Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tìm hiểu nghĩa trang liệt sĩ việt lào và lễ hội uống nước nhớ nguồn ở huyện anh sơn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.42 KB, 51 trang )

Lời cảm ơn!
Khoá luận tốt nghiệp đợc hoàn thành với sự góp ý của thầy, cô giáo
khoa Lịch Sử - Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo hớng dẫn
tận tình của Thạc Sĩ Hoàng Quốc Tuấn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý
thầy cô.
Nghiên cứu Tìm hiểu nghĩa trang liệt sĩ Việt Lµo Lµo
vµ lƠ héi ng níc nhí ngn ë hun Anh Sơn Lào
Nghệ An là một đề tài mới mẻ, mặc dù có sự cố gắng nỗ lực hết mình của
bản thân song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp,
chỉ bảo của quý thầy cô và bạn đọc.
Vinh, ngày 8 tháng 5 năm 2006
Sinh viên:
Nguyễn Thị Giang Châu

MụC LụC
Trang
A - PHầN Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..5
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.7
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu ...7
6. Bố cục của khoá luận .7
0


B - PHầN NộI DUNG
Chơng 1: Qúa trình hình thành nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào.
1.1 Xây dựng nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo – Lµo. Một đạo lý nhân văn của
dân tộc Việt Nam 9
1.2 Cơ sở xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào ở huyện Anh Sơn Lào.


Nghệ
An.
...12
1.2.1 Cơ sở đạo lý truyền thống.12
1.2.2 Cơ sở thực tế lịch sử..13
1.2.3 Những chủ trơng trực tiếp quyết định xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt
Lào.
Lào...15
1.3 Qúa trình hình thành và xây dựng.16
1.3.1 Công cuộc khảo sát lựa chọn địa điểm 17
1.3.2 Qúa trình xây dựng ..17
1.3.3 Các nguồn lực vật chÊt ……………………………………………….18
Ch¬ng 2 : NghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lào. Lào Lào. Một công trình kiến
trúc tởng niệm hoành tráng.
2.1
Quy

của
khu
nghĩa
trang
Việt
Lào.
Lào.21
2.1.1 Vị trí, cảnh quan...21
2.1.2 Quy hoạch tổng thể22
2.1.3 Các hạng mục kiến trúc, xây dựng tiêu biểu ...22
2.2 Qúa trình quy tập hài cốt liệt sĩ về nghĩa trang.29
2.2.1 Các đơn vị làm nhiệm vụ quy tập và hoạt động của họ29
2.2.2 Số lợng hài cốt liệt sĩ đà đợc quy tập tại nghĩa trang31

2.2.3 Những nghi thức, nghi lễ trong mỗi lần quy tập..32
2.3 Hoạt động cđa ban qu¶n lý nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lào. Lào
..33
2.3.1 Biên chế ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào
33
2.3.2 Những công việc thờng ngày của ban quản lý nghĩa trang
Việt Lào.Lào
35
2.4 Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào trong tâm thức của nhân dân địa phơng37
Chơng 3: Lễ hội uống nớc nhí nguån
1


3.1 Đạo lý uống nớc nhớ nguồn trong lễ hội truyền thống Việt Nam..40
3.2 Những lễ hội mang đậm đạo lý ng níc nhí ngn xa ë hun
Anh S¬n……………………………………………………………………..41
3.3 LƠ héi ng níc nhí ngn hiƯn nay ë hun Anh Sơn Lào. Nghệ An 42
3.3.1 Sự tiếp nối truyền thèng ……………………………………………..42
3.3.2 Néi dung cđa lƠ héi ng níc nhí nguån ë Anh S¬n……………...43
3.3.3 NhËn xÐt …………………………………………………………….56
C - KÕT LUËN……………………………... 57
Tài LIệU THAM KHảO 59
PHụ LụC61

BảNG CHữ CáI VIếT TắT

Chữ viết tắt
NXB
KHXH
VHTT


Nghĩa của chữ viết tắt
Nhà xuất bản
Khoa học xà hội
Văn hoá thông tin

2


A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài:
Mỗi con ngời khi sinh ra và lớn lên, đều gắn bó với một vùng đất riêng
nào đó. Sự gắn bó đó có thể là những hoạt động sinh tồn đơn thuần, cũng có
thể khái quát lên thành những trạng thái tình cảm thiêng liêng nhất. Bản thân
tôi, là một sinh viên khoa Lịch Sử, lại theo chuyên ngành Văn hoá. Đợc làm
khoá luận tốt nghiệp, tôi cũng suy nghĩ, và đợc sự định hớng của thầy giáo hớng dẫn, tại sao mình lại không làm khoá luận về văn hoá của chính mảnh đất
mà mình đà sinh ra, đà nuôi lớn mình, đà là một cõi đi về cho tâm hồn mình.
Đó chính là lý do động lực thúc đẩy tôi làm khoá luận về mảng văn hoá của
huyện Anh Sơn Lào. quê hơng tôi.
Dân tộc Việt Nam của chúng ta đà trải qua lịch sử hàng ngàn năm. Đó là
hàng ngàn năm đấu tranh chống ngoại xâm, đấu tranh để khẳng định Việt
Nam là một dân tộc độc lập, tự chủ, khẳng định vị thế của con ngời và bản sắc
văn hoá của dân tộc Việt Nam. Và chính lịch sử tranh đấu đó, đà hình thành
trong nếp nghĩ của ngời Việt Nam ý thức sẵn sàng hi sinh cho dân tộc, cho lý
tởng cao đẹp. Ngời ra trận ngà xuống, đem lại tự do, thanh bình cho quê hơng
đất nớc. Còn ngời ở nhà, chăm lo dựng xây quê hơng một lòng hớng về ngời
ra trận, đà ngà xuống, lấy đó làm tấm gơng kiên trung để giáo dục hết thế hệ
này đến thế hệ khác niềm khao khát hoà bình, độc lập và lòng quyết tâm giành
lại nền hoà bình, độc lập đó. Không đơn giản chỉ là nếp nghĩ, điều này đà trở
thành truyền thống, một truyền thống mang tính đặc trng, bản chất của dân

tộc ViƯt Nam, trun thèng “ ng n ng níc nhí nguồn.
Vùng đất Anh Sơn cũng giống nh bao vùng đất khác trên đất nớc, đÃ
sẵn sàng cung cấp tất cả cho Tổ Quốc kể cả xơng máu. Và ngời dân Anh Sơn
cũng nh bao ngời dân Việt Nam khác, luôn coi trun thèng “ ng nng níc nhí
ngn” lµ lÏ sống. Là một sinh viên lịch sử, lại sinh ra và lớn lên trên vùng đất
Anh Sơn, hơn ai hết, bản thân tôi hiểu rõ Anh Sơn đà làm gì, ®· chiÕn ®Êu nh
3


