Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.98 KB, 97 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần thị hoa

Đóng góp của Trơng tửu trong lĩnh vực
nghiên cứu - phê bình văn học việt nam
nửa đầu thế kỷ XX

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê văn dơng

Vinh - 2009


mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

1

3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát


12

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

13

5. Phơng pháp nghiên cứu

13

6. Cấu trúc luận văn

13
Chơng 1

Trơng Tửu với văn học dân gian
và văn học trung đại việt nam
1.1. Trơng Tửu với văn học dân gian

14

1.2. Trơng Tửu với văn học trung đại Việt Nam

21

1.2.1. Trơng Tửu với Truyện Kiều của Nguyễn Du

22

1.2.2. Trơng Tửu với sáng tác của Nguyễn Công Trứ


30

Chơng 2
Trơng tửu với văn học hiện đại việt nam
2.1. Trơng Tửu với thơ Tản Đà

45

2.2. Trơng Tửu với sáng tác của Song An Hoàng Ngọc Phách,
Khái Hng, Nhất Linh

54

2.2.1. Với tác phẩm Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách

54

2.2.2. Với tác phẩm Nửa chừng xuân của Khái Hng

58

2.2.3. Với tác phẩm Đoạn tuyệt của Nhất Linh
2.3. Trơng Tửu với sáng tác của Thế Lữ, Lan Khai, Lu Trọng L

62
66

2.3.1. Thế Lữ - một nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kú thó


67

2.3.2. Lan Khai – nhµ nghƯ sÜ rõng ró và tiểu thuyết lịch sử

71

2.3.3. Lu Trọng L với lối tả cảnh thần bí

77

2.4. Trơng Tửu với nghệ thuật tả chân và sáng tác của Tam Lang

81


2.4.1. Trơng Tửu với nghệ thuật tả chân

81

2.4.2. Tam Lang một nhà tiểu thuyết biết cảm thông những nỗi khổ nhục
của hạng ngời bị đầy đoạ

84
Chơng 3

Một số nét tiêu biểu trong phong cách
nghiên cứu- phê bình văn học của trơng tửu
3.1. Phơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học

88


3.2. Lối văn gân guốc, sắc sảo
3.3. Cá tính độc đáo và bản lĩnh cứng cỏi

96
102

Kết luận

108

Tài liệu tham khảo

111


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 1999) là một trong những nhà lý
luận phê bình văn học thuộc thế hệ tiền chiến. Không chỉ là một nhà phê bình, Trơng Tửu còn là một nhà văn, một giáo s trên giảng đờng đại học. Bên cạnh những
tác phẩm phê bình, ông còn viết cả tiểu thuyết nhng thành công nhất và đợc mọi
ngời chú ý nhiều nhất vẫn là nghiên cứu phê bình văn học.
1.2. Phê bình văn học có vai trò rất quan trọng trong việc phán đoán, bình
phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán
đoán, bình luận, giải thích, đánh giá những hiện tợng của đời sống mà tác phẩm
nói tới. Phê bình văn học đợc coi nh một hoạt động tác động trong đời sống văn
học và quá trình văn học, nh một loại sáng tác văn học, đồng thời còn đợc coi nh
một bộ môn thuộc nghiên cứu văn học(150 thuật ngữ văn học). Nh vậy, nhờ có
phê bình văn học mà ngời đọc có thể hiểu và nắm đợc các tầng lớp ý nghĩa, làm
cho ngời đọc đến gần với tác phẩm hơn, đồng thời nó cũng góp phần làm nên đời

sống và quá trình của văn học.
1.3. Tuyển tập nghiên cứu phê bình của Trơng Tửu bao gồm những tiểu luận,
nghiên cứu, phê bình, chân dung tác giả hiện đại, những công trình nghiên cứu,
tiểu luận chuyên sâu về văn học truyền thống của dân tộc cho thấy sự đóng góp
của ông trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học. Từ đó, chúng ta thấy đợc
vị trí, vai trò của ông trong lịch sử văn học góp phần khẳng định vị trí, vai trò của
phê bình văn học đối với tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại.
1.4. Sự nghiệp nghiên cứu- phê bình của Trơng Tửu kéo dài suốt từ trớc tới sau
Cách mạng tháng Tám. Nhng theo chúng tôi, đóng góp rõ nét của Trơng Tửu trong
lĩnh vực này vẫn là giai đoạn trớc 1945.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực
nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX làm đề tài nghiên cứu
của mình.


2. Lịch sử vấn đề
Các tác phẩm của Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa ngay từ khi ra đời đợc nhiều
độc giả chú ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình. Cũng nh các hiện tợng văn chơng
khác, số phận những tác phẩm này cũng nh tác giả của nó đà trải qua những thăng
trầm. Vì thế, vị trí của Trơng Tửu trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc cũng có
lúc đà chịu sự thử thách, phán xét, sàng lọc có phần nghiệt ngà của thời gian và d
luận.
Để đi vào nghiên cứu và đánh giá những đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh
vực nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, ta có thể chia quá
trình nghiên cứu về Trơng Tửu làm hai giai đoạn:
2.1. Trớc Cách mạng tháng Tám
Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại, Đinh Gia Trinh trong công trình
nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều đà đánh giá về phơng pháp phê bình văn
học của Trơng Tửu.
2.2. Sau Cách mạng tháng Tám

Trên tạp chí Tiên phong các số 2,3 (1945) và số 6 (1946), Đặng Thai Mai dới
bút danh Thanh Bình có bài, Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của
Trơng Tửu. Trong bài viết này, tác giả đà đa ra một nhận xét mang tính khái quát:
Đáng tiếc là ông Trơng Tửu cha hề lĩnh hội vấn đề văn nghệ một cách đầy đủ và
đến nơi đến chốn để đem lại cho chúng ta một chơng trình thiết thực. Tập luận án
của ông Trơng Tửu thực quá mông lung về phần lý luận, và khi bàn đến chơng
trình hành động lại có ý kiến quá tỉ mỉ, quá máy móc và sao nhÃng hẳn những
điểm rất cần thiết cho sự xây dựng một nền văn nghệ [4, 7]. Từ nhận xét chung
đó, ông phản bác quan niệm của Trơng Tửu về khái niệm Văn nghệ gồm văn sĩ và
nghệ sĩ. Ông cho rằng, Trơng Tửu không hề chỉ rõ những vấn đề cơ bản của văn
nghệNếu không chỉ rõ đặc tính của văn nghệ thì làm thế nào mà chỉ định phơng
hớng cho sự cố gắng của nhà văn nghệ trong lĩnh vực văn học, trong lĩnh vực nghệ
thuật[4, 8]. Do bài luận đầy những lời phù phiếm, những công thức trống rỗng,
không thiết gì với văn nghệVà ngời ta vẫn thấy những chỗ nông nổi của một mối


lập luận không có lập trờng vững chắc[4, 8, 9] cho nên ngời đọc có cảm giác thất
vọng sau khi đọc bài viết của ông Trơng Tửu. Thanh Bình cũng chỉ ra một khuyết
điểm nữa của Trơng Tửu, cha hề định nghĩa hai chữ thực tại. Đồng thời ông cũng
phê bình về quyền tự do chính trị tối thiểu của Trơng Tửu. Ông cho rằng, Tự
do- tự do cá nhân, tự do nghệ sĩ, tự do tuyệt đối, hay lắm, đẹp lắm. Nhng nớc nhà
cha tự do thì nghệ sĩ tù do thÕ nµo? Nãi cho cïng, nÕu níc nhµ đợc độc lập, đợc
giải phóng hoàn toàn và có một chỉnh thể dân chủ chân chính thì nhà nghệ sĩ
nào không đợc tự do?... Một điều chắc chắn là chữ tự do nếu lại hiểu lầm thì là một
điều nguy, nếu để cho một lũ đĩ bút mực lợi dụng để phản cách mạng thì lại càng
nguy nữa[5, 8]. Tuy nhiên, viết bài này, Thanh Bình không chỉ nhằm phê bình
ráo riết Trơng Tửu ở phần lý luận và thực hành mà ông còn thể hiện những tình
cảm tốt đẹp khi cảm đợc tâm hồn, lòng nhiệt tình của Trơng Tửu đối với văn
nghệ, với dân chúng, với tơng lai văn hoá dân tộc. Dờng nh, Thanh Bình cảm
đợc những cái boăn khoăn, bất mÃn nhng không hề thất vọng của Trơng

