Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Lịch sử kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.41 KB, 5 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam nằm ở khu vực Đơng Nam Á, phía Bắc giáp với Cộng hịa nhân
dân Trung Hoa, phía Tây và Tây Nam giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân
Lào và vương quốc Campuchia, phía Đơng và phía Nam giáp Thái Bình Dương
với 3260km đường bờ biển và khoảng trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ. Việt Nam
rộng khoảng 331991km2 đất liền và phần biển rộng lớn gấp nhiều lần so với
phần đất liền. Do có vị trí tự nhiên đặc biệt như vậy nên Việt Nam sớm trở thành
cầu nối giữa Châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đơng Nam Á và lục địa Đông
Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luồng đường, luồng hàng từ Đông sang
Tây, Từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc và giao thoa của nhiều nền văn hóa ,văn
minh lớn trên thế giới.
Thiên nhiên Việt Nam đa dạng, trên đại thể bao gồm các vùng đồng bằng
ven biển, trung du, cao nguyên và núi rừng. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới
– gió mùa, có nhiều vùng tiểu khí hậu và thế giới động, thực vật phong phú.
Trong lòng đất Việt Nam tàng trữ nhiều khống sản có giá trị kinh tế cao. Đây
có thể được coi là một vùng thiên nhiên “hào phóng”.
Việt Nam hiện nay có 54 dân tộc người với hơn 76 triệu dân, trong đó
riêng người Kinh chiếm khoảng 87% và 53 tộc người thiểu số chiếm khoảng
13% dân số. Lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước gian truân hào hùng đã kết
tinh thành những giá trị truyền thống tiêu biểu cho sức sống và bản sắc dân tộc
cùng với đó là sự phát triển về kinh tế.
Do đó việc đi sâu tìm hiểu về nền kinh tế của Việt Nam qua các giai đoạn
là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặt khác Việt Nam cũng đang trong thời kỳ khẳng định vị thế kinh tế của mình
thì những kinh nghiệm kinh tế của các giai đoạn trước lại có tầm quan trọng rất
lớn.


Từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, đồng thời trên cơ sở tiếp thu
thành quả nghiên cứu của các nhà kinh tế học trong nước và ngoài nước, trong


suốt quá trình học tập, với khát khao nghiên cứu và đặc biệt là được sự hướng
dẫn tận tình của cơ giáo – Th.s Trần Thị Hồng Mai nên tôi chọn “Lịch sử kinh
tế Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài tiểu luận của mình.
Tuy nhiên do khả năng và thời gian có hạn nên khi lựa chọn đề tài này tơi
khơng có tham vọng phát hiện, nghiên cứu một cách toàn diện sâu sắc về vấn đề
mà chỉ mong muốn phần nào thể hiện tri thức ở bước đầu nghiên cứu khoa học,
nhằm nâng cao và nắm chắc hơn khoa học cơ bản, đồng thời nhấn mạnh kinh tế
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa to lớn, sự tác động tích cực đối với
tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam.
Do bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học nên đề tài của tơi khơng tránh
khỏi những thiếu sót, mong các q thầy cơ cùng bạn bè góp ý.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thơng qua đề tài này tơi có một cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn về nền
kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đồng thời thấy được những thành tựu
cũng như những hạn chế để từ đó tơi nâng cao đượng trình độ lý luận kinh tế,
nắm bắt và học tập được những kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển kinh
tế, bồi dưỡng quan điểm lịch sử ,quan điểm thực tiễn và nâng cao lập trường tư
tưởng cho bản thân.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
3.1. Đối tượng.
Lịch sử kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Lịch sử kinh tế Việt Nam.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.


