Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BÀI tập CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.58 KB, 39 trang )

Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 1
1. Đọc truyện sau:
GẤU CON TÌM BẠN
Trên một hịn đảo hoang giữa biển, có một chú gấu con. Sống một mình, gấu
con rất buồn. Suốt ngày, nó nghĩ cách làm thế nào để tìm được bạn bè.
Gió thổi nhè nhẹ, gấu con nhìn lên ngọn cây. Nghe cành cây reo vui, nó hỏi:
- Cây ơi, tơi muốn làm bạn với cây.
Cây chẳng nói năng gì.
Gấu con ngước mắt nhìn đám mây như một cây nấm khổng lồ đang bồng bềnh
trôi trên trời cao, nó gọi lớn:
- Mây ơi làm thế nào để có nhiều bạn?
Đám mây cũng chẳng đám lời, lẳng lặng bay đi.
Gấu con nghĩ mãi. Rồi nó nghĩ phải làm cho hòn đảo trơ trụi này trở thành xanh
tươi. Thế là nó gieo hạt, trồng cây.
Trời mưa, những mầm cây tươi xanh nảy ra. Vài tháng sau, cây lớn nhanh
thành hàng hàng cây, rồi vài năm sau thành rừng cây. Một đàn chim bay qua thấy
hòn đảo đẹp như một giấc mơ thìa hạ cánh và ở lại đảo.
Rồi nhiều đàn chim khác, nhiều loài vật khác cùng đến hịn đảo sinh sống. Gấu
vui lắm vì giờ thì nó có rất nhiều bạn. Nó đã hiểu: Muốn có nhiều bạn, hãy làm
cho nơi mình sống mỗi ngày một đẹp hơn, đáng sống hơn.
2. Dựa theo câu chuyện, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất:
Câu 1: Gấu con cảm thấy thế nào khi sống một mình trên đảo?
a. Nó rất buồn, thèm có nhiều bè bạn.
b. Nó vui vì được làm bạn với cây.



Họ và tên:………………………………………
c. Nó vui vì được kết bạn với mây.

Lớp : 3….

Câu 2: Gấu con nghĩ ra cách gì để có nhiều bạn?
a. Mời các lồi vật đến đảo sinh sống.
b. Mời đàn chim bay qua hạ cánh, ở lại.
c. Gieo hạt, trồng cây, làm cho đảo hoang trở nên xanh tươi.
Câu 3: Câu chuyện kết thúc thế nào?
a. Chỉ có một đàn chim bay qua, hạ cánh, ở lại.
b. Thấy hịn đảo tươi đẹp, mn vật đến đảo sinh sống.
c. Một hàng cây tươi tốt đã mọc trên hòn đảo trơ trụi.
Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật?
a. buồn, vui, trơ trụi, xanh tươi.
b. gấu, đảo, cây, mây.
c. Thổi, hỏi, kêu, trồng.
Câu 5: Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
a. Gấu con rất buồn và cơ đơn.
b. Gấu con gieo hạt, trồng cây.
c. Gấu con là chú gấu rất khôn ngoan.
Câu 6: câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?
a. Gấu con rất buồn và cơ đơn.
b. Gấu con gieo hạt, trồng cây.
c. Gấu con là chú gấu rất khôn ngoan.
BÀI TẬP
Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:
Mẫu: Đám mây như một cây nấm khổng lồ đang bồng bềnh trơi.
SV1


SV2

a. Hịn đảo đẹp như một giấc mơ.


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
b. Mặt trời đỏ lung linh như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ nhô lên.
c. Đôi mắt cậu bé sáng như sao.
d. Ngôi nhà như chiếc lá
Phố dài như cành xanh.