Tửu. Bởi trong tâm hồn ông luôn mang một nguyện vọng tốt đẹp của một nhà
văn hoá, đồng thời cũng là ngời tích cực tham gia gây dựng nền văn hoá mới.
Cuối cùng Thanh Bình cũng thành thực nhận ra: Trong tâm hồn nhà lý luận Trơng
Tửu, một thi sĩ vẫn luôn luôn nhí nhóm và lắm lúc thể hiện những câu trữ tình khá
lâm lyngòi bút ông Trơng Tửu vẫn còn nhiều hứa hẹn với tơng lai[6, 19, 20]
Năm 1958, Phan Cự Đệ có bài viết: Thái độ và phơng pháp giảng dạy của Trơng Tửu trên báo §éc lËp. Trong bµi viÕt nµy, Phan Cù §Ư cho rằng: Trơng Tửu
luôn luôn tìm cách đả kích vào lÃnh đạo, gây bè phái để chia rẽ hàng ngũ giáo s,
sinh viên. Tác giả còn viết: Trơng Tửu xuyên tạc văn hóa sử theo phơng pháp
suy luận duy tâm chủ quan để bênh vực cho lập trờng văn nghệ phản động của
mình[14]. Không chỉ vậy, ông còn cho rằng: Trơng Tửu là ngời hay nói bừa bÃi,
xuyên tạc trắng trợn, sợ phải chịu trách nhiệm trớc giấy trắng mực đen nên
không dám viết giáo trình cho sinh viên. Dụng ý của Trơng Tửu trong lúc giảng
dạy rất là thâm độc. Có thể nói Trơng Tửu đà nhiều lần xuyên tạc giáo trình để đầu
độc t tởng của sinh viênPhơng pháp nghiên cứu văn học của Trơng Tửu là phơng


pháp duy tâm chủ quan, thích ai thì khen, ghét ai thì chê, hoàn toàn theo ý muốn cá
nhân của mình. Về thái độ chính trị thì đó là chủ nghĩa cơ hội, phản động, lợi dụng
thời cơ để phất cờ, hôm nay nói thế này, mai nói thế khác một cách giáo giở[14].
Cuối cùng ông đi đến một kết luận khá gay gắt: Với một lập trờng chính trị phản
động, thù địch với t tởng xà hội chủ nghĩa, với những quan điểm văn nghệ t sản lỗi
thời, với một phong pháp giảng dạy hoàn toàn duy tâm chđ quan, c¬ héi, chóng ta
cã thĨ kÕt ln r»ng: trong mấy năm qua, Trơng Tửu đà tỏ ra không xứng đáng một
tý nào với cơng vị giáo s một truờng Đại học của chế độ ta, một chế độ tốt đẹp
đang tiến lên xà hội chủ nghĩa[14].
Năm 1958, Ngô Thế Hinh thể hiện thái độ gay gắt, quyết liệt xoay quanh vấn
đề Tự do của văn nghệ sĩ của Trơng Tửu. Theo ông, Trơng Tửu núp dới lời nói
của Lê Nin Trong sự nghiệp văn học tuyệt đối phải bảo đảm phạm vi thật rộng rÃi
cho sáng kiến cá nhân, cho sở thích cá nhân, đảm bảo phạm vi rộng rÃi cho sức tởng tợng, cho hình thức và cho nội dung để xuyên tạc, dẫn tới những luận điểm
thật là phản động và sai lầm. Trơng Tửu thực hiện đúng khẩu hiệu đầu Mác- xít,

đít t bản khẩu hiệu mà bọn Đệ nhị quốc tế thực hiện rất đúngTrơng Tửu trắng
trợn chống lại đờng lối văn nghệ của Đảng, đờng lối phục vụ của chính phủ dân
chủ cộng hoà[24]. Ông cho rằng vì muốn tự do trong sáng tác nên Trơng Tửu
khùng lên, giơ tay, trợn mắt, chống lại sự giáo dục, hớng dẫn của Đảng, của chủ
nghĩa Mác- Lê nin đối với văn nghệ Trơng Tửu thốt ra những câu sặc mùi chủ
quan, phản động, vô tổ chức, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân đến cao độ Tiến xa hơn
nữa, Trơng Tửu muốn ngoe ngách, giẫy giụa, vùng vằng hô hào văn nghệ sĩ thoát
ra khỏi sự lÃnh đạo của Đảng[24]. Với những ý kiến nêu ra ở trên, kết thúc bài
viết Ngô Thế Hinh đa ra lời đề nghị Lấy t cách là một ngời công tác giáo dục, một
ngời yêu mến văn nghệ, chúng tôi cực lực phản đối những luận điểm sai lầm của
Trơng Tửu. Chúng tôi đề nghị Đảng, chính phủ và Bộ giáo dục có những biện pháp
thích đáng đối với những luận điểm sai lầm của Trơng Tửu[24].
Năm 2004, Trịnh Bá Đĩnh viết Các hình thái t duy phê bình đầu thế kỷ XX
đăng trên Tạp chí Hồn Việt, số 2. Trong bài viết này, Trịnh Bá Đĩnh nói về t duy


phê bình khoa học của Trần Thanh Mại, Lê Thanh, Đào Duy Anh, nhng theo ông,
t duy phê bình khoa học đạt tới sự triệt để nhất phải là ở Nguyễn Bách Khoa. Có
thể gọi phê bình của Nguyễn Bách Khoa là phê bình khoa học[16, 192]. Từ lời
nhận xét mang tính khẳng định ấy, Trịnh Bá Đĩnh đà làm sáng tỏ vấn đề trong một
loạt tác phẩm: Nguyễn Du và Truyện Kiều, Tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ,
Văn chơng Truyện Kiều. ở mỗi tác phẩm ông đều chỉ ra những thành tựu và những
cái còn thiếu sót trong lối phê bình của Trơng Tửu. Tuy nhiên, ở đây không phải
chỗ để đánh giá các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bách Khoa, ở đây ta đề cập
đến hình thức t duy trong các văn bản khoa học. Về phơng diện ấy thì có thể nói
rằng các tác phẩm của Nguyễn Bách Khoa là các văn bản khoa học thực sự: xác
định về khái niệm, suy đoán theo quy luật nhận thức và hệ thống chặt chẽ
Nghiên cứu có tính hệ thống là đặc điểm chính của phong cách Nguyễn Bách
Khoa[16, 201].
Đến năm 2005, trên báo Đời sống văn nghệ Đỗ Lai Thuý có bài: Nguyễn Du

