Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

23 tình hình tài chính của công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.67 KB, 15 trang )

TRƯỜNG …………………………………………………………


Tình hình tài chính của Cơng Ty Cổ
Phần Đơng Lạnh Quy Nhơn

GV
Họ tên
Lớp
MSSV

: …………………..
: ……………
: …………………
: …………………..


TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƠNG
LẠNH QUY NHƠN

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần

Đông Lạnh Quy Nhơn
1. Tên, địa chỉ công ty
 Tên Công ty

:

Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn

 Tên giao dịch quốc tế



: Quy Nhơn Frozen Seafoods Joint-Sock Company

 Tên viết tắt

:

SEAPRODEX FACTORY NO.16

 Địa chỉ

:

04 Phan chu Trinh-TP. Quy Nhơn-T.Bình Định

 Điện thoại

:

(056)3893402-3891205

 Fax

:

056893200

 Email

:




2.Lịch sử hình thành và phát triển
Bình Định là một trong những tỉnh có đường bờ biển kéo dài của nước
ta .Với điều kiện tự nhiên về vị trí địa lý thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến
thủy hải sản.Ngày 14/01/1977, theo quyết định số 176/QD-UB tỉnh Nghĩa Bình
(nay được tách ra thành hai tỉnh Bình Định và Quãng Ngãi ) ra quyết định thành lập
“Xí nghiệp cơng ty hợp danh Đơng Lạnh Quy Nhơn”.Xí nghiệp được thành lập trên
cơ sở cơng ty “Nhơn Hà” với sự tham gia góp vốn của Nhà Nước và 77 cổ đơng
chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1977.
Ngày 30/01/1986, theo quyết định 333/QD-UB của ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Định .Xí ngiệp được đổi tên thành “Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn “
Ngày 06/01/1996 theo quyết định 338 của chính phủ về việc thành lập
doanh nghiệp Nhà Nước, UBND tỉnh Bình Định ra quyết định 1974 về việc thành
lập Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn thành một doanh nghiệp Nhà nước sau jhi
hoàn vốn cho 77 cổ đông của công ty Nhơn Hà cũ.
Ngày 24/04/2003 theo quyết định 83/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Định, Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn được chuyển thành công ty cổ phần Đông


Lạnh Quy Nhơn .Nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu cho cán bộ công nhân viên
và các thành phần kinh tế khác là 48,1% và Nhà Nước giữ 51,9% trên vốn điều lệ là
9,185 tỉ VNĐ. Đến ngày 06/10/2004 Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn đã cổ
phần hóa hồn tồn theo quyết định 2573/UB-TC.
Như vậy hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã không
ngừng phấn đấu vươn lên và đứng vững trên thị trường đầy khắc nghieetjvaf đần
khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế
3. Quy moâ hiện tại của Công ty
Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn tính đến thời

điểm tháng 08/2009 có:
 Tổng nguồn vốn

:

20.320.000.000 đồng

 Nguồn vốn lưu động:

15.311.120.000 đồng

 Nguồn vốn cố định :

5.008.880.000 đồng

 Tổng số lao động

312 người

:

Công ty đã tạo ra được sản phẩm tốt không những được thị trường trong
nước mà cả thị trường nước ngoài chấp nhận và tin dùng đem lại lợi nhuận hàng
năm cho doanh nghiệp. Với nguồn vốn kinh doanh và số lao động như trên thì
Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn là một doanh nghiệp có quy mô vừa.
4. Các mặt hàng kinh doanh của công ty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu nhất là các loại
hải sản đông lạnh, các loại ruốc, đá lạnh,...Công ty có hai mặt hàng sản xuất
chính đó là hải sản đông lạnh, ruốc. Trong đó hàng hải sản đông lạnh sản xuất ra
chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài (chiếm hơn 70% tổng doanh thu của toàn

Công ty), mặt hàng ruốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước chiếm khoảng
5% trong doanh thu chủ yếu là phục vụ cho công ty sữa Vinamilk.
 Đối với mặt hàng hải sản đông lạnh của Công ty thì có tôm đông lạnh được
xem là mặt hàng chủ đạo và mang tính chiến lược của Công ty. Công ty
đang có uy tín về mặt hàng này trên thị trường quốc tế như: Đài Loan, Hàn