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN 2
1. Đọc truyện sau:
HAI CHÚ GÀ CON
Gà Anh và Gà Em tìm được một mẩu bánh mì.Chúng bắt đầu mổ vào
miếng mồi bằng cái mỏ xinh xẻo như hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Vịt Con chơi gần
đấy nhìn thấy, chạy lại, xin hai bạn cho ăn cùng. Gà Anh niềm nở mời Vịt cùng ăn.
Gà Em làu bàu: “ Có mẩu bánh bé tẹo cũng…”. Gà Anh an ủi: “ Thế nào cũng đủ
em à”.
Thế là cả ba cùng nhau ăn hết mẩu bánh. Ăn xong, hai chú gà vẫy đơi cánh
tí xíu chạy về với mẹ.
- Mẹ ơi! Vịt Con vừa ăn bánh mì với chúng con. – Gà Em kêu toáng lên. – Mẹ
thấy con cho Vịt ăn cùng có đúng khơng?
- Đúng lắm con ạ!
- Vịt ăn mới ngon lành làm sao! – Gà Em vẫn liến thoắng.
- Có gì đáng nói đâu. – Gà Anh ngắt lời em. – Chúng ta đã cùng Vịt ăn sáng. Thế
thơi mà.
Gà Mẹ nhìn hai con và nói:
- Nhường cho bạn là tốt. Nhưng khơng khoe điều đó thì cịn tốt hơn.

2. Dựa vào truyện, đánh dấu x vào ơ trống thích hợp: Ý nào đúng, ý nào
sai?
ĐÚNG
a. Khi Vịt xin được cùng ăn bánh mì, Gà Anh niềm nở mời
vịt cùng ăn.
b. Gà Em làu bàu vì phải chia bánh mì cho Vịt.
c. Gặp mẹ, Gà Anh khoe toáng lên là đã cho Vịt cùng ăn,

SAI


Họ và tên:………………………………………
Vịt ăn ngon lành.
d. Gà Em nói: Có gì đáng nói, đáng khoe đâu!

Lớp : 3….

e. Gà Mẹ dạy các con: làm điều tốt mà khơng khoe cịn tốt
hơn.

3. Trong các câu văn sau, câu nào có hình ảnh so sánh?
A, Gà Em liến thoắng, Gà Anh lặng thinh.
B, Gà Anh khiêm tốn, Gà Em khoe khoang.
C, Mỏ gà xinh xẻo như hai mảnh vỏ trấu chắp lại.

4. Nối câu với mẫu câu tương ứng:
a. Gà Em chạy về với mẹ.
b. Cái mỏ của Gà Em rất xinh xẻo.
c. Gà Mẹ là cô gà rất yêu con.
a.

b.
c.
d.
a.
b.

Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?

5. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
Chim gõ kiến là bác sĩ của loài cây.
……………………………. ………………………………………………..
Hoa sen là loài hoa tinh khiết.
……………………………. ………………………………………………..
Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi.
……………………………. ………………………………………………..
Lương Thế Vinh là vị trạng nguyên rất giỏi toán ở nước ta thời xưa.
……………………………. ………………………………………………..
6. Đặt hai câu theo mẫu Ai là gì ? giới thiệu hai bạn trong lớp em.
……………………………. ………………………………………………..
……………………………. ………………………………………………..


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 3
1.Đọc truyện sau:

HÃY CỨU EM CHÁU
Bé Chi mắc bệnh rất nặng. Bé cần được truyền máu. Nhưng nhóm máu của Chi
rất hiếm gặp. Chỉ có anh trai em là Hiếu có cùng nhóm máu ấy.
Hiếu mới lên 6. Bố mẹ hỏi cậu có sẵn sàng cho máu để cứu em gái không. Suy
nghĩ một lát, cậu bé bảo: “ Con đồng ý ạ.”
Bác sĩ đặt hai anh em nằm trên hai chiếc giường cạnh nhau để truyền máu. Hiếu
mỉm cười khi thấy đôi má em gái bắt đầu ửng hồng. Nhưng rồi gương mặt cậu tái đi,
nụ cười tắt dần. Cậu nhìn bác sĩ, run run hỏi:
- Cháu săp chết rồi phải không bác sĩ? Bác sĩ cứu em cháu nhé.
Thì ra cậu bé tưởng nhầm là cậu sẽ cho em gái tất cả máu của mình, rồi cậu sẽ
chết. Và cậu đã sẵn sàng làm điều đó.
2. Dựa theo truyện, đánh dấu x vào ơ trống thích hợp: Ý nào đúng, ý nào sai?
ĐÚN

SAI


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….
G

a. Để được cứu sống, bé Chi cần được truyền máu của anh
trai
b. Anh trai bé Chi tên là Hiếu, 16 tuổi.
c. Hiếu đồng ý cho máu để cứu em gái.
d. Hiếu tái mặt đi khi thấy má em gái ửng hồng.
e. Hiếu nghĩ mình sẽ chết sau khi truyền máu và nói với
bác sĩ cố cứu em gái.
f. Hiếu sẵn sàng chết để em gái được sống.