và Truyên Kiều dới cái nhìn của Trơng Tửu. ở bài viết này, tác giả đà đi vào phân
tích các yếu tố góp phần làm nên thiên tài Nguyễn Du: huyết thống, quê quán và
thời đại. Hai yếu tố huyết thống và quê quán, mặc dù góp phần quan trọng vào sự
hình thành cá tính Nguyễn Du nhng vì là những yếu tố tĩnh, nên nó chỉ thực sự có
tác động mạnh mẽ vào những thời điểm động. Thời đại Nguyễn Du chính là một
thời điểm động đó[59]. Các yếu tố này không tác động đến nhà thơ ở các phần
nổi của nó, mà là phần chìm, hay đúng hơn là cái phần chìm đó kết tinh, ngng kêt
thành cá tính Nguyễn Du. Và nh vậy, con ngời đích thực của Nguyễn Du, con ngời
Nguyễn Du trong Nguyễn Du không phải chỉ là con ngời xà hội đà mang nặng tâm
sự hoài Lê. Mà đúng hơn là kẻ mang tâm bệnh[59]. Từ đó, tác giả đi vào một số
bài thơ từ chữ Hán đến chữ Nôm, đặc biệt ở Truyện Kiều thể hiện rõ tính ảo giác
của trí tởng tợng của Nguyễn Du. Kết thúc bài viết, Đỗ Lai Thuý đà khẳng định:
Phải nói rằng, phê bình Truyện Kiều nói riêng và phê bình văn học nói chung, đến
Trơng Tửu đà đặt đợc một cột mốc mới. Bởi lẽ, từ tâm sự đến cá tính là hành trình
từ con ngời xà hội, bề mặt đến con ngời tâm lý, bề sâu, từ con ngời hữu thức đến


con ngời tiềm thức. Với khái niệm- chìa khoá cá tính Nguyễn Du, một mặt nhà phê
bình Trơng Tửu đà lý giải đợc những động lực sáng tác, một thứ tâm lý học sáng
tạo ở nhà thơ, mặt khác, phát hiện soi sáng một cách khoa học, khách quan những
đặc sắc nghệ thuật ở Truyện Kiều[59].
Năm 2007, trong lời giới thiệu cuốn sách Trơng Tửu- tuyển tập nghiên cứu phê
bình, Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh Bá Đĩnh đà bộc lộ sự tiếc nuối về một cây bút đầy
tài năng Trơng Tửu nhng đà vội buông bút sau vụ án văn nghệ ấy. ở bài viết
này, Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh Bá Đĩnh tập trung nói về phê bình khoa học của Trơng Tửu. Chữ khoa học đợc Trơng Tửu dùng với hai nghĩa: thứ nhất, sự khách
quan trong phân tích đánh giá sự kiện, hiện tợng; thứ hai, khả năng vận dụng các
lý thuyết của những bộ môn khoa häc nh t©m lý häc, di trun häc, x· héi học
vào phê bình văn chơng[17]. Để làm sáng tỏ vấn đề này, hai tác giả đà lần lợt đi
vào từng tác phẩm cụ thể, từ văn học trung đại đến văn học đơng đại. Qua những
bài viết đó, cho ta thấy những tri thức mà Trơng Tửu sử dụng trong tác phẩm của

mình đợc tiếp thu từ nhiều lĩnh vực khác nhau của các nhà khoa học Phơng Tây:
Thuyết chủng tộc - địa lý của Taine, thuyết phân tâm học của Freud và học thuyết
của Marx về phân chia giai cấp và văn học phản ánh xà hội. Nếu sau này chúng ta
có ngành phê bình phân tâm học văn học thì các tác phẩm của Trơng Tửu phải đợc
xem là những viên gạch đầu tiên. Sau khi phân tích các tác phẩm, tác giả bài viết
kết luận: Xem đó thì thấy Trơng Tửu đà có công trong việc chuyển từng đốm lửa
phê bình Phơng Tây khoa học và hiện đại, góp phần làm mới nền phê bình văn chơng trớc Cách mạng Tháng Tám[17]. Sau Cách mạng Trơng Tửu vẫn theo tinh
thần khách quan và khoa học ấy. Tất nhiên cái khởi đầu bao giờ cũng rơi vào
sự đơn giản, máy móc, cực đoan; những thiếu sót, sai lầm, bất cập lắm khi lớn hơn
sự đầy đủ, đúng đắn và sự khả thủ gấp nhiều lần. Đôi khi ý nghĩa của nó chỉ là ở sự
mở đờng. Phê bình của Trơng Tửu cũng không ra ngoài thông lệ ấy[17]. Song
mục đích của ngời tuyển chọn và giới thiệu bộ sách này nhằm cung cấp t liệu cho
những ngời quan tâm đến lịch sử phê bình văn học nớc nhà tránh hiện tợng nào
bị bỏ qua, không một nhà phê bình nào bị che khuất. Một trong những cây bút phª


bình khoa học đầu tiên có nhiều thành tựu (và cũng nhiều thô sơ) không thể bỏ qua
trong lịch sử phê bình văn học nớc nhà, đó là Trơng Tửu[17].
Đáng chú ý nhất, năm 2008, nhân kỉ niệm 95 năm ngày sinh của Trơng Tửu,
một cuộc hội thảo về ông đợc tổ chức tại Đại học S phạm Hà Nội. Trong dịp đó đÃ
có một loạt các bài viết về con ngời, sự nghiệp và con đờng t tởng của ông đợc
đăng trên các trang báo của mạng:
Mở đầu bài viết Nguyễn Thị Bình đà thể hiện sự boăn khoăn của mình cũng
nh của cả thế hệ về Trơng Tửu, bởi họ không hiểu ông là ai giữa những lời kết án
nặng trịch trên giấy trắng mực đen và vô số câu chuyện đồn thổi vừa đầy niềm
thán phục vừa không thiếu ngậm ngùi cay đắng[7]. Từ cuộc đời hoạt động của Trơng Tửu, Nguyễn Thị Bình đà hình dung ra mấy hớng nghiên cứu (). Trong các
hớng nghiên cứu đó, bà khẳng định, nghiên cứu phê bình là mảng chính làm nên
t cách học giả Trơng Tửu Là ngời tôn thờ khoa học, ông coi trọng phơng
pháp trong phê bình văn học, mạnh dạn ứng dụng một số triết thuyết mới mẻ mà
ông tiếp nhận từ phơng Tây. Ông chủ động, tự tin đề xuất những quan niệm có tính

tiên phong trong nghiên cứu văn học sử[7]. Đồng thời, bà cũng bộc lộ sự thán
phục về những giá trị mà Trơng Tửu để lại trong các tác phẩm nghiên cứu của
mình. Đọc nhiều bài ông viết cách nay hơn nửa thế kỷ, chúng tôi thực sự thán
phục một trí tuệ uyên bác, chủ yếu bằng con đờng tự học mà có thể tiếp cận đợc
những lý thuyết hiện đại và cũng rất phức tạp về văn hoá, văn học rồi từ đó đề xuất
đợc không ít ý kiến có giá trị dẫn đờng cho khoa học nghiên cứu phê bình văn
học Việt Nam trớc 1945[7].
Để làm nổi bật lối phê bình của Trơng Tửu, Thuỵ Khuê đà so sánh lối phê bình
của Trơng Tửu với những ngời cùng thời nh Hoài Thanh, Vũ Ngọc PhanThuỵ
Khuê chỉ rõ: Vũ Ngọc Phan phê bình theo lối giáo khoa. Ông khen, chê, tác phẩm
một cách rạch ròi, đoạn này đợc, đoạn kia hỏng, theo chủ kiến của chính ông. ở
Hoài Thanh là lối phê bình ấn tợng, nghĩa là ngời phê bình viết lại cái ấn tợng mà
mình cảm nhận đợc khi đọc tác phẩm. Cả hai lối phê bình này đều chủ quan Trơng Tửu đa ra một quan niệm khách quan về phê bình[33]. Mặc dù ngày nay, lối


phê bình của Trơng Tửu đà lỗi thời nhng ở thời điểm những năm 1940, ông là
ngòi bút phê bình hiện đại nhất. áp dụng nguyên tắc phê bình khoa học, Trơng
Tửu đà đi xa hơn so với những ngời cùng thời: ông có một cái nhìn tổng thể về xÃ
hội, về tính chất đấu tranh trong xà hộiVà ông đà thiết lập đợc mối tơng quan
mật thiết giữa ba yếu tố: cá nhân, xà hội và tác phẩm. Trong khi phần lớn các nhà
phê bình khác chỉ mới nêu lên đợc một vài khía cạnh tơng đối hiển nhiên của tác
phẩm hoặc một số chi tiết đặc sắc về cách cảm nhận của họ khi đọc tác phẩm, thì
Trơng Tửu đà nhìn thấy cái sờn chính của t tởng, tức là sợi chỉ đỏ xuyên suốt con
đờng nhận thức của tác giả, xuyên qua các tác phẩm. Cái phần chìm ấy, không
hiển nhiên và không phải ngời đọc hay ngời viết phê bình nào cũng thấy đợc, mà
chỉ những nhà phê bình có kiến thức và có thực tài mới tìm ra[33]. Qua đó, Thuỵ
Khuê không chỉ cho chúng ta thấy đợc sự tiến bộ của Trơng Tửu trong quan niệm
phê bình so với những ngời cùng thời, mà còn khẳng định đây là một nhà phê bình
thực sự có kiến thức và có tài nên mới có đợc cái nhìn cũng nh cách đánh giá trong
tác phẩm tinh tế và sâu sắc.