thế nào trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc trong thế kỷ XX,
hiểu rõ tấm lòng của ngời dân Anh Sơn ra sao với những ngời con Việt Nam
đà ngà xuống trên đất quê hơng và trên đất bạn Lào vì nhiệm vụ quốc tế cao
cả. Bởi thế mà Đảng và Nhà Nớc đà quyết định xây dựng nghĩa trang quốc tế
Việt Lào. Lào ngay trên đất Anh Sơn, và lấy lễ hội Uống nUống níc nhí ngn ” t¹i
nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lào. Lào làm lễ hội chính của huyện Anh Sơn.
Là ngời đà từng trực tiếp quan sát và tham dự lƠ héi “ ng nng níc nhí
ngn” t¹i nghÜa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào, tôi cũng thấu hiểu hơn những giá trị
của truyền thống và quan trọng nhất, tôi hiểu đợc tại sao con ngời không thể
quay lng lại với quá khứ, bởi chính những giá trị đợc tạo ra từ quá khứ là nền
tảng to lớn nhất, vững chắc nhất để xây dựng và phát triển cuộc sống hôm nay.
Những di cốt, những vong linh của các liƯt sÜ, ý nghÜa cđa nghÜa trang liƯt sÜ
ViƯt – Lào. Lào dờng nh đang là điểm tựa cho những bớc tiến nhanh, xa trong xây
dựng và phát triển quê hơng của những ngời dân Anh Sơn hiện nay. Và lƠ héi
“ ng nng níc nhí ngn ” t¹i nghÜa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào là cách thức để biểu
hiện tất cả những điều đó. Đây chính là lí do cơ sở để tôi lựa chọn đề tài khoá
luận Uống nTìm hiểu nghĩa trang liệt sĩ Việt – Lµo vµ lƠ héi ng níc nhí
ngn ë hun Anh Sơn Nghệ An.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Đề tµi: “NghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo vµ lƠ héi ng níc nhí
ngn ë hun Anh S¬n – NghƯ An đà đợc đăng tải trên các tạp chí do

địa phơng xuất bản gồm:
Tạp chí văn hoá Nghệ An số 23 (2000), Sở văn hoá thông tin Nghệ An
có bài viết "Nghĩa trang hữu nghị Việt - Lào, công trình văn hoá - du lịch"của
tác giả Văn Sơn đà ®Ị cËp ®Õn ®Ỉc ®iĨm kiÕn tróc nghƯ tht cđa nghÜa trang
cïng víi lƠ héi ng níc nhí ngn nhng chỉ khái quát những nét cơ bản chứ
không nói về vị trí lịch sử văn hoá của nghĩa trang trong đời sống tâm linh của
nhân dân địa phơng.
Tạp chí văn hoá số1 (2002), Bộ văn hoá thông tin có bài viÕt "LƠ héi
ng níc nhí ngn ë NghƯ An- nh×n từ yêu cầu xà hội hoá của tác giả Phạm
Đức Hữu" thiên về khái quát lễ hội uống nớc nhớ nguồn tại nghĩa trang liệt sĩ
Việt Lào. Lào mà cha nêu lên đợc một cách khái quát đầy đủ về quá trình hình
thành và kiến trúc của nghĩa trang.
Tạp chí văn hoá Nghệ An số 50 (2004), Sở văn hoá thông tin Nghệ An
có bài viết "Văn bia - nghĩa trang hữu nghị Việt - Lào" của tác giả Đỗ Minh
Nụ đà nêu lên một cách khái quát đặc ®iĨm kiÕn tróc cđa mét sè h¹ng mơc
4


chính và nội dung của văn bia. Nhng không đề cập đến lễ hội uống nớc nhớ
nguồn tại nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào.
Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 29 (2001), Sở văn hoá thông tin Nghệ
An. Trong cn nµy cã bµi viÕt "LƠ héi ng níc nhớ nguồn ở Nghệ An - 5
năm nhìn lại của tác giả Phạm Đức Hữu đà đề cập một cách khái quát 4 lễ đợc
tiến hành trong lễ hội uống nớc nhớ nguồn ở huyện Anh Sơn Lào. Nghệ An,
không đề cập đến kiến trúc của nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào.
Tuy công trình nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào trên địa bàn huyện Anh
Sơn đà đợc sự chú ý, quan tâm của một số nhà báo, song cha có một bài báo
tạp chí nào nêu một cách tổng thể về hệ thống các hạng mục, về đặc điểm
cũng nh mối quan hệ giữa nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào với đời sống thực tại
của ngời dân. Đó là một điều đáng tiếc. Nhận thấy điều đó cho nên chúng tôi

chọn đề tài này là có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu lịch sử văn
hoá Nghệ An.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng:
Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào trên địa bàn huyện Anh Sơn trên các mặt
nh lịch sử nghĩa trang, kiến trúc, lễ hội tại nghĩa trang.
3.2. Giới hạn:
Đi sâu tìm hiểu về kiến trúc các hạng mục chủ yếu và lễ hội uống nớc
nhớ nguồn hàng năm tại nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Trong đề tài này sẽ tiến hành các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ quá trình hình thành nghĩa trang, qua đó thấy đợc vai trò, vị trí
của nghĩa trang.
- Tiến hành làm sáng tỏ một số mặt nh:
+ Kiến trúc của các hạng mục.
+ Lễ hội uống nớc nhớ nguồn tại nghÜa trang.
- Rót ra nh÷ng kÕt ln khoa häc, qua đó nêu đợc hiện trạng và giải
pháp bảo vệ, phát triển nghĩa trang.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tài liệu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà tập trung khai thác các nguồn tài
liệu sau:
- Các sách lịch sử văn hoá, địa danh lịch sử, các báo tạp chí có liên quan
đến đề tài.
5


- Hå s¬ vỊ nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lào. Lào.
- Các tranh ảnh về lễ hội uống nớc nhớ nguồn ở nghĩa trang.
- Các nguồn tài liệu điền dÃ.