3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu chuyện muốn nói điều gì?
a, Anh thương yêu em, có thể chết để cứu em.
b, Các cậu bé sẵn sàng cho máu.
c, Trẻ em dễ mắc bệnh nặng.
Câu 2: Câu: “ Bác sĩ cố cứu em cháu nhé!” được dùng làm gì?
a, Để hỏi bác sĩ.

b, Để đề nghị bác sĩ.

c, Để chúc mừng bác sĩ.

4. Viết tên các bạn sau theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Chi

Hiếu

1. Chi
2. ……………….
3………………...

Khôi

Du

Kiên

4…………
5…………

6…………

Đức


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
5. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống để tao hình
ảnh so sánh:
( những hạt ngọc, hai trái núi, bơng )
a, Đám mây trắng xốp như………………………………………………….
b, Sương sớm long lanh tựa…………………………………………………
c, Tịa tháp đơi sừng sững như……………………………………………….
6. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu:
Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được bốn chân xuống trước con chó
khơng cần hỏi ai, tối thế nào chỉ chỉ đánh hơi cũng biết người lạ, người quen chim bồ
câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường vẫn bay được về đúng cái tổ hai lỗ cửa tròn
treo lưng cau nhà mình.


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 4
1, Đọc truyện sau:
CON YÊU MẸ
Người mẹ mệt mỏi về nhà sau một ngày làm việc. Cô con gái 8 tuổi chờ mẹ trước
cửa, lo lắng nói: “ Mẹ ơi, em Tú vẽ lên tờ giấy dán tường mẹ mới dán trong phịng mẹ
đấy. Con đã nói với em là mẹ sẽ giận, nhưng em vẽ rồi.”

Bà mẹ buồn bã bước vào phòng các con. Cậu bé sợ hãi, quên cả chào. Bà nói với
con là mình đã sống tiết kiệm thế nào, tờ giấy dán tường đắt tiền ra sao. Bà rên rỉ
trách con không thương mẹ. Càng mắng con, bà càng bực.
Cuối cùng, bà vào phịng mình để nhìn tận mắt những gì cậu bé đã làm. Bà sững
người khi thấy tờ giấy dán tường có dịng chữ to: “ Con yêu mẹ”. Dòng chữ nét run
run nhưng được viền bằng một trái tim màu đỏ! Đôi mắt người mẹ tràn ngập những
giọt nước mắt cảm động và ân hận.
Thời gian trơi qua nhưng tờ giấy dán tường có dịng chữ: “ Con u mẹ” vẫn ở
đó, y như lúc người mẹ nhìn thấy.
2, Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cậu bé 8 tuổi mách mẹ chuyện gì?
a. Em trai vẽ lên tờ giấy dán tường mới.
b. Em trai chơi ngoài sân.
c. Em trai giận mẹ.


Họ và tên:………………………………………
Câu 2: Người mẹ làm gì khi nghe con gái mách?

Lớp : 3….

a. Người mẹ im lặng không nói gì.
b. Người mẹ an ủi cậu bé đang sợ hãi.
c. Người mẹ vào nhà, trách mắng cậu bé.
Câu 3: Thái độ người mẹ thế nào kh thấy dòng chữ “ Con u mẹ”?
a. Người mẹ sững người, khóc vì cảm động và ân hận.
b. Người mẹ ôm đứa con vào lòng, khen ngợi.
c. Người mẹ ra khỏi phòng con.
Câu 4: Vì sao thời gian trơi qua nhưng tờ giấy dán tường có dịng chữ : “ Con u
mẹ” vẫn ở đó?

a. Vì người mẹ bận, khơng thay được tờ giấy.
b. Vì sửa dịng chữ sẽ làm ảnh hỏng bức tường.
c. Vì với người mẹ, đó là q tặng q giá.
Câu 5: Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu : Ai là gì ?
a. Cậu bé viết dịng chữ: “ Con u mẹ”.
b. Dịng chữ đó là món q quý tặng mẹ.
c. Mẹ rất cảm động.
3, Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
a. Mặt trời như một giọt phẩm đỏ.
b. Mỏ gà con xinh xẻo như hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
c. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một chiếc thuyền trôi.
*Viết kết quả vào bảng sau:
Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

a, ………………

0

…………………

b,……………….
……………….
c, ……………….
……………….