ở một bài viết khác, sau khi phân tích Nguyễn Du và Truyện Kiều, Tâm lý và
t tởng Nguyễn Công Trứ rất tỉ mỉ, Thuỵ Khuê chỉ ra đợc những nét mới, độc đáo
trong cách phê bình của Trơng Tửu. Từ đó, để khẳng định vị trí của ông trong lĩnh
vực nghiên cứu phê bình văn học. Kết thúc bài viết, Thuỵ Khuê đà kết luận: Mặc
dù phơng pháp phê bình Mác- xít ngày nay đà lỗi thời, nhng Trơng Tửu vẫn là nhà
phê bình sáng giá nhất trong thế hệ tiền chiến. Bởi ông đà cố gắng tìm một con đờng văn nghệ mới, thoát khỏi ảnh hởng độc tôn của lÃng mạn. Ông đà cập nhật kịp
thời một phơng pháp phê bình khoa học, nhất là ông đà bác bỏ quan niệm sùng bái
anh hùng của ngời Việt mà sau này đợc tôn lên hàng quốc sách. Ông đà khảo sát
các nhân vật lịch sử và văn học nh một đối tợng khách quan và ông đà đấu tranh
cho tự do đến dòng chữ cuối cùng[32]. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về
thân thế và sự nghiệp của Trơng Tửu, một lần nữa Thuỵ Khuê lại khẳng định vị trí
cũng nh nhân cách của Trơng Tửu trong nghiên cứu phê bình văn học: Là một
trong những nhà phê bình tiên phong của thế kỷ XX nhng vì dám lên tiếng, vì dám


nói lên những điều phải nói của ngời tri thức trớc thời cuộc, Trơng Tửu đà phải im
lặng trong 40 năm. Sự trừng phạt đau đớn cho một giáo s, một nhà phê bình, một
nhà t tởng. Nhng sự im lặng ấy, cũng là thái độ đẹp nhất của một nhà văn: không
viết vì không thể viết những điều trái với sự thật[31]. Thông qua đó, cho chúng ta
thấy đợc bản lĩnh và cá tính mạnh mẽ của Trơng Tửu. Với bản lĩnh này, theo Hoài
Nam, Trơng Tửu đà trung thực với quan điểm của mình, dám chấp nhận sự va
chạm với những quan điểm trái chiều, thậm chí dám chấp nhận bị mất lòng[40].
Khi viết Nửa chừng xuân của Khái Hng, ông đà không ngần ngại nói Khái Hng
không thể là một nhà tiểu thuyết tả thựccó tài nhng không có khiếu. Bởi vậy nên
khi tôi thấy ông vác bút vào cái rừng phong tục hay cái hang lịch sử Việt Nam, tôi
e ông chỉ ra không, hoặc giả đem theo đợc vài cục đất. Khi tranh luận với Thạch
Lam ông cũng không kiêng nể nói Thạch Lam không phải là một nhà văn,
không phải là một nhà hài hớc. Ông Thạch Lam chỉ là một anh chàng nói
lỡm[40]. Nh thế, ngay từ những trang viết đầu tay, Trơng Tửu đà thể hiện bản lĩnh
và cá tính cứng cỏi của mình, không riêng gì những tác phẩm sau này. Không chỉ

vậy, trong suốt cả cuộc đời của mình, vẫn với một bản lĩnh và cá tính ấy đà giúp
ông vợt qua bao biến cố thăng trầm, để ngày nay lớp con cháu có nhiều điều đáng
để khâm phục và học tập.
Phan Ngọc trong bài viết: Một vài điều ít đợc nhắc lại về nhà phê bình Trơng
Tửu cũng nói về đờng lối nghiên cứu phê bình của Trơng Tửu. Nếu các nhà phê
bình chủ quan dựa vào những ấn tợng của mình để xem xét và bình phẩm tác phẩm
mà không cần bằng chứng thì Trơng Tửu đòi hỏi tác phẩm phải có ích cho công
việc hiện nay. Với một dân tộc yêu nớc nh Việt Nam thì điều cần thiết là cách cứu
nớc[42]. Đồng thời ở bài viết này, Phan Ngọc cũng nói đến con đờng tự học chủ
nghĩa Mác của Trơng Tửu và cách lập luận của ông trong nghiên cứu phê bình văn
học cũng dựa vào cách hiểu của ông về chủ nghĩa Mác. Vì thế trong quá trình
nghiên cứu không tránh khỏi sự cực đoan nhng với mục đích và động cơ hoàn toàn
trong sáng, không vì t lợi cá nhân. Anh đúng là nhà phê bình văn học đầu tiên của
Việt Nam mà tôi biết đợc không đi con đờng văn chơng mà đi con ®êng phơc vơ,


tuy chữ này phải hiểu ngầm và dễ vấp váp, nh chính anh đà vấp váp. Vì đi con đờng tự mình xoay xở nên anh không đi theo con ®êng cã s½n do lý ln cđa Stalin
®a ra, hay do các Đảng cộng sản nêu lên và bị ngờ là theo Trotsky[42]. Không chỉ
vậy, cách dạy học của Trơng Tưu cịng kh¸c so víi c¸c gi¸o s lóc bÊy giờ, thờng
các giáo s không nêu ngay các kết luận mà đa ra những nhận xét và chứng minh
sức thuyết phục và tính đúng đắn của nhận xét. Còn Trơng Tửu khi dạy anh nêu
lên một loạt tiên đề, rồi sau đó áp dụng cho từng tác giả[42], từ đó cho phÐp häc
sinh tù rót ra nh÷ng kÕt ln t theo sự nhạy cảm của từng ngời. Chính vì thế,
ông đợc sinh viên rất yêu thích trong các giờ dạy của mình. Nh vậy, từ con đờng
tự học đến lối phê bình và cách giảng dạy của Trơng Tửu, tất cả đều rất riêng, rất
Trơng Tửu, ở đâu ông cũng thể hiện đợc cá tính của mình. Có lẽ đó cũng là một
trong những lý do mà Kiều Mai Sơn cho rằng: Giáo s Trơng Tửu: Ngời đào tạo số
mệnh của chính mình. Theo Kiều Mai Sơn, Trơng Tửu là văn nhân nhập thế rất
vất vả vì t tởng dân chủ của mình. Hai mơi lăm năm, vẫn phong cách cơng trực,
dám đấu tranh cho lẽ phải, cho cái mới, cho chân lý, giáo s Trơng Tửu đà phải trả