5.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Chúng tôi sử dụng những phơng pháp chuyên nghành nh :
- Kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic
- Phơng pháp điền dÃ: Ghi chép và phỏng vấn những ngời quản lý nghĩa
trang và những ngời dân sống xung quanh nghĩa trang.
6. Bố cục của khoá luận:
Đề tài Uống nNghĩa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo vµ lƠ héi ng n ớc nhớ nguồn ở
huyện Anh Sơn Lào. Nghệ An đợc trình bày gồm:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội
dung chính của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Qúa trình hình thành nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào.
1.1 Xây dựng nghĩa trang liêt sĩ Việt Lào.Lào: Một đạo lý nhân văn của dân tộc
Việt Nam.
1.2 Cơ sở xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào.Lào ở huyện Anh Sơn Lào. Nghệ An.
1.3 Qúa trình hình thành và xây dựng.
Chơng 2: Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào.Lào Lào. Một công trình kiến trúc tởng
niệm hoành tráng.
2.1 Quy mô của khu nghĩa trang.
2.2 Qúa trình quy tập hài cốt liệt sĩ về nghĩa trang.
2.3 Hoạt động của ban quản lý nghĩa trang
2.4 Nghĩa trang Việt Lào. Lào trong tâm thức của nhân dân địa phơng.
Chơng 3: Lễ hội uống nớc nhớ nguồn.
3.1 §¹o lý ng níc nhí ngn trong lƠ héi trun thống Việt Nam.
3.2 Những lễ hội mang đậm đạo lý ng níc nhí ngn xa ë hun Anh S¬n.
3.3 LƠ héi ng níc nhí ngn hiƯn nay ë Anh S¬n.

6


B. PHầN NộI DUNG

Chơng 1:
Qúa trình hình thành nghĩa trang liêt sĩ Việt LàoLào.
1.1 Xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào Lào. Một đạo lý nhân văn của
dân tộc Việt Nam.
Trải qua một quá trình lịch sử hàng ngàn năm của lịch sử Việt Nam, từ
thời đại Hùng Vơng đến thời đại Hồ Chí Minh, đất nớc ta, dân tộc ta chẳng
mấy khi nghỉ ngơi cung kiếm trong việc bảo vệ biên cơng Tổ Quốc, bảo vệ
nền độc lập và danh dự của dân tộc. Giang sơn tổ quốc Việt Nam hôm nay là
kết tinh của muôn triệu sự hy sinh của các thế hệ anh hùng liệt sĩ.
Trong cõi sâu tiềm thức, từ đời này sang đời khác ngời Việt Nam luôn
có một niềm kí ức về một thời đại, về sự cống hiến cao đẹp của các anh hùng
liệt sĩ đà hy sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc. Lòng biết ơn thành kính đối
với những bậc có công với dân với nớc đà trở thành một đạo lý tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam. Bởi vậy mà trên khắp đất nớc Việt Nam này
đâu đâu cũng có những gơng hy sinh vì dân, vì nớc và đợc Đảng, Nhà nớc và
nhân dân ta bày tỏ lòng tôn kính qua việc xây dựng các nghĩa trang liệt sĩ. Do
vậy, mỗi xÃ, phờng đều có nghĩa trang liệt sĩ tôn nghiêm.
Lịch sử Việt Nam thế kỷ XX là một cuộc đụng đầu vĩ đại nhất của dân
tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc mà phần thắng đÃ
thuộc về dân tộc Việt Nam, văn hoá Việt Nam. Để giành đợc những chiến
thắng vĩ đại này, thêm một lần nữa các thế hệ con dân đất Việt đà quyết hy
sinh vì danh dự của dân tộc. Chắc chắn rằng để làm nên sức mạnh Việt Nam
thế kỷ XX có một phần là bởi một quá khứ hào hùng, một đạo lý nhân văn,
một truyền thống biết ơn, uống nớc nhớ nguồn đà đợc đúc kết, lu truyền trong
suốt chiều dài lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nớc.
7


Trong lịch sử hiện đại, có thể khẳng định ít có dân tộc nào kiên cờng,
bền bỉ và dám chấp nhận hy sinh vì độc lập tự do, vì danh dự và phẩm chất của

dân tộc và mỗi con ngời nh dân tộc Việt Nam. Gần nửa thế kỷ đánh giặc cứu
nớc, hàng triệu ngời dân Việt Nam đà dấn thân tranh đấu, đổ máu và hy sinh
vì nghĩa của dân tộc. Máu xơng của họ kết tinh thành non sông đất nớc hôm
nay, tinh thần của họ đà trở thành linh hồn của dân tộc. Trong mỗi chúng ta
đều có một không gian thiêng giành cho những ngời đà hy sinh vì hạnh phúc
hôm nay và mai sau.
Trong đời sống cộng đồng ngời Việt, niềm tin, sự tôn kính các anh hùng
liệt sĩ có công với làng, với nớc đà trở thành truyền thống văn hoá và là một
chuẩn mực đạo đức. Cùng với tín ngỡng thờ cúng tổ tiên đạo lý uống nớc nhớ
nguồn đà thăng hoa trong văn hoá tâm linh của dân tộc. Rất nhiều, rất nhiều
các anh hùng liệt sĩ đà đợc các cộng đồng ngời Việt tởng nhớ, tôn vinh, đó là
lí do Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta coi trọng việc xây dựng các nghĩa trang
liệt sĩ.
Hiện thực lịch sử đà chứng minh thắng lợi của cuộc cách mạng chống
ngoại xâm của dân tộc ta là nhờ kết quả của sự hy sinh xơng máu của các anh
hùng liệt sỹ, của các đồng chí thơng binh, bệnh binh và những ngời có công
với nớc. Công lao đó mÃi là niềm tự hào của Đảng ta, nhà nớc ta, nhân dân ta,
của các lực lợng vũ trang nhân dân và của muôn đời con cháu mai sau. Lòng
biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ vì dân vì nớc đợc chủ tịch Hồ Chí Minh
kính yêu căn dặn chúng ta cách đây 58 năm: Uống n Công trạng to lớn của các anh
hùng liệt sĩ đà ghi sâu vào lòng của toàn dân và non sông đất nớc, máu nóng
của liệt sĩ đà nhuộm lá quốc kỳ vẻ vang thêm thắm đỏ, tiếng thơm của liệt sĩ
muôn đời lu với sử xanh.
Một nén hơng thơm.
Vài lời an ủi [ 14, 6 ]
Để đền đáp công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ, những ngời đang
sống bày tỏ tình cảm của mình bằng việc xây dựng các nghĩa trang liệt sĩ tại
các địa phơng, để họ dâng những vòng hoa đỏ thắm, những trái chín ngọt lành
của quê hơng đất nớc nhằm ghi tạc công ơn của các anh. Đó cũng là điều trớc lúc
đi xa Bác Hồ căn dặn chúng ta: Uống nĐối với các liệt sĩ, thì mỗi địa phơng (thành

phố, làng xÃ) cần xây vờn hoa vµ bia kû niƯm, ghi sù hy sinh anh dịng của các
liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nớc cho nhân dân ta. [ 20, 6 ]
Thực hiện lời dạy của Bác năm xa, các thế hệ con dân đất Việt hôm nay
đang làm tất cả để giữ gìn và phát huy đạo lý Uống năn quả nhớ ngời trồng cây của
cha ông. Ngay từ những ngày đầu chống Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh đà chän
8