……………….

……………….

……………….
……………….
……………….
……………….

lơ lửng

Sự vật 2
……………….
……………….
……………….
……………….
……………….
……………….


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5
DÙ THẦY KHƠNG PHẢI LÀ CHA
Hồi đó Nam mới 9 tuổi. Ba Nam là một giáo viên trường trung học. Một chiều
ba trở về, vẻ mặt rất buồn. Mẹ hỏi, ba nói có một cậu học trị tên là Ngọc bị bắt vì
mang hàng cấm. Nam hỏi, khơng giấu được vẻ ghen tị:
- Anh ấy không phải là con trai ba, sao ba rầu rĩ thế?
Ba nhìn Nam, nghiêm khắc bảo:
- Con khơng được nói thế. Ba đã khơng làm tốt việc của mình.

Rồi ba nói với mẹ, giọng trầm xuống:


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
- Trước kia nó là một đứa trẻ ngoan. Nay, mẹ thì mất, bố làm việc ở nước ngoài,
thỉnh thoảng mới về thăm con. Năm nay là năm học cuối, khơng ai bảo lãnh, nó
nguy mất.
Sáng hôm sau, khi Nam thức dậy, ba đã đi. Mẹ bảo: Ba con đến đồn công an
bảo lãnh cho anh Ngọc
Năm năm sau, ba mất đột ngột. Trong đám tang của ba có một thanh niên lạ
mặt. Anh chia buồn và tự giới thiệu với mẹ: “ Em là Ngọc, học trị cũ của thầy .
Em xin cơ một chiếc khăn tang.” Nói đến đây, anh khơng nén được giọng nghẹn
ngào:
- Thầy không phải cha em nhưng em xem thầy như cha. Nếu khơng ó thầy cưu
mang, em đã là một con người khác.
Lúc đó, Nam mới biết anh Ngọc vừa tốt nghiệp đại học hạng ưu và đang làm
việc ở một công ti viễn thông.
2, Dựa vào nội dung câu chuyện, nối câu trả lời phù hợp với câu hỏi:
A, Vì sao ba Nam buồn ?

1, Vì một học trị của ba bị bắt.

B, Thấy ba buồn, Nam nói gì ?

2, Con khơng được nói thế. Ba
đã khơng làm tốt việc của mình.

C, Nghe Nam nói thế, người cha bảo
gì?


3, Ơng đã đến đồn ảnh sát,bảo
lãnh cho học trị.

D,Người cha đã làm gì để giúp học
4, Anh ấy khong phải con trai
trò?
ba, sao ba rầu rĩ thế?
3, Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu chuyện muốn nói điều gì ?
a. Học trị hư làm phiền lịng thầy giáo.
b. Học trị khơng được làm phiền lòng thầy giáo.
c. Thầy thương trò như cha thương con.
Câu 2 : Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu câu: Ai là gì?
a. Anh Ngọc làm việc tai cơng ti viễn thơng.
b. Anh Ngọc là học trị cũ của ba Nam.
c. Anh Ngọc rất biết ơn thầy giáo cũ.
Câu 3: Câu: “Anh ấy con tra không phải là con trai của ba.” cấu tạo theo mẫu câu
nào?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?


Họ và tên:………………………………………
c. Ai thế nào?

Lớp : 3….

4, Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu và hồn thành bảng sau:
a. Ơng trăng như cái mâm vàng

Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
b. Cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như một quả trứng gà.
c. Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao.
Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

a, ………………

0

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………

………………


………………

………………

………………

………………

………………

………………

b, ……………...

c, ……………...


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 6
1, Đọc truyện sau:
MỘT LỜI KHEN
Lân theo bố mẹ chuyển từ một tỉnh miền núi về thành phố. Suốt ba tháng đầu,
em khơng hịa nhập được với trường lớp mới. Sự nhút nhát khiến kết quả học tập của
em xếp gần cuối lớp.
Nhưng mọi sự đã khác khi thầy Việt đến.
Một ngày Lân chẳng thể quên, khi thầy công bố kết quả kiểm tra giữa học kì .