giá đắt đối với cuộc đời của chính mình, khi ông viết một số bài trên các tập Giai
phẩm phát biểu quan điểm về văn nghệ và chính trị cùng giới lÃnh đạo văn nghệ
với một động cơ theo ông hoàn toàn trong sáng, mong muốn đất nớc ngày càng
phát triển, xà hội ngày một dân chủ và tự do hơn. Ngời đơng thời gọi ông là ngời bị
thất sủng bị gạt ra ngoài lề đời sống văn học vì nhận thức ấu trĩ của một thời
Từ nhà nghiên cứu, nhà văn, Trơng Tửu một mình một thuyền chống sào ngợc nớc
vợt dòng chuyển sang phê bình văn học. Để rồi khi nhắm mắt xuôi tay, ông mang
theo nguyên vẹn cả khối tình đối với chuyên ngành này xuống tuyền đài[47]. Qua
đó, chúng ta thấy một t tởng nhất quán và cũng đầy tự tin của Trơng Tửu ở mọi phơng diện để bảo vệ quan điểm của chính mình dù phải trả một giá quá đắt. Lại
Nguyên Ân cho rằng: Cái đích nhằm tới cuối cùng của nghiên cứu văn học chung
quanh tác gia Trơng Tửu là những phân tích đánh giá về đóng góp của tác gia này
vào sự phát triển của của văn học Việt NamCái đích cuối cùng của nghiên cứu sử
học về nhân vật Trơng Tửu cũng là những phân tích đánh giá công lao của nh©n vËt


này, tác gia này vào khoa học, văn hoá, văn học Việt Nam và nhất là viết ra và
công bố đợc những cuốn sách có chất lợng tốt về tiểu sử, cuộc đời hoạt động mọi
mặt của nhân vật Trơng Tửu[3]. Để đến đợc cái đích đó, chúng ta phải tiến hành
nghiên cứu một cách toàn diện và có bài bản.
Bên cạnh những bài nghiên cứu này còn rất nhiều bài thể hiện tình cảm của
một ngời con, ngời bạn, ngời học trò đối với ngời cha, ngời thầy của mình với bao
kỷ niệm và những cảm xúc khó quên: Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu (Nguyễn Đình
Chú), Một ngời ấy dà ra đi (Phạm Xuân Nguyên), Kỉ niệm về cha tôi (Trơng Quốc
Tùng), Kỉ niêm về thầy Trơng Tửu (Nguyễn Văn Hoàn), Với thầy Trơng Tửu
(Ninh Viết Giao). Qua các bài viết đó đều thể hiện Trơng Tửu là một ngời cha, ngời bạn, ngời thầy luôn sống đúng mực và tận tâm với mọi ngời, đồng thời xen lẫn
niềm cảm phục về tài năng, trí tuệ và nhân cách của Trơng Tửu. Vì thế, sự ra đi của
ông đà để lại cho gia đình, ngời thân, bạn bè và học trò bao niềm lu luyến, tiếc thơng.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu phê bình văn học về
cuộc đời và sự nghiệp của Trơng Tửu. Nhng do thời gian có hạn nên chúng tôi cha
kịp tìm hiểu. Nếu có điều kiện nghiên cứu thêm chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ càng hơn.

Nhìn chung, các bài nghiên cứu trên đà gần nh khái quát đợc sự nghiệp nghiên
cứu phê bình văn học của Trơng Tửu nhng cha có công trình nào thực sự đi sâu
nghiên cứu đóng góp của ông trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học một cách
có hệ thống.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học ở Việt
Nam nửa đầu thế kỷ XX.
3.2. Phạm vi t liệu khảo sát
Những công trình nghiên cứu văn học của Trơng Tửu đợc tập hợp lại và in
trong:


3.2.1. Nguyễn Bách Khoa Khoa học văn ch ơng ( Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn
và giới thiệu), NXB Văn hoá Thông tin, 2003.
3.2.2. Trơng Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình ( Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh
Bá Đĩnh su tầm và biên soạn), NXB Lao Động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ
Đông Tây, 2007.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những đóng góp của Trơng Tửu trong phê bình nghiên cứu các sáng
tác dân gian và trung đại Việt Nam.
- Đóng góp của Trơng Tửu trong việc nghiên cứu, phê bình các sáng tác văn
học Việt Nam hiện đại.
- Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Trơng Tửu.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng những phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại
5.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu
5.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
6. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết thúc và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Trơng Tửu với văn học dân gian và văn học Viêt Nam trung đại.
Chơng 2: Trơng Tửu với văn học Việt Nam hiện đại.
Chơng 3: Một số nét tiêu biểu trong phong cách nghiên cứu phê bình văn häc
cđa Tr¬ng Tưu.


Chơng I
Trơng tửu với văn học dân gian và
văn học trung đại việt nam
1.1. Trơng Tửu với văn học dân gian
Văn học dân gian là sáng tác tập thể, truyền miệng của nhân dân lao động, ra
đời từ thời công xà nguyên thuỷ, trải qua các thời kì phát triển lâu dài trong chế độ
xà hội có giai cấp, tiếp tục tồn tại trong thời đại hiện nay.
Văn học dân gian ở Việt Nam còn đợc gọi là văn chơng bình dân (hoặc văn
học bình dân, văn chơng hoặc văn học đại chúng), văn chơng truyền khẩu, văn chơng hoặc văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian,
Văn học dân gian là một hình thái ý thức xà hội. Cũng nh mọi hình thái ý thức
xà hội khác, văn học dân gian phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất có ý
thức của tập thể những con ngời sống thành xà hội. Sự ra đời của những sáng tác
truyền miệng đà đánh dấu quá trình hình thành hoàn toàn của sự nhận thức thẩm


mĩ bởi nó đà tạo ra khả năng vô hạn cho sự phản ánh những cảm xúc thẩm mĩ
trong t tởng con ngời.
Nếu truyện kể dân gian là những sáng tác thiên về thể hiện những nội dung
khái quát mang tính chất loại hình, thể hiện một cách phổ biến sự gần gũi và ảnh
hởng lẫn nhau qua yếu tố đặc trng là các mô típ, các nhân vật thần kìthì thơ ca
dân gian với những nét đặc sắc trong kết cấu ngôn ngữ, cách sử dụng hình tợng,
nhạc điệu đi kèm lời ca, lại thiên về thể hiện tính độc đáo của dân tộc. Chính nhờ
những yếu tố đó mà thơ ca dân gian mang đậm dấu ấn của phong cách, màu sắc đa

dạng của văn hoá các dân tộc.
Ngay từ phần mở đầu cho bài viết Kinh Thi Việt Nam, Trơng Tửu đà nói về sự
tình cờ gặp gỡ một ông già vô danh trong lúc dạo chơi hóng mát quanh Hồ Gơm,
đợc nghe ông giải thích về câu hát Chu tri rành rành của trẻ con, đà mở ra cho
ông một lối nghiên cứu thi ca bình dân chú trọng về sử ký. Nhng cũng qua đó
ông đà thể hiện rõ ý kiến của mình. Với ông bài hát Chu tri chỉ là một cách chép
sử của dân gian, không đáng coi nh một tài liệu chân xác mà giá trị đặc biệt
của nó là về giá trị tâm lý xà hội bởi đồng thời với việc ghi chép sự việc xảy ra
xung quanh, dân gian đà diễn đạt trung thành thái độ của mình đối với đơng thời.
Chính vì lẽ đó, khi nghiên cứu thi ca bình dân ở bất kì thời nào, chúng ta nên tìm
đến tâm lý ngời tạo ra chúng. Hơn nữa với ông, thơ ca còn là một tài liệu xà hội
học rÊt q” bëi nã cã thĨ vÏ l¹i mét phong tục, hoặc đánh dấu một tình trạng kinh
tế, lu truyền một lễ nghi tôn giáo. Tất cả những điều đó, có thể giúp ta hiểu đợc
cuộc sống sinh hoạt của xà hội ở các thời kì đà qua cũng nh những tâm lý đà mai
một trong quá khứ. Bởi phong dao ViƯt Nam rÊt cã thĨ lµ linh hån ViƯt Nam, x·
héi ViƯt Nam xa, nÕu biÕt nghiªn cøu nã một cách hợp lý và thông minh[20,
686]. Ngoài ra, ca dao còn có một nghệ thuật chẳng kém giá trị nghệ thuật của bất
kỳ một nền thơ bình dân nào trên thế giới. Chắc hẳn, tất cả chúng ta từ thuở ấu thơ,
ai cũng đợc nghe lời ru, giọng hát véo von từ ngời bà, ngời mẹ của mình. Lời ru,
tiếng hát ấy nh dòng sữa mẹ nuôi dỡng tâm hồn và chấp cánh cho những ớc mơ của
chúng ta bay cao bay xa. Chính những vần thơ mộc mạc ấy, với cái nhạc điệu