ngày 27 tháng 7 hàng năm để tôn vinh và khắc sâu công ơn của các anh hùng
liệt sĩ, thơng binh, làm theo lời Ngời hơn năm mơi năm qua, toàn Đảng, toàn
dân ta đà thể hiện tình cảm sâu sắc và trách nhiệm cao cả của mình với những
ngời có công với nớc. Không gì có thể bù đắp đợc sự hy sinh của các anh hùng
liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh và tất cả những ngời đà tham gia cuộc vệ quốc vĩ
đại. Đây là món nợ không bao giờ trả nổi. Nhng những gì mà chúng ta đà và
đang làm hôm nay là việc xây dựng các nghĩa trang để kính viếng các anh hùng
liệt sĩ là ý nguyện chân thành và sâu sắc.
Việc xây dựng các nghĩa trang ở các địa phơng là một trong những cách
thể hiện đạo lý nhân văn Uống nuống nớc nhớ nguồn Uống năn quả nhớ ngời trồng
cây,ở Nghệ An đạo lý này đợc nâng lên thành một loại lễ hội. Các hoạt động
của lễ hội đà một phần làm vơi đi nỗi đau mất mát của những bà mẹ Việt Nam
anh hùng và thể hiện tình cảm của mình đối với những ngời có công với nớc.
Chúng ta, những ngời đang sống cuộc sống hoà bình hôm nay nguyện sống
xứng đáng với những ngời góp mồ hôi xơng máu vì dân, vì Tổ Quốc.
Trong chiến tranh, cũng nh lúc hoà bình, chính sách tử sĩ, thơng binh
luôn đợc coi là một vấn đề quan trọng. Nó đụng chạm tới mọi gia đình, tới
vùng sâu kín của lơng tâm, đạo lý ở mỗi ngời - đầu mối của lòng nhân ái con
ngời. Vì vậy, mỗi ngời đang thừa hởng thành quả xơng máu hôm nay, ai cũng
làm cái gì đó, dù nhỏ nhất góp phần cho việc đền ơn, đáp nghĩa. Cho nên,
chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi hàng loạt nghĩa trang đợc xây dựng
trên khắp đất nớc ta, từ Nam ra Bắc. Xây dựng nghĩa trang nhằm để tởng nhớ,

tôn vinh các anh hùng dân tộc.
Trong cc chiÕn tranh khèc liƯt chèng chđ nghÜa ®Õ qc, Việt Nam và
Lào đà từng đoàn kết, chung lng đấu cật để giữ gìn bảo vệ độc lập của hai dân
tộc. Quá trình đấu tranh đà để lại trên hai ®Êt níc nhiỊu chiÕn sÜ, nhiỊu g¬ng
hy sinh cđa hai níc. NghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo lµ nơi quy tập, an nghỉ của
các chiến sĩ đà hy sinh vì sự phồn vinh của hai dân tộc, bởi vậy ngoài những
mục đích trên đây, xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào còn nhằm tăng cờng, củng cố tình đoàn kết Việt Lào. Lào vì Uống nđộc lập Lào. tự do Lào. phồn thịnh
của hai dân tộc.
1.2 Cơ sở xây dựng nghĩa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo ë hun Anh Sơn Lào.
Nghệ An.
1.2.1. Cơ sở đạo lý truyền thống.
Trong trờng kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc, tỉnh Nghệ An nói chung,
huỵện Anh Sơn nói riêng luôn luôn giữ vai trò là đất phên dậu, then chốt và r-

9


êng cét cđa ®Êt níc. Do vËy, sù ®ãng gãp nhân lực, tài lực và vật lực của ngời
dân Anh Sơn là vô cùng to lớn. Có thể khẳng định rằng Anh Sơn là một trong
những huyện thể hiện đạo lý trun thèng “ ng n ng níc nhí ngn” sâu nặng
nhất.
Chiến tranh kết thúc, vấn đề khó khăn nhất là giải quyết hậu quả của
chiến tranh, thực hiện chủ trơng của Đảng, nhân dân huyện Anh Sơn đà nỗ lực
thực hiện đạo lý đền ơn, đáp nghĩa bằng các việc làm cụ thể, các xà đều có
nghĩa trang liệt sĩ tôn vinh ghi chữ vàng những ngời con đà đổ máu, đi mÃi
không về. Ta đi đến từng gia đình, thấy treo những tấm huân chơng, huy chơng chống Pháp, chống Mỹ. Những nghĩa trang liệt sĩ ấy, những tấm huân chơng, huy chơng ấy là minh chứng hùng hån nãi lªn chÝ khÝ kiªn cêng, oanh
liƯt “ ng nthà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô
lệ. Hàng trăm ngòi con Anh Sơn nh một đà nhất tề đứng dậy theo tiếng gọi
thiêng liêng của chủ tịch Hồ Chí Minh Uống n không có gì quý hơn độc lập tự do.
[ 14, 9 ]

Đạo là phép tắc đối xử trong xà hội, ai cũng phải biết và tuân thủ, giữ
gìn. Ta thờng nói Uống nĐạo làm ngời Uống năn ở sao cho phải đạo, còn đạo lý là lẽ
phải, lẽ hợp với đạo đức. Ta thờng nói, Uống nđạo lý làm ngời. Đạo làm ngời cũng
nh đạo lý làm ngời nhủ bảo mỗi chúng ta khi uốngnớc phảI nhớ lấy nguồn.
Bởi thế, chúng ta biết ơn tổ tiên ta từ khi vua Hùng dựng nớc, biết ơn bao anh
hùng, liệt sĩ từ thế hệ này đến thế hệ khác đà hy sinh quên mình để Tổ Quốc
ta, quê hơng ta và gia đình ta có đợc nh hôm nay.
Dẫu chiến tranh đà lùi xa mấy chục năm nhng nỗi đau thơng, những
niềm mong nhớ khuôn nguôi cha hÕt day døt trong tim ãc biÕt bao con ngêi
®ang sống. Đạo lý uống nớc nhớ nguồn không chỉ là nghĩa vụ thôi thúc chúng
ta mà chính cũng là sức mạnh nội lực nâng bớc chúng ta trên con đờng phát
triển. Nêu cao đạo lý truyền thống đó, ở Anh Sơn, từ năm 1997 đến nay, phối
hợp với ngành văn hoá thông tin cùng các ngành liên quan nh sở lao động thơng binh xà hội tổ chức lễ hội tại nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào, nơi an nghỉ
của hơn mời ngàn liệt sĩ quân tình nguyện hy sinh trên đất bạn Lào. Đây là
một sáng kiến độc đáo, ngoài sự phát huy truyền thống của dân tộc, còn là sự
toả sáng tình cảm quốc tế trong sáng, thuỷ chung của ngời Việt Nam thời đại
Hồ Chí Minh.
1. 2.2. Cơ sở thực tế lịch sử.