Thầy nhìn cả lớp, tới Lân, thầy dừng lại thật lâu rồi vui vẻ nói: “ Bài kiểm tra này tất
cả các em đều làm rất tốt. Hoan hơ các em!” Khỏi phải nói lúc ấy, Lân vui như thế
nào.
Cuối buổi học, thầy giữ Lân ở lại và bảo: “ Hôm nay em là người làm bài tuyệt
nhất đấy!”. Lân ịa khóc. Thầy ơm lấy vai Lân và bảo: “ Em cố gắng lên, thầy luôn ở
bên em”.


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
Lời khen đúng lúc mới kì diệu làm sao. Lúc nào Lân cũng cảm thấy như có
thầy đang cổ vũ. Và Lân trở lại là học sinh giỏi nhất lớp vào cuối năm đó, như khi
Lân cịn ở trường cũ.
Năm sau, Lân khơng được học thầy Việt nữa. Nhưng em vẫn cảm thấy ln có
thầy ở bên, năm đó, cũng như những năm sau, em ln đứng đầu lớp.
Sau này, gặp lại người thầy kính yêu, Lân lặng người khi nghe thầy bảo: “ Hồi
ấy, bài của em kha khá thôi nhưng em đã rất cố gắng. Nhìn em, thầy nghĩ là cần động
viên em.Vì thế, thầy bảo em ở lại nói chuyện. Và thầy đã khơng lầm.”
2, Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao ba tháng đầu ở trường mới, Lân ln xếp gần cuối lớp?
a. Vì Lân khơng thích thành phố.
b. Vì sự nhút nhát ảnh hưởng đến Lân.
c. Vì nội dung học ở trường mới rất xa lạ.
Câu 2: Khi thầy Việt đến, có chuyện gì đặc biệt đã xảy ra với Lân ?
a. Thầy công bố điểm kiểm tra giữa học kì.
b. Thầy hoan nghênh học sinh cả lớp làm bài rất tốt.
c. Thầy khen Lân làm bài rất tuyệt, khuyên Lân cố gắng.
Câu 3: Vì sao khi thầy Việt đến, Lân trở lại là học sinh giỏi nhất lớp?
a. Vì thầy giúp Lân làm quen với thành phố.
b. Vì thầy giúp Lân hiểu bài, biết cách học bài.

c. Vì Lân được thầy động viên, cảm thấy ln có thầy cổ vũ.
Câu 4: Vì sao cả không học với thầy Việt, Lân vẫn đứng đầu lớp?
a. Vì Lân ln cảm thấy có thầy ở bên.
b. Vì thầy ln viết thư động viên Lân.
c. Vì thầy ln gặp gỡ, bảo ban Lân.
Câu 5: Nếu cần chọn một tên khác cho câu chuyện, em thích tên nào trong các tên
dưới đây:
a. Thầy sẽ luôn ở bên em.
b. Giá trị của một lời động viên.
c. Lời khen đúng lúc kì diệu làm sao!


Họ và tên:………………………………………
3, Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu in nghiêng sau:

Lớp : 3….

Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa.
Cái bụng mịn mượt cổ đầy hạt cườm lấp lánh.
Chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài mỗi mùa càng được thêm
vòng cườm đẹp quanh cổ.

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 7
1, Đọc truyện sau:
CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY
Có một cây sồi mọc ở ven sơng. Nó cao lớn sừng sững như một tháp canh nên
rất xem thường đám lau sậy bé nhỏ dưới chân mình.
Một hơm, trời nổi cuồng phong. Mưa gió dữ dội thổi bật gốc cây sồi, khiến cây
sồi đổ gục xuống sông, trôi theo dịng nước. Từ dưới nước, nhìn thấy những cây sậy
bé nhỏ vẫn tươi xanh rì rào hai bên bờ, cây sồi quá đỗi ngạc nhiên bèn cất tiếng hỏi:

- Anh sậy à, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế mà khơng bị gió bão thổi đổ, cịn tơi, cao
lớn, lực lưỡng thế này mà bị bật cả gốc, trôi theo dòng nước?
Cây sậy trả lời:
- Anh cao lớn nhưng đứng đơn độc một mình. Cịn tơi, tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng
ln có ngàn vạn bè bạn đứng bên. Chúng tơi dựa vào nhau để chống chọi với gió bão,
nên gió bão chẳng thể nào thổi đổ được chúng tơi.
Nghe vậy, cây sồi hiểu ra. Nó cảm thấy xấu hổ vì đã từng coi thường loại sậy.
2, Dựa vào nội dung truyện, nối câu trả lời phù hợp với câu hỏi:

A, Vì sao cây sồi rất coi thường

1, Vì nó cao lớn thì bị quật đổ, cây

cây sậy?

sậy yếu ớt thì vẫn xanh tươi.