Việt Nam ấy, quả đà súc tích một mối cảm mênh mang đủ hiệu lực gọi thúc đẩy tất
cả những thí tim cđa con ngêi”. “D©n ViƯt Nam chóng ta, trong mấy nghìn năm,
vẫn là một linh hồn giàu và mạnh. Linh hồn ấy đà nối liền với nhau trên cái xứ sở
này, hơn hai chục ngời biết sống, biết chiến đấu hàng 40 thế kỷ. Linh hồn ấy, sức
chiến đấu ấy còn để dấu vết lại trong các ca dao Việt Nam đầy âm thanh, đầy hơi
nóng[20, 687]. Và theo ông, những câu phong dao ấy mới chính là Kinh Thi cđa
ngêi ViƯt Nam bëi tõ xa, phong dao tục ngữ là tình cảm và luân lý của ngời ViƯt

Nam. “Bỉn phËn cđa chóng ta ngµy nay lµ ghi chép nó, san định nó, chú thích nó,
nh Chu Công ®· ghi chÐp, Khỉng Tư ®· san ®Þnh, Chu Hy đà chú thích Kinh Thi
của Trung Hoa[20, 688]. Ông cũng nhận thấy, trớc khi nghiên cứu Kinh Thi Việt
Nam không gì tốt bằng nghiên cứu Kinh Thi của Trung Hoa để tạo lập trờng
nghiên cứu cho mình và cũng để trả lời cho câu hỏi: Tại sao Khổng Tử san định
Kinh Thi. Để trả lời cho câu hỏi này, ông viết: Khổng Tử san định Kinh Thi bởi
Khổng Tử tìm thấy ở Kinh Thi một phơng pháp trị dân. Khổng Tử tin rằng nghệ
thuật là sản phẩm của tình cảm. Vì thế cái khởi điểm giáo hoá của Khổng Tử là
chỉnh lại nền tình cảm của con ngời. Muốn chỉnh lại tình cảm của con ngời, ngài
cho học Thi vì thơ chính là tiếng nói của tình cảm Ngài cho rằng, thơ nhạc và
tình cảm có ảnh hởng mật thiết với nhau. Tình cảm trong sạch thì thơ nhạc thiện,
tình cảm vẩn đục thì thơ nhạc ác, ngợc lại, thơ nhạc dâm oán thì lôi cuốn tình cảm
vào tội lỗi, thơ nhạc khoan hoà thì biến tình cảm theo điều kiện[20, 691]. Qua đó,
chúng ta cũng thấy đợc lèi vËn dơng häc thut cđa Marx rÊt khÐo lÐo của ông
trong trờng hợp Khổng Tử.
Cũng từ lập luận đó, Trơng Tửu tiến đến đoàn thể một ý niệm mới mẻ của
triết học Marx, ông viết: Muốn biết rõ tình cảm của một đoàn thể, không gì bằng
xem những phát hiện tinh thần của đoàn thể ấy. Cái phát hiện thuần khiết nhất của
nó là thơ và nhạc, vì thế nên Khổng Tử đà nói trong Nhạc ký: Thanh âm chí đạo
dữ chính thông hỹ: đạo thanh âm thông với chính trị vậy và lại nói: Thẩm nhạc
dĩ tri chính: xem kỹ âm nhạc thì biết cách chính trị. ĐÃ nói: Thơ nhạc do tình
cảm con ngời mà sinh ra, lại nói: Tình cảm con ngời do chính trị tạo thành thì


có khác gì nói: Thơ nhạc bắt nguồn ở xà hội? Cái mối tơng quan của nghệ thuật
và nhân sinh diễn đạt đến nh trong Khổng giáo thật cũng đà cặn kẽ và đanh thép
lắm. Từ cái thuyết: Thơ nhạc gốc ở tình cảm, tình cảm gốc ở chính trị, Khổng Tử
đà đi đến một kết luận rất hợp lý là: Có thể dùng thơ nhạc để cải tạo tình cảm và
luôn thể cải tạo xà hội[20, 692, 693]. Tất cả những dẫn chứng và biện luận trên
đây của Trơng Tưu ®Ĩ ®a ®Õn ln ®iĨm then chèt: “Chóng ta cũng có một Kinh

Thi quý giá không kém gì Kinh Thi cđa ngêi Tµu. Bỉn phËn chóng ta ngµy nay là
phải ghi chép nó, san định nó, chú thích nó, nh Chu Công đà ghi chép, Khổng Tử
đà san định, Chu Hy ®· chó thÝch Kinh Thi cđa Trung Hoa”[20, 688].
Qua đó ta thấy rằng, ở thời kỳ nào ngời đứng đầu một xà hội lấy văn hoá, lấy
nhân nghĩa làm gốc cho việc cai trị của mình thì sẽ đạt đợc kết quả tốt. Văn chơng
bắt nguồn từ cuộc sống, là sản phẩm của xà hội, vì thế, muốn biết xà hội đó nh thế
nào thì phải khảo sát văn chơng. Chính từ những luận điểm đó đà dẫn Trơng Tửu
đến với phê bình ca dao. Để đến với ca dao, để hình thành một cuốn Kinh Thi cho
ngời Việt Nam chẳng kém gì của ngời Tàu, ông đà vận dụng rất nhiều phơng pháp:
sử học, xà hội học, tâm lý học và nhất là ông dựa trên t tởng nòng cốt: Lịch sử tiến
hoá của nhân loại là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Có thể nói, môi trờng là một yếu tố rất quan trọng trong việc xây dựng, hình
thành nên tính cách của con ngời bởi con ngời là sản phẩm của môi trờng. Tác
phẩm văn chơng do con ngời tạo ra, vì thế, nó vừa phản ảnh môi trờng sống ấy
đồng thời mang dấu ấn riêng của tác giả và tâm lý của dân tộc. Chính từ lý do đó
mà Trơng Tửu chủ trơng phải san định lại ca dao Việt Nam bởi ca dao là tiếng nói
của dân tộc qua các thời đại. Qua ca dao, ngời ta biết đợc phong tục tập quán của
dân tộc Việt. Ca dao chính là tiếng nói xuất phát từ quần chúng đối kháng lại giai
cấp cầm quyền. Ca dao là những mũi tên bắn vào hệ thống đạo đức cổ hũ của Nho
giáo, chống lại chế độ phụ quyền, chống lại đạo đức nam nữ thụ thụ bất thân của
Khổng Mạnh, đòi quyền tự do nhục dục, chống lại vấn đề trinh tiết, chống lại vấn
đề lẽ mọn ca dao là nơi thể hiện sự đấu tranh thờng trực của ngời dân. Để đa ra


những minh chứng về sự phản ứng của dân tộc Việt Nam trong ca dao đối với Nho
giáo, ông đà thống kê một cái bảng giá trị của Nho giáo:
- Tôn trọng quyền đàn ông và áp chế quyền đàn bà.
- Tôn trọng quyền chồng và áp chế quyền vợ.
- Tôn trọng quyền cha và đoạt mất quyền con.
- Tôn trọng quyền vua và áp chế quyền dân.

