của cuộc
sống, lay động trái tim, khối óc của muôn ngời. Ngôn ngữ khi đợc sử dụng
trong tác phẩm văn học không còn là một loại phơng tiện giao tiếp thông thờng mà trở thành công cụ giao tiếp sáng tác đà đợc tác giả gọt giũa, chọn lọc
công phu.
Thông thờng xét trên bình diện chuẩn ngôn ngữ, nếu chỉ nhằm mục đích
thông báo nội dung mà không nhằm mục đích nghệ thuật thì ngôn ngữ toàn
dân sẽ đợc sử dụng. Tuy nhiên trong tác phẩm nghệ thuật, ngời ta có thể
dùng ngôn ngữ toàn dân để thông báo cũng có thể dùng những từ ngữ mang
sắc thái địa phơng để cho tác phẩm của mình có tính sáng tạo phong phú và
giàu sắc thái biểu cảm.
Bên cạnh đó, do thói quen sử dụng từ địa phơng, không ít tác giả khi
sáng tạo văn chơng đà sử dụng những ngôn ngữ thân thuộc của mình. Vì vậy,
tuy tác phẩm văn học là một thể loại mang tính nghệ thuật cao nh ng trong
đó từ địa phơng vẫn đợc sử dụng từ địa phơng nh một tất yếu.
Việc khảo sát từ địa phơng trong tác phẩm văn học là cần thiết, không
chỉ nhằm mục đích nhận thức về đặc điểm từ địa phơng trong hệ thống vốn
từ mà còn để thấy vai trò, chức năng thi ca hay còn gọi là chức năng sáng tác
văn học của lớp từ này.
Nhìn chung, trong các tác phẩm văn học Nam Bộ, số từ địa phơng đợc
tác giả dùng rất dày đặc đà tạo nên sắc thái địa phơng rõ nét, thể hiện đợc
tình cảm quê hơng thân thiết trong sáng tác của mình. Những tác phẩm này
mang dấu ấn nhà văn khá rõ. Hồ Biểu Chánh và Nguyễn Ngọc T, là những
tác giả đà sử dụng từ địa phơng làm cho tác phẩm của họ mang hơi thở mộc
mạc, chân chất của cuộc sống.
Tìm hiểu từ địa phơng trong sáng tác của Hồ Biểu Chánh và Nguyễn
Ngọc T là để thấy đợc vai trò của từ địa phơng trong hành chức, một dạng
hành chức ít nhiều mang tính đặc trng riêng (ở đây phần lớn từ địa phơng
đảm trách chức nghệ thuật), và cũng qua đó hiểu thêm khía cạnh, tâm hồn
tình cảm và ứng xử của những ngời Nam Bộ.
1.2.2. Vai trò từ địa phơng trong tác phẩm văn học
Sử dụng từ địa phơng trong sáng tác văn học có vai trò trớc hết đó là
về hình thức, nó tạo nên sự bình dị, tự nhiên hơn. Bên cạnh đó nó còn có vai
trò thể hiện với nghệ thuật. Tác phẩm văn học là một công trình nghệ thuật,
việc sử dụng chân thực, sinh động những từ phơng ngữ và sáng tác của mình
góp phần thể hiện rõ những bức tranh xà hội, những lời ăn tiếng nói với cách
ứng xử, giao tiếp của con ngời nói chung và ngời dân Nam Bộ nói riêng:
Thông qua những phơng ngữ mà tác giả sử dụng chúng ta có thể bắt gặp đủ
loại nhân vật, nhìn thấy đủ mọi quang cảnh, tập tục, lề thói, cũng nh sự sinh
hoạt từ thành thị đến thôn quê. Chính vì vậy những phơng ngữ đợc sử dụng
và tác phẩm văn học là nguồn tài liệu quý hóa, rất cần thiết cho những ai
muốn tìm hình ảnh xà hội trớc đây.
Giữa từ địa phơng với từ toàn dân có thể có sự tơng đồng về nghĩa nhng chúng thờng phân biệt nhau về sắc thái biểu cảm nhất định. Ngoài lý do
quen thuộc đây là một nguyên nhân khiến cho tác giả phải lựa chọn từ để
diễn tả đợc một cách tinh tế các trạng thái tâm hồn tình cảm của con ngời nơi
đây, rút ngắn khoảng cách trong giao tiếp giữa nhà văn và ngời đọc. Cho nên
cái tinh tế, cái hay của từ ngữ ở đây trớc hết là nó phù hợp với nhân dân Nam
Bộ.
Ví dụ: Từ mắc trong phơng ngữ Nam Bộ là tính từ, nghĩa tơng đơng nh từ đắt
toàn dân, thế nhng từ đắt chỉ kết hợp hạn chế (giá cao hơn mức trung bình),
mắc ngoài nghĩa tơng ứng nh vậy còn đợc dùng với nghĩa khác nữa, đó là
chỉ sự xấu hổ nh mắc cỡ.
Bên cạnh đó trong tác phẩm văn học nếu sử dụng từ địa phơng quá
nhiều sẽ làm cho văn phong thiếu trong sáng và gây nên khó hiểu đối với độc
giả cả nớc.