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
B, Khi bị gió bão quật đổ, sồi ngạc
2, Sồi xấu hổ vì đã từng coi
nhiên vì điều gì?
C, Cây sậy giải thích thế nào cho

thường sậy.
3, To lớn mà cơ độc thì yếu. Nhỏ

cây sồi hiểu?


bé mà đồn kết thì sẽ tạo nên sức

D, Nghe sậy giải thích, thái độ của

mạnh.
4, Vì sồi cao lớn sừng sững, còn

cây sồi thế nào?
E, Bài học rút ra từ câu chuyện trên

sậy bé nhỏ.
5, Anh cao lớn nhưng đơn độc, tơi

là gì?

bé nhỏ nhưng dựa vào ngàn vạn
bè bạn nên gió bão chẳng thể thổi
đổ.

3, Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ chỉ hoạt động ?
A. thổi, đổ, trơi, nhìn
B. cao lớn, bé nhỏ, ngạc nhiên, hỏi
C. chống chọi, yếu ớt, đổ, xấu hổ
Câu 2: Câu nào dưới đây viết theo mẫu: Ai làm gì ?
A. Cây sồi cao lớn sừng sững.
B. Cây sồi đổ gục xuống sơng.
C. Sồi xấu hổ vì đã từng coi thường lồi sậy.
Câu 3: Hai câu mở đầu câu chuyện có mấy hình ảnh so sánh ?
A. Khơng có hình ảnh nào.

B. Có một hình ảnh, là:…………………………………………………………
C. Có hai hình ảnh, là:………………………………………………………….
3, Nối từ với nhóm thích hợp ở ơ in đậm:
chống chọi
tìm
Từ chỉ hoạt động
khiếp sợ

hạnh phúc
ngạc nhiên

hịa thuận
đuổi

gặp
Từ chỉ trạng thái
đơn độc


Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 8
1, Đọc các khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Câu 1: Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé thể hiện ở những câu thơ nào?
A. Chú bé loắt choắt; Cái xắc xinh xinh .
B. Cái chân thoăn thoắt; Ca lô đội lệch.
C. Cái đầu nghênh nghênh; Ca lơ đội lệch.
Câu 2: Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ là:
A. Chiếc mũ ca lô của chú bé.
B. Tiếng huýt sáo của chú bé.
C. Cái xắc xinh xinh của chú bé.
Câu 3: Câu “ Mồm huýt sáo vang” thuộc kiểu câu gì ?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?


Họ và tên:………………………………………
Câu 4: Em hiểu nội dung đoạn thơ trên như thế nào?

Lớp : 3….

A. Nói về sự ngây ngô, hồn nhiên của chú bé khi được làm liên lạc.
B. Ca ngợi sự giản dị của chú bé khi tham gia liên lạc.
C. Kể lại việc vượt khó khăn nguy hiểm của chú bé liên lạc.
2, Xếp các bộ phận câu vào cột thích hợp:
a. Vợ chồng Chích đi tìm chỗ ở.
b. Mèo tiến về phía tổ sẻ.
c. Quạ và cú vọ mổ vào đầu, vào lưng mèo.


Ai( cái gì, con gì)?

Làm gì?

a, ………………………………….

……………………………………

b, ………………………………….

………………………………….

c, ………………………………….

………………………………….

3, Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:
a, Cây sồi cao lớn sừng sững như một tháp canh.
b, Đàn én lượn vòng tròn như một đám mây.
c, Mèo lăn lông lốc từ trên xuống dưới như một hòn đá.
Viết kết quả vào bảng:
Sự vật 1
a, ………………

b, ………………

Đặc điểm
cao lớn sừng sững

…………………


Từ so sánh

Sự vật 2

…………………

…………………





…………………

…………………


Họ và tên:………………………………………



Lớp : 3….


c, ………………

…………………

…………………


…………………








Họ và tên:………………………………………

Lớp : 3….