- Tôn trọng lý tính và toả chiết tình cảm cùng bản năng.
Bảng giá trị này là tinh hoa Nho giáo, nó ủng hộ quyền lợi của đàn ông và sự
củng cố chế độ xà hội đơng thời. Ông viết tiếp: Chân tớng của Nho giáo là vậy
đó. Chính cái Nho giáo này ®· ®ỵc qun lÊn sang xø ViƯt Nam ta, håi đầu Tây
lịch kỷ nguyên, và tôi phải nói ngay là nó đà bị dân chúng Việt Nam nổi lên chống
lại rất dữ dội. Vì ở một hoàn cảnh kinh tế xà hội khác với Trung Quốc, dân ta
không thể đồng hoá theo cái triết lý ngoại bang ấy. Suốt khoảng lịch sử mấy nghìn
năm của xứ Việt Nam chỉ là cuộc xung đột gắt gao giữa dân chúng Việt Nam và
Nho giáo, tổ tiên ta đà chứng tỏ một tinh thần độc lập hùng mạnh vô cùng. Cho
nên tuy đợc giai cÊp cÇm qun (vua, quan, sÜ) cÇn cï trun bá và ủng hộ Nho
giáo vẫn phải luôn lùi bớc trớc sức phản kháng của dân chúng Việt Nam[20, 707].
Trong hoàn cảnh ấy, dân Việt Nam đà thành một khối tinh thần riêng. Hiện nay
còn có rất nhiều phong tục lễ nghi còn sót lại trong dân gian mang tinh thần riêng
ấy. Cái thuyết nam nữ hữu biệt, nam nữ thụ thụ bất thân của Nho gia chỉ thực
hành trong giai cÊp q téc sÜ phu chø kh«ng thĨ thùc hành đợc trong dân
gian[20, 709] bởi đất nớc ta là một nớc nông nghiệp xung quanh là đồng ruộng,
là ao chum, là rừng lúa, là mặt đê. Đây không chỉ là nơi làm việc mà còn là nơi
tạo điều kiện cho những đôi trai gái gặp gỡ trò chuyện, tự tình với nhau và kết
thành đôi lứa. Dờng nh tất cả những điều kiện phản kháng lại Nho giáo ấy đều đợc
thể hiện rất nên thơ ở tục mời trầu.
Trầu này trầu quế, trầu hầu,
Trầu loan, trầu phợng, trầu tôi lấy mình.
Trầu này trầu tính trầu tình


Trầu nhân trầu nghĩa trầu mình lấy ta
Trầu này têm tối hôm qua
Giấu cha giấu mẹ đem ra cho chàng
Trầu này không phải trầu hàng
Không bùa không thuốc sao chàng không ăn?

Hay là chê khó chê khăn
Xin chàng đứng lại mà ăn miếng trầu.
Miếng trầu tình tứ ấy của những đôi trai gái thôn quê trực tiếp mời nhau một
cách mặn mà, âu yếm đà lật nhào cái thuyết nam nữ thụ thụ bất thân của Nho gia.
Chỉ với vài câu thơ thôi nhân vật trữ tình đà thể hiện đợc sự duyên dáng nhng cũng
rất thẳng thắn, chân thành về tình cảm của mình với đối tợng đợc mời trầu. Qua lời
mời, ta nhận thấy sự mộc mạc, quê mùa rất Việt Nam. Dân Việt Nam đà phản
kháng lại nh vậy đó, không bao giờ họ chịu sự đồng ho¸ cđa ngêi Trung Hoa, chØ
trõ mét sè Ýt ngêi cầu lợi cho riêng mình.
Nhng để hiểu ca dao tức Kinh Thi Việt Nam thì không những phải tìm hoàn
cảnh lịch sử Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến ngày nay mà còn phải hiểu cả bản
chất của Kinh Thi và xà hội Trung Hoa nữa. Sự tìm kiếm này dẫn ông đến lập luận:
Kinh Thi là một tài liệu xà hội học và ông đà làm rõ lập luận này của mình qua ba
yếu tố sau:
- Kinh Thi đánh dấu sự xuất hiện của văn tự.
- Nó là bức hoạ chân xác của những tín ngỡng, t tởng, chính pháp, phong
tục trong một xà hội.
- Nó điểm chỉ cho nhà xà hội học những vết tích cho một cuộc sinh hoạt
kinh tế.
Bằng những dẫn chứng trong Kinh Thi, ông đà tái hiện lại bộ mặt xà hội Trung
Hoa cổ với những nề nếp, phong tục của ngời Tàu. Nghiên cứu Kinh Thi của Trung
Hoa không chỉ cho ta những tài liệu quý báu mà còn giúp ta nhìn thấu đợc chân tớng của nó đồng thời lại hiểu đợc tình trạng xà hội đặc biệt của xứ Việt Nam
mới có thể hiểu đợc cái xu hớng chống Nho giáo cđa nỊn th¬ phong dao ViƯt Nam,


Kinh Thi của nớc nhà. Cũng từ những chơng tiếp sau đó, tác giả sẽ căn cứ vào
những phong dao ấy, truy cứu tới cái cơ sở hạ tầng và cái kiến thức thợng tầng của
xà hội Việt Nam[20, 706]. Qua những chơng sách đó Trơng Tửu đà cho ta thấy
cuộc sống sinh hoạt cũng nh đời sống văn hoá tinh thần của c dân của một đất nớc
nông nghiệp. ¤ng cịng chØ ra, “tõ thêi thỵng cỉ xø ta là một xứ nông nghiệp nên

những kinh nghiệm về canh tác, về thiên văn ấy đợc tích trữ từ đời nọ sang đời kia
và dần trở nên tinh tế phù hợp với đất và thiên nhiên của xứ ta. Cũng ®êi sèng sinh
ho¹t ®ã ®· t¹o ®iỊu kiƯn cho t tởng tình cảm và đời sống tâm hồn của con ngời đợc
bộc lộ rõ nét nhất là những ngời phụ nữ , đôi khi sự săn sóc thành kính của đôi vợ
chồng ăn học có một thi vị làm ta cảm động[20, 717]:
Canh một dọn của dọn nhà
Canh hai dệt cửi, canh ba đi nằm
Canh t bớc sang canh năm
Trình anh dậy học chớ nằm làm chi
Nữa mai chúa mở khoa thi
Bảng vàng chói lọi kia đề tên anh
Bỏ công cha mẹ sắm sanh
Sắm nghiên sắm bút cho anh học hành.
Không chỉ vậy, họ còn là những con ngời yêu lao động, biết bảo ban nhau làm
ăn:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
Trên đồng cạn dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Và ông nhận xét: Cảnh chồng cày vợ cấy và cảnh chàng ngồi đọc sách,
thiếp ngồi quay tơ là tất cả cái đặc sắc, là cái thi vị của đời sống bình dân Việt
Nam, một đời sống trong trẻo, đầy khí trời, đầy ánh sáng, đầy trăng sao và đầy sức
mạnh. Sức mạnh này là sức mạnh của giống nòi Lạc Hồng. Chỉ bằng những câu
phong dao ấy, Trơng Tửu đà phân tích làm rõ hình ảnh xà héi ViƯt Nam ë rÊt nhiỊu


phơng diện: dân chúng Việt Nam và Nho giáo, xà hội Việt Nam xây dựng trên
kinh tế nông nghiệp, gia tộc phụ hệ, chống nam quyền, đời sống tình cảm, đời
sống bản năng và thực trạng xà hội quyết định ý thức con ngời. Chỉ bấy nhiêu thôi
nhng tác giả đà cho ta thấy đợc đời sống t tởng, tình cảm của ngời dân đất Việt.