10


Ngợc về cội nguồn, Anh Sơn vốn là vùng đất thuộc bộ Việt Thờng, một
trong 15 bộ của đất Văn Lang th c¸c vua Hïng dùng níc. Trong thêi kú
chèng lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc, trải qua nhiều lần tách nhập,
Anh Sơn thuộc các đơn vị hành chính khác nhau. Đời nhà Hán, Anh Sơn thuộc
phần đất của huyện Hàm Hoan, đời Đông Ngô là đất của huyện Đô Giao, đời
Đờng thuộc huyện Nhật Nam của Châu Hoan. Cho đến đời Lê (thế kỷ XV)
mới có tên gọi phủ Anh Đô bao gồm toàn bộ phần đất của huyện Hng
Nguyên, Nam Đàn, Anh Sơn, Đô Lơng nh hiện nay. Dới chế độ phong kiến

nhà Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) phủ Anh Đô đợc đổi tên là phủ
Anh Sơn. Đến khi thực dân Pháp xâm lợc cho đến đầu năm 1946, phủ Anh Sơn
là một trong 5 phđ, 6 hun cđa NghƯ An (phđ Anh Sơn lúc này tơng đơng với 2
huyện Anh Sơn Đô Lơng hiện nay).[ 3, 5 ]
Anh Sơn là một miền quê núi sông hùng vĩ, lèn Kim Nhan sừng sững,
dòng s«ng Lam n khóc quanh co. Cịng nh mäi miỊn, vùng núi khác của
Việt Nam, ngời dân Anh Sơn bao đời sống bằng nông nghiệp. Qúa trình lao
động sáng tạo cùng với quá trình dựng nớc đà tạo nên cho ngời dân Anh Sơn
những đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, giàu tình thơng trong cuộc
sống hàng ngày.
Trong cuộc đấu tranh chống các thế lực áp bức, bóc lột, nhiều tên đất,
tên ngời Anh Sơn đợc lu danh sử sách. Với vùng đất có thế núi, thế sông lợi
hại nên trong lịch sử giữ nớc, nơi đây thực sự là Uống nphên dậu là Uống nthắng địa, thế
đứng chân của các anh hùng cứu nớc. Chỉ tính từ thế kỷ XV đến nay, không
có cuộc vùng dậy nào của quần chúng nhân dân lại không có sự đóng góp to
lớn của ngời dân Anh Sơn. Nếu nh Bồ Aỉ, Khả Lu và biết bao di tích lịch sử
khác gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi, thì trong sự
nghiệp Uống náo vải cờ đào của vua Quang Trung Lào. Nguyễn Huệ, một gia đình ở
làng Quan LÃng (Tờng Sơn) có bốn anh em trai đều trở thành tớng lĩnh của
đội quân Tây Sơn bách thắng.
Đến thời thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân Anh Sơn lại vùng lên
dới cờ nghĩa Cần Vơng chống Pháp của cụ Phan Đình Phùng. Nhiều con em
Anh Sơn nắm giữ những chức vụ quan trọng, đợc cụ Phan hết sức tin cẩn. Đó
là Tác Khai ở Khai Sơn, Đội Tăng, Đội Tuyền ở LÃng Sơn hoặc Đặng Văn
Phiên, Nguyễn Thiện Cẩn ở Vĩnh Sơn. Quân thứ Anh Sơn do Nguyễn Mẫu chỉ
huy đà từng làm cho quân giặc phải kinh hoàng, thất điên bát đảo. Tiếp theo
các cuộc khởi nghĩa do các văn thân, sĩ phu lÃnh đạo, từ sau năm 1905 trở đi,
trên mảnh đất Anh Sơn lại in đậm dấu chân của các lÃnh tụ phong trào Đông

11



Du và nhiều con em Anh Sơn lại hoà nhập vào phong trào yêu nớc mới là xuất
dơng tìm đờng cứu nớc.
Trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, ngời dân Anh Sơn đà thể hiện một
truyền thống tốt đẹp kiên cờng, dũng cảm không bao giờ chịu cúi đầu trớc các
thế lực áp bức, bóc lột. Họ không chỉ tạo nên những kỳ tích trong quá trình
dựng nớc mà còn lập biết bao chiến công trong quá trình giữ nớc. Trong quá
trình đó những ngời con Anh Sơn đà hy sinh mất mát rất lớn, hậu quả để lại
rất nặng nề. Trách nhiệm của cả nớc, của toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt ngời
dân Anh Sơn những ngời đang sống hôm nay là phát huy truyền thống văn
hoá, đạo lý của dân tộc để làm thật nhiều, làm hết sức mình để tôn vinh và
khắc sâu công ơn của các anh hùng liệt sĩ. Mỗi một ngời dân ở địa phơng cần
nêu cao tinh thần tự giác, làm thật nhiều việc và có hiệu quả để chăm lo cho
các anh hùng liệt sĩ Lào. những ngời đà hy sinh bản thân mình cho độc lập tự do
của dân tộc, của Anh Sơn nói riêng và của cả nớc nói chung.
1.2.3 Những chủ trơng trực tiếp quyết định xây dựng nghĩa trang liệt
sĩ Việt Lào.Lào.
Để khẳng định công lao và vai trò quốc tế của quân đội Việt Nam,
Đảng, Nhà nớc và Sở lao động thơng binh xà hội, Sở văn hoá thông tin tỉnh
Nghệ An đà làm hết sức mình để đền đáp công lao đối với những anh hùng
liệt sĩ.
Tại hội nghị đầu năm 1974 về dự kiến xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt
Lào. Lào, có sự tham gia của các đại biểu của Đảng, Bộ quốc phòng, Sở lao
động thơng binh xà hội, Sở văn hoá thông tin Nghệ Tĩnh đều tán thành xây
dựng nghĩa trang để đền đáp công lao của các liệt sĩ. Có nhiều ý kiến về địa
điểm xây dựng nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo nhng tut đại đa số đều cảm
thấy không nơi nào Uống nthiêng bằng huyện Anh Sơn bởi mảnh đất này là một
vùng địa linh nhân kiệt, có truyền thống lịch sử, điều này đợc nhà thơ Tài
Đông thể hiện qua những vần thơ sau:

Uống n Về Anh Sơn quê mình em có biết
Đồn Kim Nhan, đình chợ xà Phúc Sơn
Những địa danh hun đúc những căm hờn
Phá đồn thù giết giặc, năm ba mơi Xô viết Uống n [13, 32]
Tháng 4 năm 1976 có quyết định thành lập ban chỉ đạo quản lý xây
dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào theo quyết định số 363/ QĐ- UB (ngày 6
tháng 4 năm 1976 của Uỷ ban nhân dân tØnh NghÖ TÜnh).