Nghiên cứu phải phản ảnh được thực tiễn sự phát triển kinh tế của Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới. Tìm ra được những đặc điểm và những quy luật của
nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này. Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm
phục vụ cho xây dựng và phát triển kinh tế.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Không có một phương pháp nào là vạn năng. Vậy, để thực hiện đề tài này
một cách tốt nhất trong một thời gian nhất định. Ở đây tôi sử dụng các phương
pháp đó là:
- Phương pháp đọc, nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin tài liệu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề.
VI. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI.
Việc nghiên cứu đề tài này sẽ làm giàu thêm kiến thức, làm sâu thêm lý
luận và sẽ làm sáng tỏ thêm thực tiễn phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG
Trong khoảng hai thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế thế giới
có bước phát triển vượt bậc, với đặc điểm cơ bản là: tốc độ tăng trưởng nhanh và
khá ổn định, lạm phát được kiềm chế, tỷ lệ thật nghiệp giảm. Nhưng từ giữa
những năm 70 đến đầu thập kỷ 80 (thế kỷ XX) “Thế giới đang trải qua một
trong những cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất của mình”.
Từ thập kỷ 90, tồn cầu hóa là hiện tượng nổi bật và là xu thế khách quan
của nền kinh tế thế giới. Mỗi bước trong q trình phát triển khơng thể tách rời
sự tác động của thị trường khu vực và thế giới. Liên kết kinh tế và hội nhập trở
thành một xu thế tất yếu của thời đại.
Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước trên thế giới đã có sự điều chỉnh
hoặc cải cách kinh tế ở các mức độ và hình thức khác nhau, như cải cách mở cửa


kinh tế của Trung Quốc, Liên Xô…, điều chỉnh kinh tế diễn ra ở một số nước
Đông Nam Á.
Như vậy, làn sóng cải cách kinh tế mở rộng khắp các nước trên thế giới từ
cuối thập kỷ 70 đã tạo nên áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Trong bối cảnh phát triển sôi động của thế giới, đặc biệt là các nước trong khu

vực. Việt Nam khơng thể đứng ngồi tiến trình đó, chính vì vậy mà Việt Nam đã
làm nên công cuộc đổi mới cho chính bản thân mình.
1.1. Đại hội lần thứ VI – Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới.
Thực tế của cuộc sống và sự vận động khách quan của các quy luật kinh
tế đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đổi mới. Những đổi mới cục bộ trong kế hoạch
5 năm 1981 – 1985 không đủ để cải thiện tình hình. Do đó, vấn đề đặt ra là phải
đổi mới căn bản, từ nhận thức lý luận một cách khách quan, khoa học về mơ
hình chủ nghĩa xã hội đến tổ chức thực hiện mơ hình đó. Có như vậy, mới đưa
đất nước thoát ra khỏi khung hoảng kinh tế xã hội.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm
1986 đã đáp ứng yêu cầu đó và đi vào lịch sử như một Đại hội mở đầu cho thời
kỳ đổi mới ở Việt Nam. Đại hội đã chỉ ra những nguyên nhân căn bản dân đến
khủng hoảng kinh tế xã hội và trên cơ sở đó, Đại hội đã đề xướng chủ trương đổi
mới đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ của nước ta. Đại
hội xác định, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa phải trải qua nhiều chặng
đường. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đường đầu tiên là ổn
định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho
việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo.
Để thực hiện mục tiêu đó, Đại hội đã đưa ra những quan điểm đổi mới
trước hết là đổi mới tư duy kinh tế với những nội dung chủ yếu sau:
- Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư theo hướng tập trung cho 3 chương trình
mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.


- Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng và phát
triển lực lượng sản xuất.
- Tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, coi đây là động lực chủ yếu
thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế trong kế hoạch 5 năm 1986 –
1990.
- Chuyển từ chính sách kinh tế đóng kín sang chính sách kinh tế mở cửa,

đa dạng hóa thị trường, từng bước gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thể
giới, thị trường trong nước với thị trường quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm độc
lập chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia.
Những quan điểm nêu trên đánh dấu sự đổi mới quan trọng về tư duy kinh
tế, mở ra thời kỳ đổi mới căn bản và đồng bộ ở Việt Nam.
Đại hội cũng đề ra phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu cho kế hoạch 5
năm 1986 – 1990.
Về kinh tế xã hội,Đại hội xác định 5 chỉ tiêu lớn cần phấn đấu cho kế
hoạch này.
- Thu nhập quốc dân tăng bình quân mỗi năm 6-7%.
- Phấn đấu đến năm 1990 sản xuất được 22-23 triệu tấn lương thực quy
thóc.
- Sản xuất hàng tiêu dùng tăng bình quân mỗi năm tuwf13-15% mỗi năm.
- Giá trị xuất khẩu trong 5 năm từ 1986-1990 tăng 70% so với 5 năm
1981-1985
- Hạ tỷ lệ tăng dân số xuống chỉ còn tăng 1,7% vào năm 1990
1.2 Đại hội lần thứ VII- Đại hội tiếp tục công cuộc đổi mới



×