Quốc, Nhật Bản, đặc biệt là thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tính
nhưng Công ty luôn được thị trường này tín nhiệm.
 Đối với mặt hàng ruốc thì có ruốc thịt, ruốc tôm,... mặt hàng này cũng đóng
vai trò đáng kể vào lợi nhuận của Công ty.
Ngoài các sản phẩm chính, trong quá trình sản xuất công ty luôn có phế
liệu thu hồi như: đầu tôm, xương cá…các phế phẩm này được sử dụng làm thức ăn
cho các đơn vị chăn nuôi gia súc, gia cầm, và cung cấp đá lạnh tại địa phương.
5. Báo cáo tài chính của Công ty
Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008
đvt:VNĐ
Tốc độ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
tăng
(%)
1.Tổng doanh thu
112.186.167.104 98.194.083.638
(12,47)
2.Giá vốn hàng bán
108.978.005.025 93.887.654.778
(13,85)
3.Lợi nhuận gộp

3.208.162.079
4.306.428.860
34,23
4.Doanh thu HĐTC
243.503.169
925.709.916
280,16
5.Chi phí HĐTC
514.226.621
1.030.422.940
100,38
6.Chi phí bán hàng
25.134.820
43.772.109
73,95
7.Chi phí QLDN
1.270.958.527
1.263.498.685
(0,59)
8.Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD
1.641.345.280
2.894.495.042
76,35
9.Thu nhập khác
2.010.000
107.099.508
10.Chi phí khác
1.059.538
31.309
11.Lợi nhuận khác

950.462
107.068.199
111,65
12.Tổng LNTT
1.642.295.742
3.001.563.241
82,77
13.Thuế TNDN
337.016.461
617.631.648
83,26
14.Lợi nhuận sau thuế
1.304.053.144
2.383.931.593
82,81
Nguồn:phòng tài chính kế toán
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy: tổng doanh thu
giảm 13.992.083.470 đồng (12,47%) do giá vốn hàng bán giảm 13,85 %. Tuy
nhiên hiệu quả kinh doanh tăng cao mặc dù tất cả các loại chi phí đều tăng cao,
chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 0,59%. Ngoài lợi nhuận thuần tăng
1.253.149.762 đồng (76,35 %) thì lợi nhuận khác cũng tăng tới 111,65%, dẫn
đến lợi nhuận sau thuế tăng 1.079.878.449 đồng (82,81 %). Như vậy hoạt động


sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn là rất tốt, hiệu
quả lợi nhuận tăng cao tuy doanh thu giảm so với năm 2007
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán năm 2008
Ngày 31/12/2008
đvt:VNĐ


Tài sản-Nguồn vốn
số
100 A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
110 I.Tiền
111 1.Tiền mặt tại quỹ
112 2.Tiền gửi ngân hàng
130 III.Các khoản phải thu
131 1.Phải thu khách hàng
132 2.Trả trước cho người bán
138 3.Các khoản thu khác
140 IV.Hàng tồn kho
142 1.Nguyên vật liệu tồn klho
143 2.Công cụ .dụng cụ
144 3.Chi phí sản xuất dở dang
145 4.Thành phẩm tồn kho
150 V.Tài sản lưu động khác
151 1.Tạm ứng
152 2.Chi phí trả trước
200 B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
210 I.Tài sản cố định
211 1.Tài sản cố định hữu hình
212 2.Nguyên giá
213 3.Giá trị hao moon
220 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
221 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
222 2.Góp vốn liên doanh
230 3.Chi phí xây dựng cơ bản
Tổng tài sản
300 A.Nợ phải trả
310 I.Nợ ngắn hạn