12


Đến tháng 9 năm 1976 bắt đầu triển khai khởi công xây dựng nghĩa
trang liệt sĩ Việt Lào. Lào với quy mô mặt bằng 6 ha và một số hạng mục chính
nh:
Đài tởng niệm.
Khu ô mộ.
Nhà quản trang.
Cổng nghĩa trang.
Phải hoàn thành vào giai đoạn 1 (sau đó tiếp tục hoàn thành), trong buổi
lễ khánh thành thay mặt lÃnh đạo Đảng, nhà nớc, đồng chí giám đốc Sở lao
động thơng binh xà hội Nghệ Tĩnh tuyên bố: Từ nay về sau tỉnh quyết định
chọn ngày 27 tháng 7 hàng năm làm lễ tởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đà chiến
đấu hy sinh trên đất bạn Lào ở nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào tại huyện Anh
Sơn tỉnh Nghệ An.
Từ năm 1981 trở đi tiếp tục xây dựng hoàn thành một số hạng mục:
Đài tởng niệm, đờng sân bÃi . Đến nay vẫn tiếp tục tu bổ, mở rộng.
Trong quá trình tu bổ đến tháng 7 năm 2002, phó chủ tịch uỷ ban nhân
dân tỉnh Nghệ An đà đề nghị soạn nội dung văn bia nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào.
Lào. Ngày 27 tháng 8 năm 2002 theo quyết định số 3042 QĐUB Lào. VX của
uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An đà phê duyệt nội dung văn bia do giáo s Phan

Ngọc soạn thảo.
Từ khi bắt đầu triển khai xây dựng đến nay, nghĩa trang liƯt sÜ ViƯt
– Lµo. Lµo trë thµnh mét nghÜa trang lớn trực thuộc quản lý của Sở lao động thơng
binh xà hội tỉnh Nghệ An, quy mô cha ổn định,vừa tu bổ, vừa nâng cấp mở
rộng. Việc xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào là cầu nối giữa hai nớc
Việt Lào. Lào, đặc biệt tình đoàn kết giữa hai tỉnh Nghệ An và Xiêng Khoảng
ngày càng thêm thắm thiết. Xúc động trớc tình cảm giữa hai nớc giám đốc,
nhạc sĩ Hồ Hữu Thới đà sáng tác lên bài hát Uống nTình Việt Lào. Lào.
1. 3. Qúa trình hình thành và xây dựng.
1.3.1 Công cuộc khảo sát lựa chọn địa điểm.
Sau khi hội nghị dự kiến xây dựng nghĩa trang diễn ra và ban chỉ đạo
quản lý nghĩa trang thành lập, đến cuối 1976 công cuộc khảo sát lựa chọn địa
điểm đợc tiến hành. Qúa trình khảo sát do Công ty khảo sát quy hoạch và thiết
kế xây dựng tỉnh Nghệ Tĩnh tiến hành.
Là nghĩa trang hữu nghị Việt Lào. Lào do đó vị trí khảo sát là dọc tuyến
quốc lộ 7 đi từ Lào về Diễn Châu Nghệ Tĩnh. Trong quá trình khảo sát các
huyện dọc quốc lộ 7 của Nghệ Tĩnh sau khi ph©n tÝch kü tõng hun. TØnh ủ
ủ ban nhân dân tỉnh Nghệ Tĩnh và các ngành chức năng quyết định chọn quả
13


đồi dọc quốc lộ 7 tại trung tâm thị trấn Anh Sơn đặt nghĩa trang hữu nghị Việt
Lào. Lào.
Anh sơn là quê hơng cách mạng từ hồi Xô viết NghƯ TØnh 1930 – Lµo.
1931, lµ hun anh hïng lùc lợng vũ trang và là nơi căn cứ địa để quân tình
nguyện Việt Nam sang nớc bạn Lào chiến đấu đánh đuổi quân thù
Là huyện miền núi, nhng giao thông đi lại thuận tiện. Đờng quốc lộ 7
nối với nớc bạn Lào. Đờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện 13 km. Các tuyến đờng giao thông nội vùng nối với các huyện lân cận.
1.3.2 Qúa trình xây dựng.
Ngày 12 tháng 3 năm 1976 Bộ lao động thơng binh xà hội có quyết

định phê duyệt đầu t xây dựng nghĩa trang hữu nghị Việt Lào. Lào tại Anh Sơn
Nghệ Tĩnh (lúc đó là xà Thạch Sơn, Anh Sơn, Nghệ Tĩnh). Chủ đầu t thuộc Sở
lao động thơng binh xà hội tỉnh Nghệ Tĩnh.
Sở lao động thơng binh xà hội tỉnh Nghệ Tĩnh tiến hành quy hoạch chi
tiết, thiết kế kỹ thuật khu nghĩa trang, xin Bộ lao động thơng binh xà hội phê
duyệt và đầu t.
Ngày 12 tháng 9 năm 1976 chính thức khởi công xây dựng khu nghĩa
trang liệt sĩ Viêt- Lào.
Từ khởi công cho đến tháng 6 năm 1979 tiến hành san ủi xong mặt
bằng.
Ngày 2 tháng 9 năm 1979 tiến hành xây dựng, lúc này xây tờng rào
(phía trớc) và rào dây thép gai 3 phía bao quanh.
Tháng 3 năm 1980 tiến hành xây mộ ở các ô A1, A2, A3.
Tháng 7 năm 1980 quy tập hài cốt về nghĩa trang đợt đầu tiên.
Ngày 27 tháng 7 năm 1981 khởi công xây dựng đài tởng niệm.
Cũng bắt đầu từ đây việc xây dựng nghĩa trang đợc tiến hành khẩn trơng và đồng bộ:
Xây tợng đài, đắp phù điêu do thợ ngoài Bắc đảm nhiệm.
Xây tờng rào, các ô mộ, nhà bia do thợ trong Huế đảm nhận.
Xây hàng nghìn ngôi mộ do thợ Hà Nam Ninh.
Qúa trình từ năm 1981 đến 1991 tiến hành vừa xây dựng, tu bỉ hoµn
chØnh võa quy tËp hµi cèt liƯt sÜ. Với thiết kế quy hoạch cũ nghĩa trang hữu
nghị Việt Lào. Lào có diện tích không đủ để đặt bia mộ liệt sĩ. Vì vậy, tháng 4
năm 1992 uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An sau khi đợc sự ®ång ý cđa Bé lao
®éng th¬ng binh x· héi ®· có quyết định mở rộng, nâng cấp và xây dựng
nghĩa trang thành khu thăm viếng tâm linh và du lịch. Xuất phát từ đó, đài tởng niệm đợc thiết kế và xây dựng theo mẫu mới:
14