Chính cái t tởng tình cảm ấy, đà tạo nên sức mạnh và có thể nói đó chính là sức
sống tiềm tàng của nhân dân ta chống lại sự đồng hoá của Trung Hoa cho nên dù
hơn một nghìn năm Bắc thuộc nhân dân ta, đất nớc ta vẫn giữ đợc bản sắc riêng
của mình. Và Trơng Tửu đà khẳng định: Văn hoá Việt Nam không phải ở văn
hoá Trung Quốc thoát thai ra. Hai cái chỉ là hai chị em cùng dòng họ, cùng một
nguồn cội. Nguồn cội này là kinh tế nông nghiệp. Cho nên có nhiều tín điều trong
Nho giáo, ta sẵn sàng đón nhận để kết tinh thêm, làm sáng thêm cái ý thức tâm lý
đà phôi thai trong hoàn cảnh của xà hội ta. Và cũng có nhiều tín ®iỊu ta thÊy chØ
thÝch hỵp víi x· héi Trung Qc, thì ta chiến đấu bài xích đến tận cùng, không
chịu công nhận[20, 710].
Rõ ràng phải có một vốn lý luận vững chắc, sáng suốt, một năng lực cảm thụ
tinh tế ông mới lắng nghe, cảm nhận và phân tách chúng thành những vấn đề,
những nội dung khác nhau. Nó vừa hệ thống hoá đợc những giá trị của ca dao, dân
ca Việt Nam, vừa tìm ra cái giá trị nền tảng của văn hoá Việt Nam mà theo cách
gọi của Trần Ngọc Vơng là : cách đặt vấn đề rất thú vị. Qua đó ta thấy rằng,
nhân dân ta đất nớc ta chiến đấu và chiến thắng Trung Hoa không chỉ bằng sức ngời trên trận mạc mà còn có một sức chiến đấu bền bỉ, tạo thành một sức mạnh vô
biên để chiến đấu và chiến thắng tất cả mọi kẻ thù, đó chính là sức mạnh của đời
sống tinh thần, của t tởng, tình cảm của ngời dân đất Việt. Sức mạnh này đà trở
thành một sức sống tiềm tàng trong tâm hồn mỗi ngời dân đất Việt. Vì thế nó
không chỉ chiến thắng Trung Hoa mà còn chiến thắng mọi kẻ thù khác làm nên
những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, đem lại nền hoà bình độc lập cho nớc nhà,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
1.3. Trơng Tửu với văn học trung đại Việt Nam


Văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng đà sinh thành và
phát triển trong những hoàn cảnh đặc biệt của dân tộc đồng thời có quan hƯ giao lu, tiÕp nhËn mËt thiÕt víi c¸c nền văn hoá, văn học ngoài biên giới.
Trơng Tửu tiếp cận với nền văn học trung đại trớc hết thể hiện tình cảm yêu
mến, say sa với văn học nghệ thuật đồng thời ông muốn thực hành một phơng pháp
nghiên cứu khoa học để phân tích cảm nhận tác phẩm văn chơng nhằm tạo ra một

hớng nhìn mới và tạo ra những giá trị mới cho tác phẩm. Chính với niềm say mê
đó, Trơng Tửu đà dành rất nhiều thời gian và công sức của mình đi vào tìm hiểu
những giá trị, những tinh hoa và tạo nên cái nhìn mới cho ngời đọc đối với văn học
trung đại.
1.3.1. Trơng Tưu víi Trun KiỊu cđa Ngun Du
Tõ khi ra ®êi cho ®Õn nay Trun KiỊu cđa Ngun Du ®· trë thành một bộ
phận không thể thiếu trong đời sống tâm hồn Việt Nam nói chung và đời sống văn
học nói riêng. Có thể nói Nguyễn Du là một tài năng bậc thầy mà mỗi khi nói đến
ông ngời ta không thể không nhắc đến Truyện Kiều- một kiệt tác văn chơng. Cũng
chính vì thế, từ trớc đến nay Truyện Kiều luôn là bÃi thử của những phơng tiện
phê bình mới và cũng cha có một tác giả nào để lại một số lợng công trình nghiên
cứu về Truyện Kiều nh Trơng Tửu với các công trình: Triết lý Truyện Kiều (1931);
Nguyễn Du và Truyện Kiều (1940); Văn chơng Truyện Kiều (1944); Truyện Kiều
và thời đại Nguyễn Du (1956). Điều đó, đà thể hiện lòng say mê của ông đối với
nghiên cứu phê bình văn học. Ông cho rằng phê bình văn học phải tìm hiểu cá tính
nhà văn vì cá tính là thể cách sinh hoạt riêng của một cá nhân. Nhờ có cá tính mà
mỗi ngời chúng ta cảm xúc, suy nghĩ và hành động một cách khác, không ai giống
ai. Nếu các nhà phê bình cùng thời chỉ nêu lên những ấn tợng chủ quan của mình
về tác phẩm văn chơng mà không cần đến bằng chứng thì với Trơng Tửu, ông đòi
hỏi tác phẩm văn học phải cã Ých cho c«ng viƯc hiƯn nay. Bëi «ng cho rằng, văn
chơng không đơn thuần chỉ là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện những rung cảm
của mình trớc cuộc sống mà còn phải thể hiện đợc yêu cầu của thời đại. Qua những


công trình nghiên cứu đó, đặc biệt với hai tác phẩm: Nguyễn Du và Truyện Kiều;
Văn chơng Truyện Kiều ông đà thể hiện rất rõ quan điểm phê bình văn học của
mình.
Với quan điểm phê bình văn học phải tìm hiểu cá tính nhà văn, Nguyễn
Bách Khoa đà tạo ra cái mới trong cách nhìn nhận đánh giá một tác giả. Theo ông
Cái này mới thành thực, mới không bị che đậy hoặc xuyên tạc. Nó là cái phần

sâu thẳm nhất, tiềm tàng nhất, mạnh mẽ nhất của cơ thể, của khối óc, của tâm hồn.
Cá tính đó mới là phần cống hiến riêng của nhà văn đem dâng trong linh từ văn
học[20, 191]. Bởi mỗi ngời có một thể cách riêng, có những cảm xúc, suy nghĩ
và hành động một cách khác, không ai giống ai[20, 191]. Theo ông, lối phê bình
tìm hiểu tâm sự nhà văn trong tác phẩm văn chơng vừa dễ dÃi vừa không đúng
đắn. Nó vẽ đờng để cho ai cũng có thể bàn về Truyện Kiều kể cả những sự tủn
mủn, vụn vặt nhất, khiến cho độc giả có lúc chẳng hiểu cuốn Truyện Kiều là câu
chuyện về nàng Kiều hay câu chuyện về Nguyễn Du[16, 193]. Trơng Tửu cho
rằng, cá tính là mét kiÕn tróc bao gåm nhiỊu u tè kÕt tinh lại, trong đó có ba yếu
tố nổi trội: sinh lý di truyền (huyết thống), địa lý tự nhiên (quê quán, khí hậu, thổ
ngơi, vị trí địa d, lịch sử) và quan trọng nhất là điều kiện xà hội( bối cảnh thời đại,
vị trí đẳng cấp). Kết thúc phần khái luận tác giả bài viết đa ra một kết luận khá
cực đoan: Nghiên cứu một văn phẩm mà không tìm đến cá tính nhà văn và hình
ảnh xà hội đơng thời với nhà văn phản chiếu trong tác phẩm ấy tức là không hiểu
gì về nghệ thuật phê bình hết[20, 200]. Với lối nói chắc nh đinh đóng cột trong
văn phong phê bình, Trơng Tửu đà gây sự khó chịu cho rất nhiều ngời, nhất là
trong môi trờng văn hoá vốn trọng sự nhũn nhặn, khiêm cung. Hoài Thanh từng
nhận xét: Với ông Nguyễn Bách Khoa cái gì cũng rõ ràng nh hai lần hai là bốn.
Trịnh Bá Đĩnh trong Phê bình văn học- Trờng hợp Trơng Tửu nhận xét: Lối viết
của Hoài Thanh và Nguyễn Bách Khoa hết sức khác biƯt nhau, thËm chÝ cã thĨ nãi
thc vỊ hai ®èi cực, nh nớc với lửa, nh âm với dơng, một đằng nhẹ nhõm tinh vi,
đằng kia thì gân guốc sắc s¶o…”[17].


×