311 1.Vay ngắn hạn
313 2.Phải trả cho người bán
3.Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà
315
Nước
316 Phải trả cho công nhân viên
318 Các khoản phải trả phải nộp khác
320 II.Nợ dài hạn

cuối năm 2007

cuối năm 2008

11.102.010.824
208.481.403
90.093.127
118.388.276
3.699.868.069
2.255.362.299
1.255.481.875
189.023.895
6.508.120.378
86.638.684
21.806.573
4.425.444.817
1.794.230.304
685.540.974
186.012.000
499.528.974
11.811.814.542

4.012.473.583
4.012.473.583
13.735.335.360
(9.722.861.777)
6.273.629.874
65.000.000
6.208.629.874
1.525.711.085
22.913.825.366
11.730.408.901
7.327.522.403
6.044.528.000

18.376959.850
589.958.857
297.394.510
292.564.347
5.622.603.376
1.728.683.897
3.904.160.763
(12.241.284)
11.974.229.617
190.997.464
19.862.578
5.298.681.212
6.464.688.363
192.168.000
160.985.000
31.183.000
6.011.836.420

5.681.839.685
5.681.839.685
16.112.518.000
(10.430.678.315)
125.000.000
125.000.000

272.466.714

296.893.905

778.973.349
231.554.340
4.374.510.940

773.123.829
94.719.980
1.463.654.578

204.996.735
24.388.796.270
10.756.832.192
9.264.802.056
7.195.506.437
904.557.905


321
330
331

400
410
411
414
415
417
418

1.Vay dài hạn
III.Nợ khác
1.Chi phí phải trả
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
I.Nguồn vốn quỹ
1.Nguồn vốn kinh doanh
2.Quỹ đầu tư phát triển
3.Quỹ dự phòng tài chính
4.Lợi nhuận chưa phân phối
5.Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng nguồn vốn

4.374.510.940
28.375.558
28.375.558
11.183.416.465
11.183.416.465
9.438.568.498
82.621.781
42.317.890
1.574.223.296
45.685.000

22.913.825.366

1.463.654.578
28.375.558
28.375.558
13.631.964.078
13.631.964.078
9.872.612.078
82.721.781
976.744.486
2.482.656.471
192.930.000
24.388.796.270

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản của công ty tăng
1.474.970.910 đồng (6,44%) do đầu tư thêm máy móc thiết bị, vật kiến trúc.
Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 48,45% (năm 2007) và
75,35% (năm2008), tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 7.274.949.030
đồng (65,53%). Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 5.799.978.120 đồng
(49,1%) Do giảm góp vốn liên doanh không có hiệu quả. Về nợ: nợ ngắn hạn
tăng 1.937.279.653 đồng (26,44%), nợ dài hạn

giảm 2.910.856362 đồng

(66,54%). Về nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.448.547.610 đồng (21,89%) do nguồn
vốn kinh doanh tăng và quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ
khen thưởng.
II. Phân tích các tỷ số tài chính của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn
1.Các tỷ số về khả năng thanh toán (Liquidity Ratios)
a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng

=

thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát năm 2007
Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát năm 2008

=

=

Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
22.913.825.366
11.730.408.901
24.388.796.270
10.756.832.192

=

1,953

=

2,267



Vào đầu năm 2008 cứ 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 1,935 lần tài
sản .Vào cuối năm 2008 cứ 1 đồng nợ phải trả được đảm bằng 1,267 lần tài
sản .Trong khi đó hệ số khả năng thanh toán tổng quát của ngành là 1,923. Vậy hệ
số thanh toán tổng quát của doanh nghiệp là rất tốt . Chứng tỏ các khoản huy động
từ bên ngoài đều có tái sản đảm bảo . Hệ số này ở thời điểm cuối năm cao hơn đầu
năm là do các khoản nợ phải trả giảm 973.576.710 đồng tương ứng giảm 8,3%,
trong đó nợ dài hạn giảm 2.910.856.362 đồng ;các khoản phải trả, phải nộp khác
giảm 136.934.360 đồng ; tổng tài sản tăng 1.474.970.910 đồng (64,37%).
b) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng

=

thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng

Hệ số khả năng

7.327.522.403
18.376.959.850

=

thanh toán nợ ngắn hạn năm 2008

Tổng nợ ngắn hạn

11.102.010.824


=

thanh toán nợ ngắn hạn năm 2007

Tài sản ngắn hạn

9.264802.056

=

1,515

=

1,984

Vào đầu năm 2008 hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp 1,515 và
thấp hơn so với hệ số trung bình ngành là 1,71 Tuy nhiên vẫn an tồn bởi vì cơng ty
chỉ cần giải phóng 66% tài sản ngắn hạn thì có thể thanh toán được nợ ngắn hạn .
Cuối năm 2008 hệ số này cao hơn trung bình ngành chứng tỏ khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn của doanh nghệp là rất tốt, Cơng ty chỉ cần giải phóng 50,41 % tài sản
ngắn hạn là có thể thanh tốn nợ ngắn hạn.
c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
Hệ số khả năng
thanh nhanh 2007
Hệ số khả năng
thanh nhanh 2008


=

=

=

Tài sản ngắn hạn - dự trữ

11.102.010.824 - 6.508.120.318
7.327.522.403
18.376.959.850 - 11.974.229.617
9.264802.056

nợ ngắn hạn
=

0,626

=

0,691

Vào cuối năm 2008 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0,691
đồng để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Mặc dù vào cuối năm 1 đồng


nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,984 đồng tài sản ngắn hạn. Nhưng chỉ số thanh
toán nhanh chỉ ra rằng có quá nhiều tài sản ngắn hạn nằm dưới dạng hàng hóa tồn
kho các loại. Do đó doanh nghiệp cần đánh giá lại lượng hàng tồn kho vì lúc cần

thiết doanh nghiệp khơng thể thanh tốn nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Nếu không
sử dụng một phần dự trữ hoặc sử dụng các biện pháp khác.hệ số khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp thấp hơn nhiếu so với trung bình ngành (1,01). Do đó
doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để có thể giảm lượng hàng tồn kho đến
mức thấp nhất có thể .
d) Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh bằng tiền
Hệ số khả năng thanh toán

=

nhanh bằng tiền năm 2007
Hệ số khả năng thanh toán

=

nhanh bằng tiền năm 2008

=
208.481.403
7.327.522.403
589.958.857
9.264.802.056

Tiền
nợ ngắn hạn
= 0,0285

= 0,0637


Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp cuối năm thấp hơn so
với đầu năm, tiền mặt chiếm 6,37% so với nợ ngắn hạn.
e) Khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh toán
lãi vay năm 2007
Hệ số khả năng thanh toán
lãi vay năm 2008

=

=

=

Thu nhập trước thuế và lãi vay
Chi phí trả lãi

1.642.295.742 + 514.226.621
514.226.621
3.001.563.241 + 1.030.422.940
1.030.422.940

=

4,19


=

Cuối năm 2008 doanh nghiệp kiếm được khoản thu nhập gấp 3,913 lần số
lãi vay phải trả. Hệ số thanh toán năm 2008 thấp hơn năm 2007 chứng tỏ việc sử
dụng vốn chưa hiệu quả .
2. Các tỷ số về khả năng hoạt động (Activity Ratios)
a) Số vòng quay hàng tồn kho

3,91


Số vòng quay
hàng tồn kho

Số vòng quay
hàng tồn kho

=

Giá vốn hàng bán

=

Hàng tồn kho bình quân

93.887.654.778

=

(6.508.120.378 +11.974.229.617) / 2


10,159

Trong kỳ bình qn doanh nghiệp có 11 lần xuất kho thấp hơn nhiếu so với
trung bình ngành .Đây là một điểm yếu mà doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân và
tìm hướng khắc phục.
b) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày trong kỳ

Số ngày một vòng

=

quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho trong kỳ
360

Số ngày một

=

vòng quay hàng tồn kho

=

10,159

35


Trung bình 35 ngày doanh nghiệp xuất kho một lần, hệ số này cao
hơn nhiều so với trung bình ngành, điều này làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp so với trung bình ngành.
c) Kỳ thu tiền bình quân (avarage collection period )
Kỳ thu tiền bình quân

=

Doanh thu bình quân 1 ngày

Số dư bình quân các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày
Doanh thu thuần