Nhà bia, ô mộ, phù điêu đợc xây dựng.
Đầm sen, cầu vồng, đờng đi lại, cây cảnh, cổng chính, cửa vào đợc

xây dựng hoàn chỉnh.
Hệ thống nhà khách 2 tầng, nhà đón tiếp, đèn chiếu sáng, đèn trang trí
đà đợc xây dựng hoàn chỉnh.
Hệ thống cấp nớc sinh hoạt, vòi phun nớc, tới cây đà đợc lắp đặt hoàn
chỉnh.
1.3.3 Các nguån lùc vËt chÊt
Sau khi cuéc chiÕn tranh chèng ®Õ quốc vĩ đại kết thúc, để ghi nhớ công
lao của các anh hùng liệt sĩ đà có công với nớc, Đảng, Chính phủ và nhân dân
ta đà hết sức quan tâm đến việc xây dựng nghĩa trang nhằm đền đáp, tôn vinh
các anh hùng liệt sĩ đà hy sinh. Từ khi xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào.
Lào đến nay, Đảng, các cấp chính quyền đà ra sức nỗ lực đóng góp sức ngời,
sức của để xây dựng, tôn tạo nghĩa trang. Vẫn biết rằng, sự quan tâm đó vẫn
cha thể đầy đủ và trọn vẹn nhng phần nào làm vơi đi nỗi đau mất mát của các
thân nhân liệt sĩ. Hàng năm, đến ngày 27 tháng 7 Đảng, nhà nớc cùng với
nhân dân trong cả nớc lại sôi nổi tổ chức kính viếng các anh hùng nhằm tôn
vinh, ghi nhớ công lao của họ.
Anh Sơn là quê hơng của lòng nhân ái, thuỷ chung hớng về cội nguồn.
Mặc dù điều kiện kinh tế Lào. xà hội của huyện còn nhiều khó khăn nhng nhiều
năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện nhà đà phát huy truyền thống và đạo lý
Uống nuống nớc nhớ nguồn Uống n ăn quả nhớ ngời trồng cây, không ngừng chăm lo
làm tốt chính sách thơng binh, liệt sĩ và ngời có công với cách mạng.
Cùng với việc xây dựng nghĩa trang, phong trào Uống nđền ơn đáp nghĩa và
vận động đón thơng binh nặng về chăm sóc, nuôi dỡng tại gia đình và cộng
đồng phát triển mạnh ở tất cả các xà ở trong huyện, đợc đông đảo các tầng lớp
nhân dân trong huyện hởng ứng.
Từ khi triển khai xây dựng nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào, Đảng, nhà nớc và các cấp chính quyền đà ®ãng gãp mét ngn søc cđa rÊt lín ®Ĩ x©y
dùng, tôn tạo nghĩa trang.Trong giai đoạn đầu trung ơng đà cấp khoản tiền lớn
với tổng số là 13.615.475 000 đồng, từ đó đến nay hàng năm trung ơng lập các
dự án cấp kinh phí để tôn tạo nghĩa trang.
Trong đó: Địa phơng đà đóng góp khoản tiền là 10.7817 000 đồng

Nhân dân với số tiền là 12. 000000 đồng
Hàng năm hàng triệu lợt ngời đến viếng nghĩa trang, thắp hơng và tỏ
lòng biết ơn, nhớ lại những công lao các anh hùng liệt sĩ, để ôn lại truyền

15


thống hào hùng của dân tộc. Đặc biệt đến ngày 27 tháng 7, nhân dân cả nớc
nói chung, Anh Sơn nói riêng sôi nổi tổ chức lễ tởng niệm các anh hùng liệt sĩ,
tăng thêm lòng tự hào, ý chí cho ngời đang sống vợt qua khó khăn trong cuộc
sống, đăc biệt là thân nhân gia đình liệt sĩ.
Mọi nổ lực cố gắng của toàn Đảng, toàn dân để thực hiện Uống nĐền ơn đáp
nghĩa dù to lớn đến đâu cũng không thể đền đáp xứng đáng với sự hi sinh vô
bờ bến của các anh hùng liệt sỹ đà dâng hiến cả cuộc đời cho sự nghiêp giành
độc lập tự do cho Tổ Quốc. Hầu nh trong mỗi chúng ta lúc nào cũng cảm thấy
linh hồn của họ vẫn lấp lánh nh những vì sao đang thao thức dõi nhìn. Còn
một ngày để chậm hoặc sót một ngời có công với nớc là chúng ta còn phải day
dứt nh ngời có lỗi.

16


Chơng 2:
Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào Lào Lào một công trình
kiến trúc tởng niệm hoành tráng.
2.1. Quy mô của khu nghĩa trang Việt Lào. Lào
2.1.1. Vị trí, cảnh quan
Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào nằm trên một vùng đất giữa trung tâm
thị trấn Anh Sơn. Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào là một công trình tình nghĩa
mang tầm quốc gia về ý nghĩa chính trị, đà và đang trở thành một công trình

văn hoá, đậm đà bản sắc dân tộc, thu hút khách thập phơng và mọi ngời quanh
vùng đến thăm và phúng viếng hơng hồn các liệt sĩ đà hy sinh vì độc lập tự do
của Tổ Quốc và nghĩa vụ quốc tế cao cả.
Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào thuộc địa phận khối 4 thị trấn Anh Sơn,
có vị trí địa lý nh sau:
Phía Bắc giáp xà Vĩnh Sơn
Phía Nam giáp Bản Vều (xà Phúc Sơn)
Phía Đông giáp xà Long Sơn
Phía Tây giáp xà Hội Sơn
Toàn bộ khu nghÜa trang liƯt sÜ ViƯt – Lµo. Lµo cã têng bao bọc đợc xây
bằng gạch. Nền và sân ở bên trong đợc lát gạch men. Nghĩa trang có diện tích
60588 m2 bao gồm các hạng mục sau:
- Cổng Nghĩa trang
- Cửa Nghĩa trang
- Khu quản trang
- Khu ô mộ
- Hai bức phù điêu
- Đài tởng niệm
- Khu hồ sen
- Đờng sân bÃi
Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào toạ lạc trên một vùng đất có phong cảnh
rất đẹp, nhìn về phía trớc hơi nghiêng về phía Bắc là dòng sông Lam đang uốn
mình ngày đêm gợn sóng. Phía sau nghĩa trang là đỉnh lèn Kim Nhan hùng vĩ
thờng toả ¸nh hµo quang vµo c¸c bi chiỊu tµ.
XÐt vỊ thut phong thuỷ thì đây qúa là một địa thế cực kì tốt, đầu đội
núi, chân đạp nớc. Nhìn về phía nam là các ngọn núi, những lèn đá nhấp nhô
17