Chẳng hạn từ vớ, nếu không đối chiếu với Từ điển phơng ngữ Nam
Bộ thì khó ai có thể hiểu đợc đó lµ bÝt tÊt, hay tõ hèi cã nghÜa lµ thóc dục thì
cũng rất khó hiểu.
Xét về phong cách giao tiếp hội thoại thì đại bộ phận từ địa phơng đợc
các tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình đều thể hiện phong cách riêng
không ai giống ai: nhẹ nhàng, giản dị, rất gần với cuộc sống, phong tục của
con ngời nơi đây và rất gần với ngôn ngữ bình dân. Chính vì vậy mà ngời đọc
tìm thấy đợc sự quen thuộc gần gũi .
1.3. Hồ Biểu Chánh và màu sắc Nam Bộ trong một số
tiểu thuyết của ông
1.3.1. Vài nét về Hồ Biểu Chánh và tiểu thuyết của ông
Hồ Biểu Chánh tên thật là Hồ Văn Trung, tự là Biểu Chánh, hiệu là
Thứ Tiên. Ông sinh ngày 1. 10. 1885 tại làng Bình Thành, Gò Công (nay là
Tiền Giang). Hồ Biểu Chánh là con thứ năm trong một gia đình gồm 12 anh
chị em. Sinh trởng trong một gia đình nghèo, thuở nhỏ Hồ Biểu Chánh chịu
nhiều vất vả, thiếu thốn. Năm lên chín tuổi, ông bắt đầu đi học chữ Nho tại
trờng làng. Sau khi thi đậu thành chung (1905), Hồ Biểu Chánh có ý định xin
đi dạy học, nhng nhờ thầy giáo cũ khuyên ông nên thi vào ngạch kí lục để
sau đợc lên chức huyện, phủ. Năm 1906, ông thi đậu Kí lục Soái phủ Nam
Kỳ và về làm việc tại dinh thợng th ở Sài Gòn. Ngày 4/8/1941, Hồ Biểu
Chánh đợc cử làm nghị viên Hội đồng liên bang Đông Dơng. Từ năm 1942
1944, ông là ủy viên Hội đồng quản trị Sài Gòn Chợ Lớn. Năm 1946,
sau khi thủ tớng Nguyễn Văn Thinh tự tử vì chính phủ của ông gặp nhiều thư
th¸ch, Hå BiĨu Ch¸nh gi· tõ chÝnh trêng, vỊ ë ẩn tại Gò Công. Kể từ đó ông
hớng đến cuộc sống an nhàn và dành trọn thời gian cho công việc sáng tác.
Ngày 4/11/1958, Hồ Biểu Chánh qua đời tại nhà riêng ở Phú Nhuận, hởng
thọ 74 tuổi, an táng tại xà Thông Tây Hội, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định (nay
là quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh).
Trong tập ký ức Đời của tôi về văn nghệ, Hồ Biểu Chánh cho biết vào
năm 1907, một số nhà nho ở Nam Kỳ đề xớng việc đa Quan Công về Tàu
và mời Thích Ca về ấn Độ, gây thành phong trµo qc gia phơc hng, lµm
sôi nổi d luận ở Nam Kỳ. Hồ Biểu Chánh đà chọn những truyện hay trong
Tình sử, Kim cổ kỳ quan, Kim cổ kỳ văn đem dịch ra quốc văn. Ngoài ra Hồ
Biểu Chánh cũng tập làm thơ quốc ngữ với các nhà nho trong phong trào
Duy tân diệt tục. Năm 1909, Hồ Biểu Chánh viết truyện dài đầu tay là U
tình lục bằng thể lục bát, gồm 1790 câu và 4 bài thơ đờng luật thất ngôn bát
cú. U tình lục là một tác phẩm chịu ảnh hởng của Đoạn trờng tân thanh.
Điểm mới của tác phẩm này là tuy nhằm chủ đích luân lý nhng tác giả vẫn
để cho hai nhân vật chính Tấn Nhơn và Cúc Hơng đợc tự do luyến ái và có
nhiều hành động táo bạo vợt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến. Có thể
nói, U tình lục là tác phẩm đánh dấu giai đoạn quá độ từ các truyện thơ Nôm
sang tiểu thuyết mới. Tiếp đó, Hồ Biểu Chánh đợc đọc Truyện thầy Lazarô
Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan và Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân. Ba
tác phẩm này đà ảnh hởng đến hớng sáng tác của ông. Nhất là Hoµng Tè anh
hµm oan, mét tiĨu thut víi cèt trun li kỳ, tác giả theo thuyết nhân quả
mà cho ngời tốt đợc hạnh phúc, kẻ xấu bị trừng phạt. Hồ Biểu Chánh quyết
định viết tiểu thuyết theo đờng lối ấy để cảm hoá quần chúng mà đa họ trở
lại con đờng chính trực. Năm 1912, Hồ Biểu Chánh đổi xuống làm việc ở Cà
Mau, ở đây ông đà viết cuốn tiểu thuyết đầu tiên là Ai làm đợc. Từ đó cho
đến khi qua đời, Hồ Biểu Chánh để lại một khối lợng sáng tác không nhỏ. Sự
nghiệp sáng tác của «ng gåm 64 cn tiĨu thut, 12 tËp trun ng¾n và
truyện kể, 12 vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập kí, 28 tập
khảo cứu và phê bình. Ngoài ra còn các bài diễn thuyết và các tác phẩm dịch.