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 9
A. Đọc truyện sau và làm bài tập:
GIA ĐÌNH CHIM GÁY
Một đôi chim gáy làm tổ trong một lùm cây rậm rạp ven rừng. Chúng có hai đứa
con lớn như thổi, suốt ngày há mỏ, vươn cổ đòi ăn. Một bữa, Chim Bố, Chim Mẹ đi
kiếm mồi thì một con diều hâu nhìn thấy chim non. Nó sà xuống bên cái tổ của chim
gáy.
Từ lúc thấy đôi cánh Diều Hâu chấp chới phía rừng gần tổ, vợ chồng chim gáy đã
lập tức bỏ mồi, vun vút lao về. Diều Hâu đang bám vào thân cây, sắp sửa quắp lũ
chim non thì Chim Bố, Chim Mẹ về tới nơi. Chúng xòe cánh, bay chạp chờn trước
mặt kẻ thù. Thấy đôi chim bay vật vờ như ốm, nghĩ là chỉ cần giơ vuốt ra là quắp
được, Diều Hâu bèn dang cánh bay lên.Đôi chim gáy bỗng trở nên nhanh nhẹn. Chim
Mẹ lao xuống, bay quặt về tổ trong lúc Chim Bố bay đi, lấy thân mình làm mồi cho
kẻ thù rượt theo. Cuộc săn đuổi rất ác liệt. Móng vuốt của Diều Hâu đã mấy lần quờ
trên lưng Chim Bố làm những sợi lơng rơi lả tả. Nhưng cuối cùng thì Chim Bố vẫn
nhử được kẻ thù bay đi rất xa. Đến lúc đã làm cho kẻ thù lạc đường và mỏi cánh,

Chim Bố mới lao bổ xuống một bụi rậm, quay ngoắt về.
Về đến tổ, thấy lũ con được ăn no, đang ngủ ngon bên chân mẹ. Chim Bố cất
tiếng gáy “ cúc cu, cúc cu” vô cùng vui vẻ.
1, Chọn câu trả lời đúng:


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
Câu 1: Vợ chồng chim gáy làm gì khi thấy Diều Hâu chấp chới gần tổ?
a. Bỏ mồi, vun vút lao về.
b. Sà xuống đậu bên thành tổ.
c. Bay chập chờn trước mặt kẻ thù.
Câu 2: Vợ chồng chim gáy làm gì khi thấy Diều Hâu sắp bắt chim non?
a. Bay chấp chới phía rừng gần tổ.
b. Bay chập chờn trước mặt Diều Hâu.
c. Sải cánh, bay vun vút trước mặt Diều Hâu.
Câu 3: Vì sao Diều Hâu bỏ lũ chim con, đuổi theo Chim Bố, Chim Mẹ?
a. Vì Diều Hâu khơng thích ăn thịt chim non.
b. Vì Diều Hâu sợ bị Chim Bố, Chim Mẹ đánh.
c. Vì Diều Hâu nghĩ: đơi chim ốm, giơ vuốt ra là quắp được.
Câu 4: Cuộc săn đuổi diễn ra như thế nào?
a. Diều Hâu sà xuống tổ chim gáy, quắp được lũ chim non.
b. Thấy đôi chim bay vật vờ, Diều Hâu giơ vuốt quắp ngay.
c. Chim Bố dụ Diều Hâu đuổi theo, Chim Mẹ bay về tổ với con.
Câu 5: Cuộc săn đuổi kết thúc thế nào?
a. Chim Bố dụ được kẻ thù bay đi rất xa, lạc đường, mỏi cánh.
b. Diều Hâu rã cánh, lao xuống bụi rậm, lông rơi lả tả.
c. Chim Mẹ lại bay đi kiếm mồi cho các con.
Câu 6: Đoạn 1( 4 dòng đầu) có mấy hình ảnh so sánh?
a. Khơng có hình ảnh nào.

b. Có một hình ảnh, là…………………………………………………………
c. Có hai hình ảnh, là………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
3, Lồi chim giúp em hiểu điều gì? Chọn câu trả lời em thích.
a. Chim gáy thơng minh, dám xả thân để bảo vệ con.
b. Loài chim cũng biết u thương, bảo vệ con.
c. Lồi chim rất thơng minh, dũng cảm.
4, Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a. Vợ chồng chim gáy bỏ mồi, lao về.