=

360

Doanh thu thuần = 98.194.083.638 + 925.709.916 + 107.099.508 = 9,922689306.1010
Kỳ thu tiền bình quân

=

(3.699.868.069 + 5.622.603.376)
9,922689306.1010 /360

Trung bình 13 ngày 1 đồng hàng hóa bán ra được thu hồi
d) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng


=

Doanh thu thuần

=

12,13


tài sản cố định

Nguyên giá TSCĐ bình quân

9,922689306.1010

Hiệu suất sử dụng

=

tài sản cố định

(13.735.335.360 + 16.112.518.000)/2

= 6,649

Trong năm 2008 bình quân 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 6,649
đồng doanh thu thuần.
Bảng 2.3Bảng khấu hao tài sản cố định năm 2008
Tên TSCĐ
1.Nhà cửa,

vật kiến trúc
2.Máy móc ,
thiết bị
3.Phương
tiện vận tải,
truyền dẫn
4.Thiết bị
dụng cụ
ï quản lý
Tổng:

Số dư đầu kỳ

Tỷ
trọng
(%)

Tăng (giảm)
trong kỳ

1.573.328.711

39,21

223.773.162

2.410.290.641

60,07


5.000.000

0,12

0

23.854.231

0,6

0

4.012.473.315

100

khấu hao
2008

Giá trị còn
lại

119510.220 1.677.591.653

2.153.409.478 583.284.850

Tỷ
trọng
(%)
29,53


398.415.269

70,05

0

5.000.000

0.09

5.022468

18.831.763

0,33

2.377.182.640 707.817.538 5.681.839.685 100
Nguồn:phòng tài chính kế toán
e) Vịng quay tồn bộ vốn hay hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản

=

Doanh thu thuần

=


Tổng tài sản bình quân
9,922689306.1010

(22.913.825.366 + 24.388.796.270)/2

=

4,195

Chỉ tiêu này đo lường 1đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh tạo ra 4,195 đ doanh thu thuần. Tuy nhiên chỉ số này vẫn thấp
hơn so với trung bình ngành (4,4).
f) Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng

=

Doanh thu thuần


vốn cổ phần

Tổng tài sản bình quân

Hiệu suất sử dụng

=

vốn cổ phần


9,922689306.1010

=

(11.183.416.465 + 13.631.964.078)/2

7,997

Trong năm 2008 bình quân 1đ vốn chủ sử hữu tạo ra được 7,997đ doanh thu thuần.
3. Tỷ số địn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản
a) Tỷ số địn bẩy tài chính
Hệ số nợ (HN) và hệ số vốn chủ sở hữu (HCSH) là hai tỷ số quan trọng nhất phản
ánh cơ cấu nguồn vốn
HN2007

)Nợ phải trả
=
Tổng tài sản

11.730.408.901

=

Nợ phải trả
HN2008

=

HCSH2007


=

Tổng tài sản

=

=

=

22.913.835.366

=

0,44

0,488

13.631.964.078
=

Tổng tài sản

=

24.388.796.270
11.183.416.465

Vốn chủ sở hữu

HCSH2008

0,512

10.756.832.192

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu

=

22.913.835.366

24.388.796.270

=

0,56

Trong 1đ vốn kinh doanh của doanh nghiệp của doanh nghiệp có 44 % được
tài trợ từ các chủ nợ; 6% được tài trợ từ các chủ sở hữu. Hệ số nợ của doanh
nghiệp thấp hơn. Vì vậy doanh nghiệp có thể dễ dàng tăng thêm vốn kinh doanh
khi cần thiết. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự
có, có tính độc lập cao với chủ nợ, do đó khơng bị ràng buộc hoặc sức ép của
các khoản nợ vay.
b) Cơ cấu tài sản
Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn =

Tỷ suất đầu tư vào


=

Tổng tài sản

11.811.814.542 x 100%

=

51,53%


tài sản dài hạn 2007

22.913.825.366
6.011.836.420

Tỷ suất đầu tư vào

=

tài sản dài hạn 2008

24.388.796.270

x100%

=

24,65%


Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 2007 = 100% - 51,53% = 48,45 %
Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 2008 = 100% - 24,65% = 75,35 %
So với đầu năm doanh nghiệp có xu hướng tăng tỷ lệ đầu tư cho tài sản ngắn
hạn.Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên doanh nghiệp phải đầu tư vào
tài sản ngắn hạn lớn, chẳng hạn như hàng tồn kho.Về cơ cấu đầu tư :cứ 1đ đầu tư
vào tài sản dài hạn thì doanh nghiệp đầu tư 3,056đ vào tài sản ngắn hạn.
Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

=

Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

=

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

18.376.959..850

=

6.011.836.420

3,056

c) Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ vào tài sản dài hạn=


Tỷ suất tự tài trợ
vào tài sản dài hạn năm 2007
Tỷ suất tự tài trợ
vào tài sản dài hạn năm 2008

Tài sản dài hạn

11.183.416.465
=

11.811.814.542

= 0,946

13.631.964.088
=

6.011.836.420

=

2,26

Tỷ suất 2007 nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản dài hạn được tài trợ bằng
vốn vay đặc biệt hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn. Tỷ suất năm 2008 lớn hơn 1
chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng. Hệ số này tăng do vốn
chủ sở hữu tăng, tài sản dài hạn giảm ( do vốn góp liên doanh khơng hiệu quả).
4. Các tỷ số sinh lợi



a) Tỷ số lợi nhuần thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu
Doanh lợi doanh thu
Doanh lợi doanh thu
năm 2007
Doanh lợi doanh thu
năm 2008

=

Lợi nhuận sau thuế

=

=

Doanh thu thuần
1.304.053.144
1,124316803.1010
2.383.931.593
9,922689306.1010

x 100%

x 100%

=

1,6%

x 100%


=

2,4%

Cuối năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 2,4đ lợi nhuận
sau thuế. Tỷ số này tăng 50% so với đầu năm nhưng thấp hơn so với trung
bình ngành(4%). Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu
quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
b) Tỷ số sức sinh lời căn bản (basic earning power ratio-BEPR)
EBIT
BEPR

=

BEPR =

x 100%

Tổng tài sản bình quân
3.001.563.241 + 1.030.422.940

(22.913.825.366 + 24.388.796.270)/2

x 100%

=

17,05


Năm 2008 bình quân 100đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra 17đ lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.
c) Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu hay doanh lợi vốn chủ sở
hữu (Return on equity-ROE)
ROE

ROE =

=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
2.383.91.593

(11.183.416.465 + 13.631.964.078)/2

x 100%

x 100%

=

19,2%

Bình quân 100đ vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp thu dược 19,2đ lợi
nhuận sau thuế.Hệ số này cao hơn so với trung bình ngành (12%) Các nhà
đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của doanh nghiệp, bởi đây là khả năng thu


nhập mà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào doanh nghiệp.Vì vậy mà doanh

nghiệp dễ dàng hơn trong việc huy động vốn.
a) Tỷ số doanh lợi tài sản (Return on assets-ROA)
ROA =

ROA =

Lợi nhuận sau thuế
Giá trị tài sản bình quân
2.383.931.593
(22.913.825.366 + 24.38837963270)/2

x 100%

x 100%

=

10%

Cứ 100đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp thì thu được 10đ lợi nhuận sau
thuế và chỉ số này cao hơn so với trung bình ngành (7%). Như vậy doanh
nghiệp sử dụng vốn vay có hiêu quả.


Mục Lục
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần

Đông Lạnh Quy Nhơn

1. Tên, địa chỉ công ty

2.Lịch sử hình thành và phát triển
3. Quy mô hiện tại của Công ty
4. Các mặt hàng kinh doanh của công ty
5. Báo cáo tài chính của Công ty

II. phân tích các tỷ số tài chính của công ty Cổ Phần Đông Lạnh Quy Nhơn
1. các tỷ số về khả năng thanh toán
2. các tỷ số về khả năng hoạt động
3. tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản
4. các tỷ số sinh lời



×