theo hình vòng cung. Quốc lộ số 7 chạy qua thi trấn ven bÃi sông Lam nối liền

từ Anh Sơn lên Con Cuông.
2.1.2. Quy hoạch tổng thể
Tổng thể khu Nghĩa trang đuợc xây dựng trên quả đồi hình chữ U. Từ
ngoài cổng nghĩa trang đi vào trong tợng đài cho đến hệ thống các hạng mục
công trình lớn - nhỏ, cao Lào. thấp nằm nhấp nhô tránh đợc không khí nặng nề
của một công trình kiến trúc hình khối tơng đối lớn. Hệ thống khu quần thể
nghĩa trang xây bằng các loại vật liệu cứng (đá, gạch), nhng nhờ bàn tay khéo
léo của các nhà điêu khắc nên từng hạng mục đợc bổ trí, sắp xếp hài hoà, và
trau chuốt khéo léo trông rất nhẹ nhàng, trên bờ của từng hạng mục đều có
hoạ tiết rồng, hoa dây tạo nên vẻ đẹp uy nghi, linh thiêng cho nghĩa trang với
những đờng nét phong phú.
Qua việc xây dựng, từ phong cách thể hiện đến hình khối kiến trúc ta
thấy nghĩa trang vừa đợc xây dựng ở vị trí non xanh, nớc biếc lại đợc bao bọc
bởi dân c, nên tạo cảm giác ấm cúng thể hiện đợc mối giao hoà nơng tựa vào
nhau giữa ngời sống và ngời đà khuất có sức lay động, khách hành hơng về
thăm viếng nghĩa trang.
2.1.3. Các hạng mục kiến trúc, xây dựng tiêu biểu.
* Đài tởng niệm:
Đài tởng niệm là công trình kiến trúc chính của nghĩa trang, đợc xây
thành trụ hai mặt là biĨu tëng hai níc ViƯt – Lµo. Lµo tùa lng vào nhau chống đế
quốc. Đài dựa vào một không gian thiên thiên hùng vĩ, bao bọc xung quanh là
các ô mộ.
Đài tởng niệm cao gần 20 m, dài 17 m, kiến trúc theo kiểu mái nhà
chung giống nh một cái tháp vơn cao, toàn bộ ốp bằng đá Hoa Cơng màu
trắng, chính giữa khoét rỗng theo mẫu Đài tởng niệm liệt sĩ Hà Nội với nhiều
hoạ tiết hoa văn đợc phủ nhũ vàng.
ở giữa có dòng chữ:
Tổ quốc ghi công
Và trong vòng tròn khoét rỗng đặt chiếc l bằng đồng.
Chiếc l đồng rất lớn, gồm có ba đỉnh, mỗi đỉnh cao 6,3 rộng 1,55m, l

đồng nặng 500kg, cao 1,5m, đờng kính miệng 1,1m. Đai chuông là hai con
rồng đợc tạo dáng cách điệu, quanh lng lại với nhau tạo thành vòng đai. Toàn
bộ l đồng đợc trang trí hao văn giản dị theo mô típ dân tộc.
Phía trớc đài là nơi dâng hơng tợng niệm, trống ba phía. Đây là nơi
dâng hơng tởng nhớ công lao các liệt sĩ, ở giữa là hai lá cờ Tổ Quốc rất lớn,
hai bên đàI là hai dòng chữ đợc viết trên nền màu ®á:
18


Phía phải:
Uống n Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ !
Phía trái:
Uống n Tình hữu nghị Việt Lào. Lào mÃi mÃi xanh tơi - đời dời bền vững.
Với kiến trúc nh vậy tạo cảm giác bâng khuâng trang trọng, chững chạc,
uy nghiêm mạng đậm yếu tố tâm linh, đáp ứng tâm nguyện của quần nhân dân
đến thắp hơng thăm viếng. Đó là sự thể hiện lòng nhớ thơng sâu sắc, niềm biết
ơn và sự tôn vinh thành kính của ngời đang sống đối với những ngời con yêu
quý đà không tiếc máu xơng cho sự nghiệp đấu tranh tự do của hai dân tộc
Việt Lào. Lào.
* Bia tởng niệm:
Tại Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào. Lào, nhà bia là công trình đáng chú ý
không chỉ ở lối kiến trúc kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, mà còn ở nội
dung, ý nghĩa của bài văn bia đợc khắc trên đó.
Nhà bia đợc xây dựng từ tháng 8 năm 2002. Hai nhà bia ở nghĩa trang
đợc đặt hai bên đờngcủa sân vào đài tởng niệm. Hai nhà bia đặt đối diện nhau,
khoảng cách giữa hai nhà là 20 m. Nhà bia đợc tạo bởi 6 cột trụ tròn, mỗi cột
cao 4,0 m, rộng1,2 m, chất liệu bằng vôi, cát, vữa.
Trong hai nhà bia là hai tấm bia bằng đá đen, khắc chữ Việt- Lào, nổi
bật lên ở giữa trán bia là hình quốc hiệu Việt Nam, khắc hoa văn lỡng long
chầu nguyệt, xung quanh đợc chèn bằng hoa dây.

Bia đá rộng 2,2 m, cao 3,7 m, dày 0,3 m.
Trán bia cao 0,22 m, chân bia cao 0,55 m.
Khác với bia ở nơi khác (chỉ khắc chữ phía trớc), mặt sau bia tại nghĩa
trang này hớng ra các ô mộ, trên nền bia là sơ đồ nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào.
Lào, nhìn vào sơ đồ đó ta có thể hình dung đợc toàn bộ các hạng mục trong
nghĩa trang, đặc biệt là các khu ô mộ.
Phía trớc bia đặt chiếc l bằng đá để thắp hơng. L nặng 45kg, cao 0,43m,
đờng kính miệng 0,43m, diềm l là hình con rồng nhỏ nhắn mềm mại đang hớng về phía trớc.
Nội dung của hai văn bia giống nhau nhng bia đá phía trớc đài tởng
niệm bên phải ( ngoài vào ) khắc bằng tiếng Việt, còn bên trái khắc bằng tiếng
Lào. Hai văn bia với hai thứ chữ ( Việt Lào. Lào ) thể hiện tình đoàn kết hữu
nghị Việt Lào.Lào.
Bài văn bia do giáo s Phan Ngọc, quê ở huyện Yên Thành Nghệ An
soạn. Văn bia đợc viết theo thể phú.

19



×