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
……………………………………………………………………………………
b. Vợ chồng chim gáy bỏ mồi, lao về.
……………………………………………………………………………………
c. Cuộc săn đuổi rất ác liệt.
……………………………………………………………………………………

PHIẾU LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 10
1. Đọc bài thơ sau:
VƯỜN QUÊ
Mùa thu về quê ngoại
Bà lại ra vườn nhà
Trẩy cho cháu quả na
Và cho quà trái thị.
Mảnh vườn bà xanh thế
Nắng trổ như hoa cau
Cây bưởi bà trồng đó
Đã bói quả khi nào.

Gió đưa thoảng hương vào
Cả một vùng cúc nở
Những cánh hoa nhẹ ngả
Trên tay bà nâng niu.
Bà dắt cháu đi theo
Chỉ khắp vườn, mọi chỗ
Vụ này vừa ngả mía
Vấn vít đậu đang leo.
Ơi mảnh vườn thơm thảo
Như hồn hậu lòng bà
Mùa thu về quê ngoại
Cháu nhớ nhiều khi xa…
2. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:


Họ và tên:………………………………………
Câu 1, Bạn nhỏ về quê ngoại vào mùa nào?
A, Mùa xuân

B, Mùa hạ

Lớp : 3….
C, Mùa thu

Câu 2: Em hiểu câu thơ “ Nắng trổ như hoa cau” như thế nào?
A, Những tia nắng vàng rải khắp vườn như hoa cau nở.
B, Hoa cau nở vàng như những tia nắng.
C, Hoa cau vàng như nắng trổ.
Câu 3: Em hiểu thế nào là “ Vụ này vừa ngả mía” ?
A, Vụ này vừa thu hoạch mía.

B, Vụ này vừa trồng mía.
C, Vụ này sẽ trồng mía.
Câu 4: Bạn nhỏ thấy vườn của bà có những cây gì?
A, Có na, thị và có nắng, có gió.
B, Có na, thị, bưởi, cau, mía.
C, Có na, thị, bưởi, hoa cúc, đậu.
Câu 5: Bài thơ có mấy hình ảnh so sánh?
A, Một hình ảnh, là…………………………………………………………………..
B, Hai hình ảnh là……………………………………………………………………
C, Ba hình ảnh là……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
3. Gạch chân những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi
câu văn, câu thơ sau:


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
Mẫu: Tiếng cánh diều rơi xuống ruộng khoai lang êm, nhẹ như tiếng gió thoảng.
a.
b.
c.
d.

Tiếng dế nỉ non như một khúc nhạc đồng quê.
Tiếng mưa rơi trên mái tơn ầm ầm như tiếng trống gõ.
Trong vịm cây, tiếng chim chóc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
Tiếng chân nai bước trên lá khô kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân.

Viết kết quả vào bảng sau:
Âm thanh 1

M: Tiếng cánh
diều
a, ………………..

Đặc điểm

Từ so sánh

Âm thanh 2

êm, nhẹ

như

tiếng gió thoảng

…………………

…………………

…………………

b,……………….

…………………

…………………

…………………


c,……………….

…………………

…………………

…………………

d,……………….

kêu

…………………

…………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 11
Bài 1: Gạch chân những câu văn viết theo mẫu Ai làm gì? Trong mẩu chuyện
sau:
Quạ đen nhìn thấy đàn gà con trong vườn. Nó lượn vịng ngó nghiêng lũ gà
con. Lũ gà ngon tuyệt! Nhưng gà mẹ rất cảnh giác. Gà mẹ kêu “ cúc, cúc” báo


Họ và tên:………………………………………
Lớp : 3….
động. Đàn gà con chạy tới. Chúng nấp dưới bụng và hai cánh mẹ. Quạ rất thất
vọng. Nó đành bay đi.
Xác định bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? và Làm gì?
Ai?


Làm gì?

a, Quạ đen

………………………………………………….

b,……………………………

………………………………………………….

c, ……………………………

………………………………………………….

d, ……………………………

………………………………………………….

e, ……………………………

………………………………………………….

g, ……………………………

………………………………………………….

Bài 2: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 5 câu:
Cây đa già đứng sừng sững ở đầu làng gốc đa xù xì, cành lá sum s bọn trẻ xóm
tơi rất gắn bó với cây đa dưới gốc đa rợp mát , lũ con gái gái chơi chuyền, nhảy dây,
chơi ô ăn quan; bọn con trai đá cầu, đá bóng tuổi thơ của chúng tơi trơi qua thật êm ả

dưới bóng đa.


×