Tác phẩm của Hồ Biểu Chánh có nhiều thể loại. Thế nhng, trớc đây
cũng nh hiện nay, ngời ta thờng chỉ nhớ đến ông với t cách là một nhà viết
tiểu thuyết. ông là cây bút tiêủ thuyết sáng giá bậc nhất Việt Nam ở giai
đoạn văn học 1913-1932. Từ năm 1932 về sau nhất là từ năm 1945, trớc sự
xuất hiện của nhiều nhà văn trẻ trung, mới mẻ, tài hoa, vai trò văn học của
ông có lu mờ đi. Chính vì vậy chúng tôi đà lựa chọn khảo sát 3 tiểu thuyết
tiêu biểu cho thời kỳ hoàng kim của ông, đó là: Ai làm đợc (1912), Cay đắng
mùi đời(1923), Thầy thông ngôn(1926).
Ai làm đợc là cuốn tiểu thuyết gồm 6 chơng. Đây là cuốn tiểu thuyết
bằng văn xuôi đầu tiên của Hồ Biểu Chánh, viết năm 1912. Các việc trong
chuyện xảy ra mạch lạc và dẫn đến kết cục một cách tự nhiên. Với Ai làm đợc, ngoài mục đích luân lý (lòng thơng ngời của Khiếu Nhàn, chí tự lập của
Chí Đại, long trinh bạch của Băng Tâm, sự cải hoá của Trờng Khanh) tác giả
còn muốn trình bày cái uy quyền tuyệt đối của ngời cha (ông Phủ) đối với
con (Bạch Tuyết), nhất là trong việc hôn nhân và đặt vấn đề tự do luyến ái. ở
vào thời mà việc cới gả hoàn toàn do cha mẹ định đoạt, con cái không có
quyền lựa chọn ngời bạn đời của mình thì để chống lại sự độc đoán của cha
mẹ kẻ làm con không có cách nào khác ngoài việc tự tử hoặc bỏ nhà ra đi.
Bạch Tuyết đà bỏ theo Chí Đại và sự tiền dâm hậu thú xảy ra. Theo luân lý
nho giáo, nàng là ngời con bất hiếu. Tuy nhiên hành động của nàng có lý do
để biện minh: Bạch Tuyết phải trốn theo Chí Đại vì bà phủ Hai đà đẩy nàng
vào cái thế chẳng đặng đừng và nàng cần phải sống để tìm cách báo thù cho
mẹ. Dẫu vậy, sau khi tội ác đợc đa ra ánh sáng, nàng đà toan tự sát để khỏi
hổ thẹn là gái bất hiếu, bất trinh. Nhờ thế nàng đà chiếm đợc trọn vẹn cảm
tình của độc giả và đó cũng là một chủ ý luân lý khác nữa của tác phẩm. Về
phơng diện hình thức, đây là tác phẩm có văn phong bình dị sáng sủa và giàu
sắc thái địa phơng.
Tiểu thuyết Cay đắng mùi đời (1923) là một tiểu thuyết dài đợc chia
làm hai tập. Đây là tiểu thuyết mô phỏng tiểu thuyết Không gia đình của
Hector Malot (Pháp). Đọc Cay đắng mùi đời , ngời ta hiểu rõ nhân tình thế
cố, thơng xót cho cuộc đời vất vởng, cơ cực của những đứa con hoang. Nhng,
vì là một truyện mô phỏng, cái giá trị của Cay đắng mùi đời là ở chỗ Hồ Biểu
Chánh đà biết dựa vào cốt truyện của tiểu thuyết Pháp mà viết nên một tác
phẩm hợp với nếp sinh hoạt của xà hội Việt Nam và diễn tả đúng tâm lý ngời
mình.
Tiểu thuyết Thầy thông ngôn(1926) gồm 12 chơng và đoạn chuyện
sau. Có thể nói, quÃng đời làm thông ngôn ký lục của Hồ Biểu Chánh đà để
lại dấu vết sâu đậm trong tác phẩm này. Thật vậy, truyện Thầy thông ngôn
phần lớn xảy ra tại Cà Mau và Long Xuyên là hai nơi mà ông đà đổi tới làm
việc. Qua tiểu thuyết Thầy thông ngôn, tác giả muốn mô tả cuộc sống, thái
độ nịnh bợ quan trên bắt nạt kẻ dới và nhất là lòng tham phú phụ bần của
phần đông các thầy thông, thầy ký thời Pháp thuộc mà Phong là một trờng
hợp điển hình. Ông đà cực tả tâm lý của Phong, một thầy thông tâm trí luôn
luôn mơ ớc cới đợc vợ giàu, không phải bằng lối giảng giải mà bằng chính ý
nghĩ, ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật.
1.3.2. Màu sắc Nam Bộ trong ba tiểu thut cđa Hå BiĨu Ch¸nh